Giảng dạy chuyên đề “kết hợp đấu tranh quân sự và đấu tranh ngoại giao trong kháng chiến chống mĩ cứu nước (1954 1975)” cho học sinh giỏi môn lịch sử

33 924 1
Giảng dạy chuyên đề “kết hợp đấu tranh quân sự và đấu tranh ngoại giao trong kháng chiến chống mĩ cứu nước (1954    1975)” cho học sinh giỏi môn lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Giảng dạy chuyên đề “Kết hợp đấu tranh quân đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975)” cho học sinh giỏi môn Lịch sử Th.s Nguyễn Thị Thanh Huyền Trường THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành – Yên Bái A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam quốc gia nhỏ bé nằm khu vực Đông Nam Á Tuy nhiên, đất nước ta lại có vị trí quân chiến lược quan trọng, “ngã tư đường” giới Đồng thời, Việt Nam có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đất đai màu mỡ,… Chính vậy, từ xưa đến nay, Việt Nam bị quốc gia hùng mạnh khu vực giới dòm ngó, điển hình Trung Quốc với ngàn năm đô hộ kỉ không ngừng dấy binh xâm lược Sang thời đại, Việt Nam lại phải đương đầu với hai tên thực dân, đế quốc mạnh giới Pháp Mĩ Mặc dù vậy, với tinh thần yêu nước, đoàn kết, với ý chí chiến đấu bất khuất không sợ hy sinh, gian khổ, nhân dân ta lãnh đạo tướng lĩnh tài ba làm nên mốc son chói lọi lịch sử giữ nước dân tộc, trận Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa, chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu, chiến dịch Hồ Chí Minh – đỉnh cao kháng chiến chống Mĩ cứu nước dân tộc Để làm nên thắng lợi không lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết nhân dân mà thông minh, mưu trí vị tướng tài đưa cách đánh giặc vô sáng tạo, từ tận dụng lợi dân tộc, đồng thời khai thác triệt để “lỗ hổng” quân xâm lược Qua khởi nghĩa hay kháng chiến, ông cha ta đúc rút học kinh nghiệm quý báu, từ nâng tầm lên trở thành “nghệ thuật quân sự”, áp dụng triệt để linh hoạt thời kì, hoàn cảnh khác Một nghệ thuật kết hợp đấu tranh quân với đấu tranh trị, ngoại giao Nghệ thuật thể tài tình, rõ nét kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975) Nếu vấn đề đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống Mĩ khai thác nhiều tác phẩm, nghiên cứu hay tiểu luận, khóa luận vấn đề kết hợp đấu tranh quân đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống Mĩ cứu nước lại vấn đề nghiên cứu Đặc biệt việc giảng dạy vấn đề cho đối tượng học sinh giỏi môn Lịch sử – đối tượng có tảng kiến thức vững - hạn chế Xuất phát từ thực tiễn công tác khó khăn việc tập hợp tài liệu giảng dạy nên mạnh dạn lựa chọn nội dung: Giảng dạy chuyên đề “Kết hợp đấu tranh quân đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975)” cho học sinh giỏi môn Lịch sử làm đề tài nghiên cứu gửi tham dự Trại hè Hùng Vương lần thứ XI, hy vọng đóng góp thêm vài ý kiến cách giảng dạy nội dung cho em học sinh giỏi yêu thích môn Lịch sử Mục đích đề tài Việc nghiên cứu đề tài có mục đích tập hợp xử lý nguồn tài liệu riêng lẻ để hoàn chỉnh nội dung kết hợp đấu tranh quân đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975) Từ đó, vận dụng giảng dạy nội dung chuyên đề cho đối tượng học sinh giỏi môn Lịch sử thông qua số câu hỏi, tập có liên quan, giúp em nắm kiến thức tăng cường khả giải dạng đề Sau hoàn thiện đề tài, coi tài liệu tham khảo, tư liệu tổng hợp cho học sinh giáo viên học tập, giảng dạy môn Lịch sử trường THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành nhà trường THPT khác với mục đích góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn Lịch sử B NỘI DUNG Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận Quân theo khái niệm rộng: lĩnh vực hoạt động đặc biệt xã hội liên quan đến đấu tranh vũ trang, chiến tranh quân đội hay lực lượng vũ trang Quân theo nghĩa hẹp: hoạt động quân đội, với hoạt động khác trị, hậu cần, kỹ thuật tạo nên sức mạnh chiến đấu quân đội Đấu tranh quân hành động quân có mục đích quân xây dựng kế hoạch quân sự, tổ chức lực lượng vũ trang, phát động tiến hành chiến tranh để phục vụ cho mục đích chiến Ngoại giao hiểu theo nghĩa rộng tất hoạt đối ngoại Đảng Nhà nước, tổ chức đoàn thể trị - xã hội, toàn dân, tham gia hoạt động quốc tế vị trí mình, nhằm vào mục tiêu chung phục vụ cho lý tưởng chung Đảng dân tộc” Trong ý nghĩa ngoại giao xem hoạt động trị - xã hội, đồng thời ngoại giao phương pháp, phong cách nghệ thuật khả Giữa đấu tranh quân đấu tranh ngoại giao có mối quan hệ biện chứng với nhau, tạo tiền đề cho phát triển Thắng lợi quân sở thực lực để đấu tranh ngoại giao Tuy nhiên, đấu tranh ngoại giao chủ động phát huy thắng lợi chiến trường yếu tố nghĩa chiến tranh để tiến công địch, tranh thủ dư luận quốc tế Ngay kháng chiến chống Mĩ cứu nước, Đảng ta đề kiên trì thực phương châm chiến lược “vừa đánh vừa đàm” xuất phát từ nghệ thuật kết hợp mặt trận quân sự, mặt trận trị mặt trận ngoại giao; đồng thời, từ cục diện tình hình so sánh lực lượng cụ thể chiến trường lúc Chúng ta giải thắng lợi chiến tranh quân Mỹ đế quốc hùng mạnh, có lực lượng quân đội lớn vũ khí tối tân, so sánh sức mạnh, ta chưa áp đảo, lực lượng ủng hộ ta lại bị chia rẽ nghiêm trọng, đặc biệt lên mâu thuẫn Xô - Trung việc hai nước lớn muốn hòa hoãn với Mỹ Tình hình ảnh hưởng sâu sắc đến tiến trình cách mạng bước triển khai chiến lược ta nhằm kết thúc thắng lợi chiến tranh giải phóng dân tộc, thống đất nước Sự kết hợp chiến tranh vũ trang đàm phán thương lượng phương châm thích hợp để tiếp tục đẩy mạnh cách mạng miền Nam tạo điều kiện “đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy nhào” để tới thắng lợi cuối “Bắc Nam sum họp” lời Chủ tịch Hồ Chí Minh viết thơ chúc Tết Xuân Kỷ Dậu năm 1969 Tháng 1/1967, Hội nghị lần thứ 13 Ban Chấp hành Trung ương Đảng nhận định: “Đấu tranh quân đấu tranh trị miền Nam yếu tố định để giành thắng lợi chiến trường sở cho thắng lợi đấu tranh ngoại giao Chúng ta giành thắng lợi bàn đàm phán mà giành chiến trường” Hơn nữa, đấu tranh ngoại giao thời kì nhận định cách rõ ràng cụ thể Hội nghị lần thứ 13 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khẳng định: “Đấu tranh ngoại giao không đơn phản ánh tình hình chiến trường, mà bối cảnh quốc tế tính chất chiến tranh, đấu tranh ngoại giao đóng vai trò quan trọng, tích cực chủ động.” Nhìn tổng quát, suốt chiến tranh, ngoại giao đóng vai trò mặt trận đấu tranh tầm cỡ chiến lược với ba chức lớn: Một là, phối hợp hỗ trợ chiến trường, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, đảm bảo cho ta đánh mạnh, làm cho địch suy yếu thất bại Hai là, tăng cường hậu phương quốc tế ta, gắn Việt Nam với giới, tạo cho ta sức mạnh tổng hợp, làm suy yếu hậu phương quốc tế Mỹ, làm cho Mỹ vấp nhiều khó khăn giới nước Mỹ Ba là, giải vấn đề thắng thua, ta thắng, địch thua, kết thúc chiến tranh Ta thắng đến đâu, buộc Mỹ thua đến đâu, giành thắng lợi bước nào, đẩy Mỹ khỏi miền Nam Như vậy, qua thời kì, Đảng ta đề chiến lược đấu tranh quân khác nhau, nhằm đập tan giải chiến dịch chiến tranh Mĩ, đồng thời tùy theo tình hình đấu tranh quân tình hình quốc tế mà đưa chủ trương, biện pháp ngoại giao thích hợp dựa vào ba chức nêu 1.2 Cơ sở thực tiễn Sự kết hợp đấu quân ngoại giao áp dụng lần đầu kháng chiến chống Mĩ Trong lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc ta, chiến thuật nhiều lần sử dụng, giúp kháng chiến, khởi nghĩa dân tộc dành thắng lợi vang dội, quét quân thù khỏi bờ cõi Chiến thuật thể sức mạnh, khí phách anh hùng mà thể lòng nhân ái, truyền thống yêu chuộng hòa bình – phẩm chất cao đẹp dân tộc ta; đồng thời tạo vị đáng nể đất nước, trì mối mối quan hệ tốt đẹp quốc gia kéo quân xâm lược bảo vệ độc lập vững chắc, lâu dài cho dân tộc Ngay kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần thứ hai (1075 1077), Lý Thường Kiệt sau khiến giặc thảm bại phòng tuyến sông Như Nguyệt chủ động giảng hòa, mở lối thoát cho quân Tống rút nước, khiến cho nhà Tống không dám mộng tưởng xâm lược nước ta Trong khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427), với tư tưởng nhân nghĩa đề cao, sau giành thắng lợi trận Chi Lăng – Xương Giang 1427, nghĩa quân Lam Sơn - đứng đầu Lê Lợi - không tàn sát quân địch mà mở đường sống cho chúng với việc tổ chức Hội thề Đông Quan khiến nhà Minh nể sợ không đưa quân sang xâm lược nước ta thêm lần suốt 200 năm tồn sau Trong kỉ XX, với chiến thắng Điện Biện Phủ “lừng lẫy năm châu chấn động địa cầu” năm 1954, ta tạo nên sở thực lực quan trọng khiến thực dân Pháp buộc phải chấp nhận đàm phán kí Hiệp định Giơ-ne-vơ ngày 21/7/1954 việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Đông Dương Với minh chứng chứng tỏ rằng, việc kết hợp đấu tranh quân đấu tranh ngoại giao Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước dựa sở lý luận sở thực tiễn vững chắc, kế thừa, vận dụng, phát huy sáng tạo đường lối mà bậc tiền nhân vạch khứ Đấu tranh quân kết hợp đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975) 2.1 Giai đoạn 1954 – 1964 * Giai đoạn 1954 – 1959: Ngoại giao đấu tranh thực Hiệp định Geneve Đây giai đoạn Mĩ thực chiến lược “chiến tranh đơn phương” – “chiến tranh phía” Trong giai đoạn chủ yếu Đảng Chính phủ ta chủ trương đấu tranh hòa bình, yêu cầu Mĩ thực thi nội dung Hiệp định Giơ-ne-vơ Bởi vì, ta nghiêm túc thi hành Hiệp định Geneve, mong muốn “hòa bình thống nhất” kiên trì đấu tranh để tổ chức tổng tuyển cử đế quốc Mỹ không chấp nhận điều khoản Hiệp định, thúc đẩy kế hoạch thay thực dân Pháp miền Nam, hậu thuẫn ngụy quyền tay sai sức phá hoại Hiệp định Trong giai đoạn này, nhiệm vụ ngoại giao vừa phục vụ việc đấu tranh thi hành Hiệp định Geneve, vừa phục vụ công phục hồi kinh tế miền Bắc Các đoàn đại biểu Chính phủ ta tiến hành chuyến thăm Liên Xô, Trung Quốc, nước XHCN anh em khác Qua chuyến thăm này, nước bạn giúp ta khôi phục tăng cường sở, xí nghiệp sản xuất, góp phần phục hồi kinh tế miền Bắc Đối với việc đấu tranh thi hành Hiệp định Geneve, ngoại giao ta tập trung vào điểm chính: Tố cáo trước dư luận giới việc Mỹ - Diệm phá hoại việc thi hành Hiệp định Geneve; Chính phủ ta nhiều lần gửi thư cho Ngô Đình Diệm đề nghị mở hội nghị hiệp thương chuẩn bị tổng tuyển cử, vận động Ủy ban quốc tế gồm Ấn Độ, Ba Lan Canada thúc đẩy việc thi hành Hiệp định Tuy nhiên, với dã tâm chia cắt đất nước ta, áp đặt chủ nghĩa thực dân lên miền Nam, Mỹ - Diệm thẳng thừng bác bỏ Hiệp định Geneve, khước từ khả thống nước nhà đường hiệp thương hòa bình * Giai đoạn 1959 – 1964: Ngoại giao chống can thiệp Mỹ Sau nước ta phải tạm thời chia làm hai miền, ta đồng thời tiến hành hai nhiệm vụ cách mạng: Cách mạng XHCN miền Bắc cách mạng dân tộc dân chủ miền Nam Được giúp đỡ nước khối XHCN, đến cuối năm 1957, miền Bắc hoàn thành nhiệm vụ khôi phục kinh tế Trong đó, miền Nam, tháng 5/1957, Ngô Đình Diệm sang Hoa Kỳ gặp Tổng thống Aixenhao, thông cáo chung khẳng định Mỹ ủng hộ Diệm, lập phái đoàn cố vấn viện trợ quân (MAAG) nhằm đẩy mạnh xây dựng quân đội Sài Gòn thành lực lượng đủ mạnh để chống phá, đàn áp phong trào cách mạng nhân dân miền Nam Tháng 5/1959, Ngô Đình Diệm ban hành Luật 10/59 dùng tòa án quân đặc biệt xét xử người yêu nước, lê máy chém khắp miền Nam đàn áp chiến sỹ cách mạng Trước hành động phá hoại, đàn áp quyền Diệm can thiệp Mỹ, cách mạng miền Nam gặp phải nhiều tổn thất Nhiều tổ chức sở Đảng bị phá vỡ, nhiều đồng chí cán theo kháng chiến bị bắt, bị đàn áp, giết hại Đến năm 1961, Phó Tổng thống Johnson tướng lĩnh Mỹ sang miền Nam, vạch kế hoạch Stanley – Taylor, dự kiến bình định miền Nam 18 tháng, củng cố tiềm lực cho ngụy quyền, sau tiến công miền Bắc Trên sở kế hoạch này, Mỹ tăng cường viện trợ tài quân cho quyền Sài Gòn, dồn dân vào ấp chiến lược, đẩy mạnh càn quét, bình định tỉnh miền Nam Trước tình hình đó, với ý chí độc lập tự chủ, xuất phát từ thực tiễn cách mạng Việt Nam giới, đồng chí Lê Duẩn, Bí thư Xứ ủy Nam Bộ khởi thảo Đề cương cách mạng miền Nam Mặt trận chủ trương thực sách ngoại giao hòa bình, trung lập, lập lại quan hệ bình thường hai miền tiến tới hòa bình thống Tổ quốc, chống chiến tranh xâm lược, tích cực bảo vệ hòa bình giới, nhờ ngày giới công nhận ủng hộ Trong giai đoạn này, ngoại giao ta tích cực đấu tranh chống sách độc tài quyền Ngô Đình Diệm, chống can thiệp Mỹ Ta ý vận động dư luận nước quốc tế Ngày 18/2/1962, phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tuyên bố việc Mỹ tăng cường can thiệp xâm lược miền Nam Việt Nam Các nước Liên Xô, Trung Quốc, Ủy ban đoàn kết Á – Phi, Hội đồng hòa bình giới, Hội luật gia dân chủ quốc tế… lên tiếng phản đối Mỹ can thiệp vào miền Nam, ủng hộ Việt Nam 2.2 Giai đoạn 1965-1966 Tháng 2/1965, Mỹ bắt đầu chiến tranh phá hoại không quân chống miền Bắc Tháng 3/1965, Mỹ ạt đưa quân vào miền Nam, bắt đầu “chiến tranh cục bộ” – với việc lấy quân đội Mĩ đồng minh làm lực lượng chủ chốt càn quét nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng miền Nam Để che đậy chất phi nghĩa tính chất tàn bạo hành động chiến tranh, Mỹ riết tung nhiều thủ đoạn ngoại giao: Ra sách trắng đổ lỗi cho Việt Nam dân chủ cộng hoà; thông báo cho Liên hợp quốc Mỹ sẵn sàng rút hết đơn vị quân họ trường hợp “Bắc Việt Nam chấm dứt xâm lược Nam Việt Nam”(!) Ngày 7/4/1965, Tổng thống Giônxơn đọc diễn văn tố cáo Việt Nam dân chủ cộng hoà công quốc gia độc lập (Nam Việt Nam) Mỹ có trách nhiệm bảo vệ tự cho đồng minh Giônxơn tung hai đòi hỏi mà phía Mỹ kiên trì theo đuổi suốt năm: “Hai bên vào đàm phán không điều kiện” “hai bên rút quân” Mỹ riết mở liên tiếp nhiều chiến dịch hòa bình xoáy vào hai đòi hỏi Khi đế quốc Mỹ tiến hành chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" miền Nam, hội nghị Bộ Chính trị đầu năm 1961 đầu năm 1962 nêu chủ trương giữ vững phát triển tiến công mà ta giành sau "Đồng khởi" năm 1960, đưa cách mạng miền Nam từ khởi nghĩa phần phát triển thành chiến tranh cách mạng quy mô toàn miền Bộ Chính trị chủ trương kết hợp khởi nghĩa quần chúng với chiến tranh cách mạng, giữ vững đẩy mạnh đấu tranh trị, đồng thời phát triển đấu tranh vũ trang nhanh lên bước mới, ngang tầm với đấu tranh trị Thực hành kết hợp đấu tranh quân đấu tranh trị song song, đẩy mạnh đánh địch ba mũi giáp công: quân sự, trị, binh vận Vận dụng phương châm đấu tranh phù hợp với đặc điểm vùng chiến lược: rừng núi, đồng bằng, thành thị Để chống lại thủ đoạn luận điệu ngoại giao nham hiểm Mỹ, ngoại giao Việt Nam dân chủ cộng hoà phối hợp với ngoại giao Mặt trận dân tộc giải phóng tiến hành nhiều hoạt động ngoại giao vận động quốc tế nhằm hai hướng chính: Đề cao nghĩa dân tộc, nêu cao tâm nhân dân Việt Nam đánh thắng chiến tranh xâm lược Mỹ; tập trung mũi nhọn lên án chiến tranh xâm lược Mỹ, lên án hành động leo thang chiến tranh tội ác Mỹ hai miền, mạnh mẽ bác bỏ luận điệu dối trá Mỹ “đàm phán không điều kiện” “hai bên rút quân” Ngày 22/3/1965, Mặt trận dân tộc giải phóng tuyên bố điểm biểu thị mạnh mẽ lập trường, mục tiêu chiến đấu tâm nhân dân miền Nam chống xâm lược thắng lợi cuối Ngày 8/4/1965, Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà tuyên bố điểm nêu rõ lập trường nguyên tắc lớn giải pháp thỏa đáng để chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình Việt Nam Hai tuyên bố có ý nghĩa lịch sử sở vững cho đấu tranh ngoại giao ta Nó trở thành cờ lời hiệu triệu để tập hợp ủng hộ quốc tế kháng chiến nhân dân ta Thư Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 24/1/1966 gửi đến người đứng đầu nhà nước phủ gần 70 nước hoạt động ngoại giao tầm cao, góp phần đề cao nghĩa dân tộc ý chí sắt đá nhân dân Việt Nam Dưới lãnh đạo Đảng đợt hoạt động ngoại giao vận động quốc tế liệt này, phối hợp ngoại giao hai miền, phối hợp ngoại giao Đảng, Nhà nước với ngoại giao nhân dân, phối hợp ngoại giao với vận động báo chí, phối hợp nỗ lực ta với giúp đỡ nước anh em, bạn bè quốc tế Tất nỗ lực sớm đưa lại thắng lợi to lớn, tạo chuyển biến rõ rệt dư luận quốc tế, giáng đòn chí mạng vào thủ đoạn ngoại giao lắt léo Mỹ, đẩy Mỹ vào cô lập Tiêu biểu nước giới thứ ba Buổi đầu số nước tỏ dè dặt, có nước đề nghị Việt Nam nên nhận đàm phán không điều kiện với Mỹ đa số nước lên án chiến tranh Mỹ, có nước xa hơn, đòi Mỹ công nhận Mặt trận dân tộc giải phóng, đòi Mỹ rút quân Biểu bật số 60 nước liên minh với Mỹ nhận viện trợ Mỹ đến cuối năm 1966, 10 nước đứng phía Mỹ Đây trận thắng lớn ngoại giao ta 2.3 Giai đoạn 1967-1968 Từ cuối năm 1966, đầu năm 1967, tình hình có nét Trên chiến trường miền Nam, ta chế ngự quân Mỹ, bước đầu đánh bại phản công mùa khô 1965 - 1966 đánh bại phản công mùa khô thứ hai (đông - xuân 1966 - 1967) Mỹ Quân dân miền Bắc làm thất bại bước chiến tranh phá hoại không quân Mỹ Đến cuối năm 1966, miền Bắc bắn rơi 1.620 máy bay Mỹ Thế quốc tế thuận lợi cho ta Các biểu tình nhân dân giới nói chung nhân dân Mĩ nói riêng diễn rộng khắp nhằm phản đối chiến tranh Việt Nam, đòi quân Mĩ rút nước Điều tạo nên sức ép dư luận lớn Mĩ Trên đà thắng lợi hai miền, Hội nghị lần thứ 13 Ban Chấp hành Trung ương xác định: “Trước mắt, hiệu ta đòi Mỹ chấm dứt không điều kiện việc ném bom hành động chiến tranh chống nước Việt Nam dân chủ cộng hòa” Đảng xác định: Nhiệm vụ đối ngoại giai đoạn dùng đàm phán để tiến công cô lập địch; vạch trần âm mưu địch kéo dài chiến tranh, tính chất phi nghĩa chiến tranh Mỹ phát động; tranh thủ dư luận phục vụ cho đấu tranh quân sự, trị chiến trường; yêu cầu Mỹ chấm dứt ném bom không điều kiện miền Bắc Việt Nam Để tăng sức mạnh công, ngày 27/1/1967, Trung ương chủ trương đưa hiệu sách lược: “Chỉ sau Hoa Kỳ chấm dứt không điều kiện việc ném bom hành động chiến tranh chống nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Việt Nam dân chủ cộng hoà với Mỹ nói chuyện được” Đây đòn công ngoại giao lớn tác 10 tạo tiền đề để toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống đất nước Đại thắng mùa Xuân 1975 Đại thắng mùa Xuân 1975 thành phương châm chiến lược “vừa đánh vừa đàm” lãnh đạo tài tình Đảng Đúng Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói trả lời nhà bình luận Đài Truyền hình Mỹ kỷ niệm 10 năm giải phóng miền Nam: “Hiệp định Pa-ri mở đường cho thắng lợi vĩ đại mùa Xuân 1975, kết thúc kỷ đô hộ chủ nghĩa thực dân cũ đất nước chúng tôi, đem lại độc lập, tự thống cho Tổ quốc chúng tôi” Hiệp định Pari buộc Mỹ phải “tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam” - điều mà Mỹ lảng tránh thực trình thi hành “Hiệp định Giơ-ne-vơ Đình chiến Việt Nam” năm 1954, tạo bước ngoặt lịch sử quan trọng với việc Mỹ buộc phải xuống thang chiến tranh, chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán, chấm dứt ném bom bắn phá miền Bắc can thiệp miền Nam, rút quân khỏi miền Nam, mở cục diện để quân dân ta tiến lên kết thúc chiến tranh Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử mùa Xuân năm 1975 “đánh cho ngụy nhào”, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống Tổ quốc Vận dụng giải chuyên đề qua số dạng câu hỏi đề thi Vấn đề kết hợp đấu tranh quân đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống Mĩ xuất số đề thi quan trọng đề thi Đại học, Cao đảng hay kì thi học sinh giỏi môn Lịch sử Nắm lý luận chuyên đề giúp giáo viên (GV) giảng dạy sâu, kĩ cho học sinh (HS), từ HS vận dụng giải tốt dạng câu hỏi có liên quan Tôi xin tổng hợp đưa số dạng câu hỏi sau: Câu 1: Trình bày phân tích thắng lợi quân quân dân ta tác động trực tiếp đến việc triệu tập Hội nghị kí kết Hiệp định Pari Việt Nam -> Đối với câu hỏi này, HS cần thấy được tác động lẫn thắng lợi mặt trận quân mặt trận ngoại giao Từ đó, HS xác định thắng lợi quân tác động đến việc triệu tập Hội nghị kí kết Hiệp định thắng lợi tổng tiến công dậy Mậu Thân 1968, chiến đấu đánh 19 bại chiến tranh phá hoại lần thứ Miền Bắc – tác động đến việc triệu tập Hội nghị; Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 trận “Điện Biên Phủ không” 12 ngày cuối tháng 12 năm 1972 – tác động trực tiếp đến việc kí kết Hiệp định Pari Trên sở đó, HS trình bày phân tích thắng lợi Gợi ý trả lời Những thắng lợi quân quân dân ta tác động trực tiếp đến việc triệu tập Hội nghị Pari a/ Cuộc Tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân 1968 * Hoàn cảnh lịch sử - Bước vào mùa xuân năm 1968, xuất phát từ nhận định so sánh lực lượng thay đổi có lợi cho ta sau hai mùa khô, đồng thời lợi dụng mâu thuẫn Mĩ năm bầu cử tổng thống (1968), ta chủ trương mở tổng tiến công dậy toàn miền Nam, trọng tâm đô thị nhằm tiêu diệt phận lực lượng quân Mĩ, quân Đồng minh Mĩ, đánh đòn mạnh vào quyền quân đội Sài Gòn, giành quyền tay nhân dan, buộc Mĩ phải đàm phán rút quân nước * Diễn biến: Chia đợt - Đợt 1: đêm 30/1- rạng sáng 31/1/1968, ta mở Tổng tiến công dậy, mở đầu tập kích chiến lược quân chủ lực vào hầu khắp đô thị miền Nam Tại Sài Gòn, Quân giải phóng công vào vị trí đầu não địch: tòa Đại sứ, Dinh Độc Lập, Đài phát thanh, Sân bay Tân Sơn Nhất,… Trong không đầy tháng (30/1 – 25/2), ta tiêu diệt 147.000 địch, có 43.000 lính Mĩ, phá hủy khối lượng lớn vật chất phương tiện chiến tranh chúng - Đợt từ tháng – 6/1968 đợt từ tháng – 9/1968 -> Kết quả: Cuộc Tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân 1968 đòn bất ngờ làm cho địch choáng váng, lực lượng địch mạnh, sở chúng thành thị vững nên chúng nhanh chóng tổ chức phản công giành lại mục tiêu bị ta chiếm đồng thời làm cho ta bị tổn thất nặng nề, đợt Mục tiêu phản công không đạt đầy đủ Có hạn chế ta chủ quan việc đánh giá tình hình, đề yêu cầu chưa thật sát với tình 20 hình thực tế lúc đó, sau đợt tiến công tết Mậu Thân, ta không kịp thời kiểm điểm rút kinh nghiệm hay để đánh giá lại tình hình có chủ trương chuyển hướng kịp thời, ta chậm thấy cố gắng địch khó khăn lúc ta * Ý nghĩa Mặc dù có tổn thất, Tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân 1968 có ý nghĩa to lớn: Đã làm lung lay ý chí xâm lược Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược (tức thừa nhận thất bại chiến lược chiến tranh cục bộ), tuyên bố ngừng ném bom hoàn toàn miền Bắc, chịu đàm phán với ta Pari để bàn việc chấm dứt chiến tranh xâm lược Mĩ Thắng lợi buộc Mĩ phải xuống thang chiến tranh, thừa nhận thất bại chiến lược chiến tranh cục miền Nam, chấm dứt chiến tranh phá hoại lần thứ miền Bắc, mở bước ngoặt kháng chiến chống Mĩ cứu nước b/ Miền Bắc đánh bại chiến tranh phá hoại lần thứ Mĩ - Trong năm (từ ngày 5/8/1965 đến ngày 1/11/1968), miền Bắc bắn rơi, phá hủy 3.243 máy bay, có B52, F111, bắn cháy, bắn chìm 143 tàu chiến Ngày 1/11/1968, Mĩ tuyên bố ngừng hẳn chiến tranh phá hoại miền Bắc - Do thất bại nặng nề chiến trường, Mĩ buộc phải chấp nhận đàm phán với Việt Nam Pari để bàn việc chấm dứt chiến tranh Đông Dương Hội nghị Pari Việt Nam khai mạc ngày 13/5/1968 Những thắng lợi quân quân dân ta tác động trực tiếp đến việc kí kết Hiệp định Pari Việt Nam a/ Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 * Hoàn cảnh lịch sử - Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh Đông Dương hóa chiến tranh Mĩ bước đầu bị đẩy lùi Sau thắng lợi quân sự, trị nhân dân nước Đông Dương, ngụy quân không khả mở hành quân qui mô lớn, buộc phải chuyển sang phòng ngự 21 - Năm 1971, có 18 vạn quân Mĩ 16.000 quân đồng minh rút khỏi miền Nam => So sánh lực lượng có lợi cho ta, cách mạng Việt Nam có thời thuận lợi cho tiến công * Diễn biến - 30/3/1972, lợi dụng lúc địch chủ quan, sơ hở phán đoán sai thời gian, qui mô tiến công, ta bắt đầu mở tiến công đánh vào Quảng Trị, lấy Quảng Trị làm hướng công phát triển rộng khắp miền Nam - Cuộc tiến công kéo dài năm 1972 từ tháng đến tháng Quân ta mở chiến dịch với cường độ mạnh, quy mô lớn hầu khắp địa bàn chiến lược quan trọng Trong thời gian ngắn chọc thủng phòng tuyến quan trọng: Quảng Trị, Tây Nguyên Đông Nam Bộ * Kết quả, ý nghĩa - Sau gần tháng mở chiến dịch, ta loại khỏi vòng chiến đấu 20 vạn quân ngụy, giải phóng vùng đất đai rộng lớn với triệu dân - Ý nghĩa + Mở bước ngoạt kháng chiến chống Mĩ, giáng đòn mạnh mẽ vào quân ngụy - lực lượng chủ yếu quốc sách bình định Thế bố trí địch toàn miền Nam bị phá vỡ nghiêm trọng + Mĩ buộc phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược - tức thừa nhận thất bại chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh b/ Thắng lợi trận “Điện Biên Phủ không” - Cuối tháng 12-1972, quân dân ta đánh bại tập kích chiến lược đường không máy bay B52 Mĩ vào Hà Nội, Hải Phòng Cuộc tập kích Mĩ ngày 18 đến hết ngày 29/12/1972, nhằm giành thắng lợi quân định, buộc ta phải kí hiệp định có lợi cho Mĩ - Quân dân ta miền Bắc đánh trả không quân Mĩ đòn đích đáng, bắn rơi 81 máy bay (trong có 34 máy bay B52, máy bay F111), bắt sống 43 phi công 22 Mĩ, đập tan tập kích chiến lược đường không máy bay B52 chúng Thắng lợi coi trận “Điện Biên Phủ không” - Tính chung, chiến đấu chiến tranh phá hoại lần hai (từ 6/4/1972 đến 15/1/1973), miền Bắc bắn rơi 735 máy bay (trong có 61 máy bay B52, 10 máy bay F111), bắn chìm 125 tàu chiến, loại khỏi vòng chiến đấu hàng trăm phi công Mĩ - “Điện Biên Phủ không” trận thắng định ta, buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng hẳn hoạt động chống phá miền Bắc (15/1/1973) kí Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam (27/1/1973) Câu 2: Trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975), chiến thắng quân dân miền Nam buộc Mĩ phải chấp nhận đàm phán với Việt Nam Hội nghị Pari? Hoàn cảnh lịch sử, diễn biến, kết ý nghĩa chiến thắng Gợi ý trả lời GV cần giúp cho HS xác định từ khóa quan trọng (được gạch chân) câu hỏi để tìm chiến thắng quân quan trọng “buộc Mĩ phải chấp nhận đàm phán với Việt Nam” tránh nhầm lẫn với dạng câu hỏi “những chiến thắng tác động trực tiếp đến việc triệu tập Hội nghị Pari” Khi HS tìm đáp án xác – thắng lợi Tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân 1968 HS trả lời theo nội dung trình bày câu Cuộc tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân 1968 với nội dung đề yêu cầu: Hoàn cảnh lịch sử, diễn biến, kết quả, ý nghĩa chiến thắng Câu 3: Trong kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975), nhân dân Việt Nam hoàn thành nhiệm vụ “đánh cho Mĩ cút” thắng lợi nào? Phân tích tác động thắng lợi phát triển cách mạng miền Nam -> Câu hỏi HS cần phải xác định thắng lợi quan trọng hoàn thành nhiệm vụ “đánh cho Mĩ cút”, đồng thời mở bước ngoặt cho cách mạng miền Nam – thắng lợi mặt trận ngoại giao – với việc kí kết Hiệp định Pari (27/1/1973) Gợi ý trả lời 23 a/ Trong kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975), nhân dân Việt Nam hoàn thành nhiệm vụ “đánh cho Mĩ cút” với việc kí kết Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam (27/1/1973) b/ Nội dung Hiệp định + Hoa Kì nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam + Cuộc ngừng bắn miền Nam Việt Nam vào 24 ngày 27-1-1973, Hoa Kì cam kết chấm dứt hoạt động chống phá miền Bắc Việt Nam + Hoa Kì rút hết quân viễn chinh quân đồng minh thời gian 60 ngày kể từ kí hiệp định, hủy bỏ quân Mĩ, cam kết không tiếp tục dính quân can thiệp vào công việc nội miền Nam Việt Nam + Nhân dân miền Nam tự định tương lai trị thông qua tổng tuyển cử tự do, can thiệp nước + Các bên công nhận thực tế miền Nam Việt Nam có hai quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm soát ba lực lượng trị + Hai bên tiến hành trao trả tù binh dân thường bị bắt + Hoa Kì cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh Việt Nam Đông Dương c/ Ý nghĩa lịch sử + Là thắng lợi kết hợp đấu tranh trị, quân sự, ngoại giao, kết đấu tranh kiên cường, bất khuất quân dân ta miền đất nước, mở bước ngoặt kháng chiến chống Mĩ, cứu nước dân tộc + Với Hiệp định Pari, Mĩ phải công nhận quyền dân tộc nhân dân ta, rút hết quân nước Bằng thắng lợi này, ta hoàn thành nhiệm vụ đánh cho Mĩ cút, tạo thời thuận lợi để nhân dân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam + Tạo sở pháp lí để đẩy mạnh đấu tranh mặt trận quân sự, trị, ngoại giao, chống âm mưu hành động Mĩ quyền Sài Gòn + Vùng giải phóng giữ vững mở rộng, tạo lực tiến tới Tổng tiến công dậy giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống đất nước 24 Câu 4: So sánh điểm giống khác Hiệp định Giơnevơ Đông Dương (1954) Hiệp định Pari Việt Nam (1973) về: Hoàn cảnh kí kết ý nghĩa lịch sử hiệp định -> Hiệp định Giơ-ne-vơ Hiệp định Pari thắng lợi quan trọng nhân dân ta mặt trận ngoại giao, thể mối quan hệ tác động lẫn đấu tranh quân đấu tranh ngoại giao Giữa hai Hiệp định có điểm giống khác hoàn cảnh kí kết ý nghĩa lịch sử Gợi ý trả lời * Giống - Hoàn cảnh kí kết: Cả hai hiệp định xuất phát từ thắng lợi quân định: +Hiệp định Giơnevơ (1954): ta có chiến thắng Điện Biên Phủ 1954, giáng đòn định vào ý chí xâm lược thực dân Pháp +Hiệp định Pari (1973): Trận “Điện Biên Phủ không” 12 ngày đêm (từ 18 đến ngày 29/12/1972), quân dân miền Bắc đập tan tập kích chiến lược đường không Mĩ Qua đó, đập tan hoàn toàn ý chí xâm lược Mĩ Việt Nam - Ý nghĩa +Cả hai hiệp định thắng lợi kết hợp đấu tranh quân sự, trị với đấu tranh ngoại giao, kết đấu tranh kiên cường, bất khuất nhân dân ta nghiệp chống ngoại xâm dân tộc +Các nước đế quốc công nhận quyền dân tộc nhân dân ta rút quân nước Đó thắng lợi lịch sử quan trọng để nhân dân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn đất nước * Khác Về ý nghĩa lịch sử Hiệp định Giơ-ne-vơ thắng lợi nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp chưa trọn vẹn giải phóng miền Bắc Cuộc đấu 25 tranh cách mạng tiếp tục để giải phóng miền Nam, thống đất nước sau Pháp rút quân miền Nam liền có Mĩ thay Hiệp định Pari kí kết với việc quân Mĩ rút khỏi nước ta, phải công nhận quyền dân tộc nhân dân ta làm cho quyền Sài Gòn bị suy yếu, so sánh lực lượng ta địch thay đổi theo hướng có lợi cho ta Do tạo thời thuận lợi để nhân dân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam Câu 5: Quyền dân tộc Việt Nam ghi nhận Hiệp định Pari (27/1/1973)? Khái quát trình đấu tranh nhân dân ta để bước giành quyền dân tộc sau hiệp định Gợi ý trả lời * Đấu tranh với Mĩ để đến kí kết Hiệp định Pari (27/1/1973) - Sau hai năm thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ, sách xâm lược Mĩ, Việt Nam không thống tổng tuyển cử mà bị chia cắt thành hai miền Miền Bắc hoàn toàn giải phóng bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Ở miền Nam, Mĩ thay Pháp với âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta - Nhân dân Việt Nam phải tiến hành chiến tranh cách mạng, từ phong trào “Đồng khởi” (1959 - 1960), tiến lên làm thất bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965), “Chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968), “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 - 1973) miền Nam chiến đấu chống chiến tranh phá hoại Mĩ thực Miền Bắc - Cuối tháng 12/1972, quân dân ta đánh bại tập kích chiến lược đường không máy bay B52 Mĩ vào Hà Nội, Hải Phòng Cuộc tập kích diễn từ 18 đến 29/12/1972 nhằm giành thắng lợi quân định buộc ta phải kí kết Hiệp định có lợi cho Mĩ - Tuy nhiên, quân dân miền bắc giáng cho không quân Mĩ đòn đích đáng, bắn rơi 81 máy bay (trong có 34 máy bay B52, máy bay F111), bắt sống 43 phi công Mĩ, đập tan tập kích chiến lược đường không máy bay B52 chúng Chiến thắng coi trận “Điện Biên Phủ không” 26 “Điện Biên Phủ không” trận thắng định ta, buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng hẳn hoạt động chống phá miền Bắc (15/1/1973) kí Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam (27/1/1973) * Quyền dân tộc Việt Nam thể Hiệp định Pari - Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình Việt Nam kí thức ngày 27/1/1973 Theo hiệp định, quyền dân tộc Việt Nam ghi nhận sau: + Hoa Kì nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam + Hoa Kì rút hết quân viễn chinh quân nước thân Mĩ, phá hết quân Mĩ, cam kết không tiếp tục dính líu quân can thiệp vào công việc nội miền Nam Việt Nam + Các bên nhân dân miền Nam Việt Nam tự định tương lai trị họ thông qua tổng tuyển cử tự + Các bên công nhận thực tế miền Nam Việt Nam có hai quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm soát ba lực lượng trị * Khái quát trình đấu tranh nhân dân ta để bước giành quyền dân tộc sau hiệp định Pari - Sau Hiệp định Paris 1973 Việt Nam, ta "đánh cho Mĩ cút" mà chưa "đánh cho ngụy nhào" Ngày 29-3-1973, toán lính Mĩ cuối rời khỏi nước ta, song Mĩ giữ lại vạn cố vấn quân đội lốt dân sự, lập huy quân trá hình, tiếp tục viện trợ quân sự, kinh tế cho ngụy ngang nhiên phá hoại Hiệp định, tiếp tục chiến lược "Việt Nam hóa" chiến tranh - Tháng 7/1973, Đảng họp Hội nghị Trung ương lần thứ 21, xác định chiến lược tiếp tục tiến công địch ba mặt trận quân sự, trị, ngoại giao để giành thắng lợi cho cách mạng Việt Nam Nhân dân Việt Nam phải đấu tranh chống địch phá hoại Hiệp định Pari, tạo lực mở Tổng tiến công dậy mùa Xuân 1975 với 27 đỉnh cao chiến dịch Hồ Chí Minh Thắng lợi giải phóng hoàn toàn miền Nam, hoàn thành nghiệp thống đất nước Câu 6: Kinh nghiệm kết hợp đấu tranh quân với đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) vận dụng kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975)? -> Đây dạng câu hỏi tổng hợp yêu cầu HS xác định yếu tố kế thừa, phát huy nghệ thuật đạo tác chiến Đảng ta hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ – học kết hợp đấu tranh quân đấu tranh ngoại giao Gợi ý trả lời * Lý luận chung - Kinh nghiệm đấu tranh quân kết hợp đấu tranh ngoại giao nghệ thuật quân dân tộc ta kháng chiến chống ngoại xâm Ở thời kì, kinh nghiệm lại phát huy, vận dụng linh hoạt bối cảnh lịch sử nhằm đối phó với kẻ thù nguy hiểm Bài học thể từ kháng chiến, khởi nghĩa dân tộc ta từ thời phong kiến vận dụng, kế thừa, phát huy chiến tranh đại * Kết hợp đấu tranh quân với đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) - Kinh nghiệm kết hợp đấu tranh quân với ngoại giao thể đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp Đảng ta: Kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh tranh thủ ủng hộ quốc tế Nhờ đường lối đắn mà nhân dân ta đánh bại bốn chiến lược chiến tranh Pháp: đánh bại kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh Pháp với chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947, đánh bại kế hoạch Rơ-ve với chiến dịch Biên giới thu đông 1950, đánh bại kế hoạch Đơ-lát Đơ-tát-xi-nhi kế hoạch Nava (cố gắng cuối Pháp) với thắng lợi chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954, kết thúc kháng chiến chống thực dân Pháp Từ đó, buộc Pháp phải kí hiệp định Giơ-ne-vơ ngày 21/7/1954 kết thúc chiến tranh, lập lại hòa bình Đông Dương 28 * Vận dụng kết hợp đấu tranh quân với ngoại giao kháng chiến chống Mĩ (1954 - 1975) - Đảng nhân dân ta vận dụng kinh nghiệm kháng chiến chống Mĩ cứu nước qua giai đoạn cụ thể: + Giai đoạn 1954 – 1968: Nhân dân ta kết hợp đấu tranh quân với đấu tranh ngoại giao giành thắng lợi, làm phá sản hoàn toàn ba chiến lược chiến tranh Mĩ: “Chiến tranh đơn phương” (1954 - 1960), “chiến tranh đặc biệt” (1961 1965), “chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968) Trong trình đánh bại chiến lược chiến tranh Mĩ, nhân dân ta tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ vật chất, tinh thần dân tộc giới Liên Xô, Trung Quốc, nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu, chí nhân dân Mĩ… + Giai đoạn 1968 – 1973: Sau thắng lợi Tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân 1968, ta chủ động mở mặt trận ngoại giao để đàm phán với Mĩ Pari vấn đề kết thúc chiến tranh Việt Nam Tuy nhiên, Mĩ dù ngồi vào bàn đàm phán, thương lượng gây khó khăn, buộc ta phải kí Hiệp định Pari theo điều khoản Mĩ đưa + Sau thắng lợi Tiến công xuân – hè năm 1972, đặc biệt thắng lợi 12 ngày đêm trận “Điện Biên Phủ không” cuối năm 1972, ta buộc Mĩ phải kí kết Hiệp định Pari 27/1/1973 chấm dứt chiến tranh, lập lại hoàn bình Việt Nam => Ý nghĩa thắng lợi nói thể rõ ràng điều: Sự kết hợp đấu tranh quân đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống Mĩ (1954 1975) tiếp nối nghệ thuật quân từ suốt chiều dài lịch sử giữ nước dân tộc từ kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) Trên xin giới thiệu số dạng câu hỏi, tập có liên quan vận dụng nội dung chuyên đề “Kết hợp đấu tranh quân với đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975)” giảng dạy cho học sinh giỏi thường xuất đề thi Đại học, Cao đẳng, đề thi chọn học sinh giỏi môn Lịch sử Khi vận dụng giảng dạy nội dung “dập khuân y đúc” mà số gợi ý trả lời 29 trình nghiên cứu, xử lý tài liệu tập hợp giới thiệu lại Điều quan trọng để học sinh vận dụng giải tốt dạng câu hỏi có liên quan đến chuyên đề người giáo viên cần giúp cho học sinh nắm nghệ thuật quân kết hợp đấu tranh ngoại giao quân thể trình tiến hành chiến tranh nhân dân dân tộc Việt Nam, cụ thể kháng chiến chống Mĩ cứu nước kéo dài tới 21 năm dân tộc ta (1954 - 1975) 30 C KẾT LUẬN Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975) để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu kết hợp yếu tố trị, quân sự, ngoại giao đấu tranh, đặc biệt nhiều nguyên tắc ngoại giao đưa ra: Thứ nhất, chủ trương đấu tranh ba mặt trận quân sự, trị, ngoại giao, ý lưu tâm đến kết hợp đấu tranh quân đấu tranh ngoại giao Với phối hợp đó, ta thực tốt phương châm gắn Việt Nam với giới, phát huy sức mạnh tổng hợp, kiềm chế, công, bủa vây kẻ địch, gây khó khăn cho chúng chiến trường, quốc tế nước Mỹ, góp phần tạo so sánh lực lượng trận ngày có lợi cho ta Thứ hai, phải nắm tình hình chiến trường kết hợp với tình hình quốc tế để đạo chủ trương, bước lớn vấn đề cụ thể đề nghị hòa bình, điều khoản Hiệp định; nhờ vậy, ngoại giao đàm phán ứng xử kịp thời, hướng Thứ ba, ngoại giao cần quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh, “dĩ bất biến ứng vạn biến”, vững vàng nguyên tắc linh hoạt sách lược, phối hợp với tình hình cụ thể chiến trường để trì cân vượt trội bàn đàm phán nhằm đưa đến kết có lợi Thứ tư, phải tích cực tranh thủ, coi trọng ủng hộ, giúp đỡ quốc tế, qua gây sức ép lớn lên đối phương, tạo điều kiện thuận lợi cho ta ba mặt trận trị, quân ngoại giao; nhiên không dựa vào mã phải giữ vững quan điểm độc lập tự chủ Đảng; cư xử khôn khéo, cân với bên đồng minh để tránh mưu đồ chia rẽ địch Với nguyên tắc quán sách đối ngoại kết hợp tài tình với đạo chiến lược mặt trận quân sự, Đảng nhân dân ta giành thắng lợi to lớn kháng chiến chống Mĩ cứu nước với việc kí kết Hiệp định Pari 1973 Đại thắng mùa Xuân năm 1975 31 Với kiện Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan HD – 981 vào khu vực thềm lục địa Việt Nam vào đầu tháng 5/2014, Đảng ta vận dụng linh hoạt biện pháp đấu tranh nhằm yêu cầu Trung Quốc rút giàn khoan nước Trong đó, Việt Nam tuân thủ theo Luật pháp quốc tế, chủ trương kêu gọi giải tranh chấp biện pháp hòa bình sử dụng sức ép từ dư luận quốc tế để phục vụ cho đấu tranh nghĩa dân tộc Đồng thời, kiên khẳng định sử dụng biện pháp – kể biện pháp cuối quân - để giữ vững quyền chủ quyền Việt Nam Cuối cùng, Trung Quốc buộc phải rút giàn khoan nước vào tháng 7/2014 Như vậy, giảng dạy chuyên đề “Kết hợp đấu tranh quân đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975)” cho học sinh giỏi môn Lịch sử, giáo viên cần phải hướng tới nội dung liên hệ, vận dụng mang tính chất thời để bám sát yêu cầu đổi kiểm tra đánh giá Từ giúp cho việc truyền tải nội dung chuyên đề không mang tính khô khan, giáo điều, khứ mà học mang đậm tính thời sự, có giá trị tham khảo sâu sắc bổ ích cho đấu tranh bảo vệ hòa bình, độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ nhân dân ta tình hình mới./ 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo, Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên), Lịch sử 12, NXB Giáo dục, 2007 Bộ Ngoại giao: Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Bộ Ngoại giao: Mặt trận ngoại giao với đàm phán Pari, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Vũ Dương Huân: Đấu tranh ngoại giao, góp phần giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống đất nước, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, số 33/2000 Nguyễn Khắc Huỳnh, Bài viết: Ngoại giao Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước - Bản lĩnh trí tuệ Lưu Văn Lợi, Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1996 Nguyễn Dy Niên – Ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Vũ Dương Ninh, Lịch sử quan hệ đối ngoại Việt Nam 1940 – 2010, Nxb Chính trị quốc gia, 2015 Phạm Văn Thành, Bài viết: Nghệ thuật kết hợp đấu tranh mặt trận quân với trị, ngoại giao địch vận thời kỳ phong kiến 10 Trịnh Đình Tùng (Chủ biên), Trần Huy Đoàn, Nguyễn Thị Hương, Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử Trung học phổ thông, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2012 11 Trịnh Đình Tùng (Chủ biên), Nguyễn Mạnh Hưởng, Nguyễn Văn Ninh, Lê Thị Thu, Hướng dẫn ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Lịch sử, Nxb Đại học sư phạm, 2015 33 [...]... nội dung chuyên đề “Kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975)” giảng dạy cho học sinh giỏi thường xuất hiện trong các đề thi Đại học, Cao đẳng, các đề thi chọn học sinh giỏi môn Lịch sử Khi vận dụng giảng dạy nội dung trên không phải “dập khuân y đúc” mà là một số gợi ý trả lời 29 trong quá trình nghiên cứu, xử lý tài liệu tôi tập hợp và giới... khoan về nước vào giữa tháng 7/2014 Như vậy, khi giảng dạy chuyên đề “Kết hợp đấu tranh quân sự và đấu tranh ngoại giao trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975)” cho học sinh giỏi môn Lịch sử, giáo viên cũng cần phải hướng tới những nội dung liên hệ, vận dụng mang tính chất thời sự để bám sát yêu cầu đổi mới trong kiểm tra đánh giá hiện nay Từ đó sẽ giúp cho việc truyền tải nội dung chuyên đề không... Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975) đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu về sự kết hợp của các yếu tố chính trị, quân sự, ngoại giao trong đấu tranh, đặc biệt nhiều nguyên tắc cơ bản trong ngoại giao đã được đưa ra: Thứ nhất, chủ trương đấu tranh trên ba mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao, chú ý lưu tâm đến sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự giữa đấu tranh ngoại giao Với sự phối... sự với đấu tranh ngoại giao trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) được vận dụng như thế nào trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975)? -> Đây là dạng câu hỏi tổng hợp yêu cầu HS xác định được yếu tố kế thừa, phát huy trong nghệ thuật chỉ đạo tác chiến của Đảng ta trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ – bài học kết hợp đấu tranh quân sự và đấu tranh ngoại giao Gợi ý trả lời *... thúc chiến tranh bằng Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử mùa Xuân năm 1975 đã “đánh cho ngụy nhào”, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc 3 Vận dụng giải quyết chuyên đề qua một số dạng câu hỏi trong đề thi Vấn đề kết hợp đấu tranh quân sự và đấu tranh ngoại giao trong kháng chiến chống Mĩ cũng đã xuất hiện trong một số đề thi quan trọng như đề thi Đại học, Cao đảng hay trong các kì thi học sinh. .. được vận dụng, kế thừa, phát huy trong các cuộc chiến tranh hiện đại * Kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao trong kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) - Kinh nghiệm kết hợp đấu tranh quân sự với ngoại giao được thể hiện trong đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng ta: Kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế Nhờ đường lối... thúc chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương 28 * Vận dụng kết hợp đấu tranh quân sự với ngoại giao trong kháng chiến chống Mĩ (1954 - 1975) - Đảng và nhân dân ta đã vận dụng kinh nghiệm đó trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước qua các giai đoạn cụ thể: + Giai đoạn 1954 – 1968: Nhân dân ta đã kết hợp giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao giành thắng lợi, làm phá sản hoàn toàn ba chiến. .. 1972, ta đã buộc Mĩ phải kí kết Hiệp định Pari 27/1/1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoàn bình ở Việt Nam => Ý nghĩa của những thắng lợi nói trên thể hiện rõ ràng một điều: Sự kết hợp đấu tranh quân sự và đấu tranh ngoại giao trong cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 1975) là sự tiếp nối nghệ thuật quân sự từ trong suốt chiều dài lịch sử giữ nước của dân tộc và từ cuộc kháng chiến chống Pháp (1945... quan trọng để học sinh vận dụng giải quyết tốt các dạng câu hỏi có liên quan đến chuyên đề này đó là người giáo viên cần giúp cho học sinh nắm chắc được nghệ thuật quân sự kết hợp giữa đấu tranh ngoại giao và quân sự được thể hiện trong quá trình tiến hành chiến tranh nhân dân của dân tộc Việt Nam, cụ thể ở đây là trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước kéo dài tới 21 năm của dân tộc ta (1954 - 1975)... binh và dân thường bị bắt + Hoa Kì cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam và Đông Dương c/ Ý nghĩa lịch sử + Là thắng lợi của sự kết hợp giữa đấu tranh chính trị, quân sự, ngoại giao, là kết quả của cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất của quân dân ta trên cả 2 miền đất nước, mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của dân tộc + Với Hiệp định Pari, Mĩ phải

Ngày đăng: 06/06/2016, 06:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan