Một số biện pháp rèn phát âm l n cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi trên địa bàn huyện an dương – hải phòng

78 1.3K 4
Một số biện pháp rèn phát âm l   n cho trẻ mẫu giáo 5   6 tuổi trên địa bàn huyện an dương – hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non tảng hệ thống giáo dục quốc dân Việc giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non vô quan trọng nghiệp chăm lo đào tạo bồi dưỡng hệ trẻ trở thành chủ nhân tương lai đất nước Bác Hồ kính yêu giành nhiều tâm tư, tình cảm cho hệ trẻ công tác giáo dục, đặc biệt Bác giành cho trẻ em tình yêu thương vô bờ Trong công tác giáo dục mầm non, giáo dục ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng trẻ Ở trường mầm non, phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhiệm vụ đặt lên hàng đầu Phát triển ngôn ngữ giúp trẻ lĩnh hội ba phần ngôn ngữ: phát âm, vốn từ, ngữ pháp Phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ dạy trẻ lắng nghe, hiểu giao tiếp ngôn ngữ (âm, từ, câu, lời nói) phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo giúp trẻ nói mạch lạc, phát âm chuẩn xác Ngôn ngữ sử dụng phương tiện tư duy, phương thức biểu đạt cho người khác hiểu suy nghĩ, nhu cầu, mong muốn thân thông qua lời nói Từ xa xưa, dân tộc ta có “ truyền thống quý trọng tiếng mẹ đẻ có ý thức đề cao hay, đẹp lời ăn tiếng nói ” Khi trẻ sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ sinh hoạt hàng ngày: phát âm chuẩn; vốn từ phong phú, đa dạng; trẻ khám phá vật, tượng, giới xung quanh Ngôn ngữ trẻ em - tuổi phát triển không ngừng, vốn từ trẻ tăng nhanh Sự linh hoạt phong phú ngôn ngữ trẻ không phụ thuộc vào tuổi mà phụ thuộc lớn vào môi trường xung quanh trẻ: môi trường lớp học, môi trường gia đình, môi trường văn hoá – xã hội nơi mà trẻ sinh sống Trẻ - tuổi đọc biểu cảm thơ, đồng dao, ca dao; câu nói trẻ đạt từ trở lên Phát triển ngôn ngữ trẻ - tuổi ngôn ngữ phải mạch lạc, trẻ phát âm chuẩn Nếu trẻ phát âm ngọng, vốn từ ít, trẻ không diễn đạt điều muốn nói Hoặc trẻ nói không ngữ pháp, diễn đạt không mạch lạc ảnh hưởng đến phát triển ngôn ngữ, nhận thức, tư trẻ 1 Trẻ mầm non thường phát âm chưa chuẩn máy phát âm trẻ chưa hoàn thiện Ở trẻ mẫu giáo - tuổi, trẻ nói sai, nói ngọng nhiều vần Trẻ mẫu giáo - tuổi máy phát âm dần hoàn thiện trẻ lại ngọng nhiều phụ âm L - N Người giáo viên mầm non có vai trò quan trọng việc giúp trẻ phát âm Khi hết tuổi mẫu giáo trẻ bước vào trường phổ thông, bước ngoặt quan trọng đời trẻ, trẻ chuyển hoạt động chủ đạo từ vui chơi sang hoạt động học tập Nếu trẻ phát âm sai trình tập đọc, tập viết tả, trẻ gặp nhiều khó khăn gây ảnh hưởng lớn đến kết học tập Để ngôn ngữ trẻ sau phát triển toàn diện; trẻ tự tin giao tiếp với người, trẻ học tập tốt trường phổ thông đặc biệt giáo viên có biện pháp tích cực rèn cho trẻ phát âm phụ âm L - N Em lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp rèn phát âm L - N cho trẻ mẫu giáo - tuổi địa bàn huyện An Dương – Hải Phòng” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Thông qua tất nghiên cứu lý luận, thực trạng để tìm biện pháp rèn phát âm L - N cho trẻ - tuổi trường mầm non địa bàn huyện An Dương - Hải Phòng Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Trẻ mầm non - tuổi trường mầm non địa bàn huyện An Dương - Hải Phòng 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp rèn luyện phát âm L - N cho trẻ - tuổi Giả thuyết nghiên cứu Việc phát âm trẻ mầm non chưa chuẩn, trẻ - tuổi phát âm sai chữ L - N chủ yếu Nếu có biện pháp tác động tích cực, phù hợp giúp cho trẻ phát âm chuẩn L - N 2 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận liên quan đến rèn phát âm L - N cho trẻ - tuổi trường mầm non 5.2 Thực trạng việc rèn phát âm L - N cho trẻ - tuổi trường mầm non 5.3 Đề xuất biện pháp rèn phát âm L - N cho trẻ - tuổi trường mầm non Phạm vi nghiên cứu 6.1 Nội dung: rèn phát âm L - N cho trẻ - tuổi trường mầm non 6.2 Địa điểm: - Trường mầm non An Hồng – An Dương – Hải Phòng - Trường mầm non Đại Bản – An Dương – Hải Phòng - Trường mầm non Tân Tiến – An Dương – Hải Phòng 6.3 Độ tuổi: trẻ mẫu giáo - tuổi 6.4 Thời gian: từ tháng 9/ 2015 đến tháng 1/2016 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp phân tích lí luận - Thu thập phân tích tư liệu, sách báo, tạp chí… có liên quan đến vấn đề nghiên cứu để xây dựng sở lí luận cho đề tài 7.2 Phương pháp phân tích thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát sư phạm - Quan sát trẻ phát âm L - N thông qua hoạt động học tập, hoạt động giao tiếp, hoạt động vui chơi - Quan sát cách phát âm L - N giáo viên giảng dạy, luyện phát âm cho trẻ 7.2.2 Phương pháp trò chuyện - Trò chuyện với trẻ để nắm rõ cách phát âm trẻ mẫu giáo tuổi, cách trẻ phát âm L - N - Trò chuyện với giáo viên vấn đề có liên quan đếnviệc rèn phát âm L - N trẻ mẫu giáo - tuổi, kịp thời sửa sai trẻ chưa phát âm chuẩn 3 7.2.3 Phương pháp điều tra Anket - Sử dụng hệ thống câu hỏi nhằm thu thập thông tin cần thiết phục vụ cho đề tài việc rèn phát âm L - N cho trẻ mẫu giáo - tuổi, lỗi trẻ mắc phải phát âm L - N, biện pháp giáo viên sử dụng để rèn phát âm L - N cho trẻ mẫu giáo - tuổi 7.3 Phương pháp thống kê toán học - Sử dụng thao tác toán học để tổng hợp, phân tích kết điều tra anket nhằm đưa kết luận cho đề tài, từ đề xuất biện pháp rèn luyện phát âm L - N cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận Phần nội dung để tài: “Một số biện pháp rèn phát âm L - N cho trẻ mẫu giáo - tuổi địa bàn huyện An Dương – Hải Phòng” gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Thực trạng việc rèn phát âm L - N trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non địa bàn huyện An Dương – Hải Phòng Chương 3: Đề xuất số biện pháp rèn phát âm L - N cho trẻ mẫu giáo - tuổi 4 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ngôn ngữ yếu tố quan trọng để phân biệt người động vật, ngôn ngữ làm cho người giao tiếp với biểu đạt mong muốn, ý tưởng, cảm xúc; mô tả vật tượng thiên nhiên trước mắt, tiếng nói giúp người với người hiểu gần gũi Ngôn ngữ đôi, gắn liền với đời sống sinh hoạt người làm cho loài người loài trội tách biệt so với loài khác Các nhà khoa học thí nghiệm vật loài chim, dạy chúng đáp ứng vài tiếng nói đơn giản Ví dụ loài vượn: sau huấn luyện, sử dụng vài điệu hay cử để diễn tả vài cảm xúc chúng Nhưng khả diễn tả cảm xúc vài dấu hiệu đơn giản loài vượn hay loài chim đơn giản so sánh với khả ngôn ngữ kì diệu người Nhiều chuyên gia tìm cách giải nguồn gốc tiếng nói thông qua cách tự nhiên Họ cho trình tiến hóa từ vượn đến người, quản tự điều chỉnh để phát âm khác Đồng thời, não lớn dần giúp người kiểm soát sử dụng dây phát âm quản hữu hiệu để phát tiếng nói Theo lối giải thích này, người thô sơ biết hú, biết gào để diễn tả suy nghĩ, cảm xúc qua trình tiến hóa lâu dài, tự hoàn chỉnh quản để đạt tiếng nói ngày Nhà ngôn ngữ học lừng danh giới kỉ 20, giáo sư Noam Chomsky không thỏa mãn với cách giải thích nên ông tự nghiên cứu nguồn gốc tiếng nói Giáo sư quan sát rằng, đặt em bé mèo vào môi trường có tiếng nói sau thời gian ngắn, em bé có khả nhận biết tiếng nói nói được, mèo không nói Như vậy, khẳng định tiếng nói khả bẩm sinh có người Giáo sư Noam quan sát rằng, đứa trẻ sinh cần nghe thu nhận nét tiếng mẹ đẻ để nói ngữ pháp giao tiếp qua tiếng nói Mặc dù có nhiều thứ tiếng khác giới tất 5 ngôn ngữ người có chung quy luật ngữ pháp kế sẵn não người Con người ai biết quy luật ngữ pháp sử dụng ngôn ngữ mà không cần phải đến trường lớp Ví dụ: Khi biết nói người nói rằng: “ muốn ăn cơm” chẳng nói là: “ cơm ăn muốn tôi” [8] Giáo sư Noam quan sát rằng, đứa bé sinh cần nghe thu nhận nét tiếng mẹ đẻ nhờ khả bẩm sinh quy luật ngữ pháp đặt não bộ, học nói thời gian ngắn Tóm lại, người sinh trang bị cách bẩm sinh để sẵn sàng nói, nói quy luật ngữ pháp để truyền đạt giao tiếp qua lời nói Lời nói chuỗi âm phát từ máy phát âm người, dùng để trao đổi tư tưởng, tình cảm thành viên xã hội Lời nói có mặt giống âm khác giới tự nhiên, chúng sóng âm truyền không khí Lời nói có hai mặt: âm ý nghĩa Hai mặt thống nhất, gắn bó chặt chẽ với Ý nghĩa lời nói người ta hiểu âm phát xác Giọng nói đa dạng ngữ điệu: giọng nói cao hay thấp, nhanh hay chậm, mạnh hay thấp, liên tục hay ngắt quãng Trong lời nói, kết hợp âm giọng điệu có phương tiện bổ trợ cho lời nói như: nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ… Ở nước ta, việc phát âm chuẩn quan tâm nhiều PGS – TS Vũ Kim Bảng, Phó Viện trưởng Viện Ngôn ngữ học Việt Nam nói rằng: “Bản chất vấn đề nói ngọng tượng có tính chất phương ngữ Đó tượng phát âm không so với chuẩn tả Hiện tượng không phân biệt cách phát âm phụ âm đầu ch - tr, s - x, d - r - gi người miền Bắc hay lẫn lộn dấu hỏi dấu ngã người miền Nam”[9] Về việc phát âm đúng, viết hai phụ âm L - N ông cho biết: “Chuyện nói ngọng chẳng riêng 13 nơi Hà Nội Đây tượng phổ biến tỉnh, thành thuộc khu vực đồng Bắc Bộ như: Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Nam Định, Bắc Ninh… Việc nói ngọng hai phụ âm L - N có nhiều dạng: tất từ 6 bắt đầu phụ âm “L” đọc thành “N” ngược lại đọc “L” thành “N”; có vùng đọc đúng, từ đọc sai; có vùng đọc lẫn lộn L N”[9] Về việc sửa nói ngọng PGS - TS cho hay: “Tật nói ngọng khó sửa sửa Vấn đề phải tách người khỏi môi trường “ngọng” họ thân người vùng không nhận thấy bất thường, lệch chuẩn Chúng ta lấy chuẩn tả làm mực thước nên nói ngọng nguy hiểm ngữ âm biến đổi làm tả dần biến đổi theo, dẫn đến tượng viết “ngọng”, sai tả” [9] Phát âm ngọng L - N xuất chủ yếu đồng Bắc Bộ nhiều người quan tâm nói ngọng làm cho người không tự tin giao tiếp Đặc biệt, trẻ em phát âm ngọng ảnh hưởng không tốt trình học tập trẻ Hiện có số công trình nghiên cứu vấn đề phát âm trẻ có giá trị như: “Dạy nói cho trẻ trước tuổi cấp 1” ( NXB GD – 1973) tác giả Phan Thiều; “Dạy trẻ phát âm làm giàu vốn từ cho trẻ” Tạ Thị Thanh Ngọc; “Tìm hiểu khả phát âm trẻ mẫu giáo lớn” trường mầm non Thụy Vân, Thành phố Việt Trì… Bên cạnh đó, có công trình nghiên cứu quan tâm vấn đề phát âm chuẩn L - N: “Bước đầu tìm hiểu tượng phát âm lệch chuẩn L - N” tác giả Trần Thị Thìn – 1979; “ Phát âm nhầm lẫn L - N Tiếng Việt: Từ biểu đến can thiệp” tác giả Phạm Thị Bền – 2013” Ngoài có đề tài, sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo - tuổi như: “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi”, Sáng kiến kinh nghiệm việc “Rèn phát âm cho trẻ mẫu giáo - tuổi”,“Biện pháp rèn phát âm L - N cho trẻ mãu giáo - tuổi”, “Rèn kỹ phát âm chuẩn phụ âm L - N” Những công trình nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm dựa vào đặc điểm phát triển tâm sinh lý, đặc điểm máy phát âm, đặc điểm phát âm trẻ Đó đóng góp quan trọng phương diện lý luận thực tiễn Song, việc nghiên cứu để tìm biện pháp rèn phát âm L - N cho trẻ mẫu giáo - 7 tuổi ít, gần chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu vấn đề Vì vậy, em lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp rèn phát âm L - N cho trẻ mẫu giáo - tuổi địa bàn huyện An Dương” làm nội dung cho nghiên cứu khoa học nhằm tìm biện pháp tối ưu, giúp giáo viên phát triển ngôn ngữ, rèn phát âm L - N cho trẻ mẫu giáo - tuổi cách đầy đủ, khoa học mang tính ứng dụng cao 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Âm tiết tiếng Việt 1.2.1.1 Khái niệm Âm tiết tiếng Việt chuỗi lời nói mà người phát gồm nhiều khúc đoạn dài ngắn khác nhau, đơn vị phát âm ngắn âm tiết Dù lời nói có chậm đến đâu tách đến âm tiết hết Câu: “Vườn hồng có lối chưa vào” có tất âm tiết [1, tr 76] Âm tiết tiếng Việt có tính độc lập cao: Trong lời nói, âm tiết tiếng Việt thể hện đầy đủ, rõ ràng, tách ngắt thành khúc đoạn riêng biệt Các âm tiết tiếng Việt không bị “biến dạng” lời nói Ví dụ: “im ắng” không nói thành “i mắng”; “thức ăn” không nói thành “thứ căn”… [1, tr.78] Âm tiết tiếng Việt có khả biểu ý nghĩa: Đa số âm tiết tiếng Việt có nghĩa Nói cách khác, tiếng Việt gần toàn âm tiết hoạt động từ Ví dụ: mắt, đầu, tay, bụng, mây, mưa, gió,… Chính âm tiết tiếng Việt có khả biểu ý nghĩa người Việt có điều kiện tạo cách chơi chữ theo lối tách từ: có hội mà nghị, có nghị mà (tách đôi từ hội nghị, nghị quyết) [1, tr.80] 1.2.1.2 Hệ thống ngữ âm âm tiết tiếng Việt Mỗi âm tiết Tiếng Việt dạng đầy đủ bao gồm thành phần: 8 Thanh điệu Vần Âm Âm đầu Âm đệm Âm cuối * Thành phần thứ có chức phân biệt âm tiết với cao độ điệu Mỗi âm tiết mang sáu điệu: ngang, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng * Thành phần thứ hai có chức mở đầu âm tiết Các âm tiết khác phân biệt với cách mở đầu khác nhau, âm đầu Âm đầu phụ âm đảm nhiệm Ví dụ: âm tiết “bàn” chữ /b/ âm đầu * Thành phần thứ ba có chức làm thay đổi âm sắc âm tiết sau lúc mở đầu, âm đệm Ví dụ: âm tiết “loạt” âm đệm chữ /o/ * Thành phần thứ tư định âm sắc chủ yếu âm tiết, thành phần nguyên âm đảm nhiệm, âm chính.Ví dụ: âm tiết “lan” chữ /a/ âm * Thành phần cuối đảm nhiệm chức kết thúc âm tiết Nó phụ âm /t/ “loạt”, /n/ âm tiết “lan”…người ta gọi thành phần âm cuối Cũng âm đệm, âm cuối “zêrô” âm tiết: ba, mẹ, bé, trẻ,…[1, tr.82] - > Các yếu tố phần vần bao gồm âm đệm + âm + âm cuối kết hợp với chặt chẽ Âm tiết có âm điệu, vị trí lại có không Âm tiết tiếng Việt có cấu trúc hai bậc: Bậc bậc yếu tố kết hợp với nhua lỏng lẻo, có tính độc lập cao Đó điệu, âm đầu phần vần Bậc bậc yếu tố kết hợp với chặt chẽ, có tính độc lập thấp Đó yếu tố phần vần: âm đệm, âm chính, âm cuối [4, tr 83] 9 Có thể mô tả cấu trúc hai bậc âm tiết Tiếng Việt qua sơ đồ sau: Âm tiết Bậc 1: Bậc 2: Âm đầu Âm đệm Vần Thanh điệu Âm Âm cuối 1.2.2 Phát âm Trong trình giáo dục trẻ mầm non, biết phát triển ngôn ngữ cho trẻ vấn đề vô quan trọng đặt lên hàng đầu Để ngôn ngữ trẻ phát triển toàn diện việc phải dạy trẻ phát âm đúng, phát âm chuẩn - Theo từ điển Wikipedia: phát âm có nghĩa cách đọc từ hay ngôn ngữ phát âm hiểu cách từ Một từ đọc theo nhiều cách khác tùy thuộc vào nhân tố người như: + Nơi họ lớn lên + Nơi họ sinh sống + Họ có thiếu sót khả nói hay không + Dân tộc họ + Tầng lớp xã hội họ + Trình độ văn hóa họ - > Như vậy, ta hiểu phát âm cách người sử dụng động tác quan phát âm như: môi, lưỡi, răng, quản…để phát âm ngôn ngữ 10 10 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Ngôn ngữ có vai trò vô quan trọng người nói chung trẻ mầm non nói riêng Thông qua ngôn ngữ mà người trao đổi tư tưởng, tình cảm, trí tuệ, hiểu biết lẫn nhờ mà người tập hợp thành cộng đồng xã hội Đối với trẻ mầm non, ngôn ngữ phương tiện để trẻ nhận thức giới xung quanh cách đầy đủ, rõ ràng, xác Phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhiệm vụ đặt lên hàng đầu công tác giáo dục trẻ Đặc biệt việc rèn phát âm cho trẻ nhà giáo dục phụ huynh trẻ quan tâm Trẻ có phát âm tốt ngôn ngữ trẻ phát triển Từ thực trạng điều tra trường mầm non em nhận thấy trẻ mẫu giáo - tuổi đa số ngọng phụ âm L N Đa số giáo viên phụ huynh nhận biết dấu hiệu trẻ mẫu giáo - tuổi ngọng phát âm L - N là: “Trẻ phát âm L thành N”, “Trẻ phát âm N thành L” “Trẻ phát âm lẫn lộn L N” Và nguyên nhân ảnh hưởng đến lỗi phát âm L - N trẻ mẫu giáo - tuổi là: “Do ảnh hưởng máy phát âm”, “Do ảnh hưởng môi trường giao tiếp” “Do ý thức rèn luyện trẻ người lớn” Từ đó, giáo viên sử dụng hình thức để rèn phát âm L - N cho trẻ giờ: “Cho trẻ làm quen với chữ cái”, “Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học” “âm nhạc” Tuy giáo viên phụ huynh quan tâm đến việc rèn luyện phát âm cho trẻ điều kiện thời gian, yếu tố tác động mà việc rèn phát âm L - N cho trẻ mẫu giáo - tuổi chưa vận dụng rộng rãi Vì vậy, em đề xuất biện pháp rèn phát âm L - N cho trẻ mẫu giáo - tuổi để giáo viên phụ huynh tham khảo vận dụng vào việc chăm sóc, giáo dục trẻ phát âm chuẩn, phát âm Biện pháp 1: Rèn phát âm L - N cho trẻ hoạt động học Biện pháp 2: Lồng ghép việc rèn phát âm L - N cho trẻ với hoạt động ngày Biện pháp 3: Sử dụng trò chơi để rèn phát âm L - N cho trẻ 64 64 Biện pháp 4: Phối kết hợp chặt chẽ giáo viên phụ huynh việc rèn phát âm L – N cho trẻ Biện pháp 5: Giáo viên tự rèn luyện phát âm chuẩn, phát âm phụ âm L-N Để từ đó, giáo viên cần sử dụng biện pháp phù hợp để rèn phát âm L N cho trẻ mẫu giáo - tuổi có hiệu góp phần phát triển ngôn ngữ cho trẻ, hình thành cho trẻ có thói quen phát âm đúng, xác Kết thử nghiệm khẳng định tính cần thiết tính khả thi biện pháp rèn phát âm L - N cho trẻ mẫu giáo - tuổi Kiến nghị Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn đề tài: “Một số biện pháp rèn phát âm L N cho trẻ mẫu giáo - tuổi huyện An Dương – Hải Phòng” em đưa số kiến nghị sau: Đối với sinh viên khoa mầm non: Sinh viên không ngừng phấn đấu, học hỏi, tích lũy kiến thức làm sở để công tác tốt trường mầm non Cần nghiên cứu đặc điểm phát âm trẻ, từ có phương pháp rèn phát âm cho trẻ đạt hiệu tốt Đối với giáo viên mầm non: Giáo viên mầm non luôn rèn luyện nâng cao trình độ, trau dồi tri thức kinh nghiệm để phục vụ việc rèn phát âm cho trẻ Nắm vững đặc điểm phát âm trẻ mẫu giáo - tuổi để sử dụng biện pháp phù hợp rèn luyện phát âm L - N đạt hiệu cao Giáo viên mầm non cần phối hợp với gia đình trẻ rèn phát âm cho trẻ Đối với cán quản lý giáo dục mầm non: Cán quản lý cần tổ chức bồi dưỡng, tập huấn cho giáo viên mầm non Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị để phục vụ cho việc dạy học giáo viên học tập trẻ Khuyến khích giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học đa dạng để trẻ có hứng thú tham gia hoạt động học Đối với trường mầm non: Tạo môi trường đa dạng, không gian thoáng đãng: lớp học sẽ, đầy đủ trang thiết bị; khuôn viên trường đẹp, phong phú loài thực vật để trẻ khám phá môi trường xung quanh; sân trường rộng rãi, an toàn để trẻ tham gia hoạt động vui chơi 65 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Giáo trình tiếng Việt Mai Ngọc Chừ Vũ Đức Nghiệu Hoàng Trọng Phiến Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt Nhà xuất Giáo dục, 2009 Vũ Thị Hương Giang Lê Thị Luận Tuyển tập Thơ – Truyện theo chủ đề dành cho trẻ mầm non Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2012 Nguyễn Xuân Khoa Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Nhà xuất Đại học Sư phạm, 2003 Nguyễn Xuân Khoa Tiếng Việt – giáo trình đào tạo giáo viên mầm non Tập I Nhà xuất Đại học Sư phạm, 2008 Đinh Hồng Thái Phương pháp phát triển lời nói trẻ em Nhà xuất Đại học Sư Phạm, 2009 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) Nguyễn Thị Như Mai Đinh Thị Kim Thoa Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non (từ lọt lòng đến tuổi) Nhà xuất Đại học Sư phạm, 2010 Lê Thanh Vân Sinh lý học trẻ em Nhà xuất Đại học Sư phạm, 2011 II Nguồn tham khảo Internet http://phatthanhhyvong.com/node/717 http://m.vietnamnet.vn/vn/giao - duc/48075/ton - tram - trieu - sua - noi ngong.html 10 http://www.catruong.com/tailieu/luyenthanh/luyen_thanh2.htm 66 66 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN MẦM NON VỀ VIỆC RÈN PHÁT ÂM L - N CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI Để tìm số biện pháp thíc hợp nhằm cải thiện nâng cao chất lượng việc rèn phát âm L - N cho trẻ mẫu giáo - tuổi nhà trường mầm non Cô(chị) vui lòng khoanh tròn vòa nội dung mà cô(chị) cho Câu 1: Cô (chị) cho biết dấu hiệu nhận biết trẻ mẫu giáo - tuổi phát âm ngọng L - N? A Trẻ phát âm L thành N B Trẻ phát âm N thành L C Trẻ phát âm lẫn lộn L N D Tất ý kiến Câu 2: Cô (chị) cho biết nguyên nhân ảnh hưởng đến lỗi phát âm L - N cho trẻ mẫu giáo - tuổi? A Do ảnh hưởng máy phát âm B Do ảnh hưởng môi trường giao tiếp C Do ý thức rèn luyện trẻ người lớn D Một số ý kiến khác Câu 3: Cô (chị) sử dụng biện pháp để rèn luyện phát âm L - N cho trẻ mẫu giáo - tuổi? A Dạy trẻ phát âm L - N thông qua chữ B Rèn phát âm L - N thông qua thơ C Dạy trẻ phát âm L - N thông qua hát D Tất ý kiến Câu 4: Theo cô (chị) biện pháp quan trọng để rèn phát âm L - N cho trẻ mẫu giáo - tuổi? A Dạy trẻ phát âm L - N thông qua chữ B Rèn phát âm L - N thông qua thơ C Dạy trẻ phát âm L - N thông qua hát D Một số ý kiến khác Câu 5: Tần suất việc thực rèn phát âm L - N cho trẻ cô (chị) nào? 67 67 A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Ít D Không Câu 6: Theo cô (chị) tầm quan trọng vấn đề rèn luyện phát âm L - N cho trẻ mẫu giáo - tuổi? A Rất quan trọng B Quan trọng C Không quan trọng D Một số ý kiến khác Xin chân thành cảm ơn cộng tác cô (chị )! PHỤ LỤC 68 68 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN PHỤ HUYNH TRẺ VỀ VIỆC RÈN PHÁT ÂM L - N CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI Để tìm số biện pháp thíc hợp nhằm cải thiện nâng cao chất lượng việc rèn phát âm L - N cho trẻ mẫu giáo - tuổi nhà trường mầm non Cô (bác) vui lòng khoanh tròn vòa nội dung mà cô(bác) cho Câu 1: Cô (bác) cho biết dấu hiệu nhận biết trẻ mẫu giáo - tuổi phát âm ngọng L - N? A Trẻ phát âm L thành N B Trẻ phát âm N thành L C Trẻ phát âm lẫn lộn L N D Tất ý kiến Câu 2: Cô (bác) cho biết nguyên nhân ảnh hưởng đến lỗi phát âm L - N cho trẻ mẫu giáo - tuổi? A Do ảnh hưởng máy phát âm B Do ảnh hưởng môi trường giao tiếp C Do ý thức rèn luyện trẻ người lớn D Một số ý kiến khác Câu 3: Cô (bác) có ý rèn phát âm L - N cho trẻ không? A Chú ý B Ít ý C Không ý Câu 4: Tần suất việc thực rèn phát âm L - N cho trẻ cô (bác) nào? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Ít D Không 69 69 Câu 5: Theo cô (bác) tầm quan trọng vấn đề rèn phát âm L - N cho trẻ mẫu giáo - tuổi? A Rất quan trọng B Quan trọng C Không quan trọng D Một số ý kiến khác Xin chân thành cảm ơn cộng tác cô (bác )! 70 70 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ MỨC ĐỘ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT Để đánh giá mức độ cần thiết khả thi biện pháp rèn phát âm L - N cho trẻ - tuổi nhà trường mầm non đề xuất nghiên cứu khoa học Xin cô (chị) vui lòng đánh dấu X vào cột tương ứng bảng lựa chọn ý kiến mà cho Câu 1: Cô (chị) cho biết mức độ cần thiết biện pháp rèn phát âm L N cho trẻ mẫu giáo - tuổi nhà trường mầm non T T Biện pháp rèn phát âm L - N Khôn cho trẻ mẫu giáo - tuổi g cần thiết Rèn phát âm L - N thông qua hoạt động học Ít cần thiết Tương đối cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Lồng ghép việc rèn phát âm L - N cho trẻ với hoạt động ngày Sử dụng trò chơi để rèn phát âm L - N cho trẻ Phối kết hợp chặt chẽ giáo viên phụ huynh việc rèn phát âm cho trẻ Giáo viên tự rèn luyện phát âm chuẩn, phát âm phụ âm L-N Câu 2: Cô (chị) cho biết mức độ khả thi biện pháp rèn phát âm L - N cho trẻ mẫu giáo - tuổitrong nhà trường mầm non T T 71 Biện pháp rèn phát âm L-N cho trẻ mẫu giáo - tuổi Khôn g 71 Ít khả Tương đối khả Khả thi Rất khả khả thi Rèn phát âm L - N thông qua hoạt động học Lồng ghép việc rèn phát âm L - N cho trẻ với hoạt động ngày Sử dụng trò chơi để rèn phát âm L - N cho trẻ Phối kết hợp chặt chẽ giáo viên phụ huynh việc rèn phát âm cho trẻ Giáo viên tự rèn luyện phát âm chuẩn, phát âm phụ âm L - N thi thi Xin chân thành cảm ơn cộng tác cô (chị)! 72 72 thi PHỤ LỤC KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Chủ đề: Thực vật Tên hoạt động: Làm quen chữ l, m, n Độ tuổi: trẻ - tuổi Thời gian: 25 – 30 phút I Mục đích – yêu cầu Kiến thức - Trẻ nhận biết chữ l, m, n - Trẻ nhận chữ cụm từ: “Quả lê”, “Quả na”, “Quả mít” - Trẻ biết so sánh chữ cái: l, m, n Kỹ - Trẻ phát âm đúng, phát âm xác, rõ lời chữ l, m, n - Kỹ ghi nhớ, so sánh chữ l, m, n Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động học - Trẻ tích cực tham gia trò chơi II Chuẩn bị Đồ dùng cô - Nhạc hát: Quả - Máy tính - Tranh lê, na, mít - Chữ l, m, n - Bảng, thước Đồ dùng trẻ - Chữ l, m, n 73 73 III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Cô trẻ hát hát: Quả - Đàm thoại: + Cô vừa hát nhỉ? + Bài hát có loại nào? Hoạt động 2: Chữ bé yêu * Làm quen chữ m: - Trong hát “Quả”, có mà gai chi chít nhỉ? - Cô cho trẻ nhìn lên hình máy tính xem tranh mít Dưới tranh mít có từ “ Quả mít” - > Cô cho lớp đọc - Cô giới thiệu chữ m: Cô đọc mẫu lần sau cô cho lớp đọc, tổ đọc, cá nhân trẻ đọc - Chữ m có đặc điểm gì? * Làm quen chữ l: - Cô cho trẻ xem lê hỏi trẻ: Đây nhỉ? - Dưới tranh lê có từ “ Quả lê” Cô cho trẻ đọc theo cô - Cô giới thiệu chữ l: Cô cho chữ l thành màu đỏ hỏi trẻ: + Chữ chuyển thành màu đỏ? Bạn giỏi đọc cho cô biết? - Các nghe cô phát âm lại chữ l Cô đọc mẫu chữ l lần cho lớp đọc lại Cô mời tổ, cá nhân trẻ đọc - Chữ l có đặc điểm gì? - > Cô khái quát lại: Chữ l có nét thẳng * Làm quen chữ n: - Cô cho trẻ xem hình ảnh na Dưới hình ảnh cụm từ: “Quả na” - Cô cho trẻ đọc từ “Quả na” - Cô giới thiệu chữ n: Trên hình xuất chữ n to Cô đọc mẫu lần sau đó, cô cho lớp đọc, tổ đọc cá nhân trẻ đọc - Đặc điểm chữ n: có nét thẳng nét móc 74 74 + Bài Quả - Thưa cô! Quả mít - Chữ m có nét thẳng đứng nét móc - Quả lê + Chữ l - Chữ l có nét thẳng * So sánh chữ l n: + Giống nhau: chữ l chữ n có nét thẳng + Khác nhau: Chữ n có nét móc - > Cô cho lớp đọc lại chữ cái: chữ m, l, n Cô ý nghe cách phát âm trẻ Nếu trẻ phát âm sai, cô ý sửa sai cho trẻ Ngoài ra, cô giới thiệu chữ m, l, n viết in hoa, viết thường Hoạt động 3: Trò chơi: Tìm - Cô treo tranh mít, lê, na cô bật nhạc hát “Quả” Mỗi trẻ cầm chữ mà yêu thích rổ vừa vừa hát theo nhạc - Khi cô nói: “Tìm quả! Tìm quả” trẻ có chữ chạy phía tranh có loại chứa chữ Trẻ đứng vị trí cô cho trẻ đọc to loại lên 75 75 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Chủ điểm: Gia đình Đề tài: Dạy trẻ đọc thơ: “ Giữa vòng gió thơm” Độ tuổi: trẻ - tuổi Thời gian: 25 - 30 phút I Mục đích – yêu cầu Kiến thức - Trẻ nhớ tên thơ: “ Giữa vòng gió thơm”, trẻ nhớ tên nhân vật có thơ - Trẻ hiểu nội dung thơ “ Giữa vòng gió thơm” nói tình cảm cháu bà Kỹ - Trẻ đọc thuộc thơ, trẻ đọc thơ - Trẻ phát âm phụ âm L - N có thơ Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động học - Trẻ biết yêu thương, kính trọng bà II Chuẩn bị - Tranh vẽ minh họa nội dung thơ - Nhạc hát: Cháu yêu bà - Cô chuẩn bị mũ múa: mũ Gà, mũ Vịt 76 76 III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Cô cho trẻ xem tranh gia đình Và hỏi trẻ: + Trong tranh có ai? + Trong gia đình yêu quý nhất? - Cô giới thiệu thơ: “Giữa vòng gió thơm” Hoạt động 2: Cô đọc thơ cho trẻ nghe - Lần 1: Cô đọc diễn cảm thơ, giọng đọc cô nhẹ nhàng, tình cảm tính chất thơ - Lần 2: Cô đọc diễn cảm thơ kết hợp với tranh minh họa - Cô đàm thoại thơ: + Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? + Trong thơ có vật nhỉ? + Bà bạn nhỏ thơ làm gì? + Bạn nhỏ nói với Gà Nâu chị Vịt Bầu? (cô gợi ý qua câu thơ cho trẻ đọc lại) “ Này Gà Nâu Cãi Này chị Vịt Bầu Chớ gào ầm ĩ!”… Khi trẻ đọc lại khổ thơ giáo viên ý phát âm “N” cho trẻ qua từ: Này, Nâu Cô giảng giải từ khó để trẻ hiểu: “Chớ gào ầm ĩ” nghĩa không nói to, không làm ồn + Vì bạn nhỏ lại nói với Gà Nâu chị Vịt Bầu nhỉ? - > À Vì bà bạn nhỏ bị ốm nên bạn nhỏ nhắc nhở gà chị vịt là: “ Hãy yên lặng cho bà tớ ngủ + Bạn nhỏ làm để giúp đỡ bà? + Khi bà ốm cảnh vật xung quanh nhỉ? + Khi bạn nhỏ quạt cho bà ngủ hương bưởi, hương cau hòa quyện vào với gió tạo cảm giác dễ chịu, thoải mái 77 77 - Trẻ ý nghe cô đọc thơ - Trẻ trả lời câu hỏi cô + Dạ Cô vừa đọc thơ: “Giữa vòng gió thơm” + Chú Gà Nâu, chị Vịt Bầu + Bà ngủ + Vì bà bạn bị ốm + Bạn nhỏ quạt cho bà + “ Căn nhà vắng vẻ Khu vườn lặng im” “Hương bưởi hương cau Lẩn vào tay quạt Cho bà nằm mát Giữa vòng gió thơm” + Qua thơ, thấy tình cảm bạn nhỏ bà nhỉ? + Các phải làm để giúp đỡ ông bà, cha mẹ? - > Cô giáo dục trẻ: Các phải học tập bạn nhỏ thơ, phải biết lời ông bà, cha mẹ; phải biết quan tâm chăm sóc ông bà, bố mẹ bị ốm Và không nô đùa, nói to nhà co người ốm => Chú ý: Khi cô đàm thoại với trẻ, cô giáo phải quan sát, lắng nghe cách phát âm L - N trẻ Nếu trẻ phát âm sai cô phải sửa cho trẻ Hoạt động 3: Cô dạy trẻ đọc thuộc thơ + Cô cho lớp đọc thơ nhiều lần Những lần đầu trẻ chưa thuộc cô đọc trẻ, đọc chậm, phát âm chuẩn để trẻ học theo cô + Cô cho trẻ đọc thơ theo tổ, theo nhóm, cá nhân Trẻ chưa thuộc thơ cô giáo đọc trẻ ( Khi nhóm trẻ, cá nhân trẻ lên đọc thơ, cô giáo phát mũ Gà, mũ Vịt cho trẻ đội để gây hứng thú cho trẻ) + Trong trẻ đọc thơ, cô cần ý tới phát âm L - N trẻ Trẻ phát âm sai cô dừng lại sửa sai cho trẻ + Trẻ đọc tốt cô tuyên dương trẻ, trẻ đọc chưa tốt, phát âm chưa chuẩn cô giáo cần động viên, khuyến khích trẻ kịp thời để trẻ phát âm chuẩn Kết thúc - Cô trẻ hát bài: “Cháu yêu bà” 78 78 + Trẻ trả lời + Trẻ trả lời [...]... - > n c, leo - > neo,… Trẻ phát âm N thành L Ví dụ: n o - > l o, n y > l y, n ng - > l ng, n ng - > l ng… Một số trẻ l i chỉ phát âm âm L: l ng l n, lu la lu l ng, l y, l u…; hoặc chỉ phát âm âm N: n c, n ng n , n nh n ng, n u no, n ng quê… 1 .5. 2 Những yếu tố ảnh hưởng đ n việc phát âm L - N của trẻ 5 - 6 tuổi Phát âm không chu n chính l một biểu hi n phát tri n ng n ngữ không ho n thi n ở trẻ N u... âm L - N cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi - Tầm quan trọng của v n đề r n phát âm L - N cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi 2.3 Kết quả điều tra 2.3.1 Kết quả về việc r n phát âm L - N cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở trường mầm non tr n địa b n huy n An Dương, Hải Phòng Để n m vững được thực trạng của việc r n phát âm L - N cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở một số trường mầm non tr n địa b n huy n An Dương, em đã l p phiếu... số bi n pháp để giáo vi n và phụ huynh tham khảo và áp dụng vào việc r n luy n phát âm L - N cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi 35 35 Chương 3 MỘT SỐ BI N PHÁP R N PHÁT ÂM L - N CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔI 3.1 Nguy n tắc xây dựng bi n pháp r n phát âm L - N cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi Việc xây dựng một số bi n pháp r n phát âm cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi dựa tr n các nguy n tắc sau: 3.1.1 Các bi n pháp mang... 2.3.1.2 Nguy n nh n ảnh hưởng đ n l i phát âm L - N cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi Kết quả câu hỏi:“ Nguy n nh n ảnh hưởng đ n l i phát âm L - N của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi được tổng hợp như sau: Bảng 2.2: Những nguy n nh n ảnh hưởng đ n l i phát âm L - N cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi TT Nguy n nh n ảnh hưởng đ n l i phát âm L - N cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi 1 Do ảnh hưởng của bộ máy phát âm 2 Do ảnh hưởng... hi n hành Đây l nhiệm vụ trọng tâm mà em mu n hướng tới trong đề tài nghi n cứu của mình 20 20 Chương 2 THỰC TRẠNG VIỆC R N LUY N PHÁT ÂM L - N CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TR N ĐỊA B N HUY N AN DƯƠNG, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 2.1 Vài n t về cơ sở giáo dục mầm non huy n An Dương Trường mầm non An Hồng n m ở th n L L c 1 - An Hồng - An Dương - Hải Phòng Hiệu trưởng nhà trường l ... N cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi? ” thì đa số giáo vi n cho rằng việc r n phát âm L - N cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi l rất quan trọng Bảng 2 .5: Tầm quan trọng của việc r n phát âm L - N cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi TT 1 2 3 Tầm quan trọng của việc Giáo vi n r n phát âm L - N cho trẻ Số Mức mẫu giáo 5 - 6 tuổi phiếu độ đánh giá (%) Rất quan trọng 36 /50 72 Quan trọng 14 /50 28 Ít quan trọng 0 /50 0 Phụ huynh... phát âm ngọng L và N l : Trẻ phát âm l n l n giữa L và N (chiếm 18%) - Trong đó, có 28 /50 phiếu giáo vi n ch n l : Tất cả ý ki n tr n: Trẻ phát âm L thành N, trẻ phát âm N thành L và trẻ phát âm l n l n giữa L và N (chiếm 56 %) - > Ý ki n mà giáo vi n mầm non l a ch n nhiều nhất đó l : “Tất cả ý ki n tr n bởi giáo vi n cho rằng l i phát âm L - N của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi l không giống nhau: có trẻ phát. .. chỉ r n sự phát âm chu n, phát âm đúng mà chúng ta c n r n cho trẻ thói quen n i đúng, r n tính ki n trì ở trẻ 2.3.2 Kết quả về mức độ biểu hi n khả n ng phát âm L - N của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở một số trường mầm non tr n địa b n huy n An Dương Hải Phòng Để điều tra về thực trạng phát âm L - N của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở trường mầm non tr n địa b n huy n An Dương, em đã ti n hành điều tra bằng dự... ki n cho rằng dấu hiệu để biết trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi phát âm ngọng L - N được tổng hợp qua bảng sau: Bảng2.1: Dấu hiệu nh n biết trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi phát âm ngọng L - N T T Dấu hiệu nh n biết trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi phát âm ngọng L - N 1 2 3 Trẻ phát âm L thành N Trẻ phát âm N thành L Trẻ phát âm l n l n giữa L và N Tất cả ý ki n tr n 4 Giáo vi n Số Mức độ l ợng đánh giá (%) 5/ 50 10 8 /50 16 9 /50 ... sau n y của trẻ Mặc dù giáo vi n đã có những hình thức r n phát âm L - N cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi nhưng giáo vi n và phụ huynh c n chú trọng r n phát âm L - N cho trẻ, sử dụng các hình thức r n phát âm L - N thường xuy n h n để trẻ phát âm chu n phụ âm L - N 2.3.1 .5 Tầm quan trọng của v n đề r n phát âm L - N cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi Khi hỏi: “ Theo cô(chị) tầm quan trọng của việc r n phát âm L

Ngày đăng: 06/06/2016, 21:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

  • 4. Giả thuyết nghiên cứu

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 6. Phạm vi nghiên cứu

  • 7. Phương pháp nghiên cứu

  • 7.1. Phương pháp phân tích lí luận

  • 8. Cấu trúc đề tài

  • Chương 1

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

  • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 1.2. Một số khái niệm

  • 1.2.1 Âm tiết tiếng Việt

  • 1.2.2. Phát âm

  • 1.2.3. Rèn phát âm

  • 1.3. Đặc điểm tâm – sinh lý của trẻ 5 - 6 tuổi

  • 1.3.1. Đặc điểm tâm lý của trẻ 5 - 6 tuổi

  • 1.3.2. Đặc điểm sinh lý của trẻ 5 - 6 tuổi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan