Một số biện pháp giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi thông qua trò chơi vận động

94 2.9K 13
Một số biện pháp giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 5   6 tuổi thông qua trò chơi vận động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trẻ em hôm - Thế giới ngày mai, trẻ em hạnh phúc gia đình, tương lai dân tộc, việc bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em không trách nhiệm gia đình mà toàn xã hội, nhân loại Lứa tuổi trẻ mầm non thời điểm quan trọng với người, thời điểm tất việc bắt đầu: bắt đầu ăn, bắt đầu nói, bắt đầu nhìn, nghe vận động đôi tay, đôi chân tất cử hình thành nên thói quen gồm thói quen tốt lẫn thói quen xấu Chăm sóc - giáo dục trẻ mầm non từ năm tháng cần thiết vô quan trọng nghiệp chăm lo đào tạo bồi dưỡng hệ trẻ mầm non tương lai đất nước Giáo dục Mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân đặt móng cho phát triển nhân cách đứa trẻ Giáo dục mầm non xây dựng mục tiêu phát triển toàn diện cho trẻ mặt thể chất, trí tuệ, thẩm mỹ, tình cảm, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp [3, tr.1] Trong mục tiêu giáo dục trên, mục tiêu giáo dục thể chất cho trẻ mầm non có ý nghĩa quan trọng trẻ giai đoạn phát triển mạnh mẽ, hệ thần kinh, xương hình thành nhanh, hoạt động hô hấp hoàn thiện, thể trẻ non yếu dễ phát triển lệch lạc, cân đối không giáo dục đắn ảnh hưởng tới phát triển hệ Lứa tuổi mẫu giáo - tuổi tất quan hệ quan thể trẻ phát triển mạnh chưa ổn định, khả vận động hạn chế, hệ thần kinh phát triển Trẻ có khả phân tích, đánh giá, hình thành kỹ năng, kỹ xảo giai đoạn trẻ có điều kiện thuận lợi để tiếp thu củng cố kỹ cần thiết giúp thể trẻ phát triển toàn diện Vì giáo dục thể chất nội dung giáo dục quan trọng bậc học giáo dục mầm non để trẻ có thể lực tốt, tiền đề cho hệ sau Ở trường mầm non nay, giáo dục thể chất cho trẻ quan tâm đặt nhiều yêu cầu cần đạt Đặc biệt, giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo - tuổi mục tiêu quan trọng mục tiêu giáo dục mầm non để chuẩn bị hành trang cho trẻ vào lớp Trẻ mẫu giáo - tuổi chất tốt tiếp thu tri thức, có hứng thú khám phá, rèn luyện sức khỏe bước vào trường phổ thông Nhưng lựa chọn đường để việc giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo - tuổi đạt hiệu tốt hạn chế Giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo - tuổi chưa sâu vào biện pháp, chưa tận dụng tối đa loại hình vận động quen thuộc với trẻ Giáo viên giáo dục cho trẻ đường vận động dễ dàng mà chưa có tìm tòi, nghiên cứu tìm đường giáo dục thể chất tốt cho trẻ Giáo dục thể chất cho trẻ mầm non có nhiều đường trò chơi vận động đường giáo dục thể chất có hiệu cho trẻ mẫu giáo, đặc biệt trẻ mẫu giáo - tuổi Trò chơi vận động thu hút trẻ, kéo trẻ vào thực vận động từ điều kiện phát triển thể chất có hiệu cho trẻ Trò chơi vận động phương tiện chống mệt mỏi, căng thẳng cho trẻ học tập Tổ chức tốt trò chơi vận động hội để trẻ mầm non củng cố rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo vận động, phẩm chất thể lực phát triển cân đối thể Khi trẻ tham gia vào trò chơi mục đích bảo vệ tăng cường sức khỏe cho trẻ mà trò chơi vận động biện pháp tích cực nhằm giáo dục cho trẻ đức dục, trí dục mỹ dục Trò chơi vận động đường giáo dục thể chất tối ưu trò chơi không gò ép hay bó buộc trẻ mà phát huy tính tích cực, tính chủ động trẻ Trò chơi vận động kết hợp nhiều hoạt động trường mầm non Tuy nhiên, giáo viên chưa hiểu sâu tầm quan trọng trò chơi vận động, chưa thực quan tâm đến việc tổ chức trò chơi vận động để đem lại hiệu giáo dục thể chất cho trẻ Vì vậy, việc kết hợp trò chơi vận động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo - tuổi để đạt hiệu cao, từ đề số biện pháp giáo dục thể chất cho trẻ vấn đề em chọn nghiên cứu với đề tài: “Một số biện pháp giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua trò chơi vận động” Mục đích nghiên cứu Xác định biện pháp để tổ chức trò chơi vận động mang lại hiệu giáo dục thể chất cao Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua tổ chức trò chơi vận động Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng số biện pháp giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua việc tổ chức tốt trò chơi vận động góp phần phát triển thể lực cho trẻ, giúp trẻ có thể trạng khỏe mạnh đặt móng cho phát triển nhân cách Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Một số vấn đề lý luận giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua trò chơi vận động 5.2 Thực trạng việc giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua trò chơi vận động số trường mầm non 5.3 Một số biện pháp giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua trò chơi vận động Phạm vi đề tài 6.1 Về địa bàn nghiên cứu Một số trường mầm non Huyện Thủy Nguyên Quận Hải An 6.2 Thời gian nghiên cứu Từ ngày 25.12.2014 đến ngày 20.1.2016 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu, phân tích tổng hợp, đọc tài liệu có liên quan 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát, phương pháp điều tra phiếu hỏi, phương pháp thử nghiệm 7.3 Phương pháp thống kê toán học: Thu thập thông tin, tổng hợp xử lí số liệu Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Khuyến nghị, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, đề tài gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua trò chơi vận động Chương 2: Thực trạng việc vận dụng trò chơi vận động vào phát triển thể chất cho trẻ mẫu giáo - tuổi Chương 3: Một số biện pháp giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua trò chơi vận động Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ THÔNG QUA TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG 1.1 Một số công trình liên quan đến đề tài nghiên cứu Giáo dục thể chất cho trẻ mầm non nhiệm vụ quan trọng để trẻ phát triển toàn diện Nhiều nhà nghiên cứu thấy tầm quan trọng việc giáo dục thể chất đem lại cho trẻ Như C.Mác đánh giá cao ý nghĩa thể lực cho phải đưa vào trường dành cho em nhân dân lao động mức độ cao trường thể dục chuyên ngành Theo C.Mác: “Giáo dục thể chất phận hữu tượng giáo dục, điều kiện tất yếu việc phát triển người cách toàn diện Giáo dục thể chất phương tiện quan trọng để phát triển thể lực người phải lứa tuổi nhỏ Giáo dục thể chất cho trẻ mầm non sở phát triển toàn diện, rèn luyện thể, hình thành thói quen vận động cần thiết người” [9, tr.9] Tuy nhiên, nhận định mức độ khẳng định vai trò giáo dục thể chất chưa đưa đường giáo dục thể chất cụ thể cho trẻ em Bên cạnh đó, nhà nghiên cứu có quan điểm riêng đưa công trình hay nhận định Các công trình giáo dục thể chất cho trẻ thực đem lại hiệu người nghiên cứu phải xác định đường giáo dục đắn Cụ thể: Nhà giáo dục vĩ đại người Nga Ma-ca-ren-kô đánh giá cao vai trò trò chơi vào việc phát triển thể chất cho trẻ, nhà giáo dục tổng kết: “Trò chơi có ý nghĩa quan trọng đời sống trẻ em, có ý nghĩa quan trọng hoạt động, công tác việc phục vụ người lớn Trong chơi, trẻ em có nhiều điểm giống làm việc lúc lớn Chính nên người lao động tương lai giáo dục trước hết lúc chơi” Tuy nhiên, ông chưa đưa biện pháp giáo dục cụ thể để trò chơi thực phát huy tầm quan trọng Mặt khác, G.Spencer (1820 - 1903) - nhà triết học, nhà xã hội học nhà sư phạm người Anh cho rằng: “Chơi giải tỏa lượng dư thừa trẻ em giống vật non” Theo ông, lượng dư thừa thể vật non không sử dụng hoạt động thực nên tiêu khiển qua việc bắt chước hành động thực trò chơi Ở trẻ em, trò chơi bắt chước thân người lớn Spencer cho trò chơi nghịch ngợm, phá phách trẻ đáp ứng qua hình thức tinh thần [15, tr.2] Học thuyết “Sức dư thừa” Spencer có khía cạnh thừa nhận rõ ràng mâu thuẫn với thực tiễn Bởi tham gia vào trò chơi cháu khỏe mạnh mà cháu sức khỏe yếu Hơn nữa, chơi không tiêu hao sức lực mà có tác dụng khôi phục sức khỏe cho trẻ Qua đó, ta thấy học thuyết chưa đánh giá hết vai trò trò chơi đến trẻ Trong năm gần nhiều nhà tâm lí học giáo dục học mầm non Việt Nam có nhìn khoa học trò chơi trẻ em Nghiên cứu trò chơi vai trò trò chơi phát triển trẻ nhỏ số nhà khoa học nước đề cập đến góc độ nghiên cứu tâm lí học giáo dục học: PGS.TS Nguyễn Ánh Tuyết tác phẩm "Trò chơi trẻ em" giới thiệu khái niệm chơi, đồ chơi vai trò đồ chơi, phân loại trò chơi tác dụng giáo dục trò chơi phát triển toàn diện trẻ lứa tuổi mẫu giáo [14] Các nhà tâm lí giáo dục cho hoạt động vui chơi hoạt động đặc trưng trẻ em lứa tuổi mầm non Ngay từ đầu tuổi ấu nhi trò chơi có ý nghĩa lớn đời sống trẻ, đặc biệt với phát triển thể chất trẻ Bên cạnh đó, giáo dục thể chất cho trẻ đánh giá cao nội dung giáo dục quốc dân Việt Nam Ghi rõ mục tiêu giáo dục cụ thể trẻ - tuổi thể lực xác định: “ Trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, ngồi, đi, đứng, chạy, nhảy vững vàng, thoải mái, tư thế, định hướng vận động Biết giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống, vệ sinh trường lớp Biết sử dụng giữ gìn số đồ dùng sinh hoạt” [2, tr.1] Vì vậy, giáo viên kết hợp giáo dục thể chất trò chơi đem lại hiệu giáo dục giúp trẻ phát triển tốt Ngoài ra, có số đề tài nghiên cứu giáo dục thể chất, trò chơi đóng vai theo chủ đề như: Một số biện pháp phát huy tính tích cực trẻ mẫu giáo - tuổi hoạt động chung có mục đích giáo dục thể chất [16]; Một số biện pháp nâng cao hiệu giáo dục thể chất cho trẻ - tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề [17]; chưa có đề tài vận dụng kết hợp hai yếu tố trò chơi vận động với việc giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo - tuổi 1.2 Giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo - tuổi 1.2.1 Khái niệm giáo dục thể chất cho trẻ mầm non Giáo dục thể chất cho trẻ mầm non trình tác động nhiều mặt vào thể trẻ (thông qua việc rèn luyện thể hình thành, phát triển kỹ năng, kỹ xảo vận động), tổ chức cho trẻ vận động sinh hoạt hợp lí nhằm làm cho thể trẻ phát triển đặn, sức khỏe tăng cường, tạo sở cho phát triển toàn diện nhân cách [9, tr.8] 1.2.2 Đặc điểm phát triển thể chất trẻ mẫu giáo - tuổi Trong năm đầu đời, thể trẻ phát triển mạnh mẽ tất quan hệ quan Những đặc điểm sở cho phát triển thể chất tâm lý giai đoạn Giai đoạn trẻ - tuổi đánh dấu bước cho phát triển trẻ sau này, giai đoạn có tiếp thu tốt nhất, hoàn thiện so với lứa tuổi trước Mỗi tháng cân nặng trẻ độ tuổi tăng từ 100g - 150g, cân nặng trung bình từ 18kg - 20kg Tỉ lệ mỡ tháng tăng từ 1cm - 1,5cm, trung bình trẻ cao từ 105cm - 115cm Trẻ - tuổi não đạt khoảng 1300g người lớn, biệt hóa tăng trưởng não hoàn thành Hệ tiêu hóa trẻ hoàn thiện Trẻ mọc đủ hàm, trẻ bắt đầu thay [8] Hệ thần kinh trẻ: Hệ thần kinh trẻ - tuổi mức cao so với lứa tuổi trước Sự trưởng thành tế bào thần kinh đại não kết thúc Tuy nhiên trẻ, trình hưng phấn ức chế chưa cân bằng, hưng phấn mạnh ức chế Do đó, tránh để trẻ thực khối lượng vận động sức kéo dài vận động làm trẻ mệt mỏi Trẻ - tuổi có khả phân tích, đánh giá, hình thành kĩ năng, kĩ xảo vận động phân biệt tượng xung quanh [9, tr.11] Hệ thần kinh có tác dụng chi phối điều tiết vận động thể trẻ, hoạt động vận động thể trẻ có hai tác dụng: thúc đẩy phát triển công tổ chức bắp thúc đẩy phát triển công hệ thần kinh Vận động thể trẻ cải thiện tính không cân trình thần kinh trẻ Hệ hô hấp: Hệ hô hấp cấu thành đường hô hấp gồm: mũi, miệng, khí quản, nhánh phế quản phổi Đường hô hấp trẻ - tuổi tương đối hẹp, niêm mạc đường hô hấp mềm mại, mao mạch phong phú, dễ phát sinh nhiễm cảm Khí quản trẻ - tuổi nhỏ nên không khí đưa vào ít, trẻ thở nông nên khả trao đổi không khí phổi Thở nông làm cho thông khí phổi chưa ổn định, tạo nên ứ đọng không khí phổi, nên tiến hành thể dục trời, nơi không khí thoáng mát [9, tr.16] Khi vận động, thể trẻ đòi hỏi lượng trao đổi khí tăng lên rõ rệt, điều thúc đẩy tế bào phổi tham gia vào vận động hô hấp tăng lên, nâng cao tính đàn hồi thành phổi, hô hấp mạnh dần lên, tăng lượng thông khí dung tích phổi Bộ máy hô hấp trẻ - tuổi nhỏ, không chịu vận động sức kéo dài liên tục, làm cho vận động bị thiếu ôxi cần thiết Ngoài ra, việc thở sâu trẻ tập luyện quan trọng Hệ xương: Hệ xương trẻ - tuổi chưa hoàn thành cốt hóa, thành phần hóa học xương trẻ có nhiều nước chất hữu chất vô so với người lớn, nên có nhiều sụn xương, xương mềm, dễ bị cong, gãy [9, tr.11] Vận động thể hợp lí làm cho hình thái cấu trúc xương trẻ - tuổi có chuyển biển tốt như: thành xương dày lên, đường kính to ra, tăng công chống đỡ áp lực, chống cong vẹo, chống gãy xương Hệ cơ: Hệ trẻ - tuổi phát triển yếu, tổ chức bắp ít, sợi nhỏ, mảnh, thành phần nước tương đối nhiều, nên sức mạnh bắp yếu, nhanh mệt mỏi Do đó, trẻ lứa tuổi không thích ứng căng thẳng lâu bắp, cần xen kẽ vận động nghỉ ngơi thích hợp thời gian luyện tập [9, tr.14] Khi trẻ thường xuyên tham gia vào vận động thể lực hợp lí tăng cường hiệu công tổ chức bắp, làm cho sức mạnh sức bền bắp phát triển Trong sinh hoạt ngày trẻ trường gia đình, người lớn cần ý tới tư thân người trẻ, không để trẻ đứng cong vẹo, hay gù lâu ảnh hưởng tới tư sau trẻ bước vào phổ thông Khớp xương: Khớp xương trẻ có đặc điểm ổ khớp nông, bắp xung quanh khớp mềm yếu, dây chằng lỏng lẻo, tính vững khớp tương đối Hoạt động vận động phù hợp với lứa tuổi trẻ - giúp khớp rèn luyện, từ tăng dần tính vững khớp [9, tr.14] Để hệ vận động trẻ thực tốt chức vận động mình, cần phải thường xuyên cho trẻ luyện tập hợp lí, vừa sức ý đến tư thân người trẻ đời sống hàng ngày Hệ tuần hoàn: Hệ tuần hoàn hệ thống đường ống khép kín tim mạch máu cấu tạo thành, gọi hệ tim mạch Sức co bóp tim trẻ - tuổi yếu, lần co bóp lượng máu ít, mạch đập nhanh người lớn Điều hòa thần kinh tim trẻ - tuổi chưa hoàn thiện, nên nhịp co bóp tim dễ ổn định, tim dễ hưng phấn nhanh chóng mệt mỏi tham gia vận động kéo dài Nhưng thay đổi hoạt động tim trẻ lại nhanh hồi phục [9, tr.15] Các mạch máu trẻ rộng so với người lớn, áp lực máu yếu Cần củng cố tim thành mạch, làm cho nhịp điệu co bóp tim tốt phát triển khả thích ứng với thay đổi lượng vận động đột ngột Để tăng cường công tim, cho trẻ luyện tập, nên đa dạng hóa tập, nâng dần lượng vận động cường độ vận động, phối hợp động tĩnh cách nhịp nhàng Hệ trao đổi chất: Cơ thể trẻ - tuổi phát triển, đòi hỏi bổ sung liên tục lượng tiêu hao cung cấp chất tạo hình để kiến tạo quan mô Quá trình hấp thụ chất trẻ cao trình phân hủy đốt cháy Ở trẻ lượng tiêu hao cho lớn lên dự trữ chất nhiều cho hoạt động bắp Do vậy, trẻ vận động mức, dinh dưỡng đủ, thường dẫn đến tiêu hao lượng dự trữ bắp đọng lại sản phẩm độc hại quan trình trao đổi chất Điều gây cảm giác mệt mỏi cho trẻ ảnh hưởng không tốt đến công hoạt động bắp hệ thần kinh, làm giảm độ nhạy hệ thần kinh trung ương dây thần kinh điều khiển hoạt động bắp Sự mệt mỏi nhóm riêng lẻ xuất kéo dài hoạt động liên tục nhóm Do đó, cần thường xuyên thay đổi vận động nhóm cơ, chọn hình thức vận động phù hợp với trẻ [9, tr.17] Tóm lại, hệ quan thể đảm nhận nhiệm vụ chức khác nhau, chúng có ảnh hưởng lẫn nhau, phối hợp chặt chẽ với thành thể thống Cơ thể vận động chi phối điều tiết hệ thần kinh, dựa vào hợp tác chung bắp, khớp, dây chằng để thực Song hoạt động bắp đòi hỏi cung cấp lượng dựa vào hấp thụ đầy đủ chất dinh dưỡng hệ tiêu hóa Vận động bắp tách rời ôxi, dựa vào hệ hô hấp Nhưng vận chuyển chất dinh dưỡng, ôxi chất phế thải khác lại cần có làm việc hệ tuần hoàn Vận động thể đòi hỏi phối hợp nhịp nhàng toàn thể, đồng thời vận động thể có tác dụng rèn luyện thúc đẩy toàn thể Việc thực chế độ vận động hợp lí cho thể trẻ giúp trình phát triển thể trẻ tốt hơn, ngược lại có hại cho sức khỏe trẻ Đặc điểm phát triển vận động trẻ - tuổi có nhiều thay đổi: Dựa sở sinh lí học, vận động chuyển động thể người, có tham gia hệ cơ, hệ xương điều khiển hệ thần kinh Đặc điểm thời kì từ lúc trẻ sinh đến tuổi hoạt động vận động tích cực trẻ Nếu trẻ không vận động, vung vẩy chân tay cơ, gân, khớp phát triển khó phối hợp động tác Hơn nữa, trẻ em hoạt động trình trao đổi chất chậm lại, dày ruột làm việc yếu hơn, tim phổi phát triển Vận động điều kiện để trẻ nhận thức giới xung quanh Trẻ nắm nhiều động tác hành vi phong phú tiếp xúc trẻ với giới xung quanh rộng Trong nửa năm đầu trẻ tuổi so với trẻ tuổi khoảng cách chất lượng thực tập vận động trẻ có chênh lệch không đáng kể Nhưng đến nửa năm cuối, trẻ tuổi có nhiều dấu hiệu gần giống trẻ tuổi, hệ thần kinh có thay đổi lớn Trẻ trở nên cứng cáp hơn, biết tự lực, hiếu động, vận động trẻ đến hoàn thiện Vì vận động trẻ phải người lớn theo dõi, kiểm tra Các trình tâm lí trẻ lứa tuổi hoàn thiện Khả ý trẻ tăng, trẻ hiểu nhiệm vụ mình, trẻ khái quát số tượng nhanh nhẹn thấy yêu cầu thực động tác, vận động quen thuộc nhiều cách, thời gian dài hơn, với lượng vận động lớn Các vận động trẻ đạt mức độ xác, nhịp nhàng, nhịp điệu ổn định, biết phối hợp vận động với bạn Trẻ có khả quan sát hình ảnh động tác mẫu giáo viên, ghi nhớ để thực lại Do đó, phải tăng dần yêu cầu trẻ để giúp trẻ hoàn thiện vận động, sử dụng nhiều phương pháp dạy TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (chủ biên) - Trịnh Dân - Nguyễn Thị Hòa - Đinh Văn Vang (2004), Giáo dục học Mầm Non tập II, Nxb Đại học Sư Phạm Bộ giáo dục đào tạo (1990), Quyết định 55 Bộ giáo dục quy định mục tiêu, kế hoạch đào tạo trẻ Nhà trẻ - Mẫu giáo Bộ giáo dục đào tạo (2009), Chương trình Giáo dục mầm non, Nxb Giáo dục Đặng Tiến Huy (2001), Trò chơi vui khỏe thông minh, Nxb.Văn Hóa Thông Tin Hà Nội Vũ Đào Hùng - Nguyễn Mậu Loan (1997), Lí luận phương pháp giáo dục thể chất, Nxb Giáo dục Lê Thu Hương (chủ biên) - ThS Nguyễn Thị Sinh Thảo - Nguyễn Thị Tuất Trần Tân Tiến - Nguyễn Thị Mai Chi (2007), Tổ chức hoạt động phát triển vận động cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp, Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Như Mai (2008), Giáo trình phát triển tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Giáo dục Đặng Hồng Phương (1998), Giáo dục thể chất, Nxb Giáo dục Đặng Hồng Phương (2008), Giáo trình phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ Mầm Non, Nxb Giáo dục 10 Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục 11 Đặng Đức Thao - Trần Tân Tiến, Thể dục phương pháp Giáo dục thể chất cho trẻ, Nxb Giáo dục 12 Phan Thị Thu (2006), Phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non, Nxb Giáo dục 13 Trò chơi vận động (mẫu giáo) (1980), Nxb Giáo dục 14 Nguyễn Ánh Tuyết (2000), Trò chơi trẻ em, Nxb Phụ nữ 15 Đinh Văn Vang (2009), Giáo trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non, Nxb Giáo dục Việt Nam 16 Lý Thị Anh (2005), Một số biện pháp phát huy tính tích cực trẻ mẫu giáo - tuổi hoạt động chung có mục đích giáo dục thể chất, Đại học Sư Phạm Hà Nội 17 Lục Thị Trung Hải (2005), Một số biện pháp nâng cao hiệu giáo dục thể chất cho trẻ - tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề, Đại học Sư Phạm Hà Nội 18 Sự phát triển thể chất trẻ mẫu giáo - tuổi, http://kizciti.vn/tintuc/ban-can-biet/195-tre-5-den-6-tuoi-tre-phat-trien-the-chat-vuot-troi-va-tinh-cachbuong-binh PHỤ lục Phụ Lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN (Dành cho giáo viên mầm non) Để tổ chức tốt trò chơi vận động việc giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo - tuổi, xin cô (chị) vui lòng tham gia trả lời số câu hỏi sau: Câu Cô (chị) vui lòng cho biết ý đường giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo - tuổi + Tiết học thể chất + Thể dục sáng + Dạo chơi, tham quan + Hội thi thể dục, thể thao + Trò chơi vận động + Ý kiến khác Câu Cô (chị) có ý kiến ý nghĩa trò chơi vận động việc giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo - tuổi + Rất quan trọng + Quan trọng + Ít quan trọng + Không quan trọng Câu Các biện pháp mà cô (chị) sử dụng việc giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua trò chơi vận động? + Lựa chọn trò chơi vận động thiết kế nội dung, hành động luật chơi phù hợp với phát triển trẻ + Mở rộng nhiều nội dung chơi, thay đổi cách chơi, luật chơi + Trẻ làm mẫu hành động chơi hướng dẫn giáo viên + Giáo viên để trẻ thảo luận với luật chơi, tự phân công nhiệm vụ chơi tự phân vai chơi + Giáo viên tạo yếu tố thi đua trẻ với trẻ để thúc đẩy trẻ tích cực vận động + Giáo viên để trẻ tự nhận xét, đánh giá lẫn thực nội dung chơi, hành động chơi luật chơi + Tổ chức cho trẻ mẫu giáo - tuổi chơi lại trò chơi từ độ tuổi mà trẻ chơi + Sau kết thúc trò chơi cô cho vài trẻ nhanh nhẹn lại dọn đồ dùng cô + Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Câu Khi giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua trò chơi vận động cô (chị) gặp khó khăn gì? + Khó khăn: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn cô (chị)! Phụ Lục PHIẾU THĂM DÒ MỨC ĐỘ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI THÔNG QUA TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG (Dành cho giáo viên mầm non) Để đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua trò chơi vận động, xin cô (chị) vui lòng điền vào phiếu sau: (Tính cần thiết: Không cần thiết: điểm, cần thiết: điểm, cần thiết: điểm Tính khả thi: Không khả thi: điểm, khả thi: điểm, khả thi: điểm) STT Tên biện pháp Tính cần thiết điểm điểm điểm Tính khả thi điểm điểm điểm Lựa chọn trò chơi vận động, thiết kế nội dung chơi, hành động chơi luật chơi sáng tạo phù hợp với phát triển trẻ Chuẩn bị tốt sở vật chất để tổ chức chơi trò chơi vận động Tạo điều kiện để trẻ phát huy tính chủ động thân Rèn luyện thói quen tốt cho trẻ tổ chức trò chơi Xin trân trọng cảm ơn cô (chị)! Phụ Lục Bé vận động viên thể thao Mục đích: - Rèn luyện phát triển vận động nhanh, mạnh, phát triển nhóm tay, chân qua vận động ném, chạy, nhảy - Có ý thức tập thể quan tâm giúp đỡ bạn, giúp cô Phát triển ngôn ngữ - Tập xếp hàng, tập phát triển chung, tập nhảy xa, ném xa Chuẩn bị: Sân, dụng cụ tập: bóng, túi cát Tiến hành: Thi chạy thật nhanh, ném xa, nhảy xa - Cho trẻ đi, chạy thành vòng tròn; đi, chạy thay đổi tốc độ; tập xếp hàng dọc theo tổ - Tập động tác tay, chân, bụng theo hướng dẫn cô, động tác thực 3, lần - Tập ném xa - chạy nhanh đến đích, tập - lần Cún thi Mục đích: Rèn luyện phát triển nhóm toàn thân kết hợp khéo léo vận động Chuẩn bị: Sân tập sạch, đủ khoảng rộng cho trẻ vận động Một số vật làm chuẩn để tạo đường dích dắc Một số đồ chơi Tiến hành: Tạo đường dích dắc khác Mỗi đường đặt điểm dích dắc Cho nhóm trẻ thực hiện, nhóm 4, trẻ.Yêu cầu trẻ nhóm bò theo đường dích dắc Lần lượt trẻ bò bàn tay, cẳng chân theo đường dích dắc, qua vật chuẩn tới chỗ đồ chơi lấy thứ chạy đứng cuối hàng Hết lượt dừng lại kiểm tra kết xem nhanh hơn, nhóm nhanh Sau đổi nhóm khác Hoạt động thực khoảng 20 phút Làm tung hứng Mục đích: Rèn kĩ tung bắt tay Rèn phản xạ nhanh, khéo phối hợp vận động Chuẩn bị: Bóng thú nhồi Số lượng 1/2 số trẻ Tiến hành: Ban đầu cho trẻ đứng thành vòng tròn vòng cung Cô đứng đối diện trẻ, cách khoảng 2m Cô gọi tên tung cho trẻ để trẻ bắt Trẻ gọi phải bắt lấy bóng tung bóng lại cho cô Cô lại gọi tung cho trẻ khác Cô gọi trẻ không theo thứ tự để trẻ tập phản xạ nhanh Tiếp tục, cô hướng dẫn cho trẻ để trẻ tự chơi với theo nhóm đến trẻ Cho trẻ chơi khoảng 15 - 20 phút Diễn viên xiếc dây Mục đích: Giúp trẻ phát triển khả vận động thể giữ thăng Trẻ hào hứng tích cực vận động Chuẩn bị: - Một đoạn dây thừng to, đường kính khoảng 1cm, dài 3,5 đến 4m - 2, quạt làm giấy bìa Nếu không Tiến hành: Cô đặt thẳng dây thừng mặt đất Kẻ vạch mốc cho trẻ đầu dây, cách đầu dây từ 15 đến 20cm Trẻ đứng trước vạch kẻ, hai tay giang ngang, tay cầm quạt để giữ thăng bằng, đồng thời chân bước dây Trẻ hết đoạn dây bật chân qua vạch kẻ Cô chuẩn bị số phần thưởng nhỏ để tặng cho “diễn viên xiếc” giỏi Con cua Mục đích: Rèn luyện vận động khéo léo ngón tay, bàn tay, vận động theo nhịp Tiến hành: Hai bàn tay trẻ để phía trước ngực, ngón tay ngoắc vào nhau, ngón tay lại cử động, trẻ vừa làm vừa nói “cua bò” Khi trẻ làm động tác trên, cho trẻ làm cua bò mặt bàn trẻn sàn nhà, kết hợp với đọc thơ: “Con cua tám cẳng hai Một mai hai mắt rõ ràng cua” Tổ chức cho tốp 10 đến 15 trẻ chơi Buộc dây giày Mục đích: Rèn luyện kĩ xâu, luồn, buộc dây cho trẻ Giáo dục cho trẻ khéo léo tính kiên trì Chuẩn bị: Những giày bìa cứng, có đến 10 đến 12 lỗ thủng, 0,5cm Dây giày loại dây trẻ buộc Tiến hành: Trẻ luồn dây giày vào lỗ Bước 1: Chỉ yêu cầu trẻ luồn dây vào lỗ Bước 2: Yêu cầu trẻ luồn dây theo thứ tự: lỗ bên tiếp đến lỗ bên - Trẻ tập buộc cởi dây giày - Kết thúc cho trẻ đếm xem Kéo cưa lừa xẻ Mục đích: Phát triển tay, thân, mình, gây hứng thú cho trẻ Tiến hành: Trẻ ngồi đối diện với cô trẻ ngồi đối diện Vừa đọc thơ vừa làm động tác đưa đẩy tay thân theo nhịp điệu thơ: Kéo cưa lừa xẻ Ông thợ khỏe Về ăn cơm vua Ông thợi thua Thì bú mẹ Đi qua cầu Mục đích: Tập nối bàn chân tiến, lùi đường hẹp Tiến hành: Trên sân tập sân chơi cô giả dòng sông (lòng sông rộng 1,5m - 2m) cầu rộng 35 - 40 cm (có thể dùng ván cầu) Cô cho cháu qua cầu sang bên sông, thật khéo để không bị ngã xuống sông sâu Con rùa Mục đích: Tập bò bàn tay, bàn chân có mang vật lưng đường dài 4m - 5m Tiến hành: Cô cho trẻ xem tranh rùa cho biết rùa bò chậm chạp phải mang nhà Trẻ bò chậm chạp lại nhìn bên này, bên kia, ngẩng đầu lên nhìn trần nhà lại chậm rãi bò 10 Gấu dạo chơi rừng Mục đích: Cho trẻ tập chạy, luyện tập theo tín hiệu Tiến hành: Trẻ ngồi đứng phía sân chơi Một cô làm “Gấu” Một cô khác đọc thơ (trẻ ý nghe gắng đọc theo) Có gấu Dạo chơi rừng Nhặt hoa, kiếm Rất lâu, lâu Mỏi chân ngồi nghỉ Trong cô trẻ đọc thơ, “ Gấu” vừa vừa giả vờ nhặt hoa, nhặt Sau ngồi xuống: Gió thổi hiu hiu Gấu ta gật gù Và vờ ngủ gật Các bạn đến bên Đánh thức gấu dậy Cô với trẻ rón gần đến bên “Gấu”: Gấu dậy Đuổi mau cho kịp Đến câu cuối “Gấu” dậy “gầm gừ” (tín hiệu để chạy) Cô cháu chạy “Gấu” đuổi theo 11 Bò chui qua cổng Mục đích: Cho trẻ luyện tập bò chui chướng ngại vật Tiến hành: Cách chỗ trẻ ngồi - m cô đặt cổng chui Cô cho trẻ bò chui qua cổng đứng dậy trở chỗ cũ Khi thành thạo, cô cho trẻ bò chui qua - cổng, đặt cách 1m Cô tạo cổng chui cách kê ghế cách 50cm gác gậy căng dây (1,5m), cao 50 - 60 cm 12 Nu na nu nống Mục đích: Vận động theo tín hiệu, phát triển vận động chạy Tiến hành: Tốp - trẻ ngồi thành hình vòng cung, hai chân duỗi thẳng Cô ngồi đối diện với trẻ Cô vừa đọc đồng dao vừa dùng tay chạm chân trẻ Khi đọc đến “chạy”, tất trẻ chạy trốn mưa Những lần đầu cô đứng lên chạy khuyến khích trẻ chạy theo Nu na nu nống Thấy động mưa rào Rủ chạy vào Chạy nhanh kẻo ướt Chạy Chạy Cô nói: “Tạnh mưa rồi” trẻ chạy lại chỗ chơi ngồi duỗi chân, trò chơi lại tiếp tục Trẻ chơi - lần 13 Bịt mắt bắt dê Mục đích: Phát triển vận động chạy phản ứng nhanh Tiến hành: Trẻ lấy dây bịt mắt Một trẻ làm dê bịt mắt trẻ lại làm dê, trẻ bịt mắt vừa tìm dê vừa đọc: Đâu dê Đâu dê bé Tôi tìm Bắt! bắt dê Trẻ vừa đọc tay vừa quờ quạng tìm bắt “dê” Đọc xong trẻ nói: “Dê chạy trốn đi” Những dê phải chạy để tránh bị bắt, bắt trẻ bỏ khăn nói “A! Tôi bắt dê rồi” Những trẻ bị bắt làm dê bịt mắt cho lượt chơi 14 Gà vườn rau Mục đích: Luyện tập bò chui dây, chạy, định hướng không gian phản ứng nhanh Tiến hành: Giữa sân chơi, cô giới hạn khoảng rộng làm vườn nơi người coi vườn, khoảng làm chuồng gà Lúc đầu vai người làm vườn cô đóng, sau trẻ chơi thành thục trẻ đóng vai bác làm vườn cô nói: “Gà kiếm ăn”, trẻ làm gà kiếm ăn, chui qua hàng rào vườn (hàng rào dây căng cách đất 35 – 40 cm), gà chạy, nhảy kiếm ăn vườn, người coi vườn thấy gà chạy đuổi gà (vỗ hai tay vào nhau: ui, ui) Những gà chạy chui qua hàng rào chuồng Người coi vườn dạo vòng Trò chơi lại tiếp tục 15 Chuyền bóng qua đầu qua chân Mục đích: Rèn luyện cho trẻ vận động chuyền bắt bóng qua đầu qua chân Tiến hành: Cô tập hợp trẻ thành hai hàng dọc, yêu cầu trẻ chân đứng rộng vai, trẻ đầu hàng hai tay cầm bóng để phía trước Khi có hiệu lệnh: Trẻ đầu hàng cầm bóng đưa trước, lên cao, người ngả phía sau, bạn đằng sau đón bóng hai tay cúi người phía trước đưa bóng qua chân, bạn đằng sau đón bóng hai tay lại tiếp tục đưa bóng lên cao chuyền bóng qua đầu cho bạn Cứ chuyền bóng bắt bóng qua đầu, qua chân, đến bạn cuối ôm bóng chạy lên để vào rổ, trò chơi tiếp tục Cho trẻ chơi - lần 16 Ném vòng cổ chai Mục đích: Rèn luyện khả định hướng không gian, ném trúng đích thẳng đứng Chuẩn bị: chai nhựa, vòng đường kính 15 - 20 cm (tùy theo cổ chai) Tiến hành: Đặt chai thành hàng ngang, cách 50 - 60 cm Vẽ vạch chuẩn cách chai khoảng 100 - 150 cm (tùy theo khả mức độ chơi trẻ mà lần sau tăng thêm khoảng cách) Trẻ xếp thành hàng đứng vạch chuẩn, lần chơi cho trẻ ném, trẻ ném vòng, thi xem ném nhiều vòng lọt vào cổ chai người thắng 17 Hãy giữ thăng Mục đích: Rèn luyện tố chất khéo léo, khả giữ thăng thể Chuẩn bị: Đĩa nhựa, bóng, rổ đựng bóng Tiến hành: Chia trẻ thành đôi chơi, có hiệu lệnh trẻ đứng đầu hai hàng đầu cầm hai đĩa nhựa đặt vào hai bóng, nhiệm vụ trẻ phải vừa vừa giữ thăng cho hai bóng không rơi khỏi đĩa di chuyển đích, đội nhiều bóng giành chiến thắng 18 Nhảy bao bố Mục đích: Rèn luyện kĩ vận dộng bật nhảy, kết hợp chân tay khéo léo Chuẩn bị: Bao bố (kích thước phù hợp với trẻ) Tiến hành: Chia trẻ thành đội chơi, chuẩn bị hai trẻ hàng đứng vào bao, hai tay giữ miệng bao cho thẳng Khi có hiệu lệnh trẻ bắt đầu bật nhảy hai chân bao Trẻ nhảy trước mà không làm bao tuột giành chiến thắng Trò chơi lại tiếp tục với trẻ 19 Bạn nhanh chân Mục đích: Rèn luyện kĩ vận động chạy, phát triển tố chất vận động nhanh, giúp trẻ nhận biết màu sắc số loại hoa quen thuộc Tiến hành: Giáo viên tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm lớp Trẻ vòng tròn quanh cô, vừa vừa vỗ tay hát Khi kết thúc hát, giáo viên đưa hiệu lệnh “tìm hoa màu đỏ” “tìm hoa màu vàng” trẻ phải chạy nhanh hoa có màu tương ứng Trẻ chạy nhầm phải nhảy lò cò Những lần chơi sau giáo viên tăng dần độ khó cách yêu cầu “các bạn gái tìm hoa màu vàng”, “các bạn trai tìm hoa màu đỏ” “các bạn gái tìm hoa cúc” 20 Con sư tử ngủ Mục đích: Rèn luyện kĩ vận động chạy phản ứng nhanh Chuẩn bị: Các thú nhồi bông, mũ sư tử Tiến hành: Giáo viên trẻ làm sư tử Sư tử ngủ với nhiều thú nhồi mà trẻ bắt Những trẻ khác lợi dụng lúc sư tử ngủ chia thành nhiều hướng, cố gắng đến để giải cứu vật bị sư tử bắt Nếu người đến giải cứu bị sư tử phát bắt phải làm sư tử 21 Vật ngón tay (Nhật bản) Mục đích: Rèn khéo tay, tinh mắt, rèn luyện kĩ cầm, nắm, co duỗi ngón tay, ấn, đè, bật ngón tay Giữ thăng ngón tay, điều khiển khéo léo ngón không gian Kết hợp vận động tay - tai tay - mắt Chuẩn bị: Chỉ sử dụng hai bàn tay hai trẻ không cần đồ chơi Sân đất trống, phẳng, có vị trí ngồi phù hợp Số người chơi: người chơi đôi Tiến hành: Dùng ngón tay đẩy đè ngón đối thủ (đếm từ đến 10), thắng ván Chơi từ - ván Bắt đầu ván chơi, hai em đặt tay phải vào cho ngón tay bạn kết chặt lại với ngón tay bạn kia, để ngón tay tự Hai em di động ngón theo hướng Sau đó, lúc hai bên cong cố đẩy ngón người nằm ngang, ngón tay đè lên ngón tay người Trong cánh tay giữ tương đối bất động Nếu em giữ ngón tay đối thủ khoảng thời gian đếm từ đến 10, em thắng Ván đấu đầu kết thúc Thắng ván đấu điểm Người nhiều điểm người chiến thắng MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BẢNG Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 NỘI DUNG Nhận thức giáo viên đường giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo - tuổi Nhận thức giáo viên ý nghĩa trò chơi vận động việc giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo - tuổi Nhận thức giáo viên biện pháp giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua trò chơi vận động Những khó khăn việc giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua trò chơi vận động trường mầm non Kết khảo sát mức độ cần thiết biện pháp giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua trò chơi vận động Kết khảo sát mức độ khả thi biện pháp giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua trò chơi vận động Xác định hệ số tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo tuổi thông qua trò chơi vận động TRANG 37 40 42 46 74 75 76 DANH MỤC SƠ ĐỒ SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 NỘI DUNG Mối quan hệ biện pháp TRANG 74 [...]... 20.1.20 15 2.1 .5 Nội dung điều tra Điều tra nhận thức của giáo viên về: - Các con đường giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi - Ý nghĩa của trò chơi vận động tới việc giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi - Biện pháp giáo viên tổ chức trò chơi vận động nhằm nâng cao được hiệu quả giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi - Những khó khăn khi tổ chức trò chơi vận động nhằm giáo dục thể chất. .. quen cho trẻ [1, tr.132] 1.2 .6 Các con đường giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi Các con đường giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi bao gồm: tiết học thể dục, thể dục sáng, thể dục chống mệt mỏi, dạo chơi, tham quan, hội thi thể dục thể thao, tổ chức giáo dục thể chất trong thời gian tự hoạt động của trẻ, tổ chức chế độ sinh hoạt hàng ngày của trẻ như ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân và trò. .. 1 Qua nội dung nghiên cứu trên ta có thể rút ra nội dung chính: Giáo dục thể chất cho trẻ mầm non, đặc biệt là trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi là một nhiệm vụ đặc biệt quan trọng trong quá trình giáo dục Giáo dục thể chất cho trẻ thông qua trò chơi vận động là một con đường đúng đắn và đem lại hiệu quả giáo dục cao Thông qua trò chơi vận động trẻ được hình thành, củng cố và rèn luyện các kĩ năng, kĩ xảo vận. .. Đặc biệt, giáo dục thể chất còn giúp trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi phát triển các tố chất vận động nhanh, mạnh, khéo, bền; phát triển khả năng định hướng trong không gian, rèn luyện tư thế vận động cơ bản Thông qua nhiều hình thức giáo dục như: trò chơi vận động, tiết học thể dục, thể dục sáng, dạo chơi với nội dung giáo dục phong phú, cụ thể đem lại hiệu giáo dục thể chất cho trẻ Giáo dục thể chất còn rèn... chia trò chơi vận động thành những trò chơi vận động chạy, nhảy, bò, ném, bắt 1.3 .5 Phương pháp tổ chức trò chơi vận động cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi Trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi được làm quen với nhiều trò chơi vận động hơn các độ tuổi trước đó vì vậy khi giáo viên tổ chức trò chơi cho trẻ phải có cách tổ chức phù hợp và có các yếu tố gây hứng thú Còn với những trò chơi mới giáo viên cần hướng dẫn trẻ thực... chất cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở trường mầm non - Quan sát trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi trong các trò chơi vận động 2.1 .6 Phương pháp điều tra *Phương pháp quan sát Với phương pháp quan sát này có thể thu thập các số liệu nghiên cứu thông qua các giác quan như thị giác, thính giác… Cụ thể quan sát các giờ học của trẻ như giờ học thể dục, giờ thể dục sáng, giờ dạo chơi, giờ giải lao giữa các hoạt động. .. tác chơi cụ thể rõ ràng Khi tổ chức vận động cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi cần tiến hành theo đúng trình tự chơi để đem được lại hiệu quả tốt cho trẻ Tổ chức trò chơi vận động cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi gồm 3 bước cơ bản: Bước 1: Hướng dẫn trò chơi Với trò chơi mới: + Trước khi chơi nên cho trẻ làm quen với các đồ vật, đồ chơi sẽ sử dụng trong khi chơi Trẻ biết cách thao tác, hành động với đồ vật, đồ chơi. .. nhanh hơn [9, tr. 26] 1.2.3 Ý nghĩa của giáo dục thể chất đối với trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi Giáo dục thể chất với trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi có ý nghĩa vô cùng quan trọng đến sự phát triển toàn diện của trẻ và trang bị kiến thức tốt nhất cho trẻ bước vào trường phổ thông Giáo dục thể chất là cơ sở giúp trẻ được rèn luyện cơ thể, hình thành những thói quen vận động cần thiết cho trẻ, cụ thể là: Bảo vệ tính... tư thế của trẻ, kích thích mọi bộ phận trong cơ thể trẻ do ngồi lâu, cơ bắp ở trạng thái tĩnh Thể dục sau giấc ngủ trưa có tác dụng làm hồi phục quá trình và trạng thái tâm lý của trẻ Trò chơi vận động là một trong những con đường đem lại hiệu quả giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 Giáo dục thể chất thông qua trò chơi vận động không mang tính khô cứng như qua tiết học thể dục, thể dục sáng mà... khi trẻ tự phục phụ bản thân như: xúc cơm, lấy chăn, lấy gối, rủa mặt, đánh răng, xúc miệng hay việc đi lại, đứng lên ngồi xuống cũng củng cố những thao tác mà trẻ đã được học 1.3 Trò chơi vận động cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi 1.3.1 Khái niệm trò chơi vận động Trò chơi vận động thuộc loại trò chơi có luật Trò chơi vận động là sự phối hợp giữa các thao tác vận động và một số vận động cơ bản Trò chơi vận

Ngày đăng: 06/06/2016, 21:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

  • 3.2. Đối tượng nghiên cứu

  • 4. Giả thuyết khoa học

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 6. Phạm vi đề tài

  • 7. Phương pháp nghiên cứu

  • 8. Cấu trúc của đề tài

  • Chương 1

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ THÔNG QUA TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG

  • 1.1. Một số công trình liên quan đến đề tài nghiên cứu

  • 1.2. Giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi

  • 1.2.1. Khái niệm giáo dục thể chất cho trẻ mầm non

  • 1.2.2. Đặc điểm phát triển thể chất của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi

  • 1.2.3. Ý nghĩa của giáo dục thể chất đối với trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi

  • 1.2.4. Nguyên tắc giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi

  • 1.2.5. Nhiệm vụ giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi

  • 1.2.6. Các con đường giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi

  • 1.3. Trò chơi vận động cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi

  • 1.3.1. Khái niệm trò chơi vận động

  • 1.3.2. Đặc điểm của trò chơi vận động

  • 1.3.3. Ý nghĩa của trò chơi vận động đối với sự phát triển thể chất cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi

  • 1.3.4. Phân loại trò chơi vận động

  • 1.3.5. Phương pháp tổ chức trò chơi vận động cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi

  • 1.3.6. Yêu cầu khi tổ chức trò chơi vận dộng cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi

  • Tiểu kết chương 1

  • Chương 2

  • THỰC TRẠNG VẬN DỤNG TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG

  • VÀO VIỆC GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔI

  • 2.1. Khái quát về quá trình điều tra thực trạng

  • 2.1.1. Địa bàn nghiên cứu

  • 2.1.2. Mục dích điều tra

  • 2.1.3. Đối tượng điều tra

  • 2.1.4. Thời gian điều tra

  • 2.1.5. Nội dung điều tra

  • 2.1.6. Phương pháp điều tra

  • 2.2. Kết quả điều tra

  • 2.2.1. Nhận thức của giáo viên về các con đường giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi

  • Bảng 2.1: Nhận thức của giáo viên về các con đường giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi

  • 2.2.2. Nhận thức của giáo viên về ý nghĩa của trò chơi vận động đối với việc giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi

  • Bảng 2.2: Nhận thức của giáo viên về ý nghĩa của trò chơi vận động đối với việc giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi

  • 2.2.3. Nhận thức của giáo viên về các biện pháp giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi thông qua trò chơi vận động mà giáo viên đã sử dụng

  • Bảng 2.3: Nhận thức của giáo viên về các biện pháp giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi thông qua trò chơi vận động

  • 2.2.4. Những khó khăn trong việc giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi thông qua trò chơi vận động ở các trường mầm non hiện nay

  • Bảng 2.4: Những khó khăn trong việc giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi thông qua trò chơi vận động trong trường mầm non hiện nay

  • 2.2.5. Kết quả quan sát hoạt động của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi trong trò chơi vận động

  • Tiểu kết chương 2

  • Chương 3

  • MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC THỂ CHẤT

  • CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔI THÔNG QUA TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG

  • 3.1. Nguyên tắc xây dựng một số biện pháp giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi thông qua trò chơi vận động

  • 3.1.1. Đảm bảo tính giáo dục

  • 3.1.2. Đảm bảo tính kế thừa

  • 3.1.3. Đảm bảo tính khả thi

  • 3.1.4. Đảm bảo tính hiệu quả

  • 3.2. Một số biện pháp giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi thông qua trò chơi vận động

  • 3.2.1. Lựa chọn trò chơi vận động, thiết kế nội dung chơi, hành động chơi và luật chơi sáng tạo phù hợp với sự phát triển của trẻ

  • 3.2.2. Chuẩn bị tốt cơ sở vật chất để tổ chức trò chơi vận động

  • 3.2.3. Tạo điều kiện để trẻ phát huy tính chủ động của bản thân

  • 3.2.4. Rèn luyện các thói quen tốt cho trẻ khi tham gia vào trò chơi

  • 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp

  • 3.4. Thăm dò mức độ cần thiết và khả thi của biện pháp

  • Bảng 3.1: Kết quả khảo sát về mức độ cần thiết của các biện pháp giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi thông qua trò chơi vận động

  • Bảng 3.2: Kết quả khảo sát về mức độ khả thi của các biện pháp giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi thông qua trò chơi vận động

  • Bảng 3.3: Xác định hệ số tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các

  • biện pháp giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi thông qua trò chơi vận động

  • Tiểu kết chương 3

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan