Giáo án lớp 5 trọn bộ theo phân phối chương trình TUẦN 2

38 559 0
Giáo án lớp 5 trọn bộ theo phân phối chương trình TUẦN 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ ……… ngày ………tháng …….năm 201… KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Tập đọc Nghìn năm văn hiến I Mục tiêu: - Đọc rành mạch, lưu loát; biết đọc văn khoa học thường thức có bảng thống kê - Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể văn hiến lâu đời (Trả lời câu hỏi SGK) II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: Cả lớp, nhóm, cá nhân III Phương tiện dạy – học: 1/- GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn bảng thống kê để hướng dẫn hs luyện đọc 2/- HS: - Dụng cụ học tập IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Khởi động: - Kiểm tra sĩ số Hoạt động học sinh - Báo cáo sĩ số - Hát vui Kiểm tra cũ: - Gọi hs đọc Quang cảnh ngày mùa trả - em đọc lời câu hỏi sgk GV nhận xét Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu học - Lắng nghe - Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng b) Hướng dẫn hs luyện đọc tìm hiểu a, Luyện đọc - GV đọc mẫu - HS theo dõi sgk đọc thầm - Cho hs quan sát ảnh Văn Miếu - Quan sát ảnh Văn Miếu + Bài chia làm đoạn? + đoạn Đoạn 1: Từ đầu … Cụ thể sau Đoạn 2: Tiếp …bảng thống kê Đoạn 3: Phần lại - Cho hs nối tiếp đọc đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn 2- lượt kết hợp luyện phát âm giải nghĩa từ mục giải: Văn hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ, chứng tích - Cho hs luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - 1-2 hs đọc - GV đọc diễn cảm toàn b, Tìm hiểu * HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi + + Đến thăm Văn Miếu khách nước ngạc ….ngạc nhiên biết từ năm 1075 nhiên điều gì? nước ta mở khoa tiến sĩ Ngót mười kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối năm 1919, triều vua VN tổ chức 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ - Cho hs đọc thầm bảng số liệu thống kê + Phân tích bảng số liệu theo y/c nêu? + Bài văn giúp em hiểu điều truyền thống văn hoá Việt Nam? c, Luyện đọc diễn cảm - Gọi hs nối tiếp đọc lại * HS đọc thầm bảng thống kê + Triều đai tổ chức nhiều khoa thi nhất: Triều Lê - 104 khoa thi Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất: Triều Lê: 1780 tiến sĩ + Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể văn hiến lâu đời - em nối tiếp đọc nêu cách đọc diễn - GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn đầu cảm - Cho hs nhận xét bình chọn hs đọc - HS luyện đọc diễn cảm nhóm diễn cảm hay - Thi đọc diễn cảm trước lớp: 2-3 em Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - Nêu nội dung học - Nhận xét - 2, em nhận xét; lớp nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học  Rút kinh nghiệm: Thứ ……… ngày ………tháng …….năm 201… KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Lịch sử Nguyễn trường tộ mong muốn canh tân đất nước I Mục tiêu: - Nắm vài đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh: + Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước + Thông thương với giới, thuê người nước đến giúp nhân dân ta khai thác nguồn lợi biển, rừng, đất đai, khống sản + Mở trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: Cả lớp, nhóm, cá nhân III Phương tiện dạy – học: 1/- GV: Bản đồ hành VN, Phiếu học tập hs 2/- HS: - Dụng cụ học tập IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Khởi động: - Kiểm tra sĩ số Hoạt động học sinh - Báo cáo sĩ số - Hát vui Kiểm tra cũ: + Em nêu kiện chủ yếu Trương - HS nêu Định? GV nhận xét Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lắng nghe - Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng b) Các hoạt động * HĐ 1: Tình hình đất nước ta trước xâm - Hs theo dõi, trả lời câu hỏi lược thực dân Pháp (Làm việc lớp) + Theo em thực dân Pháp dễ + Triều đình nhà Nguyễn nhượng thực dàng xâm lược nước ta? dân Pháp + Điều cho thấy tình hình đất nước ta lúc + Kinh tế đất nước nghèo nàn, lạc hậu nào? + Đất nước không đủ sức để tự lập, tự + Theo em, tình hình đất nước ta cường đặt yêu cầu để khỏi bị lạc hậu? + Nước ta cần phải đổi để đủ sức tự lập, - GV kết luận tự cường * HĐ 2: Những đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ (Làm việc theo nhóm đơi) - Hs thảo nhóm đơi, trả lời câu hỏi + Em biết Nguyễn Trường Tộ? - Một vài nhóm báo cáo trước lớp + Nguyễn Trường Tộ đưa đề nghị - HS trả lời để canh tân đất nước? + Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước + Thông thương với giới, thuê người nước đến giúp nhân dân ta khai thác nguồn lợi biển, rừng, đất đai, khống sản + Mở trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử + Nhà vua triều đình nhà Nguyễn có thái dụng máy móc độ với đề nghị + Triều đình khơng thực đề nghị Nguyễn Trường Tộ? Vì sao? Nguyễn Trường Tộ Vua Tự Đức bảo thủ cho phương pháp cũ đủ + Tại Nguyễn Trường Tộ người đời để điều khiển đất nước sau kính trọng? + Ơng có hiểu biết sâu rộng, có lịng u nước mong muốn dân giàu nước mạnh - GV kết luận - 2- HS trả lời Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - Nêu nội dung học - Nhận xét - 2, em nhận xét; lớp nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học  Rút kinh nghiệm: Thứ ……… ngày ………tháng …….năm 201… KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Đạo đức Em học sinh lớp (tiết 2) GD Kĩ sống GDMTBĐ – Liên hệ I Mục tiêu: - HS biết: HS lớp HS lớp lớn trường, cần phải gương mẫu cho em lớp học tập - Có ý thức học tập, rèn luyện - Vui tự hào HS lớp II Giáo dục kĩ sống - Kĩ tự nhận thức - Kĩ xác định giá trị - Kĩ định III Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Thảo luận nhóm; động não; xử lí tình IV Phương tiện dạy – học: 1/- GV: Các hát chủ đề trường em, tranh vẽ theo yêu cầu chuẩn bị, kế hoạch phấn đấu thân 2/- HS: - Dụng cụ học tập V Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Khởi động: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: - HS nêu nội dung ghi nhớ SGK Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học Hoạt động học sinh - Báo cáo sĩ số - Hát vui - Lắng nghe - Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng b) Hoạt động 1: Thảo luận vẽ kế hoạch phấn đấu * Mục tiêu: Rèn luyện cho HS kỹ đặt mục tiêu - Động viên HS có ý thức phấn đấu vươn lên mặt để xứng đáng học sinh lớp * Cách tiến hành: - Từng HS trình bày kế hoạch cử nhân nhóm nhỏ - Trình bày kế hoạch cá nhân nhóm - Gọi HS trình bày trước lớp - Trình bày trước lớp - Trao đổi nhận xét * KL: Để xứng đáng HS lớp cần phải tâm phấn đấu, rèn luyện cách có kế hoạch c) Hoạt động 2: Kể chuyện HS lớp gương mẫu * Mục tiêu: HS biết thừa nhận học tập theo gương tốt * Cách tiến hành: - Gọi HS kể HS lớp gương mẫu - Giáo viên giới thiệu vài gương khác * Kết luận: Chúng ta cần học tập theo gương tốt bạn bè để mau tiến d) Hoạt động 3: Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ chủ đề Trường em * Mục tiêu: Giáo dục em tình yêu trách nhiệm trường lớp * Cách tiến hành: - Cho HS giới thiệu tranh vẽ với lớp - Cho HS hát múa chủ đề * KL: Tự hào HS lớp phải học tập rèn luyện tốt để xứng đáng HS lớp đ ) Hoạt động tiếp nối - Thực nghiêm túc kế hoạch phấn đấu thân năm học * GDMTBĐ: Tích cực tham gia hoạt động Gd tài nguyên môi trường biển, hải đảo trường tổ chức Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học - Kể HS lớp gương mẫu - Cho HS thảo luận điều học tập từ gương - Giới thiệu với lớp tranh vẽ - Hát, múa, đọc thơ chủ đề - Nêu nội dung học - 2, em nhận xét; lớp nhận xét  Rút kinh nghiệm: Thứ ……… ngày ………tháng …….năm 201… KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Khoa học Nam hay nữ? (tiếp theo) GD Kĩ sống I Mục tiêu: - Nhận cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội vai trị nam, nữ - Tơn trọng bạn giới khác giới, không phân biệt nam, nữ II Giáo dục kĩ sống - Kĩ phân tích đối chiếu đặc trưng nam nữ - Kĩ trình bày suy nghĩ cùa quan niệm nam, nữ xã hội - Kĩ tự nhận thức xác định gía trị thân III Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Làm việc nhóm; hỏi - đáp với chuyên gia IV Phương tiện dạy – học: 1/- GV: Phiếu ghi câu hỏi tập trang SGK 2/- HS: - Dụng cụ học tập V Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Khởi động: - Kiểm tra sĩ số - GV nêu số yêu cầu học môn KH Kiểm tra cũ: + Nêu số đặc điểm khác biệt nam nữ mặt sinh học? Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học Hoạt động học sinh - Báo cáo sĩ số - Hát vui - HS nêu - Lắng nghe - Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng b) Các hoạt động HĐ 3: Thảo luận số quan niệm xã hội nam nữ * Mục tiêu: Nhận số quan niệm XH nam nữ, có ý thức tơn trọng bạn giới khác giới * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi Mỗi nhóm câu Câu 1: Bạn có đồng ý với câu - HS thảo luận theo nhóm 4, nhóm khơng? Hãy giải thích bạn đồng ý câu hỏi không đồng ý? a, Công việc nội trợ gái b, Đàn ông người kiếm tiền để ni gia đình c, Con gái nên học nữ cơng gia chánh, trai nên học kĩ thuật Câu 2: Trong gia đình, yêu cầu hay cử cha mẹ với trai gái có khác không khác nào? Như có hợp lý khơng? Câu 3: Liện hệ lớp có phân biệt đối xử HS nam HS nữ hay khơng? Như có hợp lí khơng? Câu 4:Tại khơng nên phân biệt đối xử nam nữ? Bước 2: Làm việc lớp - Gọi đại diện nhóm báo cáo kết - Kết luận: Quan niệm XH nam nữ thay đổi Mỗi HS góp phần tạo - Đại diện nhóm báo cáo kết nên thay đổi cách bày tỏ suy nghĩ thể hành động từ gia đình, lớp học Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - Nhận xét - Nêu nội dung học - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - 2, em nhận xét; lớp nhận xét - Nhận xét tiết học  Rút kinh nghiệm: Thứ ……… ngày ………tháng …….năm 201… KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Tập đọc Sắc màu em yêu I Mục tiêu: - Đọc rành mạch, lưu loát; đọc diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết - Hiểu nội dung, ý nghĩa thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với sắc màu, người vật đáng yêu bạn nhỏ (Trả lời câu hỏi SGK, thuộc lịng khổ thơ em thích) II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: Cả lớp, nhóm, cá nhân III Phương tiện dạy – học: 1/- GV: Bảng phụ để ghi khổ thơ cần luyện đọc 2/- HS: - Dụng cụ học tập IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Khởi động: - Kiểm tra sĩ số Hoạt động học sinh - Báo cáo sĩ số - Hát vui Kiểm tra cũ: - Đọc Nghìn năm văn Hiến trả lời câu - em đọc TLCH hỏi GV nhận xét Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV giới thiệu chủ điểm Việt Nam - Lắng nghe - Giới thiệu thư Bác gửi hs nhân ngày - Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng khai trường b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc tìm hiểu * Luyện đọc - HS đọc toàn - Gv kết hợp sửa phát âm giải nghĩa từ sgk - HS đọc nối tiếp khổ thơ (2-3 lần) - HS luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm toàn - hs đọc tồn * Tìm hiểu * HS đọc thầm khổ thơ trả lời câu + Bạn nhỏ yêu màu sắc nào? hỏi + Bạn yêu tất màu sắc: Đỏ, xanh, + Mỗi màu sắc gợi hình ảnh nào? vàng, trắng, đen, tím, nâu + Màu đỏ: Màu máu, màu cờ Tổ quốc, màu khăn quàng đội viên + Màu xanh: màu đồng bằng, rừng núi, biển bầu trời + Màu vàng: màu lúa chín, hoa cúc mùa thu, nắng + Màu trắng: màu trang giấy, đố hoa hồng bạch, mái tóc bà + Màu đen: màu hịn than óng ánh, đơi mắt em bé, đêm yên tĩnh + Màu tím: màu hoa cà, hoa sim; màu khăn chị, màu mực + Màu nâu: màu áo sờn bạc mẹ, màu đất đai, gỗ rừng + Vì bạn nhỏ yêu tất màu sắc + Vì màu sắc gắn với vật, đó? cảnh, người bạn yêu quý + Bạn nhỏ yêu sắc màu đất nước + Bài thơ nói lên điều tình cảm bạn Bạn yêu quê hương, đất nước nhỏ với quê hương đất nước? + Tình yêu quê hương, đất nước với + Bài thơ cho em thấy điều gì? sắc màu, người vật đáng yêu bạn nhỏ * Đọc diễn cảm học thuộc lịng khổ thơ em thích - HS nối tiếp đọc lại thơ nêu cách - GV hướng dẫn đọc diễn cảm khổ thơ đầu đọc diễn cảm - HS đọc diễn cảm trước lớp - HS nhẩm đọc thuộc lòng diễn cảm khổ thơ mà em thích - HSHN: Đọc khổ thơ - HS thi đọc thuộc lòng diễn cảm trước lớp Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - Nêu nội dung học - Nhận xét - 2, em nhận xét; lớp nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học  Rút kinh nghiệm: - Gv hs nhận xét tính điểm + Nội dung truyện có hay, có khơng? + Cách kể (giọng điệu, cử chỉ)? + Khả hiểu câu chuyện? Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn - Nêu nội dung học - 2, em nhận xét; lớp nhận xét  Rút kinh nghiệm: Thứ ……… ngày ………tháng …….năm 201… KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Khoa học Cơ thể hình thành nào? I Mục tiêu: - HS biết thể hình thành từ kết hợp tinh trùng bố trứng mẹ II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: Cả lớp, nhóm, cá nhân III Phương tiện dạy – học: 1/- GV: Các miếng giấy ghi thích trình thụ tinh 2/- HS: - Dụng cụ học tập IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Khởi động: - Kiểm tra sĩ số Hoạt động học sinh - Báo cáo sĩ số - Hát vui Kiểm tra cũ: + Hãy nêu vai trò người phụ nữ - HS nêu gia đình, xã hội? GV nhận xét Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học - Lắng nghe - Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng b) Các hoạt động HĐ 1: Sự hình thành thể người GV đặt câu cho lớp dạng câu hỏi trắc nghiệm: + Cơ quan thể định giới + Cơ quan sinh dục tính người? a, Cơ quan tiêu hố b, Cơ quan hơ hấp c, Cơ quan tuần hoàn d, Cơ quan sinh dục + Cơ quan sinh dục nam có chức gì? + Tạo tinh trùng a, Tạo trứng b, Tạo tinh trùng + Cơ quan sinh dục nữ có chức gì? + Tạo trứng a, Tạo trứng b, Tạo tinh trùng + Bào thai hình thành nào? + Bào thai hình thành trứng gặp tinh trùng + Em có biết sau mẹ mang thai + Em bé sinh sau khoảng tháng em bé sinh ra? bụng mẹ + Vậy, thể hình thành nào? HĐ 2: Sự thụ tinh phát triển thai nhi + Cơ thể hình thành từ kết Bước 1: Cho HS làm việc theo cặp hợp tinh trùng bố trứng mẹ - Gọi HS lên bảng gắn giấy ghi thích - Cho HS nhận xét - GV kết luận: + Hình 1a: Các tinh trùng gặp trứng + Hình 1b: Một tinh trùng chui vào trứng + Hình 1c: Trứng tinh trùng kết hợp với tạo thành hợp tử Bước 2: - Yêu cầu HS đọc đoạn mục bạn cần biết (trong sgk) quan sát hình minh hoạ 2, 3, 4, cho biết hình bào thai tuần, tuần, tháng, khoảng tháng? - Gọi HS nêu ý kiến - Trao đổi thảo luận nhóm 2, dùng bút chì nối hình với chữ sgk - HS lên bảng làm tập mô tả - HS mô tả lại - HS làm việc theo cặp - em nêu ý kiến vẽ hình - Cả lớp theo dõi bổ sung - GV kết luận ý kiến * Kết luận: Trứng tinh trùng kết hợp thành hợp tử, hợp tử phát triển thành phôi phát triển thành bào thai Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - Nêu nội dung học - Nhận xét - 2, em nhận xét; lớp nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học  Rút kinh nghiệm: Thứ ……… ngày ………tháng …….năm 201… KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Kĩ thuật Đính khuy hai lỗ ( tiết 2) I Mục tiêu: - Biết cách đính khuy hai lỗ Biết đính khuy hai lỗ - Rèn cách đính khuy hai lỗ quy định - Rèn luyện tính cẩn thận II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: Cả lớp, nhóm, cá nhân III Phương tiện dạy – học: 1/- GV: số tranh ảnh danh nhân đất nước Giấy khổ to viết gợi ý sgk (dàn ý kể chuyện); Tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện 2/- HS: - Dụng cụ học tập IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Khởi động: - Kiểm tra sĩ số Hoạt động học sinh - Báo cáo sĩ số - Hát vui Kiểm tra cũ: - Kiểm tra chuẩn bị Hs Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học - Lắng nghe - Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng b) Các hoạt động * Hoạt động 3: Học sinh biết cách thực hành đính khuy lỗ Gv yêu cầu học sinh nhắc lại cách đính khuy lỗ - Gv kiểm tra kết thực hành tiết - Vạch dấu điểm đính khuy đồ dùng khác Gv yêu cầu học sinh thực hành Gv y/c học sinh thực hành theo nhóm - Các em thực hành cách đính khuy lên kim từ vải qua lỗ khuy thứ kéo lên cho nút sát vào mặt vải - Xuống kim qua lỗ khuy thứ lớp vải lỗ khuy, sau len kim qua lượt vải sát chân khuy không qua lỗ - Giáo viên quan sát uốn nắn học sinh thực bước, hướng dẫn em - Nhắc lại cách đính khuy lỗ - Thực hành đính khuy - Kết thúc đính khuy Xuống kim, lột vải kéo mặt trái, luồn kim qua mũi khâu thắt nút lúng túng làm cho thành thạo Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học - Nêu nội dung học - 2, em nhận xét; lớp nhận xét  Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20 KẾ HOẠCH DẠY-HỌC Mơn: Tốn Luyện tập I Mục tiêu cần đạt: - Viết phân số thập phân đoạn tia số - Chuyển phân số thành phân số thập phân - Giải tốn tìm giá trị phân số số cho trước - Rèn luyện học sinh đổi phân số thành phân số thập phân nhanh, xác - Giúp học sinh u thích học tốn, tính tốn cẩn thận II Các hoạt động dạy học chủ yếu: ¬Hoạt động 1: - Nhằm đạt mục tiêu: Chuyển phân số thành phân số thập phân - Hoạt động lựa chọn: Tổ chức cho học sinh ơn tập - Hình thức tổ chức: Đàm thoại, giảng giải Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh - Học sinh quan sát trả lời câu hỏi - Giáo viên viết phân số lên bảng - Giáo viên hỏi: để chuyển thành phân số thập phân ta phải làm ? - Học sinh làm bảng - Cho học sinh làm bảng theo gợi ý hướng dẫn giáo viên ¬ Hoạt động 2: - Nhằm đạt mục tiêu: Củng cố cho học sinh khái niệm ban đầu phân số: đọc, viết phân số - Hoạt động lựa chọn: Tổ chức cho học sinh tự làm sửa - Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh - Từng học sinh làm vào tập - Yêu cầu học sinh làm vào tập - Lần lượt sửa tập - Đại diện tổ làm bảng - HS đọc phân số thập phân từ - GV gọi HS viết phân số đến nêu phân số thập thập phân vào vạch tương ứng 10 10 tia số Phân Ÿ Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề - Nêu cách làm - Học sinh đọc yêu cầu đề - Học sinh làm - Học sinh sửa - Học sinh cần nêu lên cách chuyển số tự nhiên thích hợp để nhân với mẫu số đựơc 10, 100, 1000 ¬ Hoạt động 3: - Nhằm đạt mục tiêu: Làm nhanh, xác - Hoạt động lựa chọn: Thực hành, đàm thoại - Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm Hoạt động giáo viên Ÿ Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề - Học sinh thực theo yêu cầu giáo viên Mong đợi học sinh Học sinh đọc yêu cầu đề - Gạch yêu cầu đề cần hỏi - Học sinh làm - Học sinh sửa - Lưu ý Ÿ Bài 5: - GV yêu cầu học sinh đọc đề 18 18 : = = 200 200 : 100 - Hoạt động nhóm đơi - Tìm cách giải - Học sinh đọc yêu cầu đề - Học sinh tóm tắt: - Học sinh giải - Học sinh sửa III Chuẩn bị: Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ - Học sinh: Vở tập, Sách giáo khoa, bảng ◘ Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20 KẾ HOẠCH DẠY-HỌC Mơn: Tốn Ơn tập: Phép cộng phép trừ hai phân số I Mục tiêu cần đạt: - Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dạng phân số - Củng cố cho học sinh khái niệm ban đầu phân số: đọc, viết phân số - Giáo dục học sinh u thích học tốn, rèn tính cẩn thận, xác II Các hoạt động dạy học chủ yếu: ¬Hoạt động 1: - Nhằm đạt mục tiêu: Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dạng phân số - Hoạt động lựa chọn: Ôn tập phép cộng , trừ - Hình thức tổ chức: Trực quan, đàm thoại Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh - Giáo viên nêu ví dụ: - học sinh nêu cách tính học sinh thực 10 cách tính + − - Cả lớp nháp 7 15 15 - Học sinh sửa - Lớp học sinh nêu kết - Kết luận GV chốt : Muốn cộng, trừ hai phân số 7 mẫu số, ta cộng tử số giữ - Tương tự với + − nguyên mẫu số Muốn cộng, trừ hai phân 10 số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số - Học sinh làm sau thực cộng - Học sinh sửa - kết luận ¬ Hoạt động 2: - Nhằm đạt mục tiêu: Củng cố cho học sinh khái niệm ban đầu phân số: đọc, viết phân số - Hoạt động lựa chọn: Thực hành - Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu hướng - Học sinh làm - Học sinh sửa giải - Giáo viên yêu cầu học sinh tự giải 15 + 17 3+ = = Ÿ Giáo viên nhận xét Ÿ Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề 5 - Học sinh giải Ÿ Lưu ý: Học sinh nêu phân số tổng số bóng hộp 100 100 III Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - Trò: Bảng - Vở tập ◘ Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20 KẾ HOẠCH DẠY-HỌC Mơn: Tốn Ôn tập: Phép cộng, phép trừ hai phân số I Mục tiêu cần đạt: - Củng cố kĩ phép nhân phép chia hai phân số - Rèn cho học sinh tính nhân, chia hai phân số nhanh, xác - Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng điều học vào thực tế sống II Các hoạt động dạy học chủ yếu: ¬Hoạt động 1: - Nhằm đạt mục tiêu: Ôn tập phép nhân , chia - Hoạt động lựa chọn: Tổ chức cho học sinh ơn tập - Hình thức tổ chức: Thực hành, đ.thoại Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh - Ôn tập phép nhân phép chia hai - Học sinh nêu cách tính tính Cả lớp tính phân số: vào nháp - sửa - Ôn tập phép nhân phép chia hai phân số: - Nêu ví dụ × Ÿ Kết luận: Nhân tử số với tử số - Nêu ví dụ : Ÿ Giáo viên chốt lại cách tính nhân, chia hai phân số - Học sinh nêu cách thực - Học sinh nêu cách tính tính Cả lớp tính vào nháp - sửa - Học sinh nêu cách thực - Lần lượt học sinh nêu cách thực phép nhân phép chia ¬ Hoạt động 2: - Nhằm đạt mục tiêu: Củng cố cho học sinh khái niệm ban đầu phân số: đọc, viết phân số - Hoạt động lựa chọn: Thực hành - Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh Ÿ Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh làm cá nhân - bạn trao đổi cách giải - Học sinh sửa - Lưu ý: x = x = x = x x 2 : = x = = 1 ¬ Hoạt động 3: - Nhằm đạt mục tiêu: Làm nhanh, xác - Hoạt động lựa chọn: thực hành - Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh Ÿ Bài 2: - Học sinh tự làm - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề 33 3 - Giáo viên yêu cầu HS nêu cách giải × = = 22 18 × - Giáo viên yêu cầu HS nhận xét Ÿ Bài 3: - Học sinh đọc đề _ Muốn tính diện tích HCN ta làm - Học sinh phân tích đề ? - Học sinh giải - Quy đồng mẫu số phân số làm - Học sinh sửa việc gì? III Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu, bảng phụ - Trò: Vở tập, bảng con, SGK ◘ Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20 KẾ HOẠCH DẠY-HỌC Mơn: Tốn Hỗn số I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Học sinh nhận biết hỗn số, biết đọc viết hỗn số Kĩ năng: Rèn cho học sinh nhận biết, đọc, viết hỗn số nhanh, xác Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Các hoạt động dạy học chủ yếu: ¬Hoạt động 1: - Nhằm đạt mục tiêu: Giới thiệu bước đầu hỗn số - Hoạt động lựa chọn: Tổ chức cho học sinh ôn tập - Hình thức tổ chức: Trực quan, đàm thoại Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh - Giới thiệu bước đầu hỗn số - Mỗi học sinh có hình trịn - Giáo viên học sinh thực hành đồ dùng trực quan chuẩn bị sẵn - Đặt hình song song Hình chia làm phần - lấy phần - Có hình tròn? - Lần lượt học sinh ghi kết hình 4 3 3 có hay + ta viết thành ; 4 4 tròn → - Yêu cầu học sinh đọc - Yêu cầu học sinh vào phần nguyên phân số hỗn số → hỗn số - Hai ba phần tư - Học sinh vào số nói: phần nguyên - Học sinh vào nói: phần phân số - Hai phần: phần nguyên phân số kèm theo - Vậy hỗn số gồm phần? ¬ Hoạt động 2: - Nhằm đạt mục tiêu: Củng cố cho học sinh khái niệm ban đầu phân số: đọc, viết phân số - Hoạt động lựa chọn: Thực hành - Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh Ÿ Bài 1: - Học sinh nhìn vào hình vẽ nêu hỗn số - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề cách đọc - Nêu yêu cầu đề - Học sinh làm - Học sinh đọc hỗn số - Học sinh làm Ÿ Bài 2: - Học sinh sửa - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu - Học sinh ghi kết lên bảng đề - Học sinh đọc phân số hỗn số bảng III Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu, bảng phụ - Trò : Vở tập, bảng con, SGK ◘ Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20 KẾ HOẠCH DẠY-HỌC Mơn: Tốn Hỗn số I Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh biết cách thực hành chuyển hỗn số thành phân số - Rèn học sinh đổi hỗn số nhanh, xác - Vận dụng điều học vào thực tế từ giáo dục học sinh yêu thích mơn học II Các hoạt động dạy học chủ yếu: ¬Hoạt động 1: - Nhằm đạt mục tiêu: Giúp học sinh biết cách thực hành chuyển hỗn số thành phân số - Hoạt động lựa chọn: Hướng dẫn cách chuyển hỗn số thành phân số - Hình thức tổ chức: Trực quan, đàm thoại, thực hành Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh - Dựa vào hình trực quan, học sinh nhận ( ) = ( ) - Học sinh giải vấn đề Ÿ Giáo viên chốt lại Ta viết gọn là: = 2X + 21 = 8 5 × + 21 = 2+ = = 8 8 - Học sinh nêu lên cách chuyển ¬ Hoạt động 2: - Nhằm đạt mục tiêu: Củng cố cho học sinh khái niệm ban đầu phân số: đọc, viết phân số - Hoạt động lựa chọn: Thực hành - Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh Ÿ Bài 1: - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh làm - Giáo viên yêu cầu HS nêu cách giải - Học sinh sửa - nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số Ÿ Bài 2: - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS đọc yêu cầu đề - Giáo viên yêu cầu HS nêu cách giải - Học sinh nêu vấn đề muốn cộng hai hỗn số khác mẫu số ta làm sao? - Học sinh nêu: chuyển hỗn số → phân số thực phép cộng - Học sinh làm - Học sinh làm Ÿ Bài 3: - Thực hành tương tự III Chuẩn bị: - Giáo viên: Chuẩn bị bìa - Học sinh: Các bìa hình vẽ SGK ◘ Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 07/06/2016, 00:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Luyện tập

  • Ôn tập: Phép cộng và phép trừ hai phân số

  • Ôn tập: Phép cộng, phép trừ hai phân số

  • Hỗn số

  • Hỗn số

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan