Giáo án lớp 5 trọn bộ theo phân phối chương trình TUẦN 33

37 401 1
Giáo án lớp 5 trọn bộ theo phân phối chương trình TUẦN 33

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20 KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Tập đọc: Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em I Mục tiêu: - Đọc lưu lốt tồn bài, ngắt nghỉ chỗ Biết đọc rõ rang, rành mạch phù hợp với văn luật - Hiểu nội dung điều lu Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em.(TL câu hỏi sgk) - Biết liên hệ điều luật với thực tế bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Thảo luận nhóm ; động não; trình bày phút; dự án III Đồ dùng dạy – học Văn luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nước cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Bài cũ: Những cánh buồm Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc -Yêu cầu học sinh đọc toàn - YC đọc nối tiếp đoạn - HS tìm từ em chưa hiểu -Gv giúp học sinh giải nghĩa từ -Giáo viên đọc diễn cảm văn Hoạt động 2: Tìm hiểu -Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi -Giáo viên chốt lại câu trả lời -Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi -Gv HD điều luật gồm ý nhỏ, diễn đạt thành 3,4 câu thể quyền trẻ em, xác định người đảm bảo quyền đó( điều 10); khuyến khích việc bảo trợ nghiêm cấm việc vi phạm( điều 11) Nhiệm vụ em phải tóm tắt điều nói câu - Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi Học sinh nêu cụ thể bổn phận Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm Mỗi em tự liên hệ xem đã thực tốt bổn phận Hoạt động 3: Củng cố Hoạt động học simh Học sinh đọc trả lời câu hỏi - Lớp lăng nghe, nhận xét Hoạt đông lớp, cá nhân - HS giỏi đọc toàn - Một số học sinh đọc điều luật nối tiếp đến hết - HS đọc phần giải từ SGK (người đỡ đầu, khiếu, văn hoá, du lịch, nếp sống văn minh, trật tự công cộng, tài sản,…) - Đọc theo cặp 1, hs đọc toàn Hoạt đơng cá nhân, nhóm - Cả lớp đọc lướt điều luật bài, trả lời câu hỏi - Điều 10, điều 11 Học sinh trao đổi theo cặp – viết tóm tắt điều luật thành câu văn - Học sinh phát biểu ý kiến - Điều 10: trẻ em có quyền bổn phận học tập - Điều 11: trẻ em có quyền vui chơi, giải trí, hoạt động văn hoá, thể thao, du lịch Học sinh đọc lướt điều luật để xác định xem điều luật nói bổn phận trẻ em, nêu bổn phận (điều 13 nêu quy định luật bổn phận trẻ em.) HS trao đổi nhóm - Các nhóm trả lời, lớp nhận xét bổ sung - Học sinh nêu tóm tắt quyền bổn phậm trẻ em  Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20 KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Đạo đức: An tồn giao thơng đường (dành cho địa phương) I Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu : - Phải vỉa hè , đường khơng có vỉa hè phải sát lề đường bên phải; Qua đường ngã ba , ngã tư cần vạch quy định - Khi ngồi lên xe máy phải đội mũ bảo hiểm - Học sinh cần thực quy định II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Thảo luận nhóm ; động não; trình bày phút; dự án III Đồ dùng dạy – học - Đèn tín hiệu làm bìa cứng - Tranh, ảnh minh hoạ cho học IV Các hoạt động dạy – học Hoạt động giáo viên Khởi động: Giới thiệu : Giới thiệu , ghi bảng Hoạt động 1: 10 phút Quan sát trả lời: - Yêu cho HS quan sát tranh trả lời câu hỏi theo nhóm - Người ảnh có quy định khơng? - Điều xảy với họ? Vì ? - Em làm gặp người thế? Chốt ý: Đi lòng đường sai quy định, gây nguy hiểm cho thân cho người khác Hoạt động : 10 phút Quan sát trả lời Cho HS quan sát tranh TLCH Chốt ý: - Tranh 1, 2: Thực luật ATGT - Tranh 3, : Thực chưa luật ATGT - Đi quy định, đội mũ bảo hiểm ngồi xe máy… tự bảo vệ bảo vệ người khác Hoạt động : phút Trò chơi : Đèn xanh , đèn đỏ - Giáo viên tổ chức cách chơi : a/ Chơi theo nhóm : nhóm đứng đối diện b/ Chơi lớp : giáo viên HD cách chơi : Hoạt động nối tiếp: phút Cho HS hát “Đường giao thông” Nhận xét tiết học Hoạt động học simh -HS hát tập thể Hoạt động nhóm nhỏ - Q/ sát tranh , thảo luận câu hỏi theo nhóm - Vài nhóm hỏi đáp trước lớp Hoạt động nhóm - học sinh nêu yêu cầu -Theo dõi Hoạt động lớp - Học sinh chơi lần -Theo dõi  Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20 KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Lịch sử: Ôn tập: Lịch sử nước ta từ kỉ XIX đến I Mục tiêu: Nắm số kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến + Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đã đứng lên chống Pháp + Đảng cộng sản Việt Nam đời, lãnh đạo Cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành công; ngày 2-9 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà + Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành kháng chiến giữ nước Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi kháng chiến + Giai đoạn 1954-1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng CNXH, vừa chống trả chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ đồng thời chi viện cho miền Nam Chiến dịch HCM toàn thắng, đất nước thống - Yêu thích, tự học lịch sử nước nhà, tự hào trang lịch sử dân tộc II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Thảo luận nhóm ; động não; trình bày phút; dự án III Đồ dùng dạy – học Bản đồ hành Việt Nam, phiếu học tập IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Bài cũ: Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hồ Bình Giới thiệu mới: Lịch sử nước ta từ kỉ XIX đến Hoạt động 1: Nêu kiện tiêu biểu - Hãy nêu thời kì lịch sử đã học? Hoạt động học simh - Học sinh nêu (2 em) Lớp nhận xét, bố sung Giáo viên nhận xét + chốt Hoạt động 4: Củng cố Tổng kết - dặn dò: - Học sinh lắng nghe Chuẩn bị: “Ôn tập thi HKII” Hoạt động lớp Học sinh nêu thời kì: + Từ 1858 đến 1930 + Từ 1930 đến 1945 + Từ 1945 đến 1954 + Từ 1954 đến 1975 Hoạt động lớp, nhóm - nhóm, bốc thăm nội dung thảo luận Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung thời - Học sinh thảo luận theo nhóm với nội kì lịch sử dung câu hỏi - Chia lớp làm nhóm, nhóm nghiên - Các nhóm báo cáo kết học cứu, ơn tập thời kì tập - Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận - Các nhóm khác, cá nhân nêu thắc mắc, + Nội dung thời kì nhận xét (nếu có) + Các niên đại quan trọng + Các kiện lịch sử Giáo viên kết luận Hoạt động nhóm đơi Hoạt động 3: Phân tích ý nghĩa lịch sử - Thảo luận nhóm đơi trình bày ý nghĩa - Hãy phân tích ý nghĩa kiện lịch sử kiện trọng đại cách mạng tháng -1945 đại - Cách mạng tháng 1945 đại thắng thắng mùa xuân 1975 mùa xuân 1975 - số nhóm trình bày - Nhận xét tiết học  Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20 KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Luyện từ câu: Mở rộng vốn từ: Trẻ em I Mục tiêu: -Hiểu biết thêm số từ ngữ trẻ em (bt 1,2) - Hiểu nghĩa thành ngữ, tục ngữ nêu bt - Biết vai trò Trẻ em: tương lai đất nước em cần cố gắng để xây dựng đất nước II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Thảo luận nhóm ; động não; trình bày phút; dự án III Đồ dùng dạy – học Một số tờ giấy khổ to để nhóm học sinh làm BT2 - 3, tờ giấy khổ to viết nội dung BT4 IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Bài cũ: - Giáo viên kiểm tra học sinh Giới thiệu mới: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Các hoạt động: Hoạt động 1: HD học sinh làm tập Bài Giáo viên chốt lại ý kiến Bài 2: - Giáo viên phát bút phiếu cho nhóm học sinh thi lam Hoạt động học simh - em nêu hai tác dụng dấu hai chấm, lấy ví dụ minh hoạ Em làm tập Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp - Học sinh đọc yêu cầu BT1 - Cả lớp đọc thầm theo, suy nghĩ - Học sinh nêu câu trả lời, giải thích em xem câu trả lời Học sinh đọc yêu cầu tập - Trao đổi để tìm hiểu từ đồng nghĩa với trẻ em, ghi vào giấy đặt câu với từ đồng nghĩa vừa tìm Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng, kết - Mỗi nhóm trình bày kết luận Bài 4: Học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài, làm việc cá nhân – em điền vào chỗ trống Giáo viên chốt lại lời giải SGK - Học sinh đọc kết làm Hoạt động 2: Củng cố - học sinh đọc lại toàn văn lời giải bt Nêu thêm thành ngữ, tục ngữ khác Hoạt động lớp theo chủ điểm - HS nêu, lớp nhận xét - Chuẩn bị: “Ôn tập dấu ngoặc kép” - Yêu cầu học sinh nhà làm lại vào - Nhận xét tiết học BT3, học thuộc lòng câu thành ngữ, tục ngữ BT4  Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20 KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Kể chuyện: Kể chuyện nghe, đọc I Mục tiêu: - Biết kể chuyện đã nghe, đã đọc nói gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em trẻ em thực bổn phận với gia đình, nhà trường xã hội - Hiểu nội dung trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Thấy quyền lợi trách nhiệm thân gia đình, nhà trường xã hội II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Thảo luận nhóm ; động não; trình bày phút; dự án III Đồ dùng dạy – học Tranh, ảnh cha mẹ, thầy giáo, người lớn chăm sóc trẻ em; tranh ảnh trẻ em giúp đỡ cha mẹ làm việc nhà, trẻ em chăm học tập, trẻ em làm việc tốt cộng đồng… IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Bài cũ: Nhà vô địch Các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm câu chuyện theo yêu cầu đề - GV hướng dẫn HS phân tích đề bài, xác định hai hướng kể chuyện theo yêu cầu đề 1) chuyện nói việc gia đình,nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em 2) chuyện nói việc trẻ em thhực bổn phận với gia đình, nhà trường , xã hội Truyện”rất nhiều mặt trăng” muốn nói điều gì? Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện Hoạt động học simh -2 học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện Nhà vô địch nêu ý nghĩa câu chuyện học sinh đọc gợi ý SGK học sinh đọc truyện tham khảo “Rất nhiều mặt trăng” Cả lớp đọc thầm theo - Truyện kể việc người lớn chăm sóc, giáo dục trẻ em Truyện muốn nói điều: Người lớn hiểu tâm lý trẻ em, mong muốn trẻ em khơng đánh giá sai địi hỏi tưởng vô lý trẻ em, giúp đựơc cho trẻ em - HS suy nghĩ, tự chọn câu chuyện cho - Nhiều HS phát biểu ý kiến, nói tên câu chuyện em chọn kể - Học sinh kể chuyện theo nhóm - Từng học sinh kể theo trình tự: giới thiệu tên chuyện, nêu xuất xứ→ kể phần mở đầu→phần diễn biến→kể phần kết thúc→ nêu ý nghĩa - Góp ý bạn - Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp, trả lời câu hỏi nội dung ý nghĩa chuyện - Cả lớp nhận xét , bình chọn người kể chuyện hay tiết học GV Nhận xét, tuyên dương Tổng kết - dặn dò: GV yêu cầu HS nhà tiếp tuc tập kể lại câu chuyện cho Chuẩn bị kể chuyện đã chứng kiến người thân tham gia  Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20 KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Tập làm văn: Tả người (kiểm tra viết) I Mục tiêu: -Viết văn tả người theo đề gợi ý sgk Bài văn rõ rang nội dung miêu tả, cấu tạo văn tả người đã học - Giáo dục học sinh yêu người quanh ta say mê sáng tạo II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Thảo luận nhóm ; động não; trình bày phút; dự án III Đồ dùng dạy – học Dàn ý cho đề văn học sinh (đã lập tiết trước) IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên 1.Giới thiệu mới: Nêu mục đích yêu cầu Các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm Đề bài: Chọn đề sau: Tả cô giáo ( thầy giáo) đã dạy dỗ em để lại cho em nhiều ấn tượng tình cảm tốt đẹp Tả người địa phương em sinh sống ( công an phường, dân phòng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng …) Tả người em gặp lần đã để lại cho em ấn tượng sâu sắc Hoạt động 2: Học sinh làm Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học Hoạt động học simh - Học sinh lắng nghe Hoạt động lớp - học sinh đọc lại đề văn - Học sinh mở dàn ý đã lập từ tiết trước đọc lại - Học sinh chọn đề - Học sinh viết theo dàn ý đã lập - Học sinh đọc soát lại viết để phát lỗi, sửa lỗi trước nộp - Yêu cầu học sinh xem lại văn tả cảnh  Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20 KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Khoa học: Tác động người đến môi trường đất I Mục tiêu: - Nêu số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường đất trồng ngày thu hẹp suy thoái - Giáo dục học sinh hiểu tác hại việc tăng dân số để khuyên người thân **Rèn kĩ lựa chọn, xử lí thơng tin; kí hợp tác thành viên nhiều nhóm; kĩ giao tiếp tự tin, trình bày suy nghĩ ý tưởng II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Thảo luận nhóm ; động não; trình bày phút; dự án III Đồ dùng dạy – học GV: - Hình vẽ SGK trang 126, 127.- Sưu tầm thơng tin gia tăng dân số địa phương mục đích sử dụng đất trồng trước HS: - SGK IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học simh Khởi động: - Hát Bài cũ: - Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn - Sự sinh sản thú khác trả lời Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát thảo luận Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Quan sát, thảo luận - Nhóm trưởng điều khiển quan sát - Giáo viên đến nhóm hướng hình trang 126 SGK dẫn giúp đỡ + Hình cho biết người sử dụng đất vào việc gì? + Phân tích ngun nhân dẫn đến thay Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ thực tế đổi nhu cầu sử dụng đó? qua câu hỏi gợi ý sau: - Đại diện nhóm trình bày + Nêu số dẫn chứng nhu cầu sử - Học sinh trả lời dụng diện tích đất thay đổi - Nhu cầu lập khu cơng nghiệp, nhu + Phân tích nguyên nhân dẫn đến cầu độ thị hoá, cần phải mở thêm trường thay đổi học, mở thêm mở rộng đường Giáo viên kết luận:Ngun nhân chình dẫn đến diện tích đất trồng bị thu hẹp dân số tăng nhanh, cần nhiều diện tích đất Hoạt động 2: Thảo luận Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình - Nhóm trưởng điều khiển thảo luận GV kết luận Hoạt động 3: Củng cố - Đọc lại toàn nội dung ghi nhớ học - Con người đã làm để giải mâu thuẫn việc thu hẹp diện tích đất trồng với nhu cầu lương thực ngày nhiều hơn? - Việc làm có ảnh hưởng đến mơi trường đất trồng? - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung  Rút kinh nghiệm: Thứ ngày .tháng .năm 201 KẾ HOẠCH DẠY-HỌC Mơn: Tốn Ơn tập tính diện tích thể tích hình I Mục tiêu cần đạt: - HS thuộc cơng thức tính diện tích thể tích hình đã học - Vận dụng tính diện tích, thể tích số hình thực tế - Làm tập 2, 3; HS khá, giỏi làm tập trong SGK II Các hoạt động dạy học chủ yếu: ¬Hoạt động 1: - Nhằm đạt mục tiêu: HS thuộc cơng thức tính diện tích thể tích hình đã học Làm tập - Hoạt động lựa chọn: Hướng dẫn HS làm BT - Hình thức tổ chức: cá nhân ,nhóm Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh *Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu - Mời HS nêu cách làm Diện tích xung quanh phòng học là: - Cho HS làm vào nháp, sau đổi (6 + 4,5) × × = 84 (m2) nháp chấm chéo Diện tích trần nhà là: - Cả lớp GV nhận xét × 4,5 = 27 (m2) Diện tích cần qt vôi là: 84 + 27 – 8,5 = 102,5 (m2) Đáp số: 102,5 m2 ¬ Hoạt động 2: - Nhằm đạt mục tiêu: Làm tập - Hoạt động lựa chọn: Hướng dẫn HS làm BT - Hình thức tổ chức: Cá nhân ,nhóm Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh *Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm a) Thể tích hộp hình lập phương là: - Cho HS làm vào nháp, HS làm 10 × 10 × 10 = 1000 (cm3) vào bảng nhóm HS treo bảng nhóm b) Diện tích giấy màu cần dùng là: - Cả lớp GV nhận xét 10 × 10 × = 600 (cm2) Đáp số: a) 1000 cm3 b) 600 cm2 ¬ Hoạt động 3: - Nhằm đạt mục tiêu: Làm tập - Hoạt động lựa chọn: Hướng dẫn HS làm BT - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh *Bài tập 3: - HS nêu yêu cầu - Mời HS nêu cách làm Thể tích bể là: - Cho HS làm vào - Mời HS lên bảng chữa - Cả lớp GV nhận xét × 1,5 × = (m3) Thời gian để nước chảy đầy bể là: : 0,5 = (giờ) Đáp số: III Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: VBT, bảng ◘ Rút kinh nghiệm: Thứ ngày .tháng .năm 201 KẾ HOẠCH DẠY-HỌC Mơn: Tốn Luyện tập I Mục tiêu cần đạt: - HS biết tính thể tích diện tích trường hợp đơn giản - Làm tập 1, 2; HS khá, giỏi làm tập trong SGK II Các hoạt động dạy học chủ yếu: ¬Hoạt động 1: - Nhằm đạt mục tiêu: HS biết tính thể tích diện tích trường hợp đơn giản ( BT1) - Hoạt động lựa chọn: Hướng dẫn HS làm BT - Hình thức tổ chức: cá nhân ,nhóm Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh *Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu - Mời HS nêu cách làm a) - Cho HS làm bút chì vào HLP (1) (2) SGK Độ dài cạnh 12cm 3,5 cm - GV mời HS nối tiếp nêu kết quả, GV S xung quanh 576 cm 49 cm2 ghi bảng S toàn phần 864 cm2 73,5 cm2 - Cả lớp GV nhận xét Thể tích 1728 cm3 42,875 cm3 b) HHCN (1) (2) Chiều cao cm 0,6 m Chiều dài 8cm 1,2 m Chiều rộng cm 0,5 m S xung quanh 140 cm 2,04 m2 S toàn phần 236 cm2 3,24 m2 Thể tích 240 cm3 0,36 m3 ¬ Hoạt động 2: - Nhằm đạt mục tiêu: Làm tập - Hoạt động lựa chọn: Hướng dẫn HS làm BT - Hình thức tổ chức: Cá nhân ,nhóm Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh *Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm Diện tích đáy bể là: - Cho HS làm vào nháp, HS làm 1,5 × 0,8 = 1,2 (m2) vào bảng nhóm HS treo bảng nhóm Chiều cao bể là: - Cả lớp GV nhận xét 1,8 : 1,2 = 1,5 (m) Đáp số: 1,5 m ¬ Hoạt động 3: - Nhằm đạt mục tiêu: Làm tập - Hoạt động lựa chọn: Hướng dẫn HS làm BT - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh *Bài tập 3: HS khá, giỏi làm thêm - HS nêu yêu cầu - Mời HS nêu cách làm Diện tích tồn phần khối nhựa HLP là: - Cho HS làm vào (10 × 10) × = 600 (cm2) - Mời HS lên bảng chữa Cạnh khối gỗ HLP là: - Cả lớp GV nhận xét 10 : = (cm) - GV hướng dẫn HS nhận xét: “Cạnh Diện tích tồn phần khối gỗ HLP là: HLP gấp lên lần diện tích tồn phần (5 × 5) × = 150 (cm2) gấp lên lần” GV hướng dẫn HS giải Diện tích tồn phần khối nhựa gấp thích diện tích tồn phần khối gỗ số lần là: 600 : 150 = (lần) Đáp số: lần III Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: VBT, bảng ◘ Rút kinh nghiệm: Thứ ngày .tháng .năm 201 KẾ HOẠCH DẠY-HỌC Mơn: Tốn Luyện tập chung I Mục tiêu cần đạt: - HS biết thực hành tính thể tích diện tích hình đã học - Làm tập 1, 2; HS khá, giỏi làm tập trong SGK II Các hoạt động dạy học chủ yếu: ¬Hoạt động 1: - Nhằm đạt mục tiêu: HS biết thực hành tính thể tích diện tích hình đã học ( BT1) - Hoạt động lựa chọn: Hướng dẫn HS làm BT - Hình thức tổ chức: cá nhân ,nhóm Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh *Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu - Mời HS nêu cách làm Nửa chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là: - Cho HS làm bút chì vào SGK 160 : = 80 (m) - GV mời HS nối tiếp nêu kết quả, GV ghi Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật là: bảng 80 – 30 = 50 (m) - Cả lớp GV nhận xét Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là: 50 × 30 = 1500 (m2) Số kg rau thu hoạch là: 15 × (1500 : 10) = 2250 (kg) Đáp số: 2250 kg ¬ Hoạt động 2: - Nhằm đạt mục tiêu: Làm tập - Hoạt động lựa chọn: Hướng dẫn HS làm BT - Hình thức tổ chức: Cá nhân ,nhóm Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh *Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm Chu vi đáy hình hộp chữ nhật là: - Cho HS làm vào nháp, HS làm (60 + 40) × = 200 (cm) vào bảng nhóm HS treo bảng nhóm Chiều cao hình hộp chữ nhật là: - Cả lớp GV nhận xét 6000 : 200 = 30 (cm) Đáp số: 30 cm ¬ Hoạt động 3: - Nhằm đạt mục tiêu: Làm BT3 - Hoạt động lựa chọn: Hướng dẫn HS làm BT - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh *Bài tập 3: HS khá, giỏi làm thêm - HS nêu yêu cầu - Mời HS nêu cách làm Độ dài thật cạnh AB là: - Cho HS làm vào × 1000 = 5000 (cm) hay 50m - Mời HS lên bảng chữa Độ dài thật cạnh BC là: - Cả lớp GV nhận xét 2,5 × 1000 = 2500 (cm) hay 25m Độ dài thật cạnh CD là: × 1000 = 3000 (cm) hay 30m Độ dài thật cạnh DE là: × 1000 = 4000 (cm) hay 40m Chu vi mảnh đất là: 50 + 25 + 30 + 40 + 25 = 170 (m) Chia mảnh đất đã cho thành hình chữ nhật ABCE hình tam giác vng CDE Diện tích phần đất hình chữ nhật ABCE là: 50 × 25 = 1250 (m2) Diện tích phần đất hình tam giác vng CDE là: 30 × 40 : = 600 (m2) Diện tích mảnh đất là: 1250 + 600 = 1850 (m2) Đáp số: a) 170 m ; b) 1850 m2 III Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: VBT, bảng ◘ Rút kinh nghiệm: Thứ ngày .tháng .năm 201 KẾ HOẠCH DẠY-HỌC Mơn: Tốn Một số dạng toàn học I Mục tiêu cần đạt: - HS biết số dạng toán đã học - Biết giải tốn có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng hiệu hai số - Làm tập 1, 2; HS khá, giỏi làm tập trong SGK II Các hoạt động dạy học chủ yếu: ¬Hoạt động 1: - Nhằm đạt mục tiêu: Biết giải tốn có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng hiệu hai số ( BT1) - Hoạt động lựa chọn: Hướng dẫn HS làm BT - Hình thức tổ chức: cá nhân ,nhóm Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh *Bài tập 1: - HS đọc toán - Yêu cầu HS xác định dạng toán Quãng đường xe đạp thứ ba - Mời HS nêu cách làm là: - Cho HS làm vào nháp, sau đổi (12 + 18) : = 15 (km) nháp chấm chéo Trung bình xe đạp là: - Cả lớp GV nhận xét (12 + 18 + 15) : = 15 (km) Đáp số: 15 km ¬ Hoạt động 2: - Nhằm đạt mục tiêu: Làm tập - Hoạt động lựa chọn: Hướng dẫn HS làm BT - Hình thức tổ chức: Cá nhân ,nhóm Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh *Bài tập 2: - HS đọc toán - HS xác định dạng toán - GV hướng dẫn HS làm Nửa chu vi mảnh đất hình chữ nhật là: - Cho HS làm vào nháp, HS làm 120 : = 60 (m) vào bảng nhóm HS treo bảng nhóm Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là: - Cả lớp GV nhận xét (60 + 10) : = 35 (m) Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là: 35 – 10 = 25 (m) Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là: 35 × 25 = 875 (m2) Đáp số: 875 m2 ¬ Hoạt động 3: - Nhằm đạt mục tiêu: Làm tập - Hoạt động lựa chọn: Hướng dẫn HS làm BT - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh *Bài tập 3: - HS nêu toán, xác định dạng tốn Tóm tắt: - Mời HS nêu cách làm - Cho HS làm vào - Mời HS lên bảng chữa - Cả lớp GV nhận xét 3,2 cm3 : 22,4g 4,5 cm3 : …g ? Bài giải: cm3 kim loại cân nặng là: 22,4 : 3,2 = (g) 4,5 cm kim loại cân nặng là: × 4,5 = 31,5 (g) Đáp số: 31,5g III Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: VBT, bảng ◘ Rút kinh nghiệm: Thứ ngày .tháng .năm 201 KẾ HOẠCH DẠY-HỌC Mơn: Tốn Luyện tập I Mục tiêu cần đạt: - HS biết giải số tốn có dạng đã học - Làm tập 1, 2, 3; HS khá, giỏi làm tập trong SGK II Các hoạt động dạy học chủ yếu: ¬Hoạt động 1: - Nhằm đạt mục tiêu: HS biết giải số tốn có dạng đã học (BT1) - Hoạt động lựa chọn: Hướng dẫn HS làm BT - Hình thức tổ chức: cá nhân ,nhóm Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh *Bài tập 1: - HS đọc toán, xác định dạng toán - Mời HS nêu cách làm - Cho HS làm vào nháp, sau đổi Tg BCE: 13,6 cm2 nháp chấm chéo - Cả lớp GV nhận xét Tg ABED: Theo sơ đồ, hiệu số phần là: - = (phần) Diện tích hình tam giác BEC là: 13,6 × = 27,2 (cm2) Diện tích hình tứ giác ABED là: 27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2) Diện tích hình tứ giác ABCD là: 40,8 + 27,2 = 68 (cm2) Đáp số: 68 cm2 ¬ Hoạt động 2: - Nhằm đạt mục tiêu: Làm tập - Hoạt động lựa chọn: Hướng dẫn HS làm BT - Hình thức tổ chức: Cá nhân ,nhóm Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh *Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu, xác định dạng toán Nam: 35 - GV hướng dẫn HS làm Nữ: học sinh - Cho HS làm vào nháp, HS làm Theo sơ đồ, tổng số phần là: vào bảng nhóm HS treo bảng nhóm + = (phần) - Cả lớp GV nhận xét Số HS nam lớp là: 35 : × = 15 (HS) Số HS nữ lớp là: 35 – 15 = 20 (HS) Số HS nữ nhiều HS nam là: 20 – 15 = (HS) Đáp số: HS ¬ Hoạt động 3: - Nhằm đạt mục tiêu: Làm tập - Hoạt động lựa chọn: Hướng dẫn HS làm BT - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh *Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu Số phần trăm HS trường Thắng - Mời HS nêu cách làm Lợi là: - Cho HS làm vào 100% - 25% - 15% = 60% - Mời HS lên bảng chữa Số HS khối lớp trường là: - Cả lớp GV nhận xét 120 : 60 × 100 = 200 (HS) *Bài tập 4: HS khá, giỏi làm thêm Số HS giỏi là: - GV hướng dẫn HS làm 200 : 100 × 25 = 50 (HS) - Cho HS làm vào nháp, HS làm Số HS trung bình là: vào bảng nhóm HS treo bảng nhóm 200 : 100 × 15 = 30 (HS) - Cả lớp GV nhận xét Đáp số: HS giỏi : 50 HS HS trung bình : 30 HS III Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: VBT, bảng ◘ Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 07/06/2016, 00:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của học simh

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của học simh

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của học simh

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của học simh

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của học simh

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của học simh

    • Khoa học:

    • Hoạt động của giáo viên

    • Hoạt động của học simh

    • Hoạt động của giáo viên

    • Hoạt động của học simh

    • Hoạt động của giáo viên

    • Hoạt động của học simh

    • Hoạt động của giáo viên

    • Hoạt động của học simh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan