Công tác kiểm điểm chất lượng giáo dục năm 2015 2016 báo cáo tự đánh giá

58 358 0
Công tác kiểm điểm chất lượng giáo dục năm 2015 2016   báo cáo tự đánh giá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN LẠNG GIANG Trường mầm non Đào Mỹ BÁO CÁO TỰ ÐÁNH GIÁ BẮC GIANG - 2016 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN LẠNG GIANG Trường mầm non Đào Mỹ BÁO CÁO TỰ ÐÁNH GIÁ DANH SÁCH VÀ CHỮ KÝ THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ TT Họ tên Chức vụ Nguyễn Thị Xuyến Nguyễn Thị Minh Phó hiệu trưởng Tuệ Hiệu trưởng Nhiệm vụ Chủ tịch hội đồng tự đánh giá Phó chủ tịch hội đồng Nguyễn Thị Hạnh Phó hiệu trưởng Thư ký hội đồng tự đánh giá Nguyễn Thị Yên Giáo viên Tổ trưởng Đặng Thị Hòa Giáo viên Tổ trưởng Nguyễn Thị Kha Giáo viên Tổ trưởng Nguyễn Thị Lan Giáo viên Tổ trưởng Nguyễn Thị Xuyến Giáo viên Tổ trưởng Lê Tuyết Nhung Giáo viên Ủy viên 10 Nguyễn Thị Ngọc Kế toán Ủy viên 11 Nguyễn Thị Vân Giáo viên Ủy viên 12 Nguyễn Thị Luyến Giáo viên Ủy viên 13 Nguyễn Thị Hằng Giáo viên Ủy viên 14 Nguyễn Hoàng Ánh Giáo viên Chữ ký Ủy viên 15 Dương Thị Hạnh Giáo viên Ủy viên 16 Hoàng Thị Luyến Giáo viên Ủy viên BẮC GIANG - 2016 MỤC LỤC NỘI DUNG Danh sách chữ ký thành viên hội đồng tự đánh giá Trang Mục lục Danh mục chữ viết tắt (nếu có) Bảng tổng hợp kết tự đánh giá Phần I CƠ SỞ DỮ LIỆU Số nhóm trẻ, lớp mẫu giáo Số phòng học 10 Cán quản lý, giáo viên, nhân viên 10 Trẻ 11 Phần II TỰ ĐÁNH GIÁ 13 I ĐẶT VẤN ĐỀ 13 II TỰ ĐÁNH GIÁ 16 Tiêu chuẩn 1: Tổ chức quản lý nhà trường 16 Tiêu chí 1: Cơ cấu tổ chức máy nhà trường theo quy định Điều lệ trường mầm non 16 Tiêu chí 2: Lớp học, số trẻ, địa điểm trường theo quy định Điều lệ trường mầm non 17 Tiêu chí 3: Cơ cấu tổ chức việc thực nhiệm vụ tổ chuyên môn, tổ văn phòng theo quy định Điều lệ trường mầm non 18 Tiêu chí 4: Chấp hành chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương quan quản lý giáo dục cấp; bảo đảm Quy chế thực dân chủ hoạt động nhà trường 20 Tiêu chí 5: Quản lý hành chính, thực phong trào thi đua theo quy định 21 Tiêu chí 6: Quản lý hoạt động giáo dục, quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên, trẻ quản lý tài chính, đất đai, sở vật chất theo quy định 22 Tiêu chí 7: Bảo đảm an ninh trật tự, an toàn cho trẻ cho cán bộ, giáo viên, nhân viên 23 Tiêu chí 8: Tổ chức hoạt động lễ hội, văn nghệ, vui chơi phù hợp với điều kiện địa phương 25 Tiêu chuẩn 2: Cán quản lý, giáo viên, nhân viên trẻ 27 Tiêu chí 1: Năng lực hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trình triển khai hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ 28 Tiêu chí 2: Số lượng, trình độ đào tạo yêu cầu kiến thức giáo viên 29 Tiêu chí 3: Kết đánh giá, xếp loại giáo viên việc bảo đảm quyền giáo viên 30 Tiêu chí 4: Số lượng, chất lượng việc bảo đảm chế độ, sách đội ngũ nhân viên nhà trường 31 Tiêu chí 5: Trẻ tổ chức nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục bảo đảm quyền lợi theo quy định 32 Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi 34 Tiêu chí 1: Diện tích, khuôn viên công trình nhà trường theo quy định Điều lệ trường mầm non 34 Tiêu chí 2: Sân, vườn khu vực cho trẻ chơi bảo đảm yêu cầu 35 Tiêu chí 3: Phòng sinh hoạt chung, phòng ngủ hiên chơi bảo đảm yêu cầu 36 Tiêu chí 4: Phòng giáo dục thể chất, nghệ thuật, bếp ăn, nhà vệ sinh theo quy định 37 Tiêu chí 5: Khối phòng hành quản trị bảo đảm yêu cầu 39 Tiêu chí 6: Các thiết bị, đồ dùng, đồ chơi theo Tiêu chuẩn kỹ thuật Đồ dùng - Đồ chơi - Thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho giáo dục mầm non 40 Tiêu chuẩn 4: Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội 42 Tiêu chí 1: Nhà trường chủ động phối hợp với cha mẹ trẻ để nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ 43 Tiêu chí 2: Nhà trường chủ động tham mưu với cấp ủy Đảng, quyền phối hợp với tổ chức, đoàn thể, cá nhân địa phương 44 Tiêu chuẩn 5: Kết nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ 46 Tiêu chí 1: Trẻ có phát triển thể chất phù hợp với độ tuổi 46 Tiêu chí 2: Trẻ có phát triển nhận thức phù hợp với độ tuổi 47 Tiêu chí 3: Trẻ có phát triển ngôn ngữ phù hợp với độ tuổi 48 Tiêu chí 4: Trẻ có phát triển thẩm mỹ phù hợp với độ tuổi 50 Tiêu chí 5: Trẻ có phát triển tình cảm kỹ xã hội phù hợp với độ tuổi 51 Tiêu chí 6: Trẻ có ý thức vệ sinh, môi trường an toàn giao thông phù hợp với độ tuổi 52 Tiêu chí 7: Trẻ theo dõi đánh giá thường xuyên 53 Tiêu chí 8: Trẻ suy dinh dưỡng, béo phì trẻ khuyết tật quan tâm chăm sóc 54 III KẾT LUẬN CHUNG Phần III PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết tắt Chú thích Bộ GD&ĐT Bộ giáo dục đào tạo BGH Ban giám hiệu Công ty TNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn CB- GV - NV Cán giáo viên nhân viên CBCC, VC Cán công chức , viên chức CBGV Cán giáo viên CBGV- NV Cán giáo viên – nhân viên CBQL Cán quản lý CMHS Cha mẹ học sinh 10 CNTT Công nghệ thông tin 11 CSGD Chăm sóc giáo dục 12 CSTĐ Chiến sỹ thi đua 13 CSVC sở vật chất 14 GDMN Giáo dục mầm non 15 GVDG Giáo viên dạy giỏi 16 LĐLĐ Lao động liên đoàn 17 LĐTT Lao động tiên tiến 18 MG Mẫu giáo 19 MN Mầm non 20 PGD&ĐT Phòng giáo dục đào tạo 21 QĐ Quyết định 22 SDD Suy dinh dưỡng 23 TTYT Trung tâm y tế 24 UBND Ủy ban nhân dân 25 XHH Xã hội hóa 26 ĐHSPMN Đại học Sư phạm mầm non BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ Tiêu chuẩn 1: Tổ chức quản lý nhà trường Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt X X X X X X X X Không đạt Tiêu chuẩn 2: Cán quản lý, giáo viên, nhân viên trẻ Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí X X X Đạt Không đạt X X Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt X X X X Không đạt X X Tiêu chuẩn 4: Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Tiêu chí Đạt X Không đạt Tiêu chí Đạt X Không đạt Tiêu chuẩn 5: Kết nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt X X X X Không đạt X X X X Tổng số số đạt: 85, Tỷ lệ %: 97.7 Tổng số tiêu chí đạt: 27, Tỷ lệ %: 93.1 Phần I CƠ SỞ DỮ LIỆU Tên trường(theo định nhất): Trường Mầm non Đào Mỹ Tên trước (nếu có): Trường Mầm non bán công Đào Mỹ Cơ quan chủ quản: Phòng Giáo dục & Đào Tạo Lạng Giang Tỉnh / thành phố trực thuộcBẮC Trung ương GIANG Nguyễn Họ Tên Hiệu Trưởng Thị Xuyến Huyện Huyện / quận / thị xã / thành Lạng phố Giang Điện Thoại Xã / phường / thị trấn Xã Đào Mỹ Huyện Lạng Giang Tỉnh Bắc Giang Fax Đạt chuẩn quốc gia Trường Mầm non đạt chuẩn Quốc gia mức độ Website Năm thành lập trường (theo 1996 định thành lập) Số điểm trường Công lập Thuộc vùng đặc biệt khó khăn Tư thục Trường liên kết với nước Dân lập Loại hình khác (ghi rõ): 02403537 850 Số nhóm trẻ, lớp mẫu giáo Năm học Năm học Năm học Năm học Năm học 2011 - 2012 2012 - 2013 2013 - 2014 2014 - 2015 2015 - 2016 Số nhóm trẻ từ đến 12 tháng tuổi với đoàn thể nhà trường quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà trường hoàn thành tốt công tác chăm sóc giáo dục trẻ Tiêu chí 1: Nhà trường chủ động phối hợp với cha mẹ trẻ để nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ a) Có Ban đại diện cha mẹ trẻ em theo quy định Điều lệ trường mầm non; b) Có biện pháp và hình thức phù hợp để tuyên truyền, hướng dẫn cha mẹ trẻ nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ ở nhà; c) Giáo viên phụ trách nhóm trẻ, lớp mẫu giáo và gia đình thường xuyên trao đổi thông tin trẻ 1.1 Mô tả trạng Vào đầu năm học hàng năm, nhà trường tổ chức họp phụ huynh học sinh để bầu Ban đại diện cha mẹ học sinh theo điều lệ, ban đại diện cha mẹ học sinh lớp thành lập buổi họp phụ huynh học sinh đầu năm gồm có: Trưởng ban, phó ban, ủy viên Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp bầu Ban đại diện cha mẹ học sinh toàn trường có trưởng ban, phó ban, ủy viên thành viên;[H27.4.01.01];[H27.4.01.02] Ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt động thực theo định số 11/2008/QĐ-BGD&ĐT, ngày 28/3/2008 việc ban hành Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh Ban đại diện có báo cáo hoạt động theo nhiệm vụ tình hình thực tế năm học[H27.4.01.03] Nhà trường thường xuyên có trao đổi trực tiếp giáo viên với phụ huynh thông qua buổi họp phụ huynh học sinh qua đón trả trẻ; qua góc tuyên truyền lớp để trao đổi thông tin tình hình học tập, vui chơi trẻ trường, lớp Từ có biện pháp phối hợp chặt chẽ với cha mẹ trẻ công tác chăm sóc giáo dục trẻ nhà[H27.4.01.04];[H27.4.01.05][H5.1.03.03] Hàng ngày, giáo viên theo dõi nề nếp học tập, chuyên cần trẻ để đánh giá vào sổ theo dõi Hàng quý, giáo viên chủ nhiệm tổng hợp kết theo dõi đánh giá tình trạng sức khỏe trẻ vào sổ theo dõi sức khỏe học tập trẻ để có kết báo cáo với nhà trường cha mẹ học sinh Trên sở giáo viên trao đổi thông tin học tập, sức khỏe, tình hình ăn ngủ hoạt động khác cách gặp trực tiếp, qua điện thoại [H4.1.02.02][H27.4.01.06] 1.2 Điểm mạnh Ban đại diện phụ huynh học sinh nhà trường, lớp thành lập từ đầu năm học, hoạt động Ban đại diện CMHS năm gần phối hợp 43 chặt chẽ có hiệu hỗ trợ hoạt động cải thiện nâng cao chất lượng sóc giáo dục trẻ Nhà trường thường xuyên có biện pháp hình thức phù hợp để tuyên truyền, hướng dẫn cha mẹ chăm sóc trẻ, giáo viên thường xuyên trao đổi với phụ huynh hoạt động trẻ trường 1.3 Điểm yếu - Ban đại diện cha mẹ học sinh thực hiên nghị hoạt động có nội dung chưa chủ động, có nội dung mang tính hình thức - Hình thức tuyên truyền tới bậc phụ huynh chưa phong phú 1.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng Duy trì hoạt động thường xuyên Ban đại diện cha mẹ học sinh Thường xuyên trao đổi, thống với cha mẹ trẻ để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Nhà trường chủ động hướng dẫn, phối hợp với ban đại diện cha mẹ học sinh xây dựng kế hoạch hoạt động ban đại diện cha mẹ học sinh từ đầu năm học cách cụ thể, khoa học Đổi mới, tăng cường hình thức tuyên truyền tới bậc phụ huynh: Trao đổi trực tiếp, thông qua tin đài phát xã Đào Mỹ, bảng tuyên truyền lớp, tổ chức hội thi có phối hợp cha mẹ trẻ, buổi tọa đàm trao đổi phụ huynh học sinh 1.5 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí 2: Nhà trường chủ động tham mưu với cấp ủy Đảng, quyền phối hợp với tổ chức, đoàn thể, cá nhân địa phương a) Chủ động tham mưu với cấp ủy Đảng, quyền địa phương ban hành sách phù hợp để nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ; b) Phối hợp có hiệu quả với tổ chức, đoàn thể, cá nhân để huy động nguồn lực xây dựng sở vật chất cho nhà trường; c) Phối hợp chặt chẽ với tổ chức, đoàn thể, cá nhân để xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn cho trẻ 2.1 Mô tả trạng Hàng năm Nhà trường chủ động có kế hoạch tham mưu, lập tờ trình trình UBND xã, để tu sửa CSVC, bổ sung trang thiết bị dạy học cho nhà trường, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trẻ [H5.1.03.03];[H26.3.06.02] Nhà trường phối hợp chặt chẽ với tổ chức đoàn thể cá nhân địa phương nhằm huy động nguồn lực để xây dựng sở vật chất cho nhà trường, 44 xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn cho trẻ thông qua kế hoạch phát động XHHGD đóng góp đoàn thể,chính quyền địa phương, nhân dân phụ huynh,các tổ chức cá nhân địa bàn tặng quà xã hội hóa giáo dục[H27.4.02.01];[H27.4.02.02] Trong năm học, nhà trường phối hợp với tổ chức đoàn thể, cá nhân địa phương để xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn cho trẻ [H5.1.03.03][H27.4.02.03] 2.2 Điểm mạnh Nhà trường chủ động tham mưu với cấp ủy Đảng, quyền địa phương để huy động nhân dân, phụ huynh, tổ chức cá nhân địa bàn ủng hộ nhà trường nguồn lực: Tinh thần, vật chất, ủng hộ tổ chức, cá nhân, kết hợp với đoàn thể, ban ngành để cải thiện môi trường giáo dục thân thiện, ngày khang trang “xanh - - đẹp” 2.3 Điểm yếu Công tác tham mưu với quyền địa phương xây dựng sở vật chất số nội dung chưa đạt kết kịp thời 2.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng Tiếp tục tham mưu với cấp ủy Đảng, quyền địa phương công tác phát triển giáo dục, công tác xã hội hóa giáo dục, huy động đầu tư công ty, doanh nghiệp địa bàn xã huyện tốt để xây dựng nhà trường ngày xanh - - đẹp - an toàn 2.5 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Kết luận Tiêu chuẩn 4: Nhà trường có đầy đủ thành phần Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, trường Ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt động theo quy định Nhà trường thực tốt việc tuyên truyền phối hợp nhà trường cha mẹ học sinh việc chăm sóc giáo dục trẻ Giáo viên phụ trách nhóm lớp thường xuyên trao đổi với phụ huynh học sinh Nhà trường chủ động tham mưu, phối hợp có hiệu với quyền địa phương, thực tốt công tác XHHGD huy động tổ chức đoàn thể nhân dân, cá nhân ủng hộ nguồn lực để xây dựng cải thiện sở vật chất, môi trường thêm thân thiện, an toàn, nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ + Tổng số tiêu chí tiêu chuẩn: + Số tiêu chí đạt: 45 + Số tiêu chí không đạt: Tiêu chuẩn 5: Kết nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ Mở đầu: Trong năm qua, kết chăm sóc giáo dục trẻ nhà trường giữ vững phát triển; chất lượng giáo dục toàn diện không ngừng nâng lên Nhà trường thường xuyên tổ chức hoạt động theo quy định Chương trình Giáo dục mầm non Tiêu chí 1: Trẻ có phát triển thể chất phù hợp với độ tuổi a) Chiều cao, cân nặng phát triển bình thường; b) Thực hiện vận động bản, có khả phối hợp giác quan và vận động; c) Có khả làm một số việc tự phục vụ ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân, có kỹ tốt ăn uống, giữ gìn sức khỏe 1.1 Mô tả trạng 100% trẻ đến trường theo dõi sức khỏe qua biểu đồ tăng trưởng khám sức khỏe định kì lần/năm Số trẻ có cân nặng phát triển bình thường theo độ tuổi chiếm từ 94% - 95,5%, tỷ lệ trẻ trẻ có chiều cao phát triển bình thường theo độ tuổi chiếm từ 93% - 95,5% [H1.1.02.04];[H4.1.02.02][;H27.4.01.06] [H28.5.01.01] 100% cháu nhà trường tham gia thực vận động theo chương trình phát triển thể chất độ tuổi 90% - 95% trẻ đạt số về: Các động tác phát triển nhóm hô hấp, vận động phát triển tố chất vận động ban đầu, cử động bàn tay, ngón tay, có phối hợp giác quan vận động bản: đi, chạy, nhảy, bò, trườn, trèo, ném, bật phù hợp với độ tuổi [H1.1.02.03]; [H4.1.02.02]; [H24.2.05.01]; [H25.2.05.02]; [H29.5.01.02]; [H30.5.01.03] Đa số trẻ có khả tự phục vụ số hoạt động đơn giản như: Trẻ biết tự phục vụ ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân Trẻ đến lớp biết tự cầm thìa, cầm bát xúc ăn, tự cầm cốc uống nước, biết thao tác rửa tay, lau mặt, mặc quần áo phù hợp theo mùa đảm bảo sức khoẻ [H1.1.02.03]; [H24.2.05.01]; [H25.2.05.02]; [H29.5.01.02] 1.2 Điểm mạnh 46 Nhà trường thực tốt công tác nuôi dưỡng phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ: Đa số trẻ khoẻ mạnh, số trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân thấp còi mức độ thấp, trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, thấp còi mức độ Tỷ lệ trẻ khỏe mạnh hàng năm đạt 94% - 95,5%; tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng giảm xuống 5% Trẻ có nhiều hội tham gia hoạt động Trẻ thực tốt vận động bản, có kỹ khéo léo phù hợp với độ tuổi Trẻ đạt số động tác phát triển nhóm hô hấp, vận động phát triển tố chất vận động ban đầu, cử động bàn tay, ngón tay phối hợp tay, mắt theo kết mong đợi giáo dục thể chất Chương trình Giáo dục mầm non Trẻ có số kỹ tốt ăn, ngủ, giữ gìn sức khỏe phù hợp với độ tuổi 1.3 Điểm yếu Một số trẻ thể chất yếu, nghỉ học nhiều, nhút nhát thiếu tự tin tham gia vận động bản, khả tự phục vụ trẻ 24- 36 tháng hạn chế 1.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng - Tiếp tục phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu năm Nhà trường trọng bồi dưỡng nghiệp vụ chăm sóc giáo dục cho giáo viên nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, nâng tỷ lệ trẻ khỏe mạnh, giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng, hình thành cho trẻ số kỹ năng, thói quen tốt ăn, ngủ, giữ gìn sức khỏe phù hợp với độ tuổi - Nhà trường đạo giáo viên phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh trình chăm sóc giáo dục trẻ nhằm nâng cao sức khoẻ cho trẻ, ý nhiều tới cá nhân trẻ, đặc biệt trẻ SDD, tháp còi, nhút nhát 1.5 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí 2: Trẻ có phát triển nhận thức phù hợp với độ tuổi a) Thích tìm hiểu, khám phá giới xung quanh; b) Có nhạy cảm, có khả quan sát, ghi nhớ, so sánh, phán đoán, phát hiện và giải vấn đề; c) Có một số hiểu biết ban đầu bản thân, người, vật, hiện tượng xung quanh và một số khái niệm 2.1 Mô tả trạng 100% cháu nhà trường tham gia vào hoạt động tìm hiểu khám phá giới xung quanh thông qua hoạt động học tập, vui chơi, giáo viên gợi mở, phát huy tính tò mò, hứng thú tham gia hoạt động trẻ Tỷ lệ trẻ 47 thích tìm hiểu khám phá phù hợp với độ tuổi hàng năm đạt 95% [H1.1.02.03]; [H4.1.02.02]; [H24.2.05.01];[H25.2.05.02];[H29.5.01.02];[H30.5.01.03] - Thông qua hoạt động học, hoạt động vui chơi phát triển trẻ khả quan sát, ghi nhớ, so sánh, phán đoán phát giải vấn đề phù hợp với độ tuổi Tỷ lệ trẻ có khả quan sát, ghi nhớ, so sánh, phán đoán, phát giải vấn đề phù hợp với độ tuổi hàng năm đạt 95% [H1.1.02.03]; [H4.1.02.02]; [H24.2.05.01];[H25.2.05.02; ]; [H29.5.01.02] - Hàng năm, bình quân 95% - 98% trẻ trường có hiểu biết ban đầu thân: Tên gọi, giới tính, sở thích cách ăn mặc, bố mẹ, ông bà, anh chị em, địa gia đình, tên trường, tên lớp, tên bạn bè cô giáo, hiểu biết vật tượng xung quanh số khái niệm phù hợp với độ tuổi theo kết mong đợi Chương trình giáo dục mầm non[H1.1.02.03]; [H4.1.02.02]; [H24.2.05.01];[H25.2.05.02]; [H29.5.01.02] 2.2 Điểm mạnh Đa số trẻ khoẻ mạnh, mạnh dạn tự tin, thích tìm hiểu, khám phá giới xung quanh Trẻ biết phối hợp giác quan khác vô hào hừng, sôi tham gia vào hoạt động khám phá, trải nghiệm để phát điều lạ từ giới xung quanh Sự nhạy cảm trẻ, khả quan sát, ghi nhớ, so sánh, phán đoán giải vấn đề bộc lộ rõ trẻ chủ động tham gia hoạt động Trẻ có hiểu biết ban đầu thân, người, vật, tượng xung quanh số khái niệm khác 2.3 Điểm yếu - Vẫn số trẻ khả phán đoán, giải vấn đề chưa tốt 2.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng - Nhà trường tiếp tục phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu Giáo viên cần ý đến cá nhân trẻ nhiều hơn, đặc biệt trẻ chưa có khẳ phán đoán, suy luận biện pháp tăng cường tổ chức hoạt động, tạo nhiều hội cho trẻ trải nghiệm, khám phá; phối hợp chặt chẽ với phụ huynh công tác chăm sóc giáo dục trẻ 2.5 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí 3: Trẻ có phát triển ngôn ngữ phù hợp với độ tuổi a) Nghe và hiểu lời nói giao tiếp ngày; b) Có khả diễn đạt hiểu biết, tình cảm, thái độ lời nói; c) Có một số kỹ ban đầu đọc và viết 48 3.1 Mô tả trạng Đa số cháu nhà trường có khả nghe hiểu lời nói giao tiếp Trẻ nhận biết cảm xúc vui buồn, sợ hãi, tức giận ngạc nhiên qua nét mặt, lời nói, cử Trẻ biết lắng nghe ý kiến người khác, hiểu từ đặc điểm, tính chất công dụng vật tượng trao đổi với người đối thoại thông qua kết đánh giá quan sát trực tiếp cô giáo [H1.1.02.03]; [H4.1.02.02];[H24.2.05.01];[H25.2.05.02]; [H29.5.01.02] Đa số cháu nhà trường có khả diễn đạt hiểu biết lời nói cử phù hợp với độ tuổi Trẻ biết nói lời cảm ơn, xin lỗi chào hỏi lễ phép; biết hợp tác thỏa thuận với cô giáo Các cháu biết sử dụng lời nói để giao tiếp, biết sử dụng giọng nói phù hợp với điều kiện hoàn cảnh, biết sử dụng lời nói trao đổi với người xung quanh với bạn bè qua trình hoạt động; biết sử dụng lời nói phù hợp với cử chỉ, nét mặt, điệu bày tỏ nhu cầu, hiểu biết [H1.1.02.03]; [H24.2.05.01];[H25.2.05.02];[H29.5.01.02] Phần lớn trẻ 5-6 tuổi có kỹ ban đầu đọc viết, nhận biết phát âm chữ tiếng việt (5-6 tuổi), nhận dạng tập tô chữ biết chọn sách để xem, thích nghe đọc sách [H1.1.02.03]; [H4.1.02.02]; [H24.2.05.01]; [H25.2.05.02] 3.2 Điểm mạnh Đa số trẻ nghe hiểu lời nói giao tiếp phù hợp với độ tuổi Trẻ có khả diễn đạt hiểu biết lời nói mạch lạc, cử phù hợp Trẻ 5-6 tuổi nhận biết phát âm chữ tiếng việt Trẻ nhận dạng biết tập tô theo quy trình Các cháu thích nghe, chọn sách, biết mở sách phù hợp với độ tuổi 3.3 Điểm yếu Một số trẻ chưa mạnh dạn tự tin giao tiếp nên ảnh hưởng đến phát triển ngôn ngữ - Một số trẻ nói nhỏ, nói ngọng " l, n "; số giáo viên nói ngọng nên ảnh hưởng đến việc sửa sai cho trẻ 3.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng - Nhà trường tiếp tục phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu Tăng cường tổ chức hoạt động, tạo nhiều hội cho trẻ tham gia vào hoạt động tập thể Chú ý phát triển ngôn ngữ cá nhân trẻ - Tạo nhiều hội để trẻ giao tiếp qua thúc đẩy ngôn ngữ phát triển Cô giáo phụ huynh cần ý nhiều tới phát triển ngôn ngữ cho trẻ, sửa 49 ngọng "l, n" cho cháu Giáo viên ý rèn luyện cách phát âm chuẩn để sửa sai cho trẻ 3.5 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí 4: Trẻ có phát triển thẩm mỹ phù hợp với độ tuổi a) Chủ động, tích cực, hứng thú tham gia hoạt động văn nghệ; b) Có một số kỹ bản hoạt động âm nhạc và tạo hình; c) Có khả cảm nhận và thể hiện cảm xúc hoạt động âm nhạc và tạo hình 4.1 Mô tả trạng - Trẻ chủ động, tích cực, hứng thú tham gia vào hoạt động văn nghệ lớp trường, hoat động ngoại khóa như; Lễ hội trăng rằm, mừng sinh nhật cho bé theo quý, bé giao lưu toàn trường thường xuyên vào sáng thứ hàng tuần, tham quan đơn vị đội K86, thăm quan lăng Bác Hồ Các cháu hào hứng tham gia vào buổi văn nghệ chiều thứ hàng tuần, tạo hội cho trẻ trải nghiệm, tự tin tham gia bạn [H1.1.02.03];[H4.1.02.02]; [H22.1.08.01];[H22.1.08.02];[H22.1.08.03]; [H25.2.05.02]; [H29.5.01.02] Trẻ có kỹ âm nhạc tạo hình Trẻ hát lời ca, giai điệu hát Trẻ cảm nhận giai điệu hát, biết vận động minh hoạ hát; biết tô màu, biết vẽ nét bản: nét thẳng, nét xiên, nét cong, nét tròn tạo thành tranh, xé cắt đường thẳng dán thành sản phẩm Biết số kỹ nặn: xoay tròn, ấn dẹt, làm lõm, vuốt nhọn, uốn cong đất nặn để tạo thành sản phẩm tạo hình 90 - 95% trẻ có kỹ âm nhạc tạo hình phù hợp với độ tuổi, trẻ yêu thích đẹp mong muốn tạo đẹp [H1.1.02.03]; [H4.1.02.02]; [H29.5.01.02];[H30.5.01.03] - Trên 90% cháu nhà trường có khả cảm nhận thể hoạt động âm nhạc, tạo hình Trẻ hát giai điệu lời ca, thể sắc thái hát qua nét mặt điệu bộ; biết vận động nhịp nhàng theo giai điệu hát; thể cảm xúc, giai điệu hát, ngạc nhiên, thích thú trước sản phẩm tạo hình cảm nhận mầu sắc, bố cục tranh phù hợp với độ tuổi [H1.1.02.03]; [H4.1.02.02];[H25.2.05.02];.[H29.5.01.02] 4.2 Điểm mạnh Đa số trẻ tích cực hứng thú tham gia hoạt động văn nghệ Trẻ có số kỹ âm nhạc, tạo hình, có khả cảm nhận thể cảm xúc 50 hoạt động âm nhạc tạo hình phù hợp với độ tuổi, mạnh dạn tự tin thể cảm xúc hoạt động văn nghệ 4.3 Điểm yếu - Một số trẻ 24- 36 tháng nhỏ, sức khỏe yếu nên không hào hứng với hoạt động tạo hình âm nhạc - Khả cảm nhận thể cảm xúc hoạt động âm nhạc số trẻ nhiều hạn chế 4.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng - Nhà trường tiếp tục phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu Tăng cường tổ chức hoạt động âm nhạc, tạo hội cho trẻ tích cực hứng thú tham gia buổi văn nghệ, động viên khuyến khích trẻ tham gia hoạt động tập thể - Bồi dưỡng, nâng cao kỹ tổ chức hoạt động âm nhạc, tạo hình cho giáo viên Tăng cường công tác tự học, đặc biệt tự học đàn để tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ 4.5 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí 5: Trẻ có phát triển tình cảm kỹ xã hội phù hợp với độ tuổi a) Tự tin, biết bày tỏ cảm xúc và ý kiến cá nhân; b) Thân thiện, chia sẻ, hợp tác với bạn bè hoạt động sinh hoạt, vui chơi, học tập; c) Mạnh dạn giao tiếp với người xung quanh, lễ phép với người lớn 5.1 Mô tả trạng - 90% - 95% cháu tự tin biết bày tỏ cảm xúc ý kiến cá nhân phù hợp với độ tuổi Trẻ biết thể cảm xúc vui buồn, ngạc nhiên, lo lắng thân với người thân, cô giáo bạn bè xung quanh Biết nêu ý kiến thân, đồng ý không đồng ý với mong muốn thân phù hợp với độ tuổi [H1.1.02.03]; [H4.1.02.02];[H24.2.05.01];[H25.2.05.02]; [H29.5.01.02] 90% - 95% cháu biết chia sẻ, hợp tác với bạn sinh hoạt, học tập vui chơi Trẻ biết hợp tác thoả thuận với bạn trình thực hoạt động, biết sở thích bạn bè Trẻ biết nhường nhịn bạn trình chơi [H1.1.02.03]; [H4.1.02.02]; [H25.2.05.02]; [H29.5.01.02] 51 Phần lớn cháu mạnh dạn giao tiếp với người xung quanh Trẻ lễ phép với người tuổi, biết cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép với người Trẻ biết lắng nghe giao tiếp với người khác, biết tâm trạng người qua giọng nói trò chuyện, gần gũi thân thiện với người xung quanh [H1.1.02.03];[H4.1.02.02];[H25.2.05.02];[H29.5.01.02] 5.2 Điểm mạnh Đa số trẻ mạnh dạn tự tin, trẻ biết bày tỏ cảm súc, ý kiến cá nhân trình giao tiếp Trẻ đoàn kết với bạn bè, lễ phép với người lớn, biết thân thiện, chia sẻ, hợp tác phù hợp với độ tuổi hoạt động học tập, vui chơi 5.3 Điểm yếu Một số trẻ nhà trẻ chưa tự tin giao tiếp, kỹ giao tiếp hạn chế Một số giáo viên hướng dẫn tổ chức hoạt động cho trẻ chưa tạo tình huống, gợi mở giúp trẻ mạnh dạn tự tin bày tỏ cảm xúc, ý kiến với người xung quanh 5.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng Nhà trường tiếp tục phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu năm học 2016 – 2017 năm Tiếp tục rèn kỹ sống cho trẻ, quan tâm đến cá nhân trẻ, đặc biệt trẻ nhút nhát Tăng cường tổ chức hoạt động tập thể trò chơi dân gian, hoạt động giao lưu văn nghệ thể thao khối, lớp Giáo viên cần ý nhiều tới nhóm trẻ, cá nhân trẻ; tạo nhiều hội giao tiếp để trẻ phát triển ngôn ngữ, nâng cao kỹ chia sẻ hợp tác với bạn bè môi trường tập thể 5.5 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí 6: Trẻ có ý thức vệ sinh, môi trường an toàn giao thông phù hợp với độ tuổi a) Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học, gia đình và nơi công cộng, có nếp, thói quen vệ sinh cá nhân; b) Quan tâm, thích chăm sóc, bảo vệ xanh và vật nuôi; c) Có ý thức chấp hành quy định an toàn giao thông hướng dẫn 6.1 Mô tả trạng Các cháu có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, lớp học, gia đình nơi công cộng Trẻ có nề nếp thói quen vệ sinh cá nhân, 95% trẻ có thói quen thực số nội qui qui định gia đình, lớp học: cất đồ dùng, đồ chơi nơi 52 quy định, bỏ rác vào thùng rác, giữ gìn lớp học sẽ.Trẻ biết ăn mặc gọn gàng, phù hợp theo mùa; biết đánh răng, rửa mặt, rửa tay, xúc miệng, tắm rửa thường xuyên phù hợp với lứa tuổi [H4.1.02.02];[H24.2.05.01];[H25.2.05.02] [H29.5.01.02] 90% - 95% cháu thích chăm sóc, bảo vệ xanh, quan tâm đến vật nuôi Trẻ không ngắt lá, bẻ cành; biết lau lá, tưới cây, lau cây, nhặt vàng; biết chăm sóc vật nuôi [H4.1.02.02];[H24.2.05.01];[H25.2.05.02][H29.5.01.02] 90% - 95% cháu có ý thức chấp hành quy định an toàn giao thông hướng dẫn theo độ tuổi: Trẻ biết bên phải đường, theo tín hiệu đèn, ngồi xe cách, không sang đường người lớn dắt Khi ngồi xe mô tô phải đội mũ bảo hiểm, biết số biển báo giao thông đơn giản…[H4.1.02.02]; [H24.2.05.01];[H25.2.05.02];[H29.5.01.02] 6.2 Điểm mạnh Đa số trẻ có ý thức vệ sinh môi trường, giữ gìn vệ sinh cá nhân, biết quan tâm, chăm sóc, bảo vệ xanh; chăm sóc, bảo vệ vật nuôi; có ý thức chấp hành quy định an toàn giao thông 6.3 Điểm yếu Một số trẻ 24 - 36 tháng nhỏ nên chưa có thói quen giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung hạn chế 6.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng Nhà trường tiếp tục phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, thường xuyên giáo dục hình thành cho trẻ có kỹ năng, thói quen vệ sinh cá nhân, giữ gìn vệ sinh công cộng Rèn cho trẻ có thói quen giữ vệ sinh chung lúc, nơi Hình thành thói quen thực số nội qui qui định gia đình, lớp học: cất đồ dùng, đồ chơi nơi quy định, bỏ rác vào thùng rác, giữ gìn lớp học ăn mặc gọn gàng, phù hợp theo mùa, đánh răng, rửa mặt, rửa tay, xúc miệng, tắm rửa thường xuyên phù hợp với lứa tuổi - Thường xuyên phối hợp với gia đình hình thành thói quen giữ vệ sinh môi trường, ý thức bảo vệ xanh, vật nuôi 6.5 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí 7: Trẻ theo dõi đánh giá thường xuyên a) Tỷ lệ chuyên cần trẻ tuổi đạt 80% miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo và đạt 90% vùng khác; tỷ lệ chuyên cần 53 trẻ ở độ tuổi khác đạt 75% miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo và đạt 85% vùng khác; b) Có 98% trẻ tuổi hoàn thành Chương trình giáo dục mầm non; c) Có 100% trẻ tuổi theo dõi đánh giá theo Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi 7.1 Mô tả trạng Hàng năm 100% số trẻ học lớp Mẫu giáo tuổi học trì sĩ số ổn định lớp Tỷ lệ chuyên cần đạt từ 95 % trở lên, độ tuổi khác: Nhà trẻ, mẫu giáo tuổi, mẫu giáo tuổi đạt tỷ lệ chuyện cần từ 85 % đến 98 % [H1.1.02.03];[H29.5.01.02]; [H4.1.02.02] Hàng năm 100 % trẻ tuổi hoàn thành chương trình giáo dục mầm non [H1.1.02.03]; [H4.1.02.02]; [H28.5.07.02] 100% trẻ tuổi theo dõi, đánh giá theo Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi [H1.1.02.03];[H4.1.02.02];[H25.2.05.02];[H28.5.07.01];[H28.5.07.02] 7.2 Điểm mạnh Nhà trường đạo cán giáo viên thực nghiêm túc chương trình giáo dục mầm non, chuẩn bị tốt tâm cho trẻ tuổi trước vào lớp 100% trẻ tuổi đánh giá theo chuẩn phát triển trẻ tuổi; 100% trẻ tuổi hoàn thành chương trình giáo dục mầm non 7.3 Điểm yếu - Không có 7.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng Không có 7.5 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí 8: Trẻ suy dinh dưỡng, béo phì trẻ khuyết tật quan tâm chăm sóc a) 100% trẻ bị suy dinh dưỡng can thiệp biện pháp nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng; có biện pháp hạn chế tốc độ tăng cân và bảo đảm sức khỏe cho trẻ béo phì; b) Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân (cân nặng theo tuổi), thể thấp còi (chiều cao theo tuổi) 10%; c) Ít 80% trẻ khuyết tật học hòa nhập (nếu có) đánh giá có tiến bộ 8.1 Mô tả trạng 54 Nhà trường có kế hoạch phục hồi dinh dưỡng cho trẻ Hàng năm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng giảm xuống 4,5 %; có biện pháp hạn chế tốc độ tăng cân trẻ đảm bảo sức khoẻ cho trẻ bị béo phì hàng năm [H1.1.02.03]; [H4.1.02.02]; [H28.5.01.01];[H28.5.08.01] Nhà trường có số trẻ phát triển bình thường chiều cao, cân nặng đạt từ 94% - 95,5% Số trẻ em bị suy dinh dưỡng hàng năm giảm 4,5% [H1.1.02.03];[H4.1.02.02];[H28.5.08.01] Nhà trường có trẻ khuyết tật học hòa nhập, trẻ đánh giá có tiến [H1.1.02.03];[H4.1.02.02][H29.5.01.02] 8.2 Điểm mạnh Nhà trường quan tâm đến chế độ dinh dưỡng cho trẻ, thực tính phần ăn phần mềm NUTRIKIDS nên chế độ dinh dưỡng tính toán phù hợp Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng giảm, tỷ lệ trẻ phát triển bình thường hàng năm tăng Nhà trường thực tốt công tác phối kết hợp với ban ngành đoàn thể địa phương chăm lo cho giáo dục mầm non; tố chức khám sức khoẻ theo định kỳ lần/năm, thực tốt thông tin hai chiều nhà trường gia đình để nắm bắt tình hình sức khoẻ trẻ có biện pháp chăm sóc trẻ phù hợp, kịp thời 8.3 Điểm yếu Một số trẻ thể chất yếu ảnh hưởng đến kế hoạch phục hồi dinh dưỡng Chưa có chương trình giáo viên đào tạo chuyên ngành GD trẻ khuyết tật 8.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng Nhà trường tiếp tục phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, trọng việc xây dựng kế hoạch phục hồi cho trẻ suy dinh dưỡng, trẻ béo phì, quan tâm đến chế độ ăn trẻ Phối hợp chặt chẽ gia đình việc chăm sóc tốt sức khoẻ cho trẻ Nhà trường đạo, kiểm tra giáo viên việc quan tâm tới chế độ ăn trẻ suy dinh dưỡng, thực nghiêm túc kế hoạch phục hồi suy dinh dưỡng cho trẻ Phối hợp chặt chẽ gia đình việc chăm sóc tốt sức khoẻ cho trẻ Đặc biệt trẻ khuyết tật Hằng năm nhà trường tăng cường công tác bồi dưỡng kiến thức CSGD trẻ khuyết tật cho CB- GV- NV 8.5 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Kết luận Tiêu chuẩn 5: Trong năm qua, trường mầm non Đào Mỹ làm tốt công tác chăm sóc giáo dục trẻ nên chất lượng dạy học ngày nâng cao, đặc biệt chất 55 lượng giáo dục toàn diện Công tác tuyên truyền, giáo dục chăm sóc sức khoẻ ban đầu, biện pháp thực vệ sinh, cách phòng chống dịch bệnh cho cháu thường xuyên quan tâm trọng Tỷ lệ trẻ khỏe mạnh hàng năm tăng, tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng giảm Trẻ có nhận thức tốt, có khả quan sát, ghi nhớ có chủ định, có phát triển ngôn ngữ, có số kỹ ban đầu đọc viết, chủ động, tích cực tham gia hoạt động giáo viên tổ chức, có số kỹ tạo hình, âm nhạc phù hợp với lứa tuổi Qua hoạt động trẻ bổ sung thêm kiến thức, giáo dục kĩ sống, tinh thần hợp tác, chia sẻ, giúp đỡ bạn bè Bên cạnh kết đạt được, nhà trường có số hạn chế như: Một vài giáo viên hạn chế việc gợi mở, tạo hội cho trẻ hứng thú tham gia hoạt động, số cháu nhỏ nên nhút nhát tham gia hoạt động tập thể Tuy nhiên, với quan điểm đạo: Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh nhiệm vụ hàng đầu, nên từ đầu năm học, nhà trường tiếp tục đổi công tác đạo Đặc biệt trọng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, tiếp tục bồi dưỡng lực phẩm chất trị, chuyên môn cho giáo viên Xây dựng môi trường giáo dục nhà trường trở thành môi trường sư phạm thân thiện, tạo điều kiện tốt cho học sinh học tập vui chơi; rèn luyện thể chất, thực tốt việc gắn kết ba môi trường giáo dục, từ nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường cách thực chất hiệu + Tổng số tiêu chí tiêu chuẩn: + Số tiêu chí đạt: + Số tiêu chí không đạt: III KẾT LUẬN CHUNG Việc kiểm định chất lượng trách nhiệm, động lực để cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Đồng thời kiểm định chất lượng coi hoạt động có hiệu để đánh giá sở giáo dục, đánh giá ghi nhận chương trình đào tạo có đạt chất lượng hay không Kiểm định chất lượng giáo dục có vai trò chuyên gia tư vấn, sẵn sàng giúp nhà trường giải vấn đề tồn đọng nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục Kết kiểm định góp phần định hướng hoạt động sau xã hội: 56 - Định hướng lựa chọn đầu tư người học, cha mẹ học sinh sở giáo dục có chất lượng hiệu hơn, phù hợp với khả - Định hướng phát triển cho sở giáo dục mầm non để tăng cường lực cạnh tranh (nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, công tác quản lý ) - Số lượng tỷ lệ số đạt không đạt: Đạt: 85/87 chiếm 97.7% Không đạt: 2/87 chiếm 2.3% - Số lượng tỷ lệ tiêu chí đạt không đạt: Đạt: 27/29 chiếm 93.1% Không đạt: 2/29 chiếm 6.9% - Tự đánh giá: Cấp độ , ngày tháng năm 20 HIỆU TRƯỞNG (Ký tên, đóng dấu) 57 [...]... cao chất lượng chăm sóc giáo dục của bậc học Mầm non, trường mầm non Đào Mỹ đã tiếp tục triển khai công tác tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục nhà trường theo Thông tư 07/2011/TTBGD&ĐT do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Năm 2014, khi Thông tư số 25/2014/TT-BGDĐT ngày 07 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục, quy trình, chu kỳ kiểm. .. Qua các đợt thanh tra, kiểm tra của Phòng GD&ĐT, giáo viên đều được đánh giá, xếp loại chuyên môn nghiệp vụ từ đạt yêu cầu trở lên Trong năm học 2014 - 2015 nhà trường đã thực hiện công tác tự đánh giá chất lượng giáo dục 5 năm từ năm 2009 đến 2013 được Sở giáo dục và đào tạo kiểm định chất lượng theo TT 07/2011, kết quả đạt cấp độ 2 ( QĐ số 29/2014/KTKĐ- CLGD ngày 18/6/2014 của Giám đôc SGD&ĐT tỉnh... định chất lượng giáo dục trường MN; hướng dẫn số 6339/BGDĐT-KTKĐCLGD ngày 02 tháng 12 năm 2014 về hướng dẫn tự đánh giá và đánh giá ngoài trường MN; công văn số 1988/KTKĐCLGD- KĐPT ngày 05 tháng 11 năm 2014 về việc xác định yêu cầu, gợi ý tìm minh chứng theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non Nhà trường đã tiếp tục tiến hành kiện toàn Hội đồng tự đánh giá, nhóm thư ký Hội đồng tự đánh. .. nên cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả công việc Trong quá trình tự đánh giá, nhà trường đã bám sát Thông tư số 25/2014/TT-BGDĐT ngày 07 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục, quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục như một công cụ để nâng cao chất lượng giáo dục của 15 nhà trường; nhà trường đã đề ra được một số biện pháp khắc... vụ với nội dung và thời gian cụ thể Sau khi được phân công nhiệm vụ, các nhóm tiếp tục bắt tay 14 vào làm việc với không khí sôi nổi, hào hứng, tích cực nên công việc tự đánh giá chất lượng giáo dục trong nhà trường thực hiện tốt kết hoạch đề ra Trong quá trình tự đánh giá chất lượng giáo dục, nhà trường dựa trên cơ sở Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường MN do Bộ GD&ĐT ban hành, trường MN Đào Mỹ... đồng tự đánh giá xác định rõ mục đích, phạm vi đánh giá, xây dựng kế hoạch tự đánh giá, thu thập, xử lý và phân tích các thông tin minh chứng Các nhóm đánh giá mức độ đạt được của từng tiêu chuẩn, tiêu chí, rồi viết và công bố báo cáo tự đánh giá trước toàn thể hội đồng trường Tập thể CB- GVNV trường MN Đào Mỹ nhận thức sâu sắc mục đích, tầm quan trọng của việc tự đánh giá chất lượng giáo dục Các thành... 2 0 Giáo viên 26 26 0 26 24 0 Nhân Viên Cộng 1 1 0 1 30 30 0 28 b) Số liệu của 5 năm gần đây Năm học Năm học Năm học Năm học Năm học 2011 - 2012 2012 - 2013 2013 - 2014 2014 - 2015 2015 - 2016 Tổng số giáo viên 23 28 28 26 26 11,6 8 12,5 13,8 13,8 Tỷ lệ trẻ /giáo viên (Đối với lớp mẫu giáo có trẻ bán trú) 25 22 20 23 23 Tổng số giáo viên dạy giỏi cấp huyện và tương đương 11 10 10 10 10 Tổng số giáo. .. nội dung, các bước của việc tự đánh giá chất lượng giáo dục dưới sự chỉ đạo, điều hành của chủ tịch Hội đồng tự đánh giá nhà trường Nhà trường đã tiến thành kiện toàn lại Hội đồng tự đánh giá gồm có 16 thành viên, xây dựng kế hoạch, thời gian biểu tự đánh giá cụ thể từng ngày, từng tuần, giao việc cụ thể đến từng cá nhân trong Hội đồng tự đánh giá Các thành viên được phân công nhiệm vụ với nội dung... bổ nhiệm từ tháng 6 năm 1996 theo đúng quy định của Điều lệ trường MN; Nguyễn Thị Minh Tuệ sinh năm 1968, công tác trong ngành giáo dục năm 1987, được bổ nhiệm Phó hiệu trưởng tháng 8 năm 2004, thời gian giữ chức vụ 11 năm Phó hiệu trưởng: Nguyễn Thị Hạnh, công tác trong ngành giáo dục năm ngành năm 1997, được bổ nhiệm Phó hiệu trưởng tháng 11 năm 2005, thời gian giữ chức vụ 10 năm Hiệu trưởng và hai... về giáo dục trẻ hòa nhập của giáo viên còn hạn chế 2.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng Tổ chức bồi dưỡng kiến thức, kinh nghiệm về giáo dục trẻ khuyết tật học hòa nhập thường xuyên cho giáo viên vào đợt bồi dưỡng hè, sinh hoạt chuyên môn của nhà trường Trao đổi, tọa đàm kinh nghiệm chăm sóc, giáo dục trẻ khuyết tật ở các lớp để có phương pháp phù hợp 2.5 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí 3: Kết quả đánh

Ngày đăng: 06/06/2016, 10:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan