bài tập học kì dân sự 1 giải quyết tình huống yêu cầu trả sổ đỏ

7 1.1K 6
bài tập học kì dân sự 1 giải quyết tình huống yêu cầu trả sổ đỏ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nhóm: N-TL I Bài tập nhóm môn: Dân sự Đặt vấn đề Luật dân luật quy định chuẩn mực pháp lí cách ứng xử chủ thể giao lưu dân nhằm bảo đảm ổn định lành mạnh hóa quan hệ dân điều kiện pháp triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việc tìm hiểu áp dụng luật dân thực tế vô quan trọng Theo dựa vào sở lí luận luật dân sự, chúng em xin áp dụng giải vụ án thực tế sau: tranh chấp dân đặt tình 1, bài tập nhóm Dân sự Modul II Giải vấn đề Tóm tắt vụ án: Vụ án đặt tình vụ án dân việc đòi tài sản nguyên đơn bà Võ Thị Thành với bị đơn bà Phan Thị Tòng; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan bà Hồ Thị Mỹ Hương, ông Lưu Công Tấn Trong đó, bà Thành khởi kiện yêu cầu bà Tòng trả giấy chứng nhận quyền sử dụng đất bà Tòng chưa đưa số tiền theo thỏa thuận là triệu đồng giao dịch cầm cố trả giấy chứng nhận quyền sử dụng đất bà Thành với bà Tòng Nhưng bà Tòng không đưa triệu cho bà Thành và đem trả giấy chứng nhận quyền sử dụng đất bà Thành cầm cố cho bà Hương, bà Hương tiếp tục cầm cố cho ông Tấn Về vụ việc Tòa sơ thẩm định đình vụ án.Tuy nhiên bà Thành kháng cáo nên Tòa án phúc thẩm hủy bỏ định đình giao toàn hồ sơ cho Tòa sơ thẩm giải lại theo thẩm quyền Sau Chánh án Tòa án nhân dân tối cao kháng nghị yêu cầu hủy định phúc thẩm giữ nguyên định Tòa sơ thẩm, đồng thời yêu cầu Tòa án nhân dân tối cao giám đốc thẩm lại vụ việc Giải tình huống 2.1 Đối tượng tranh chấp vụ kiện trên? Đối tượng tranh chấp vụ kiện là “giấy chứng nhận quyền sử dụng đất” Nhóm: N-TL 2.2 Bài tập nhóm môn: Dân sự Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có phải là tài sản không? Vì sao? - Theo quan điểm của nhóm em, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tài sản Cụ thể là tài sản dưới dạng vật Vì: Điều 163 luật dân 2005 quy định: “ Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản” Tuy bộ luật dân sự không nêu rõ điều kiện để xác định thế nào là tài sản dưới dạng vật Nhưng qua một số nhận xét, ý kiến của bài viết, sách báo, ta có thể rút một số điều kiện của “vật” sau: Thứ nhất, phải là một bộ phận của thế giới vật chất Thứ hai, người phải chiếm hữu nó Thứ ba, có giá trị sử dụng hữu ích nhằm thỏa mãn nhu cầu người,có thể đem tham gia giao dịch dân Ta thấy rằng, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hiển nhiên là đối tượng của thế giới vật chất, người hoàn toàn có thể chiếm hữu ( cất giữ, cầm, nắm,…) được nó Bên cạnh đó, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có giá trị nơi ghi nhận thông tin chứng thực quyền sử dụng đất, hay phục vụ cho nhu cầu cá nhân khác Ngoài việc chứa đựng quyền tài sản, các giao dịch dân sự, chúng ta hoàn toàn có thể đem giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giao dịch với vai trò là một tờ giấy bình thường Như vậy, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là tài sản dạng vật - Bên cạnh đó, theo công văn số 141/TANDTC-KHXX ngày 21/09/2011, Tòa án nhân dân tối cao đã dựa vào các quy định hiện hành: điểm 8, Điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010, Điều Luật các công cụ chuyển nhượng năm 2005, khoản Điều Pháp lệnh ngoại hối 2005, điểm 16 Điều Luật quản lý nợ công 2009, khoản Điều Luật chứng khoán 2006 ( Sửa đổi bổ sung một số điều năm 2010 ), Điều Nghị định số 52/2006/NĐ-CP; qua đó đưa kết luận giấy chứng nhận quyền sử dụng đất “không phải là “giấy tờ có giá” quy định tại Điều 163, bộ luật dân sự năm 2005;” Nhóm em đồng tình Nhóm: N-TL Bài tập nhóm môn: Dân sự với kết luận này Nhưng hoàn toàn phản đối ý kiến suy luận bắc cầu rằng: giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không phải là “giấy tờ có giá” nên không phải là tài sản 2.3  Quan điểm giải vụ việc nhóm theo quy định pháp luật hành? Các tình tiết pháp lý phát sinh Vụ việc được đưa là một vụ tranh chấp dân sự giữa bà Võ Thị Thành (nguyên đơn – bên A ) và bà Phan Thị Tòng ( bị đơn- bên B ), người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan bà Hồ Thị Mỹ Hương ( bên C ), ông Lưu Công Tấn (bên D ) Cụ thể: Tháng 7-2005, bà Võ Thị Thành cầm cố giấy chứng nhận quyền sử dụng đất bà Thành cho bà Phan Thị Tòng để vay l.000.000 đồng, bà Tòng chưa đưa tiền cho bà Thành không trả giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bà Thành, đồng thời đem cầm cố giấy chứng nhận sử dụng đất cho bà Hồ Thị Mỹ Hương, bà Hương lại cầm cố cho ông Lưu Công Tấn Ta thấy rằng, A cầm cố giấy chứng nhận sử dụng đất của mình cầm cố cho B để vay 1.000.000 đồng, giữa A và B đã phát sinh một giao dịch dân sự, cụ thể là hợp đồng vay ( A vay B 1.000.000 đồng ), đó, A dùng giấy chứng nhận đất của mình “cầm cố” để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ của mình Lúc này, giữa A và B đã phát sinh quyền và nghĩa vụ dân sự sau: - - Bên A: • Quyền: Trở thành chủ sở hữu 1.000.000 đồng kể từ thời điểm nhận từ B – Điều 472: Quyền sở hữu của bên vay; quyền được quy định Điều 331, luật dân sự năm 2005: Quyền của bên cầm cố • Nghĩa vụ: nghĩa vụ quy định Điều 474, luật dân sự: nghĩa vụ trả nợ của bên vay; Điều 330, luật dân sự năm 2005: Nghĩa vụ của bên cầm cố Bên B: • Quyền: quyền được quy định Điều 333, luật dân sự năm 2005: quyền của bên nhận cầm cố • Nghĩa vụ: nghĩa vụ được quy định Điều 473, luật dân sự năm 2005: Nghĩa vụ của bên cho vay; Điều 332, luật dân sự năm 2005: Nghĩa vụ của bên nhận cầm cố Nhóm: N-TL Bài tập nhóm môn: Dân sự Trên thực tế, A đã giao Giấy chứng nhận đất của mình theo đúng thỏa thuận Nhưng B không đưa tiền cho A mà đem giấy chứng nhận đất của A cầm cố cho C Như vậy, B đã làm trái với thỏa thuận giữa hai bên, vi phạm nguyên tắc thực hiện nghĩa vụ dân sự ( Điều 283, luật dân sự năm 2005: Nguyên tắc thực hiện nghĩa vụ dân sự; khoản Điều 332, luật dân sự năm 2005 ; khoản Điều 473, luật dân sự năm 2005) Như đã biết, giấy chứng nhận sử dụng đất có ghi tên, thông tin,… của chủ sở hữu Như vậy, C thực hiện giao dịch với B, D thực hiện giao dịch với B đều bắt buộc phải biết giấy chứng nhận sử dụng đất đó không phải là của B Mà chỉ có chủ sở hữu tài sản, người được chủ sở hữu ủy quyền hoặc theo quy định của pháp luật mới có quyền định đoạt tài sản ( Điều 197, 198 luật dân sự năm 2005) Như vậy, việc định đoạt giấy chứng nhận sử dụng đất mang tên A của B, C; việc chiếm hữu giấy chứng nhận sử dụng đất mang tên A của C, D là bất hợp pháp  Về quyết định của Tòa án nhân dân thị xã T tỉnh L, Tòa án nhân dân tỉnh L, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao: Ta có thể thấy rằng, bản án sơ thẩm của Tòa án nhân dân thị xã T tỉnh L và quyết định của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao đều dựa công văn số 141/TANDTC-KHXX ngày 21/09/2011 ( Sau gọi là công văn 141 ) và không thụ lý vụ án “đòi tài sản” của A Tuy nhiên, ta cần phải xem xét lại một số điểm của công văn này: - Thứ nhất, công văn này chứa quy phạm pháp luật, có quy tắc xử chung đó là từ chối thụ lý, hoặc đình chỉ vụ án nếu đã thụ lý yêu cầu trả lại giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản ( giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy đăng kí xe,…), có hiệu lực bắt buộc chung, gởi đến tòa án cấp để thi hành với quyền lực Nhà nước người dân nước Tuy nhiên, công văn số 141 lại không ban hành theo hình thức, trình tự, thủ tục quy định văn quy phạm pháp luật: Theo khoản Điều luật VBQPPL 2008 quy định Chánh án Tòa án nhân dân tối cao ban hành Văn quy phạm pháp luật hình thức thông tư!? Điều 70 luật Văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 quy định dự thảo thông tư Chánh án tòa án tối cao phải đăng tải 60 ngày báo điện tử để nhân dân góp ý, phải tổ chức lấy ý kiến quan, tổ chức có liên quan phải Hội đồng thẩm phán tối cao thảo luận cho ý kiến Như vậy, công văn số 141, có chứa quy phạm pháp luật, ban hành không hình thức Thông tư đăng tãi báo lấy ý kiến tổ chức có liên quan, có thẩm quyền theo trình tự, thủ tục Nhóm: N-TL Bài tập nhóm môn: Dân sự - Thứ hai, Điều luật Tố tụng dân sự quy định “Quyền yêu cầu án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp” người dân nguyên tắc luật Các giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản (Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, Giấy đăng ký xe mô tô, xe máy; Giấy đăng ký xe ô tô…) dù có giấy tờ có giá hay không quyền lợi ích hợp pháp người dân Vì vậy, khẳng định yêu cầu tòa án giải đòi lại giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản yêu cầu đáng, pháp luật người dân Việc tòa án từ chối nghĩa vụ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người dân, vi phạm nguyên tắc luật dân - Thứ ba, khoản Điều 102 Hiến pháp 2013 quy định: “Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân” Ban hành văn từ chối thụ lý yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp đối giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu tài sản (cũng quyền, lợi ích chính đáng) người dân, tòa án không làm tròn nghĩa vụ - Thứ tư: Công văn số 141 đưa tiền đề sau: Tài sản gồm “vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản” (Điều 163 Bộ luật Dân sự); giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản giấy tờ có giá (theo quy định nhiều luật khác nhau) Rồi đến kết quả: Yêu cầu đòi lại giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản không thuộc thẩm quyền giải tòa án giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản giấy tờ có giá Cách giải thích này không hợp logic Dường Tòa án nhân dân tối cao đã “đồng nhất” giấy tờ có giá và tài sản; vì giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không là giấy tờ có giá nên tòa các cấp không được giải quyết Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, khái niệm tài sản rộng giấy tờ có giá, nó bao gồm cả vật, tiền, quyền tài sản Và dù giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không là giấy tờ có giá ( thậm chí không là quyền tài sản ) thì nó vẫn là một tờ giấy, nhóm đã trình bày, nó hoàn toàn đủ tư cách là tài sản dưới dạng vật Cho dù “vật” này có giá trị không cao, thực tế, nó vẫn là tài sản của người dân Và người dân có nhu cầu bảo vệ lợi ích chính đáng của mình, Tòa án không được phép từ chối - Thứ năm, điểm c khoản công văn 141 quy định: “Tòa án phải hướng dẫn cho người khởi kiện có thể yêu cầu quan chức giải quyết theo thẩm quyền buộc người chiếm giữ bất hợp pháp giấy tờ nêu phải trả lại cho chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp đối với loại giấy tờ đó.” Tuy nhiên, thực tế, các tranh chấp giao dịch vụ án này, các quan hành chính không giải quyết ( thuộc vấn đề dân sự ) Hơn nữa, công văn 141 cũng quy định: trường hợp người chiếm hữu bất hợp pháp làm giấy chứng nhận tài sản người chủ sở hữu xin cấp lại giấy và“bên có lỗi việc làm giấy tờ phải chịu toàn chi phí, lệ phí việc cấp lại giấy tờ mới” Để chứng minh cho yêu cầu đòi bồi thường nói trên, chủ sở hữu phải khởi kiện đòi lại giấy chứng nhận để xác định bên bị kiện người chiếm hữu bất hợp pháp có lỗi làm giấy tờ Thế Nhóm: N-TL Bài tập nhóm môn: Dân sự tòa án lại không thụ lý các vụ việc đòi lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,vậy làm người dân có thể đòi bồi thường được Như vậy, trừơng hợp cụ thể của vụ án này, bản án sơ thẩm của Tòa án nhân dân thị xã T tỉnh L và quyết định của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao là đúng theo pháp luật, vẫn còn nhiều điểm phải xem xét lại, đặc biệt là sở pháp lý Với những lập luận có quan điểm nên hủy bỏ công văn số 141/TANDTC – KHXX; Tòa án nhân dân tối cao nên xem xét, nghiên cứu để đưa thông tư hướng dẫn cụ thể, sát với thực tiễn đối với vấn đề giấy chứng nhận tài sản có là tài sản không? Và thẩm quyền xử lý của tòa án các cấp đối với các yêu cầu tranh chấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nói riêng, giấy chứng nhận tài sản nói chung  Ý kiến giải quyết của nhóm: Yêu cầu của A vụ kiện này chỉ là đòi lại giấy chứng nhận sử dụng đất của mình mà không có tranh chấp diện tích đất, không tranh chấp số tiền vay Tuy nhiên, với quy định hiện hành, cụ thể là công văn số 141/TANDTC – KHXX thì “nếu có yêu cầu Tòa án giải buộc người chiếm giữ trả lại giấy tờ Tòa án không thụ lý giải quyết” Như vậy, nếu A kiện B, D để đòi lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì đều bị từ chối Theo nhóm em, A có thể kiện tranh chấp hợp đồng vay tài sản với B Trước hết, bà A kiện để yêu cầu bà B giao triệu đồng theo đúng thỏa thuận của bên Đây là vụ án kiện đòi tài sản ( cụ thể là đòi tiền ) nên bắt buộc Tòa án phải giải quyết theo khoản Điều 25 luật Tố tụng dân sự năm 2004 B phải giao triệu đồng cho A theo khoản Điều 473 luật dân sự năm 2005 Sau bà B đã giao tiền, A có thể sử dụng triệu này hoặc trả cho B ( thời gian trả tiền bên thỏa thuận với ) Thời điểm A trả tiền cho B là lúc A đã hoàn thành nghĩa vụ trả tiền cho B Vì vậy, A có quyền yêu cầu B trả lại vật cầm cố đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự là giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của mình ( khoản Điều 331 luật dân sự năm 2005 ) Nếu B không trả lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho A Tức là B đã không thực hiện phần nghĩa vụ của mình theo khoản Điều 332 luật dân sự năm 2005 Khi đó, A có thể tiếp tục kiện B tranh chấp hợp đồng, yêu cầu Tòa án buộc B thực hiện nghĩa vụ của mình Sau Tòa án bản án kết luận B không thực hiện nghĩa vụ của mình, yêu cầu B giao trả lại vật cầm cố đảm bảo nghĩa vụ của A, thủ trưởng quan thi hành án dân sự chủ động quyết định thi hành án theo điểm b khoản Điều 36 luật Thi hành án năm 2008, làm một số thủ tục khác theo quy định của pháp luật Nếu thời hạn tự nguyện thi hành án, quy định tại Điều 45 luật Thi hành án năm 2008, B không tự nguyện trả giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của A lại cho A, quan thi hành án có thể tiến hành Nhóm: N-TL Bài tập nhóm môn: Dân sự cưỡng chế thi hành án đối với B theo quy định của pháp luật, cứ theo Điều 70, khoản Điều 71, Điều 91 luật Thi hành án năm 2008 III Kết thúc vấn đề Trên là toàn bộ ý kiến, nhận xét của nhóm em về vụ việc được nêu tình huống 1, bài tập nhóm Dân sự Modul Qua đó, nhóm em nhận thấy rằng, sở pháp lý để Tòa án thực hiện xét xử vẫn còn tồn tại một số hạn chế, bất cập so với thực tiễn Mong rằng, các quan có thẩm quyền sẽ xem xét kĩ lưỡng vấn đề này, đặc biệt là công văn số 141/TANDTC-KHXX Do vốn kiến thức còn hạn hẹp, cũng kĩ chưa nhiều, bài làm của nhóm em không thể tránh khỏi một số thiếu xót, rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô, bạn bè

Ngày đăng: 06/06/2016, 23:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan