Khóa luận tốt nghiệp đánh giá hiệu quả kinh tế nghề chế biến mắm tép của các hộ dân xã hà yên, huyện hà trung, tỉnh thanh hóa

124 667 1
Khóa luận tốt nghiệp đánh giá hiệu quả kinh tế nghề chế biến mắm tép của các hộ dân xã hà yên, huyện hà trung, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ & PTNT  TRẦN THỊ TRANG ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ NGHỀ CHẾ BIẾN MẮM TÉP CỦA CÁC HỘ DÂN XÃ HÀ YÊN, HUYỆN HÀ TRUNG, TỈNH THANH HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hà Nội, 2015 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ & PTNT  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ NGHỀ CHẾ BIẾN MẮM TÉP CỦA CÁC HỘ DÂN XÃ HÀ YÊN, HUYỆN HÀ TRUNG, TỈNH THANH HÓA Sinh viên thực : TRẦN THỊ TRANG Msv : 563335 Lớp : QLKT Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Người hướng dẫn : TS HỒ NGỌC NINH Hà Nội, 2015 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan rằng, số liệu, kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa sử dụng nghiên cứu khác để bảo vệ học vị Em xin cam đoan tất trích dẫn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2015 TÁC GIẢ KHÓA LUẬN Trần Thị Trang i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận này, em nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình nhiều tập thể cá nhân Nhân dịp em xin chân thành cảm ơn đến cá nhân tập thể đó: Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học TS Hồ Ngọc Ninh, người tận tình giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, tập thể thầy cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn Học viện Nông Nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành khóa luận Xin cảm ơn tập thể quan, ban, ngành: UBND người dân xã Hà Yên,huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hoá tạo điều kiện giúp đỡ em trình thu thập tài liệu để nghiên cứu khóa luận Một lần em xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ tập thể, người thân bạn bè dành cho em! TÁC GIẢ KHÓA LUẬN Trần Thị Trang ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hộp, sơ đồ, đồ thị hình ix Tóm tắt đề tài x PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm liên quan 2.1.2 Lý thuyết hiệu kinh tế 2.1.3 Lý luận nghề chế biến mắm tép 11 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế nghề chế biến mắm tép 13 2.2 Cơ sở thực tiễn 16 2.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ nước mắm nước ta 16 2.2.2 Kinh nghiệm nâng cao hiệu nghề chế biến mắn tép số địa phương Việt Nam 18 2.3 Các công trình nghiên cứu có liên quan 21 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 22 iii 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên xã 22 3.1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội xã Hà Yên 23 3.2 Phương pháp nghiên cứu 33 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 33 3.2.2 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 34 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 34 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu đề tài 35 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Thực trạng sản xuất hiệu kinh tế nghề chế biến mắm tép hộ dân xã Hà Yên 37 4.1.1 Tình hình sản xuất mắm tép xã Hà Yên năm vừa qua 37 4.1.2 Tình hình sản xuất hộ khảo sát 42 4.1.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm mắm tép xã Hà Yên 55 4.1.4 Kết hiệu kinh tế nghề chế biến nghề chế biến mắm tép xã Hà Yên 60 4.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế nghề chế biến mắm tép 76 4.2.1 Ảnh hưởng mức độ đầu tư 76 4.2.2 Ảnh hưởng quy mô sản xuất 81 4.2.3 Ảnh hưởng hình thức tổ chức sản xuất 81 4.2.4 Ảnh hưởng trình độ kĩ thuật chủ hộ 82 4.2.5 Ảnh hưởng thị trường 84 4.2.6 Ảnh hưởng kinh nghiệm chế biến đến hiệu kinh tế nghề chế biến mắm tép 86 4.2.7 Ảnh hưởng chế, sách 92 4.2.8 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên 92 iv 4.3 Định hướng giải pháp nâng cao hiệu kinh tế nghề chế biến mắm tép hộ dân xã Hà Yên, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa 93 4.3.1 Định hướng 93 4.3.2 Căn đề xuất giải pháp 94 4.3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế nghề chế biến mắm tép hộ 95 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 5.1 Kết luận 99 5.2 Kiến nghị 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 105 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Có nghĩa BQ Bình quân BQC Bình quân chung DN Doanh nghiệp GT Giá tiền HQ Hiệu HQKT Hiệu kinh tế LĐ Lao động LĐBQ Lao động bình quân NN Nông nghiệp NKBQ Nhân bình quân TB Trung bình THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNHH Thu nhập hỗn hợp UBND Uỷ ban nhân dân vi DANH MỤC CÁC BẢNG Thứ tự Bảng 3.1 Tên bảng Trang Tình hình sử dụng đất đai xã Hà Yên qua năm 2012 – 2014 25 Bảng 3.2 Tình hình dân số lao động xã Hà Yên qua năm 2012 – 2014 27 Bảng 3.3 Hệ thống sở hạ tầng xã Hà Yên năm 2014 29 Bảng 3.4 Kết sản xuất kinh doanh xã Hà Yên giai đoạn 2012 – 2014 32 Bảng 4.1 Tình hình chế biến mắm tép xã qua năm 2012-2014 37 Bảng 4.2 Tình hình chung hộ điều tra 43 Bảng 4.3 Mức độ đầu tư công cụ dụng dụ phục vụ đánh bắt nhóm hộ điều tra 47 Bảng 4.4 Cơ sở vật chất ,dụng cụ chế biến hộ chế biến mắm tép phân theo quy mô chế biến 50 Bảng 4.5 Chi phí chế biến mắm tép hộ theo quy mô sản xuất 54 Bảng 4.6 Công tác kiểm tra chất lượng mắm tép hộ chế biến 56 Bảng 4.7 Sản lượng đánh bắt hộ điều tra năm 2014 60 Bảng 4.8 Kết hiệu khâu đánh bắt nhóm hộ điều tra 61 Bảng 4.9 Kết chế biến mắm nhóm hộ điều tra 64 Bảng 4.10 Kết hiệu kinh tế nghề chế biến mắm nhóm hộ theo quy mô 67 Bảng 4.11 Cơ sở vật chất ,dụng cụ chế biến nhóm hộ tự đánh bắt nhóm hộ mua nguyên liệu 70 Bảng 4.12 Chi phí chế biến mắm tép nhóm hộ tự đánh bắt nhóm hộ mua nguyên liệu 72 vii Bảng 4.13 So sánh kết chế biến mắm nhóm hộ tự đánh bắt nhóm hộ mua nguyên liệu 73 Bảng 4.14 Kết hiệu kinh tế nghề chế biến mắm nhóm hộ tự đánh bắt nhóm hộ mua nguyên liệu 75 Bảng 4.15 Kết hiệu kinh tế nghề chế biến mắm phân theo mức đầu tư 78 Bảng 4.16 Hiệu kinh tế nghề chế biến mắm phân theo mức đầu tư 79 Bảng 4.17 Mức độ tham khảo thông tin kĩ thuật chế biến mắm chủ hộ 83 Bảng 4.18 Một số khó khăn hộ chế biến mắm tép 87 Bảng 4.19 Kết hiệu kinh tế nghề chế biến mắm phân theo kinh nghiệm chế biến 89 Bảng 4.20 Hiệu kinh tế nghề chế biến mắm phân theo kinh nghiệm chế biến 91 viii b)Giải pháp đào tạo nâng cao trình độ kĩ thuật + Tiếp tục kế thừa kinh nghiệm chế biến cha ông, truyền nghề cho hệ sau đồng thời nghiên cứu ứng dụng công nghệ chế biến mắm tép đạt suất cao +Mở lớp tập huấn kỹ thuật cho người dân, phối hợp tiến kỹ thuật, công nghệ mới, nâng cao tay nghề chế biến, cách xử lý đề phòng cho mắm, cung cấp thông tin, thị trường, giá để người chế biến bố trí lại sản xuất, kinh doanh đạt hiệu kinh tế cao, từ củng cố phát triển + Thường xuyên tổng kết, xây dựng mô hình sản xuất giỏi sản xuất, chế biến c) Giải pháp tiếp cận yếu tố đầu vào vốn nguyên liệu + Về vốn: Vốn yếu tố quan trọng thiếu với hoạt động kinh tế kinh tế quốc dân Trên thực tế vốn tự có hộ chế biến chiếm tỷ trọng cao chủ yếu tổng vốn đầu tư Vì vậy, để tham gia chế biến mắm tép, trước hết thân hộ chế biến cần có định hướng riêng để giải vấn đề vốn Đối với quyền địa phương cần tạo điều kiện hỗ trợ cho hộ chế biến cách liên kết với dự án cho vay vốn địa bàn để hỗ trợ người sản xuất vay vốn với lãi suất thấp, sử dụng vốn mục đích mang lại hiệu sử dụng cao + Về nguyên liệu: Nguyên liệu yếu tố đầu vao vô quan trọng sản xuất nói chung với nghề chế biến mắm xã Hà Yên nói riêng, định đến suất chế biến, hiệu nghề sản xuất Đối với nghề chế biến mắm tép, việc lựa chọn nguyên liệu qua trọng, nguyên liệu tốt ảnh hưởng trực tiếp đến suất sản xuất mắm, chất lượng mắm giá bán Nguyên liệu cho chế biến mắm tép, số hộ chế biến theo đơn hàng chế biến lâu năm họ thường chọn loại tép riu, loại tép ngon chi phí để mua loại tép cao 96 loại tép khác Tuy nhiên, loại tép chiết nhiều mắm, mắm đỏ hồng ngon bán với giá cao Một số hộ tép đánh bắt mua loại tép rẻ nên lượng mắm hơn, màu mắm không đẹp mắt dẫn đến giá bán không ổn định Vì vậy, hộ chế biến cần để ý việc chọn nguyên liệu cho chế biến, tùy thuộc vào đơn hàng chế biến để chọn nguyên liệu, tỷ lệ phụ gia cho phù hợp, mang lại hiệu cao d) Giải pháp thị trường tiêu thụ Thị trường tiêu thụ vấn đề mà hộ sản xuất quan tâm Nó khâu cuối trình sản xuất định đến hiệu kinh tế mà hộ đạt Trong năm trước việc tiêu thụ cách tự mạnh bán gây nên nhiều khó khăn hội cho buôn ép giá Hiện có chương trình thiết thực giúp người dân thuận lợi khâu tiêu thụ sản phẩm Để phát huy cấp quyền cần tích cực thực số vấn đề sau: - Chính quyền địa phương xã Hà Yên thường xuyên cập nhật, tìm kiếm khách hàng tiềm , ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm mắm tép cho hộ nông dân - Chính quyền địa phương cần phối hợp chặt chẽ với đối tượng thu mua huyện công ty có nhu cầu thu mua sản phẩm mắm tép đảm bảo tiêu thụ lâu bền sản phẩm cho hộ xã Về phía người dân họ cần phải chuyên nghiệp việc thực mua bán Các hộ phải thực mà đơn hàng quy định Đã trường hợp phá bỏ đơn hàng người nông dân giá sản phẩm thị trường tự thấp giá sản phẩm thoả thuận đơn hàng chất lượng mắm không quy ước Có thực tốt điều giúp cho sản phẩm 97 mắm tép xã tìm đầu ổn định đảm bảo nguồn thu nhập cho hộ dân xã e)Giải pháp môi trường Vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề truyền thống câu hỏi lớn người làm công tác môi trường Làng nghề làm mắm tép Hà Yên không ngoại lệ Sự ô nhiễm môi trường bắt nguồn từ trình rủa ủ mắm Lượng nước thải trình rửa tép, vệ sinh chum vại nhiều hệ thống rãnh thoát nước chưa thể đáp ứng yêu cầu xử lý nước thải xã Ngoài ra, lượng nước thải không xử lý cách gây nên mùi khó chịu ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ người dân xã Xã Hà Yên có chương trình giới thiệu tới hộ chế biến cách xử lý, vệ sinh môi trường thông qua việc xây dựng hệ thống thoát nước, cách khử mùi mắm Tuy nhiên nhiều hộ dân chưa thực thực chưa tốt Một số hộ dân chủ quan thải lượng nước thải xuống ao, mương gây ảnh hưởng tới nguồn nước ngầm, vệ sinh môi trường Để giải vấn đề ô nhiễm môi trường, xã cần phải đầu tư nâng cấp hệ thống thoát nước xử lý nước thải Đồng thời phổ cập giới thiệu tới người dân mô hình xử lý nước thải cách hiệu mà không tốn Chính quyền địa phương cần theo dõi sát trình chế biến, suất chế biến hộ địa bàn, đồng thời tìm kiếm sách hỗ trợ phù hợp vốn tiêu thụ để giúp người dân chế biến mắm tép Bên cạnh đó, hộ chế biến cần hợp tác với quan, ban ngành liên quan, có đoàn kết, hỗ trợ hộ chế biến với nhau, hộ cần đánh giá suất chế biến với hiệu mang lại để có chiến lược sản xuất thích hợp, phát triển nghề chế biến mắm tép tốt 98 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập, nghiên cứu tình hình chế biến mắm tép địa bàn xã Hà Yên, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hoá với phương pháp nghiên cứu phù hợp em sâu nghiên cứu giải số vấn đề lý luận thực tiễn quan trọng: Số hộ tham gia đánh bắt chế biến mắm tép có xu hướng tăng dần qua năm, góp phần giải vấn đề lao động phát triển kinh tế địa bàn xã Nghề chế biến mắm tép mang lại HQKT cao cho người dân xã, góp phần lớn tổng giá trị sản xuất xã Theo số liệu điều tra phân tích cho thấy theo tiêu thức phân tổ khác hiệu đạt nhóm hộ khác Nếu phân tổ theo quy mô chế biến nhóm hộ có quy mô chế biến lớn mang lại HQKT cao nhất, thu nhập hỗn hợp nhóm hộ đạt 1.535,89 nghìn đồng, nhóm hộ trung bình đạt 1.506,49 nghìn đồng nhóm hộ quy mô nhỏ 1.367,12 nghìn đồng Tính thu nhập công lao động nhóm hộ quy mô lớn đạt 216,32 nghìn đồng, thấp nhóm hộ quy mô lớn nhóm trung bình đạt 203,58 nghìn đồng thấp nhóm hộ quy mô nhỏ đạt 168,05 nghìn đồng Nếu phân tổ theo mức độ đầu tư thu nhập hỗn hợp công lao động nhóm hộ đầu tư cao cao đạt 246,26 nghìn đồng, nhóm hộ trung bình đạt 254,18 nghìn đồng cuối nhóm hộ đầu tư đạt 259,31 nghìn đồng Cũng qua nghiên cứu thấy rằng, hộ đánh bắt vừa đánh bắt vừa chế biến hiệu đạt không cao Nó thấp so với hộ chế biến Khi hộ chế biến mang lại thu nhập công lao động hộ 295,52 nghìn đồng hộ vừa đánh bắt vừa chế biến mang lại 154,15 nghìn đồng/1 công lao động Tuy nhiên, để có nguyên liệu đầu vào hộ nên đánh bắt,vì hiệu mang lại thấp 99 so với hộ chế biến tương đối cao so với ngành nghề khác Nếu nhóm hộ ngừng đánh bắt tập trung chế biếng nguyên liệu đầu vào mà việc chế biến nhiều,ồ ạt không tiêu thụ được,khi giá mắm giảm dư thừa người chế biến thu không đủ chi Quá trình tiêu thụ sản phẩm mang tính chất thị trường tự do, mạnh người bán mà chưa có liên kết chặt chẽ với sở thu mua với hộ chế biến chế biến khâu tiêu thụ sản phẩm Đây khó khăn lớn mà hộ chế biến mắm tép địa bàn xã Hà Yên gặp phải Nghề chế biến mắm tép xã gặp phải số khó khăn như: chi phí cho tép nguyên liệu cao, giá tép không ổn định Tuy giá mắm qua năm vừa qua liên tục tăng giá yếu tố đầu vào tăng cao làm giảm đáng kể thu nhập người dân Các hộ chế biến mắm với quy mô nhỏ lẻ, việc mở rộng quy mô để chế biến lại gặp nhiều khó khăn việc tiêu thụ, tìm đầu cho sản phẩm Một số hộ gặp khó khăn trình độ kĩ thuật chế biến nghề chế biến mắm tép thường tự nghiên cứu, tìm hiểu học hỏi chưa có trường lớp nghiên cứu, đào tạo Ngoài ra, hộ chế biến mắm tép gặp phải số khó khăn điều kiện tự nhiên mà khó khăn chủ yếu thời tiết Thời tiết ảnh hưởng trực tiếp đến trình đánh bắt tép người dân, làm ảnh hưởng đến yếu tố đầu vào Mặt khác, thời tiết ảnh hưởng đến trình chế biến mắm khâu bảo quản mắm Một số giải pháp nhằm nâng cao HQKT nghề chế biến mắm tép xã Hà Yên gồm: Tăng cường vốn mở rộng sản xuất kết hợp với tìm nguồn tiêu thụ,đầu ra; Áp dụng khoa học kỹ thuật mới, kết hợp với kinh nghiệm truyền thống người dân; Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm; Nâng cao vai trò cấp quyền địa phương việc hỗ trợ ,chỉ đạo công tác chế biến,tìm kiếm đầu ra,vệ sinh an toàn thực phẩm đảm bảo môi trường 5.2 Kiến nghị 100 - Đối với nhà nước: + Nhà nước cần có sách bình ổn giá yếu tố đầu vào, giúp người dân giảm chi phí sản xuất + Nhà nước cần quan tâm tới làng nghề, đặc biệt làng nghề nhỏ làng nghề chế biến mắm tép xã Hà Yên để tạo điều kiện cho làng nghề phát triển, thúc đẩy phát triển kinh tế, giảm tình trạng thất nghiệp nông thôn - Đối với địa phương: - Hàng năm địa phương cần có kế hoạch rà soát số lượng hộ đánh bắt, chế biến sản lượng chế biến mắm để giúp hộ dân có kế hoạch sản xuất chế biến hợp ý, tránh sản xuất chế biến ạt dẫn đến sản phẩm ứ đọng không tiêu thụ - Mong muốn quyền địa phươn liên kết với đơn vị tài trợ hỗ trợ vốn để người dân có vốn sản xuất - Mong muốn quyền địa phương có sách hợp tác với đối tượng thu mua để giúp hộ sản xuất tiêu thụ sản phẩm sản xuất nhiều - Mong muốn quyền địa phương quảng bá rộng rãi thông qua việc liên kết với đơn vị để giới thiệu sản phẩm mắm tép hộ đến nhiều nơivà nhờ hộ tiêu thụ sản phẩm - Các đơn vị chức mở lớp tập huấn kỹ thuật thông báo tới hộ dân theo chu kỳ kinh doanh để nông dân trao đổi, học hỏi kinh nghiệm - Thông tin giá đầu thường xuyên cho người dân để người dân nắm bắt có kế hoạch sản xuất hợp lý, tránh tình trạng sản xuất thu không đủ để bù chi -Chính quyền địa phương mở rộng thêm lớp tập huấn cách xử lý chất thải sản xuất, chế biến mắm để tránh làm ô nhiễm tới môi trường - Chính quyền địa phương đóng vai trò cầu nối người nông dân 101 đơn vị thu mua, sở chế biến đảm bảo nguồn đầu ổn định cho sản phẩm mắm tép xã -Hỗ trợ nông dân vay vốn để mở rộng sản xuất - Đưa kinh nghiệm, cách chế biến mắm đến người dân, giúp trình chế biến đạt hiệu - Công tác kiểm tra chất lượng, khẳng định chất lượng mắm hộ chế biến việc quyền địa phương nên thường xuyên làm - Đối với người dân: + Các hộ cần tiếp tục học tập kỹ thuật mới, học hỏi kinh nghiệm lẫn nâng cao hiệu chế biến mắm tép + Các hộ phải thực tốt quy trình kỹ thuật trình chế biến mắm chuẩn bị sở vật chất, dụng cụ chế biến, sát trùng, vệ sinh ủ mắm… + Thực đơn hàng với buôn, sở thu mua mắm… đảm bảo đầu sản phẩm ổn định phát triển bền vững +Phát triển kinh tế hộ dân phải ý đến việc bảo vệ môi trường 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ngô Đình Giao (1997), Kinh tế học vi mô, NXB giáo dục Hà Nội Mai Hữu Khuê, Bùi Văn Nhơn Nguyễn Trịnh Kiểm (2001), Từ điển thuật ngữ kinh tế học, NXB từ điển bách khoa, Hà Nội Nguyễn Thị Linh (2007) ‘So sánh HQKT sản xuất dưa chuột bao tử với sản xuất số sản phẩm trồng khác xã Bắc lý - huyện Lý Nhân - tỉnh Hà Nam’, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam Nguyễn Hữu Ngoan (2005), Giáo trình thống kê nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nông dân, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Quang Trung (2008), ‘Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất dâu tằm hộ nông dân xã Thiệu Đô, huyện Thiệu Hoá tỉnh, Thanh Hoá’, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam Ngô Thị Thuận (2004), giáo trình thống kê doanh nghiệp nông nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Ngô Thị Thuận, Phạm Văn Hùng Nguyễn Hữu Ngoan (2006), giáo trình nguyên lý thống kê kinh tế, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Viện Ngôn Ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Tiếng Anh Tchayanov(1924),Frank Ellis(1988)và Woly (2006), Tạp chí xã hội học số 1(49),1995, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Woly (2006), người nông dân làm công việc gia đình làm công việc kinh doanh túy P.samuelson W.Nordhaus (1989), Giáo trình kinh tế học, NXB học viện quan hệ quốc tế Tài liệu internet Thi Hà(2015), Nước mắm truyền thống kiệt quệ Truy cập 09/11/2015 từ http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/nuoc-mam-truyen-thong-dangkiet-que-3309042.html, Hoàng Hùng(2001), Hiệu kinh tế dự án phát triển nông thôn.Đọctại:http://clst.ac.vn/AP/tapchitrongnuoc/hdkh/2001/so01/16.htm, ngày 20/6/2008 Đăng Lãm Hoàng Oanh, Cuộc chiến chén nước mắm Đọc : http://doanhnhanonline.com.vn/cuoc-chien-trong-chen-nuoc-mam/, ngày 02/10/2014 Phạm Thị Thảo(2001): Mắm tép Gia Viễn Đọc tại: http://dulich.tuoitre.vn/tin/amthuc/20110507/mam-tep-gia-vien/436933.html Trọng Nguyễn(2012) : Ngon lạ với mắm tép quê nhà Đọc http://giadinh.vnexpress.net/tin-tuc/noi-tro/ngon-la-voi-mam-tep-que-nha2307573.html, ngày 31/3/2012 103 : 104 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG CHẾ BIẾN MẮM TÉP TẠI XÃ HÀ YÊN I.Thông tin chung chủ hộ 1.Họ Tuổi:……… tên:…………………………………… Giới tính (Đánh dấu X vào ô thích hợp): Nam Nữ Trình độ học vấn(Đánh dấu X vào ô thích hợp): Không biết chữ Tiểu học THCS THPT 4.Trình độ chuyên môn (Đánh dấu X vào ô thích hợp): Không cấp Sơ cấp,công nhân kĩ thuật Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau đại học 5.Số nhân gia đình :………………………………… Số lao động gia đình :………………………………… 7.Điều kiện kinh tế hộ gia đình(Đánh dấu X vào ô thích hợp): Khá, giàu Trung bình Nghèo II.Thực trạng đánh bắt chế biến mắm hộ địa bàn 1.Hộ tham gia vào hoạt động nào? (Đánh dấu X vào ô thích hợp): Đánh bắt Chế biến Cả hai hình thức 2.Hộ tham tham vào đánh bắt chế biến mắm khoảng thời gian bao lâu:……… năm 3.Tình hình đầu tư trang thiết bị cho chế biến mắm tép hộ? ĐVT STT Tài sản Nhà ủ mắm Chậu ướp mắp Giá trị Năm ban đầu mua/xây (ngđ) 105 Tuổi thọ Giá trị dự kiến (năm) (ngđ) Dụng cụ xúc mắm Chum muối mắp Bình đựng mắm Ni lông bịt miệng chum Nồi xoong Công suất (tần suất) hoạt động chế biến mắm tép năm 2014 Số lượng/lần Số lần/1ngày (lít) (lần) Số ngày/1tháng Số tháng/năm (tháng) (ngày) Công suất Tình hình đánh bắt chế biến mắm tép hộ? Chỉ tiêu ĐVT Sản lượng tép đánh bắt kg Sản lượng mắm tép chế biến kg Giá bán bình quân 1000đ/kg 2012 2013 2014 Nếu có sản phẩm phụ từ nghề chế biến mắm tép hộ dùng làm gì? - Bán? Nếu bán thu bao nhiêu……………… ? - Cho chăn nuôi? - Khác (ghi cụ thể)… 106 2015 Chi phí đầu tư cho khâu đánh bắt Chỉ tiêu Đơn vị Chi phí trung gian (IC) 1000đ - Riu tép Chiếc - Xiếc đánh tép Chiếc - Rổ đãi Chiếc - Rổ đựng tép Chiếc - Chi phí khác 1000đ Công lao động công - LĐGĐ công - Lao động thuê công Số lượng Giá Chi phí Chi phí đầu tư cho khâu chế biến (Tính cho 100kg tép nguyên liệu) Chỉ tiêu ĐVT Chi phí trung gian (IC) Đồng - Tép Kg - Thính vòng - Muối Đồng - Đường Kg - Điện, lượng khác - Khác Lao động công - LĐGĐ công - LĐ thuê công 107 Số lượng Chi phí Nguồn tham khảo thông tin kĩ thuật chế biến mắm chủ hộ (Đánh dấu X vào ô thích hợp): Từ ti vi,báo đài ông Từ hộ nghề mắm Học từ hàng xóm,bạn bè Học từ kinh nghiệm cha Tự nghiên cứu Đánh giá mức độ tham khảo thông tin kĩ thuật chế biến mắm chủ hộ cách khoanh tròn số vào cho nguồn tham khảo (Mức độ tham khảo : Không tham khảo=1, Tham khảo ít=2, Trung bình=3, Thường xuyên tham khảo=4, Tham khảo nhiều=5) Mức độ tham khảo Các nguồn tham khảo 1.Từ ti vi,báo đài Từ hộ nghề mắm Học từ kinh nghiệm cha ông Học từ hàng xóm,bạn bè 5 Tự nghiên cứu 6.Khác (ghi cụ thể)… 10 Hộ có xử lí chất thải tình chế biến mắm tép không ? Có Chất thải Chi phí/năm không Phương pháp xử lí Tổng số (ngđ) Lỏng Rắn Khí 108 1.Hỗ trợ toàn phần 2.Hỗ trợ phần 3.Không hỗ trợ Nếu không, Tại ? …… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 11.Đánh giá mức độ khó khăn chế biến mắm tép cách khoanh tròn vào yếu tố sau: (Mức độ khó khăn: Không gặp khó khăn =1, Khó khăn ít=2, Trung bình=3, Khá khó khăn=4, Khó khăn nhiều=5) Các khó khăn gặp phải Mức độ khó khăn 5 2.Thiếu hiểu biết, kinh nghiệm 3.Nguyên liệu không ổn định, thiếu 4.Thiếu thông tin thị trường 5.Khó tiêu thụ sản phẩm Bảo quản sản phẩm 1.Thiếu vốn Thời tiết, khí hậu Khó khăn khác…… 12 Hộ có muốn thay đổi quy mô chế biến mắm tép thời gian tới không? 1.Tăng Giữ nguyên Giảm Tại ? 109 13 Hộ có tập huấn chế biến mắm tép không ? Có Không Số lần Thời gian/lần Khả ứng dụng (lần) (ngày) vào thực tế (%) Về kĩ thuật Về kinh tế Về xử lí chất thải Khác 14 Mắm tép chế biến hộ có kiểm tra chất lượng không ? Có Không Tổ chức ? Có chứng nhận chất lượng ? Mấy lần/năm 1.Có không - Hộ có tham gia liên kết tiêu thụ sản phẩm theo hợp đồng không?: Có Không - Nếu có liên kết với ai? - Phương thức toán Trả tiền mặt Trả sau bán Khác…………………………………………………… 15 Theo ông/bà, để nâng cao hiệu nghề chế biến mắm tép cần phải làm gì? Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông/bà! 110 [...]... lý luận và thực tiễn về HQKT của nghề chế biến mắm tép - Đánh giá thực thực trạng sản xuất, chế biến và hiệu quả kinh tế nghề chế biến mắm tép của các hộ dân xã Hà Yên, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới HQKT của nghề chế biến mắm tép của các hộ dân tại địa phương - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế nghề chế biến mắm tép của các hộ dân tại xã Hà. .. 2 Thực trạng phát triển nghề chế biến mắm tép của các hộ dân xã Hà Yên đang diễn ra như thế nào? Hiệu quả kinh tế mang lại cho các hộ từ nghề chế biến mắm tép này ra sao và đang đạt được ở mức độ nào? Đâu là những yếu tố ảnh hưởng chính đến hiệu quả kinh tế nghề chế biến mắm tép của các hộ? Giải pháp nào giúp các hộ nâng cao hiệu quả kinh tế nghề chế biến mắm tép của các hộ dân ở địa phương? 1.4 Đối... nghề chế biến mắm tép, góp phần phát triển bền vững trong thời gian tới Mục tiêu cụ thể là : Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về HQKT của nghề chế biến mắm tép Đánh giá thực thực trạng sản xuất, chế biến và hiệu quả kinh tế nghề chế biến mắm tép của các hộ dân xã Hà Yên, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới HQKT của nghề chế biến mắm tép của các hộ dân tại... nghiên cứu - Các vấn đề lý luận và thực tiễn về HQKT của nghề chế biến mắm tép của xã Hà Yên, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa - Đối tượng khảo sát gồm các hộ gia đình chế biến mắm tép và một số cán bộ chính quyền địa phương của xã Hà Yên, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu tình hình sản xuất thực tế của các hộ chế biến mắm tép ở xã Hà Yên, trên cơ... thực tế đó, việc xem xét tình hình chế biến mắm tép của địa phương, đánh giá chính xác hiệu quả kinh tế nghề chế biến mắm và tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến HQKT nghề chế biến mắm tép là một trong những cơ sở để đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao kết quả và hiệu quả chế biến mắm tép để giúp các hộ sản xuất có hiệu quả hơn Vì vậy em chọn đề tài nghiên cứu Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề chế biến mắm tép. .. cơ chế, chính sách hỗ trợ cho sự phát triển của địa bàn Từ những yêu cầu đó, đã thúc đẩy em chọn đề tài Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề chế biến mắm tép của các hộ dân xã Hà Yên, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa nhằm đánh giá thực trạng tình hình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và hiệu quả kinh tế của nghề chế biến mắm tép, từ đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế nghề. .. hiệu quả kinh tế nghề chế biến mắm tép của các hộ dân xã Hà Yên, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng tình hình sản xuất, hiệu quả kinh tế của nghề chế biến mắm tép, từ đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế nghề chế biến mắm tép góp phần nâng cao thu nhập và đời sống của người dân trong thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu... và chế biến mắm tép trên địa bàn xã Hà Yên: Trong những năm gần đây số hộ đánh bắt tép và số hộ chế biến tép có xu hướng tăng qua các năm Cùng với việc mở rộng về quy mô chế biến thì sản lượng chế biến mắm của các hộ trên địa bàn cũng có xu hướng tăng Mặc dù giá cả các yếu tố đầu vào liên tục thay đổi nhưng giá bán của mắm tép cũng tăng theo giá các yếu tố đầu vào nên mối quan tâm duy nhất của các hộ. .. đang đánh bắt tép 38 Hình 4.2 Hộ dân Đinh Thị Son và Trần Thị Tươi đang đãi tép 39 Hình 4.3 Chủ hộ Hà Thị Liên đang chế biến mắm tép 40 Hình 4.4 Sản phẩm mắm tép Hà Yên 56 ix TÓM TẮT ĐỀ TÀI Những hạn chế, yếu kém của nghề chế biến mắm trên địa bàn xã Hà Yên, huyện Hà Trung có nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân về phía Nhà nước Để phát triển nghề chế biến mắm tép ở xã Hà Yên... trường Nghề chế biến mắm tép đã và đang phát triển theo chiều hướng tốt trên địa bàn xã Hà Yên, huyện Hà Trung, tình Thanh Hóa Tuy nhiên, để nâng cao HQKT nghề chế biến mắm tép thì cần có sự góp sức của cả chính quyền địa phương và người dân nơi đây, có vậy thì nghề chế biến mắm tép sẽ có chỗ đứng nhất định trên thị trường, người sản xuất đạt được hiệu quả cao, từ đó sẽ thúc đẩy phát triển kinh tế trên

Ngày đăng: 06/06/2016, 20:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan