Điều tra, khảo sát, nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn phục vụ cho việc xây dựng chiến lược giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải rắn ở Việt Nam

34 302 0
Điều tra, khảo sát, nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn phục vụ cho việc xây dựng chiến lược giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải rắn ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điều tra, khảo sát, nghiên cứu sở lý luận thực tiễn phục vụ cho việc xây dựng chiến lược giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải rắn Việt Nam : Luận văn ThS Khoa học môi trường bảo vệ môi trường / Nguyễn Hoàng Đức Để kiểm soát chất thải, nhiều nước giới áp dụng giải pháp giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng chất thải, hay gọi 3R (reduce, reuse, recycle) cho riêng Nước ta tham gia tích cực vào diễn đàn khu vực giới 3R với tham dự Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường chuyên viên hội nghị quốc tế Nhìn chung, hoạt động tái sử dụng tái chế chất thải nước ta thực cách tự phát, thiếu tổ chức cách hệ thống, đồng hoàn chỉnh Mặc dù giải pháp 3R nhắc đến văn pháp luật bảo vệ môi trường, song chưa có văn sách, pháp luật cụ thể Với mục đích nghiên cứu góp phần cho việc xây dựng Chiến lược giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng chất thải mà ưu tiên trọng tâm chất thải rắn, với hỗ trợ nhóm Chuyên gia Vụ Môi trường Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên môi trường, tác giả thực nghiên cứu “Điều tra, khảo sát, nghiên cứu sở lý luận thực tiễn phục vụ cho việc xây dựng Chiến lược giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải rắn Việt Nam” Luận văn bao gồm nội dung sau: Chương Cơ sở lý luận kinh nghiệm quốc tế việc giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải Chương Thực trạng vấn đề quản lý chất thải rắn Việt Nam Chương Đề xuất xây dựng Chiến lược quốc gia giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải rắn Việt Nam Trong thời gian thực luận văn này, tác giả nhận hướng dẫn, bảo tận tình PGS.TS Trương Mạnh Tiến việc xây dựng hoàn thiện nội dung Tác giả nhận giúp đỡ mặt thông tin, số liệu, phân tích, đánh giá hỗ trợ kinh phí từ Vụ Môi trường Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên môi trường Tác giả xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Trương Mạnh Tiến tập thể cán Vụ Môi trường, Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên môi trường CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG VIỆC GIẢM THIỂU, TÁI SỬ DỤNG, TÁI CHẾ CHẤT THẢI 1.1 Cơ sở lý luận giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải 1.1.1 Khái niệm Giảm thiểu (Reduce), tái sử dụng (Reuse) tái chế (Recycle) ba nội dung hợp thành chiến lược mang tên 3R Chiến lược có tên gọi “Xã hội tuần hoàn vật chất hợp lý”, Nhật Bản sử dụng lần năm 2000 Nằm hệ thống thứ bậc phân cấp chất thải (hình 1.1), hệ thống phân biệt giải pháp quản lý chất thải theo mức độ đáp ứng yêu cầu môi trường chúng Đứng vị trí thấp hệ thống xử lý chất thải phát sinh giải pháp kỹ thuật Cao chút việc thu hồi, tận dụng lượng xử lý chất thải Hình 1.1 Hệ thống thứ bậc phân cấp chất thải a) Giảm thiểu Giảm thiểu nội dung hiệu giải pháp R cho sử dụng tài nguyên giảm thiểu chất thải Về mặt nội dung, giảm thiểu coi tối ưu hóa trình với việc sản xuất lượng sản phẩm cao mà thải lượng thải thấp Quá trình đòi hỏi phải vận dụng kỹ hiểu biết không sản phẩm, dòng thải tái chế hay tái sử dụng, mà phải nắm rõ trình sản xuất, loại nguyên nhiên liệu sử dụng, v.v b) Tái sử dụng Tái sử dụng coi việc sử dụng sản phẩm nhiều lần hết tuổi thọ sản phẩm Nếu tái sử dụng theo nghĩa truyền thống để việc sản phẩm sử dụng nhiều lần theo chức gốc ngày nay, hiểu thêm việc tái sử dụng sử dụng sản phẩm theo chức mới, mục đích c) Tái chế Tái chế việc tái sản xuất vật liệu thải bỏ thành sản phẩm Quá trình tái chế ban đầu có mục tiêu ngăn chặn lãng phí nguồn tài nguyên, giảm tiêu thụ nguyên liệu thô nhiên liệu sử dụng so với trình sản xuất từ nguyên liệu thô Tái chế chia thành dạng, tái chế nguồn từ quy trình sản xuất tái chế nguyên liệu từ sản phẩm thải d) Quản lý tổng hợp chất thải Trong lý thuyết quản lý môi trường nói chung quản lý chất thải nói riêng, xuất lý thuyết quản lý tổng hợp môi trường (Integrated Environmental Management) quản lý tổng hợp chất thải (Integrated Waste Management) Theo tài liệu hướng dẫn quản lý tổng hợp chất thải thuật ngữ “tổng hợp” có nghĩa nối kết hay phối hợp với 1.1.2 Giới thiệu Sáng kiến 3R Tại Hội nghị G8 diễn Sea Island, Geogria, Hoa Kỳ tháng 6/2004, Nhật Bản đề xuất sáng kiến 3R Hội nghị thông qua “Khoa học Công nghệ phát triển bền vững: Kế hoạch hành động ‘3R’ xúc tiến thực thi đầy đủ” phần Kế hoạch hành động G8 Sáng kiến 3R thúc đẩy mạnh mẽ Hội nghị thượng đỉnh G8 tổ chức Đức vào năm 2007 Nhật Bản vào năm 2008 1.1.3 Các nội dung 3R a) Phân loại nguồn Việc phân loại chất thải rắn, thực tế, thường thực công đoạn: hộ gia đình cộng đồng (tại nguồn); trình thu gom vận chuyển quyền địa phương và; bãi chôn lấp từ người nhặt rác Tuy nhiên, phân loại nguồn có ý nghĩa quan trọng chất thải phân loại tốt thời điểm phát sinh Mọi thời điểm sau đó, bị trộn lẫn, bị phân huỷ theo thời gian, việc phân loại chất thải trở nên khó khăn hơn, chí có thực b) Giảm thiểu Giảm thiểu phát sinh chất thải sinh hoạt vấn đề cần thiết phải ưu tiên hoạt động 3R Với mức sống ngày nâng cao, xu hướng xã hội tiêu thụ ngày phát triển, cần thiết phải thúc đẩy giảm lượng chất thải sinh hoạt tiêu dùng, ví dụ chất thải thực phẩm phát sinh từ hộ gia đình, nhà hàng người bán lẻ, bao bì đóng gói, v.v Giảm thiểu chất chải sinh hoạt thường thực thông qua biện pháp khuyến khích thay đổi hành vi, xây dựng lối sống thân thiện với môi trường, tiết kiệm nước lượng, hướng tới tiêu dùng bền vững Giảm thiểu phát sinh chất thải công nghiệp tập trung chủ yếu vào áp dụng công nghệ sản xuất Trong thực tế, thay đổi không đơn thiết bị mà thay đổi vận hành quản lý doanh nghiệp Giảm chất thải nguồn thông qua quản lý nội vi loại giải pháp đơn giản sản xuất c) Tái sử dụng Tái sử dụng bao gồm nội dung như: Khuyến khích dịch vụ tái sử dụng sản phẩm (sửa chữa, cho thuê), tăng cường, khuyến khích sản xuất thành phần sản phẩm có tuổi đời trung bình cao Đôi tiếp tục sử dụng sản phẩm sản phẩm với kết cấu chất liệu, hình dáng ban đầu sử dụng theo chức khác Ví dụ, cốc đựng tương hạt cải làm cốc uống nước, bình nhựa làm thùng chứa nước mưa, lốp xe ôtô làm ghế đu hay đài hoa Tái sử dụng lại dạng việc làm giảm chất thải - mở rộng nguồn cung cấp nguyên liệu giảm lượng sử dụng giảm ô nhiễm chí tái chế Hoạt động tái sử dụng chất thải rắn thực tốt khu công nghiệp tập trung sở hình thành hệ thống thông tin để trao đổi chất thải số trường hợp chất thải cần phải loại bỏ nơi trở thành nguyên liệu đầu vào nơi khác d) Tái chế Các yếu tố sản xuất tác động đến trình chuyển hóa vật liệu lượng, có đòi hỏi đến môi trường – nơi cung cấp tài nguyên thiên nhiên Điều đáng quan tâm đặc tính tái tạo vật liệu nhiên liệu, cần phân biệt vật liệu, nhiên liệu tái tạo lại vật liệu, nhiên liệu không tái tạo lại Trên phương diện kinh tế, ngành kinh doanh gặp loạt rắc rối quay vòng tái sản xuất sản phẩm, có tiết kiệm chi phí, có chi phí lại tăng lên cần thiết phải tính toán nhu cầu sản xuất khả tiêu thụ sản phẩm có tái chế Tái chế dạng tái sinh tái tạo lại giá trị tiếp tục tận dụng giá trị 1.1.4 Các giải pháp chiến lược để thực 3R Có nhiều giải pháp chiến lược để thúc đẩy thực 3R, số giải pháp sau: a) Tăng cường hệ thống sách, pháp luật b) Giảm rào cản thương mại quốc gia vùng lãnh thổ, tạo điều kiện cho dòng sản phẩm nguyên liệu có liên quan đến tái chế tái sản xuất c) Tăng cường hợp tác bên liên quan d) Khuyến khích phát triển công nghệ xanh chuyển giao công nghệ e) Nâng cao nhận thức cộng đồng 1.2 Các biện pháp giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng chất thải Để giảm thiểu, tái sử dụng tái chế chất thải, có nhiều giải pháp quản lý chung hướng tới việc giảm thiểu loại chất thải đầu đường ống nhiều biện pháp kỹ thuật riêng xử lý loại chất thải cuối đường ống Các biện pháp chung bao gồm: áp dụng sản xuất hơn, hệ thống quản lý môi trường ISO 14000 kiểm toán môi trường Một số biện pháp kỹ thuật xử lý cuối đường ống loại chất thải mô tả sơ lược a) Các biện pháp quản lý Sản xuất (SXSH) Hệ thống Quản lý môi trường Hệ thống Quản lý Môi trường ISO 14000 Kiểm toán môi trường/Kiểm toán chất thải b) Các biện pháp kỹ thuật loại chất thải Tái chế nhựa Tái chế giấy Tái chế kim loại Ủ phân hữu (chế biến phân compost) 1.3 Kinh nghiệm quốc tế giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải học rút cho Việt Nam 1.3.1 Các nước phát triển a) CH Liên bang Đức CHLB Đức thực số biện pháp liên quan đến 3R sau: - Cấm chôn lấp chất thải chưa xử lý từ 01/06/2005 - Hỗ trợ tham gia Nhóm công tác phòng ngừa tái chế chất thải (WGWPR) OECD với mục đích hướng tới kinh tế quay vòng (circular economy) - Phân loại nguồn - Nỗ lực phòng ngừa phát sinh chất thải thực cấp địa phương, khu vực sở công nghiệp - Các bãi chôn lấp rác quy hoạch, xây dựng vận hành chủ yếu quyền thành phố công ty nhà nước Người phát sinh chất thải phải trả phí tương đương chi phí xử lý (pay-as-you-throw) - Về vận chuyển xuyên biên giới, Đức nước xuất loại chất thải kim loại, nhựa (PET), giấy, điện điện tử, xe cũ, v.v… Vấn đề phát sinh chỗ, việc phân biệt chất thải nguy hại không nguy hại không rõ ràng nước nhập thường có tiêu chuẩn thấp quản lý chất thải b) Cộng hoà Pháp: Cộng hoà Pháp ban hành Kế hoạch quốc gia phòng ngừa chất thải (National Plan for Waste Prevention) vào tháng 4/2004: - Thực chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng giảm thiểu chất thải năm, 10/2005 - Xây dựng tiêu chuẩn thử nghiệm thời gian lưu hành hiệu sản phẩm (product expected effective lifetime – PEEL) - Cam kết tự nguyện giảm số lượng túi đựng hàng từ công ty bán lẻ lớn năm 2003-2006 - Ban hành Nghị định tiêu huỷ loại tờ rơi quảng cáo, theo thành lập quỹ thu gom xử lý loại tờ rơi quảng cáo đóng góp nhà sản xuất tờ quảng cáo - Về vận chuyển chất thải xuyên biên giới, CH Pháp xuất chất thải bao bì (khoảng 10% giấy bao gói xuất để tái chế) Vận chuyển chất thải không nguy hại, tái chế làm tăng hiệu kinh tế toàn cầu, nhiên giới hạn chất thải nguy hại không nguy hại cần phải xác định rõ cần hướng dẫn qui định quốc tế c) Canađa Ở Canađa, việc phân cấp quản lý chất thải hoạt động liên quan đến 3R thực rõ ràng với chia sẻ trách nhiệm cấp quyền - Canađa ban hành qui định xuất nhập chất thải nguy hại vật liệu nguy hại tái chế tháng 11/2005 với việc tách riêng định nghĩa chất thải vật liệu tái chế (recyclable materials) - Xây dựng Chiến lược quốc gia tái chế phục hồi tài nguyên (National Resource Recovery and Recycling Strategy) với tham gia rộng rãi bên liên quan - Phát hành sách hướng dẫn “Chất thải rắn nguồn tài nguyên - Sổ tay cho cộng đồng bền vững” phổ biến khái niệm rácnguồn tài nguyên hỗ trợ quyền địa phương xây dựng hệ thống quản lý phát triển cộng đồng bền vững (sustainable community) - Các hoạt động khác thành lập Quỹ xanh (Green Municipal Fund) d) Nhật Bản Chính phủ Nhật Bản ban hành số luật tái chế bao gồm: - Luật khuyến khích phân loại tái chế vỏ chai, lọ bao bì 1995; - Luật tái chế đồ dùng gia đình 1998; - Luật Tái chế vật liệu xây dựng 2000; - Luật Tái chế thực phẩm 2000; - Luật Tái chế phương tiện giao thông qua sử dụng 2002; - Luật Mua sắm xanh 2000 Về hợp tác quốc tế, Chính phủ Nhật Bản tổ chức hội thảo chất thải điện tử tháng 11/2005 Tokyo, với phối hợp Ban thư ký Công ước Basel Về xuất nhập chất thải, Nhật Bản xuất phế liệu kim loại (thép, đồng nhôm), giấy nhựa với 90% sang Trung Quốc Hồng Kông Nhập loại chất thải tái chế vào Nhật giảm xuống 60% so với 1990 với chất nhập chủ yếu dầu thực vật, xỉ lò cao thép phế liệu e) Hoa Kỳ Hoa Kỳ tái chế 30% chất thải rắn, khuyến khích hoạt động 3R đặc biệt hai thập niên gần Các hoạt động đươc bắt đầu năm 1987, xà lan Mobro chở 3.000 rác phải lang thang biển không tiểu bang chịu chấp nhận chôn lấp Thông điệp gửi tới cộng đồng lúc “Đã hết đất dành cho bãi rác” Từ đó, hoạt động 3R thúc đẩy mạnh mẽ Cục Bảo vệ môi trường Hoa Kỳ (EPA) khuyến khích tái chế compost rác thải, luật pháp liên bang không bắt buộc cấp quyền địa phương phải thực mà sách thường cấp quyền bang địa phương thường ban hành lãnh thổ 1.3.2 Các nước phát triển a) Ấn Độ Chính phủ Ấn Độ thực số sáng kiến cấp quốc gia bang nhằm thúc đẩy tái chế Ngoài Qui chế quản lý chất thải năm 2000, Quy chế Sản xuất sử dụng vật liệu nhựa (1999, sửa đổi 2003), Qui chế quản lý pin (2001) ban hành Quy chế phân loại, nhãn mác, thu gom tái chế chai lọ bao bì soạn thảo lấy ý kiến Theo Hội đồng Nhựa Môi trường Ấn Độ, ước tính 1,2 triệu nhựa tái chế Ngoài lượng chất thải tái chế phân loại hộ gia đình, khoảng 13-20% lượng chất thải phân loại công ty thu gom từ chất thải rắn đô thị Ở Ấn Độ, hệ thống tư nhân, phi thức, gọi Kabariwala, tham gia thu gom, phân loại tái chế sản phẩm không độc hại giấy, nhựa, chai lọ, thuỷ tinh b) Brazil Bộ Môi trường Brazil thành lập Cục Sản xuất (Cleaner Production Unit - CPU) với nhiệm vụ phổ biến khái niệm, khuyến khích ứng dụng trao đổi thông tin, phương pháp SXSH, hiệu sinh thái sản xuất bền vững Một ưu tiên Bộ xúc tiến đối thoại để thành lập CPU cấp vùng để thực SXSH doanh nghiệp vừa nhỏ Hoạt động thúc đẩy cấp khu vực Mỹ La tinh, Brazil Argentina lãnh đạo Nhóm đặc nhiệm với mục tiêu thúc đẩy sản xuất tiêu dùng bền vững cho doanh nghiệp vừa nhỏ (MSMEs) c) Trung Quốc Về sách, luật pháp, Trung Quốc ban hành nhiều luật bảo vệ môi trường liên quan đến 3R Luật khuyến khích áp dụng SXSH ban hành năm 2002 Luật Phòng ngừa kiểm soát ô nhiễm môi trường từ chát thải rắn năm 2004 xác định 3R nguyên tắc quản lý chất thải rắn Trong lĩnh vực lượng, Chính phủ lập Kế hoạch tiết kiệm lượng trung dài hạn, ban hành Luật Năng lượng tái tạo - Chưa trọng đến quan hệ hợp tác song phương đa phương với nước khác, với tổ chức khoa học, kinh tế, v.v áp dụng, chuyển giao công nghệ triển khai b) Rào cản kỹ thuật công nghệ: - Thiếu hụt thông tin công nghệ tái chế, tái sử dụng giảm thiểu chất thải; - Vẫn áp dụng công nghệ tái chế, tái sử dụng lạc hậu, hiệu thấp, chất lượng sản phẩm không cao, đồng thời gây ô nhiễm môi trường; - Chưa có thỏa thuận phù hợp chuyển giao công nghệ nâng cao lực lĩnh vực 3R; - Chưa có nghiên cứu đầy đủ cân lợi ích kinh tế, xã hội đem lại từ hoạt động 3R; - Thiếu hụt đội ngũ chuyên gia có kinh nghiệm c) Rào cản sở hạ tầng: - Cơ sở hạ tầng cho việc triển khai chiến lược 3R Việt Nam bao gồm từ diện tích, thiết bị, người, giao thông vận tải, cung cấp lượng nguyên liệu chưa đầy đủ sẵn sàng - Bản thân công nghệ, dây chuyền sản xuất thiết bị Việt Nam mức độ trung bình, nhiều sở cũ kĩ lạc hậu, dẫn đến khó khăn trực tiếp việc áp dụng chiến lược 3R d) Rào cản vốn đầu tư: - Trong giai đoạn phát triển kinh tế Việt Nam, lợi ích kinh tế thường ưu tiên trước lợi ích khác, vậy, muốn triển khai giải pháp 3R, đòi hỏi nguồn vốn đầu tư điều tương đối khó khăn, điều xảy việc áp dụng sản xuất sở sản xuất Việt Nam từ năm 1997 e) Rào cản nhận thức: - Các sản phẩm tái chế chưa người dân chấp nhận tương đương so với sản phẩm thông thường Các sản phẩm phân hữu cơ, phân vi sinh sản xuất khó tiêu thụ thị trường; - Lợi ích kinh tế thường đặt ưu tiên so với lợi ích mặt môi trường, nhà sản xuất người dân chưa phối hợp, cộng tác đầy đủ với bên liên quan; - Chưa có nhiều hoạt động tuyên truyền, phổ biến rộng rãi thông tin tới 19 người dân nhà sản xuất; - Không có biện pháp khuyến khích hộ dân cư doanh nghiệp, bệnh viện điểm dịch vụ công cộng đến với phân loại rác thải nguồn 2.2.3 Cơ hội a) Tiềm lớn tái chế tái sử dụng chất thải Thị trường tái chế nước ta sôi mà phần lớn khu vực tư nhân kiểm soát, ví dụ Hà Nội thị trường cho phép thực tái chế với khoảng 22% lượng chất thải phát sinh Thị trường có khả mở rộng với khả thực tái chế cho khoảng 32% lượng chất thải đô thị mà tiêu huỷ bãi tiêu huỷ rác, có khả sản xuất 2,1 triệu loại vật liệu tái chế năm bao gồm giấy, nhựa, kim loại thuỷ tinh b) Tái sử dụng tái chế phổ biến nhiều hộ gia đình Các hộ gia đình thường có thói quen tích trữ loại chất thải có khả tái chế kim loại giấy chẳng hạn để bán lại cho người làm nghề mua đồng nát rong, bán trực tiếp cho nhà thu mua đồng nát vùng Các chất thải có khả tái chế tái sử dụng phân loại nhờ hoạt động người làm nghề nhặt rác sau họ đem bán chúng cho các sở tái chế Việc thúc đẩy hoạt động tái chế phạm vi toàn quốc giúp tiết kiệm lượng chi phí đáng kể đáng cho hoạt động tiêu huỷ chất thải đô thị c) Hoạt động tái chế khu vực tư nhân có ảnh hưởng đáng kể tới kinh tế địa phương: Khu vực tư nhân tiến hành thu gom phần lớn loại chất thải có khả tái chế tái sử dụng khu đô thị Kết khảo sát hoạt động khu vực tư nhân Hà Nội năm 1996 cho thấy khoảng 18-22% tổng loại chất thải chuyển sang sở tái chế tư nhân từ bãi chôn lấp Với số xấp xỉ 1,4 triệu chất thải phát sinh Hà Nội năm hoạt động tái chế tiết kiệm chi phí phải dành cho hoạt động tiêu huỷ chất thải với mức khoảng từ 38 đến 47 tỷ đồng 20 d) Cơ hội thể chế luật pháp Việt Nam có kế hoạch Hành động quốc gia Sản xuất từ năm 2000 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (cũ) ban hành Bộ Tài nguyên Môi trường tiếp tục tiếp quản Chương trình Quốc gia sản xuất hơn, 36 chương trình ưu tiên Chiến lược quốc gia Bảo vệ môi trường đến năm 2010 hướng tới 2020 thông qua, với Bộ Công nghiệp làm chủ quản, phối hợp với Bộ Tài nguyên môi trường ngành có liên quan khác Bộ Khoa học Công nghệ thành lập Trung tâm Năng suất Việt Nam e) Hợp tác quốc tế 3R ngày đẩy mạnh Có nhiều kế hoạch/chương trình, dự án hợp tác quốc tế 3R, thí dụ Sáng kiến 3R thực toàn giới Tổ chức JICA Nhật Bản thực dự án 3R Hà Nội với tổng kinh phí triệu USD năm 2007-2010 nhằm giúp người dân thành phố thực việc phân loại rác thải nguồn tài sử dụng tái chế chất thải Ngoài ra, hàng loạt chương trình, dự án thành lập với mục tiêu tăng cường lực sản xuất Việt Nam, kế hoạch hành động phối hợp Việt Nam – Nhật Bản có tên Trợ giúp Xanh, tài trợ hỗ trợ kỹ thuật phủ Nhật Bản, dự án Môi trường Việt Nam – Canada (VCEP) 2.3 Dự báo tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt giai đoạn đến 2010 Những biến động thay đổi kinh tế – xã hội tốc độ đô thị hoá diễn nhanh chóng yếu tố tạo nên gia tăng đáng kể tổng lượng chất thải rắn phát sinh nước ta Theo dự báo Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam 2004 -Chất thải rắn, đến năm 2010 có thêm khoảng 10 triệu cư dân sinh sống khu vực đô thị Ngoài ra, tăng trưởng kinh tế góp phần nâng cao thu nhập mức sống nhân dân gây nên gia tăng phát sinh chất thải rắn Đến năm 2010 ước tính lượng chất 21 Waste generation (tons/yr) thải rắn sinh hoạt tăng gần gấp đôi, tương đương khoảng 20 triệu 0 00 00 00 00 00 Total Urban 0 00 00 00 00 00 Rural 2010 2009 2008 2007 2006 2005 2004 2003 2002 2001 2000 1999 1998 1997 Hình 2.3 Dự báo gia tăng chất thải rắn sinh hoạt (Nguồn: Báo cáo Diễn biến Môi trường Việt nam 2004) 2.4 Cơ sở pháp lý cho việc xây dựng Chiến lược giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải rắn 2.4.1 Luật Bảo vệ môi trường 2005 Nghị định 80/2006/NĐ-CP Luật Bảo vệ môi trường 2005 Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005 thức có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2006 Nghị định hướng dẫn thi hành Luật BVMT số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2006 đề cập đến quản lý chất thải nguy hại thu hồi, xử lý sản phẩm qua sử dụng thải bỏ 2.4.2 Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến 2010 định hướng đến 2020 Để hạn chế suy thoái môi trường, chủ động phòng ngừa kiểm soát tác tác động tiềm tàng tăng trưởng nhanh kinh tế - xã hội thời kỳ công nghiệp hoá đại hoá đất nước, Thủ tướng Chính phủ có định 256/2003/QĐ-TTg ngày 02/12/2003 phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Đây văn quan trọng định hướng công tác bảo vệ môi trường nước ta thời gian tới 22 2.4.3 Nghị 41/NQ-TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Nghị 41 văn quan trọng thể đường lối, chủ trương Đảng ta công tác bảo vệ môi trường thời kỳ Bước đột phá Nghị việc dành 1% tổng chi ngân sách cho công tác bảo vệ môi trường từ năm 2006 Nghị nêu quan điểm, mục tiêu nhiệm vụ cụ thể bảo vệ môi trường, có nhấn mạnh đến tái chế chất thải “Khuyến khích sử dụng tiết kiệm tài nguyên, lượng; sản xuất sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo, sản phẩm bao bì sản phẩm không gây hại gây hại đến môi trường; tái chế sử dụng sản phẩm tái chế” 2.4.4 Nghị định 59/2007/NĐ-CP quản lý chất thải rắn Mới đây, ngày 9/4/2007, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Nghị định số 59/2007/NĐ-CP quản lý chất thải rắn Nghị định quy định hoạt động quản lý chất thải rắn, quyền nghĩa vụ chủ thể liên quan đến chất thải rắn Đối tượng áp dụng Nghị định tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nước; tổ chức, cá nhân nước có hoạt động liên quan đến chất thải rắn lãnh thổ Việt Nam 2.5 Kết luận Chương Từ thực trạng vấn đề quản lý chất thải rắn Việt Nam cho thấy chế, sách giải pháp mang tính chất khung để thực 3R Việt Nam nghiên cứu xây dựng, nhiên, văn cụ thể, công cụ kinh tế, biện pháp thể chế, giáo dục, khoa học công nghệ tăng cường tham gia bên liên quan để thúc đẩy hoạt động 3R nói chung hoạt động giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải rắn nói riêng thiếu Trên sở pháp lý văn pháp luật hành, quan chức cần cụ thể hóa thành sách, chế, qui định nhằm thúc đẩy hoạt động giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải rắn Việt Nam 23 Chiến lược giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải rắn Việt Nam văn pháp luật bảo vệ môi trường giúp cho việc thực thi sách chung Chính phủ Việt Nam công tác quản lý bảo vệ môi trường CHƯƠNG ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC VỀ GIẢM THIỂU, TÁI SỬ DỤNG VÀ TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN Ở VIỆT NAM 3.1 Đề xuất lĩnh vực trọng tâm định hướng ưu tiên 3.1.1 Chất thải rắn: lĩnh vực trọng tâm 3R Tái sử dụng, tái chế chất thải áp dụng giới nước ta trước tiên chất thải rắn, nước thải, đến khí thải Đó chất thải rắn có nhiều loại hình, thành phần tái chế khác với tỷ lệ tái chế tương đối cao Chất thải rắn coi loại hàng hoá, từ chất thải rắn người ta tái chế loại nguyên liệu, sản phẩm Đối với chất thải rắn, để thực quản lý tổng hợp cách tốt nhất, phải thực đồng ba giải pháp giảm thiểu, tái chế tái sử dụng Ngoài ra, với công nghệ đơn giản, giá thành máy móc thiết bị không cao, hoạt động tái chế tái sử dụng chất thải rắn không góp phần bảo vệ môi trường mà mang lại hiệu to lớn mặt kinh tế xã hội Những nước làm tốt công tác 3R có công nghiệp tái chế phát triển, mang lại lợi nhuận, tạo việc làm tăng thu nhập cho người dân Đối với nước ta, nước nghèo, thiếu điều kiện tài để phát triển công nghệ cao, tốn kém, việc ưu tiên phát triển 3R lĩnh vực chất thải rắn hoàn toàn phù hợp 3.1.2 Định hướng ưu tiên giảm thiểu, tái sử dụng tái chế chất thải rắn Từ học kinh nghiệm quốc tế rút cho Việt Nam, từ thực tiễn công tác quản lý chất thải nước ta, số định 24 hướng ưu tiên chung việc áp dụng giảm thiểu, tái sử dụng tái chế chất thải rắn sau: Thứ nhất, cần thiết phải thực tốt việc phân loại rác thải nguồn lẽ có phân loại cách đầy đủ, kỹ lưỡng công đoạn giảm thiểu, tái sử dụng tái chế đạt kết tốt Có nhiều giải pháp để thực hoạt động tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng, ban hành qui định khuyến khích cưỡng chế, v.v Thứ hai, phải trọng đầu tư phát triển sở hạ tầng thu gom xử lý rác thải Rác thải sau phân loại phải thu gom, vận chuyển xử lý riêng biệt Có việc phân loại nguồn có ý nghĩa trình phân loại-tái sử dụng, tái chế thực cách hoàn toàn Thứ ba, cần phải phát triển ngành công nghiệp tái chế với công nghệ đại, thân thiện với môi trường Định hướng góp phần giải tình trạng ô nhiễm nặng nề làng nghề tái chế nước ta 3.2 Đề xuất chế, sách thúc đẩy hỗ trợ hoạt động giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế (3R) 3.2.1 Áp dụng chế thu phí chất thải cách hiệu để tạo áp lực thực 3R Phí vệ sinh môi trường, loại phí liên quan trực tiếp đến chất thải rắn, điều kiện khách quan chủ quan, chưa thật hiệu quả, chưa tạo động lực để gây áp lực giảm thiểu, tái sử dụng tái chế chất thải Để tạo áp lực giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải thời gian tới, cần thiết phải chỉnh sửa chế độ phí nước thải phí vệ sinh, triển khai hướng dẫn thực phí bảo vệ môi trường chất thải rắn hiệu xây dựng phí bảo vệ môi trường khí thải, khắc phục vướng mắc, yếu điểm hệ thống phí môi trường 3.2.2 Các sách ưu đãi hỗ trợ 3R a) Danh mục đặc biệt ưu đãi danh mục ưu đãi - Danh mục lĩnh vực đề xuất đặc biệt ưu đãi 25 - Danh mục lĩnh vực đề xuất ưu đãi b) Các sách ưu đãi - Chính sách ưu đãi đầu tư - Chính sách ưu đãi thuế - Chính sách ưu đãi đất đai - Chính sách ưu đãi nhập máy móc, thiết bị - Chính sách ưu đãi xuất c) Các sách hỗ trợ - Về tài - Về công nghệ, kiến thức kinh nghiệm - Về nhân lực 3.3 Đề xuất mối liên hệ, liên kết biện pháp giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải a) Các biện pháp chiến lược, quy hoạch kế hoạch dài hạn - Phòng ngừa giảm thiểu phát thải nguồn Các giải pháp đề xuất chiến lược, quy hoạch kế hoạch dài hạn liên quan tới môi trường, bảo vệ môi trường phát triển bền vững cần có quy định giảm thiểu (chỉ tiêu kế hoạch giảm dần) phát thải, bên cạnh tiêu sản lượng sản phẩm hàng hoá - Thống kê dự báo nguồn thải - Phát triển ngành công nghiệp tái chế chất thải, bao gồm mạng lưới sở công nghiệp hoạt động dựa nguồn vật liệu từ chất thải tái chế, mạng lưới cung cấp vật liệu từ tái chế chất thải, hoạt động phụ trợ (nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ tái chế chất thải, ) b) Các biện pháp sách, chế - Chính sách tạo dựng phát triển thị trường cho chất thải Chính sách thị trường cho chất thải thuộc loại sách tổng hợp, liên kết phối hợp tất yếu tố cho đối tượng chất thải đối tượng có liên quan đến người cần (có nhu cầu) đến người cung cấp, tạo 26 - Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức xã hội tiêu dùng sản phẩm sản xuất dựa sở nguyên vật liệu chất thải - Chính sách nghiên cứu chuyển giao công nghệ tái chế chất thải 3.4 Đề xuất xây dựng Chiến lược giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải rắn Việt Nam 3.4.1 Phạm vi thời gian Chiến lược quốc gia giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải rắn phải xây dựng văn định hướng cho công tác giảm thiểu, tái sử dụng tái chế chất thải nước ta thời gian tới Về phạm vi điều chỉnh, tác giả đề xuất đề cập đến chất thải rắn, thực tế giới Việt Nam, 3R chủ yếu áp dụng cho chất thải rắn, chất thải rắn trọng tâm 3R Về thời gian áp dụng hiệu lực Chiến lược, Chiến lược nên có thời hạn đến 2020, với mục tiêu ngắn dài hạn cụ thể 3.4.2 Mục tiêu Mục tiêu chiến lược thể tầm nhìn người hoạch định sách lĩnh vực mà văn đề cập Mục tiêu cần phải cụ thể, rõ ràng, phải định lượng đặc biệt phải có tính khả thi cao Việc xây dựng mục tiêu Chiến lược, vậy, khó Nhiệm vụ đặt xây dựng định hướng đến 2020 với mục tiêu cụ thể mục tiêu đến 2015 Đối với định hướng đến 2020, với ước tính đến thời điểm đó, nước ta trở thành nước công nghiệp, với mức sống hơn, nhóm thực đề tài cho cần phải định hướng đến việc xây dựng xã hội tái chế với trọng tâm sản xuất tiêu dùng bền vững, 3R phải sử dụng công cụ hữu hiệu để ngăn chặn mức độ ô nhiễm, bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, đảm bảo cho nhân dân sống môi trường có chất lượng tốt Về mục tiêu đến 2015, thiết nhận thức cộng đồng giảm thiểu, tái sử dụng tái chế chất thải nâng cao Cần 27 phải hình thành lối sống thân thiện với môi trường, tiết kiệm lượng tầng lớp nhân dân Các điều kiện cần thiết sở hạ tầng, tài nguồn nhân lực để giảm thiểu tái sử dụng, tái chế chất thải phải thiết lập Cùng với văn chiến lược bảo vệ môi trường, đề xuất tiêu cụ thể sau: a) Chỉ tiêu chung: - Tỷ lệ chất thải phải chôn lấp - Tỷ lệ chất thải rắn tái chế - Tỷ lệ sản phẩm xuất ghi nhãn sinh thái - Tỷ lệ sản phẩm nội địa ghi nhãn sinh thái - Tỷ lệ doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý môi trường ISO 14000 b) Chỉ tiêu chất thải sinh hoạt: - Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt - Tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt phân loại - Tỷ lệ chất thải rắn chế biến thành phân vi sinh c) Chỉ tiêu chất thải dịch vụ: - Tỷ lệ bao bì tái chế - Tỷ lệ giấy tái chế - Tỷ lệ chât thải rắn y tế thu gom, xử lý hợp vệ sinh d) Chỉ tiêu chất thải công nghiệp, xây dựng: - Tỷ lệ chất thải rắn công nghiệp thu gom, xử lý - Tỷ lệ chất thải rắn công nghiệp tái sử dụng, tái chế - Tỷ lệ doanh nghiệp áp dụng sản xuất - Tỷ lệ chất thải rắn xây dựng tái sử dụng, tái chế 3.4.3 Quan điểm đạo Chiến lược giảm thiểu, tái sử dụng tái chế chất thải đến năm 2020 phận tách rời hệ thống sách, pháp luật bảo vệ môi trường nước ta Chính Chiến lược phải thể quan điểm Đảng, Nhà nước ta công tác bảo vệ môi trường, cụ thể chủ trương, đường lối phát triển bền vững 3.4.4 Các nội dung 28 Nội dung Chiến lược bao gồm vấn đề chính: i) phân loại chất thải nguồn; ii) giảm thiểu; iii) tái sử dụng và; iv) tái chế, nội dung giảm thiểu tái sử dụng xem xét góc độ loại chất thải chất thải sinh hoạt, chất thải sản xuất chất thải dịch vụ Với cách tiếp cận này, chia nội dung Chiến lược thành nội dung sau: a) Phân loại chất thải nguồn: Khuyến khích tham gia cộng đồng việc phân loại chất thải nguồn Phát triển sở hạ tầng, phân loại, thu gom xử lý riêng loại chất thải sau phân loại b) Giảm thiểu chất thải Giảm thiểu chất thải sinh hoạt Giảm thiểu chất thải sản xuất Giảm thiểu chất thải dịch vụ c) Tái sử dụng chất thải Tái sử dụng chất thải sinh hoạt Tái sử dụng chất thải sản xuất Tái sử dụng chất thải dịch vụ d) Tái chế chất thải Phát triển thị trường chất thải Phát triển ngành công nghiệp tái chế Phát triển thị trường sản phẩm tái chế Xây dựng áp dụng sách ưu đãi cho hoạt động tái chế Thiết lập quỹ tái chế 3.4.5 Các giải pháp thực Chiến lược Để thực nội dung nêu Chiến lược, cần phải có giải pháp thực hiện, số giải pháp quan trọng xác định sau: - Tăng cường sách, pháp luật thể chế quản lý chất thải 29 - Nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý chất thải giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải - Tăng cường đầu tư cho sở hạ tầng quản lý chất thải, phát triển ngành công nghiệp tái chế, thúc đẩy xã hội hoá công tác quản lý chất thải - Áp dụng công cụ kinh tế, phát triển thị trường chất thải - Thúc đẩy nghiên cứu khoa học giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải - Tăng cường hợp tác bên liên quan, tăng cường hợp tác quốc tế - Thực dự án thí điểm giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải, đúc rút kinh nghiệm nhân rộng mô hình có hiệu cao 3.4.6 Tổ chức thực Trách nhiệm tổ chức thực chiến lược cần nêu rõ đối tượng chính: quyền, doanh nghiệp cộng đồng a) Trách nhiệm quan quyền Bộ Tài nguyên Môi trường có nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với bộ, ngành, địa phương thực Chiến lược, phối hợp với Bộ Tài để cân đối, bố trí vốn cho hoạt động 3R Các bộ, ngành, địa phương, theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mình, có trách nhiệm tổ chức thực mục tiêu, nội dung, giải pháp liên quan đến ngành, địa phương, phối hợp chặt chẽ với Bộ Tài nguyên Môi trường việc thực Chiến lược b) Trách nhiệm doanh nghiệp, tổ chức xã hội Các doanh nghiệp, tổ chức xã hội có trách nhiệm phối hợp xây dựng thực chủ trương, sách, pháp luật giảm thiểu, tái sử dụng tái chế chất thải Nhà nước Tổ chức thực hoạt động liên quan đến giảm thiểu, tái sử dụng tái chế chất thải phạm vi c) Trách nhiệm cá nhân, hộ gia đình Cá nhân hộ gia đình có trách nhiệm tham gia xây dựng thực chủ trương, sách, pháp luật giảm thiểu, tái 30 sử dụng tái chế chất thải Nhà nước Thực mục tiêu, nội dung, giải pháp Chiến lược 3.4.7 Các chương trình thực Chiến lược Chương trình hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật quản lý chất thải 3R Chương trình tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức tạo dựng ý thức cộng đồng 3R Chương trình thử nghiệm nhân rộng mô hình phân loại rác thải nguồn Chương trình xây dựng lực giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải Chương trình xây dựng áp dụng công cụ kinh tế quản lý chất thải Chương trình xây dựng sở chế biến phân compost đô thị Chương trình khuyến khích thúc đẩy mua sắm xanh Chương trình xây dựng phát triển thị trường chất thải sản phẩm tái chế Chương trình xây dựng áp dụng chế nhãn sinh thái 3.5 Kết luận Chương Đề xuất xây dựng Chiến lược giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải rắn nhằm thể chủ trương đắn Đảng Nhà nước công tác quản lý bảo vệ môi trường nói chung quản lý chất thải rắn nói riêng Vì vậy, việc đề xuất khung dự thảo Chiến lược với phạm vi thời gian, mục tiêu, nội dung giải pháp, tổ chức thực cho sát với thực tế, dễ thực hiệu quan trọng Trong khuôn khổ nghiên cứu luận văn bước đầu đề xuất số nội dung Chiến lược, việc tiếp tục đầu tư nghiên cứu để hoàn thiện Chiến lược cần thiết để làm sở tham khảo cho nhà hoạch định sách xây dựng sách quốc gia 3R cho tất loại chất thải 31 KẾT LUẬN Thời gian qua, với phát triển kinh tế, lượng chất thải từ hoạt động sản xuất, sinh hoạt dịch vụ không ngừng gia tăng Với quản lý chất thải yếu kém, xuất số điểm nóng, xúc môi trường, nơi mà tính độc hại chất thải ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ nhân dân Vì việc thực quản lý tổng hợp chất thải, bao gồm biện pháp giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải quan trọng cần thiết Luận văn mong muốn đạt số kết sau: - Đánh giá tổng quan tình hình phát sinh thực trạng quản lý chất thải nói chung chất thải rắn nói riêng nước ta, đồng thời đưa dự báo gia tăng chất thải Nhìn chung, việc quản lý chất thải nước ta yếu Tỷ lệ thu gom chất thải rắn chưa cao, hầu thải chưa xử lý mà thải thẳng môi trường - Điều tra, nghiên cứu thực trạng giảm thiểu, tái sử dụng tái chế chất thải nước ta Bức tranh giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải cho thấy, hoạt động giảm thiểu chất thải chưa có Việc phân loại nguồn chất thải rắn sinh hoạt, loại chất thải có khối lượng lớn nhất, thực dự án thí điểm chưa hứa hẹn thành công lâu dài thực không đồng công đoạn sau phân loại Đối với sở sản xuất, tỷ lệ sở áp dụng sản xuất hơn, hệ thống quản lý môi trường thấp Về hoạt động tái chế chất thải, hoạt động truyền thống, thực lâu nước ta Tuy nhiên hoạt động thực cách tự phát khu vực tư nhân chưa có định hướng, điều tiết nhà nước Hầu hết loại chất thải tái chế thu gom thông qua hệ thống thu mua phi thức, chuyển sở tái chế làng nghề Công nghệ tái chế thô sơ, với trang thiết bị chủ yếu tự chế tạo, phận xử lý chất thải gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng số làng nghề Đối với chất thải rắn sinh hoạt, 32 công nghệ sản xuất phân hữu áp dụng số thành phố lớn, song chưa phổ biến, chưa mang lại hiệu thiết thực Các sản phẩm tái chế chưa sử dụng cách rộng rãi hoạt động xã hội Luận văn phân tích, đánh giá rào cản hội việc áp dụng sách giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải Các rào cản chế sách, kỹ thuật, công nghệ, nhận thức cộng đồng nêu Các hội lớn công tác giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải quan tâm Đảng Nhà nước, tiềm to lớn lượng chất thải tái chế, công nghệ tái chế bắt đầu phát triển hợp tác quốc tế ngày phát triển Các biện pháp quản lý (đối với giảm thiểu) kỹ thuật (đối với tái sử dụng, tái chế) loại chất thải đề cập cách tương đối rõ nét - Luận văn nghiên cứu sở lý luận giảm thiểu, tái sử dụng tái chế chất thải thông qua việc đưa khái niệm cụ thể giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải Kinh nghiệm thực tiễn số nước giới áp dụng giải pháp 3R sâu nghiên cứu, rút nhiều học kinh nghiệm cho việc xây dựng chiến lược Nghiên cứu đề xuất lĩnh vực trọng tâm định hướng ưu tiên, chế sách ưu đãi mối liên hệ, liên kết hoạt động giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải rắn Dựa học rút từ kinh nghiệm quốc tế, từ phân tích đề xuất lĩnh vực trọng tâm, mối liên kết, tác giả đề xuất xây dựng Chiến lược giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng chất thải rắn Việt Nam với nội dung cụ thể quan điểm, mục tiêu, nội dung, nhiệm vụ, giải pháp chương trình cụ thể, đóng góp phần nhỏ nghiên cứu cho công mục tiêu bảo vệ môi trường Đảng Chính phủ Việt Nam triển khai thực hiện./ 33 [...]... cụng nghip ng ký v cung cp thụng tin cho c s d liu ny Thỏi Lan cng ang thc hin cỏc chng trỡnh mua sm xanh 1.3.4 Bi hc rỳt ra cho Vit Nam Qua nghiờn cu kinh nghim ca mt s nc nh ó thng kờ trờn, cỏc bi hc rỳt ra cho Vit Nam cú th c tng hp li nh sau a) Cn phi xõy dng v ỏp dng h thng chớnh sỏch, lut phỏp ng b v qun lý cht thi v 3R Nc ta ó cú mt s vn bn nht nh v qun lý cht thi nh Lut Bo v mụi trng 2005,... v qun lý cht thi rn Ngh nh quy nh v hot ng qun lý cht thi rn, quyn v ngha v ca cỏc ch th liờn quan n cht thi rn i tng ỏp dng ca Ngh nh l t chc, h gia ỡnh, cỏ nhõn trong nc; t chc, cỏ nhõn nc ngoi cú hot ng liờn quan n cht thi rn trờn lónh th Vit Nam 2.5 Kt lun Chng 2 T thc trng v cỏc vn qun lý cht thi rn Vit Nam cho thy rng cỏc c ch, chớnh sỏch v gii phỏp mang tớnh cht khung thc hin 3R Vit Nam ó... cũn rt thiu Trờn c s phỏp lý ca cỏc vn bn phỏp lut hin hnh, cỏc c quan chc nng cn c th húa thnh cỏc chớnh sỏch, c ch, qui nh nhm thỳc y hot ng gim thiu, tỏi s dng, tỏi ch cht thi rn Vit Nam 23 Chin lc v gim thiu, tỏi s dng, tỏi ch cht thi rn Vit Nam l mt trong nhng vn bn phỏp lut bo v mụi trng giỳp cho vic thc thi cỏc chớnh sỏch chung ca Chớnh ph Vit Nam trong cụng tỏc qun lý v bo v mụi trng CHNG 3... Din bin Mụi trng Vit nam 2004) 2.4 C s phỏp lý cho vic xõy dng Chin lc v gim thiu, tỏi s dng, tỏi ch cht thi rn 2.4.1 Lut Bo v mụi trng 2005 v Ngh nh 80/2006/N-CP Lut Bo v mụi trng 2005 ó c Quc hi thụng qua ngy 29/11/2005 v chớnh thc cú hiu lc thi hnh t ngy 01/7/2006 Ngh nh hng dn thi hnh Lut BVMT s 80/2006/N-CP ngy 09 thỏng 8 nm 2006 cng ó cp n qun lý cht thi nguy hi v thu hi, x lý sn phm ó qua s dng... 20% c tỏi ch Nh nc ó ban hnh Lut qun lý sinh thỏi cht thi rn nm 2000, a ra cỏc qui nh v 3R, bao gm gim thiu cht thi ti ngun, phc hi ti nguyờn, tỏi ch v tỏi s dng cht thi ti cng ng, thu gom hiu qu v vn chuyn hp lý, qun lý tt cỏc a im tiờu hu cht thi Chớnh ph ó lp k hoch thc hin, a ra mt s gii phỏp trong thi gian ti nh thnh lp Qu qun lý cht thi rn, tr giỳp ti chớnh cho cỏc a phng, Thc hin kim toỏn mụi... ng 3R, Vit Nam cn cú nhng bc i tt ún u trong xõy dng cỏc chớnh sỏch, lut phỏp v hot ng 3R nhm thỳc y mt nn cụng nghip tỏi ch bn vng cú s tham gia ca cng ng CHNG 2 THC TRNG V VN QUN Lí CHT THI RN VIT NAM 2.1 Tỡnh hỡnh phỏt sinh v qun lý cht thi rn a) Thc trng Trong nhng nm va qua, s phỏt trin v kinh t xó hi ó lm cho lng cht thi rn nc ta tng lờn rừ rt Theo bỏo cỏo Din bin Mụi trng Vit nam 2004 Cht... sỏch u ói cho cỏc hot ng tỏi ch Thit lp cỏc qu tỏi ch 3.4.5 Cỏc gii phỏp thc hin Chin lc thc hin cỏc ni dung nờu trờn ca Chin lc, cn phi cú cỏc gii phỏp thc hin, trong ú mt s gii phỏp quan trng cú th xỏc nh nh sau: - Tng cng chớnh sỏch, phỏp lut v th ch v qun lý cht thi 29 - Nõng cao nhn thc cng ng v qun lý cht thi v gim thiu, tỏi s dng, tỏi ch cht thi - Tng cng u t cho c s h tng v qun lý cht thi,... hỡnh phỏt sinh cng nh thc trng qun lý cht thi núi chung v cht thi rn núi riờng nc ta, ng thi a ra d bỏo v s gia tng cht thi Nhỡn chung, vic qun lý cht thi nc ta cũn yu kộm T l thu gom cht thi rn cha cao, hu ht nc thi cha c x lý m thi thng ra mụi trng - iu tra, nghiờn cu thc trng gim thiu, tỏi s dng v tỏi ch cht thi nc ta Bc tranh v gim thiu, tỏi s dng, tỏi ch cht thi cho thy, hot ng gim thiu cht thi... C s h tng cho vic trin khai chin lc 3R ti Vit Nam bao gm t din tớch, thit b, con ngi, giao thụng vn ti, cung cp nng lng v nguyờn liu cũn cha y v sn sng - Bn thõn cỏc cụng ngh, dõy chuyn sn xut v thit b Vit Nam cng mi ch mc trung bỡnh, ti nhiu c s cũn c k v lc hu, dn n nhng khú khn trc tip trong vic ỏp dng cỏc chin lc 3R d) Ro cn v vn u t: - Trong giai on phỏt trin kinh t hin nay Vit Nam, cỏc li... kim loi v giy chng hn bỏn li cho nhng ngi lm ngh mua ng nỏt rong, hoc l bỏn trc tip cho cỏc nh thu mua ng nỏt trong vựng Cỏc cht thi cú kh nng tỏi ch v tỏi s dng cng s c phõn loi nh hot ng ca nhng ngi lm ngh nht rỏc v sau ú h s em bỏn chỳng cho cỏc cỏc c s tỏi ch Vic thỳc y cỏc hot ng tỏi ch trờn phm vi ton quc cng cú th giỳp tit kim c mt lng chi phớ ỏng k ỏng ra s phi chi cho hot ng tiờu hu cht thi

Ngày đăng: 05/06/2016, 05:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan