thi pháp truyện ngắn qua số tác phẩm của thạch lam và nam cao

35 815 4
thi pháp truyện ngắn qua số tác phẩm của thạch lam và nam cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MÔN VĂN M C M ỂM: V05 C UYÊN Ề THI PHÁP TRUYỆN NGẮN QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA THẠCH LAM VÀ NAM CAO A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tác phẩm truyện ngắn tuyển chọn vào chương trình phổ thông nhiều, cấp chương trình) (Chiếm 3/4 số lượng tác phẩm văn xuôi iều phản ánh tương quan thành tựu truyện ngắn so với thể loại văn xuôi khác đời sống văn học Như thế, làm chủ mảng truyện ngắn làm chủ phần văn xu ôi cốt yếu chương trình Tuy nhiên, qua thực tế giảng dạy môn Ngữ văn trường T PT, nhận thấy việc giảng dạy truyện ngắn chưa ý mức chưa làm bật thi pháp thể loại điều lại cần thiết Bởi nghiên cứu, giảng dạy truyện ngắn góc độ thi pháp học giúp khám phá cách xác cấu trúc hình thức mang tính nội dung tác phẩm văn học, phục vụ cho việc tìm hiểu nội dung tác phẩm cách đích thực, hoàn toàn gán ghép cảm nhận thiếu sở; bên cạnh giúp hiểu đủ, hiểu tác phẩm văn chương trình phát triển tư nghệ thuật, đánh giá tư nghệ thuật tác phẩm văn chương hình tượng tác giả, không sa vào hình thức chủ nghĩa Nói thể loại truyện ngắn văn học đại Việt Nam không nhắc đến hai tên tuổi góp phần đưa thể loại đạt đến thành tựu rực rỡ: Thạch Lam Nam Cao ây hai tác giả có đóng góp lớn cho phát triển văn học dân tộc với nhiều truyện ngắn xuất sắc Thạch Lam Nam Cao hai tác giả quan trọng chương trình T PT, đề thi đại học, cao đẳng, đề thi học sinh giỏi tỉnh quốc gia liên quan đến tác phẩm hai nhà văn Từ lí trên, chọn đề tài “Thi pháp truyện ngắn qua số tác phẩm Thạch Lam Nam Cao” với mong muốn đem lại nhìn đầy đủ, toàn diện truyện ngắn hai nhà văn ưu tú góc độ thi pháp học Lịch sử vấn đề ã có nhiều công trình lí luận, phê bình văn học bàn tác phẩm Thạch Lam Nam Cao Cũng có nhiều luận văn, báo đề cập đến số khía cạnh thi pháp truyện ngắn hai nhà văn lớn ây tài liệu quý giá, gợi ý trực tiếp cho tìm đến với đề tài nghiên cứu Phạm vi vấn đề Trong chương trình T PT, có hai tác phẩm Thạch Lam Nam Cao đưa vào giảng dạy: Truyện ngắn “ đứa trẻ” (Thạch Lam) truyện ngắn “Chí Phèo” (Nam Cao) – ây hai tác phẩm tiêu biểu cho đời cầm bút nhà văn ể phục vụ sâu rộng cho nội dung đề tài, tiến hành nghiên cứu thêm tác phẩm bật hai nhà văn thể loại truyện ngắn Mục đích nghiên cứu Là giáo viên dạy văn cấp T PT, việc tìm hiểu thi pháp truyện ngắn qua số tác phẩm Thạch Lam, Nam Cao cách để người viết tự học, tự nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ ơn nữa, mong muốn qua đề tài giúp học sinh tìm đường hiệu quả, để khám phá giới nghệ thuật phong phú truyện ngắn đặc sắc hai nhà văn lớn ồng thời, hội để người viết trao đổi với đồng nghiệp vấn đề quan trọng thi pháp thể loại truyện ngắn Phương pháp nghiên cứu Phân tích, bình giảng Thống kê phân loại So sánh đối chiếu B PHẦN NỘI DUNG I.Giới thuyết thi pháp truyện ngắn vị trí Thạch Lam, Nam Cao làng truyện ngắn Việt Nam nửa đầu kỉ XX 1.Thi pháp truyện ngắn Trong sáng tác nghiên cứu văn học, Thi pháp hiểu theo nghĩa rộng, bao hàm phương thức, thủ pháp, kĩ thuật viết tác phẩm ó quy chuẩn chung thể loại (thi pháp thơ ường, thi pháp tiểu thuyết, thi pháp truyện ngắn…), cách viết mang phong cách cá nhân tác giả (thi pháp truyện ngắn tác giả A, thi pháp tiểu thuyết nhà văn B…) Thi pháp học môn khoa học cũ mà Cũ xuất y Lạp từ thời cổ đại với Nghệ thuật thi ca Aristote Nhưng Thi pháp học với tư cách môn khoa học hình thành vào đầu kỷ XX Nga dịch chuyển sang Âu – Mỹ phổ biến khắp giới Ở Việt Nam trước 1975, Thi pháp học thâm nhập vào miền Nam chưa có điều kiện phổ biến miền Bắc Mãi đến sau ổi mới, ý nhanh chóng trở thành “mốt” thời thượng nhiều người vận dụng Thi pháp học dạy bậc Cao học, ại học có sách bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học Tinh thần Thi pháp học thấm dần sách giáo khoa, giảng văn làm văn học sinh Thi pháp học thu hút quan tâm giới học đường Về thể loại truyện ngắn, vốn coi thể loại văn học có nội khí "một lời mà thiên cổ, gợi mà trăm suy", hàm chứa thú vị điều sâu sắc hình thức nhỏ xinh, gọn ghẽ truyền dẫn cực nhanh thông tin mẻ Nhận diện thể loại truyện ngắn sáng tạo thể loại truyện ngắn nỗ lực liên tục cho người sáng tác giới nghiên cứu phê bình Từ W Gớt kỷ XV Sêkhốp, từ Lỗ Tấn đến Môpatxăng, từ Antônốp kỷ X X - XX, đến Nguyễn Công oan, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Kiên… họ đưa cách phân biệt khác Các khái niệm thường xoáy vào bình diện chính: dung lượng, cốt truyện, nhân vật, chi tiết, ngôn ngữ… để khái quát thành đặc trưng Người cho truyện ngắn “khoảnh khắc”, “trường hợp”, người nhấn mạnh vào nhân vật, vào tính súc tích chi tiết, cô đúc ngôn từ… Ở phần chủ yếu, hình dung: truyện ngắn tác phẩm tự cỡ nhỏ mà nội dung thường xoay quanh tình truyện chủ chốt Nói đến Thi pháp truyện ngắn nói đến cách viết thường tác giả sử dụng nhà nghiên cứu đúc kết, coi quy chuẩn thể loại Tuy nhiên, thực tế sáng tác, nhà văn lại nhìn nhận cách viết cách khác tùy vào quan điểm thẩm mỹ Có thể nghiên cứu, tìm hiểu thi pháp truyện ngắn nhà văn bình diện cốt truyện, tình truyện, nhân vật, không gian thời gian truyện, ngôn ngữ giọng điệu… 2.Vị trí Thạch Lam Nam Cao làng truyện ngắn Việt Nam nửa đầu kỉ XX Ở Việt Nam, truyện ngắn hình thức văn xuôi nghệ thật đưa vào phát triển năm đầu kỷ XX Giai đoạn 1930-1945 xem cực thịnh truyện ngắn Việt Nam với tên tuổi Nguyễn Tuân, Thạch Lam, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao… iều số lượng tác phẩm mà thể chiều sâu giá trị nội dung tư tưởng đặc sắc thể loại truyện Nhìn chung, truyện ngắn giai đoạn chia thành ba loại chính: - Loại truyện ngắn giàu kịch tính: thấm đẫm tiếng cười chua chát, mỉa mai Ở loại truyện truyện ngắn Nguyễn Công oan tiêu biểu Tác tác phẩm ông thường kịch trào phúng xoay quanh tình trào phúng phóng đại lên đến mức cao độ để làm bật tính chất bất công, vô lí, nhố nhăng, lố bịch xã hội thực dân, tư sản - Loại truyện giàu chất triết lí: thể quan sát sâu sắc nhà văn thâm nhập vào giới nội tâm nhân vật, bật truyện ngắn Nam Cao Sự đời thành công chủ nghĩa thực phê phán thiếu vắng Nam Cao sáng tác ông Truyện ngắn Nam Cao giữ vị trí riêng biệt làng truyện ngắn Việt Nam Nam Cao thực chiếm vị trí đỉnh cao văn xuôi đại Việt Nam - Loại truyện tâm trạng: ó loại truyện giàu chất thơ, đào sâu vào giới tiềm thức người mà Thạch Lam tác giả tiêu biểu Thạch Lam bút có ý thức khai thác chất thơ đời sống bình dị, thường nhật Truyện ngắn Thạch Lam cốt truyện đặc biệt Mỗi truyện thơ trữ tình đượm buồn Nhà văn sâu khai thác giới nội tâm nhân vật với cảm xúc, cảm giác mơ hồ mong manh, tinh tế yếu tố thực trữ tình đan cài, xen kẽ vào nhau, tạo nên nét đặc sắc khó lẫn phong cách nghệ thuật ông Sinh thời buổi “mưa Âu gió Mĩ”, mảnh đất thực bao nhà văn cày xới Thạch Lam Nam Cao tìm cho ruộng riêng để gieo trồng chữ nhà văn thành công thể loại truyện ngắn, đóng góp lớn vào tiến trình đại hóa văn xuôi Việt Nam, loại truyện ngắn thực truyện ngắn trữ tình II.Thi pháp truyện ngắn qua số tác phẩm Thạch Lam Nam Cao 1.Thi pháp tình truyện 1.1.Tình truyện ngắn Tình vấn đề quan trọng nghệ thuật tự đặc biệt truyện ngắn Có nhiều định nghĩa tình eghen tác phẩm Mỹ học định nghĩa: Tình trạng thái có tính chất riêng biệt Có người coi tình tình nảy truyện, lát cắt đời sống mà qua lát cắt thấy trăm năm đời thảo mộc qua giọt nước mà thấy đại dương Có người lại cho rằng: tình khoảnh khắc mà sống đậm đặc, khoảnh khắc chứa đựng đời người, chí đời nhân loại hay tình hoàn cảnh đặc biệt đời sống Như vậy, hiểu cách khái quát rằng: Tình truyện kiện đặc biệt chứa đựng bất thường quan hệ đời sống Căn vào tính chất, chia thành ba loại tình sau: - Tình hành động: Là kiện đặc biệt đời sống mà nhân vật bị đẩy vào tình có hành động thoát khỏi tình Tình tạo nên kiểu nhân vật hành động tạo nên truyện ngắn giàu kịch tính - Tình nhận thức: Là kiện đặc biệt đời sống mà nhân vật phải đối mặt với vấn đề nhận thức, phải khám phá vỡ lẽ vấn đề nhân sinh Loại tình tạo nên kiểu nhân vật tư tưởng tạo nên kiểu truyện ngắn giàu chất triết luận - Tình tâm trạng: Là kiện đặc biệt đời sống mà nhân vật có biến động giới tình cảm Loại tình tạo nên kiểu nhân vật tâm trạng tạo nên kiểu truyện ngắn trữ tình Việc phân chia có tính chất tương đối ơn nữa, số truyện ngắn không tồn tình mà có hai ba loại tình Bởi muốn xác định tình tác phẩm cần vào tính chất bao trùm, bật tình Phải khẳng định rằng, tình có vai trò quan trọng truyện ngắn: nhân tố tổ chức thiên truyện bao trùm chi phối nhân tố khác nhân vật, bố cục, kết cấu, lời trần thuật…, góp phần làm bật tính cách nhân vật chủ đề tư tưởng tác phẩm Nhà văn Nguyên Ngọc so sánh việc sáng tạo tình giống thủ thuật điểm huyệt: Truyện ngắn điểm huyệt thực cách nắm bắt trúng tình cho phép phơi bày chủ yếu lại bị che giấu muôn mặt sống hàng ngày Những nhà văn tài người có tài tạo tình có vấn đề, nghĩa “có thể chọn dòng đời xuôi chảy khoảnh khắc thời gian mà sống đậm đặc nhất, chứa đựng nhiều ý nghĩa nhất, khoảnh khắc bắt buộc người vào phải bộc lộ phần tâm can nhất, phần ẩn náu sâu kín nhất, chí có khoảnh khắc chưa đời người, đời nhân loại” (Chu Văn Sơn) Bởi vậy, tạo tình đặc sắc, nhà văn xem có tiền đề chắn cho thành công tác phẩm 1.2.Tình truyện truyện ngắn Thạch Lam Nam Cao Truyện Thạch Lam hầu hết có tình thường tình trữ tình, tình tâm trạng Ông thường đặt nhân vật vào phản ứng tâm lý với kiện diễn biến bên nhân vật mối quan hệ với nhân vật khác trước kiện đó, trước khoảnh khắc thời gian, không gian đó… “Hai đứa trẻ” chứa đựng tình đợi tàu kì lạ nhờ mà làm bật diễn biến tâm trạng cô bé Liên Tình truyện “ Đứa đầu lòng” lại cảm xúc giăng mắc tâm trạng người đàn ông có tên Tân cảm xúc buổi đầu làm cha Nếu trình vận động bên nhân vật Liên mong mỏi, khao khát thấy chuyến tàu đêm qua phố huyện mang theo thứ ánh sáng giới văn minh vận động nội nhân vật Tân thay đổi cảm giác “Dưới bóng hoàng lan” tình trữ tình, tâm trạng tiêu biểu, cảm giác thoải mái dịu nhân vật Thanh lần thăm quê Tình truyện ngắn Nam Cao phức tạp Truyện không đơn có tình mà có truyện chứa đựng nhiều tình Chí Phèo chủ yếu xuất hai loại tình huống: tình nhận thức tình hành động “Lão Hạc” vỡ lẽ nhân vật ông giáo vẻ đẹp tâm hồn nhân vật lão ạc iền “Trăng sáng” say mê ánh trăng xanh huyền ảo để nhận : “nghệ thuật tiếng đau khổ thoát từ kiếp lầm than” Nếu nhà văn để ộ nhận thức bao lẽ sống tình thương bao đam mê khát vọng nhà văn để Chí Phèo vật vã đau đớn trước bi kịch bị cự tuyện quyền làm người Cái khoát tay Thị Nở đẩy Chí vào “đường tuyệt lộ” Nhát dao đâm chết Bá Kiến cách để Chí giải thoát mâu thuẫn giằng xé tâm can Như vậy, tình truyện Thạch Lam đưa ta xuôi chiều theo cảm xúc, tình truyện Nam Cao lại thúc ta hành động Tình với truyện ngắn tứ thơ, bộc lộ tài nhà văn , cách cảm nhận giới ánh mắt riêng Thạch Lam Nam Cao làm điều 2.Thi pháp cốt truyện 2.1.Cốt truyện truyện ngắn Truyện ngắn thường tập trung vào vài biến cố, mặt đời sống, kiện tập trung không gian, thời gian định, nói nhà văn Nguyễn Kiên: “Truyện ngắn thường phản ánh khoảnh khắc, mẩu nhỏ sống” Rất nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu đề cao vai trò cốt truyện truyện ngắn ại thi hào Gơt cho rằng: “Một truyện ngắn hay phải có cốt truyện kỳ lạ, hay nói cách khác nghệ thuật truyện ngắn đồng nghĩa với nghệ thuật sáng tạo cốt truyện” Nhà văn Kuranop yêu cầu: “Trong truyện ngắn cốt truyện đòi hỏi phải xây dựng kỹ hơn, cốt truyện có bề sâu nội ngoài” Trong yếu tố cốt truyện truyện ngắn, nhà văn đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò chi tiết, đoạn mở đầu đoạn kết Chi tiết tiểu tiết tác phẩm nghệ thuật văn xuôi tự sự, có khả biểu tư tưởng cảm xúc Theo tác giả “Lí luận văn học” (NXB Giáo dục - 1997): “Yếu tố có ý nghĩa quan trọng bậc truyện ngắn chi tiết có dung lượng lớn hành văn mang ẩn ý” Nhiều truyện ngắn sống nhờ vào chi tiết hay, chi tiết phát sáng, chi tiết đắt giá Nhiều nhà văn quan tâm đến phần mở đầu phần kết truyện ngắn Sêkhôp nhấn mạnh: “Theo tôi, viết truyện ngắn cốt phải tô đậm mở đầu kết luận” Vôrônin lại khẳng định: “Câu đầu thứ âm chuẩn, giúp cho việc tao âm hưởng chung toàn tác phẩm” Nhà văn Nga Phuôcmanôp lại nhận xét: “Sức mạnh cú đấm (nghệ thuật) thuộc đoạn cuối ể cho doạn kết rộng, tạo nên độ tin cậy quyền chủ động người đọc theo lý thuyết đồng sáng tạo, truyện ngắn đại thường có khoảng trống tự cuối truyện Lối kết thúc mở tạo bất ngờ làm cho câu truyện ám ảnh có dư ba, kể tác phẩm lùi xa thời gian 2.2.Cốt truyện truyện ngắn Thạch Lam, Nam Cao Thạch Lam quan niệm: "Nhà văn cốt phải sâu vào tâm hồn mình, tìm thấy tính tình cảm giác thành thực: tức tìm thấy tâm hồn người qua tâm hồn mình" Từ thấ y, thực mà nhà văn quan tâm đặt lên hàng đầu thực tâm trạng, xúc cảm, rung động tâm hồn người Bởi mà truyện ngắn Thạch Lam “không có cốt truyện”, mạch truyện không vận động theo mạch tình tiết, kiện mà vận động theo mạch cảm xúc, tâm trạng nhân vật Truyện ngắn " đứa trẻ” tiêu biểu cho phong cách truyện ngắn Thạch Lam – truyện cốt truyện Bởi lẽ, câu chuyện cảnh buổi chiều tối phố huyện nghèo nàn, tăm tối, với tiếng trống thu không, cảnh chợ chiều hiu hắt, với chõng hàng nước, gánh hàng phở, gia đình bác xẩm ê a, bà già điên uống rượu cười sằng sặc hai chị em cô hàng xén Liên, An cố thức chờ chuyên tàu đêm qua Chỉ có thôi, chẳng có tình gay cấn, éo le mâu thuẫn xung đột Nhưng truyện lại hấp dẫn gợi lên người đọc nhiều suy nghĩ Nhà văn đặt điểm nhìn trần thuật vào nhân vật Liên - cô gái chưa hoàn toàn bước khỏi thời ấu thơ, cô gái có tâm hồn khiết nhạy cảm Từ điểm nhìn ấy, tranh đời sống tái với đan xen, song hành xâm nhập cảm giác thực hồi ức khứ mà dường như, trội lên, chi phối vận động mạch truyện lại hành trình tìm lại kí ức khứ từ hắt đèn trước gió, “như đèn chị Tí chiếu sáng vùng đất nhỏ” ( đứa trẻ) Môtip thời gian thứ hai phổ biến truyện Thạch Lam thời gian tâm trạng Thường thời gian tâm trạng truyện ngắn Nam Cao chịu ảnh hưởng nhiều thời gian tự nhiên, sống khốn khổ Thời gian lúc bị kéo căng ra, đẩy đến tận bất hạnh (Đói, Hai lần chết, Hai đứa trẻ, Trong bóng tối buổi chiều, Cô hàng xén…) Song có số truyện Thạch Lam, thời gian tâm trạng lại xuất phát từ tự ý thức lương tâm nhân vật (Người bạn cũ, Một giận…); hay tâm lí “đa đoan” người (Hai đứa trẻ, Đứa con) Chính thời gian tâm trạng lần khẳng định thành công sức bút Thạch Lam miêu tả tâm trạng, đặc biệt tâm trạng phức tạp, giàng xé Môtip thời gian thứ ba phổ biến truyện Thạch Lam thời gian hồi tưởng, khát vọng Như logic tự nhiên, soongshieenj bi kịch, đau khổ, chua chat, người thường tìm với chút khứ tươi đẹp “sợi dây” hồi tưởng (Hai đứa trẻ, Một đời người…) Thời gian chảy trôi theo dòng cảm giác nhân vật, đột kỉ niệm, hoài tưởng, kí ức từ dĩ vãng, chúng tràn ngập truyện ngắn Thạch Lam Và cảm giác qua nhân vật cảm giác thân phận người Về không gian sáng tác Nam Cao, trước hết vùng nông thôn, nhà nơi thôn dã, đường làng… truyện ngắn viết người nông dân Thường xuyên cả, ta bắt gặp sáng tác Nam Cao làng Vũ ại (chính làng ại oàng quê hương ông) Trong không gian tù hãm bị vây bọc luỹ tre xanh, nhân vật Nam Cao bị cầm tù, bị đày ải, không cam phận sống thiệt thòi, tủi nhục kẻ đòi (Ở hiền) sống âm thầm nhẫn nại đắng cay, chua xót (dì không bị chết đói, bệnh tật (Ngèo, ảo), iều văn) chết khốn khết khổ bả chó (Lão ạc) hay bội thực “Một bữa no” hoi (Một bữa no…) 20 Không gian nhà ở, buồng không gian trung tâm truyện ngắn người trí thức Nam Cao Trong không gian này, nhân vật Nam Cao phải đối diện với chất văn xuôi tầm thường phàm tục đời sống Những tiếng “diếc lác dằn vặt, hắt hủi khóc lóc” ngày làm xói mòn dần rung động, mơ ứơc iền, ộ Có thể nói, dựng lên không gian nhà ở, buồng, nơi diễn đói khát, ốm đau, bệnh tật với hàng ngày vặt vãnh, tầm thường, vô vị, Nam Cao phản ánh chân thật sống tù đọng, ngột ngạt đến mức không chịu xã hội Việt Nam đêm trước Cách mạng Tháng Tám Không gian cá nhân bị dồn nén tới mức ngột ngạt thường xuất với cô đơn nhân vật tạo điều kiện thuận lợi cho bộc lộ “bản tính cốt yếu nhất” người giàu suy tưởng Dứơi mái nhà tranh, nhân vật Nam Cao thường miên man lo toan, suy nghĩ, độc thoại nội tâm triền miên, âm thầm, chua chát Nhiều nhân vật nằm giường mà suy nghĩ Bà đĩ (Một bữa no) “nằm ẹp thành nước mắt” Phúc “ iếu văn” nằm giường “như xác mả lạnh, chua chát nghĩ : Mình không ăn nhập với cảnh đùa vui người” Nhân vật iều “Nước mắt” tới nhà “quăng mũ, quăng áo, quăng thân xác mệt mỏi xuống giường” suy nghĩ cách sâu sắc, thấm thía khổ, nỗi uất ức sau ngày nhịn đói, lí làm cho người vợ hay mắng chửi con, hay đay nghiến, gắt gỏng với chồng làm việc ông kí nhà ga gây với y buổi sáng Có thể nói, không gian nhà ở, buồng không gian chủ yếu để nhân vật Nam Cao suy tưởng qua hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm, chí dòng ý thức Không gian khép kín vòng đời mòn mỏi, luẩn quẩn, bế tắc Nam Cao muốn đạt câu hỏi day dứt muôn thuở: Liệu người có khả thoát khỏi tình trạng sống mòn không ? Những nhân vật Nam Cao sống kiểu thời gian thực ngày, nhân vật ông dường bị giam hãm, tù túng, luẩn quẩn vòng lo âu thường nhật (nhà cửa, miếng cơm, manh áo, thuốc men…) 21 Kiểu thời gian tạo nên hình ảnh sống mòn bế tắc, ngột ngạt điển hình Trong nhiều tác phẩm mình, Nam Cao sử dụng phạm trù hồi tưởng yếu tố thời gian nghệ thuật Những kỉ niệm cũ lên thông qua hồi tưởng nhân vật sáng ấm áp, gợi lên nỗi buồn Nhân vật truyện ngắn Nam Cao suy ngẫm thời gian với xúc động, với niềm nuối tiếc, với tình cảm cay đắng mát không bù đắp ối với iền (Trăng Sáng), ộ ( ời Thừa) thời gian bào bào mòn mơ ước ối với Chí Phèo (Chí Phèo) thời gian không tàn phá nhân hình mà huỷ hoại nhân tính, tâm hồn người: “Bây thành người không tuổi Ba mưoi tám hay ba mươi chín ? Bốn mươi bốn mươi ? Cái mặt không trẻ không già ; mặt người : mặt vật lạ Nhìn mặt vật có biết tuổi ?” Những say vô tận, việc “ức hiếp, phá phách, đâm chém, mưu hại, người ta giao cho làm đời ; đời mà chả biết dài năm rồi.” ắn ý thức thời gian Nhưng sau lần gặp thị Nở, tình cảm tự nhiên săn sóc tận tình người đàn bà tội nghiệp góp phần đánh thức ý thức nhân phẩm với ý thức thời gian Chí Phèo : “Tỉnh dậy thấy già mà cô độc Buồn thay cho đời ! Có lí ? ắn già hay ?” Một đặc sắc thời gian nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao khứ hội tụ tại, gợi lại hình ảnh khứ Ở đây, khứ soi sáng cho nhau, tạo nên cộng hưởng cảm xúc ấn tượng cho người đọc Những tiếng dùi đục kêu chan chát, ghê rợn bọn thợ dở nhà gợi lại tâm trí trẻ thơ bé Ninh nỗi đau thương cũ : “Ninh nghe tiếng dùi đục lần rồi, vào ngày mẹ chết Người ta đóng săng mẹ” (Từ ngày mẹ chết) Sự đối chiếu so sánh cảm giác cô gái khứ làm tăng thêm tính chất bi thảm việc diễn Ở đoạn kết tác phẩm “Chí Phèo”, nghe tin Chí Phèo chết, thị Nở nhìn nhanh xuống bụng, óc thị thoáng lò gạch cũ bỏ không, xa 22 nhà cửa vắng người qua lại Ở đây, khứ, tương lai hoà nhập làm Là bậc thầy truyện ngắn, Thạch Lam Nam Cao biết sử dụng linh hoạt yếu tố thời gian không gian trình sáng tạo tác phẩm tạo nên thành công đặc sắc 5.Thi pháp ngôn ngữ, giọng điệu 5.1 Ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn Ngôn từ chất liệu văn học M.Gorki khẳng định ngôn ngữ yếu tố thứ văn học Ngôn từ phương tiện giao tiếp tự nhiên hàng ngày đời sống mà thứ ngôn ngữ chọn lựa, sáng tạo theo chủ quan người nghệ sĩ để phục tùng nhiệm vụ nghệ thuật tác phẩm Nằm tính toàn vẹn cấu nghệ thuật, tác phẩm văn học thể sinh động, có thống nhiều yếu tố, mà ngôn ngữ điểm khởi đầu đồng thời điểm tựa ối với ngời nghệ sĩ, trình sáng tạo văn học, xét phơng diện đó, trình điều hành, tổ chức ngôn ngữ theo cấu riêng mang tính chủ quan Ở đây, ngôn ngữ văn học vừa phương tiện vừa vật liệu để khách quan hoá hình tượng tư nghệ thuật người nghệ sĩ Ngôn ngữ văn học vừa đảm nhận chức chất công cụ tư duy, vừa chuyển tải hình tượng nghệ thuật theo chủ quan người nghệ sĩ Trong tác phẩm, ngôn ngữ văn học yếu tố quan trọng thể cá tính sáng tạo, phong cách, tài nhà văn Truyện ngắn thể loại yêu cầu cao việc tổ chức ngôn ngữ Trong thể loại này, ngôn ngữ vấn đề quan trọng Truyện dài nhân nhượng cẩu thả ngôn ngữ có chương độn, truyện ngắn cần viết nửa trang lỏng lẻo chuyện đổ liền Mỗi tác phẩm truyện ngắn giống thơ tứ tuyệt, câu, chữ có trọng lượng đáng kể Bởi vậy, cẩu thả ngôn ngữ Ngôn ngữ truyện ngắn thường 23 mang tính chất đậm đặc, chắt lọc, sáng dễ hiểu, luyện cho người viết biết tiết kiệm từ ngữ, biết cách viết cho cô đọng Nhà văn Liên Xô Vôrônin khái quát đúng: ngôn ngữ truyện ngắn, thứ ngôn ngữ cô đọng, xác, sáng vang lên theo cách Chính thứ ngôn ngữ truyền đạt tư tưởng, xây dựng tính cách, khiến cho truyện ngắn tràn đầy nhạc điệu Ngôn ngữ truyện ngắn vừa mang đặc điểm ngôn ngữ văn xuôi đặc trưng phản ánh sống theo phương thức tự sự, vừa gần gũi với ngôn ngữ thơ ca, đòi hỏi ngắn gọn, yêu cầu thể loại Do đó, viết truyện ngắn phải kiêng kị hai điều : hết chuyện hết văn hết văn hết chuyện Cái hay truyện ngắn phải gạn hết sạn sỏi việc vắt bớt nước lời ơn nữa, ngắn gọn, xác lời văn nghệ thuật vấn đề hàng đầu mà quan trọng độ kết dính khả liên kết chúng ây ánh kim sa truyện ngắn Giọng điệu tiếng Việt từ ghép gồm hai thành tố: giọng điệu Nếu giọng chủ yêu biểu thị âm điệu chủ yếu biểu thị đường nét giọng Trong văn chương, giọng điệu biểu thị thái độ cảm xúc, tư chủ thể phát ngôn qua lời văn nghệ thuật Là sản phẩm mang tính cá biệt, kết tinh sáng tạo độc đáo nhà văn, giọng điệu phương tiện bộc lộ hình tượng tác giả Nói cách khác, hình tượng tác giả, nhìn nhà văn thể rõ nét qua giọng điệu Mỗi nhà văn có nhìn riêng Khi đứng trước đề tài, nhìn thái độ chủ thể khác giọng điệu khác Giọng điệu mang nội dung tình cảm, thể thái đọ tác giả đời sống mang giá trị thẩm mĩ cao nên trở thành phương diện quan trong phong cách nghệ thuật nhà văn 5.2.Ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn Thạch Lam Nam Cao Cùng phản ánh thực đời sống đương thời nghèo đói, bất hạnh tha hoá nhân cách, Thạch Lam sử dụng ngôn ngữ giọng điệu hoàn toàn khác với nhà văn thực: Trong ngôn ngữ Nam Cao thường thâm trầm, lạnh lùng, giàu chất triết lý; ngôn ngữ Nguyễn Công oan ngôn ngữ 24 châm chọc, giễu nhại; ngôn ngữ Vũ Trọng Phụng sắc sảo, chát chúa… ngôn ngữ truyện ngắn Thạch Lam lên sáng, bình dị, giàu chất thơ cho dù trang viết cảnh đời cực khốn khổ hay sống êm đềm, thơ mộng Câu văn Thạch Lam thường có đủ thành phần tạo nên liên kết nhịp nhàng, uyển chuyển ặc biệt, nhà văn thường tạo câu dài gợi cảm giác du dương, dàn trải: “Mưa bụi tạnh từ lâu mây xám tách để lọt tia nắng vàng dịu lướt nhẹ ruộng mạ xanh non, trẻo mong mạnh tắt, Thành thấy vui lòng chàng sáng mong manh thế, chút nghi ngờ chút lạnh lẽo đủ làm cho tan đi” (Cuốn sách bỏ quên) Văn Thạch Lam không thiên miêu tả không thiên bình luận trữ tình mà dường kết hợp hài hoà hai yếu tố Miêu tả cảnh vật để gợi biến thái tinh vi tâm hồn Ngược lại, thể tâm hồn hoà hợp với ngoại vật thiên nhiên iều tạo cho câu văn Thạch Lam chất trữ tình thấm đượm mà sâu lắng Ngôn ngữ Thạch Lam ấm áp thở, tình người xoa dịu nỗi đau muôn kiếp người đời, tâm hồn, lòng đôn hậu vị tha nhà văn giàu lòng nhân trắc ẩn Không miêu tả đời với màu sắc đa dạng nó, ngôn ngữ Thạch Lam biểu đạt miền khuất tối sâu kín tâm hồn người “Văn chương Thạch Lam nhạc dịu dàng không đẩy tâm hồn ta bay lên chới với mà làm lòng ta lắng lại trước rung động sâu xa đời nỗi ám ảnh khôn nguôi” Giọng điệu thủ thỉ, tâm tình giọng điệu đặc trưng dễ nhận thấy văn Thạch Lam Cùng giọng thủ thỉ tâm tình song tác phẩm lên sắc thái giọng điệu khác Sự khác chứng tỏ thái độ nhà văn số phận cảnh ngộ nhân vật ọc truyện ngắn Thạch Lam, người đọc thường bắt gặp giọng văn trầm tĩnh mà thiết tha, nhân hậu mà xót xa tự bên Như Giáo sư Nguyễn oành Khung nhận xét: “Văn ông giản dị, 25 sáng, nhiều nhẹ mà sâu sắc, thâm trầm Dường ông người biết khai thác chất thơ đời sống hàng ngày” Chúng ta thấy kiểu ngôn từ chất giọng hầu hết sáng tác Thạch Lam: “Tâm không cô gái xinh xắn hồi trước Nàng già nhiều ã lâu nàng không ý đến sắc đẹp tàn lúc Sắc đẹp vô ích cho nàng có chồng rồi” (Cô hàng xén) “ uệ tưởng đến nhà ấm cúng sáng đèn then cửa cài chặt, người nhà tấp nập sửa soạn đón năm thân mật gia đình Chỉ có hai chị em xa cửa xa nhà” (Tối ba mươi) Chất thi vị, dịu dàng, đằm thắm trang truyện ngắn Thạch Lam làm cho lòng người vừa thản, lặng vừa níu kéo khôn nguôi ó “giọng văn nhẹ nhàng gần thầm với độc giả tiếng nói thầm mà âm vực loang rộng đến giới nghe thấy" Giọng văn “điệu hồn Thạch Lam” giàu chất trữ tình, sáng, giản dị, đẹp buồn người tác giả Ngôn ngữ trang văn Nam Cao thứ ngôn ngữ sống động, uyển chuyển, tinh tế, gần gũi với ngôn ngữ đời sống, có hài hòa chất triết lí chất trữ tình Nếu nhiều đoạn triết lí làm cho tác phẩm Nam Cao có chiều sâu đoạn trữ tình lại làm cho tác phẩm ông đầy vẻ thiết tha, xúc động lòng người: “Lão ạc ơi! Lão yên lòng nhắm mắt…”, “Dì Tôi nhớ ngày dì bỏ lấy chồng ảo ơi! ó buổi chiều có sương bay ”, nhiều hình ảnh so sánh Nam Cao chứa đựng cảm xúc: hai đứa bé đói “ẻo lả úa buồn tiếng thở dài ” Các nhà nghiên cứu dường thống nhận định giọng điệu Nam Cao tổng hợp nhiều giọng điệu không lẫn với Ngòi bút Nam Cao vừa tỉnh táo sắc lạnh vừ nặng trĩu suy nghĩ đằm thắm yêu thương Nhà văn không tạo giọng điệu chủ đạo thống lĩnh Ông có đóng góp lớn việc đa hóa giọng điệu tự Việc sử dụng giọng điệu vào đối 26 tượng thực mà tác phẩm phản ánh Nhưng tác phẩm cụ thể, đoạn có chuyển hóa giọng điệu tạo nên trữ lượng thẩm mĩ không vơi cạn sáng tác Nam Cao Có thể nói, đến Nam Cao, ngôn ngữ nhân vật dường thoát khỏi tầm kiểm soát ngôn ngữ tác giả, văn xuôi Nam Cao lời trần thuật vừa thể ý thức người kể chuyện vừa thể ý thức giọng điệu nhân vật Do điểm nhìn trần thuật sáng tác Nam Cao có xu hướng giao thoa chuyển dời vào vị trí nhân vật nên lời văn trần thuật xuất nhiều tiếng nói khác nhau, vang vọng giọng điệu đối thoại ý thức Ngôn ngữ trần thuật sử dụng rộng rãi lời hai giọng, đa chức văn xuôi Nam Cao thể chỗ lời trần thuật vừa giới thiệu, vừa phân tích, giải thích báo trước kiện xảy Cách trần thuật Nam Cao khiến cho người đọc soi ngắm đời từ nhiều góc độ, nhiều bình diện khác nhau, lúc đời sống với sắc thái đa dạng, tất ngổn ngang, bề bộn thực thể sinh thành Có thể khảo sát kiểu “lời văn hai giọng” vài trích đoạn “Chí Phèo”: *Lời kể chuyện nhại: “ ắn vừa vừa chửi Bao thế, rượu xong chửi Bắt đầu chửi trời Có gì? Trời có riêng người nào? Rồi chửi đời Thế chẳng sao: đời tất chẳng Tức mình, chửi tất làng Vũ ại Nhưng làng Vũ ại nhủ: “Chắc trừ ra” Không lên tiếng Tức thật! Tức thật! Ồ! Thế tức thật! Tức chết mất! ã thế, phải chửi cha đứa không chửi với Nhưng không điều Mẹ kiếp! Thế có phí rượu không? Thế mcos khổ không? Không biết đứa chết mẹ lại đẻ than nắn cho khổ này? A ha! Phải đấy, mà chửi, chửi đứa chết mej đẻ than hắn, đẻ thằng Chí Phèo! ắn nghiến vào mà chửi đứa đẻ Chí Phèo? Có trời mà biết! ắn không biết, làng Vũ ại không biết…” Lời kể chuyện giọng trần thuật đơn mang yếu tố nhại, có hai giọng bị nhại giọng Chí Phèo giọng dân làng Vũ ại Nhại giọng Chí Phèo nhại giọng thằng tù thằng say, nhại giọng 27 đám đông làng Vũ ại nhại giọng kẻ lãnh đạm, thờ với nỗi đau khổ người, lại tò mò, hiếu kỳ, thích nhìn đểu người khác… Giọng Chí Phèo hướng đối tượng mà chửi, giọng dân làng Vũ ại hướng tiếng chửi Chí Phèo, chống đối phủ nhận Giọng người kể chuyện hướng vào hai giọng không hướng với chúng, giọng nhại với nhiều sắc thái tình cảm khác Giọng nhại vừa mỉa mai, chế giễu lại vừa có xót xa, phẫn nộ, đồng cảm… Cấu tứ tác giả bộc lộ kín đáo lời văn nhại ấy, đem đến cho lời văn khuynh hướng nghĩa khác, lời văn lời văn hai giọng *Lời tranh luận bên trong: “Trời ơi! ắn thèm lương thiện, muốn làm hoà với người Thị Nở mở đường Thị sống yên ổn với người khác lại ọ thấy không làm hại ọ lại nhận vào xã hội phẳng, thân thiện người lương thiện…” Lúc điểm trần thuật tác giả chuyển sang điểm nhìn nhân vật, tác giả nhân vật tự thú, tự bộc bạch, tự chất vấn ắn tự chất vấn cách đau khổ dạt hy vọng mở kế hoạch, dự tính cho trở với xã hội Nhưng dường lời Chí Phèo có bất an, day dứt cảm thấy có lời người khác bên cạnh – giọng người dân làng Vũ ại, giọng người lạnh lùng, tàn nhẫn dường đối chất quy định lời Chí Phèo Chúng ta tạm biểu thị sau: - Chí Phèo: Tôi thèm lương thiện, muốn làm hoà với người - Người khác: Làm mà làm hoà với người - Chí Phèo: Thị Nở mở đường cho - Người khác: Không, quỷ làng Vũ ại, phá nghiệp, đập nát cảnh yên vui, đạp đổ hạnh phúc, làm chảy máu nước mắt người lương thiện 28 - Chí Phèo: Thị (Nở) sống yên ổn với người khác lại ọ thấy không làm hại ọ lại nhận vào xã hội phẳng, thân thiện người lương thiện… Như vậy, tư tưởng, tiếng nói người dân làng Vũ ại không tự tham gia vào bên lời, phản ánh vào bên lời, định giọng điệu ý nghĩa lời Ở lời Chí Phèo nói day dứt, biện bạch, phân trần trước “mối linh cảm lời lẽ, trước câu trả lời hay phản bác người khác” - người dân làng Vũ ại, cách thức cá nhân Chí Phèo việc tổ chức lời nói phần đáng kể bị quy định mối linh cảm *Lời người kể chuyện: Trong truyện ngắn “Chí Phèo”, nhiều quen người kể chuyện tác giả Nam Cao nên nghiên cứu lời kể chuyện lời giọng thể trực tiếp cấu tứ tác giả Nhưng tìm hiểu kỹ người kể chuyện tác phẩm nhận người kể chuyện không hoàn toàn trùng khít với tác giả Nam Cao mượn người khác, sử dụng giọng điệu, cách nhìn cách truyền đạt anh ta, làm nên kiểu cách kể có cá tính riêng thể cấu tứ mình, lời kể chuyện lời văn hai giọng Chúng ta nhận thấy vài đặc điểm người kể chuyện “Chí Phèo”: - Không phải người làm văn chương - Thuộc tầng lớp xã hội thấp - Cách nhìn miêu tả: Lạnh lùng, mỉa mai, sắc sảo, thấu đáo - Phương thức trần thuật: Trần thuật khách quan, lối kể dửng dưng, có chua chát đến tàn nhẫn - Kiểu cách ngôn từ: Lời kể ngữ Người kể chuyện người làm văn chương không đem theo lời kể phong cách văn học mà có cách kể định mang tính xã hội cá nhân, nghiêng lời kể miệng Anh ta thuộc nhân dân, lời kể nhiều hoà vào đám đông làng Vũ ại, không hẳn đứng đó, ta có cảm tưởng đứng bên đường quan sát 29 diễn biến việc, có tham gia vào câu chuyện đám đông Anh ta quan sát câu chuyện cách đầy tò mò hiếu kỳ, có hồi hộp với đoạn gay cấn, có lặng lẽ chiêm nghiệm lúc nhân vật suy tư, trăn trở Anh ta kể cách trần trụi chí có phần tàn nhẫn cảnh đau đớn (như miêu tả chết Chí Phèo), với giọng ấy, phản ánh môi trường mà Chí Phèo sống môi trường phi nhân tính, người thờ trước nỗi đau bất hạnh kẻ khác Lời kể lời trí thức văn chương mềm mại, bay bổng hay đầy triết lý, luận điều, lời kể ngữ gần với lời ăn tiếng nói ngày quần chúng nhân dân Trần ăng Suyền nhận xét người trần thuật truyện ngắn Nam Cao sau: “Với quan điểm trần thuật này, người trần thuật sáng tác Nam Cao có ý thức tách khỏi nhân vật, trần thuật từ thứ ba không nhân vật hoá, đặc điểm nhìn từ bên để tỉnh táo nhìn thẳng, làm rõ thật trần trụi, “tàn nhẫn” thực” Một nhà văn thực phê phán Nam Cao cần đến người kể chuyện để thực cách sinh động trần trụi, gần với đời thường Ở diễn khúc xạ cấu tứ tác giả vào lời người kể chuyện, lời kể chuyện trở thành lời văn hai giọng đồng hướng Như vậy, nhà văn có cách thức sử dụng tổ chức ngôn ngữ khác Nếu Thạch Lam đặc sắc lối văn xuôi giàu chất thơ, hành văn nhẹ nhàng, tinh tế với giọng điệu trữ tình đượm buồn Nam Cao ghi dấu ấn sâu sắc ngôn ngữ giản dị mà thâm trầm, giọng điệu đa đầy biến hóa Mỗi nhà văn với phong cách riêng vừa làm giàu thêm ngôn ngữ dân tộc, vừa góp phần làm nên thành tựu rực rỡ thể loại truyện ngắn 1930-1945 30 C PHẦN KẾT LUẬN A Tônxtôi nói: “Truyện ngắn thể tài văn học khó Về nội dung tư tưởng, không khác tiểu thuyết…chỉ có điều ngắn nên khó hơn…Truyện ngắn đòi hỏi công phu lao động lớn ây chỗ đánh dấu trình độ nghệ thuật văn học” Nền văn học Việt Nam tự hào với tên tuổi tạo nên truyện ngắn xuất sắc Thạch Lam, Nam Cao, Nguyễn Tuân, Nguyễn Công oan… Thi pháp truyện ngắn Thạch Lam, Nam Cao vừa mang đặc trưng thi pháp truyện ngắn nói chung, lại vừa có sáng tạo mẻ trí tuệ tâm tư ây sức hút diệu kì, dẫn người đọc nhập vào hành trình say mê kiếm tìm đẹp nghệ thuật ngôn từ tác phẩm hai nhà văn ướng dẫn học sinh cảm thụ, phân tích tác phẩm Thạch Lam, Nam Cao góc độ thi pháp học không tạo cho học sinh hứng thú, giúp em có khả cảm thụ tinh tế, sâu sắc, mà phương diện đó, cách tiếp cận tác phẩm theo đặc trưng thể loại mà nhà phương pháp giáo dục quan tâm Tìm hiểu thi pháp truyện ngắn Thạch Lam, Nam Cao vấn đề Những trình bày chuyên đề ý kiến nhỏ thân, chắn không tránh khỏi thiếu sót Chúng mong nhận ý kiến đóng góp quý giá quý thầy cô bạn bè đồng nghiệp 31 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Bá án, Trần ình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ại học Quốc gia Nội, 2000 Nguyễn ăng Mạnh (Chủ biên), Phân tích - bình giảng tác phẩm văn học lớp 11 nâng cao, Nxb Giáo dục, 2007 Vương Trí Nhàn, Kinh nghiệm viết truyện ngắn, Nxb Tác phẩm Trần ình Sử (Tổng chủ biên), Ngữ văn 11 nâng cao, tập 1, Nxb Giáo dục, 2007 Phan Ngọc Thu, Để hiểu thêm số tác giả, tác phẩm Văn học đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, 2001 6.Thạch Lam - Tuyển tập Nxb ội nhà văn, 1998 7.Thạch Lam - Tuyển tập Nxb Văn học, 2001 8.Thạch Lam - Văn đời Nxb Nội, 1999 9.Thạch Lam - Truyện ngắn chọn lọc Nxb ội nhà văn, 1998 10.Thạch Lam - Nội 36 phố phường Nxb Văn nghệ TP CM, 1998 11.Thạch Lam - Gió đầu mùa Nxb ời nay, 1937 12.Truyện ngắn Việt Nam 1930-1945 Tập Nxb Giáo dục, 1990 13.Tuyển tập Nam Cao tập NxbVăn học, 1999 14.Văn xuôi lãng mạn Việt Nam Tập 1-2 Nxb Khoa học xã hội, 1989 15 Giáo trình V VN đại Tập NXB SP, 2008 32 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU…………… ………………………………………….…….1 Lý chọn đề tài …………………………………………………….…….… Lịch sử vấn đề…………………………………………………………….…… Phạm vi vấn đề…………………………………………………………….…….2 Mục đích nghiên cứu……………………………………………………….……2 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………….… B PHẦN NỘI DUNG…………… …………………………………………… I.Giới thuyết thi pháp truyện ngắn vị trí Thạch Lam, Nam Cao làng truyện ngắn Việt Nam nửa đầu kỉ XX………………………… 1.Thi pháp truyện ngắn……………………………………………………………3 2.Vị trí Thạch Lam Nam Cao làng truyện ngắn Việt Nam nửa đầu kỉ XX……………………………………………………………4 II.Thi pháp truyện ngắn qua số tác phẩm Thạch Lam, Nam Cao 1.Thi pháp tình truyện…………………………………………………….5 1.1.Tình truyện ngắn……………………………………………… 1.2.Tình truyện ngắn Thạch Lam, Nam Cao………… …… 2.Thi pháp cốt truyện…………………………………………………………… 2.1.Cốt truyện truyện ngắn……………………………………………….…8 2.2.Cốt truyện truyện ngắn Thạch Lam, Nam Cao……………………9 3.Thi pháp nhân vật…………………………………………………………… 13 3.1 Nhân vật truyện ngắn…………………………………………………13 3.2.Nhân vật truyện ngắn Thạch Lam, Nam Cao……………………… 14 4.Thi pháp không gian thời gian nghệ thuật……………………………… 17 4.1.Không gian thời gian nghệ thuật truyện ngắn…………………….17 33 4.2.Không gian thời gian truyện ngắn Thạch Lam, Nam Cao……….18 5.Thi pháp ngôn ngữ, giọng điệu……………………………………………… 23 5.1.Ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn……………………………… 23 5.2.Ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn Thạch Lam, Nam Cao.24 C PHẦN KẾT LUẬN………………………… …………… ……………… 31 D TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………… ………………… 32 34 [...]... ngắn qua một số tác phẩm của Thạch Lam, Nam Cao 5 1 .Thi pháp tình huống truyện ………………………………………………….5 1.1.Tình huống trong truyện ngắn …………………………………………… 5 1.2.Tình huống trong truyện ngắn của Thạch Lam, Nam Cao ……… …… 7 2 .Thi pháp cốt truyện ………………………………………………………… 8 2.1.Cốt truyện trong truyện ngắn …………………………………………….…8 2.2.Cốt truyện trong truyện ngắn của Thạch Lam, Nam Cao …………………9 3 .Thi pháp nhân vật……………………………………………………………... Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………….… 2 B PHẦN NỘI DUNG…………… …………………………………………… 3 I.Giới thuyết về thi pháp truyện ngắn và vị trí của Thạch Lam, Nam Cao trong làng truyện ngắn Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX………………………… 3 1 .Thi pháp truyện ngắn …………………………………………………………3 2.Vị trí của Thạch Lam và Nam Cao trong làng truyện ngắn Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX……………………………………………………………4 II .Thi pháp truyện ngắn qua. .. truyện ngắn của Thạch Lam, Nam Cao vừa mang những đặc trưng của thi pháp truyện ngắn nói chung, lại vừa có những sáng tạo mới mẻ bằng cả trí tuệ và tâm tư ây chính là sức hút diệu kì, dẫn người đọc nhập vào những cuộc hành trình say mê kiếm tìm cái đẹp của nghệ thuật ngôn từ trong tác phẩm của hai nhà văn này ướng dẫn học sinh cảm thụ, phân tích các tác phẩm của Thạch Lam, Nam Cao dưới góc độ thi pháp. .. trong truyện ngắn ………………………………………………13 3.2.Nhân vật trong truyện ngắn Thạch Lam, Nam Cao …………………… 14 4 .Thi pháp không gian và thời gian nghệ thuật……………………………… 17 4.1.Không gian và thời gian nghệ thuật trong truyện ngắn ………………….17 33 4.2.Không gian và thời gian trong truyện ngắn Thạch Lam, Nam Cao …….18 5 .Thi pháp ngôn ngữ, giọng điệu……………………………………………… 23 5.1.Ngôn ngữ và giọng điệu trong truyện ngắn ……………………………... các truyện ngắn của mình Bởi thế đặt trong mối tương quan của cấu trúc thể loại, truyện ngắn Nam Cao có nhiều nét khác lạ Trong quan niệm thông thường của lý luận văn học và kinh nghiệm sáng tác, truyện ngắn thường chứa đựng trong đó một sự kiện, một hành động Phương thức tổ chức truyện ngắn của Nam Cao thường đi ra ngoài khuôn khổ quen thuộc hay ít ra cũng là biến dạng triệt để khuôn mẫu Truyện của. .. diện quan trong trong phong cách nghệ thuật của một nhà văn 5.2.Ngôn ngữ và giọng điệu trong truyện ngắn của Thạch Lam và Nam Cao Cùng phản ánh hiện thực đời sống đương thời như nghèo đói, bất hạnh và tha hoá nhân cách, nhưng Thạch Lam sử dụng ngôn ngữ và giọng điệu hoàn toàn khác với các nhà văn hiện thực: Trong khi ngôn ngữ của Nam Cao thường thâm trầm, lạnh lùng, giàu chất triết lý; ngôn ngữ của. .. giảng tác phẩm văn học lớp 11 nâng cao, Nxb Giáo dục, 2007 3 Vương Trí Nhàn, Kinh nghiệm viết truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới 4 Trần ình Sử (Tổng chủ biên), Ngữ văn 11 nâng cao, tập 1, Nxb Giáo dục, 2007 5 Phan Ngọc Thu, Để hiểu thêm một số tác giả, tác phẩm Văn học hiện đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, 2001 6 .Thạch Lam - Tuyển tập Nxb ội nhà văn, 1998 7 .Thạch Lam - Tuyển tập Nxb Văn học, 2001 8 .Thạch Lam. .. Ngô Tất Tố, Nguyên ồng hay Nam Cao iều đáng nói là, nhân vật của ông, tuy thi u thốn, cơ cực nhưng luôn lấp lánh vẻ đẹp thanh cao trong tâm hồn: vẻ đẹp của lòng yêu thương, đức hi sinh, của sự đùm bọc chia sẻ, của sự thủy chung, tình nghĩa, sự ăn năn, ý thức làm người và khao khát hoàn lương Truyện ngắn của Thạch Lam thuộc loại truyện ngắn trữ tình nên nhân vật trong tác phẩm của ông thuộc kiều nhân vật... hết là số phận viết về người nông dân, nhà văn cho ta thấy nhiều số phận kết thúc bằng cái chết thảm, chết oan ức, chết đau đớn Lang Rận, Lão ấy là số phận của anh ĩ Chuột trong “Nghèo”, của ạc, Chí Phèo (trong những truyện ngắn cùng tên) Trong truyện ngắn Nam Cao, gần như không có cách kết thúc “có hậu” Quy luật khắc nghiệt của cuộc sống và tính hiện thực chủ nghĩa nghiêm ngặt của ngòi bút Nam Cao thể... là cách tiếp cận tác phẩm theo đặc trưng thể loại mà các nhà phương pháp giáo dục đang hết sức quan tâm Tìm hiểu thi pháp trong truyện ngắn của Thạch Lam, Nam Cao không phải là một vấn đề mới Những gì chúng tôi trình bày ở chuyên đề này chỉ là ý kiến nhỏ của bản thân, chắc chắn không tránh khỏi những thi u sót Chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý giá của quý thầy cô và bạn bè đồng nghiệp

Ngày đăng: 06/06/2016, 09:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan