Tình Hình Mắc Bệnh Phân Trắng Lợn Con Giai Đoạn Sơ Sinh Đến 21 Ngày Tuổi Tại Trại Tân Thái – Đồng Hỷ - Thái Nguyên Và So Sánh Hiệu Quả Của Hai Loại Thuốc Kháng Sinh Qm – Neolin, Enrofloxacin

71 533 0
Tình Hình Mắc Bệnh Phân Trắng Lợn Con Giai Đoạn Sơ Sinh Đến 21 Ngày Tuổi Tại Trại Tân Thái – Đồng Hỷ - Thái Nguyên Và So Sánh Hiệu Quả Của Hai Loại Thuốc Kháng Sinh Qm – Neolin, Enrofloxacin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HẰNG TÊN ĐỀ TÀI: “TÌNH HÌNH MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON GIAI ĐOẠN SƠ SINH ĐẾN 21 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI TÂN THÁI – ĐỒNG HỶ THÁI NGUYÊN VÀ SO SÁNH HIỆU QUẢ CỦA HAI LOẠI THUỐC KHÁNG SINH QM – NEOLIN, ENROFLOXACIN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Khoa : Chăn nuôi thú y Khóa học : 2009 - 2014 Giảng viên hướng dẫn : ThS Hà Thị Hảo Thái Nguyên, tháng 11 năm 2013 68 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, nỗ lực thân, nhận hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện đóng góp ý kiến quý báu cô giáo ThS Hà Thị Hảo để xây dựng hoàn thiện khoá luận Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu nhà trường, toàn thể thầy cô giáo khoa chăn nuôi thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt cô giáo ThS Hà Thị Hảo động viên, giúp đỡ hướng dẫn bảo tận tình suốt trình thực hoàn thành khoá luận Tôi xin chân thành cảm ơn: Toàn cán công nhân viên Trại giống lợn Tân Thái, Trung tâm giống vật nuôi tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ trình thực đề tài Để góp phần cho việc hoàn thành khoá luận đạt kết tốt, nhận động viên, giúp đỡ gia đình bạn bè Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành trước giúp đỡ quý báu Thái Nguyên, ngày tháng năm 2013 Sinh viên NGUYỄN THỊ HẰNG 65 MỤC LỤC Trang Phần 1: CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 ĐIỀU TRA CƠ BẢN 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.1.2 Điều kiện khí hậu, thuỷ văn 1.1.1.3 Đất đai 1.1.1.4 Giao thông, thuỷ lợi 1.1.2 Điều kiện kinh tế, trị, xã hội 1.1.2.1 Tình hình dân cư xung quanh trại 1.1.2.2 Cơ cấu tổ chức trại 1.1.2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật 1.1.3 Tình hình sản xuất 1.1.3.1 Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi 1.1.3.2 Tình hình sản xuất ngành trồng trọt 1.1.4 Đánh giá chung 1.1.4.1 Thuận lợi 1.1.4.2 Khó khăn 1.1.5 Phương hướng sản xuất 1.1.5.1 Ngành chăn nuôi 1.1.5.2 Ngành trồng trọt 1.2 NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.2.1 Nội dung phục vụ sản xuất 1.2.2 Phương pháp tiến hành 1.2.3 Kết phục vụ sản xuất 1.2.3.1 Công tác chăn nuôi 1.2.3.2 Công tác thú y 10 1.3 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 13 1.3.1 Kết luận 13 66 1.3.2 Đề nghị 14 Phần 2: CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 15 2.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 15 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.1.2 Ý nghĩa khoa học sở thực tiễn Error! Bookmark not defined 2.2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 16 2.2.1 Cơ sở khoa học 16 2.2.1.1 Đặc điểm sinh trưởng phát triển lợn 16 2.2.1.2 Những hiểu biết vi khuẩn E.coli 23 2.2.1.3 Những hiểu biết bệnh lợn phân trắng 27 2.2.1.4 Các biện pháp phòng trị lợn phân trắng 33 2.2.1.5 Giới thiệu thuốc sử dụng nghiên cứu 36 2.2.1.6 Đặc điểm số giống, dòng lợn ngoại nuôi trại 37 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 39 2.2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 39 2.2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 41 2.3.2 Địa điểm thời gian thực tập 41 2.3.3 Nội dung tiêu theo dõi 41 2.3.3.1 Nội dung 41 2.3.3.2 Các tiêu theo dõi 41 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu 42 2.3.4.1 Phương pháp theo dõi 42 2.3.4.2 Phương pháp so sánh hiệu điều trị hai loại kháng sinh 42 2.4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 2.4.1 Tỷ lệ chết mắc bệnh phân trắng lợn qua năm Trại 45 2.4.2 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo đàn Trại 47 2.4.3 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo tháng năm 48 2.4.4 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo lứa tuổi 50 67 2.4.5 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo tính biệt 52 2.4.6 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo dòng 53 2.4.7 So sánh hiệu lực hai loại thuốc điều trị bệnh phân trắng lợn hai loại thuốc QM - Neolin Enrofloxacin 54 2.4.7 Ảnh hưởng hai loại thuốc đến khả sinh trưởng 56 2.4.8 Chi phí thuốc kháng sinh trình điều trị bệnh phân trắng lợn 57 2.5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 58 2.5.1 Kết luận 58 2.5.2 Tồn 59 2.5.3 Đề nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 62 II TÀI LIỆU DỊCH TỪ TIẾNG NƯỚC NGOÀI 64 69 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Cs Kg Km M2 Ml Mm Nxb : Cộng : Kilôgam : Kilômét : Mét vuông : Mililít : Milimét : Nhà xuất 70 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Nhiệt độ, ẩm độ trung bình hàng năm huyện Đồng Hỷ Bảng 1.2 Kết sản xuất trại Tân Thái từ năm 2011 - 10/2013 Bảng 1.3 Lịch tiêm phòng cho đàn lợn thịt, lợn hậu bị lợn nái trại Tân Thái 10 Bảng 1.4 Kết công tác phục vụ sản xuất 12 Bảng 2.1 Tỷ lệ chết mắc bệnh phân trắng lợn qua năm Trại 45 Bảng 2.2 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn đàn lợn trại 47 Bảng 2.3 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo tháng năm 48 Bảng 2.4 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo lứa tuổi 50 Bảng 2.5 Tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp lợn theo tính biệt 52 Bảng 2.6 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo dòng 53 Bảng 2.7 Kết điều trị bệnh phân trắng lợn hai loại thuốc 54 Bảng 2.8 Sinh trưởng tích lũy lợn qua giai đoạn 57 Bảng 2.9 Chi phí thuốc kháng sinh trình điều trị bệnh phân trắng lợn 57 Phần CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 ĐIỀU TRA CƠ BẢN 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Trại giống lợn Tân Thái đơn vị trực thuộc Trung tâm khuyến nông giống kỹ thuật nông lâm Thái Nguyên, đóng địa bàn xóm Tân Thái - xã Hoá Thượng - huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên Trại cách thị trấn Chùa Hang km phía Bắc, trục đường từ thị trấn xã Khe Mo Nhìn chung, vị trí thuận lợi để trại chăn nuôi lợn phát triển cách xa khu công nghiệp, khu dân cư, bệnh viện, trường học đường giao thông thuận tiện cho việc giao thông vận tải thông thương 1.1.1.2 Điều kiện khí hậu, thuỷ văn Theo phân vùng nhà khí hậu thuỷ văn thành phố, trại giống lợn Tân Thái nằm khu vực có khí hậu đặc trưng khu vực miền núi phía Bắc, nóng ẩm, mưa nhiều chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc - Mùa mưa: Nóng ẩm, mưa nhiều (từ tháng đến tháng 9) Nhiệt độ trung bình: 270C Ẩm độ trung bình: 83% Tổng lượng mưa: 1726mm - Mùa khô: Thời tiết khô, rét, mưa (từ tháng 10 năm trước tới tháng năm sau) Nhiệt độ trung bình: 190C Ẩm độ trung bình: 80,8% Tổng lượng mưa: 299,2mm Thuỷ văn: trại Tân Thái có nguồn nước nước mặt nguồn nước ngầm tương đối phong phú Nguồn nước dùng chăn nuôi lấy từ giếng khoan Nguồn nước dùng trồng trọt lấy từ ao nuôi cá Với điều kiện khí hậu, thuỷ văn nhìn chung thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp trồng trọt lẫn chăn nuôi Tuy nhiên, có giai đoạn điều kiện khí hậu thay đổi thất thường hạn hán, lũ lụt, mùa hè có ngày nhiệt độ cao (380C - 390C), mùa đông có ngày nhiệt độ thấp (dưới 100C), ảnh hưởng xấu đến sản xuất nông nghiệp Bảng 1.1 Nhiệt độ, ẩm độ trung bình hàng năm huyện Đồng Hỷ Yếu tố khí hậu Tháng Nhiệt độ không khí (oC) Lượng mưa (mm) Âm độ không khí (%) 14,5 22,0 80 15,8 35,0 82 18,8 35,3 85 22,5 117,6 86 27,1 234,0 82 28,3 354,5 83 28,5 392,2 83 27,9 390,3 86 26,9 237,5 83 10 24,3 118,0 81 11 20,6 43,4 79 12 17,3 23,5 78 Trung bình 22,71 116,94 82 (Nguồn trích: Nhà khí tượng thuỷ văn thành phố Thái Nguyên) 1.1.1.3 Đất đai Trại giống lợn Tân Thái nằm địa bàn khu vực miền núi trại có địa bàn phẳng với tổng diện tích 50.198 m2 Trong đó: - Đất trồng ăn quả: 23.000 m2 - Đất xây dựng: 11.910 m2 - Đất cấy lúa: 5.090 m2 - Ao hồ chứa nước nuôi cá: 10.198 m2 1.1.1.4 Giao thông, thuỷ lợi Giao thông: Đồng Hỷ có hệ thống giao thông tốt, hầu hết đường giao thông rải nhựa bê tông hoá Trại Tân Thái vị trí thuận lợi giao thông, nằm gần đường quốc lộ Vì vậy, thuận lợi cho việc vận chuyển thức ăn, thuốc thú y tiêu thụ sản phẩm Thuỷ lợi: Hệ thống thuỷ lợi tương đối rộng khắp phần lớn kiên cố hoá hệ thống kênh mương Diện tích trồng trọt trại sử dụng nguồn nước hệ thống thuỷ lợi ao hồ chứa nước để phục vụ trồng trọt 1.1.2 Điều kiện kinh tế, trị, xã hội 1.1.2.1 Tình hình dân cư xung quanh trại Trại Tân Thái thuộc địa bàn xã Hoá Thượng xã nông nghiệp huyện Đồng Hỷ Cho nên, dân cư xung quanh trại chủ yếu làm nông nghiệp Ngoài ra, phần dân cư sống nghề thủ công buôn bán nhỏ số gia đình viên chức nhà nước Với tình hình dân cư, dân trí thuận lợi để tuyên truyền, khuyến khích người dân phát triển chăn nuôi, chăn nuôi lợn để cải thiện thêm mức thu nhập người dân nơi phát huy vai trò cung cấp giống lợn ngoại trại Tân Thái 1.1.2.2 Cơ cấu tổ chức trại Trại có đội ngũ cán khoa học, kỹ thuật giỏi, giàu kinh nghiệm thực tế, có ban lãnh đạo động, nhiệt tình giàu lực Hơn nữa, trại có đội ngũ công nhân giỏi, yêu nghề có kinh nghiệm nhiều năm nghề Trại gồm 20 cán bộ, có cán đảng viên - Lao động gián tiếp: người + Trại trưởng: kỹ sư chăn nuôi chịu trách nhiệm quản lý điều hành sản xuất + Trại phó: Là kỹ sư chăn nuôi + Kế toán kiêm thủ quỹ: người 50 18,18%,với tỷ lệ chết tương ứng 7,89% 6,67% Trong tỷ lệ mắc tháng cao tháng 10 nguyên nhân tháng thời tiết thay đổi dần chuyển sang mùa đông nên se lạnh, thời tiết thay đổi thất thường khó điều khiển nhiệt độ truồng nuôi Còn vào tháng 10 thời tiết chuyển sang mùa đông ổn định trình điều khiển nhiệt độ độ ẩm chuồng nuôi dễ dàng thuận lợi Từ kết rút nhận xét: Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng tăng thời tiết thay đổi đột ngột hay vào giai đoạn giao mùa năm Từ phải có biện pháp chủ động để hạn chế tai hại thời tiết để giảm tỷ lệ mắc bệnh, việc điều chỉnh khí hậu chuồng nuôi tốt làm giảm yếu tố bất lợi môi trường tự nhiên đến thể gia súc, hạn chế hoạt động vi khuẩn sinh vật môi trường, chủ động che chắn bạt trước trời mưa, đổi gió, tăng thêm bóng đèn sưởi vào ngày đông trời giá rét Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho lợn mẹ để đủ lượng sữa nuôi 2.4.4 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo lứa tuổi Tỷ lệ lợn theo mẹ mắc bệnh phân trắng không phụ thuộc vào yếu tố vi khuẩn, chế độ chăm sóc nuôi dưỡng, thời tiết mà phụ thuộc vào độ tuổi lợn Trong thời gian thực tập Trại giống Tân Thái, nhằm tìm hiểu đánh giá mức độ mắc bệnh phân trắng lợn độ tuổi, tiến hành thí nghiệm theo dõi tổng số mắc từ tháng 6/6 - 30/10/2013 có chế độ chăm sóc nuôi dưỡng, theo dõi số lợn mắc bệnh 1, tuần tuổi Kết theo dõi tỷ lệ lợn mắc bệnh trình bày bảng 2.4 Bảng 2.4 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo lứa tuổi Giai đoạn (ngày tuổi) SS - - 14 15 - 21 Tổng Số lợn theo Số lợn Tỷ lệ mắc Số lợn chết Tỷ lệ chết dõi (con) mắc (con) (%) (con) (%) 304 59 19,41 5,08 356 94 26,40 7,45 285 49 17,19 10,20 945 202 21,38 15 7,43 51 Từ bảng 2.4 ta thấy: Ở độ tuổi khác tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng khác Cụ thể tuần tuổi thứ (từ - 14 ngày tuổi) có tỷ lệ mắc bệnh cao 26,40% tỷ lệ chết 7,43%, lợn tuần tuổi thứ (từ ss - ngày tuổi) có tỷ lệ 19,41% có tỷ lệ chết 5,08%, độ tuổi (từ 15 - 21 ngày tuổi) có tỷ lệ mắc bệnh thấp 17,19%, tỷ lệ chết 10,2% Kết theo dõi phù hợp với kết nghiên cứu Cù Xuân Dần (1996)[5] bệnh phát triển mạnh 10 ngày đầu lợn 20 ngày tuổi tỷ lệ mắc thấp Theo lợn tuần tuổi thứ có tỷ lệ mắc bệnh phân trắng cao số nguyên nhân sau: Do tuần tuổi thứ sữa mẹ thành phần dinh dưỡng hàm lượng kháng thể giảm nhiều so với sữa đầu Lúc lợn không sữa mẹ cung cấp chất dinh dưỡng kháng thể sữa đầu nữa, thể yếu tố miễn dịch tiếp thu thụ động mẹ chuyền sang Mặt khắc, hệ quan miễn dịch lợn lúc chưa đủ khả sinh kháng thể để chống lại tác nhân gây bệnh từ môi trường Điều làm cho sức đề kháng sức chống chịu bệnh tật thể kém, lợn dễ mắc bệnh Cũng giai đoạn lợn hoạt động nhanh nhẹn, sinh trưởng nhanh, nhu cầu dinh dưỡng ngày nhiều hơn, lợn bắt đầu liếm láp thức ăn rơi vãi, xung quanh chuồng Đây điều kiện thuận lợi để vi sinh vật xâm nhập vào thể vi khuẩn E.coli tồn môi trường Những nguyên nhân làm cho sức đề kháng lợn tuần thứ giảm sút đồng thời thay đổi bất lợi môi trường làm cho bệnh có điều kiện phát triển Đối với tuần tuổi thứ (từ ss - ngày tuổi) có tỷ lệ mắc bện thấp so với tuần thứ hai Do giai đoạn lợn hoàn toàn phụ thuộc vào lợn mẹ, nên tác động xấu vi sinh vật chủ yếu mà chủ yếu khí hậu, thời tiết, điều kiện xung quanh, thức ăn đặc biệt sữa mẹ chuyền sang Mặt khác, hàm lượng kháng thể có sữa đầu cao, lợn sau sinh bú sữa đầu nên nhận kháng thể từ mẹ sang Hơn nữa, sắt tích lũy thời kỳ bào thai, sắt từ sữa mẹ sắt 52 bổ sung thêm đủ cung cấp cho cho nhu cầu lợn Do mà sức đề kháng lợn tốt hơn, ổn định so với giai đoạn tuần tuổi thứ hai Tuy nhiên, lợn không chăm sóc, nuôi dưỡng tốt dễ nhiễm bệnh thay đổi môi trường sống đột ngột từ bụng mẹ cộng thêm quan điều hòa thân nhiệt lợn chưa hoàn chỉnh làm giảm sức đề kháng, tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển Ở tuần tuổi thứ (từ 15 - 21 ngày tuổi) tỷ lệ mắc bệnh thấp so với tuần tuổi, với tỷ lệ mắc 17,19%, tỷ lệ chết chiếm 10,20% Ở giai đoạn lợn dần thích ứng với điều kiện môi trường, sức đề kháng thể củng cố nâng cao Mặt khác, sang tuần thứ trở lên lợn bắt đầu biết ăn, bù đắp dần thiếu hụt dinh dưỡng từ sữa mẹ, hệ thần kinh phát triển hơn, điều hòa thân nhiệt yếu tố bất lợi từ môi trường, hệ tiêu hóa hoạt động mạnh hơn, mà hạn chế nguyên nhân gây bệnh giai đoạn tuần tuổi Như thấy lợn lứa tuổi khác tỷ lệ mắc khác Điều liên quan đến biến đổi sinh lý xảy thể lợn tác động môi trường Mặc dù tỷ lệ mắc bệnh độ tuổi không giống song tỷ lệ mắc bệnh cao Chúng ta có biện pháp phòng bệnh hiệu tạo tiểu khí hậu chuồng nuôi thật tốt Trong độ ẩm thích hợp 75 - 85%, nhiệt độ 34oC tuần đầu, 31 - 32oC tuần thứ hai Nếu ta làm tốt khâu xử lý nhiệt độ tỷ lệ mắc bệnh tuần tuổi giảm bớt, phải ý tới việc tiêm bổ sung Dextran Fe để chống thiếu máu suy dinh dưỡng 2.4.5 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo tính biệt Để thấy tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo tính biệt tiến hành chia lợn làm hai tính biệt là: đực Kết thu qua bảng 2.5 Bảng 2.5 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo tính biệt Tính biệt Đực Cái Tính chung Số lợn theo dõi (con) 452 493 945 Số lợn mắc bệnh (con) 90 112 202 Tỷ lệ mắc bệnh (%) 19,91 22,72 21,38 53 Qua bảng 2.5 ta thấy lợn đực nhiễm bệnh nhiên tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo tính biệt có khác nhau: Qua theo dõi 945 có tới 202 mắc bệnh Trong lợn đực theo dõi 425 chúng có 90 mắc bệnh nên tỷ lệ mắc bệnh 19,91 % Lợn theo dõi 520 có tới 112 mắc bệnh nên tỷ lệ mắc bệnh là: 21,53% Như vậy, tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn lợn cao lợn đực 1,62%, chúng sống điều kiện môi trường giống gặp điều kiện khí hậu có nhiệt độ, độ ẩm cao kéo theo mưa nhiều, thay đổi môi trường, thức ăn, nước uống thời kỳ sinh trưởng tính có sức đề kháng tính đực nên dễ mắc bệnh 2.4.6 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo dòng Để biết tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng lợn theo dòng tiến hành theo dõi tổ hợp lai thương phẩm mang nhiều máu có ưu lai cao đáp ứng mục đích nâng cao suất hiệu chăn nuôi Bảng 2.6 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo dòng Số lợn theo dõi (con) Số lợn mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc bệnh (%) D (LY) 241 50 20,75 D (YL) 239 46 19,25 Thương phẩm máu 232 55 23,71 Thương phẩm máu 247 51 20,65 Tính chung 945 202 21,38 Dòng lợn Theo bảng 2.6 cho thấy tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn dòng lợn có khác không rõ rệt: Các dòng lợn lai thương phẩm có tỷ lệ mắc bệnh từ 19,25% đến 23,71% Qua kết điều tra cho thấy: Nguyên nhân chủ yếu đặc điểm thời tiết khí hậu thay đổi đột ngột theo mùa, môi trường chăn nuôi có nhiều biến đổi tiêu cực, công tác vệ sinh thú y, khử trùng tiêu độc chưa triệt để chăm sóc nuôi dưỡng nên bệnh phân trắng lợn xảy nhiều dòng lợn ngoại 54 2.4.7 So sánh hiệu lực hai loại thuốc điều trị bệnh phân trắng lợn hai loại thuốc QM - Neolin Enrofloxacin Bệnh phân trắng lợn xảy nhiều nguyên nhân dù nguyên nhân tác nhân cuối phổ biến vi khuẩn với vai trò nguyên phát kế phát, theo Hồ Văn Nam CS (1994)[16] mà chủ yếu vi khuẩn E.coli, Salmonella spp, Staphylococcus spp, Streptococcus spp; quan trọng vi khuẩn E.coli Tiêu chảy thường dẫn đến tình trạng nước, trụy tim mạch, làm cho lợn giảm khối lượng chết Vì vậy, điều trị tiêu chảy cho lợn cần phải kết hợp trị nguyên nhân gây bệnh với điều trị triệu chứng, nâng cao thể trạng lợn bảo vệ niêm mạc ruột, chống loạn khuẩn dẫn đến còi cọc sau Để góp phần vào việc tìm biện pháp phòng trị hiệu quả, tiến hành sử dụng phác đồ điều trị khác qua chọn phác đồ điều trị hiệu Tôi tiến hành thử nghiệm phác đồ cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trình bày bảng Bảng 2.7 Kết điều trị bệnh phân trắng lợn hai phác đồ Đơn vị Phác đồ Phác đồ Số lợn theo dõi 159 167 Số lợn mắc bệnh điều trị lần 35 35 Tỷ lệ mắc bệnh lần % 22,01 20,96 Thời gian trung bình điều trị khỏi bệnh lần ngày 3,20 3,29 Số lợn khỏi bệnh lần 35 31 Số lợn mắc bệnh điều trị lần Tỷ lệ tái phát % 5,71 12,90 Số lợn khỏi bệnh lần Thời gian trung bình điều trị khỏi bệnh lần ngày 3,50 3,75 Số khỏi bệnh sau hai lần điều trị 35 31 Tỷ lệ khỏi bệnh % 100 88,57 Chỉ tiêu 55 Kết thu qua bảng 2.7 cho thấy: Hai phác đồ có hiệu điều trị bệnh phân trắng lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi Tuy nhiên kết điều trị phác đồ khác Số mắc lần lô 35 số tổng 326 theo dõi chia lô, tương ứng với tỷ lệ mắc 22,01%; 20,09% Số lợn tái nhiễm lầm tỷ lệ tương ứng là: Ở lô 1, tái nhiễm chiếm 5,71%, lô 2: có tái nhiễm chiếm 12,90% Về điều trị: lô với 35 lợn theo mẹ dùng phác đồ (QM – Neolin cho uống, liều 1ml/10kgTT, uống lần/ngày, liệu trình – ngày), thời gian điều trị khỏi bệnh trung bình lần 3,2 ngày Thời gian điều trị lần ngắn tỷ lệ tái phát thấp 5,71%, lợn tái nhiễm lần thời gian điều trị lần 3,5 ngày, tăng so với lần Như tỷ lệ khỏi bệnh dùng QM - Neolin cho hiệu điều trị tốt, 100% số mắc bệnh điều trị khỏi Dùng phác đồ với 35 lợn theo mẹ bị bệnh (dùng Enrofoxacin cho uống, liều 1ml/10kgTT, uống lần/ngày, liệu trình 2- ngày), thời gian điều trị khỏi bệnh trung bình lần 3,29 ngày Thời gian điều trị lần dài lần tỷ lệ tái phát cao 12,90%, lợn tái nhiễm lần thời gian điều trị lần 3,75 ngày Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn lần giảm nhiều so với tỷ lệ mắc lần có tái nhiễm Như tỷ lệ khỏi bệnh dùng Enrofoxacin cho hiệu 88,57% tổng lần số mắc bệnh điều trị khỏi Cả phác đồ điều trị sử dụng bổ sung thêm thuốc điều trị đường tiêm cho uống, vitamin B.Complex (tiêm bắp 1ml/con/lần, tiêm 2-5 ngày) Với chất điện giải cho lợn uống tự Hai loại thuốc sử dụng QM - Neolin tốt Enrofloxacin Điều thể qua tỷ lệ khỏi bệnh phác đồ 100%, phác đồ có tỷ lệ khỏi 88,57% Qua tỷ lệ ta thấy sử dụng thuốc QM - Neolin thuốc Trại giống lợn Tân Thái nên sử dụng để điều trị bệnh phân 56 trắng lợn hợp lý Còn thuốc Enrofloxacin theo biết sử dụng trước để điều trị, qua tỷ lệ 88,57% đợt thí nghiệm tỷ lệ khỏi chiếm không cao lý phần điều trị lâu nên vi khuẩn quen thuốc kháng thuốc nên làm cho tỷ lệ mắc chết lợn cao Nhìn chung phác đồ điều trị QM - Neolin có tác dụng điều trị bệnh phân trắng cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi tốt sử dụng Enrofloxacin, cho tỷ lệ khỏi bệnh cao đạt kết mong muốn 2.4.7 Ảnh hưởng hai loại thuốc đến khả sinh trưởng Để đánh giá ảnh hưởng hai loại thuốc thí nghiệm đến khả sinh trưởng lợn từ ss - 21 ngày tuổi, tiến hành thí nghiệm nghiên cứu tiếp tiêu khả sinh trưởng, tích lũy lợn qua giai đoạn kỳ thí nghiệm Sinh trưởng, tích lũy hay khả tăng khối lượng tiêu quan trọng nhà chăn nuôi quan tâm ảnh hưởng đến sức sản xuất vật nuôi Khối lượng thể lợn qua giai đoạn tiêu chuẩn để đánh giá khả sinh trưởng đàn lợn Trong chăn nuôi khả sinh trưởng tích lũy cao rút ngắn thời gian chăn nuôi, đồng thời giảm chi phí thức ăn Trong thực tế khả sinh trưởng lợn phụ thuộc nhiều yếu tố: giống, thức ăn, chế độ chăm sóc nuôi dưỡng, thời tiết, khí hâu khả thích nghi với môi trường Khối lượng bình quân lợn hai lô cân vào thời điểm: sơ sinh, ngày tuổi, 14 ngày tuổi, 21 ngày tuổi Cân lợn vào buổi sáng sớm, sử dụng loại cân, kết trình bày bảng 2.8 57 Bảng 2.8 Sinh trưởng tích lũy lợn qua giai đoạn Kết Giai đoạn khảo sát (ngày tuổi) X ± mx C v (%) X ± mx C v (%) SS 1,034 ± 0,002 0,026 1,057 ± 0,001 0,024 1,880 ± 0,005 0,050 1,72 ± 0,005 0,027 14 3,506± 0,006 0,032 3,489 ± 0,070 0,353 21 6,228 ± 0,023 0,064 5,291 ± 0,161 0,534 So sánh (%) 100 Phác đồ (n= 35) Phác đồ (n = 35) 84,95 Qua bảng 2.8 cho ta thấy: Khối lượng trung bình lúc ngày tuổi lô 1,032kg/con, lô 1,056kg/con khối lượng sơ sinh lô tương đương Đến ngày tuổi lô 1,875kg/con, lô 1,715kg/con Đến 14 ngày tuổi lô 3,5kg/con, lô 3,42kg/con Đến 21 ngày tuổi khối lượng trung bình lô 6,205kg/con, lô 5,120kg/con Như đến 21 ngày tuổi khối lượng trung bình lô có chênh lệch 5,05% Khối lượng trung bình lợn giai đoạn 15- 21 ngày tuổi lô cao lô 2, yếu tố khách quan khối lượng sơ sinh, nguồn sữa mẹ tốt hay xấu… ảnh hưởng thuốc điều trị tới khả sinh trưởng phát triển chúng 2.4.8 Chi phí thuốc kháng sinh trình điều trị bệnh phân trắng lợn Để có sở nhằm kết luận đầy đủ hiệu sử dụng hai loại thuốc QM - Neolin Enrofloxacin tiến hành hoạch toán sơ chi phí thuốc thú y cho 1kg khối lượng lúc 21 ngày tuổi 58 Bảng 2.9 Chi phí thuốc kháng sinh trình điều trị bệnh phân trắng lợn Phác đồ (n = 35) Mục lục QM - NEOLIN Số lượng dùng Đơn giá (đồng) (đv) 50ml 35.000/100 ml Phác đồ (n = 35) Số lượng Tổng dùng (đồng) (ml) Đơn giá (đồng) Tổng (đồng) 17.500 Enrofloxacin 55ml 600.000/1000 ml 33000 B.Complex 50ml 32.000/100 ml 16000 55ml 32.000/100 ml 17600 Chất điện giải 5gói 4000/1 gói 20.000 gói 4000/gói 24000 53500 103 Tổng 74600 Khối lượng ss Kg 36,2 37 Khối lượng lúc 21 ngày tuổi Kg 218 185,2 Khối lượng tăng Kg 181,8 148,2 Đồng 295,42 503,37 Chi phí/1kgP Qua bảng chi phí thuốc thú y phác đồ 295,42đ/1kg lợn lúc 21 ngày thấp so với phác đồ với số tiền 503,37đ/1kg lợn lúc 21 ngày Như vậy, chênh lệch cao xét qua mô hình chăn nuôi lớn trại số tiền nhiều Từ lý trên, nhận thấy sử dụng QM - Neolin vừa tốt lại có hiệu cao so với điều trị Enrofloxacin 2.5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 2.5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập, nghiên cứu làm việc Trại giống lợn Tân Thái - Đồng Hỷ - Thái nguyên với đề tài “Điều tra tình hình nhiễm bệnh phân trắng lợn giai đoạn sơ sinh - 21 ngày tuổi nuôi Trại giống lợn Tân Thái - huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên so sánh hiệu hai kháng sinh QM -Neonin, Enrofloxacin”, rút số nhận xét sau: - Công tác tiêm phòng bệnh cho tất đàn lợn Trại thực tốt nghiêm túc 59 - Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn qua năm Trại thấp - Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn giai đoạn từ - 14 ngày tuổi mắc nhiều có tỷ lệ 26,40%, giai đoạn có tỷ lệ mắc thấp từ 15 - 21 ngày tuổi với tỷ lệ 17,19% - Trong năm tháng theo dõi trình thực tập năm 2013, thấy tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn cao, cao tháng chiếm tỷ lệ 23,81% Tháng mắc thấp tháng 10 với tỷ lệ 18,18% - Qua kết theo dõi tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo giới tính ta thấy tỷ lệ mắc bệnh khác biệt - Qua kết theo dõi tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo dòng ta thấy tỷ lệ mắc bệnh khác biệt biệt - Xét toàn diện sử dụng kháng sinh QM - Neonin hiệu điều trị cao, tiết kiệm chi phí sử dụng sử dụng kháng sinh Enrofloxacin 3.2 Tồn Do thời gian thực tập, phạm vi nghiên cứu kinh phí có hạn nên kết thu bước đầu Về thân, chưa có nhiều kinh nghiệm lần đầu làm công tác nghiên cứu khoa học nên kết hạn chế Ngoài ra, chưa khắc phục hết yếu tố ảnh hưởng đến kết thí nghiệm 3.3 Đề nghị Qua thời gian thực tập trại Tân Thái - Đồng Hỷ - Thái Nguyên mạnh dạn đưa số đề nghị giúp hạn chế tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng lợn con, cụ thể sau: Về công tác vệ sinh thú y: Chú ý tới việc phun thuốc sát trùng chuồng trại dịch bệnh Xây dựng hệ thống hố sát trùng, khu chuồng cách ly để điều trị lợn mắc bệnh nói chung bệnh phân trắng lợn nói riêng đảm bảo vệ sinh thú y Về công tác chăm sóc nuôi dưỡng quản lý đàn lợn: Thường xuyên theo dõi đàn lợn hàng ngày, để phát sớm, chẩn đoán xác cách ly lợn ốm, điều trị kịp thời, triệt để Đảm bảo trì nhiệt độ độ ẩm tong 60 chuồng nuôi, để hạn chế thay đổi thời tiết làm ảnh hưởng tới sức đề kháng lợn Về công tác giống: Cần mạnh dạn loại thải lợn nái có chất lượng lợn nái già trại Đối với lợn đực cần chọn lọc kỹ cẩn thận phòng bệnh quy trình Về công tác phòng bệnh: Nên sử dụng vaccine để phòng bệnh cho đàn lợn lợn thịt trại để hạn chế đến mức thấp tỷ lệ lợn nhiễm bệnh phân trắng lợn Về công tác điều trị bệnh: Khuyến cáo sở nên áp dụng thuốc QM Neolin để điều trị bệnh phân trắng lợn con, mặt khác nâng cao hiệu điều trị sở cần tiến hành điều trị kịp thời vật mắc bệnh, nên tuân thủ nghiêm ngặt liệu trình liều lượng thuốc điều trị Đồng thời trại nên có nghiên cứu để có kết điều trị cao 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đặng Văn Bình, Đỗ Văn Trung (2008), “Hiệu vaccine chuồng (Autovaccine) thực nghiệm phòng bệnh phân trắng lợn thực địa”, Tạp chí KHKT Thú y, XV (6), trang 2 Nguyễn Xuân Bình (1996), Điều trị bệnh cho heo nái, heo con, heo thịt, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp, trang Đào Xuân Cường (1981), “Bệnh lợn ỉa phân trắng cách phòng trị vi sinh vật”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, trang 4 Đỗ Trung Cứ, Trần thị Hạnh, Nguyễn Quang Tuyên (2002), “Sử dụng chế phẩm sinh học Biosubtyl để phòng điều trị bệnh tiêu chảy lợn trước sau cai sữa”, Tạp chí KHKT Thú Y, Tập 7, số 2/2000, trang 2- Cù Xuân Dần (1996), “Một số đặc điểm sinh lý lợn lợn ỉa phân trắng”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, trang 6 Trần Thị Hạnh, Đặng Xuân Bình (2002), “Chế tạo thử nghiệm số chế phẩm sinh học phòng trị bệnh tiêu chảy lợn E.coli Cl.pefringen”, Tạp chí KHKT thú y, IX (1), trang Nguyễn Huy Hoàng (1996), Tự trị bệnh cho heo, Nxb Đồng Tháp, trang 11 Lý Thị Liên Khai (2001), “Phân lập, xác định độc tố đường ruột chủng gây tiêu chảy cho lợn con”, Tạp chí KHKT Thú y, số 2, trang Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng (2004), Chăn nuôi gia súc gia cầm Trung Du miền núi - kỹ thuật chăn nuôi lợn, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Trang 14- 15 10 Phùng Ứng Lân (1996), Chứng ỉa chảy lợn theo mẹ,Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 17 11 Trương Lăng, Xuân Giao (1999), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 14 12 Trương Lăng (2004), Cai sữa sớm cho lợn con, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, trang 16 62 13 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (1995), Phòng trị bệnh cho lợn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, trang 14 Phạm Sỹ Lăng, Phan Đình Lân (1997), Cẩm nang bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, trang 27 15 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Công ty Dược vật tư thú y - 88 Trường Chinh - Đống Đa - Hà Nội, trang 28 - 40 16 Hồ Văn Nam CS (1994), “Tình hình nhiễm Salmonella vai trò Salmonella bệnh viêm ruột ỉa chảy lợn”, Tạp chí KHKT thú y, Hộ thú y Việt Nam (số 2), Trang12 17 Sử An Ninh (1993), “Kết bước đầu tìm hiểu nhiệt độ, ẩm độ thích hợp phòng trị bệnh lợn phân trắng”, Kết nghiên cứu khoa học, Khoa CNTY - Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội, trang 13 18 Nguyễn Như Pho (1999), “Kết phân lập vi khuẩn E.coli Salmonella lợn mắc bệnh tiêu chảy, xác định số đặc tính sinh, hóa học chủng vi khuẩn phân lập biện pháp điều trị”, Tạp chí KHKT thú y 1996 - 2000, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, trang 15 19 Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Thiện, Đỗ Ngọc Thúy (2004), “Kết phân lập vi khuẩn E.coli Samonella lợn mắc tiêu chảy”, Kết nghiên cứu KHKT Thú y Nxb Nông Nghiệp Hà Nội, trang 22 20 Trần Văn Phùng, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 16- 23- 24 21 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, trang 16 22 Phan Thanh Phượng, Đặng Thị Thủy (2008), “Phòng bệnh kháng thể E.coli triết tách từ lòng đỏ trứng gà dạng bột”, Tạp chí KHKT thú y, XV (số 5), trang 95 - 96 23 Trương Quang (2005), “Kết nghiên cứu vai trò gây bệnh E.coli hội chứng tiêu chảy lợn - 60 ngày tuổi”, Tạp chí KHKT thú y, tập XII, số 1, trang 27 - 32 63 24 Nguyễn Khánh Quắc Nguyễn Quang Tuyên (1993), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, trang 12 25 Vũ Đình Tôn, Trần Thị Thuận (2006), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, trang 26- 34 26 Lê Văn Tạo (1993), “Nghiên cứu chế tạo vaccine E.coli uống phòng bệnh cho lợn phân trắng”, Tạp chí khoa học công nghệ công nghệ thực phẩm, (số 9), trang 19 27 Lê Văn Tạo (2007), Một số bệnh truyền nhiễm thường gặp lợn biện pháp phòng trị, Nxb Lao Động - Xã Hội Hà Nội, trang 30 - 31 28 Hoàng Văn Tuấn (1998), Bước đầu tìm hiểu số nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy lợn hướng nạc trại lợn Yên Định biện pháp phòng trị, Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, trang 16 29 Nguyễn Quang Tuyên (1993), Giáo trình vi sinh vật thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, trang 28 30 Nguyễn Quang Tuyên (1993), “Xác định yếu tố gây bệnh vi khuẩn E.coli gây bệnh tiêu chảy cho lợn con”, Tạp chí KHKT thú y, trang 12- 18 31 Nguyễn Quang Tuyên Trần Đức Tâm (2007), Điều tra phân lập vi khuẩn E.coli lợn theo mẹ tỉnh Vĩnh Phúc, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, trang 13 32 Trịnh Quang Tuyên (2005), Xác định yếu tố gây bệnh vi khuẩn E.coli gây Colibacillosis lợn trại chăn nuôi tập trung, Luận án tiến sỹ Nông Nghiệp, Hà Nội, trang 12 33 Phạm Ngọc Thạch (2006), Bệnh nội khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 20 34 Nguyễn Như Thanh (1997), Miễn dịch học, giáo trình cao học thú y, Nxb Nông Nghiệp, trang 22 35 Nguyễn Như Thanh (2001), Dịch tễ học thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, trang 23 - 32 36 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Vi sinh vật thú y, Nxb Nông Nghiệp, Trang 72 - 96 64 37 Phan Đình Thắm (1995), Giáo trình chăn nuôi lợn (Dùng cho cao học), Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, trang 21-24 38 Nguyễn Văn Thiện (2008), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, trang 24 39 Trịnh Văn Thịnh (1995), Bệnh lợn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, trang 34 40 Tạ Thị Vinh CS (1994), “Thử nghiệm chế phẩm huyết siêu mẫn lợn sinh để nâng cao khả phòng bệnh phân trắng”, Tạp chí KHKT thú y, (số 3), trang 30 41 Tạ Thị Vịnh Đặng Thị Hòe (2004), “Kết sử dụng chế phẩm sinh học VITOM - cao mật lợn phòng trị bệnh đường tiêu hóa cho lợn con”, Tạp chí KHKT thú y, tập XI (số 1), trang 90 - 91 42 Nguyễn Hữu Vũ Nguyễn Đức Lưu (2003), Thuốc thú y cách sử dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 18 II TÀI LIỆU DỊCH TỪ TIẾNG NƯỚC NGOÀI 43 Barbara Straw (2001), Cẩm nang chăn nuôi lợn, Bộ Nông Nghiệp phát triển nông thôn, trang 32 44 Elwym R Miler (2001), cẩm nang chăn nuôi lợn, Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn, trang 41 45 Erwin M.Kohler (2001), Cẩm nang chăn nuôi lợn, Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông Thôn, trang 24 46 Lutter (1993), “ Sử dụng Ogranmin cho lợn phân trắng”, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, trang 25 [...]... của bệnh phân trắng lợn con giai đoạn sơ sinh đến 21 ngày tuổi nuôi tại trại Tân Thái - Đồng Hỷ - Thái Nguyên - Biện pháp phòng trị bệnh phân trắng lợn con - Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh phân trắng lợn con của 2 loại thuốc kháng sinh QM - Neolin, và Enrofloxacin 2.2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.2.1 Cơ sở khoa học 2.2.1.1 Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của lợn con * Đặc điểm về sinh trưởng phát dục của. .. đến mức nhỏ nhất của dịch bệnh và tăng năng suất của chăn nuôi lợn Được sự đồng ý của cơ sở thực tập và dưới sự hướng dẫn của cô giáo Th.s Hà Thị Hảo em tiến hành nghiên cứu đề tài: Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn con giai đoan sơ sinh đến 21 ngày tuổi tại trại Tân Thái - Đồng Hỷ - Thái Nguyên và so sánh hiệu quả của hai loại thuốc kháng sinh QM - Neolin, Enrofloxacin 16 * Mục tiêu nghiên cứu -. .. đến tối đa hoá lợi nhuận cho trại 15 Phần 2 CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn con giai đoan sơ sinh đến 21 ngày tuổi tại trại Tân Thái - Đồng Hỷ - Thái Nguyên và so sánh hiệu quả của hai loại thuốc kháng sinh QM - Neolin, Enrofloxacin 2.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nghành chăn nuôi hiện nay, chăn nuôi lợn là một trong các ngành đem lại hiệu quả kinh tế, chính vì vậy... nái - Bổ sung sắt: Tiêm bắp cho lợn con 3 ngày tuổi, mỗi con 1- 2ml prolongal 1.2.3.2 Công tác thú y * Công tác tiêm phòng Thực hiện phương châm “Phòng bệnh hơn chữa bệnh , trại Tân Thái thực hiện quy trình tiêm phòng rất nghiêm ngặt Bảng 1.3 Lịch tiêm phòng cho đàn lợn thịt, lợn hậu bị và lợn nái của trại Tân Thái Loại lợn Lợn thịt và lợn hậu bị Lợn nái Tuổi của lợn 5 - 7 ngày 30 ngày 60 ngày 60 - 70... E.coli, tuổi lợn mắc bệnh và triệu chứng mắc bệnh do E.coli gây ra, người ta chia bệnh do E.coli gây ra ở lợn thành 2 loại: Bệnh đường ruột do E.coli gây ra (thường gây tiêu chảy) và bệnh nhiễm trùng máu (thường gây bệnh phù đầu) Trong bệnh đường ruột do E.coli gây ra, căn cứ vào tuổi mắc bệnh của lợn và triệu chứng bệnh mà chia làm 2 giai đoạn: Bệnh phân trắng lợn con theo mẹ và bệnh tiêu chảy của lợn. .. là lợn mới sinh ở 21 ngày tuổi Có con mắc sau khi sinh ngày 2-3 giờ và một số con mắc 29 muộn hơn khi đã 4 tuần tuổi Cách phòng bệnh trong chăn nuôi ít tốn phí có hiệu lực nhất là dựa vào công tác vệ sinh, đó là làm cho gia súc và các nguyên nhân gây bệnh cách xa nhau Để có các biện pháp vệ sinh tốt cần tìm hiểu biết dịch tễ của bệnh Theo Hoàng Văn Tuấn và CS (1998) [28] qua điều tra tình hình dịch bệnh. .. lượng sữa của mẹ bắt đầu giảm và hàm lượng hemoglobin giảm Thời gian giảm sinh trưởng kéo dài khoảng 2 tuần, còn gọi là giai đoạn khủng hoảng lợn con Chúng ta có thể hạn chế giai đoạn này bằng cách cho lợn tập ăn sớm và bổ sung Dextran-Fe cho lợn con vào 3- 7 ngày tuổi Lợn con có tốc độ sinh trưởng phát dục nhanh nên khả năng tích luỹ chất dinh dưỡng rất mạnh, lợn con ở 21 ngày tuổi mỗi ngày có thể... của lợn Lợn con hay gia súc nói chung trong thời kỳ phát triển của bào thai mà phát triển tốt thì sự phát triển sau này cũng sẽ tốt Theo Trần Văn Phùng và CS (2004)[20] sau sơ sinh lợn con tăng trọng nhanh, sinh trưởng với tốc độ cao, so với khối lượng sơ sinh thì khối lượng lợn con lúc 10 ngày tuổi tăng gấp 2 lần, lúc 21 ngày tuổi tăng lên gấp 4 lần, lúc 30 ngày tuổi tăng gấp 5 - 6 lần, lúc 40 ngày tuổi. .. phòng và điều trị bệnh tại trại được thực hiện rất nghiêm ngặt chính vì vậy dịch bệnh ở trại thường xảy ra ít, đồng thời tăng tốc độ sinh trưởng và phát triển của lợn, mang lại hiệu quả năng suất, kinh tế cao cho trại 1.3 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1.3.1 Kết luận Trong thời gian thực tập tại trại giống lợn Tân Thái, được sự giúp đỡ tận tình của ban lãnh đạo trại, cán bộ phụ trách, công nhân viên trong trại và. .. axit, không phân hủy ure, không làm rữa gelatin, làm vón sữa, làm xanh methylen trong sữa *Cấu trúc kháng nguyên Vi khuẩn E.coli có 3 kháng nguyên là O,H,K - Kháng nguyên O là kháng nguyên thân, chịu nhiệt khi đun ở 100oC trong 2h30’ vẫn giữ được kháng nguyên, khả năng ngưng và kết hợp - Kháng nguyên K: Là kháng nguyên bề mặt (hoặc kháng nguyên vỏ, hoặc kháng nguyên bao) chúng có 3 loại được ký hiệu là

Ngày đăng: 05/06/2016, 08:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan