luận văn phát triền năng lực sử dụng ngôn ngử hóa học

124 1.9K 14
luận văn phát triền năng lực sử dụng ngôn ngử hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DÙNG BÀI TẬP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ HÓA HỌC CHO HỌC SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN. Dưới sự hướng dẫn của những cây đại thụ về phương pháp giảng dạy nên đây là tài liệu đáng đọc và nghiên cứu. Được soạn bằng file word nên dễ cho việc chỉnh sữa và sao chép, có số liệu thực tế.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH DÙNG BÀI TẬP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ HÓA HỌC CHO HỌC SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH DÙNG BÀI TẬP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ HÓA HỌC CHO HỌC SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học môn Hoá học Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRỊNH VĂN BIỀU Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, nỗ lực thân tác giả trình nghiên cứu thực nghiệm có giúp đỡ tận tình quý thầy cô, bạn bè gia đình Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh, quý thầy cô tham gia giảng dạy lớp Cao học Lý luận phương pháp dạy học hóa học khóa 24 Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, chân thành đến PGS TS Trịnh Văn Biều, người dành nhiều thời gian để hướng dẫn, giúp đỡ, định hướng, đọc sửa luận văn cho tác giả Xin cảm ơn quý thầy cô em học sinh trường THPT chuyên Phước long, trường THPT chuyên Quang Trung tỉnh Bình Phước, trường THPT chuyên Lê Hồng Phong TP.HCM tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt trình thực nghiệm Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu để tác giả hoàn thành luận văn MỤC LỤC Trang phụ bìa PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTHH : tập hóa học BDHSGHH : bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học ĐG : đánh giá ĐC : đối chứng GV : giáo viên HH : hóa học HS : học sinh HSG : học sinh giỏi ICT : công nghệ thông tin NL : lực NLHT : lực học tập NL SDNNHH : lực sử dụng ngôn ngữ hóa học NNHH : ngôn ngữ hóa học NXB : nhà xuất PPDH : phương pháp dạy học PTN : phòng thí nghiệm SDNNHH : sử dụng ngôn ngữ hóa học THPT : trung học phổ thông TN : thí nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xu chung việc đổi phương pháp dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, tích cực, chống lại thói quen học tập thụ động, góp phần hình thành lực cần thiết cho học sinh Do đó, đòi hỏi giáo dục phổ thông nước ta phải chuyển từ giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh làm từ việc học Để đảm bảo điều đó, nên chuyển từ phương pháp học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất người học Nắm tầm quan trọng việc đổi giáo dục, hội nghị Trung ương khóa XI xác định “Đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH – HDH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế”, đồng thời “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” [9] Như vậy, đổi giáo dục nhiệm vụ hàng đầu cấp thiết đặt cho ngành giáo dục nhằm phát triển người học toàn diện mặt, trang bị kiến thức mà trang bị phương pháp học tập, làm việc để người học học tập suốt đời, gắn kiến thức với thực tiễn sống sản xuất Trong năm gần nước ta nhiều thành tựu việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực cung ứng cho thị trường nước Tuy nhiên, thực tế người lao động Việt Nam nắm vững kiến thức chuyên môn khả vận dụng yếu, thụ động công việc chậm thích ứng với biến đổi lao động sống Từ thực tế đó, sau năm 2015 giáo dục nước ta tiến hành đổi toàn diện theo định hướng lực toàn môn văn hóa có môn Hóa học Như biết, Hóa học môn khoa học thực nghiệm, cung cấp kiến thức chất định luật, thuyết liên quan đến biến đổi chất, phân tử, Tuy nhiên, đối tượng nhận thức môn Hóa học tương đối trừu tượng vi mô Để hình tượng hóa đối tượng người ta thường dùng kí hiệu, thuật ngữ, danh pháp, phương trình phản ứng,… gọi chung ngôn ngữ hóa học Do đó, lực SDNNHH lực học tập cần hình thành phát triển học sinh bắt đầu làm quen với môn Hóa học trường phổ thông Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, chọn đề tài: “Dùng tập để phát triển lực sử dụng ngôn ngữ hóa học cho học sinh lớp 10 THPT chuyên” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc sử dụng hiệu số tập hóa học trình dạy học nhằm phát triển lực sử dụng ngôn ngữ hóa học cho học sinh lớp 10 trường THPT chuyên Nhiệm vụ đề tài - Tìm hiểu tổng quan đề tài nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận về: + Các khái niệm lực, NL SDNNHH + Các biểu hiện, mức độ phát triển thang đánh giá NL SDNNHH + Nghiên cứu cấu trúc, đặc điểm, nội dung phần kiến thức sở hóa học chung chương trình hóa học lớp 10 THPT chuyên + Thiết kế giáo án dạy học theo hướng phát triển NL SDNNHH - Điều tra thực trạng việc dạy học hóa học trường THPT chuyên - Xây dựng sưu tầm số tập hóa học phát triển lực sử dụng ngôn ngữ cho học sinh - Đề xuất quy trình biện pháp sử dụng tập hóa học nhằm phát triển NL SDNNHH cho HS lớp 10 chuyên - Xây dựng thang đánh giá NL SDNNHH cho HS lớp 10 chuyên - Thực nghiệm sư phạm xử lý thống kê số liệu thực nghiệm để đánh giá chất lượng, hiệu tính khả thi đề tài Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: trình dạy học hoá học trường THPT chuyên - Đối tượng nghiên cứu: việc sử dụng BTHH để phát triển NL SDNNHH cho học sinh lớp 10 THPT chuyên Phạm vi nghiên cứu 10 - Nội dung nghiên cứu Hóa học: phần kiến thức sở Hóa học chung lớp 10 THPT chuyên - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 09/2014 – tháng 9/2015 - Địa bàn nghiên cứu: số trường THPT chuyên TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Phước Long An, … Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng tập cách khoa học, đa dạng, phong phú, đồng thời kết hợp linh hoạt, sáng tạo phương pháp dạy học giúp HS phát triển lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, nâng cao hiệu dạy học Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu văn Đảng Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu công trình nghiên cứu khoa học nước liên quan đến đề tài - Nghiên cứu khái niệm, biểu hiện, mức độ phát triển, thang đánh giá NL SDNNHH HS phổ thông - Nghiên cứu số PPDH tích cực, cách thiết kế giáo án theo hướng tích cực, 7.2 cách sử dụng tập hóa học theo hướng phát triển lực cho HS Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra thực trạng việc phát triển NL SDNNHH dạy học Hóa học trường THPT chuyên số tỉnh khu vực phía Nam (TP.HCM, Long An, Bình Phước, Đồng Nai,…) - Trao đổi với chuyên gia GV giảng dạy trường THPT chuyên vấn đề sử dụng tập hóa học theo hướng phát triển NL SDNNHH cho HS lớp 10 chuyên Hóa học - Trao đổi với chuyên gia công cụ thang đánh giá NL SDNNHH cho HS lớp 10 THPT chuyên - Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra hiệu khả thi việc dùng tập để 7.3 phát triển lực sử dụng ngôn ngữ hóa học Phương pháp toán học thống kê - Tính tham số thống kê đặc trưng: trung bình cộng, phương sai độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên, sai số tiêu chuẩn, … - Vẽ đồ thị, biểu đồ để so sánh kết nghiên cứu 110 - Điều tra thực trạng việc sử dụng ngôn ngữ học sinh trường THPT chuyên Chúng tiến hành khảo sát ý kiến giáo viên lực sử dụng ngôn ngữ hóa học học sinh nay, khó khăn mà học sinh gặp phải trình sử dụng ngôn ngữ hóa học, biện pháp sử dụng tập để phát triển lực sử dụng ngôn ngữ cho học sinh 1.2 Đề xuất số biện pháp dùng tập để phát triển lực SDNNHH cho học sinh - Nghiên cứu nội dung cấu trúc chương trình hóa lớp 10 THPT chuyên - Tùy theo mục đích, yêu cầu cần đạt mà tập sử dụng khác Ở luận văn này, để phát triển lực SDNNHH học sinh, xây dựng quy trình phát triển theo lực thành phần bao gồm: lực tiếp nhận ngôn ngữ hóa học, lực thực hành ngôn ngữ hóa học, lực thiết lập ngôn ngữ hóa học - Đề xuất số biện pháp sử dụng tập để phát triển lực SDNNHH cho học sinh THPT chuyên Chúng đề xuất biện pháp nhằm phát triển lực SDNNHH sau: + Biện pháp 1: Thiết kế sử dụng tập yêu cầu học sinh dựa vào công thức, gọi tên ngược lại + Biện pháp 2: Thiết kế sử dụng tập chuỗi phản ứng + Biện pháp 3: Thiết kế sử dụng tập yêu cầu học sinh miêu tả trình phản ứng + Biện pháp 4: Thiết kế sử dụng tập hình vẽ yêu cầu học sinh mô tả/ gọi tên dụng cụ, hóa chất cần sử dụng để điều chế chất hay thực phản ứng hóc học - Xây dựng thang đánh giá NL SDNNHH - Thiết kế giáo án dùng tập thực nghiệm để phát triển NL SDNNHH, giáo án công cụ để tiến hành thực nghiệm sư phạm 1.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm - Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT chuyên bao gồm: THPT chuyên Phước Long THPT chuyên Quang Trung tỉnh Bình Phước, THPT chuyên Lê Hồng Phong thành phố HCM 111 - Chúng tiến hành chọn lớp trường năm học 2014 – 2015 2015 – 2016 Do đặc thù trường chuyên có lớp chuyên hóa nên tiến hành chia lớp thành lớp thực nghiệm đối chứng Như vậy, sau chia lớp, có tất lớp thực nghiệm đối chứng - Cùng nội dung học lớp TN, tiến hành dạy theo giáo án soạn Ở lớp đối chứng, dạy theo giáo án truyền thống Sau học, cho lớp TN ĐC làm kiểm tra để đánh giá lực sử dụng ngôn ngữ học sinh - Phân tích đánh giá kết kiểm tra phương pháp thống kê cho thấy kết lớp thực nghiệm cao đối chứng Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học lực cần thiết môn Hóa học Tuy nhiên, thực tế học sinh THPT chuyên mà học sinh khối THPT gặp khó khăn trình sử dụng ngôn ngữ Vì vậy, cần có chương trình tập huấn cho giáo viên phương pháp biện pháp phát triển lực cho HS - Thay đổi hình thức kiểm tra đánh giá lực cho học sinh, thay đổi dần kiểm tra thiên tính toán kiểm tra yêu cầu tư logic có nội dung gắn liền với sống ngày - Thay đổi chương trình dạy học theo định hướng phát triển lực Đảm bảo, sau học môn, học sinh vừa phát triển lực chung, vừa phát triển lực chuyên biệt dành cho môn - Tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn liên trường để phổ biến sáng kiến kinh nghiệm việc phát triển lực sử dụng ngôn ngữ hóa học cho học sinh - Biên soạn tài liệu quy đổi phương pháp dạy học hướng vào phát triển lực cho người học Tập huấn cho giáo viên cách biên soạn sưu tầm tình học tập, tập phù hợp với trình độ lực học sinh 2.2 Đối với trường THPT, trường Sư phạm - Tăng cường trang bị kiến thức cho sinh viên giáo viên việc phát triển 112 lực sử dụng ngôn ngữ cho học sinh - Các trường, tổ tiến hành kiểm tra lực tìm biện pháp phát triển lực sử dụng ngôn ngữ hóa học cho học sinh - Khuyến khích sinh viên, giáo viên nghiên cứu khoa học viết sáng kiến kinh nghiệm việc phát triển lực sử dụng ngôn ngữ cho học sinh - Tăng cường việc rèn luyện học tập cho học sinh Tổ chức buổi chuyên đề nhằm phát triển lực sử dụng NNHH cho HS 2.3 Đối với giáo viên THPT - Tăng cường học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, không ngừng nâng cao kiến thức chuyên môn, học hỏi kinh nghiệm để phát triển lực học tập cho học sinh, có lực sử dụng ngôn ngữ hóa học giáo viên dạy môn Hóa học - Thường xuyên tham gia lớp bồi dưỡng, tập huấn đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực người học - Xây dựng cho hệ thống tập theo định hướng phát triển lực sử dụng ngôn ngữ hóa học cho học sinh - Nắm ưu điểm nhược điểm học sinh trình sử dụng ngôn ngữ hóa học để kịp thời có biện pháp nhằm phát huy điểm mạnh khác phục điểm yếu cho HS Trên kết nghiên cứu đề tài “Dùng tập để phát triển NL SDNNHH cho HS lớp 10 THPT chuyên” Chúng hi vọng đóng góp đề tài góp phần làm phong phú thêm nguồn tư liệu tham khảo có hướng đắn cho giáo viên trình giảng dạy 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Đinh Quang Báo (2013), Mục tiêu chuẩn chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015, Hội thảo số vấn đề chung xây dựng chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015, Hà Nội Nguyễn Cao Biên (2008), Rèn luyện lực độc lập sáng tạo cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông thông qua hệ thống tập hóa học, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Tp HCM Trịnh Văn Biều (2004), Lí luận dạy học hóa học, Nxb Đại học Sư phạm Tp.HCM Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Dạy học kiểm tra đánh giá trình dạy học theo hướng phát triển lực học sinh trường THPT, Tài liệu tập huấn Nguyễn Đức Chuy (2003), Bài tập hóa học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Tp.HCM Lê Văn Dũng (2001), Phát triển lực nhận thức tư cho học sinh trung học phổ thông thông qua tập hóa học, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội Phạm Thị Bích Đào, Cao Thị Thặng (2014), “Bước đầu phát triển phương pháp Bàn tay nặn bột theo hướng phát triển lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông dạy học Hóa học”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (108), tr.11 – 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 10 Trịnh Đoàn Cảnh Giang, Trịnh Lê Hồng Phương (2015), “Xây dựng thang đánh giá lực sử dụng ngôn ngữ hóa học cho học sinh phổ thông”, Tạp chí Khoa học ĐHSP Tp HCM số 3(68) 11 Nguyễn Thị Hạnh (2001), Dạy đọc hiểu tiểu học, Luận án tiến sĩ, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 114 12 Nguyễn Thị Thu Hằng – Cao Thị Thặng (2012), “Bước đầu nghiên cứu áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột môn Hóa học theo hướng phát triển số lực cho học sinh phổ thông”, Tạp chí Giáo dục (283) tr 51-52 13 Nguyễn Thu Hằng, Cao Thị Thặng (2012), “Dạy học kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ hướng tới phát triển số lực cho sinh viên sư phạm”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (79),tr 36 - 38 14 Trần Bá Hoành (2010), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, Nxb Đại học Sư phạm 15 Trần Thị Thu Huệ (2011), Phát triển số lực học sinh trung học phổ thông thông qua phương pháp sử dụng thiết bị dạy học hóa học vô cơ, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 16 Lê Thị Hương (2002), Phát triển lực nhận thức tư cho HS qua giảng dạy phần hóa kim loại trường THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội 17 Mai Thị Hương (2009), Phát triển lực nhận thức tư cho HS thông qua hệ thống tập thực nghiệm chương trình hóa học phổ thông, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội 18 Mai Văn Hưng (2013), Bàn lực chung chuẩn bị đầu lực học sinh trung học phổ thông chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015, Hội thảo số vấn đề chung xây dựng chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015 19 Nguyễn Công Khanh (2013), Đổi kiểm tra đánh giá học sinh theo cách tiếp cận lực, Hội thảo - tập huấn kiểm tra đánh giá giáo dục 20 Nguyễn Lân (2002), Từ điển từ ngữ Hán Việt, Nxb Từ điển bách khoa Hà Nội 21 Bùi Thị Mùi (2010), Hướng dẫn học sinh học tập tìm tòi, tra cứu thông tin, Kỷ yếu hội thảo khoa học nghiên cứu, giảng dạy ứng dụng tâm lí học – giáo dục học thời kì hội nhập quốc tế, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 22 Lê Phương Nga (2000), Dạy học tập đọc tiểu học, Luận án tiến sĩ, Nxb giáo dục Hà Nội 115 23 Nguyễn Thị Ngà (2009), Xây dựng sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn theo mođun phần kiến thức sở hóa học chung- chương trình THPT chuyên hóa học góp phần nâng cao lực tự học cho học sinh, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội 24 Cao Thị Thặng, Vũ Anh Tuấn (2008), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học hóa học trường THCS, Nxb Giáo dục 25 Đỗ Ngọc Thống (2013), Định hướng đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015, Hội thảo số vấn đề chung xây dựng chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015 26 Nguyễn Văn Thuận (2004), Góp phần phát triển lực tư logic sử dụng xác ngôn ngữ toán học cho HS đầu cấp trung học phổ thông dạy học đại số, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm Vinh 27 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2006), Phát triển lực nhận thức tư cho HS trung học phổ thông thông qua tập hóa học vô cơ, Luận văn thạc sĩ giáo dục, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 28 Vân Long Trọng (2010), Xây dựng hệ thống tập hóa học nhằm phát triển lực tư cho học sinh trung học phổ thông chương crom-sắt-đồng, lớp 12 nâng cao, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Tp.HCM 29 Lê Xuân Trọng (2006), Sách giáo viên hóa học 11 nâng cao, Nxb Giáo dục 30 Nguyễn Xuân Trường (2003), Bài tập hoá học trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm 31 Nguyễn Xuân Trường (2006), Sử dụng tập dạy học hóa học trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm 32 Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục 33 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học Hóa học, Nxb Giáo dục 34 Viện ngôn ngữ học (1992), Từ điển Tiếng Việt, Viện khoa học xã hội Việt Nam PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu khảo sát ý kiến giáo viên Phụ lục 2: đề kiểm tra lần Phụ lục 3: đề kiểm tra lần PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Lớp Cao học LL & PPDH Hóa học PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính gửi quý Thầy (Cô)! Với mong muốn tìm hiểu vài biện pháp dùng tập để phát triển lực sử dụng ngôn ngữ cho học sinh trường THPT chuyên, góp phần vào việc dạy học môn Hóa học cách hiệu quả, mong quý Thầy (Cô) dành chút thời gian để trả lời câu hỏi cách đánh dấu X vào ô phù hợp bổ sung thêm ý kiến riêng Xin chân thành cảm ơn Họ tên (có thể ghi không): ………………………….Điện thoại…………… Nơi công tác:………………………………………Tỉnh (thành phố) …………… Số năm giảng dạy:…………………………………………………………………… Theo quý thầy (cô), lực lực sử dụng ngôn ngữ hóa học HS lớp 10 THPT chuyên: Rất yếu Yếu Trung bình Tốt Rất tốt Theo quý thầy (cô), khả sử dụng ngôn ngữ hóa học học sinh mức độ nào? (Mức độ thấp nhất, mức độ cao nhất) STT Năng lực thành phần Khả sử dụng biểu tượng hóa học (nghe hiểu nội dung thuật ngữ hóa học, kí hiệu, hình vẽ, mô hình, ) Khả viết biểu diễn CTHH chất, hợp chất Khả thiết lập phương trình phản ứng Khả hiểu rút quy luật đọc tên Khả vận dụng ngôn ngữ hóa học tình Khả thiết lập ngôn ngữ hóa học Mức độ thực Theo quý thầy (cô), việc phát triển lực sử dụng ngôn ngữ cho học sinh THPT chuyên là: Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Không cần thiết Theo quý thầy (cô), HS gặp khó khăn sử dụng ngôn ngữ hóa học? (Có thể đánh dấu X vào nhiều lựa chọn) HS không viết phương trình hóa học HS không gọi tên chất, hợp chất HS không viết công thức hóa học HS không tìm quy tắc sử dụng danh pháp HS không tự thiết lập mối quan hệ chất HS chưa biết vận dụng linh hoạt sáng tạo kiến thức học Ý kiến khác ………………………………………………………………… Thầy (cô) vui lòng cho biết mức độ hiệu biện pháp dùng tập để phát triển lực sử dụng ngôn ngữ hóa học sau (Mức độ thấp nhất, mức độ cao nhất) Stt Biện pháp Thiết kế sử dụng tập yêu cầu học sinh dựa vào công thức gọi tên ngược lại Thiết kế sử dụng tập chuỗi phản ứng Thiết kế sử dụng tập yêu cầu học sinh mô tả trình phản ứng Thiết kế sử dụng tập ghép câu, điền khuyết Thiết kế sử dụng tập hình vẽ yêu cầu học sinh mô tả, gọi tên dụng cụ, hóa chất cần sử dụng để điều chế chất hay thực phản ứng hóa học Ý kiến khác……………………………………… Mức độ hiệu Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy (cô) Mọi ý kiến đóng góp xin gửi địa email: luuthihongduyensphoa@gmal.com điện thoại: 01656133356 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC SDNNHH LẦN Câu 1: Phản ứng đặc trưng cho nguyên tố đất khả phóng xạ: a Hạt nhân 80Ge có tính chất phóng xạ phân rã với giải phóng tia β Hạt nhân hình thành trình này? b Chì có đồng vị bền 204, 206, 207 208 Một số sản phẩm cuối dãy phân rã 235 U Hãy cho biết lý giải chất đồng vị chì? c Năm 1988, khăn liệm Turin tiếng nghiên cứu phương pháp phóng xạ cacbon Trong cường độ phóng xạ 1g cacbon lấy từ c quan sống 735 phân rã 1g cacbon lấy từ khăn liệm cho thấy hoạt tính 677 phân rã Thời gian bán huỷ 14C 5570 năm.Hãy suy đoán xem thời gian chế tạo khăn vào năm nào? Biểu Nhận thông tin liên quan yêu cầu nhiệm vụ, tình học tập hóa học thông qua hoạt động giải tập số 1a Biểu Giải thích kết quả, số liệu từ nhiệm vụ, tình học tập hóa học thông qua hoạt động giải tập số 1b Biểu Tiếp thu NNHH từ việc giải thích kết quả, số liệu nhiệm vụ, tình học tập hóa học thông qua hoạt động giải tập số 1c Câu 2: a U238 tự phân rã liên tục thành đồng vị bền chì Tổng cộng có hạt He phóng xạ trình Hãy giải thích viết phương trình phản ứng chung trình b Uran có cấu hình e 5f76d17s2 Nguyên tử có e độc thân? Có thể có mức oxh cao bao nhiêu? c UF6 chất lỏng dễ bay ứng dụng phổ biến để tách đồng vị uran Hãy viết phương trình phản ứng có UF6 tạo thành cho UF4 tác dụng với ClF2 Biểu Biểu diễn vấn đề hóa học ngôn ngữ môn thể qua hoạt động giải tập số 2a Biểu Kết hợp NNHH với ngôn ngữ môn khác để giải vấn đề hóa học thể qua hoạt động giải tập số 2b Biểu Xác định phạm vi sử dụng NNHH tình hóa học khác thể qua hoạt động giải tập số 2c Câu 3: 32 P phân rã β với chu kì bán huỷ 14,28 ngày, điều chế phản ứng nơtron với hạt nhân 32 S a Viết phương trình phản ứng hạt nhân để điều chế rã phóng xạ 32 P biểu diễn phân 32 P b Hãy thiết lập phương trình tính tốc độ phản ứng chu kì bán rã phản ứng hạt nhân c Có hai mẫu phóng xạ 32 P kí hiệu mẫu I mẫu II Mẫu I có hoạt độ o phóng xạ 20 mCi lưu giữ bình đặt buồng làm mát có nhiệt độ 10 C Mẫu II có hoạt độ phóng xạ μCi bắt đầu lưu giữ thời điểm với mẫu I o -1 nhiệt độ 20 C Khi hoạt độ phóng xạ mẫu II 5.10 μCi lượng lưu huỳnh xuất bình chứa mẫu I gam? Trước lưu giữ, bình lưu huỳnh Cho: Ci = 3,7.1010 Bq (1Bq = phân rã/giây); số Avogađro NA = 6,02.1023 mol-1; hoạt độ phóng xạ A = λ.N (λ số tốc độ phân rã, N số hạt nhân phóng xạ thời điểm t) Biểu Phát cách SDNNHH khác với đối tượng tình nhiệm vụ học tập thể qua hoạt động giải câu 3a Biểu Thiết lập trình hóa học phù hợp với tình nhiệm vụ học tập thể qua hoạt động giải câu 3b Biểu Thực sáng tạo thiết lập trình hóa học thể qua hoạt động giải câu 3c PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC SDNNHH LẦN Câu 1: Có số thuyết định nghĩa khác axit bazơ Một định nghĩa có liên quan đến tượng tự phân ly dung môi 2HB  H2B+ + B Theo lý thuyết chất làm tăng phần cation dung môi (H 2B+) axit chất làm giảm phần (hoặc làm tăng phần anion) bazơ Chẳng hạn nước tự phân ly thành: 2H2O  H3O+ + OHAxit chất làm tăng [H3O+], bazơ chất làm tăng [OH-] Trong etanol 2C2H5OH  C2H5OH2+ + C2H5OAxit chất làm tăng [C 2H5OH2+] bazơ chất làm tăng [C2H5O-] Khi phản ứng trung hoà phản ứng axit tác dụng với bazơ tạo thành muối dung môi.Theo lý thuyết pH = -log[H 2B+] (Lý thuyết áp dụng cho dung môi phi “proton”) a Hãy đơn cử ví dụ axit bazơ dung môi amoniac lỏng b Tích số ion amoniac 1,0.10-29 (mol/L)2 Hỏi amoniac nguyên chất có độ pH nào? c Nước axit hay bazơ amoniac lỏng? Hãy giải thích câu trả lời d Một hợp chất axit mạnh nước bazơ yếu amoniac lỏng hay không? Nếu có, cho ví dụ Nếu bạn phủ định điều bạn lý giải câu trả lời e Hãy NaOH muối amoniac lỏng Cho ví dụ phản ứng mà tạo amoniac lỏng f Có hợp chất bazơ nước mà lại axit amoniac không? Hãy cho ví dụ lý giải phủ định Biểu Nhận thông tin liên quan yêu cầu nhiệm vụ, tình học tập hóa học thông qua hoạt động giải tập số 1a, b Biểu Giải thích kết quả, số liệu từ nhiệm vụ, tình học tập hóa học thông qua hoạt động giải tập số 1c, d Biểu Tiếp thu NNHH từ việc giải thích kết quả, số liệu nhiệm vụ, tình học tập hóa học thông qua hoạt động giải tập số 1e, f Câu 2: Người ta xác định amoniac phương pháp quang kế từ phản ứng với phenol với có mặt hipoclorit Trong 7,56 mg mẫu thử mioglobin bò đực, người ta chuyển hoá nitơ có thành amoniac, sau mẫu thử pha loãng thành 100,0ml Sau người ta cho 10,0 ml dung dịch vào bình định mức 50,0 ml, cho thêm vào ml dung dịch phenol ml dung dịch hipoclorit pha thành 50,0 ml dung dịch để đứng yên 30 phút Sau người ta đo độ tắt (extinction) 625nm ống Cuvet 1,00 cm Bên cạnh đó, người ta pha chế dung dịch chuẩn gồm 0,0154 g NH4Cl L nước Người ta cho 5,00 ml dung dịch vào bình định mức 50,0 ml sau việc phân tích tiến hành mô tả Ngoài người ta đo mẫu không (mẫu mù) với nước nguyên chất ống Cuvet Mẫu Mẫu không Độ tắt 625 nm 0,132 Mẫu đối chứng 0,278 Mẫu chưa biết 0,711 a Mô tả lại trình phản ứng dạng sơ đồ phản ứng b Tính hệ số độ tắt mol (mật đọ quang mol) sản phẩm màu xanh b Tính phần khối lượng (bằng phần trăm) nitơ mioglobin Biểu Biểu diễn vấn đề hóa học ngôn ngữ môn thể qua hoạt động giải tập số 2a Biểu Kết hợp NNHH với ngôn ngữ môn khác để giải vấn đề hóa học thể qua hoạt động giải tập số 2b Biểu Xác định phạm vi sử dụng NNHH tình hóa học khác thể qua hoạt động giải tập số 2c Câu 3: Để phân huỷ phân tử H 2O2 với tốc độ phản ứng đáng kể, người ta cần nhiệt độ cao chất xúc tác, ví dụ ion iođua dung dịch trung tính Bảng ghi lại số liệu thu qua thực nghiệm tốc độ thoát oxi từ dung dịch Để đạt mục đích người ta trộn lẫn dung dịch H2O2 3% (30g H2O2/L) Thí nghiệm mLdd H2O2 mL dd KI mL H2O V(O2)*mL/phú 50 100 200 100 100 100 100 100 50 200 150 100 150 t 8,8 17 35 8,5 33 *Tại 298K 1,013.105 Pa a Xác định bậc phản ứng H2O2 chất xúc tác Viết phương trình tỷ lượng phản ứng b Tính nồng độ H2O2 (mol/L) bắt đầu thí nghiệm sau phút c Cơ chế xem chuỗi hai phản ứng : (1) (2) H2O2 + I  H2O + IO IO + H2O2  O2 + I + H2O Cho biết hai phản ứng xảy nhanh hay khác Một hay hai phản ứng nói định tốc độ phản ứng giải phóng oxi Biểu Phát cách SDNNHH khác với đối tượng tình nhiệm vụ học tập thể qua hoạt động giải câu 3a Biểu Thiết lập trình hóa học phù hợp với tình nhiệm vụ học tập thể qua hoạt động giải câu 3b Biểu Thực sáng tạo thiết lập trình hóa học thể qua hoạt động giải câu 3c [...]... nhiên việc sử dụng bài tập thực tiễn vẫn còn ít, đồng 15 thời chưa có công trình nào nghiên cứu về phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học cho học sinh 1.2 Năng lực và năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học 1.2.1 Khái niệm năng lực và năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học 1.2.1.1 Năng lực Khái niệm về năng lực có nguồn gốc tiếng latinh là “competentia Năng lực được hiểu là sự thành thạo, khả năng thực hiện... của hóa học trong cuộc sống và trong các lĩnh vực khác dựa vào kiến thức liên môn Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học là khả năng hiểu và vận dụng ngôn ngữ để giải quyết có hiểu quả những vấn đề đặc ra trong quá trình học tập và nghiên cứu bộ môn hóa học Ngôn ngữ đặc trưng của bộ môn Hóa học là những thuật ngữ, kí hiệu, công thức, phương trình hóa học, danh pháp Năng lực. .. tối ưu trong học tập và trong cuộc sống - Sử dụng được máy tính cầm tay với chức năng tính toán tương đối phức tạp, sử dụng được một số phần mềm tính toán và thống kê trong học tập và trong cuộc sống 19 b Năng lực chuyên biệt Bảng 1.1 Bảng mô tả những năng lực chuyên biệt của môn Hóa học Năng lực chuyên biệt Mô tả các năng lực Các mức độ thể hiện 1 Năng lực sử dụng ngôn - Năng lực sử dụng biểu - Nghe... (2011), Phát triển một số năng lực của học sinh trung học phổ thông thông qua phương pháp và sử dụng thiết bị trong dạy học hóa học vô cơ, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Tác giả đã đề ra một số biện pháp để phát triển một số năng lực cho học sinh phổ thông như sau (1) Sử dụng PPDH theo góc và sử dụng thiết bị dạy học hiện đại; (2) Sử dụng PPDH theo hợp đồng và sử dụng thiết... trình hóa học phổ thông, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội - Vân Long Trọng (2010), Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh trung học phổ thông chương crom-sắt-đồng, lớp 12 nâng cao, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Tp.HCM Hầu hết các công trình nghiên cứu đều sử dụng bài tập để phát triển năng lực học tập cần thiết cho học. .. phát triển năng lực học tập cho HS thông qua bài tập, có thể kể: - Lê Văn Dũng (2001), Phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh trung học phổ thông thông qua bài tập hóa học, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội - Lê Thị Hương (2002), Phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho HS qua giảng dạy phần hóa kim loại trường THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học. .. hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo và kinh nghiệm cũng như sự sẵn sàng hành động 1.2.1.2 Năng lực chung và năng lực chuyên biệt 16 Theo tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực của học sinh trường trung học phổ thông thì năng lực chuyên biệt của môn Hóa học gồm các năng lực sau [5] a Các năng lực chung • Năng lực tự học - Xác định được nhiệm vụ học tập, định... 10 chuyên gia ngành “Lí luận và PPDH Hóa học ở các trường ĐHSP Hà Nội, TPHCM, Huế và Đà Nẵng chúng tôi đã xác định hai tiếp cận NL SDNNHH như sau: a Nếu tiếp cận theo nội dung thì năng lực SDNNHH gồm các năng lực sau: Năng lực sử dụng thuật ngữ, danh pháp hóa học; năng lực sử dụng biểu tượng hóa học (kí hiệu, phương trình phản ứng ) và năng lực thiết lập và mô tả quá trình hóa học (sơ đồ mối liên hệ... các chất, chuỗi phản ứng hóa học, qui trình sản xuất hóa học ) Chúng tôi gọi đây là cấu trúc ngang của năng lực SDNNHH b Nếu tiếp cận theo định hướng phát triển năng lực người học thì năng lực SDNNHH gồm: năng lực tiếp nhận NNHH, năng lực thực hành NNHH, năng lực sáng tạo khi sử dụng NNHH Chúng tôi gọi đây là cấu trúc dọc của năng lực SDNNHH Trong đó: - NL tiếp nhận NNHH: là khả năng nhận ra, hiểu đúng... (2006), Phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho HS trung học phổ thông thông qua bài tập hóa học vô cơ, Luận văn thạc sĩ giáo dục, trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Nguyễn Cao Biên (2008), Rèn luyện năng lực độc lập sáng tạo cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông thông qua hệ thống bài tập hóa học, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Tp.HCM - Mai Thị Hương (2009), Phát triển năng lực

Ngày đăng: 06/06/2016, 19:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1,44

  • 2,16

  • 3,00

  • 3,00

  • 3,00

  • 3,00

  • 3,00

  • 3,00

  • 3,00

  • 3,00

  • 3,00

  • 3,00

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

      • 1.1.1. Một số công trình nghiên cứu về phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ cho học sinh

      • 1.1.2. Một số văn bản, sách, tạp chí đề cập đến việc phát triển năng lực cho học sinh

      • 1.1.3. Các công trình khoa học nghiên cứu về phát triển năng lực học tập cho học sinh thông qua bài tập hóa học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan