Sử dụng phương pháp dạy học theo góc trong môn hóa học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh

20 507 1
Sử dụng phương pháp dạy học theo góc trong môn hóa học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ I MỞ ĐẦU Thế kỷ XXI kỷ văn minh trí tuệ sáng tạo – nơi mà tri thức, kỹ người coi yếu tố định phát triển xã hội Và hệ trẻ - HS phần lớn định đến phát triển Với xu giáo dục đại ngày nay, người giáo viên lựa chọn phương pháp dạy học truyền thống trước theo kiểu “thầy đọc, trò chép”, “ thầy nói trò làm theo ấy”… khiến học sinh lúc tình thụ động Chúng ta cần phải bắt tay vào việc giúp học sinh trở thành người chủ động, sáng tạo, độc lập, tự tham gia học tập mức độ cao Phương pháp dạy học theo góc ba PPDH tích cực giúp thực điều Tôi tiến hành nghiên cứu, ứng dụng vào giảng thấy hiệu cao PPDH tích cực Chính vậy, xin chia phần kinh nghiệm nhỏ qua đề tài: “Sử dụng phương pháp dạy học theo góc môn hóa học nhằm phát huy tính tự học học sinh” Cụ thể bài: axit sunfuric – hóa học 10 nâng cao II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ - Hầu hết GV áp dụng số phương pháp dạy học truyền thống - mang tính chất truyền thụ chiều - GV chưa chịu khó tìm hiểu PPDH tích cực theo quan điểm phân hóa - Nhiều GV HS cảm thấy lạ với PPDH theo góc, kĩ thuật lập lược đồ tư duy, kĩ thuật khăn phủ bàn III KẾT QUẢ CỦA THỰC TRẠNG - Khó làm sinh động học - Không gây hứng thú học sinh - Học sinh tiếp nhận kiến thức cách thụ động - Học sinh lười học đọc nhà - Không phát huy tính chủ động, độc lập tự học học sinh NỘI DUNG Cơ sở lí luận Thuật ngữ tiếng Anh "Working in corners" "Working with areas" “Coner work” dịch học theo góc, hiểu làm việc theo góc, làm việc theo khu vực Học theo góc phương pháp dạy học mà giáo viên tổ chức cho học sinh thực nhiệm vụ khác vị trí cụ thể không gian lớp học đảm bảo cho học sinh học sâu Như nói đến học theo góc, người giáo viên cần tạo môi trường học tập với cấu trúc xác định cụ thể, có tính khuyến khích, hỗ trợ thúc đẩy học sinh tích cực thông qua hoạt động, khác đáng kể nội dung chất hoạt động nhằm mục đích để học sinh thực hành, khám phá trải nghiệm Quá trình học chia thành khu vực/góc theo cách phân chia nhiệm vụ tư liệu học tập Phương pháp dạy học theo góc: lớp học chia thành góc nhỏ Ở góc nhỏ người học tìm hiểu nội dung kiến thức phần học Người học phải trải qua góc để có nhìn tổng thể nội dung học Nếu có vướng mắc trình tìm hiểu nội dung học học sinh yêu cầu giáo viên giúp đỡ hướng dẫn Tại góc, học sinh cần: Đọc hiểu nhiệm vụ đặt ra, thực nhiệm vụ đặt ra, thảo luận nhóm để có kết chung nhóm, trình bày kết nhóm bảng nhóm, giấy A0, A3, A4 Các tư liệu nhiệm vụ học tập góc, giúp học sinh khám phá xây dựng kiến thức hình thành kỹ theo cách tiếp cận khác Ví dụ để học cách trải nghiệm góc trải nghiệm cần có nhiệm vụ cụ thể, thiết bị thí nghiệm hóa học, hóa chất, dụng cụ, phiếu học tập … Người học độc lập lựa chọn cách thức học tập riêng nhiệm vụ chung Các hoạt động người học có tính đa dạng cao nội dung chất Giải vấn đề 2.1 Quy trình thực học theo góc 2.1.1 Giai đoạn chuẩn bị Bước Xem xét yếu tố cần thiết để học theo góc đạt hiệu Nội dung: Không phải học tổ chức cho HS học theo góc có hiệu Tùy theo môn học, dạng học, GV cần cân nhắc xác định nội dung học tập cho việc áp dụng dạy học theo góc có hiệu Địa điểm: Không gian đủ lớn số HS vừa phải dễ dàng bố trí góc diện tích nhỏ có nhiều HS Đối tượng HS: Khả tự định hướng, mức độ làm việc chủ động, tích cực Bước Thiết kế kế hoạch học Mục tiêu học: Đạt theo chuẩn kiến thức, kĩ năng, làm việc độc lập, chủ động HS thực học theo góc Các phương pháp dạy học chủ yếu: Phương pháp học theo góc cần phối hợp thêm số phương pháp khác như: Phương pháp thí nghiệm, học tập hợp tác theo nhóm, giải vấn đề, phương pháp trực quan, sử dụng đa phương tiện… Chuẩn bị: thiết bị, phương tiện, đồ dùng dạy học, nhiệm vụ cụ thể kết cần đạt góc tạo điều kiện để HS tiến hành hoạt động Xác định tên góc nhiệm vụ phù hợp Căn vào nội dung, GV cần xác định 3- góc để HS thực học theo góc Ở góc cần có: Bảng nêu nhiệm vụ góc, sản phảm cần có tư liệu thiết bị cần cho họat động góc phù hợp theo phong cách học theo nội dung hoạt động khác Thiết kế nhiệm vụ hoạt động góc Căn vào nội dung cụ thể mà HS cần lĩnh hội cách thức hoạt động để khai thác thông tin GV cần: - Xác định số góc đặt tên cho góc - Xác định nhiệm vụ góc thời gian tối đa dành cho HS góc - Xác định thiết bị, đồ dùng, phương tiện cần thiết cho HS hoạt động - Hướng dẫn để HS chọn góc luân chuyển theo vòng tròn nối tiếp - Biên soạn PHT, văn hướng dẫn nhiệm vụ, hướng dẫn tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng, đáp án, phiếu hỗ trợ học tập mức độ khác 2.1.2 Tổ chức cho HS học theo góc Bước 1: Bố trí không gian lớp học - Bố trí góc/khu vực học tập phù hợp với nhiệm vụ, hoạt động học tập phù hợp với không gian lớp học - Đảm bảo đủ tài liệu phương tiện, đồ dung học tập cần thiết góc - Lưu ý đến lưu tuyến di chuyển góc Bước 2: Giới thiệu học/nội dung học tập góc học tập - Giới thiệu tên học/nội dung học tập; tên vị trí góc - Nêu sơ lược nhiệm vụ góc, thời gian tối đa thực nhiệm vụ góc - Dành thời gian cho HS chọn góc xuất phát, GV điều chỉnh có nhiều HS chọn góc - GV giới thiệu sơ đồ luân chuyển góc để tránh lộn xộn Khi HS quen với phương pháp học tập này, GV cho HS lựa chọn thứ tự góc theo sơ đồ sau: Góc dành cho HS có tốc độ học nhanh Đường HS A: Đường HS B: Bước 3: Tổ chức cho HS học tập góc - HS làm việc cá nhân, cặp hay nhóm nhỏ góc theo yêu cầu hoạt động - GV theo dõi, phát khó khăn HS để hướng dẫn, hỗ trợ kịp thời - Nhắc nhở thời gian để HS hoàn thành nhiệm vụ chuẩn bị luân chuyển góc Bước 4: Tổ chức cho HS trao đổi đánh giá kết học tập (nếu cần) 2.2 Ưu điểm hạn chế phương pháp dạy học theo góc 2.2.1 Ưu điểm - Mở rộng tham gia, nâng cao hứng thú cảm giác thoải mái HS - HS học sâu hiệu bền vững - Tương tác cá nhân cao GV HS, HS - HS - Cho phép điều chỉnh cho thuận lợi phù hợp với trình độ, nhịp độ HS - Đối với người dạy: Có nhiều thời gian cho hoạt động hướng dẫn riêng người học, hướng dẫn nhóm nhỏ người học; người học hợp tác học tập với - Đối với người học: Trách nhiệm học sinh trình học tập tăng lên Có thêm hội để rèn luyện kỹ thái độ: Như táo bạo, khả lựa chọn, hợp tác, giao tiếp, tự đánh giá 2.2.2 Hạn chế - Không gian lớp học: không gian lớp học lớn số HS lại không nhiều - Cần nhiều thời gian cho hoạt động học tập - Không phải nội dung, học áp dụng học theo góc - GV cần nhiều thời gian trí tuệ/năng lực cho việc chuẩn bị xếp Do PPDH theo góc thực thường xuyên mà cần thực nơi có điều kiện 2.3 Yêu cầu tổ chức dạy học theo góc Nội dung phù hợp: Lựa chọn nội dung bảo đảm cho HS khám phá theo phong cách học cách thức hoạt động khác Không gian lớp học: Phòng học đủ diện tích để bố trí HS học theo góc Thiết bị dạy học tư liệu: Chuẩn bị đầy đủ thiết bị tư liệu HS hoạt động chiếm lĩnh kiến thức kĩ theo phong cách học Năng lực GV: GV có lực chuyên môn, lực tổ chức dạy học tích cực kĩ thiết kế tổ chức dạy học theo góc Năng lực HS: HS có khả làm việc tích cực, chủ động độc lập sáng tạo theo cá nhân hợp tác Cần tổ chức góc với phong cách học HS cần luân chuyển qua góc, HS chia sẻ kết quả, góp ý hoàn thiện Số lượng HS lớp vừa phải, khoảng từ 25 – 30 HS thuận tiện cho việc di chuyển góc Với dạy tiến hành làm thí nghiệm tiến hành góc trải nghiệm không cho học sinh quan sát clip thí nghiệm thông qua góc quan sát Qua trình tiến hành thực nghiệm số tiết dạy theo góc, thấy : Thời lượng 45’ với chương trình hóa học THPT nên cho học sinh trải qua góc phân tích trải nghiệm quan sát đủ thời gian Còn góc áp dụng cho tất học sinh làm cuối coi cách kiểm tra hiểu 2.4.Một số kĩ thuật dạy học tích cực hỗ trợ dạy học theo góc 2.4.1.Kĩ thuật khăn phủ bàn Kĩ thuật khăn phủ bàn kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân nhóm Sử dụng hợp lí có tác động tốt đến học sinh như: - Giúp HS học cách tiếp cận với nhiều giải pháp chiến lược khác - Rèn kĩ suy nghĩ, định giải vấn đề - Nâng cao mối quan hệ HS – HS Tăng cường hợp tác, giao tiếp, học cách chia sẻ kinh nghiệm tôn trọng lẫn  Cách tiến hành Chia HS làm nhóm phát cho nhóm tờ giấy A0 Trên giấy A0 chia làm phần, phần phần xung quanh Phần xung quanh chia theo số thành viên nhóm Trong trường hợp nhóm đông ghi ý kiến cá nhân vào giấy A4, sau đính ý kiến lên giấy A0 Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút, tập trung suy nghĩ trả lời câu hỏi/ nhiệm vụ theo cách hiểu thân viết vào phần giấy Trên sở ý kiến cá nhân, HS nhóm thảo luận, thống viết/ đính vào phần tờ giấy A0 “khăn phủ bàn” Tóm lại, kĩ thuật dạy học đơn giản, dễ thực để học đạt hiệu cao đòi hỏi có tham gia tất thành viên nhóm, só phối hợp nhịp nhàng hoạt động cá nhân hoạt động nhóm 2.4.2.Kĩ thuật lược đồ tư Bản đồ tư Tony Buzan - chuyên gia tác giả hàng đầu não phương pháp học tập, công cụ hỗ trợ tư đại, kỹ sử dụng não mẻ Đó kỹ thuật hình hoạ, dạng sơ đồ, kết hợp từ ngữ, hình ảnh, đường nét , màu sắc tương thích với cấu trúc, hoạt động chức não  Cách thiết lập lược đồ tư - Ở vị trí trung tâm lược đồ hình ảnh hay từ khóa thể ý tưởng hay khái niệm/ chủ đề/ nội dung - Từ trung tâm phát triển nối với hình ảnh hay từ khóa/ tiểu chủ đề cấp liên quan nhánh (thường tô đậm nét) - Từ nhánh tiếp tục phát triển phân nhánh đến hình ảnh hay từ khóa/ tiểu chủ đề cấp có liên quan đến nhánh - Cứ thế, phân nhánh tiếp tục khái niệm/ nội dung/ vấn đề liên quan nối kết với Chính liên kết tao “bức tranh tổng thể” mô tả khái niệm/ nội dung/ chủ đề trung tâm cách đầy đủ, rõ ràng  Hiệu việc sử dụng lược đồ tư dạy học Phát triển tư logic khả phân tích tổng hợp cho HS, giúp em hiểu – nhớ lâu thay cho việc học thuộc lòng Phù hợp với tâm lí HS, thiết lập đơn giản, HS dễ hiểu ghi nhớ dạng lược đồ, trình tư sử dụng phần khác não có kết hợp ngôn ngữ, hình ảnh, khung cảnh, màu sắc, âm thanh, giai điệu… nhằm kích thích tư tính sang tạo, tính tự học học sinh GV hệ thống kiến thức trọng tâm học, thiết kế hoạt động dạy học lớp cách hợp lí trực quan  Khi sử dụng đồ tư dạy học có ưu điểm nhược điểm: Ưu điểm: - dễ thực hiện, không tốn - sử dụng hiệu ứng cộng hưởng từ ý tưởng thành viên nhóm - huy động tối đa trí tuệ tập thể, tạo hội cho tất thành viên tham gia Hạn chế: - ý kiến động não lạc đề, tản mạn, nhiều thời gian việc lựa chọn ý kiến thích hợp - có số HS “quá tích cực” số khác lại thụ động 2.5.Giáo án minh họa BÀI 45: AXIT SUNFURIC (2 tiết) Kiến thức biết Kiến thức cần hình thành - Học sinh biết công thức phân tử - Axit loãng có tính axit mạnh, axit - Dung dịch H2SO4 loãng có tính axit đặc có thêm tính oxi hóa mạnh, tính mạnh, dung dịch đặc tác dụng hút ẩm mạnh với số chất khác giải phóng - Điều chế H2SO4, ứng dụng, nhận khí SO2 (không giải phóng H2) biết ion sunfat I Mục tiêu Kiến thức Biết: - CTCT, tính chất vật lí, ứng dụng, điều chế axit sunfuric - Tính chất muối sunfat, nhận biết ion sunfat Hiểu: - H2SO4 có tính axit mạnh - H2SO4 đặc nóng có tính oxi hóa mạnh (oxi hóa hầu hết kim loại, phi kim, hợp chất khử) Kĩ - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh…rút tính chất, điều chế H2SO4 - Viết PTHH minh họa tính chất điều chế H2SO4 - Phân biệt H2SO4, muối sunfat với axit muối khác, giải tập liên quan - Tự tìm hiểu thực nhiệm vụ góc cách độc lập, hợp tác II Chuẩn bị GV: dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, sơ đồ điều chế H2SO4trong CN Hóa chất: H2SO4 đặc, quỳ tím, Cu, CaCO3, Mg Phiếu học tập, nhiệm vụ cho góc học tập, giấy A0, bút HS: SGK, sách tham khảo, bút, ghi III.Phương pháp dạy học - Dạy học theo góc (dạy toàn bài), PPDH hợp tác theo nhóm - Phương pháp quan sát, thảo luận nhóm, nghiên cứu, vấn đáp, thuyết trình IV.Các hoạt động dạy học Hoạt động (5 phút) Nội dung Hoạt động Đồ dùng – thiết Hoạt động giáo viên HS bị dạy học Nêu mục tiêu, cách thực nhiệm vụ theo góc, thời gian góc: 12 phút - Nêu tóm tắt mục tiêu, nhiệm vụ Lắng nghe góc Yêu cầu HS lựa chọn góc để lựa phù hợp theo phong cách học, sở thích chọn góc lực học tập - Hướng dẫn học sinh thực xuất phát góc học tập theo nhóm, trật tự Hoạt động 2(50 phút) I Axit sunfuric H2SO4 - Chia HS Hoạt II Cấu tạo: Gồm liên kết CHT động thành góc Phiếu học phân cực, số oxi hóa S +6 góc: 2.Tính chất vật lí - GV phát góc - chất lỏng sánh dầu, không màu mục học tiêu, tích, tâp: tập phân góc học tập góc Giấy A0, bút - Tan vô hạn nước, tỏa nhiều nhiệm vụ, quan sat, nhiệt (pha loãng cách cho axit PHT trải SGK, STK góc vào nước, không làm ngược lại) Tính chất hóa học học tập cho góc a Tính axit mạnh góc nghiệm, HS dụng - Quỳ tím chuyển sang màu đỏ - Giải đáp Tự - t/d với kim loại đứng trước H → muối + H2 mắc áp giác thắc nghiên cứu cá - Tác dụng với bazo oxit bazơ HS, nhóm nhân trước - Tác dụng với số muối HS, b Axit đặc có tính oxi hóa mạnh giúp trợ làm việc theo - Tác dụng hầu hết kim loại trừ (Au, cần thiết nhóm Pt) → muối (kim loại lên hóa trị - Góc phân -Thực cao nhất) + SO2 (S/ H2S) + H2O tích hướng nghiêm túc HS theo - Tác dụng với số phi kim dẫn - Tác dụng với hợp chất khử khác thực hướng dẫn - Axit đặc có tính hút ẩm mạnh theo kĩ với dùng làm chất hút ẩm thuật khăn thí nghiệm Điều chế phủ bàn CN: S → SO2 → SO3 →H2SO4 - Nhắc nhở -Luân II.Muối sunfat HS học sinh luân chuyển góc - Tính tan: hầu hết muối SO42- tan chuyển góc học tập trừ: BaSO4, CaSO4 (ít tan), PbSO4 (ít tan) học trật tập - Nhận biết: Ba2+ + SO42- →BaSO4↓ trật tự tự Hoạt động (15 phút) Tổng kết -H2SO4 - Yêu cầu đại diện nhóm HS lên - Học sinh trưng Máy chiếu trình bày SP học tập bày sản phẩm Bài axit - Yêu cầu học sinh khác học tập, đại diện powerpoint lắng nghe, đánh giá sản nhóm lên trình Sản phẩm mạnh - H2SO4d có phẩm học tập nhóm bày theo tính hút ẩm nhóm khác - HS lắng nghe, (giấy A0) mạnh tính - Giáo viên trình chiếu đáp án để đánh giá học sinh so sánh tự đánh giá oxh mạnh học sinh - Các nhóm bổ - Nhận biết sung, hoàn thiện H2SO4 cho sản phẩm muối sunfat Bảng phụ ion Ba2+ Hoạt động (5 phút): GV tổng kết lại học sơ đồ tư (máy chiếu) giúp HS khái quát lại kiến thức trọng tâm cần nắm  Nhiệm vụ góc Góc phân tích Mục tiêu - Biết cấu tạo PT, tính chất vật lí, tính axit của, sản xuất H2SO4, cách nhận biết ion SO42- - Hiểu H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh Nhiệm vụ - Cá nhân nghiên cứu SGK axit sunfuric muối sunfat - Chia công việc cho cá nhân (theo kĩ thuật khăn phủ bàn) hoàn thành PHT số PHIẾU HỌC TẬP SỐ I Axit sunfuric - Viết CTCT H2SO4, xác định số oxi hóa S - Cho biết số tính chất vật lí H2SO4: trạng thái, màu sắc, tính tan - Nêu, giải thích so sánh TCHH của: + Axit loãng (Viết PTHH minh họa) + Axit đặc ( viết PTHH minh họa) II Muối sunfat  Tính tan  PP nhận biết ion sunfat viết PTHH minh họa Góc quan sát Mục tiêu: Tiến hành quan sát video thí nghiệm cho biết tính vật lí, tính chất hóa học, PP điều chế H2SO4, cách nhận biết ion sunfat Nhiệm vụ Từ đặc điểm cấu tạo phân tử, số oxi hóa S phân tử dự đoán tính chất hóa học H2SO4 đề xuất phản ứng kiểm chứng? Quan sát clip thí nghiệm Thảo luận nhóm hoàn thành PHT số Stt Tên thí nghiệm Hiện tượng – giải thích Yêu cầu - Quan sát lọ H2SO4 đặc - Nhận xét - GV tiến hành TN: Cho khoảng trạng thái, 2ml nước vào ống nghiệm, thêm màu, mùi vài giọt H2SO4 đặc vào, HS theo - Nhận xét dõi thay đổi nhiệt độ dung tính tan dịch (sờ tay bên ống nghiệm) H2SO4 đặc - HS quan sát clip TN - HS quan sát, TN1: cho mảnh Cu vào dd mô tả TN 3 H2SO4 đặc, quan sát tượng - Nêu tính TN2: Nhỏ H2SO4 đặc vào chất đường saccarozơ H2SO4 đặc Quan sát dây chuyền sản xuất - Tóm tắt axit H2SO4 giai đoạn PHIẾU HỌC TẬP SỐ Góc trải nghiệm Mục tiêu: Tiến hành làm thí nghiệm hướng dẫn giáo viên nhằm kiểm chứng lại số tính chất H2SO4 cách nhận biết ion sunfat Nhiệm vụ - HS nhóm thực thí nghiệm theo hướng dẫn GV PHT - Thống kết thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số Stt Tên thí nghiệm Hiện tượng – giải thích Yêu cầu - Cho vài giọt H2SO4 loãng vào Nhận xét t/chh giấy quỳ tím H2SO4 loãng - Có ống nghiệm, ống cho So sánh tính vào khoảng 2ml dd H2SO4 loãng chất Ống 1: cho viên Zn, q/s H2SO4 loãng Ống 2: cho mảnh Cu vào, đặc quan sát tượng, đun sôi ống nghiệm lửa đèn cồn đên có khí mùi hắc thoát dừng lại, cho tẩm xút lên miệng ống nghiệm Cho H2SO4 + BaCl2: cho vào Cho biết PP ống nghiệm 2ml H2SO4 loãng, nhận biết ion cho vài giọt BaCl2 vào sunfat PHIẾU HỌC TẬP SỐ Góc áp dụng Mục tiêu: Từ kiến thức chuẩn bị trước áp dụng hoàn thành tập Nhiệm vụ PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bài Hoàn thành chuỗi phản ứng hóa học sau (cá nhân) FeS2→SO2→SO3→H2SO4→SO2→Na2SO3→Na2SO4→NaCl→NaNO3 →HCl→H2S→H2SO4 Bài Cho dd không màu chất sau: NaCl, K2CO3, Na2SO4, HCl, Ba(NO3)2 Phân biệt dd cho mà không dùng thêm hóa chất khác  Một số hình ảnh thực nghiệm Hướng dẫn phân chia HS theo góc học tập HS tiến hành nhiệm vụ PHT Sản phẩm góc, GV nhận xét Nhận xét tiết dạy: - Bài dạy tiến hành tiết, góc luân chuyển cho hợp lí - Sự phân bố ban đầu HS góc trình bày giấy A0, luân chuyển góc trình bày giấy A4 - Sản phẩm góc trưng bày bảng, nhóm nhận xét bổ sung - Tiết dạy gây cho HS hứng thú học tập, kích thích tính tò mò ham học hỏi HS, HS có ý thức tư giác nghiên cứu Kết thúc tiết dạy, tiến hành kiểm tra 10 phút để đánh giá chất lượng, đánh giá khả tiếp thu kiến thức, lực vận dụng kiến thức, ý thức tự giác – tự học HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng Tiếp làm phiếu điều tra độ tiếp thu hứng thú HS dạy sử dụng PPDH theo góc ĐỀ KIỂM TRA 10 PHÚT Câu1: Cách tiến hành pha loãng axit sunfuric PTN là: A Cho nhanh nước vào axit, khuấy C Cho từ từ nước vào axit, khuấy B Cho nhanh axit vào nước, khuấy D Cho từ từ axit vào nước, khuấy Câu2: Kim loại tác dụng với H2SO4 loãng H2SO4 đặc nóng tạo muối là: A Cu B Al C Fe D Ag Câu3: Kim loại thụ động H2SO4 đặc, nguội là: A Zn, Al, Fe B Fe, Cu, Al C Al, Fe D Cu, Zn, Fe Câu4: Chọn hệ số chất khử chất oxi hóa PTHH sau: Fe + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O A B C D Câu5: Có dung dịch đựng riêng biệt: NH4Cl, NaOH, NaCl, H2SO4, Na2SO4, Ba(OH)2 Chỉ dùng thêm dung dịch dùng dung dịch sau nhận biết dung dịch trên? A dd phenolphtalein B dd quỳ tím C dd AgNO3 D dd BaCl2 Câu6: Cho g kim loại (hóa trị 2) tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu 5, lít khí (ở OoC, atm) Hỏi kim loại hóa trị tên gì? A Ca B Fe C Zn Câu7: Trộn thể tích dung dịch H2SO4 0,2 0,5 D Mg với thể tích dung dịch H2SO4 dung dịch H2SO4 có nồng độ mol/lit là: A 0,4M B 0,25M C 0,38M D 0,15M  GV thu đánh giá kết lớp  Kết kiểm tra Lớp Điểm HS 10 10A1 39 0 0 13 10A3 41 0 0 10 11 Phân loại kết học tập HS (%) Yếu Trung bình Khá Giỏi (0-4 điểm) (5, điểm) (7, điểm) (9,10 điểm) TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC 2,6 9,8 27,5 43,9 56,4 39,0 20,5 7,3 Đồ thị hình cột biểu diễn kết kiểm tra 10 phút lớp TN ĐC Ý kiến HS học có sử dụng PPDH theo góc Số HS Tỉ lệ % Rất thích 18 46,15 Thích 15 38,46 Bình thường 15,39 Không thích 0 Nhận xét: - Đa số em HS cho phương pháp hay, bổ ích, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học, giúp cho em tranh luận, thảo luận rèn khả nói trước đám đông - Dựa kết thực nghiệm sư phạm thông qua việc xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm thu được, nhận thấy chất lượng học tập HS lớp thực nghiệm (theo PPDH theo góc) cao lớp đối chứng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu thực nhiệm vụ đề ra, cụ thể là: Đề xuất nội dung dạy học áp dụng PPDH theo góc Áp dụng quy trình thiết kế tổ chức dạy theo PPDH theo góc axit sunfuric – hóa học 10 nâng cao Đã tiến hành thực nghiệm, kiểm tra kết quả, sau xử lý kết thực nghiệm phân tích kết thu Kết điều tra ý kiến HS cho thấy đa số em yêu thích PPDH này, đề nghị áp dụng vào trình dạy học học phần Kết thực nghiệm sư phạm chứng tỏ việc sử dụng phương pháp dạy học theo góc môn hóa học trường THPT cần thiết, phát huy tính tự học học sinh, áp dụng vào giảng dạy số nội dung khác chương trình hóa học phổ thông, góp phần nâng cao chất lượng học môn hóa học rèn luyện kỹ học cho HS phổ thông Bản thân tích lũy nhiều kiến thức lí luận phương pháp dạy học Hóa học, lí luận phương pháp dạy học đại, biết hiểu rõ PPDH mới, có PPDH theo góc Hy vọng tư liệu có ích cho GV khác trình giảng dạy nghiên cứu học phần chương trình hóa học phổ thông Kiến nghị Qua trình nghiên cứu thực hiện, có vài kiến nghị: - Để nâng cao chất lượng học có sử dụng phương pháp học theo góc cần phải giảm số lượng học sinh lớp xuống từ 30 – HS - Các phương pháp dạy học tích cực Dạy học theo góc PPDH cần khai thác sử dụng nhiều việc đào tạo, bồi dưỡng giáo viên; việc dạy học trường phổ thông góp phần tích cực vào việc đổi giáo dục, đào tạo người phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ I MỞ ĐẦU II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ III KẾT QUẢ CỦA THỰC TRẠNG NỘI DUNG Cơ sở lí luận 2 Giải vấn đề 2.1 Quy trình thực học theo góc 2.1.1 Giai đoạn chuẩn bị 2.1.2 Tổ chức cho HS học theo góc 2.2 Ưu điểm hạn chế phương pháp dạy học theo góc 2.2.1 Ưu điểm 2.2.2 Hạn chế 2.3 Yêu cầu tổ chức dạy học theo góc 2.4 Một số kĩ thuật dạy học tích cực hỗ trợ dạy học theo góc 2.4.1 Kĩ thuật khăn phủ bàn 2.4.2 Kĩ thuật lược đồ tư 2.5 Giáo án minh họa KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 18 Kết luận 18 Kiến nghị 18 [...]... phân tích kết quả thu được Kết quả điều tra ý kiến của HS cho thấy đa số các em đều yêu thích PPDH mới này, đề nghị áp dụng vào quá trình dạy học học phần tiếp theo Kết quả thực nghiệm sư phạm chứng tỏ việc sử dụng phương pháp dạy học theo góc trong môn hóa học ở trường THPT là cần thiết, phát huy được tính tự học của học sinh, có thể áp dụng vào giảng dạy một số nội dung khác của chương trình hóa học. .. nghị: - Để nâng cao được chất lượng giờ học có sử dụng phương pháp học theo góc thì cần phải giảm số lượng học sinh trong lớp xuống còn từ 30 – HS - Các phương pháp dạy học tích cực như Dạy học theo góc là một trong những PPDH mới cần được khai thác và sử dụng nhiều hơn nữa trong việc đào tạo, bồi dưỡng giáo viên; trong việc dạy học ở trường phổ thông và góp phần tích cực vào việc đổi mới giáo dục, đào... học môn hóa học cũng như rèn luyện kỹ năng học cho HS phổ thông Bản thân tôi cũng đã tích lũy được nhiều kiến thức về lí luận phương pháp dạy học Hóa học, lí luận phương pháp dạy học hiện đại, biết và hiểu rõ hơn về các PPDH mới, trong đó có PPDH theo góc Hy vọng đây sẽ là một tư liệu có ích cho tôi và các GV khác trong quá trình giảng dạy và nghiên cứu các học phần tiếp theo của chương trình hóa học. .. 2.1.1 Giai đoạn chuẩn bị 3 2.1.2 Tổ chức cho HS học theo góc 4 2.2 Ưu điểm và hạn chế của phương pháp dạy học theo góc 5 2.2.1 Ưu điểm 5 2.2.2 Hạn chế 5 2.3 Yêu cầu tổ chức dạy học theo góc 5 2.4 Một số kĩ thuật dạy học tích cực hỗ trợ dạy học theo góc 6 2.4.1 Kĩ thuật khăn phủ bàn 6 2.4.2 Kĩ thuật lược... nhiệm vụ của mình trong PHT Sản phẩm của các góc, GV nhận xét Nhận xét tiết dạy: - Bài dạy được tiến hành trong 2 tiết, các góc luân chuyển cho nhau hợp lí - Sự phân bố ban đầu được HS mỗi góc trình bày trong giấy A0, sự luân chuyển các góc tiếp theo sẽ được trình bày trong giấy A4 - Sản phẩm các góc được trưng bày trên bảng, các nhóm nhận xét và bổ sung - Tiết dạy đã gây được cho HS hứng thú trong học. .. tôi nhận thấy chất lượng học tập của HS ở lớp thực nghiệm (theo PPDH theo góc) cao hơn ở lớp đối chứng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau một thời gian tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu tôi đã thực hiện các nhiệm vụ đề ra, cụ thể là: Đề xuất nội dung dạy học có thể áp dụng PPDH theo góc Áp dụng quy trình thiết kế và tổ chức giờ dạy theo PPDH theo góc bài axit sunfuric – hóa học 10 nâng cao Đã tiến hành... 39,0 20,5 7,3 Đồ thị hình cột biểu diễn kết quả kiểm tra 10 phút của lớp TN và ĐC Ý kiến của HS về giờ học có sử dụng PPDH theo góc Số HS Tỉ lệ % Rất thích 18 46,15 Thích 15 38,46 Bình thường 6 15,39 Không thích 0 0 Nhận xét: - Đa số các em HS đều cho rằng phương pháp này rất hay, bổ ích, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học, giúp cho các em được tranh luận, thảo luận và rèn khả năng... vụ của các góc Góc phân tích 1 Mục tiêu - Biết cấu tạo PT, tính chất vật lí, tính axit của, sản xuất H2SO4, cách nhận biết ion SO42- - Hiểu H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh 2 Nhiệm vụ - Cá nhân nghiên cứu SGK bài axit sunfuric và muối sunfat - Chia công việc cho mỗi cá nhân (theo kĩ thuật khăn phủ bàn) hoàn thành PHT số 1 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 I Axit sunfuric - Viết CTCT của H2SO4, xác định số oxi hóa của. .. tập, kích thích tính tò mò ham học hỏi của HS, HS có ý thức tư giác nghiên cứu Kết thúc tiết dạy, tôi tiến hành kiểm tra 10 phút để đánh giá chất lượng, đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức, năng lực vận dụng kiến thức, ý thức tự giác – tự học của HS ở các lớp thực nghiệm và các lớp đối chứng Tiếp đó tôi làm phiếu điều tra về độ tiếp thu và hứng thú của HS trong bài dạy sử dụng PPDH theo góc ĐỀ KIỂM... Sản phẩm mạnh - H2SO4d có phẩm học tập của nhóm mình và bày theo tính hút ẩm nhóm khác - HS lắng nghe, (giấy A0) mạnh và tính - Giáo viên trình chiếu đáp án để đánh giá học sinh so sánh và tự đánh giá oxh mạnh học sinh - Các nhóm bổ - Nhận biết sung, hoàn thiện H2SO4 và cho sản phẩm muối sunfat Bảng phụ của mình bằng ion Ba2+ Hoạt động 4 (5 phút): GV tổng kết lại bài học trên sơ đồ tư duy (máy chiếu)

Ngày đăng: 05/06/2016, 21:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan