Giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh thông qua các bài giảng hoá học lớp 10 THPT

21 423 0
Giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh thông qua các bài giảng hoá học lớp 10 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA A ĐẶT VẤN TRƯỜNG THPT LÊĐỀ HOÀN Bảo vệ môi trường nhiều mối quan tâm mang tính toàn cầu nói chung Việt Nam nói riêng Bởi hiểu rõ môi trường có vai trò quan trọng đời sống Đó không nơi tồn tại, sinh trưởng phát triển mà nơi lao động, nghỉ ngơi, hưởng thụ trau nét đẹp văn hóa, thẩm mĩ… Đó không gian sinh sống người sinh vật, nơi chứa đựng nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống sản xuất; SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM đồng thời nơi lưu giữ cung cấp thông tin khứ, tương lai, đa dạng nguồn gen, loại động thực vật, hệ sinh thái tự nhiên, cảnh quan thiên nhiên… Ở nước ta với phát triển nhanh tróng kinh tế - xã hội kéo theo xuống cấp trầm trọng môi trường Ở nhiều tỉnh thành phố Hà Nội,GIÁO thành phố Hồ Chí Minh, Dương, Đà Nẵng…CHO môi trường SINH bị ô nhiễm DỤC BẢO VỆBình MÔI TRƯỜNG HỌC nghiêm trọng Còn nông thôn với phát triển chưa có quy mô làng THÔNG QUA CÁC BÀI GIẢNG HÓA HỌC LỚP 10 nghề truyền thống : công nghệ thực phẩm, chăn nuôi, giết mổ, chế biến gốm sứ, vật THPT liệu xây dựng…đã làm cho môi trường đất, nước không khí bị ô nhiễm nghiêm trọng Vì ô nhiễm môi trường vấn đề cấp bách nay, đe dọa đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu nhiều hệ lụy khác mà người phải gánh chịu Việc giáo dục bảo vệ môi trường nói chung, bảo vệ thiên nhiên, tài nguyên nói riêng vấn đề cần thiết cấp bách bắt buộc, việc làm hữu hiệu nhất, kinh tế nhất, có ý nghĩa sâu sắc bền vững Khi giảng dạy trường THPT đặc biệt giáo viên dạy môn hóa Người thực : Nguyễn Thị Huyền học thấy giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường giải pháp Chức vụ : Giáo viên bảo vệ môi trường cho tương lai Vì thông qua môn hóa học học sinh có SKKN thuộc lĩnh vực (môn) : Hóa Học kiến thức môi trường, ô nhiễm môi trường… Để trang bị cho học sinh hiểu biết mối quan hệ tác động qua lại người với tự nhiên sinh hoạt lao động sản xuất, giúp cho học sinh có ý thức, thái độ hành động đắn để bảo vệ môi trường Cho nên chọn nội dung “Giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh thông qua giảng hóa học lớp 10 THPT” để làm sáng kiến kinh nghiệm THANH HÓA NĂM 2013 B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận Bước vào kỷ XXI loài người đứng trước thách thức vô to lớn thiên nhiên Đó nạn cạn kiệt tài nguyên, vấn đề ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Chính việc tác động không nhỏ tới việc tận dụng tài nguyên thiên nhiên người Nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường công xây dựng bảo vệ đất nước, Đảng Nhà nước ta chủ trương phát triển kinh tế đôi với bảo vệ môi trường phát triển xã hội – đảm bảo phát triển bền vững quốc gia Do nhiều văn thị ban hành: - Quyết định số 1363/QĐ-TTg ngày 17/10/2001 thủ tướng phủ v/v phê duyệt đề án “ Đưa nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân” - Quyết định số 256/QĐ-TTg ngày 02/12/2003 thủ tướng phủ chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 - Ngày 15/11/2004 Bộ trị nghị 41/NQ-TƯ “Bảo vệ môi trường thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa đất nước” Cụ thể hóa triển khai thực chủ trương Đảng Nhà nước, ngày 31 tháng năm 2005, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo thị “Về tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường” Do nhiệm vụ trọng tâm giáo dục phổ thông là: giáo dục cho học sinh kiến thức kĩ môi trường bảo vệ môi trường Đích quan trọng giáo dục bảo vệ môi trường góp phần hình thành học sinh nhân cách người lao động mới, người chủ tương lai đất nước Người lao động, người chủ có thái độ thân thiện với môi trường, có thói quen hành vi ứng xử văn minh với môi trường Thực trạng vấn đề Như biết, môi trường bị phá hủy nghiêm trọng gây nên cân sinh thái, cạn kiệt nguồn tài nguyên, ảnh hưởng tới chất lượng sống Một nguyên nhân gây nên tình trạng giảng dạy môn Hóa học nhiều giáo viên trọng đến việc truyền thụ kiến thức hóa học cho học sinh mà chưa quan tâm sâu sắc đến vấn đề giáo dục ý thức, thái độ kỹ bảo vệ môi trường Do : - Đa số học sinh mơ hồ khái niệm ô nhiễm môi trường - Đa số học sinh chưa có kiến thức mối quan hệ tác động qua lại người với môi trường sinh hoạt sản xuất nên chưa hiểu nguyên nhân chế gây ô nhiễm môi trường - Đa số học sinh chưa có hành động kỹ bảo vệ môi trường xung quanh Cho nên thầy cô giáo cần nhận thức tầm quan trọng công tác giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh đặc biệt qua giảng hóa học Giải pháp tổ chức thực 3.1 Các giải pháp thực 3.1.1 Đưa phương thức, hình thức, phương pháp giảng dạy để đưa nội dung giáo dục BVMT vào nội dung học 3.1.2 Lựa chọn cần lồng nghép, tích hợp nội dung giáo dục BVMT vào nội dung học 3.2 Các biện pháp tổ chức thực 3.2.1 Đối với giải pháp thứ Tôi đưa phương thức, hình thức phương pháp sau : * Về phương thức Tôi sử dụng hai phương thức tích hợp lồng ghép : - Tích hợp kết hợp cách có hệ thống kiến thức giáo dục BVMT làm cho chúng hài hòa, thống - Lồng ghép thể lắp ghép nội dung học mặt cấu trúc để đưa vào học mục, đoạn, số câu có nội dung giáo dục BVMT * Về hình thức tích hợp, lồng ghép sử dụng hình thức sau - Đưa nội dung dạy vào thực tế có liên quan đến môi trường Giúp học sinh thấy gần gũi với môn học tạo cho học sinh thấy hứng thú để trả lời câu hỏi “ Vì sao” - Đưa hệ thống câu hỏi, tập liên quan đến giáo dục BVMT Trong hệ thống tập cần câu hỏi liên quan đến môi trường nằm vùng kiến thức học để khắc sâu tư tưởng em - Giáo dục BVMT hình ảnh thực tế Đây biện pháp tốt bổ sung cho tài liệu sách giáo khoa gây hứng thú cho học sinh - Đưa thông tin mang tính thời có liên quan đến giáo dục BVMT vào học Hình thức liên hệ thực tiễn gợi cho HS hình ảnh thiết thực, gần gũi, cho em thấy mối quan hệ mật thiết hoá học với đời sống, với môi trường Từ biết vận dụng kiến thức hoá học vào việc xây dựng, bảo vệ, cải tạo môi trường mà em sống - Xem phim, video clip hóa học môi trường Đây biện pháp có tính sinh động thiết thực Đặc biệt phim có liên quan vấn đề ô nhiễm môi trường * Về mức độ tích hợp, lồng ghép có mức độ sau - Mức độ toàn phần: Khi mục tiêu, nội dung phù hợp hoàn toàn với mục tiêu, nội dung giáo dục BVMT - Mức độ phận: Khi có phận học có mục tiêu, nội dung phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục BVMT - Mức độ liên hệ: Khi mục tiêu, nội dung có điều kiện liên hệ cách logic với nội dung giáo dục BVMT Như việc nắm mục tiêu học quan trọng, giúp giáo viên xác định mức độ tích hợp, lồng ghép; đồng thời đưa nội dung tích hợp riêng cho giáo dục học sinh theo mục tiêu * Về phương pháp sử dụng linh hoạt phương pháp sau - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thảo luận làm việc nhóm - Phương pháp nêu giải vấn đề - Phương pháp dùng thí nghiệm tài liệu trực quan - Phương pháp khai thác kiến thức giáo dục BVMT từ thực hành thí nghiệm 3.2.2 Đối với giải pháp thứ hai Tôi phải: xác định rõ nguyên tắc lựa chọn nội dung giáo dục BVMT ; xác định rõ mục tiêu giáo dục BVMT cho học sinh chương trình Hóa học lớp 10 THPT; lựa chọn cần tích hợp lồng ghép giáo dục BVMT lớp 10 chương trình Hóa học THPT (Chương trình chuẩn) 3.2.2.1 Việc lựa chọn nội dung giáo dục BVMT cần tuân theo nguyên tắc sau  Không làm thay đổi tính đặc trưng môn học, không biến học môn thành giáo dục môi trường  Khai thác nội dung giáo dục môi trường có chọn lọc, có tính tập trung vào chương mục định  Phát huy cao độ hoạt động tích cực nhận thức học sinh kinh nghiệm thực tế em có, vận dụng tối đa khả học sinh tiếp xúc trực tiếp với môi trường 3.2.2.2 Mục tiêu chung Về kiến thức * Bước đầu hiểu biết thành phần hoá học môi trường sống xung quanh ta (đất, nước, không khí) sở tìm hiểu tính chất chất hoá học  Môi trường nước, môi trường không khí, môi trường đất  Sự biến đổi hoá học môi trưòng ; hiểu biết chất vô hữu ; thành phần, tính chất hoá học, tính chất vật lí, ứng dụng, điều chế Từ có hiểu biết chất, tính chất vật thể vô sinh, hữu sinh số biến đổi chúng môi trường tự nhiên xung quanh * Biết khái niệm ô nhiễm môi trường, tác hại ô nhiễm môi trường  Ô nhiễm môi trường nước, tác hại  Ô nhiễm môi trường không khí, tác hại  Ô nhiễm môi trường đất, tác hại * Hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường có vai trò sản xuất hoá học, sử dụng hoá chất chất thải sinh hoạt sản xuất  Hiểu nguyên nhân ô nhiễm môi trường : không khí, nước, đất môi trường tự nhiên nói chung có chất độc hại vô hữu Các chất gây tác hại cho đồ vật, công trình kiến trúc, văn hoá, sức khoẻ người, động vật, thực vật  Hiểu số vấn đề nhiên liệu, chất đốt, lượng hoá học, oxi hoá, cháy nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí  Hiểu tính tác dụng số tài nguyên thiên nhiên : nước, quặng, dầu mỏ, than đá Vấn đề khai thác, sử dụng việc gây ô nhiễm môi trường hoạt động khai thác  Vấn đề ô nhiễm môi trường thực hành thí nghiệm hoá học trường phổ thông, * Biết sở hoá học số biện pháp bảo vệ môi trường sống  Thu gom xử lí chất thải, phòng chống chất độc hại trình tiếp xúc, sử dụng cách khoa học với thuốc trừ sâu, phân bón hoá học,  Hoá chất vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm  Trồng nhiều xanh để điều hòa lượng khí CO2 tăng khí oxi giúp bảo vệ bầu không khí Về kĩ  Biết số dấu hiệu môi trường bị ô nhiễm Nhận biết số chất hoá học gây ô nhiễm đất, nước, không khí  Biết cách xử lí vài chất thải đơn giản đời sống sản xuất học tập hoá học  Biết thực số biện pháp đơn giản để bảo vệ môi trường sống  Biết sử dụng số nhiên liệu, chất đốt, tài nguyên thiên nhiên hợp lí, góp phần bảo vệ môi trường  Biết thực vài biện pháp cụ thể bảo vệ môi trường học tập hoá học trường trung học phổ thông Về thái độ  Có ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường thiên nhiên cho thân, gia đình, cộng đồng xã hội  Có ý thức nhắc nhở người khác bảo vệ môi trường 3.2.2.3 Một số chương, cần tích hợp lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường chương trình Hóa học lớp 10 trung học phổ thông (Chương trình chuẩn) Chương/Bài Nội dung GDMT Kiến thức Thái độ – Tình cảm Chương Bài : Hạt nhân nguyên tử Nguyên tố hoá học Đồng vị  Bảo vệ phóng xạ : Tia phóng xạ gây đột biến gen nên gây bệnh ung thư cho người, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người động vật, thực vật  Đề phòng hiểm họa rò rỉ nhà máy điện nguyên tử Chương Phản ứng oxi hoá  ý thức khử xảy ích lợi ý thức ích lợi ảnh hưởng xấu tia phóng xạ môi trường sống Ghi (Phương Kĩ thức tích – Hành vi hợp)  Nhận biết phóng Bộ phận xạ tác nhân gây liên ô nhiễm môi hệ trường không khí, đất, nước  Biện pháp xử lí chất thải nhà máy điện nguyên tử cần đào sâu chôn chặt lòng đất khối bê tông  Nhận biết Bộ phận nguồn gây ô liên hệ Bài: Phản trình đốt cháy nhiên ứng oxi hoá liệu, sản xuất hoá học gây ô nhiễm môi  khử trường không khí, môi trường đất, nước Chương Bài : Clo Chương Bài: Hiđro clorua Axit clohiđric muối clorua Chương Bài: Hợp chất chứa oxi clo  Khí clo với người, động, thực vật  Điều chế khí clo phòng thí nghiệm biện pháp bảo vệ môi trường lớp học  Sản xuất clo công nghiệp vấn đề ô nhiễm môi trường không khí Biết sản xuất HCl axit clohiđric có chất thải gây ô nhiễm môi trường Cách nhận biết chất ô nhiễm môi trường (khí HCl dung dịch axit HCl) thuốc thử AgNO3 Hiểu nước Giaven clorua vôi có tác dụng khử trùng, diệt khuẩn, nấm mốc, khử chất thải độc hại để bảo vệ môi trường ảnh hưởng xấu trình sản xuất hoá học, môi trường sống  Có ý thức bảo vệ môi trường sống học tập hoá học  Vận động người thực nhiễm, chất thải gây ô nhiễm  Đề xuất biện pháp xử lí chất thải sở tính chất lí, hoá học chúng  Nhận biết Bộ phận chất gây ô nhiễm liên hệ  Khử chất thải độc hại khí clo, hợp chất clo nước vôi Vận dụng tính chất HCl muối clorua để đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường  Nhận biết nguồn Bộ phận tác nhân gây ô liên hệ nhiễm môi trường HCl  Đề xuất giải pháp khử chất thải độc hại HCl chất khác có liên quan Có ý thức  Nhận biết Bộ phận sử dụng chất dùng để khử liên hệ chất khử trùng, diệt khuẩn trùng có hiệu Chương Biết flo, brom Bài: Flo  có độc tính gây hại cho sức khỏe Brom  Iot người, động, thực vật  Tác dụng flo với chất mãnh liệt, dễ gây nổ mạnh bóng tối gây nguy hiểm đến tính mạng người  Tác dụng gây bỏng Bài đọc thêm Brom Sự suy giảm  Hợp chất CFC gây tầng ozon nên phá huỷ tầng Bài đọc thêm ozon Ô nhiễm đất - Sử dụng phân bón phân bón hoá học, thuốc bảo hoá học vệ thực vật dễ gây thuốc bảo vệ nên ô nhiễm đất, thực vật nước, không khí Chương Hiểu : Bài: Oxi   Vai trò oxi, ozon ozon với môi trường sống  Vai trò tầng ozon ngăn không cho tia cực tím chiếu xuống Trái Đất gây hại cho người động, thực vật  Sự phá vỡ tầng ozon hậu môi trường Chương Biết : Bài: Hiđro  H2S, SO2, SO3 có  Có ý thức làm thí nghiệm thành công, an toàn với brom iot  Có ý thức sử dụng an toàn, có hiệu thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hoá học giảm ô nhiễm không khí, đất, nước Giữ gìn môi trường  Tiến hành làm Bộ phận việc an toàn với liên hệ hoá chất  Xác định tác nhân gây ô nhiễm môi trường  Sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu liều lượng, phương pháp  Xác định tác Bộ phận nhân phá hủy tầng liên hệ ozon  Xác định giải pháp giữ gìn tầng ozon Có ý thức  Xác định tác Bộ phận khử chất nhân độc hại, gây liên hệ sunfua - Lưu huỳnh đioxit - Lưu huỳnh trioxit Chương Bài: Axit sunfuric muối sunfat Chương Bài thực hành : Tính chất hợp chất lưu huỳnh khả gây độc hại cho người Là chất gây mưa axit  Cách xử lí chất thải ( H2S, SO2, SO3 ) nước vôi Hiểu : H2SO4 đặc gây bỏng nặng, làm hỏng giác quan tiếp xúc với  Chất thải gây ô nhiễm môi trường sản xuất H2SO4 phân bón supephotphat  Nhận biết axit H2SO4 ion sunfat dung dịch chất thải Củng cố hiểu biết tính chất H2S, SO2, H2SO4 chất thải gây ô nhiễm độc hại sau thí nghiệm để chống ô nhiễm môi trường ô nhiễm  Khử chất thải, độc hại sau thí nghiệm Có ý thức giữ gìn an toàn làm việc với H2SO4 đặc  Xác định Bộ phận nguồn gây ô liên hệ nhiễm chất thải gây ô nhiễm  Biết giải pháp chống ô nhiễm phòng thí nghiệm, nơi sản xuất  Nhận biết chất thải thực tiễn  Khử chất thải Bộ phận H2S, SO2, H2SO4, liên hệ độc hại sau thí nghiệm 3.2.2.4 Một số soạn có nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường Bài 22: Clo (SGK Hoá học 10) I Mục tiêu giáo dục BVMT  HS phải hiểu vai trò quan trọng clo hợp chất clo sống, công nghiệp, nông nghiệp, đồng thời hiểu độc hại khí clo hợp chất môi trường sống  Con người thải nhiều chất vào không khí Vậy người phải làm để giảm ô nhiễm ? II Chuẩn bị 1) Phần giáo viên :  Chuẩn bị dụng cụ hoá chất thí nghiệm : Điều chế sẵn số bình chứa khí clo dung dịch nước clo  Chuẩn bị tờ rơi 2) Phần học sinh : Chuẩn bị mảnh vải màu, cánh hoa hồng, châu chấu sống gián sống III Hướng dẫn hoạt động Hoạt động (Mục : Tính chất vật lí) Hoạt động thầy GV cho HS quan sát thí nghiệm (TN) : + Quan sát màu sắc bình khí, tình trạng châu chấu ? + Khí clo nặng hay nhẹ không khí lần ? Vì ? + Từ tượng chứng tỏ điều ? Nếu thải khí Cl2 không khí ? + Clo độc ? Nếu người hít thở phải lượng nhỏ khí clo ? Hoạt động trò + Khí clo màu vàng lục, mùi xốc, châu chấu yếu dần chết + Khí clo nặng không khí 2,5 lần (d = 71  2,5) 29 + Khí clo độc, không trì sống Khí clo nặng từ từ lắng xuống gây độc hại cho môi trường sống + Một lượng nhỏ gây kích thích mạnh đường hô hấp viêm niêm mạc Hít phải nhiều clo bị ngạt chết Hoạt động (Mục : Tính chất hoá học) Hoạt động thầy GV cho HS quan sát TN : Cho mảnh vải màu vào bình đựng dd nước clo cánh hoa hồng vào bình chứa khí clo Nêu tượng quan sát được, giải thích phương trình hoá học (PTHH) ? Rút nhận xét clo tác Hoạt động trò Hiện tượng : Bình : Mảnh vải bạc màu Bình : Cánh hoa nhạt màu Giải thích :  Bình : Cl2 + H2O HCl + HClO HCl axit mạnh, HClO axit có tính oxi hoá mạnh, phá huỷ chất 10 dụng với nước ? màu clo ẩm có tác dụng tẩy màu  Bình : Khí clo tác dụng với nước cánh hoa Giải thích Nhận xét : Khí clo ẩm nước clo có tính tẩy màu Hoạt động (Mục : Ứng dụng điều chế clo) Hoạt động thầy + Dựa vào tính chất hoá học clo (tính oxi hoá, tẩy màu, ) nêu số ứng dụng ? + Điều chế clo : Làm để hạn chế khí clo thải không khí ? Hoạt động trò + Một lượng nhỏ clo để khử trùng, nước clo dùng làm chất tẩy màu, điều chế chất tẩy màu, + HS thảo luận : Các biện pháp xử lí khí thải :  Quy trình sản xuất hợp lí, an toàn  Xử lí khí thải trước xả vào không khí  Đưa nhà máy khu vực dân cư Hoạt động (Nghiên cứu thêm, không bắt buộc – Kiến thức nên biết) GV : Ngoài ảnh hưởng tới môi trường sống, khí clo tác nhân làm suy giảm tầng ozon HS : Đọc thêm tờ rơi :  Clo tác nhân gây tượng suy giảm tầng ozon nguyên tử Cl hoạt động : Cl + O3  ClO + O2 ClO + O3  Cl + O2 Một nguyên tử Cl  phá huỷ hàng nghìn phân tử ozon trước hoá hợp thành chất khác  Clo tác dụng với nước tạo axit gây tượng mưa axit IV Củng cố : câu hỏi tập vận dụng (hoặc nhà) Ống khói nhà máy thải không khí hỗn hợp khí Cl 2, HCl, Hãy cho biết khí bay đâu ? Tác dụng với chất ? Tác hại ? Hãy kể tên số nhà máy, xí nghiệp, sở sản xuất, mà em biết có thải khí clo hợp chất có chứa clo ? Nêu độc hại ? 11 Bài 29: Oxi- Ozon ( SGK hoá học 10) I Mục tiêu giáo dục BVMT - Vai trò oxi sống - Cần phải làm trước môi trường không khí ngày gia tăng khí CO2 - Vai trò tầng ozon sống - Hiểu trình hoá học làm suy giảm tầng ozon II Chuẩn bị GV chuẩn bị máy chiếu tư liệu cho suy giảm tầng ozon III Hoạt động dạy học Tôi tiến hành tích hợp vào phần A mục I Tính chất vật lí mục IV ứng dụng, phần B mục II Ozon tự nhiên Hoạt động (Mục : Tính chất vật lí) Hoạt động GV Hoạt động HS GV : Từ hiểu biết thực tế HS cho biết HS trả lời : màu sắc, mùi, vị, tỉ khối so với không khí -Oxi khí không màu, không mùi, không vị, nặng không khí GV thông báo : Oxi tan nước, (d=32/29  1,1) nhiệt độ tăng độ tan oxi nước giảm ảnh hưởng đến sống sinh vật nước Hoạt động (Mục : Ứng dụng) Hoạt động GV Hoạt động HS GVđặt vấn đề: Con người nhịn ăn tuần, nhịn uống ngày chết nhịn thở phút Điêù nói lên oxi có có vai trò định sống người GV dùng máy chiếu chiếu biểu đồ tỉ lệ % ứng dụng oxi ngành công nghiệp (hình 6.1 sgk) Vấn đề đặt thành phần HS thảo luận : không khí bị biến đổi mạnh hàm lượng - Trồng nhiều xanh CO2 tăng lên, điều có nghĩa hàm lượng - Hạn chế việc thải khí CO2 12 O2 giảm, phá vỡ cân O2 CO2 nhà máy môi trừơng không khí, tự nhiên Chúng ta cần phải làm hạn chế lưu thông xe cộ, hạn chế sử dụng than tổ ong để đun trước biến đổi ? nấu - Nghiên cứu tìm nguồn nhiên liệu thay nguồn nhiên liệu hoá thạch Hoạt động (Mục : Ozon tự nhiên) Hoạt động GV GV thuyết trình để HS biết hình thành ozon tự nhiên xảy tầng bình lưu (cách mặt đất 20- 30 km) phản ứng h O2  2O O  O2  O3 Hoạt động HS o h  có   1600  2400 A o h O  O2 h  có   2400  2600 A Và O3  Như tồn cân O3 = O2+O giữ cho nồng độ ozon không bị biến đổi tầng cao khí HS đọc sgk để biết vai trò GV thông báo: Hiện nầng ozon tầng ozon: hấp thụ tia tử ngoại bảo bị suy giảm nghiêm trọng có nơi bị thủng vệ người sinh vật tránh tác GV chiếu hình ảnh tầng ozon bị thủng hại tia Cơ chế phá huỷ tầng ôzôn: UV CF2Cl2  CF2Cl+Cl Cl +O3  ClO.+O2 ClO.+O  Cl.+O2 GV cho HS nhà đọc tư liệu tìm hiểu trình hoá học gây suy giảm tầng ozon 13 Bài 32: Hiđro sunfua – Lưu huỳnh đioxit Lưu huỳnh trioxit (SGK Hoá học 10 ) I Mục tiêu giáo dục BVMT - H2S phần sinh từ rác thải, học sinh hiểu tác hại H 2S môi trường có ý thức, hành động cụ thể vấn đề rác thải II Chuẩn bị GV : Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất thí nghiệm : Bình khí H2S, giấy tẩm muối chì, III Hướng dẫn hoạt động Hoạt động (Mục : Tính chất vật lí) Hoạt động thầy Hoạt động trò + Cho HS quan sát bình khí H 2S Hãy + H2S chất khí, không màu mô tả trạng thái, màu sắc H2S ? + Mùi khí H2S mùi + Mùi thối (thường gọi mùi trứng để lâu ngày, có mùi gì, có trứng thối), độc, gây đau đầu, độc không ? buồn nôn, làm cảm giác khứu + H2S làm tổn thương cây, làm giác, không phân biệt mùi, có rụng giảm sinh trưởng thể gây tử vong + Chú ý tiếp xúc với khí H 2S ? + Làm thí nghiệm với H2S phải thực dụng cụ kín, đảm bảo an toàn GV đưa dẫn chứng : Ở Mêhicô, tháng 11 năm 1950 nhà máy Pozarica thải lượng H 2S lớn Chỉ vòng 30 phút khí độc với sương mù trắng thành phố làm chết 22 người khiến 320 người bị nhiễm độc Hoạt động (Mục : Nhận biết H2S) Hoạt động thầy Hướng dẫn HS làm thí nghiệm nhận biết H2S Hướng dẫn HS mô tả tượng, giải thích, viết PTHH Rút kết luận ? Hoạt động trò HS làm thí nghiệm : Nhúng giấy tẩm muối Pb2+ vào khí H2S Quan sát tượng, viết PTHH Hiện tượng : Giấy tẩm muối Pb2+ hoá đen Bài tập vận dụng : H2S +Pb(NO3)2 PbS  + 2HNO3 Những tranh cổ vẽ Đen bột trắng chì: PbCO3.Pb(OH)2 lâu 14 ngày bị hoá đen không khí Người ta dùng H2O2 để phục Kết luận : thường dùng muối tan hồi tranh Giải thích Pb2+ (Cu2+, ) làm thuốc thử nhận biết viết PTHH ? H2S Hoạt động (Mục : Điều chế H2S) Hoạt động thầy Hoạt động trò Hướng dẫn HS thảo luận : * H2S sinh protein thối rữa : Các nguồn sinh H 2S biện pháp chất hữu cơ, rau cỏ thối, đặc biệt xử lí ? nơi nước cạn, bờ biển, sông hồ nông cạn, vết núi lửa, suối, cống, rãnh, hầm Vậy làm để giảm thải H 2S vào lò khai thác than, MT sống ? * Trong công nghiệp : H2S sinh việc sử dụng nhiên liệu chứa S  Không để rác thải lâu, không vứt rác bừa bãi  Khai thông cống rãnh, không để nước thải đọng  Có kế hoạch thu khí thải sử dụng nhiên liệu IV Củng cố : Bài tập vận dụng (về nhà làm) Mức cho phép H2S không khí 0,01 mg/l Để đánh giá ô nhiễm không khí nhà máy, người ta làm sau : Lấy lít không khí cho lội từ từ qua dung dịch Pb(NO 3)2 dư thấy dung dịch có vẩn đục đen Lọc lấy kết tủa đen rửa nhẹ làm khô cân 0,3585 mg Giải thích TN cho biết nhiễm bẩn không khí nhà máy có vượt mức cho phép không ? Biết hiệu suất phản ứng 100% Hành động : Thu dọn rác thải :  Từng cá nhân HS : thu dọn rác thải, khơi thông cống rãnh gia đình  Nhóm (tổ, lớp) : thu dọn rác thải xung quanh trường lớp, nơi công cộng,…  Tuyên truyền cho người có ý thức vứt rác thải nơi quy định 15 Bài 33: Axit sunfuric- Muối sunfat ( SGK hoá học 10) I Mục tiêu giáo dục BVMT - Tính chất axit sunfuric đặc biệt sunfuric đặc gây bỏng nặng, làm hỏng giác quan tiếp xúc với - Vai trò quan trọng axit sunfuric muối sufat sống, công nghiệp, nông nghiệp - Cần phải làm môi trường không khí ngày gia tăng khí SO2 - Nhận biết ion sunfat dung dịch chất thải II Chuẩn bị GV chuẩn bị: hóa chất dụng cụ; máy chiếu tư liệu liên quan III Hoạt động dạy học Hoạt động (Mục : Tính chất vật lí) Hoạt động thầy - Cho HS: Quan sát bình đựng dd H2SO4 Nêu tính chất vật lí axit sunfuric - Yêu cầu HS trình bày cách pha loãng axit sunfuric đặc - Nếu làm ngược lại có không? Kết luận: Axit sunfuric quan trọng Vậy sử dụng ta phải làm gì? Hoạt động trò Trình bày màu sắc,trạng thái H2SO4 tan vô hạn nước tỏa nhiều nhiệt - Rót từ từ axit vào nước khuấy nhẹ -Không vì: gây bỏng nguy hiểm Phải có ý thức giữ gìn an toàn làm việc với H2SO4 đặc, tránh ô nhiễm môi trường gây độc hại cho người Hoạt động (Mục : Tính chất hóa học) Hoạt động thầy - Nêu tính chất axit sunfuric loãng -tiến hành vài thí nghiệm minh họa ( làm thí nghiệm ta ý điều ?) - Nêu tính chất axit sunfuric đặc? Hướng dẫn học sinh làm số thí nghiệm với: Kim loại, phi kim, hợp chất Trong trình làm thí nghiệm hướng dẫn học sinh xử lí chất thải SO2( SO2 độc, lượng nhỏ SO2 thải không khí gây ô nhiễm môi trường) Hoạt động trò a) Tính chât axit sunfuric loãng: Đảm bảo an toàn sử dụng làm thí nghiệm minh họa a) Tính chât axit sunfuric đặc: - Làm thí nghiệm an toàn: Tiến hành sử dụng hướng dẫn, thực nơi thoáng mát - Xử lí khí SO2 sau thí nghiệm 16 Hiệu việc triển khai đề tài Việc triển khai đề tài tiến hành 02 lớp thuộc trường THPT Lê Hoàn, là: - Lớp dạy thực nghiệm (TN): 10A4 - Các lớp dạy đối chứng (ĐC): 10A5 Ở lớp thực nghiệm đối chứng có trình độ tương đương Sau học xong chương trình tiến hành kiểm tra phương pháp trắc nghiệm, với thời gian 10 phút * Đề kiểm tra sau thực nghiệm Câu Một chất chứa nguyên tố oxi, dùng để làm nước có tác dụng bảo vệ sinh vật Trái Đất hông bị xạ cực tím Chất A ozôn B oxi C lưu huỳnh đioxit D cacbon đioxit Câu Để khử khí clo thoát phòng thí nghiệm, người ta xịt vào không khí phòng thí nghiệm A dung dịch nước vôi B dung dịch xút ăn da C khí amoniac dung dịch amoniac D dung dịch Natriclorua Câu Chất góp phần nhiều vào hình thành mưa axit ? A Cacbonđioxit B Dẫn xuất Flo hyđrocacbon C Ozon D Lưu huỳnh đioxit Câu Cá cần có oxi để tăng trưởng tốt Chúng tăng trưởng tốt ấm Một lí cho tượng A bơi lội nước ấm cần nhiều cố gắng B phản ứng hoá học tăng nhanh nhiệt độ tăng C oxi hoà tan nước ấm A nước ấm cần nhiều cacbon đioxit Câu Thảm hoạ Chernobyl xảy nước ? A Anh B Ucraina C Pháp D Mĩ Câu Để thu hồi thuỷ ngân không may bị rơi vãi phòng thí nghiệm người ta dùng A lưu huỳnh B than C photpho đỏ D photpho trắng Câu Để nhận biết H2S có không khí người ta dùng A Pb(CH3COO)2 B NaCl C H2O D NaOH Câu Hiệu ứng nhà kính hệ A phá huỷ tầng ozon tầng khí B lưu giữ xạ hồng ngoại lượng dư khí CO2 khí 17 C chuyển động “xanh” trì bảo tồn rừng D diện SO2 khí Câu Không khí bao quanh vô thiết yếu cho sống, thành phần khí thay đổi Khí không khí biến đổi nồng độ nhiều A nước B khí oxi C khí cacbonic D khí nitơ Câu 10 Một loại than đá có chứa 2% lưu huỳnh dùng cho nhà máy nhiệt điện Nếu nhà máy đốt hết 100 than ngày đêm khối lượng khí SO2 xả vào khí ngày đêm A B 3,9 C 4,2 D 3,4 * Kết đạt Kết điều tra 02 lớp 10 trường THPT Lê Hoàn năm học 2012-2013 sau: Khối, lớp Lớp ĐC 10 Lớp TN Tổng số HS 45 45 Điểm Dưới TB TB Số HS (%) Số HS (%) 20,0 22 48,9 2,2 10 22,2 Khá Số HS (%) 13 28,9 27 60,0 Giỏi Số HS (%) 2,2 15,6 Từ kết cho phép nhận định việc giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh lớp thực nghiệm đạt kết cao lớp đối chứng Điều phản ánh tính sáng tạo đề tài mà lựa chọn, xây dựng Thực tế cho thấy, việc giáo dục BVMT cho học sinh thông qua giảng hóa học lớp 10 trường THPT Lê Hoàn giúp học sinh hiểu biết khái niệm môi trường; biết tác động người hủy hoại môi trường; biết tầm quan trọng việc giáo dục BVMT Từ em có chuyển biến rõ rệt suy nghĩ, đồng thời kéo theo hành động tiến việc tuyên truyền, bảo vệ môi trường xung quanh trường, lớp học gia đình Việc giáo dục BVMT cho học sinh thông qua giảng hóa học lớp 10 trường THPT Lê Hoàn làm cho em tỏ thích thú với hiểu biết môi trường, vấn đề ô nhiễm môi trường có liên quan tới phản ứng hóa học, liên quan tới sản xuất hóa học nên em có hứng thú say mê tìm tòi, học tập tốt 18 C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Sau thực sáng kiến kinh nghiệm này, rút số kết luận sau: - Môi trường bị ô nhiễm ngày, hoạt động vô ý thức hay cố ý người Đã đến lúc người cần nâng cao ý thức BVMT Đó không ý thức mà trách nhiệm giới hôm ngày mai Mỗi học sinh tuyên truyền viên tích cực vấn đề BVMT Do tích hợp giáo dục BVMT giảng dạy Hoá học trường THPT việc làm cần thiết có ý nghĩa - Để tăng tính hiệu giáo dục BVMT, giáo viên nên ứng dụng CNTN vào dạy tạo cho HS hứng thú hơn, trực quan hơn, HS dễ hiểu - Số lượng tập giáo dục BVMT SGK, SBT Do đó, giáo viên cần tích cực đưa thêm tập, câu hỏi củng cố có nội dung giáo dục BVMT - Trong khuôn khổ thời gian có hạn, đưa số nội dung giáo dục BVMT số giáo án có nội dung tích hợp giáo dục BVMT - Do lực hạn chế, thời gian thực ngắn, vấn đề trình bày nhiều thiếu sót, mong góp ý phê bình Đề xuất kiến nghị Qua trình dạy học thực tế trường rút kinh nghiệm cho thân, để dạy đạt kết cao việc truyền tải nội dung giáo dục BVMT đến với HS cách có hiệu có số kiến nghị sau: Đối với cấp trường: - Cần có buổi ngoại khóa giáo dục BVMT tất môn học cho học sinh - Cung cấp tư liệu môi trường để giáo viên tìm hiểu nội dung lồng nghép, tích hợp phù hợp với dạy Đối với Sở giáo dục: - Cần tổ chức tập huấn giáo dục BVMT dạy học Hóa học cho giáo viên cách rộng rãi 19 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2013 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác (ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Huyền 20 MỘT SỐ KÍ HIỆU DÙNG TRONG ĐỀ TÀI BVMT: Bảo vệ môi trường GV: Giáo viên HS: Học sinh SGK: Sách giáo khoa SBT: Sách tập ĐC: Đối chứng TN: Thực nghiệm CNTT: Công nghệ thông tin TB: Trung bình THPT: Trung học phổ thông PTHH Phương trình hóa học TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa Hóa học 10 - Sách giáo viên Hóa học 10 - Tài liệu Hóa học ứng dụng - Tài liệu giáo dục bảo vệ môi trường môn Hóa học THPT (của tác giả Phan Thị Lạc, Trần Thị Nhung, Đặng Thị Oanh, Cao Thị Thặng, Vũ Anh Tuấn) - Luật bảo vệ môi trường 21 [...]... việc tuyên truyền, bảo vệ môi trường xung quanh ngay ở trường, lớp học và gia đình Việc giáo dục BVMT cho học sinh thông qua bài giảng hóa học lớp 10 ở trường THPT Lê Hoàn đã làm cho các em tỏ ra thích thú với những hiểu biết mới của mình về môi trường, vấn đề ô nhiễm môi trường có liên quan tới các phản ứng hóa học, liên quan tới sản xuất hóa học nên các em có hứng thú say mê tìm tòi, học tập tốt hơn... TÀI BVMT: Bảo vệ môi trường GV: Giáo viên HS: Học sinh SGK: Sách giáo khoa SBT: Sách bài tập ĐC: Đối chứng TN: Thực nghiệm CNTT: Công nghệ thông tin TB: Trung bình THPT: Trung học phổ thông PTHH Phương trình hóa học TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa Hóa học 10 - Sách giáo viên Hóa học 10 - Tài liệu Hóa học và ứng dụng - Tài liệu về giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Hóa học THPT (của các tác giả... chọn, xây dựng Thực tế cho thấy, việc giáo dục BVMT cho học sinh thông qua bài giảng hóa học lớp 10 ở trường THPT Lê Hoàn đã giúp học sinh hiểu biết được các khái niệm cơ bản về môi trường; biết được những tác động của con người đang hủy hoại môi trường; biết được tầm quan trọng của việc giáo dục BVMT Từ đó các em đã có sự chuyển biến rõ rệt trong suy nghĩ, đồng thời cũng kéo theo các hành động rất tiến... Kết quả điều tra trên 02 lớp 10 ở trường THPT Lê Hoàn năm học 2012-2013 như sau: Khối, lớp Lớp ĐC 10 Lớp TN Tổng số HS 45 45 Điểm Dưới TB TB Số HS (%) Số HS (%) 9 20,0 22 48,9 1 2,2 10 22,2 Khá Số HS (%) 13 28,9 27 60,0 Giỏi Số HS (%) 1 2,2 7 15,6 Từ kết quả trên cho phép tôi nhận định rằng việc giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở lớp thực nghiệm đã đạt kết quả cao hơn lớp đối chứng Điều này phản... sau: Đối với cấp trường: - Cần có những buổi ngoại khóa về giáo dục BVMT đối với tất cả các môn học cho học sinh - Cung cấp các tư liệu về môi trường để giáo viên có thể tìm hiểu những nội dung có thể lồng nghép, tích hợp phù hợp với bài dạy Đối với Sở giáo dục: - Cần tổ chức tập huấn về giáo dục BVMT trong dạy học Hóa học cho giáo viên một cách rộng rãi hơn 19 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa,... tính hiệu quả giáo dục BVMT, giáo viên nên ứng dụng CNTN vào bài dạy tạo cho HS hứng thú hơn, trực quan hơn, HS dễ hiểu bài hơn - Số lượng bài tập về giáo dục BVMT trong SGK, SBT còn rất ít Do đó, giáo viên cần tích cực đưa thêm những bài tập, những câu hỏi củng cố có nội dung giáo dục BVMT - Trong khuôn khổ thời gian có hạn, tôi mới đưa ra được một số nội dung giáo dục BVMT và một số giáo án có nội... (SGK Hoá học 10 ) I Mục tiêu giáo dục BVMT - H2S một phần được sinh ra từ rác thải, học sinh hiểu được tác hại của H 2S đối với môi trường và có ý thức, hành động cụ thể đối với vấn đề rác thải II Chuẩn bị GV : Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất thí nghiệm : Bình khí H2S, giấy tẩm muối chì, III Hướng dẫn các hoạt động Hoạt động 1 (Mục : Tính chất vật lí) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò + Cho HS quan... khí là hỗn hợp các khí Cl 2, HCl, Hãy cho biết các khí đó sẽ bay đi đâu ? Tác dụng với chất nào ? Tác hại của nó ? 2 Hãy kể tên một số nhà máy, xí nghiệp, các cơ sở sản xuất, mà em biết có thải khí clo và các hợp chất có chứa clo ? Nêu sự độc hại của nó ? 11 Bài 29: Oxi- Ozon ( SGK hoá học 10) I Mục tiêu giáo dục BVMT - Vai trò của oxi đối với sự sống - Cần phải làm gì trước sự môi trường không khí... không ? Biết hiệu suất phản ứng là 100 % 2 Hành động : Thu dọn rác thải :  Từng cá nhân HS : thu dọn rác thải, khơi thông cống rãnh của gia đình mình  Nhóm (tổ, lớp) : thu dọn rác thải xung quanh trường lớp, nơi công cộng,…  Tuyên truyền cho mọi người cùng có ý thức vứt rác thải đúng nơi quy định 15 Bài 33: Axit sunfuric- Muối sunfat ( SGK hoá học 10) I Mục tiêu giáo dục BVMT - Tính chất của axit sunfuric... luận sau: - Môi trường của chúng ta đang bị ô nhiễm từng ngày, từng giờ do các hoạt động vô ý thức hay cố ý của con người Đã đến lúc mỗi người chúng ta cần nâng cao ý thức BVMT Đó không chỉ là ý thức mà còn là trách nhiệm của chúng ta đối với thế giới hôm nay và ngày mai Mỗi học sinh là một tuyên truyền viên tích cực về vấn đề BVMT Do đó tích hợp giáo dục BVMT trong giảng dạy Hoá học ở trường THPT là một

Ngày đăng: 05/06/2016, 22:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan