tìm hiểu bệnh tiêu chảy cấp : cơ chế, nguyên nhân , chế độ dinh dưỡng ,cách phòng

42 2.4K 1
tìm hiểu bệnh tiêu chảy cấp : cơ chế, nguyên nhân , chế độ dinh dưỡng ,cách phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tìm hiểu bệnh tiêu chảy cấp :cơ chế ,nguyên nhân cách phòng tránh, chế độ dinh dưỡng cho người bị tiêu chảy cấp.Trong powerpoint chứa đầy đủ hình ảnh minh họa cho nội dung nên người đọc có thể dễ dàng hiểu

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM Đề tài: Chế độ ăn cho bệnh nhân tiêu chảy cấp Thành viên nhóm : 1.Nguyễn Thị Thanh Bình 2.Phạm Thị Phương 3.Nguyễn Thị Hiền 4.Nguyễn Thị Ngân 5.Phạm Thị Hường 6.Nguyễn Mai Ngọc 7.Nguyễn Thị Phương Thanh 8.Nguyễn Thị Lệ Giang 9.Trần Thị Bích Mục tiêu Định nghĩa Đối tượng nguy Nguyên nhân Yếu tố dinh dưỡng Cơ chế Triệu chứng lâm sàng Hậu Vai trò dinh dưỡng điều trị phòng bệnh 1.Định nghĩa - Theo tổ chức y tế giới: + Tiêu chảy tình trạng phân lỏng > lần/ngày bệnh nhân tiêu nhiều phân so với lúc khỏe mạnh + đợt tiêu chảy cấp thường kéo dài 5-7 ngày không 14 ngày Đối tượng nguy • Con người: Tuổi : gặp lứa tuổi Đặc biệt người già trẻ em( < tuổi ) Giới tính: Thuốc: người sử dụng thuốc kháng sinh không hợp lý,kéo dài,các thuốc ức chế miễn dịch Tình trạng miễn dịch: giảm sút Tình trạng suy dinh dưỡng: thiếu hụt chất dinh dưỡng ,các yếu tố vi lượng (vitamin A, Zn, Fe, Acid folic ), bệnh nhân suy dinh dưỡng làm tình trạng tiêu chảy kéo dài Các yếu tố môi trường tác động tới : - Mùa : mùa hè - Vùng: + hay gặp nước phát triển + Vùng nhiệt đới ẩm, nhiệt đới - Phong tục tập quán :ăn tay,ăn sống, vệ sinh - Môi trường : ô nhiễm, nguồn nước không Nguyên nhân • Virus: rota, adeno virus, calici virus, astro virus… • Vi khuẩn: shigella, E.coli, campylobacter… • Ký sinh trùng: Entamoeba, Giardia lamblia, Cruptosporidum,… • Thuốc: sử dụng kháng sinh kéo dài • Chất kích thích: rượu, café • Bệnh lý - Rối loạn tiêu hóa: viêm ruột, viêm loét đại tràng - Nhiễm trùng máu - Lo lắng,buồn phiền - Thiếu men tiêu hóa: thiếu enzym tiêu đường lactose, fructose Do yếu tố dinh dưỡng không đảm bảo lipd, protid, vitamin Do thói quen ăn uống,sinh hoạt không Yếu tố dinh dưỡng - Lipit - Protein - Glucid - Chất khoáng - Vitamin - Chất xơ - Điện giải - Nước •3, Trẻ từ tuổi trở lên -Bú mẹ ăn thêm sữa động vật - Chế biến thức ăn dạng cháo, súp từ gạo, khoai, rau, đậu đỗ - Đảm bảo 50% lượng từ thức ăn, 50% từ sữa sản phẩm sữa, đảm bảo lượng 110kcal/kg/24giờ.Khi tiêu chảy khỏi tuần chuyển dần chế độ ăn bình thường theo tuổi - Nếu trẻ bú mẹ, cho trẻ bú mẹ nhiều bình thường, mẹ kiêng ăn uống (chỉ kiêng ăn thức ăn có nhiều đường trẻ tiêu chảy phân bọt nhầy, có mùi chua).Nếu ăn sữa bò trẻ tiêu chảy tăng lên ăn sữa chua sữa đậu nành dùng loại sữa lactose - Các loại súp phải xay nát nghiền nhỏ để trẻ dễ tiêu hóa, hấp thu 4,NGƯỜI LỚN: -Khẩu phần ăn nên đa dạng,đảm bảo cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng - Thực phẩm cần băm, thái nhỏ, nấu nhừ để bổ sung đủ lượng, protein,vitamin, lại giảm kích thích học hóa học đường ruột, giúp phục hồi sức khỏ - Dùng loại thức ăn sẵn có gạo, khoai, chế biến dạng mềm, lỏng dễ tiêu hóa bột, cháo, súp - Thực phẩm giàu tinh bột: gạo chúng có hàm lượng chất xơ thấp dễ tiêu - Chọn loại thực phẩm giàu chất đạm dễ hấp thu thịt, cá, trứng, sữa… - Uống ăn thêm tươi để cung cấp vitamin muối khoáng +Chuối,hồng xiêm: đặc tính mềm dễ tiêu hóa, Chuối có chứa lượng lớn kali nên giúp cung cấp trở lại chất điện phân mà thể cần • Táo: Lượng chất xơ hòa tan pectin táo giúp ích nhiều cho người bị tiêu chảy Bên cạnh đó, táo chứa hàm lượng đường đường tự nhiên giúp bổ sung lượng cho thể bị bệnh • Tránh thực phẩm gây đầy bụng, khó tiêu • Các thực phẩm nhiều đường, chất béo, nước có gas thức ăn vừa gây khó tiêu vừa làm cho tình trạng tiêu chảy nặng thêm • Thực phẩm nhiều chất xơ, chất dinh dưỡng loại rau thô (măng, rau cần), tinh bột nguyên hạt (đỗ, ngô) gây khó tiêu hóa + Tránh dùng loại nước giải khát công nghiệp, loại thức ăn có chứa nhiều đường + Tránh dùng loại thực phẩm có nhiều chất xơ không hòa tan chất dinh dưỡng như: loại rau thô (măng, rau cần), tinh bột nguyên hạt (ngô, đỗ) khó tiêu hóa • Số lượng thức ăn: + Cần khuyến khích bn ăn nhiều tốt, đặc biệt trẻ nhỏ cho ăn nhiều lần/ ngày + Sau khỏi tiêu chảy, để giúp cho trẻ hồi phục nhanh tránh suy dinh dưỡng cần cho trẻ ăn thêm ngày bữa tuần liền III,Bổ sung thêm vitamin muối khoáng - Cung cấp cho BN loại vitamin muối khoáng - Các loại vitamin nhóm B vitamin C, vitamin tan dầu: A, D, E, K yếu tố vi lượng như: Kẽm, sắt, đồng, selen, acid Folic dạng thuốc nước (Hydrosol, Nutroplex, Dynavit, Alvityl…) theo dẫn bác sĩ - • Kẽm có tác dụng tốt việc hồi phục biểu mô ruột => Vì thế, việc điều trị tiêu chảy cho người bệnh bắt buộc phải bổ sung kẽm 3.Phòng bệnh tiêu chảy 1, Rửa tay trước ăn sau vệ sinh rửa ráy cho trẻ 2, Đảm bảo vệ sinh ăn uống, thực phẩm an toàn sẽ, nấu chín 3, SỬ DỤNG nước 4, Phân xử lý an toàn 5, Bú sữa mẹ ăn bổ sung đầy đủ dinh dưỡng, phòng suy dinh dưỡng 6, Tiêm chủng phòng sở, vacxin phòng tiêu chảy Rota virus Tài liệu tham khảo Vitamin khoáng chất Bệnh học nội khoa Dinh dưỡng vệ sinh thực phẩm Bệnh học tiêu chảy trường đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh [...]... xiêm, nước dừa 8 Vai trò dinh dưỡng I .Chế độ ăn • Chế độ dinh dưỡng thích hợp đóng vai trò quan trọng đối với BN bị tiêu chảy, đặc biệt là tiêu chảy kéo dài, đồng thời có tác dụng thúc đẩy sự phục hồi sớm niêm mạc ruột • Nguyên tắc ăn uống của bệnh nhân l : thức ăn có thể bổ sung dinh dưỡng bị mất và giảm bớt sự kích thích cơ học và hóa học đối với đường ruột Nên ăn các món ăn nh , dưỡng ẩm, dễ tiêu. .. m , đặc biệt mỡ động vật , phủ tạng • Các loại lipid khó tiêu : mỡ trâu, mỡ bò (chứa acid béo không no) • Các loại dầu mỡ bị oxy hóa, ôi thiu =>Khó tiêu , ầy bụng ,tiêu chảy Protid • Ăn quá nhiều hàm lượng đạm cao ,các loại protein không hoàn chỉnh ⇒Khó hấp thu => Dị ứng ,tiêu chảy Glucid • Thức ăn chứa quá nhiều đường = >cơ thể không hấp thu được hết => tăng áp lực thâm thấu trong lòng ruột => tiêu chảy. .. nồng độ đường lactose hoặc cho trẻ ăn sữa chua, sữa đậu tương đảm bảo - Đảm bảo thức ăn bổ sung như bột, cháo xay nấu với thịt, c , trứng, rau xanh và dầu mỡ Khi chế biến, đảm bảo độ nhớt giảm, dễ tiêu hóa, cân đối đạm, m , đường, tránh tăng áp lực thẩm thấu - Cho ăn nhiều bữa trong ngày (ít nhất 6 bữa ) • 3, Trẻ từ 1 tuổi trở lên -Bú mẹ và ăn thêm sữa động vật - Chế biến thức ăn dưới dạng cháo, súp... trạng tiêu chảy nặng thêm • Thực phẩm nhiều chất x , ít chất dinh dưỡng như các loại rau thô (măng, rau cần ), tinh bột nguyên hạt (đ , ngô) gây khó tiêu hóa + Tránh dùng các loại nước giải khát công nghiệp, các loại thức ăn có chứa nhiều đường + Tránh dùng các loại thực phẩm có nhiều chất xơ không hòa tan hoặc ít chất dinh dưỡng nh : các loại rau thô (măng, rau cần ), tinh bột nguyên hạt (ng , đỗ) khó tiêu. .. ruột, giúp phục hồi sức khỏ - Dùng các loại thức ăn sẵn có như gạo, khoai, chế biến dưới dạng mềm, lỏng dễ tiêu hóa như bột, cháo, súp - Thực phẩm giàu tinh bột: gạo vì chúng có hàm lượng chất xơ thấp và dễ tiêu - Chọn các loại thực phẩm giàu chất đạm dễ hấp thu như thịt, c , trứng, sữa… - Uống và ăn thêm quả tươi để cung cấp các vitamin và muối khoáng +Chuối,hồng xiêm: đặc tính mềm và dễ tiêu hóa,... Mất nước và điện giải dẫn tới : + Các bệnh đường ruột + Suy dinh dưỡng nặng 5 Cơ chế • Cơ chế thẩm thấu • Cơ chế tiết dịch • Rối loạn nhu động ruột • Do tổn thương niêm mạc ruột 6 Triệu chứng lâm sàng • Đi ngoài ra phân lỏng,nhiều nước , có thể có nhầy, tần suất đi ngoài nhiều lần trong ngày , đặc biệt trong trường hợp bênh nhân bị lỵ thì phân có thể có máu • Nôn,buồn nôn : xuất hiện đầu tiên trong các... Rota, có hiện tượng nôn ít nhất vài lần một ngày • Ăn uống kém • Đau bụng , sốt • Cơ thể suy nhược , nhợt nhạt 7 Hậu quả • Mất nước, điện giải • Mất lượng chất dinh dưỡng trong cơ thể • Bệnh về đường tiêu hóa • Suy dinh dưỡng, nhiễm trùng huyết, nhiễm khuẩn • Tử vong nếu không điều trị kịp thời 8 Vai trò dinh dưỡng I Bù nước và điện giải • Oresol • Nước gạo rang muối • Nước cháo muối • Nước chuối,... chua).Nếu ăn sữa bò trẻ tiêu chảy tăng lên thì chỉ ăn sữa chua hoặc sữa đậu nành hoặc dùng loại sữa không có lactose - Các loại súp đều phải xay nát hoặc nghiền nhỏ để trẻ dễ tiêu hóa, hấp thu 4,NGƯỜI LỚN: -Khẩu phần ăn nên đa dạng,đảm bảo cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng - Thực phẩm cần được băm, thái nh , nấu nhừ để bổ sung đủ năng lượng, protein,vitamin, lại giảm được kích thích cơ học và hóa học... súp từ gạo, khoai, rau, đậu đỗ - Đảm bảo 50% năng lượng từ các thức ăn, còn 50% từ sữa hoặc sản phẩm sữa, đảm bảo năng lượng 110kcal/kg/24giờ.Khi tiêu chảy khỏi được 1 tuần thì mới chuyển dần về chế độ ăn bình thường theo tuổi - Nếu trẻ đang bú m , cho trẻ bú mẹ nhiều hơn bình thường, mẹ không phải kiêng trong ăn uống (chỉ kiêng ăn thức ăn có nhiều đường nếu như trẻ tiêu chảy phân bọt và nhầy, có mùi... nạp lactose,fructose vì thiếu men tiêu hóa đường => Tiêu chảy • Người trưởng thành không còn thói quen uống sữa lâu ngày khi uống lại dễ bị tiêu chảy (vì men lactose chuyên để tiêu hóa đường lactose đã bị thoái triển) Chất khoáng • Tăng kali trong máu => đi ngoài • Thừa kẽm => tiêu chảy • Thiếu sắt = >tiêu chảy lẫn máu Vitamin • Hấp thu vitamin A kém => gây tiêu chảy (nếu không bù đủ thì bệnh diễn biến

Ngày đăng: 05/06/2016, 07:16

Mục lục

  • CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 6

  • Thành viên nhóm :

  • Mục tiêu

  • 1.Định nghĩa

  • 2. Đối tượng nguy cơ

  • Slide 6

  • Slide 7

  • 3. Nguyên nhân

  • Slide 9

  • 4. Yếu tố dinh dưỡng

  • Lipid

  • Protid

  • Glucid

  • Slide 14

  • Chất khoáng

  • Vitamin

  • Chất xơ

  • Nước và điện giải

  • 5. Cơ chế

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan