BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN KHU XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT THEO CÔNG NGHỆ ĐỐT KẾT HỢP VỚI CHÔN LẤP

49 366 0
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN KHU XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT THEO CÔNG NGHỆ ĐỐT KẾT HỢP VỚI CHÔN LẤP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THÁI BÌNH SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG MẪU ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN KHU XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT THEO CÔNG NGHỆ ĐỐT KẾT HỢP VỚI CHÔN LẤP THÁI BÌNH – 2014 LỜI NÓI ĐẦU Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) công cụ mang tính khoa học kỹ thuật sử dụng để dự báo tác động môi trường có khả xảy dự án đầu tư Trên sở đó, đề giải pháp biện pháp nhằm tăng cường tác động tích cự, giảm thiểu tác động tiêu cực, góp phần làm cho dự án đầu tư bền vững thực tế triển khai Mức độ xác việc dự báo tác động xảy phụ thuộc vào nhóm yếu tố bản, thông tin đầu vào cho dự báo phương pháp dự báo Về thông tin đầu vào, điều cốt yếu phải có thông tin đối tượng chính: là, nội dung dự án có khả gây tác động m ôi trường – nguồn gây tác động; hai là, thành phần môi trường xung quanh, bao gồm số yếu tố kinh tế xã hội liên quan, có khả bị tác động dự án – đối tượng bị tác động Mức độ đòi hỏi mức độ sẵn có thông tin đầu vào khác tùy thuộc vào loại hình dự án, địa điểm thực dự án phương pháp dự báo áp dụng Về phương pháp dự báo có phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: mức độ thông tin sẵn có thông tin đầu vào, loại hình dự án, địa điểm thực dự án… Mẫu đề cương chi tiết báo cáo ĐTM lập nguyên tắc: cấu trúc báo cáo ĐTM theo hướng dẫn Phụ lục 2.5, Thông tư số 26/2011/TTBTNMT ngày 18 tháng năm 2011 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chi tiết số điều Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2011 Chính phủ quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường; đồng thời tập trung vào hướng dẫn mang tính kỹ thuật chung cho việc lập báo cáo ĐTM áp dụng loại hình dự án đầu tư khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt xã, thị trấn theo công nghệ đốt kết hợp với chôn lấp địa bàn tỉnh Thái Bình để làm nguồn tài liệu tham khảo cho xã, thị trấn đầu tư xây dựng khu xử lý rác thải sinh hoạt Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thái Bình … (tên quan chủ quản/phê duyệt dự án) … … (tên quan chủ dự án) … BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN “…” CƠ QUAN CHỦ DỰ ÁN (*) (Thủ trưởng quan ký, ghi họ tên, đóng dấu) CƠ QUAN TƯ VẤN (*) (nếu có) (Thủ trưởng quan ký, ghi họ tên, đóng dấu) (Địa danh), tháng … năm 201 … Ghi chú: (*) thể trang phụ bìa MỤC LỤC ……………………………… ……………………………… DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ……………………………… ……………………………… DANH MỤC CÁC BẢNG ……………………………… ……………………………… DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ……………………………… ……………………………… TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG - Cần nêu rõ nội dung dự án; - Các tác động đến môi trường tự nhiên; - Các tác động đến môi trường Kinh tế - xã hội, biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường chương trình quản lý môi trường Bản tóm tắt cần trình bày súc tích với văn phong dễ hiểu, không nặng tính kỹ thuật có dung lượng không 10% tổng số trang báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) MỞ ĐẦU Xuất xứ dự án 1.1 Tóm tắt xuất xứ, hoàn cảnh đời dự án đầu tư (sự cần thiết phải đầu tư dự án) 1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư (báo cáo nghiên cứu khả thi tài liệu tương đương dự án) 1.3 Mối quan hệ dự án với quy hoạch phát triển quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thẩm định phê duyệt (nêu rõ trạng quy hoạch phát triển có liên quan đến dự án: giai đoạn xây dựng để trình cấp có thẩm quyền thẩm định phê duyệt phê duyệt nêu đầy đủ tên gọi định phê duyệt) Căn pháp luật kỹ thuật việc thực ĐTM 2.1 Văn pháp luật kỹ thuật: - Luật Bảo vệ môi trường năm 2005; - Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 Chính phủ quản lý chất thải rắn; - Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường; - Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 Chính phủ quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường; - Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 Chính phủ quy định quản lý chất lượng công trình xây dựng - Quyết định số 2194/QĐ-Ttg ngày 17/12/2009 Thủ tướng Chính phủ V/v phê duyệt chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050; - Thông tư số 13/2007/TT-BXD ngày 31/12/2007 Bộ Xây dựng hướng dẫn số điều Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 quản lý chất thải rắn; - Thông tư số 32/2009/TT-BXD ngày 10/09/2009 Bộ Xây dựng ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy hoạch xây dựng nông thôn; - Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT ngày 07/10/2009 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường; - Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/11/2009 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường; - Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT ngày 16/12/2010 Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường; - Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định Quản lý chất thải nguy hại; - Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chi tiết số điều Nghị định 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 Chính Phủ quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường; - Thông tư số 47/2011/TT-BTNMT ngày 28/12/2011 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường; - Thông tư số 27/2012/TT-BTNMT ngày 28/12/2012 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường; - Thông tư số 32/2013/TT-BTNMT ngày 25/10/2013 Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường - Quyết định số 35/2001/QĐ-BXD ngày 26/01/2001 Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 261:2001/BXD: Bãi chôn lấp chất thải rắn - Tiêu chuẩn thiết kế; - Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 Bộ trưởng Bộ Y tế việc “Ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc 07 thông số vệ sinh lao động”; - Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường; - Quyết định số 1630/QĐ-BTNMT ngày 01/10/2012 Bộ Tài nguyên Môi trường V/v ban hành Danh mục chế phẩm sinh học lưu hành xử lý chất thải Việt Nam; - Văn số 1155/BTNMT-TCMT ngày 02/4/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường v/v tăng cường quản lý hoạt động đầu tư, xử lý chất thải rắn sinh hoạt lò đốt; - Quyết định số 2285/QĐ-UBND ngày 25/9/2009 UBND tỉnh Thái Bình V/v phê duyệt Đề án quy hoạch xây dựng nông thôn tỉnh Thái Bình; - Quyết định số 2327/QĐ-UBND ngày 25/11/2010 UBND tỉnh Thái Bình V/v phê duyệt Đề án quy hoạch mạng lưới xử lý chôn lấp rác thải xã thị trấn địa bàn tỉnh Thái Bình đến năm 2020 định hướng đến sau năm 2020 - Quyết định số 290/QĐ-UBND ngày 06/02/2014 UBND tỉnh Thái Bình việc điều chỉnh khoảng cách từ khu xử lý, bãi chôn lấp rác thải tới khu dân cư quy định Quyết định số 2327/QĐ-UBND ngày 25/11/2010 UBND tỉnh - Quyết định phê duyệt quy hoạch xây dựng nông thôn xã, văn liên quan đến việc đầu tư khu xử lý (ghi rõ số, ngày tháng, quan ban hành, nội dung trích yếu) 2.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng: - QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng không khí xung quanh; - QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số chất độc hại không khí xung quanh; - QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt; - QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt; - QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm; - QCVN 25:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải bãi chôn lấp CTR; - QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn (khu vực thông thường) - QCVN 30:2012/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia lò đốt chất thải công nghiệp; - QCVN 04:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia xây dựng lưới tọa độ - TCVN 6696:2009 - Chất thải rắn Bãi chôn lấp hợp vệ sinh Yêu cầu chung bảo vệ môi trường; - TCXDVN 261:2001 - Bãi chôn lấp chất thải rắn - Tiêu chuẩn thiết kế 2.3 Các tài liệu, liệu chủ dự án tự tạo lập: Liệt kê tài liệu, dự liệu chủ dự án tự tạo lập sử dụng trình đánh giá tác động môi trường như: Dự án đầu tư (hoặc báo cáo kinh tế - kỹ thuật), hồ sơ thiết kế công trình khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt xã, kết quan trắc môi trường nền,… Phương pháp áp dụng trình ĐTM 3.1 Phương pháp ĐTM - Phương pháp thống kê: Nhằm thu thập xử lý số liệu khí tượng thủy văn, KTXH số liệu khác khu vực thực dự án - Phương pháp đánh giá nhanh: Xác định đánh giá tải lượng ô nhiễm từ hoạt động dự án đánh giá tác động chúng đến môi trường - Phương pháp so sánh: So sánh kết đo đạc, phân tích, tính toán dự báo nồng độ chất ô nhiễm hoạt động dự án với Quy chuẩn Việt Nam môi trường - Phương pháp lập bảng liệt kê: Liệt kê tác động đến môi trường hoạt động dự án gây ra, bao gồm nhân tố gây ô nhiễm môi trường: nước thải, khí thải, CTR, an toàn lao động, vệ sinh môi trường khu vực sản xuất… Phương pháp liệt kê phương pháp tương đối đơn giản, cho phép phân tích cách sâu sắc tác động nhiều hoạt động khác lên nhân tố - Phương pháp phân tích tổng hợp: Từ kết nghiên cứu ĐTM, lập báo cáo ĐTM với bố cục nội dung theo quy định 3.2 Các phương pháp khác - Phương pháp đo đạc, phân tích môi trường: Khảo sát, quan trắc, lấy mẫu trường phân tích phòng thí nghiệm theo QCVN môi trường nhằm xác định thông số trạng chất lượng môi trường không khí, đất, nước khu vực dự án - Phương pháp điều tra, phân loại đo đạc xác định thành phần rác thải sinh hoạt: thực việc lấy mẫu rác thải sinh hoạt hộ gia đình riêng lẻ thôn (tổng cộng 25 hộ gia đình thôn xã) 03 ngày liên tiếp sau đem phân loại thành loại (rác vô cơ, rác hữu cơ, rác tái chế, rác thải nguy hại), sau thực việc cân đo loại rác tính toán % khối lượng loại - Phương pháp điều tra xã hội học: Thu thập thông tin kinh tế - xã hội xã; lấy ý kiến tham vấn cộng đồng Tổ chức thực ĐTM 4.1 Nêu tóm tắt việc tổ chức thực ĐTM lập báo cáo ĐTM chủ dự án, rõ việc có thuê hay không thuê đơn vị tư vấn lập báo cáo ĐTM Trường hợp có thuê đơn vị tư vấn, nêu rõ tên đơn vị tư vấn, họ tên người đại diện theo pháp luật, địa liên hệ đơn vị tư vấn 4.2 Danh sách người trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM dự án (bao gồm thành viên chủ dự án thành viên đơn vị tư vấn, nêu rõ học hàm, học vị, chuyên ngành đào tạo thành viên) Chương MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN Yêu cầu: Nội dung mô tả sơ lược Dự án phải trình bày cách rõ ràng, dễ hiểu cần minh họa số liệu, biểu bảng, sơ đồ tỷ lệ thích hợp; chương sử dụng thông tin, tài liệu nêu báo cáo kinh tế kỹ thuật dự án khả thi, thiết kế sở khu xử lý 1.1 Tên dự án Nêu xác tên dự án đầu tư (báo cáo nghiên cứu khả thi, báo cáo kinh tế - kỹ thuật tài liệu tương đương dự án) 1.2 Chủ dự án Nêu đầy đủ: chủ dự án, địa phương tiện liên hệ với chủ dự án; họ tên chức danh người đại diện theo pháp luật chủ dự án 1.3 Vị trí địa lý dự án Mô tả rõ ràng vị trí địa lý (gồm tọa độ theo quy chuẩn hành, ranh giới…) địa điểm thực dự án mối tương quan với: - Các đối tượng tự nhiên (hệ thống đường giao thông; hệ thống sông, ao hồ vực nước khác; khu bảo tồn…) - Các đối tượng kinh tế - xã hội (khu dân cư; khu đô thị; đối tượng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; công trình văn hóa, tôn giáo, di tích lịch sử…) - Các đối tượng khác xung quanh khu vực dự án, đặc biệt đối tượng có khả bị tác động dự án - Mô tả cụ thể trạng quản lý sử dụng đất diện tích đất dự án Các thông tin đối tượng mục phải thể sơ đồ vị trí địa lý (bản đồ hành vùng dự án) có giải rõ ràng; xác định khoảng cách từ khu xử lý đến khu dân cư gần nhất, công trình văn hóa, tôn giáo, di tích lịch sử, công trình xây dựng khác thể sơ đồ vị trí địa lý, đảm bảo theo yêu cầu Quyết định số 290/QĐ-UBND ngày 06/02/2014 UBND tỉnh: “Khu xử lý, bãi chôn lấp rác thải cách xa khu dân cư tối thiểu 300m, không làm ảnh hưởng tới môi trường xung quanh mỹ quan đô thị, nông thôn”; đối tượng khác phải đảm bảo theo QCVN 6696:2009/BXD, TCXDVN 261:2001 1.4 Nội dung chủ yếu dự án 1.4.1 Mô tả mục tiêu dự án Thu gom, vận chuyển, phân loại xử lý rác thải sinh hoạt toàn xã đảm bảo theo định hành góp phần hoàn thành tiêu chí 17 xây dựng nông thôn mới; bước xóa bỏ tụ điểm rác không quy định; nâng cao ý thức, trách nhiệm tầng lớp nhân dân xã việc bảo vệ môi trường 1.4.2 Khối lượng quy mô hạng mục dự án 4.1.3.1.2 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước: a Giảm thiểu ô nhiễm nước mưa chảy tràn: a Giảm thiểu ô nhiễm nước mưa chảy tràn: Nước mưa chảy tràn Nước mưa chảy tràn vào hố chôn lấp rác Nước mưa chảy tràn qua khuôn viên dự án Rãnh thu nước Hố ga, song chắn rác Hố thu nước thải Rãnh thoát nước mặt Bể xử lý nước thải Ao sinh học Nguồn tiếp nhận Thu gom, xử lý nước mưa chảy tràn qua khu vực dự án Thuyết minh sơ đồ: Nước mưa chảy tràn qua khu vực dự án phân tách thành dòng chảy sau: - Nước mưa chảy tràn qua khuôn viên dự án thu gom vào hệ thống rãnh thoát nước mặt, qua hố ga có song chắn rác để loại bỏ rác cặn lắng; cuối thoát nguồn tiếp nhận Yêu cầu nêu rõ kích thước, chiều dài, vị trí xây dựng rãnh thu; số lượng, kích thước, vị trí hố ga lắng cặn - Nước mưa chảy tràn vào hố chôn lấp rác thu gom khu xử lý tập trung Để giảm thiểu tác động tiêu cực nước mưa chảy tràn theo lượng rác rơi vãi xuống hệ thống rãnh thoát gây tắc nghẽn, làm ô nhiễm nguồn nước mặt khu vực Ban quản lý vận hành dự án tổ chức thường xuyên nạo vét bùn thải định kỳ, hạn chế gây tắc nghẽn hệ thống thoát nước b Biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt: Tại bể tự hoại, nước thải làm nhờ trình lắng cặn lên men cặn lắng Do tốc độ nước chảy qua bể chậm (thời gian lưu lại dòng nước bể từ 1-3 ngày) nên trình lắng cặn bể xem trình lắng tĩnh: tác dụng trọng lực thân hạt cặn (cát, bùn, phân) lắng dần xuống đáy bể chất hữu cặn lắng bị phân hủy nhờ hoạt động vi sinh vật yếm khí Do đó, cặn lên men, mùi hôi giảm thể tích Tốc độ lên men nhanh hay chậm phụ thuộc vào nhiệt độ, độ pH nước thải, lượng vi sinh vật có lớp cặn… Nhiệt độ cao, tốc độ lên men nhanh 30 Nước thải sau qua bể tự hoại tiếp tục đưa sang hố thu nước thải để xử lý tập trung Cấu tạo bể tự hoại theo hình sau: Hình : Cấu tạo bể tự hoại Căn số lượng lao động để tính toán thiết kế bể tự hoại xử lý nước thải sinh hoạt; nêu rõ vị trí, thiết kế bể tự hoại c Biện pháp xử lý nước thải Khu xử lý: Đối với khu xử lý rác thải xã nông thôn mới, nguồn kinh phí chủ yếu ngân sách nhà nước (kinh phí hạn chế), nên đề xuất biện pháp xử lý nước thải áp dụng biện pháp xử lý sinh học đạt QCVN 25:2009/BTNMT cột B2 Nước thải sinh hoạt Nước rỉ rác khu tập kết phân loại rác thải Nước vệ sinh sân bãi, dụng cụ, rửa xe Nước rỉ rác phát sinh từ hố chôn lấp HỐ THU NƯỚC THẢI BỂ XỬ LÝ NƯỚC THẢI AO SINH HỌC NGUỒN TIẾP NHẬN Hình Hệ thống xử lý nước rỉ rác Các hạng mục công trình xử lý nước thải bao gồm: - Nước thải sinh hoạt sau xử lý bể tự hoại dẫn hố thu gom nước thải - Nước rỉ rác phát sinh từ hố chôn lấp rác, nước rửa chân tay, vệ sinh dụng cụ, phương tiện vận chuyển rác, rửa sân tập kết, nước rỉ rác khu tập kết phân loại thu gom theo hệ thống gồm đường ống hố ga hố thu gom nước thải (kích thước hố thu gom theo tính toán lưu lượng nước thải phát sinh, thời gian lưu nước); sau bơm sang bể xử lý nước thải (biện pháp tự chảy thường hạn chế chênh lệch cốt đáy bể xử lý cốt hố thu gom nước thải, công suất bơm chọn theo lưu lượng nước thải cần xử lý) - Bể xử lý nước thải (tính toán lưu lượng nước thải đảm bảo thời gian lưu nước bể xử lý), nước thải hòa trộn chế phẩm sinh học, chất keo tụ trợ lắng (PAC) đề xử lý giảm nồng độ TSS, BOD, COD, vi khuẩn (nêu rõ thiết bị hòa trộn chế phẩm sinh học, chất keo tụ; lượng chế phẩm sinh học, chất keo tụ sử dụng phụ thuộc loại, lưu lượng nước thải) Phương pháp giảm 80 - 90% TSS, 40 70 BOD, 30 - 60% COD, 80 - 90% vi khuẩn - Ao sinh học chia làm vùng: kỵ khí, kỵ khí kết hợp hiếu khí, hiếu khí (Thể tích ao sinh học đảm bảo thời gian lưu ) Nước thải xử lý ao sinh học theo phương pháp hiếu kỵ khí kết hợp Tại diễn trình oxy hóa sinh hóa chất hữu lại nước thải nhờ có mặt vi sinh vật có mặt ao Các vi sinh vật hiếu khí hoạt động tầng nước mặt (từ bề mặt nước xuống đến 0,9 m), đến tầng nước (sâu từ 0,9 - 1,5 m) có hoạt động vi sinh vật yếm khí tầng nước đáy (sâu từ 1,5 m đến đáy ao) có hoạt động vi sinh vật kỵ khí Các vi sinh vật thực trình oxy hóa chất hữu có nước thải, tạo thành bùn cặn lắng xuống đáy ao nước xử lý thải nguồn tiếp nhận Ngoài ao thả bèo tây giúp cải thiện đáng kể chất lượng nước hồ Bèo tây thả với mật độ 12 - 15 khóm/m2 thả khoảng kín phần kỵ khí, 1/2 diện tích mặt ao kỵ khí kết hợp hiếu khí Do bèo tây có rễ dài, có khả hút chất kim loại nặng phân giải xyanua mạnh, nên phần lớn chất cặn bã mùi hôi có nước thải bèo tây xử lý Loài thực vật giúp chuyển hóa, hấp thụ loại vi khuẩn có hại nước để làm nước hồ Tuy nhiên Bèo tây sinh sản nhanh sinh trưởng phát triển tốt điều kiện ao hồ có nhiều chất hữu dinh dưỡng (hiện tượng phú dưỡng), ánh sáng nhiều, nhiệt độ tối ưu 300C, độ pH khoảng 5,5-9 Tốc độ phát triển bèo tây cao, mẹ đẻ con, tăng số gấp đôi tuần, định kỳ phải vớt bớt bèo tây có ao để tránh tượng bèo tây sinh sản làm tắc nghẽn dòng chảy ao 4.1.3.1.3 Biện pháp thu gom xử lý CTR: a Biện pháp xử lý CTR sinh hoạt: CTR sinh hoạt công nhân làm việc Khu xử lý phát sinh hàng ngày với khối lượng nhỏ, thu gom, phân loại xử lý với loại rác thải Khu xử lý b Biện pháp xử lý CTR phát sinh trình hoạt động Khu xử lý: 32 * Xử lý CTR vô đốt từ trình phân loại rác, tro xỉ lò đốt: Các loại CTR xử lý chôn lấp hố chôn lấp hợp vệ sinh * Xử lý bùn cặn phát sinh từ việc nạo vét hố ga, cống rãnh, hệ thống xử lý nước thải: Do tính chất bùn cặn chứa thành phần chất hữu cao (chiếm khoảng 60 - 80% bùn) nên biện pháp xử lý tối ưu lượng bùn cặn thu thu gom xử lý chôn lấp sử dụng để bón xanh khuôn viên khu xử lý * Xử lý đất thải từ trình đào hố chôn lấp: Đất thải từ trình thi công hố chôn rác vô thu gom tập kết vào nơi quy định; tận dụng để đắp thành hố cao lên mặt ruộng m, làm lớp phủ trung gian, lớp phủ bề mặt trình vận hành hố chôn lấp lớp đất phủ cuối đóng cửa Khu xử lý để trồng * Biện pháp xử lý CTNH: Sau phân loại, CTNH thu gom vào nhà chứa CTNH Nhà chứa CTNH có biển ghi “Nhà chứa CTNH”, loại CTNH chứa thùng riêng ghi rõ tên loại, mã số quản lý; nhà chứa chất thải nguy hại thiết kế xây kín có mái che, cao sân bãi đảm bảo không bị ngập úng nước mưa (theo quy định Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT) Chủ dự án thuê đơn vị có lực để vận chuyển, xử lý Trong thời gian lưu giữ khu xử lý đảm bảo yêu cầu theo quy định Thông tư số 12/2011/TTBTNMT 4.1.3.2 Giảm thiểu nguồn tác động không liên quan đến chất thải 4.1.3.2.1 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn: Tiếng ồn từ hoạt động phân loại, phương tiện vận chuyển, đầm nén rác Vì vậy, để hạn chế tiếng ồn thiết bị cần kiểm tra, bôi trơn dầu mỡ bảo dưỡng thiết bị định kỳ Trồng dải xanh khuôn viên dự án bờ chắn có tác dụng lớn việc giảm thiểu phát tán tiếng ồn; hạn chế ảnh hưởng xấu đến khu vực dân cư lân cận 4.1.3.2.2 Biện pháp giảm thiểu tác động tới hệ sinh thái: a Giảm thiểu tác động tới hệ sinh thái nông nghiệp: Áp dụng biện pháp sau để làm giảm thiểu tác động tiêu cực tới hệ sinh thái nông nghiệp: - Xây dựng hàng rào cách ly khu xử lý với bên ngoài, ngăn không cho túi nilon theo gió bay phát tán đồng ruộng, hạn chế chuột, bọ di chuyển khỏi phạm vi Khu xử lý đến khu ruộng xung quanh để phá hoại trồng người dân - Sử dụng loại thuốc diệt ruồi, muỗi, chuột, bọ … phun định kỳ theo quy định để hạn chế đến mức thấp sinh trưởng, phát triển loại động vật 33 trên, tránh để bùng phát sinh trưởng loài này, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sinh hoạt sản xuất nông nghiệp người dân khu vực Dự án - Trồng loại xanh khuôn viên Khu xử lý vừa có tác dụng giảm mùi hôi, khí thải từ hố chôn lấp vừa hạn chế túi nilon theo gió bay phát tán đồng ruộng, ảnh hưởng đến phát triển loại trồng người dân khu vực b Giảm thiểu tác động tới hệ sinh thái nguồn tiếp nhận nước thải: Các biện pháp chủ yếu thu gom, xử lý triệt để nước thải phát sinh, có hệ thống thoát nước mưa riêng thoát nguồn tiếp nhận 4.1.4 Trong giai đoạn đóng cửa - Giảm thiểu bụi đất, cát, khí thải máy móc thi công trình tháo dỡ hạng mục san lấp trả lại mặt dự án: Do thời gian phá dỡ ngắn, bụi phá dỡ có trọng lượng lớn, phạm vi phát tán hẹp, công trình phá dỡ nằm hàng rào xanh khu xử lý nên hạn chế phát sinh bụi biện pháp tưới ẩm, dọn dẹp vệ sinh phá dỡ - CTR phát sinh từ trình tháo dỡ hạng mục, công trình gây mỹ quan: Chất thải rắn phân loại, đất cát, gạch vỡ, … sử dụng để san lấp khu xử lý công trình khác khu vực - Nước mưa chảy tràn kéo theo đất, đá làm tăng độ đục thủy vực: Tiến hành pháp dỡ trước công trình xây dựng nhà văn phòng, nhà kho,…, hệ thống thoát nước mưa phá dỡ sau để đảm bảo thoát nước mưa, lắng cặn phát sinh - Lượng chất thải, nước thải trình vận hành dự án thấm xuống đất gây ô nhiễm môi trường đất Sau đóng cửa dự án, hàm lượng chất ô nhiễm đất phải thời gian dài để phân hủy: Đề xuất biện pháp tiếp tục xử lý nước rỉ rác phát sinh, quan trắc giám sát chất lượng nước thải - Thay đổi mục đích sử dụng đất: Việc phục hồi môi trường bãi chôn lấp sử dụng biện pháp trồng xanh đảm bảo môi trường mỹ quan; trường hợp có biện pháp khác cần nêu rõ Chủ dự án cam kết thực theo quy định, thời hạn 06 tháng kể từ ngày đóng cửa khu xử lý, chủ dự án phải báo cáo quan quản lý nhà nước khu xử lý quan quản lý nhà nước BVMT trạng khu xử lý công trình phụ trợ 4.2 Biện pháp phòng ngừa, ứng phó rủi ro, cố 4.2.1 Ứng phó có cố thiên tai Trong trường hợp mưa lớn kéo dài gây ngập úng bão làm phát tán rác thải chưa kịp xử lý, Chủ đầu tư cam kết thực biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường sau: - Khai thông, nạo vét cống rãnh khu vực xung quanh, giúp tiêu thoát nhanh nước mưa khu vực dự án 34 - Phun hóa chất khử trùng (Cloramin - B) toàn khu vực dự án khu vực lân cận giảm thiểu tác động tiêu cực tới môi trường nước mặt; hạn chế mùi hôi thối phát sinh rác hữu bị phân hủy - Chắn lưới quây khoanh vùng giảm thiểu lượng rác thải chưa xử lý phát tán môi trường xung quanh; thu gom vớt rác tập kết vào nơi quy định chờ xử lý - Vệ sinh khu vực sân bãi, đường nội khuôn viên Khu xử lý sau nước rút 4.2.2 Phòng chống dịch bệnh Do đặc thù Khu xử lý rác thải nên nơi tập trung lượng lớn loài sinh vật có hại ruồi, muỗi, gián, VSV gây bệnh… Các loài sinh vật vật trung gian gây bệnh cho người động vật khác, gây mỹ quan, gây ô nhiễm môi trường Chủ dự án cam kết thực biện pháp giảm thiểu như: Phun chế phẩm lên đống rác, khu vực khuôn viên dự án, hố ga, rãnh thu nước rỉ rác, ao sinh học… để khử mùi hôi, diệt côn trùng; giảm thiểu tác động tiêu cực đến sức khỏe cộng đồng 4.2.3 Phòng ngừa, ứng cứu cố môi trường công trình thu gom xử lý nước thải Sự cố môi trường xảy công trình xử lý nước thải như: - Tràn nước thải từ hệ thống rãnh thu gom tắc nghẽn vỡ đường ống - Nước thải sau xử lý không đảm bảo Quy chuẩn quy định chưa tuân thủ chặt chẽ bước vận hành hệ thống xử lý Trong trình vận hành dự án, để giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường, Chủ đầu tư cam kết xây dựng phương án phòng ngừa, ứng cứu kịp thời có cố xảy ra, cụ thể: - Nạo vét định kỳ hố ga, hệ thống rãnh thu gom nước rỉ rác hố thu bể xử lý nước rác, ao sinh học với tần suất 02 lần/năm - Tuân thủ chặt chẽ bước quy trình vận hành hệ thống thu gom, xử lý nước thải dự án - Thực chương trình giám sát chất lượng nước thải sau xử lý định kỳ tháng/lần - Khi xảy cố, nước thải sau xử lý không đảm bảo Quy chuẩn cho phép phải dừng việc xả nước thải môi trường; thu gom lưu giữ nước thải bể xử lý nước thải ao sinh học chờ xử lý; kiểm tra toàn hệ thống để khắc phục cố Sau khắc phục cố, Ban quản lý dự án phải hợp đồng lấy mẫu kiểm tra chất lượng nước thải sau xử lý đảm bảo Quy chuẩn cho phép tiếp tục xả nước thải môi trường 4.2.3 Phòng ngừa, ứng cứu cố môi trường lò đốt chất thải - Sự cố xảy vận hành lò đốt chất thải việc hỏng hóc lò đốt gồm 35 thành phần cấu tạo lò đốt hệ thống xử lý khí thải; cố thời tiết tiến hành phơi rác (trường hợp phơi trời) hệ thống sấy sấy rác (trường hợp có thiết bị sấy), rác thải không đủ độ ẩm theo yêu cầu để đưa vào lò đốt Trong trường hợp nêu trên, lò đốt dừng hoạt động để sửa chữa đợi phơi, sấy rác đạt độ ẩm vận hành Rác thải chôn lấp ô chôn lấp ủ khu phân loại (dùng bạt phủ phun chế phẩm sinh học để giảm thiểu mùi hôi) - Trường hợp lò đốt bị tải, phần rác tải chôn lấp ô chôn lấp 36 Chương CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 5.1 Chương trình quản lý môi trường Xây dựng chương trình nhằm quản lý vấn đề bảo vệ môi trường cho giai đoạn chuẩn bị, xây dựng công trình dự án, vận hành dự án giai đoạn khác (nếu có) Chương trình quản lý môi trường xây dựng sở tổng hợp từ chương 1, 3, dạng bảng sau: Giai đoạn Các hoạt Các tác Các công Kinh phí hoạt động động động môi trình, biện thực Dự án dự án trường pháp bảo công vệ môi trình, trường biện pháp Thời gian thực hoàn thành Trách Trách nhiệm tổ nhiệm chức thực giám sát bảo vệ môi trường Chuẩn bị Xây dựng Vận hành Giai đoạn khác (nếu có) 5.2 Chương trình giám sát môi trường 5.2.1 Giai đoạn chuẩn bị xây dựng: Giám sát môi trường không khí xung quanh: - Tần suất quan trắc: tháng/ lần - Số điểm quan trắc: 02 điểm điểm đầu cuối khu đất thực Dự án 37 - Chỉ tiêu phân tích: Bụi, Tiếng ồn, CO2, SO2, NOx - Quy chuẩn áp dụng: QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn; QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng không khí xung quanh 5.2.2 Giai đoạn vận hành: 5.2.2.1 Giám sát chất thải: Giám sát nước thải: - Tần suất quan trắc: 03 tháng/lần kiểm tra đột xuất có cố - Số điểm quan trắc: 01 điểm - Vị trí quan trắc: Tại điểm xả nước thải môi trường từ ao sinh học - Các thông số quan trắc: + BOD5, COD, Tổng Nitơ, Amoni (tính theo N) + Quy chuẩn so sánh: QCVN 25:2009/BTNMT giá trị C cột B - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải bãi chôn lấp chất thải rắn Giám sát khí thải - Số điểm quan trắc: 01 điểm - Vị trí quan trắc: Tại ống khói lò đốt rác - Tần suất quan trắc: 03 tháng lần kiểm tra đột xuất có cố - Chỉ tiêu phân tích: Bụi , HC, SO2, CO, NOx, HCl, HF, kim loại, đioxin/ furan - Quy chuẩn so sánh: QCVN 30:2012/BTNMT cột B - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia lò đốt chất thải công nghiệp Giám sát quản lý CTR: Ban quản lý dự án phải lập trì sổ theo dõi hoạt động nhập rác thải Khu xử lý với thông tin sau: + Số lượng xe chở rác Khu xử lý/ngày/tuần/tháng + Tổng lượng rác/ngày/tuần/tháng + Lượng rác loại sau phân loại: rác hữu cơ, rác tái chế, rác chôn lấp, CTNH 5.2.2.2 Giám sát môi trường không khí xung quanh Giám sát môi trường nước ngầm: - Tần suất quan trắc: 06 tháng/lần kiểm tra đột xuất có cố - Số điểm quan trắc: 01 điểm - Vị trí quan trắc: Tại giếng quan trắc nước ngầm Khu xử lý 38 - Các thông số quan trắc: pH, Độ cứng, chất rắn tổng số - TS, Amoni, Clorua, Fe, Pb, Cu, E.coli, Coliform Quy chuẩn so sánh: QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước ngầm Giám sát môi trường không khí: - Tần suất quan trắc: 06 tháng/lần - Số điểm quan trắc: 01 điểm - Vị trí quan trắc: Do khu vực Dự án có hướng gió vào mùa năm quan trắc lựa chọn vị trí quan trắc theo hướng gió tác động tới khu dân cư gần - Chỉ tiêu phân tích: Bụi, Tiếng ồn, CO, NH3, H2S, CH3SH - Quy chuẩn áp dụng: QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn; QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số chất độc hại không khí xung quanh; QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng không khí xung quanh 5.2.2.3 Giám sát vận hành Khu xử lý: Chủ Dự án cam kết giám sát việc vận hành Khu xử lý suốt thời gian vận hành đảm bảo theo nội dung báo cáo ĐTM phê duyệt Chủ Dự án cam kết lập sổ theo dõi, quản lý vận hành Khu xử lý Ngoài chủ Dự án lập kế hoạch, tăng cường công tác tuyên truyền phân loại rác thải nguồn 5.2.3 Giai đoạn đóng cửa Khu xử lý: giám sát môi trường vòng 02 năm sau đóng cửa Khu xử lý Giám sát môi trường nước ngầm: - Tần suất quan trắc: 06 tháng/lần kiểm tra đột xuất có cố - Số điểm quan trắc: 01 điểm - Vị trí quan trắc: Tại giếng quan trắc nước ngầm Khu xử lý - Các thông số quan trắc: pH, Độ cứng, chất rắn tổng số - TS, Amoni, Clorua, Fe, Pb, Cu, E.coli, Coliform Quy chuẩn so sánh: QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước ngầm 5.2.4 Công tác báo cáo sau đóng cửa Khu xử lý Trong thời hạn tháng kể từ ngày đóng cửa Khu xử lý rác thải, chủ vận hành Khu xử lý phải báo cáo Sở TN & MT trạng Khu xử lý Báo cáo phải tổ chức chuyên môn độc lập môi trường thực hiện, bao gồm nội dung sau: + Tình trạng hoạt động, hiệu khả vận hành tất công trình bãi chôn lấp bao gồm: hệ thống chống thấm bãi chôn lấp, hệ thống thu gom 39 xử lý nước rác, hệ thống quản lý nước mặt, nước ngầm, hệ thống thu gom khí thải, hệ thống giám sát chất lượng nước ngầm; + Kết quan trắc chất lượng nước thải từ bãi chôn lấp môi trường, chất lượng nước ngầm, môi trường không khí; + Việc tuân thủ quy định hành phục hồi cải thiện cảnh quan khu vực bãi chôn lấp Báo cáo phải rõ trường hợp chưa tuân thủ quy định hành phải nêu biện pháp khắc phục; + Các vẽ trạng sở xử lý bãi chôn lấp chất thải rắn 5.2.5 Kiểm tra chất lượng công trình mặt môi trường - Trong số hạng mục phải kiểm tra chất lượng môi trường cần đặc biệt ý kiểm tra hệ thống chống thấm, hệ thống thu gom xử lý nước rác, hệ thống giếng quan trắc nước ngầm, điểm quan trắc nước mặt - Tất vật liệu thiết bị sử dụng việc xây dựng Khu xử lý rác thải để chống thấm để lắp đặt hệ thống phải cán chuyên môn kiểm tra khách quan để đáp ứng yêu cầu môi trường - Các trang thiết bị sử dụng để kiểm tra chất lượng môi trường phải đảm bảo Quy chuẩn 5.2.6 Kinh phí quan trắc giám sát môi trường hàng năm Từ sau, chủ dự án dự toán cụ thể kinh phí quan trắc: - Thông tư 45/2010/TTLT-BTC-TNMT ngày 30/3/2010 Bộ Tài Chính Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn việc quản lý kinh phí nghiệp môi trường; - Quyết định 1923/QĐ-UBND ngày 20/8/2012 UBND tỉnh Thái Bình ban hành Bộ đơn giá sản phẩm quan trắc phân tích tài nguyên môi trường địa bàn tỉnh Thái Bình - Căn giá thực tế địa phương 40 Chương THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG Nêu tóm tắt trình tổ chức tham vấn ý kiến cộng đồng tổng hợp ý kiến theo mục sau: 6.1 Ý kiến Ủy ban nhân dân cấp xã 6.2 Ý kiến đại diện cộng đồng dân cư (nếu có) 6.3 Ý kiến tổ chức chịu tác động trực tiếp Dự án (nếu có) 6.4 Ý kiến quan phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng sở hạ tầng khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung (nếu có) 6.5 Ý kiến phản hồi cam kết chủ dự án đề xuất, kiến nghị, yêu cầu quan, tổ chức tham vấn 41 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT Kết luận Phải có kết luận vấn đề, như: nhận dạng đánh giá hết tác động chưa, vấn đề chưa dự báo được; đánh giá tổng quát mức độ, quy mô tác động xác định; mức độ khả thi biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực phòng chống, ứng phó cố, rủi ro môi trường; tác động tiêu cực có biện pháp giảm thiểu vượt khả cho phép chủ dự án nêu rõ lý Kiến nghị Kiến nghị với cấp, ngành liên quan giúp giải vấn đề vượt khả giải dự án Cam kết Các cam kết chủ dự án việc thực chương trình quản lý môi trường, chương trình giám sát môi trường nêu Chương (bao gồm tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường mà dự án bắt buộc phải áp dụng); thực cam kết với cộng đồng nêu mục 6.5 Chương báo cáo ĐTM; tuân thủ quy định chung bảo vệ môi trường có liên quan đến giai đoạn dự án gồm: - Các cam kết giải pháp, biện pháp bảo vệ môi trường thực hoàn thành giai đoạn chuẩn bị xây dựng đến thời điểm trước dự án vào vận hành thức; - Các cam kết giải pháp, biện pháp bảo vệ môi trường thực giai đoạn từ dự án vào vận hành thức kết thúc dự án; - Cam kết đền bù khắc phục ô nhiễm môi trường trường hợp cố, rủi ro môi trường xảy triển khai dự án; - Cam kết phục hồi môi trường theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường sau dự án kết thúc vận hành 42 CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO Liệt kê nguồn tài liệu, liệu tham khảo (không phải chủ dự án tự tạo lập) trình đánh giá tác động môi trường (tên gọi, xuất xứ, thời gian, tác giả, nơi phát hành tài liệu, liệu) Yêu cầu: Các tài liệu tham khảo phải liên kết chặt chẽ với phần thuyết minh báo cáo ĐTM 43 PHỤ LỤC Đính kèm Phụ lục báo cáo ĐTM loại tài liệu sau đây: - Bản văn pháp lý liên quan đến dự án, không bao gồm văn pháp lý chung Nhà nước; - Các sơ đồ (bản vẽ, đồ) khác liên quan đến dự án chưa thể chương báo cáo ĐTM; - Các phiếu kết phân tích thành phần môi trường (không khí, tiếng ồn, nước, đất, trầm tích, tài nguyên sinh học…) có chữ ký kèm theo họ tên, chức danh Thủ trưởng quan phân tích đóng dấu; - Bản văn liên quan đến tham vấn cộng đồng phiếu điều tra xã hội học (nếu có); - Các hình ảnh liên quan đến khu vực dự án (nếu có); - Các tài liệu liên quan khác (nếu có) Yêu cầu: Các tài liệu nêu Phụ lục phải liên kết chặt chẽ với phần thuyết minh báo cáo ĐTM 44 [...]... toán lưu lượng nước mưa chảy tràn từ khu xử lý (tính với diện tích = tổng diện tích khu - diện tích hố chôn lấp (từng thời điểm) - diện tích ao, hồ) 3.1.3.1.3 Đánh giá tác động do CTR, CTNH phát sinh Các CTR phát sinh từ các hoạt động của Dự án có tác động tiêu cực tới môi trường gồm có: a CTR sinh hoạt: CTR sinh hoạt phát sinh từ quá trình sinh hoạt của công nhân làm việc tại Khu xử lý Lượng phát sinh. .. tiếng ồn Các tác động đến môi trường không khí không lớn do nguồn ô nhiễm phân tán trong môi trường rộng thoáng Khí thải từ các hoạt động khác : Hoạt động sinh hoạt của con người trực tiếp hoặc gián tiếp gây ô nhiễm môi trường không khí Các hoạt động trực tiếp gây ô nhiễm như đốt dầu, than củi, Các hoạt động gián tiếp như thải các chất thải, phân rác vào môi trường Do sự phân huỷ các chất thải sẽ gây... - Môi trường nước 3.1.3.1 Các nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải 3.1.3.1.1 Đánh giá tác động tới môi trường không khí: Khối lượng phát sinh khí thải trong giai đoạn vận hành Khu xử lý chịu ảnh hưởng đáng kể của nhiệt độ không khí và thay đổi theo mùa Trong giai đoạn vận hành của Khu xử lý sẽ phát sinh các loại khí thải có tác động tiêu cực tới môi trường không khí sau: a Mùi hôi phát sinh. .. - Môi trường không khí - Môi trường không khí - Môi trường nước - Môi trường đất - Sức khỏe người lao 14 TT Nguồn phát sinh Nhân tố gây ô nhiễm Đối tượng bị tác động động 8 Xử lý nước rỉ rác 9 Sinh hoạt của công nhân và vệ sinh dụng cụ, phương tiện - Mùi hôi - VSV gây bệnh - Nước thải sau xử lý - Môi trường không khí - Môi trường nước - Sức khỏe người lao động - Rác thải - Môi trường đất - Nước thải. .. đến chất thải như: Tác động đến kinh tế - xã hội của xã; Tiếng ồn sinh ra do sự hoạt động của máy móc, thiết bị, hoạt động xử lý rác; Hệ sinh thái nông nghiệp; Hệ sinh thái sông tiếp nhận nước thải 3.1.4 Đánh giá tác động trong giai đoạn đóng cửa Quá trình phục hồi cảnh quan môi trường sau khi đóng cửa Khu xử lý bao gồm các hoạt động: tháo dỡ các hạng mục, san lấp hoàn trả mặt bằng khu đất của Dự án, ... công nghệ xử lý: CTR sinh hoạt phát sinh tại xã Bụi, mùi, khí thải, nước thải Thu gom Mùi, nước rỉ rác, rác rơi vãi Tập kết, phân loại Mùi, nước rỉ rác CTR chôn lấp CTR tái chế CTNH CTR đốt Hố chôn lấp Kho Khu lưu giữ Phơi, sấy Bụi, mùi Đóng cửa hố chôn Bán tái chế Lò đốt Bụi, mùi, khí thải, tro Thuê vận chuyển, xử lý Tro xỉ Hố chôn lấp Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý rác Thuyết minh quy trình: + Công. .. tại công trường hay không 3.1.2.2 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải: - Tiếng ồn, độ rung do máy móc, phương tiện tham gia san lấp mặt bằng - Tác động đến giao thông do vận chuyển, tác động đến trật tự, an ninh khu vực 3.1.3 Đánh giá tác động trong giai đoạn vận hành (hoạt động) của dự án Các tác động trong giai đoạn vận hành khu xử lý được tổng hợp tại bảng sau: Bảng: Nguồn gây tác động. .. lao động để tính toán thiết kế bể tự hoại xử lý nước thải sinh hoạt; nêu rõ vị trí, thiết kế bể tự hoại c Biện pháp xử lý nước thải Khu xử lý: Đối với khu xử lý rác thải các xã nông thôn mới, nguồn kinh phí chủ yếu là ngân sách nhà nước (kinh phí hạn chế), nên đề xuất biện pháp xử lý nước thải áp dụng biện pháp xử lý sinh học đạt QCVN 25:2009/BTNMT cột B2 Nước thải sinh hoạt Nước rỉ rác tại khu tập kết. .. toàn môi trường mới được phép hoạt động phục vụ cho công tác triển khai dự án 26 b Giảm thiểu ô nhiễm nước thải - Đối với nước thải sinh hoạt của công nhân trên công trường: Nước thải sinh hoạt phải được xử lý trước khi thoát ra nguồn tiếp nhận, đảm bảo nồng độ ô nhiễm trong nước thải sau xử lý nhỏ hơn giá trị giới hạn cho phép Khống chế lượng nước thải bằng việc tăng cường tuyển dụng nhân công xây dựng... 11 Chương 3 ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (Nguyên tắc chung: Việc đánh giá tác động của dự án tới môi trường tự nhiên và kinh tế - xã hội được thực hiện theo các giai đoạn chuẩn bị, xây dựng, vận hành và giai đoạn khác (nếu có) như: tháo dỡ, đóng cửa, cải tạo phục hồi môi trường và các hoạt động khác có khả năng gây tác động đến môi trường và phải được cụ thể hóa cho từng nguồn gây tác động, đến từng

Ngày đăng: 04/06/2016, 18:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan