xử lý nước thải sinh hoạt bằng ao thâm canh tảo

51 296 0
xử lý nước thải sinh hoạt bằng ao thâm canh tảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƢỜNG & TNTN - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI SINH HOẠT BẰNG AO THÂM CANH TẢO CẦN THƠ, 12/2014 Cán hƣớng dẫn: Ths LÊ HOÀNG VIỆT Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THU NGÂN MSSV: 1110840 Xử lý nƣớc thải sinh hoạt ao thâm canh tảo CBHD: Th.s Lê Hoàng Việt XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Cần Thơ, ngày… tháng … năm 2014 Cán hƣớng dẫn Nguyễn Thị Thu Ngân MSSV 1110840 ii Xử lý nƣớc thải sinh hoạt ao thâm canh tảo CBHD: Th.s Lê Hoàng Việt XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN Cần Thơ, ngày… tháng … năm 2014 Cán phản biện Nguyễn Thị Thu Ngân MSSV 1110840 iii Xử lý nƣớc thải sinh hoạt ao thâm canh tảo CBHD: Th.s Lê Hoàng Việt LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài, nhận đƣợc ủng hộ giúp đỡ nhiệt tình từ ngƣời thân, thầy cô bạn bè Chúng chân thành bày tỏ lời cảm ơn đến: Gia đình ngƣời thân tạo điều kiện, ủng hộ, động viên suốt thời gian thực đề tài Thầy Lê Hoàng Việt tận tình bảo truyền đạt kinh nghiệm quý báu đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành tốt đề tài Quý Thầy Cô Bộ môn Kỹ thuật Môi trƣờng tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn cho suốt thời gian thực đề tài Tất bạn bè giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Trong trình thực đề tài, cố gắng để hoàn thành tốt đề tài nhƣng kiến thức thời gian hạn chế nên đề tài không tránh khỏi sai sót Chúng mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến quý Thầy Cô bạn để đề tài đƣợc hoàn chỉnh Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Sinh viên thực đề tài Nguyễn Thị Thu Ngân Nguyễn Thị Thu Ngân MSSV 1110840 iv Xử lý nƣớc thải sinh hoạt ao thâm canh tảo CBHD: Th.s Lê Hoàng Việt TÓM TẮT ĐỀ TÀI Ô nhiễm nƣớc vấn đề thu hút quan tâm nhiều ngƣời Lƣợng nƣớc thải chƣa đƣợc xử lý thải vào môi trƣờng làm ô nhiễm nguồn nƣớc mặt Để cải thiện chất lƣợng nƣớc thải, ngƣời ta áp dụng nhiều phƣơng pháp xử lý khác xử lý sinh học phƣơng pháp đƣợc nhiều ngƣời quan tâm Xử lý nƣớc thải ao thâm canh tảo phƣơng pháp xử lý sinh học hiệu & tốn chi phí Đề tài nghiên cứu với thí nghiệm ao tảo nạp nƣớc thải liên tục 24/24h ao tảo nạp nƣớc thải liên tục 12/24h Nƣớc thải sau xử lý ao tảo đƣợc thu mẫu lúc 4h sáng 2h chiều đƣợc tuyển bể tuyển điện hoá tiếp tục lọc bể lọc xung Với thí nghiệm ao tảo nạp nƣớc thải liên tục 24/24h ao tảo nạp nƣớc thải 12/24h tiêu nƣớc thải đầu sau tuyển lọc để thu hoạch tảo hai thí nghiệm đạt (cộtA) QCVN 14:2008/BTNMT QCVN 40:2011/BTNMT Hiệu suất xử lý chất ô nhiễm sau tuyển tảo lần lƣợt SS 80-81.23%, BOD5 82,56-85,15% COD 77,82-82,21%, TP 80,81-88,22%, TKN 69,42-75,57% N-NH4+ 55,71-55,04% Hiệu suất xử lý thí nghiệm ao tảo nạp nƣớc thải liên tục 12/24h cao thí nghiệm ao tảo nạp nƣớc thải liên tục 24/24h Nguyễn Thị Thu Ngân MSSV 1110840 v Xử lý nƣớc thải sinh hoạt ao thâm canh tảo CBHD: Th.s Lê Hoàng Việt LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan luận văn đƣợc hoàn thành dựa kết nghiên cứu số liệu, kết nghiên cứu chƣa đƣợc dùng cho luận văn trƣớc Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu Ngân Nguyễn Thị Thu Ngân MSSV 1110840 vi Xử lý nƣớc thải sinh hoạt ao thâm canh tảo CBHD: Th.s Lê Hoàng Việt MỤC LỤC XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN I XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN III LỜI CẢM TẠ IV TÓM TẮT ĐỀ TÀI V LỜI CẢM ƠN VI MỤC LỤC VII DANH SÁCH BẢNG IX DANH SÁCH HÌNH X DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT X CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU CHƢƠNG 2: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 NƢỚC THẢI SINH HOẠT 2.1.1 Nguồn gốc nƣớc thải sinh hoạt 2.1.2 Phân loại nƣớc thải sinh hoạt 2.1.3 Thành phần tính chất nƣớc thải sinh hoạt 2.2 CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI 2.3 XỬ LÝ NƢỚC THẢI SINH HOẠT BẰNG AO TẢO THÂM CANH 2.3.1 Khả xử lý nƣớc thải tảo 2.3.2 Cộng sinh vi khuẩn - tảo hệ thống xử lý nƣớc thải 2.3.3 Các yếu tố cần thiết cho xử lý nƣớc thải tảo 2.3.4 Một số hình thức nuôi tảo 2.3.5 Một số nghiên cứu xử lý nƣớc thải tảo 10 2.3.6 Hệ thống thâm canh tảo 10 2.3.7 Loài tảo đƣợc nghiên cứu đề tài 11 2.3.8 Thu hoạch tảo 12 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP VÀ PHƢƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 13 3.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN 13 3.2 ĐỐI TƢỢNG 13 3.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 14 3.4 CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH ĐỀ TÀI 14 3.4.1 Chế tạo mô hình 14 Nguyễn Thị Thu Ngân MSSV 1110840 vii Xử lý nƣớc thải sinh hoạt ao thâm canh tảo CBHD: Th.s Lê Hoàng Việt 3.2.2 Kiểm tra mô hình 15 3.2.3 Tiến hành thí nghiệm 15 3.6 PHƢƠNG PHÁP VÀ PHƢƠNG TIỆN PHÂN TÍCH MẪU 18 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19 4.1 ĐẶC ĐIỂM NƢỚC THẢI SINH HOẠT ĐẦU VÀO 19 4.1 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 20 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 26 5.1 KẾT LUẬN 26 5.2 KIẾN NGHỊ 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 PHỤ LỤC A 30 Nguyễn Thị Thu Ngân MSSV 1110840 viii Xử lý nƣớc thải sinh hoạt ao thâm canh tảo CBHD: Th.s Lê Hoàng Việt DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1 Tiêu chuẩn cấp nƣớc khu vực đô thị nông thôn nƣớc ta…………2 Bảng 2.2 Tiêu chuẩn nƣớc thải sinh hoạt khu dân cƣ đô thị…………… Bảng 2.3 Khối lƣợng chất bẩn có nƣớc thải sinh hoạt, g/ngày đêm……… Bảng 2.4 Đặc tính nƣớc thải sinh hoạt…………………………………………4 Bảng 3.1 Phƣơng pháp phƣơng tiện phân tích tiêu……………………18 Bảng 4.1 Nồng độ chất ô nhiễm nƣớc thải lấy nguồn…………………… 19 Bảng 4.2 Nồng độ chất ô nhiễm nƣớc thải sau lọc bể lọc xung…19 Bảng 4.3 Các thông số vận hành ao thâm canh tảo ……………………………….20 Bảng 4.4 Nồng độ SS, BOD5 trƣớc sau xử lý ao thâm canh tảo……….20 Bảng 4.5 Nồng độ chất ô nhiễm nƣớc thải sinh hoạt trƣớc sau xử lý…21 Bảng 4.6 Hiệu suất xử lý thí nghiệm……………………………………… 21 Bảng B.1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nƣớc thải sinh hoạt (QCVN 14:2008/BTNMT)………………………………………………………………….33 Bảng B.2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nƣớc thải công nghiệp (QCVN 40:2011/BTNMT) …………………………………………………………………34 Bảng B.3 Kết phân tích tiêu SS, BOD5 nƣớc thải đầu vào đầu thí nghiệm ao thâm canh tảo nạp nƣớc thải 24/24h………….…………………….35 Bảng B.4 Kết phân tích tiêu nƣớc thải đầu vào đầu thí nghiệm ao thâm canh tảo nạp nƣớc thải 24/24h… ……………………………………… 35 Bảng B.5 Kết phân tích tiêu SS, BOD5 nƣớc thải đầu vào đầu thí nghiện ao thâm canh tảo nạp nƣớc thải 12/24h ……………………………….37 Bảng B.6 Kết phân tích tiêu nƣớc thải đầu vào đầu thí nghiệm ao thâm canh tảo nạp nƣớc thải 12/24h…………………………………………….37 Bảng B.7 Kết đo cƣờng độ ánh sang ………………………………………….39 Nguyễn Thị Thu Ngân MSSV 1110840 ix Xử lý nƣớc thải sinh hoạt ao thâm canh tảo CBHD: Th.s Lê Hoàng Việt DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 Chu trình cộng sinh vi khuẩn - tảo hệ thống xử lý nƣớc thải ………6 Hình 2.2 Một số hình ảnh hệ thống nuôi tảo kín……………………………………9 Hình 2.3 Ao nuôi tảo hở…………………………………………………………… Hình 2.4 Ao thâm canh tảo……………………………………………………… 11 Hình 3.1 Vị trí lấy nƣớc thải……………………………………………………….13 Hình 3.2 Kích thƣớc mô hình ao thâm canh tảo………………………………… 14 Hình 3.3 Mô hình ao thâm canh tảo……………………………………………….15 Hình 3.4 Máy khuấy mô hình ao tảo………………………………………………15 Hình 3.5 Bố trí thí nghiệm…………………………………………………………16 Hình 3.6 Các bƣớc tiến hành thí nghiệm………………………………………… 17 Hình 4.1 Nồng độ tiêu SS, BOD5, COD đầu vào đầu sau xử lý…22 Hình 4.2 Nồng độ tiêu TP, TKN, N-NO3-, N-NH4+ đầu vào đầu sau xử lý……………………………………………………………………………… 23 Hình 4.3 Cƣờng độ ánh sáng ngày………………………………………… 24 Hình 4.4 Ảnh chụp tảo Chlorella sp …………………………………………… 25 Hình A.1 Nƣớc tảo đƣợc tuyển bể tuyển điện hoá, thu mẫu nƣớc tảo lúc 4h sáng, thí nghiệm nạp nƣớc liên tục 12/24h……….…………………….30 Hình A.2 Nƣớc tảo đƣợc tuyển bể tuyển điện hoá, thu mẫu nƣớc tảo lúc 2h chiều, thí nghiệm nạp nƣớc liên tục 12/24h…….………………………30 Hình A.3 Nƣớc tảo đƣợc lọc bể lọc mỏng, nạp nƣớc liên tục 12h….31 Hình A.4 Nƣớc tảo nƣớc đầu sau tuyển sau lọc, lấy mẫu lúc 4h sáng thí nghiệm nạp nƣớc thải liên tục 12/24h… ………………………………………….31 Hình A.5 Nƣớc tảo nƣớc đầu sau tuyển sau lọc, lấy mẫu lúc 2h chiều thí nghiệm nạp nƣớc thải liên tục 12/24h……………….………………………….32 Nguyễn Thị Thu Ngân MSSV 1110840 x Xử lý nƣớc thải sinh hoạt ao thâm canh tảo CBHD: Th.s Lê Hoàng Việt CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Có thể sử dụng ao thâm canh tảo có nồng độ ô nhiễm thấp, sau đƣợc xử lý sơ qua lắng lọc Với nồng độ COD 176-183 mg/L, BOD5 117,5-131 mg/L, TP 2,112,16 mg/L, TKN 45,4-41,6 mg/L nƣớc thải sau xử lý qua ao tảo thâm canh đạt số tiêu quy chuẩn chất lƣợng nƣớc thải sinh hoạt QCVN 14:2008/BTNMT giá trị cột A QCVN 40:2011/BTNMT cột A Từ kết thực nghiệm thu đƣợc, rút kết luận sau: Thí nghiệm 1: ao tảo nạp nƣớc thải liên tục 24/24h Hiệu suất xử lý tiêu BOD5, TP 80%, SS 80% Hiệu suất xử lý tiêu COD 75% Thí nghiệm 2: ao tảo nạp nƣớc thải liên tục 12/24h Hiệu suất xử lý tiêu BOD5, TP 85% Hiệu suất xử lý tiêu COD, SS 80% Kết thí nghiệm ao tảo nạp nƣớc thải 12/24h cho hiệu suất cao thí nghiệm ao tảo nạp nƣớc thải 24/24h lợi dụng đƣợc trình cộng sinh tảo vi khuẩn 5.2 KIẾN NGHỊ Do hạn chế thời gian nội dung nghiên cứu nên đề tài dừng lại phạm vi nghiên cứu thực nghiệm phòng thí nghiệm, để có thêm số liệu sở thực tiễn cần tiếp tục nghiên cứu thêm về: -Lƣợng sinh khối tảo tăng lên trình xử lý nƣớc thải -Hƣớng sử dụng sinh khối tảo sau xử lý nhƣ: làm thức ăn cho cá, làm phân bón, nhiên liệu sinh học,… để hạ thấp chi phí xử lý nƣớc thải Nguyễn Thị Thu Ngân MSSV 1110840 26 Xử lý nƣớc thải sinh hoạt ao thâm canh tảo CBHD: Th.s Lê Hoàng Việt TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng, 2008 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia vể nước thải sinh hoạt QCVN 14:2008/BTNMT Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng, 2011 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia vể nước thải công nghiệp QCVN 40:2011/BTNMT Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng Nguyễn Phƣớc Dân, 2006 Xử lý nước thải đô thị công nghiệp NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Lê Hoàng Việt, 2003 Phương pháp xử lý nước thải Trƣờng Đại học Cần Thơ Lê Hoàng Việt, 2005 Quản lý & tái sử dụng chất thải hữu Trƣờng Đại học Cần Thơ Lê Hoàng Việt & Võ Nguyễn Châu Ngân,2013 Kỹ thuật xử lý nước thải Trƣờng Đại học Cần Thơ Dƣơng Thị Hoàng Oanh, Vũ Ngọc Út vàNguyễn Thị Kim Liên, 2011 Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4: 15-27 Trƣờng Đại học Cần Thơ Nguyễn Thanh Phƣơng, 2003 Nguyên lý kỹ thuật sản xuất giống tôm xanh NXB Nông nghiệp Tp Hồ Chí Minh Tổng cục Môi trƣờng, 2012 Báo cáo Môi trƣờng quốc gia – Môi trƣờng nƣớc mặt Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Trần Đức Hạ, 2002 Xử lý nước thải quy mô vừa nhỏ NXB Khoa học Kỹ thuật Trịnh Xuân Lai, 2009 Tính toán thiết kế công trình xử lý nước thải NXB Xây dựng Hà Nội Trƣơng Sĩ Kỳ, 2004 Kỹ thuật nuôi số loài sinh vật làm thức ăn ho ấu trùng thủy sản NXB Nông nghiệp, Tp Hồ Chí Minh Trần Thị Thủy, 2008 Ảnh hưởng pH, nhiệt độ, dinh dưỡng lên phát triển tảo Chlorella Luận văn tốt nghiệp – Trƣờng Đại học Cần Thơ Trần Văn Vĩ, 1995 Thức ăn tự nhiên NXB Nông nghiệp, Hà Nội Võ Thị Kiều Thanh , Nguyễn Duy Tân, Vũ Thị Lan Anh, Phùng Huy Huấn, 2012 Ứng dụng tảo Chlorella sp Daphnia sp Lọc chất thải hữu nước thải từ trình hăn nuôi lợn sau xử lý UASB Tạp chí Sinh 34(3SE): 145-153 Tài liệu tiếng anh Becker EW (2004) Microalgae in human and animal nutrition In: Richmond A (Ed) Handbook of Microalgae Culture Biotechnology and Applied Phycology Oxford: Blackwell Science Brady D, Letebele B, Duncan JR, Rose PD Bioaccumula-tion of metals by Scenedesmus, Selenastrumand Chlorella algae Water S A 1994;20:213–8 Nguyễn Thị Thu Ngân MSSV 1110840 27 Xử lý nƣớc thải sinh hoạt ao thâm canh tảo CBHD: Th.s Lê Hoàng Việt Chisti, Y 2007 Biodiesel from microalgae Biotechnology Advances 25:294-306 John R Benemann, 2009 MICROALGAE BIOFUELS: A BRIEF INTRODUSTION Microalgae Biofuels: A Brief Introdustion, © John Benemann, January 1, 2009 Gonzalez LE, Ca nizares RO, Baena S., 1997 Efficiency of ammonia and phosphorus removal from a Colombian agroindustrial wastewater by the microalgae Chlorella vulgaris and Scenedesmus dimorphus Bioresource Technol 1997;60:259–62 Larsdotter K, Jansen JC, Dalhammar G., 2010 Phosphorus removal from wastewater by microalgae in Sweden-a year-round perspective, Environmental Technology, 31(2), pp 117-123 Liang W, Min M, Y Li, P Chen, Y Chen, Y Liu, Y Wang and Roger Ruan, 2009, Cultivation of Green Algae Chlorella sp in Different Wastewaters from Municipal Wastewater Treatment Plant, Applied Biochemistry and Biotechnology, 162 (4), pp 1174-1186 Liao, I.C., H.M Su and J.H Lin, 1983 Larval foods for penaeus prawns, in: CRC handbook of marincuture.VI: Crustacean Aquaculture, Jame, P.(Eds):43-69 Lodi A., Binaghi L., Solisio C., Converti A., Del Borghi M., 2003 Nitrate and phosphate removal by Spirulina platensis Microbiol Biotechnol: 30: 656-660 Luz Estela Gozáles, Rosa Olivia Cañizares & Sandra Baena, 1997 Efficience of ammonia and phosphorus removal from a Colombian agroindustrial wastewatẻ by the microalgae Chlorelle vulgaris and Scenedesmus Program of Sanitation and Enviromental Biotechnology, Department of Biology, Faculty of Science, Pontificia Universidad Javeriana, PO Box 56710, Santafé de Bogotá, Colombia Department of Biotechnology and Bioengineering, Centro de Investigacious y de Estudios Avanzados del Instituto Politécnico Nacional (CINVESTAV-IPN), PO Box 14740, México City, México McGriff, E C., & McKinney, R C (1972) The removal of nutrients and organics by activated algae Water Research, 6(10), 1155 Metcalf & Eddy, 1991 Wastewater Engineering: Treatment, Disposal, Reuse McGrawhill, Inc Narkthon S, 1996 Nitrogen andphosphorus removal from piggery wastewater by green algae Chlorella vulgaris (M.Sc thesis in Environmental Technology) Bangkok”, Faculty of Graduated Studies, Mahidol University,Thailand Polprasert C., 1989 Organic Waste Recycling John Willey & Sons Tam, N F Y., & Wong, Y S., 1989 Wastewater nutrient removal by Chlorella pyrenoidosa and Scenedesmus sp Environmental Pollution, 58, 19–34 Valero S.G., T.F Tresguerras and A.S Abuin, 1981 Larg – scale outdoor algal production for rearing seed oyster and clams to juvenile stage, Nursery Nguyễn Thị Thu Ngân MSSV 1110840 28 Xử lý nƣớc thải sinh hoạt ao thâm canh tảo CBHD: Th.s Lê Hoàng Việt culturing of Bivalve molluses Processdings international workshop on nursery culturing of bivalve molluses, C Claus, N De Pauw and E Jaspers (Eds) Spec Publ Eur Mariculture Society Gent Belgium pp:117 – 139 Zhiyou Wen, 2009 Microalgae as a Feedstock Polytechnic Institute and State University Nguyễn Thị Thu Ngân MSSV 1110840 for Biofuel Production, Virginia 29 Xử lý nƣớc thải sinh hoạt ao thâm canh tảo CBHD: Th.s Lê Hoàng Việt PHỤ LỤC A MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Hình A.1 Nƣớc tảo đƣợc tuyển bể tuyển điện hoá, thu mẫu nƣớc tảo lúc 4h sáng, thí nghiệm ao tảo nạp nƣớc thải liên tục 12/24h Hình A.2 Nƣớc tảo đƣợc tuyển bể tuyển điện hoá, thu mẫu nƣớc tảo lúc 2h chiều, thí nghiệm ao tảo nạp nƣớc thải liên tục 12/24h Nguyễn Thị Thu Ngân MSSV 1110840 30 Xử lý nƣớc thải sinh hoạt ao thâm canh tảo a Thu mẫu lúc 4h sáng CBHD: Th.s Lê Hoàng Việt b Thu mẫu lúc 2h chiều Hình A.3 Nƣớc tảo đƣợc lọc bể lọc mỏng, thí nghiệm ao tảo nạp nƣớc thải liên tục 12/24h Hình A.4 Nƣớc tảo nƣớc đầu sau tuyển sau lọc, lấy mẫu lúc 4h sáng thí nghiệm ao tảo nạp nƣớc thải liên tục 12/24h Nguyễn Thị Thu Ngân MSSV 1110840 31 Xử lý nƣớc thải sinh hoạt ao thâm canh tảo CBHD: Th.s Lê Hoàng Việt Hình A.5 Nƣớc tảo nƣớc đầu sau tuyển sau lọc, lấy mẫu lúc 2h chiều thí nghiệm ao tảo nạp nƣớc thải liên tục 12/24h Nguyễn Thị Thu Ngân MSSV 1110840 32 Xử lý nƣớc thải sinh hoạt ao thâm canh tảo CBHD: Th.s Lê Hoàng Việt PHỤ LỤC B Bảng B.1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nƣớc thải sinh hoạt (QCVN 14:2008/BTNMT) Giá trị C STT Thông số Đơn vị A B pH - 5-9 5-9 BOD5 (200C) mg/L 30 50 Tổng chất rắn lơ lững mg/L 50 100 Tổng chất rắn hòa tan mg/L 500 1000 Sunfua ( Tính theo H2S) mg/L Amoni (tính theo N) mg/L 10 Nitrat (tính theo N) mg/L 30 50 Dầu mỡ động, thực vật mg/L 10 20 Tổng chất hoạt động bề mặt mg/L 10 10 Photphat (PO4-) tính theo P mg/L 10 11 Tổng coliform 3000 5000 Nguyễn Thị Thu Ngân MSSV 1110840 MPN/1 00ml 33 Xử lý nƣớc thải sinh hoạt ao thâm canh tảo CBHD: Th.s Lê Hoàng Việt Bảng B.2: quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nƣớc thải công nghiệp (QCVN 40:2011/BTNMT) Giá trị C STT Thông số Đơn vị A B Nhiệt độ Màu pH oC 40 40 Pt/co 50 150 - 6-9 5,5-9 BOD5 (20 C) mg/L 30 50 COD mg/L 75 150 Chất rắn lơ lửng mg/L 50 100 Asen mg/L 0,05 0,1 Thủy ngân mg/L 0,005 0,01 Chì mg/L 0,1 0,5 10 Cadimi mg/L 0,05 0,1 11 Crom (VI) mg/L 0,05 0,1 12 Crom (III) mg/L 0,2 0,1 13 Đồng mg/L 2 14 Kẽm mg/L 3 15 Niken mg/L 0,2 0,5 16 Mangan mg/L 0,5 17 Sắt mg/L 18 Tổng xianua mg/L 0,07 0,1 19 Tổng phenol mg/L 0,1 0,5 20 Tổng dầu mỡ mg/L 10 21 Sunfua mg/L 0,2 0,5 22 Florua mg/L 10 23 Amoni (tính theo N) mg/L 10 24 Tổng Nitơ mg/L 20 40 25 Tổng photpho mg/L 26 Clorua (không áp dụng xả vào nguồn nƣớc mặn nƣớc lợ mg/L 500 1000 27 Clo dƣ mg/L 28 Tổng hóa chất bảo vệ thực vật mg/L 0,05 0,1 Nguyễn Thị Thu Ngân MSSV 1110840 34 Xử lý nƣớc thải sinh hoạt ao thâm canh tảo CBHD: Th.s Lê Hoàng Việt photpho hữu 29 Tổng PCB mg/L 0,003 0,01 30 Coliform MPN/100 ML 3000 5000 31 Tổng hoạt động phóng xạ α Bq/l 0,1 0,1 32 Tổng phóng xạ × Bq/l 1 Bảng B.3 Kết phân tích tiêu SS, BOD5 nƣớc thải đầu vào đầu thí nghiệm ao thâm canh tảo nạp nƣớc thải 24/24h Thu mẫu lúc 4h sáng Chỉ tiêu SS Đầu Vào Nƣớc tảo Sau tuyển Thu mẫu lúc 2h chiều Sau lọc Nƣớc tảo Sau tuyển Sau lọc 116,3 203 43,5 38,5 243 45 35 129,5 214 44 32 254 49 33 125 215 45 33 250 47 35 Trung bình 123,6 210,7 44,2 34,5 249 47 34,3 Độ lệch chuẩn ±6,74 ±6,66 ±0,76 ±3,5 ±5,57 ±2 ±1,15 79 21,89 81 27 Hiệu suất (%) BOD5 92 108 20 14 124 20 14 94 108 19 14 126 23 17 94 114 20 16 126 22 15 Trung bình 93,33 110 19,7 14,67 125,3 22 15,3 Độ lệch chuẩn ±1,15 ±3,46 ±0,58 ±1,15 ±0,94 ±1,5 ±1,53 82,1 25,42 83 29,3 Hiệu suất (%) Bảng B.4 Kết phân tích tiêu nƣớc thải đầu vào đầu thí nghiệm ao thâm canh tảo nạp nƣớc thải 24/24h Chỉ tiêu COD Trung bình Đầu Vào Thu mẫu lúc 4h sáng Sau tuyển Sau lọc Thu mẫu lúc 2h chiều Sau tuyển Sau lọc 179 39 23 40 23 184 35 22 45 29 187 45 23 40 24 183,3 39,67 22,7 41,67 25,33 Nguyễn Thị Thu Ngân MSSV 1110840 35 Xử lý nƣớc thải sinh hoạt ao thâm canh tảo Độ lệch chuẩn ±4,04 CBHD: Th.s Lê Hoàng Việt ±5,03 ±0,58 ±2,89 ±3,21 78,36 42,9 77,27 39,21 2,11 0,67 0,03 0,55 0,17 2,32 0,49 0,05 0,24 0,12 1,89 0,25 0,22 0,22 0,18 2,11 0,47 0,1 0,34 0,16 ±0,22 ±0,21 ±0,1 ±0,19 ±0,03 77,73 78,7 83,89 52,94 44,83 15,69 10 12,89 10,15 45,95 14,29 11,2 15,13 11,21 45,39 13,21 10,2 12,05 9,45 Trung bình 45,39 14,4 10,5 13,36 10,27 Độ lệch chuẩn ±0,56 ±1,24 ±0.62 ±1,59 ±0,89 68,27 27,3 70,57 23,13 0,11 4,05 3,57 3,21 3,23 0,14 5,57 4,56 4,73 3,61 0,12 3,02 4,21 3,23 3,72 0,12 4,21 4,11 3,72 3,52 ±0,02 ±1,28 ±0,5 ±0,87 ±0,26 15,74 10,65 4,85 5,57 4,01 15,25 7,57 3,41 5,32 3,88 14,76 6,21 3,23 5,21 3,05 Trung bình 15,25 8,14 3,83 5,37 3,65 Độ lệch chuẩn ±0,49 ±2,27 ±0,89 ±0,18 ±0,52 46,62 53 64,79 32,03 Hiệu suất (%) TP Trung bình Độ lệch chuẩn Hiệu suất (%) TKN Hiệu suất (%) N-NO3- Trung bình Độ lệch chuẩn Hiệu suất (%) N-NH4+ Hiệu suất (%) Nguyễn Thị Thu Ngân MSSV 1110840 36 Xử lý nƣớc thải sinh hoạt ao thâm canh tảo CBHD: Th.s Lê Hoàng Việt Bảng B.5 Kết phân tích tiêu SS, BOD5 nƣớc thải đầu vào đầu thí nghiệm ao thâm canh tảo nạp nƣớc thải 12/24h Thu mẫu lúc 4h sáng Chỉ tiêu SS Trung bình Độ lệch chuẩn Đầu vào Nƣớc tảo Sau tuyển 108 168 34 26 223 37,5 30 103,5 154 26,5 21 194 39,5 24 108,5 164 31,5 23 214 40,5 33 106,67 162 30,67 23,3 210,3 39,17 29 ±2,25 ±5,89 ±3,12 ±2,05 ±12,12 81,07 23,9 Hiệu suất (%) BOD5 Trung bình Độ lệch chuẩn Thu mẫu lúc 2h chiều Sau lọc Sau tuyển Nƣớc tảo Sau lọc ±1,25 ±3,74 81,38 25,96 96 122 21 16 136 19 13 87 126 16 13 138 21 12 90 128 19 13 138 21 17 91 125,33 18,67 14 137,3 20,33 14 ±2,52 ±1,73 ±1,15 ±1,15 ±2,65 85,1 25 ±4,58 ±3,06 Hiệu suất (%) 85,2 31,14 Bảng B.6 Kết phân tích tiêu nƣớc thải đầu vào đầu thí nghiệm ao thâm canh tảo nạp nƣớc 12/24h Chỉ tiêu COD Trung bình Độ lệch chuẩn Đầu Vào Sau tuyển Sau lọc Thu mẫu lúc 2h chiều Sau tuyển Sau lọc 179 34 24 32 22 160 30 20 30 21 189 31 21 31 20 176 31,67 21,67 31 21 ±14,73 ±2,08 ±2,08 ±1 ±1 82,01 31,58 82,4 32,26 2,26 0,25 0,25 0,16 0,12 2,18 0,31 0,19 0,28 0,17 2,05 0,28 0,18 0,25 0,16 Hiệu suất TP Thu mẫu lúc 4h sáng Nguyễn Thị Thu Ngân MSSV 1110840 37 Xử lý nƣớc thải sinh hoạt ao thâm canh tảo CBHD: Th.s Lê Hoàng Việt Trung bình 2,16 0,28 0,21 0,23 0,15 Độ lệch chuẩn ±0,11 ±0,03 ±0,04 ±0,06 ±0,03 87,04 25 89,4 34,78 44,27 10,71 8,03 10,4 7,31 40,63 10,02 7,94 10,3 7,03 39,79 9,65 6,78 9,78 6,55 Trung bình 41,56 10,13 7,58 10,2 6,96 Độ lệch chuẩn ±2,38 ±0,54 ±0,7 ±0,35 ±0,38 75,63 25,17 75,5 31,63 0,16 3,79 3,61 3,43 3,25 0,18 4,73 4,21 4,5 3,73 0,18 3,23 3,02 4,05 4,05 Trung bình 0,17 3,92 3,61 3,99 3,68 Độ lệch chuẩn ±0,01 ±0,76 ±0,6 ±0,54 ±0,4 15,26 10,65 5,04 7,01 5,04 15,18 7,57 5,04 5,32 5,04 14,82 5,15 4,68 5,02 4,02 Trung bình 15,09 7,79 4,92 5,78 4,7 Độ lệch chuẩn ±0,23 ±2,76 ±0,21 ±1,07 ±0,59 48,38 36,84 61,7 18,69 Hiệu suất TKN Hiệu suất N-NO3- Hiệu suất N-NH4+ Hiệu suất Nguyễn Thị Thu Ngân MSSV 1110840 38 Xử lý nƣớc thải sinh hoạt ao thâm canh tảo CBHD: Th.s Lê Hoàng Việt Bảng B.7 Kết đo cƣờng độ ánh sáng 23 tháng 10 6h 6h15 6h30 6h45 7h 7h15 7h30 7h45 8h 8h15 8h30 8h45 9h 9h15 9h30 9h45 10h 10h15 10h30 10h45 11h 11h15 11h30 11h45 12h 12h15 12h30 12h45 13h 13h15 13h30 13h45 14h 14h15 14h30 14h45 15h 980 1300 6740 7840 9060 6780 9800 10800 9800 13450 20500 25600 8900 32300 30800 15800 9880 4960 13430 6500 16470 49700 34500 9730 29800 42500 65500 57800 32100 35100 26700 50700 32000 35700 20400 18130 20200 24 tháng 10 1120 1220 2870 7600 4200 8300 11060 11490 18810 23600 22300 33300 46300 37000 40500 50300 69100 71700 87000 94400 87500 21100 80800 55600 90100 39000 42200 26800 41000 46100 55600 30200 29400 14100 20100 23800 22400 25tháng 10 1350 1480 2650 4570 6240 10870 9890 16240 15800 10670 19800 22900 4560 15600 4400 34800 20100 24600 39200 39200 30200 32000 39700 21800 45200 8680 11920 32000 37200 58400 39000 70800 38700 59300 35000 30300 23700 Nguyễn Thị Thu Ngân MSSV 1110840 26 tháng 27 tháng 10 10 760 1240 1270 1440 6400 3220 5420 8460 7860 6460 8850 8960 6750 11560 12430 10890 14240 13280 16470 13270 16990 17640 20400 68300 35400 51000 40500 50600 45900 32100 35400 45900 26900 20800 31200 50600 22200 57600 65800 23300 74800 69000 52600 85000 57700 53400 53700 58400 65700 60000 53000 1590 54100 21100 20300 20500 27800 56800 55000 33100 62000 31800 54000 41800 72000 32500 55000 25600 32900 16820 36000 14350 20200 13800 Trung bình 1090 1342 4376 4340 6764 8752 9812 12370 14386 15492 19446 34100 29232 35200 30740 36440 29356 36612 43886 45840 55594 48080 53220 39846 58160 28954 38964 31480 38980 45540 43020 49500 40920 37940 25044 24516 20060 39 Xử lý nƣớc thải sinh hoạt ao thâm canh tảo 15h15 15h30 15h45 16h 16h15 16h30 16h45 17h 17h15 17h30 17h45 18h 21400 17710 14730 24600 45000 36100 65300 38100 36200 1886 860 780 18200 18600 17700 11400 6380 6180 2650 4530 3250 1870 940 1080 Nguyễn Thị Thu Ngân MSSV 1110840 41800 15980 15300 13240 6470 5550 7650 5640 3730 3260 1020 1240 CBHD: Th.s Lê Hoàng Việt 17900 14500 12700 12100 10300 6700 6000 4650 7840 2330 1620 1100 10300 5860 2260 1662 1838 1327 1032 820 1670 1320 800 980 21920 14530 12538 12600 13998 11171 16526 10748 10538 2133 1048 1036 40 [...]... nƣớc thải sinh hoạt và tìm ra biện pháp xử lý nƣớc thải với chi phí thấp, sản phẩm tạo ra từ quá trình xử lý đƣợc tái sử dụng thành những sản phẩm có ích Nguyễn Thị Thu Ngân MSSV 1110840 1 Xử lý nƣớc thải sinh hoạt bằng ao thâm canh tảo CBHD: Th.s Lê Hoàng Việt CHƢƠNG 2: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 NƢỚC THẢI SINH HOẠT 2.1.1 Nguồn gốc nƣớc thải sinh hoạt Theo Lâm Minh Triết (2006) định nghĩa nƣớc thải sinh hoạt. .. Đặc tính của nƣớc thải sinh hoạt (Metcalf & Eddy, 1991) nƣớc thải sinh hoạt sau khi lọc thuộc nƣớc thải ô nhiễm thấp Tỉ lệ BOD5 : N :P của nƣớc thải là 100:28,43:1,89 Nguyễn Thị Thu Ngân MSSV 1110840 19 Xử lý nƣớc thải sinh hoạt bằng ao thâm canh tảo CBHD: Th.s Lê Hoàng Việt Bảng 4.3 Các thông số vận hành ao thâm canh tảo Nạp nƣớc thải liên tục 24/24h Các thông số vận hành Nạp nƣớc thải liên tục 12/24h... các loài tảo nguồn giống nhƣ là sự nuôi cấy quần thể tảo thuần Vì vậy đề tài tạo điều kiện thích hợp để tảo Chlorella sp phát triển thành quẩn thể trội, ao tảo thâm canh có thể lẫn với một số loại tảo khác Nguyễn Thị Thu Ngân MSSV 1110840 13 Xử lý nƣớc thải sinh hoạt bằng ao thâm canh tảo CBHD: Th.s Lê Hoàng Việt 3.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài đƣợc nghiên cứu qui trình xử lý nƣớc thải sinh hoạt trên... chiều nhất định Ngoài ra còn chế tạo máy khuấy chạy bằng mô-tơ dùng điện một chiều 12v 830 Mặt cắt B-B 400 Mặt bằng 600 830 Mặt cắt A-A Hình 3.2 Kích thƣớc mô hình ao thâm canh tảo Nguyễn Thị Thu Ngân MSSV 1110840 14 Xử lý nƣớc thải sinh hoạt bằng ao thâm canh tảo CBHD: Th.s Lê Hoàng Việt Hình 3.3 Mô hình ao thâm canh tảo Hình 3.4 Máy khuấy mô hình ao tảo 3.2.2 Kiểm tra mô hình Trƣớc khi vận hành mô hình... đoạn xử lý lý học, phƣơng pháp này chủ yếu dựa vào hoạt động phân hủy các chất hữu cơ của vi sinh vật trong điều kiện hiếu khí hay yếm khí Các quá trình sinh học có thể diễn ra trong các khu vực tự nhiên hoặc các bể đƣợc thiết kế và xây dựng để phục vụ cho việc xử lý nƣớc thải (Mitsch & Gosselink, 2000; Trần Đức Hạ, 2002) 2.3 XỬ LÝ NƢỚC THẢI SINH HOẠT BẰNG AO TẢO THÂM CANH 2.3.1 Khả năng xử lý nƣớc thải. .. Năng lƣợng mặt trời Hình 2.1 Chu trình cộng sinh vi khuẩn - tảo trong hệ thống xử lý nƣớc thải (Oswald và Gotaas, 1955; trích dẫn bởi Chongrak, 1989) Nguyễn Thị Thu Ngân MSSV 1110840 6 Xử lý nƣớc thải sinh hoạt bằng ao thâm canh tảo CBHD: Th.s Lê Hoàng Việt 2.3.3 Các yếu tố cần thiết cho xử lý nƣớc thải bằng tảo a) Ánh sáng Cũng nhƣ các loài thực vật khác, tảo cũng cần ánh sáng cho quá trình quang tổng.. .Xử lý nƣớc thải sinh hoạt bằng ao thâm canh tảo CBHD: Th.s Lê Hoàng Việt DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD5 COD SS TN Nhu cầu oxy sinh hoá Nhu cầu oxy hoá học Chất rắn lơ lửng Tổng ni-tơ N-NH4+: Nitơ Amôn HRT: Thời gian lƣu TP Tổng phốt-pho Nguyễn Thị Thu Ngân MSSV 1110840 xi Xử lý nƣớc thải sinh hoạt bằng ao thâm canh tảo CBHD: Th.s Lê Hoàng Việt CHƢƠNG I: GIỚI... với hiệu suất xử lý lần lƣợt 70,91% và 80,64% Nguyễn Thị Thu Ngân MSSV 1110840 22 Xử lý nƣớc thải sinh hoạt bằng ao thâm canh tảo 50 Đầu vào TN nạp nƣớc thải 24/24h 45 Đầu vào TN nạp nƣớc thải 12/12h 40 Nồng độ (mg/L) CBHD: Th.s Lê Hoàng Việt 20 Nƣớc thải sau tuyển nổi TN nạp nƣớc thải 24/24h Nƣớc thải sau tuyển nổi TN nạp nƣớc thải 12/12h Nƣớc thải sau lọc TN nạp nƣớc thải 24/24h 15 Nƣớc thải sau lọc... lót bằng nhựa Khối lƣợng tảo nuôi trồng ở các ao hở gặp một số khó khăn nhất định Một trong những vấn đề chính là duy trì nuôi cấy các loài tảo nguồn giống nhƣ là sự nuôi cấy quần thể tảo đơn dòng (Azov et al., 1980) Hình 2.3 Ao nuôi tảo hở (Zhiyou Wen, 2009) Nguyễn Thị Thu Ngân MSSV 1110840 9 Xử lý nƣớc thải sinh hoạt bằng ao thâm canh tảo CBHD: Th.s Lê Hoàng Việt 2.3.5 Một số nghiên cứu xử lý nƣớc thải. .. thải 12/24h cho hiệu suất cao hơn nạp nƣớc thải 24/24h Nạp nƣớc thải liên tục 24/24h vào ban đêm không có ánh sáng nên tảo không quang hợp, chỉ có vi khuẩn hoạt động nên không lợi dụng cộng sinh giữa tảo và vi khuẩn Vì vậy mà hiệu suất xử lý của thí nghiệm ao tảo nạp nƣớc thải liên tục 12/24h cao hơn thí nghiệm nạp nƣớc thải liên tục 24/24h Nguyễn Thị Thu Ngân MSSV 1110840 21 Xử lý nƣớc thải sinh hoạt

Ngày đăng: 05/06/2016, 13:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan