Chuyên đề 2: Bài trắc nghiệm về phản ứng hóa học

13 753 0
Chuyên đề 2: Bài trắc nghiệm về phản ứng hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Phương pháp thăng bằng electron dựa trên nguyên tắc : A. Tổng số electron do chất oxi hoá cho bằng tổng số electron mà chất khử nhận. B. Tổng số electron do chất oxi hoá cho bằng tổng số electron chất bị khử nhận. C.Tổng số electron do chất khử cho bằng tổng số electron mà chất oxi hoá nhận. D. Tổng số electron do chất khử cho bằng tổng số electron mà chất bị oxi hoá nhận. Đáp án C: Chất khử luôn cho còn chất oxi hoá luôn nhận e, tổng 2 bên bằng nhau. 2. Cho câu sau : “Phản ứng hoá học có sự thay đổi số oxi hoá là phản ứng oxi hoá – khử (ý 1). Phản ứng hoá học không có sự thay đổi số oxi hoá không phải là phản ứng oxi hoá – khử (ý 2). A.ý 1 đúng, ý 2 sai. B. ý 1 sai, ý 2 đúng. C. Cả hai ý đều đúng. D. Cả hai ý đều sai. Đáp án A

PHẢN ỨNG HÓA HỌC Phương pháp thăng electron dựa nguyên tắc : A.Tổng số electron chất oxi hoá cho tổng số electron mà chất khử nhận B.Tổng số electron chất oxi hoá cho tổng số electron chất bị khử nhận C.Tổng số electron chất khử cho tổng số electron mà chất oxi hoá nhận D.Tổng số electron chất khử cho tổng số electron mà chất bị oxi hoá nhận Đáp án C: Chất khử cho chất oxi hoá nhận e, tổng bên Cho câu sau : “Phản ứng hoá học có thay đổi số oxi hoá phản ứng oxi hoá – khử (ý 1) Phản ứng hoá học thay đổi số oxi hoá phản ứng oxi hoá – khử (ý 2) A.ý đúng, ý sai B.ý sai, ý C.Cả hai ý D.Cả hai ý sai Đáp án A Trong phản ứng hoá học sau, phản ứng phản ứng oxi hoá – khử A.Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 B.AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 C.MnO2 + 4HCl → MnCl2+ Cl2 + 2H2O D.6FeCl2 + KClO3 + 6HCl → 6FeCl3 + KCl + 3H2O Đáp án B thay đổi số oxi hoá Trong phản ứng 10FeSO4 + KMnO4 + 8H2SO4→ 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O A.FeSO4 chất oxi hoá, KMnO4 chất khử B.FeSO4 chất oxi hoá, H2SO4 chất khử C.FeSO4 chất khử, KMnO4 chất oxi hoá D.FeSO4 chất khử, H2SO4 chất oxi hoá Đáp án C: FeSO4 nhường e nên chất khử, KMnO4 nhận e nên chất oxi hoá Trong phản ứng 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O NO2 đóng vai trò : A.chất oxi hoá B.chất khử C.vừa chất oxi hoá vừa chất khử D.không phải chất oxi hoá, chất khử Đáp án C: N vừa tăng số oxi hoá vừa giảm số oxi hoá nên NO đóng hai vai trò chất oxi hoá chất khử Trong phản ứng : KClO3 to, MnO2 KCl + O2 KClO3 đóng vai trò A.chất oxi hoá B.chất khử C.vừa chất oxi hoá, vừa chất khử D.không phải chất oxi hoá, chất khử Đáp án C: Vì vừa tăng vừa giảm số oxi hoá Phản ứng hoá học mà NO2 đóng vai trò chất oxi hoá phản ứng sau ? A 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O B NO2 + SO2→ NO + SO3 C 2NO2→ N2O4 D 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 Đáp án B, số oxi hoá N giảm Phản ứng hoá học mà SO2 không đóng vai trò chất oxi hoá, không đóng vai trò chất khử phản ứng sau ? A.SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O B.SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O C.SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr D.Không có phản ứng Đáp án B: thay đổi số oxi hoá Phản ứng FexOy + HNO3→ Fe(NO3)3 + phản ứng oxi hoá – khử khi: A x = 1; y = B x = 2; y = C.x = 3; y = D.x = ; y = Đáp án B, Fe không thay đổi số oxi hoá 10 Trong phản ứng hoá học, nguyên tử kim loại A.chỉ thể tính khử B.chỉ thể tính oxi hoá C.thể tính oxi hoá hay tính khử tùy kim loại cụ thể D.thể tính oxi hoá hay tính khử tùy vào phản ứng cụ thể Đáp án A t0 11 Phản ứng HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + H2O có hệ số cân chất : A.2, 1, 1, 1, B.2, 1, 1, 1, C.4, 1, 1, 1, D.4, 1, 2, 1, Đáp án C Tiến hành cân phương trình oxi hoá – khử phương pháp thăng e 12 Phản ứng Cu + H2SO4 + NaNO3→ CuSO4 + Na2SO4 + NO2 + H2O có hệ số cân chất : A.1, 1, 2, 1, 1, 2, B.2, 2, 1, 2, 1, 2, C.1, 2, 2, 1, 1, 2, D.1, 2, 2, 2, 2, 1, Đáp án C Tiến hành cân phương trình oxi hoá – khử phương pháp thăng e 13 Hệ số cân chất phản ứng FeS + HNO3→ Fe2(SO4)3 + Fe(NO3)3 + NO + H2O : A.1, 3, 1, 0, 3, B.2, 6, 1, 0, 6, C.3, 9, 1, 1, 9, D.3, 12, 1, 1, 9, Đáp án D Tiến hành cân phương trình oxi hoá – khử phương pháp thăng e 14 Cho 0,1 mol Zn 0,2 mol Ag tác dụng hoàn toàn với HNO3 tạo Zn(NO3)2, AgNO3, H2O V lít khí NO2 (ở đktc) Xác định V A.V = 4,48 lít B.V = 2,24 lít C.V = 8,96 lít D.V = 17,92 lít Đáp án C: nNO2 = 2nZn + nAg = 0,4 mol V = 8,96 l 15 Cho 0,1 mol Al phản ứng hoàn toàn với HNO tạo Al(NO3)3, H2O 2,24 lít khí X (ở đktc) X : A.NO2 B.NO C.N2O D.N2 Đáp án B: khí tạo NxOy Vì 0,3 mol e nhường có 0,1 mol khí tạo thành nên N HNO3 nhận e nên khí tạo thành NO 16 Cho 0,1 mol Al 0,15 mol Mg phản ứng hoàn toàn với HNO tạo Al(NO3)3, Mg(NO3)2, H2O 13,44 lít khí X (ở đktc) X : A.N2O B.NO C.NO2 D.N2 Đáp án C: số mol khí 0,6 mol Có 0,6 mol e nhường, N HNO nhận e X NO2 17 Cho 0,4 mol Mg tác dụng hoàn toàn với HNO3 tạo Mg(NO3)2, H2O 0,1 mol sản phẩm khử (duy nhất) chứa nitơ Sản phẩm khử : A.NO B.NO2 C.NH4NO3 D.N2 Đáp án C: 0,1 mol chất nhận 0,8 mol e, NH4NO3 18 Hệ số tối giản chất phản ứng FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO↑ + H2O Lần lượt A 1,4,1,2,1,1 B 1,6,1,2,3,1 C 2,10,2,4,1,1 D 1,8,1,2,5,2 Đáp án D: Cân phương trình 19 Cân phản ứng sau HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + H2O(1) HCl + Fe → FeCl2 + H2(2) HCl + Al → AlCl3 + H2(3) HCl + KMnO4 → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O(4) Số phản ứng HCl thể tính oxi hóa A B C D Đáp án A: Phản ứng số (2) phản ứng số (3) 20 Cân phản ứng sau HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + H2O(1) HCl + Fe → FeCl2 + H2(2) HCl + Al → AlCl3 + H2(3) HCl + KMnO4 → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O(4) Số phản ứng HCl thể tính oxi khử A B C D Đáp án A: Phản ứng số (1) phản ứng số (4) 21 Trong môi trường axit dư, dung dịch chất làm màu dung dịch KMnO4? A NaNO3 B Fe2(SO4)3 C KClO3 D FeSO4 Đáp án D: FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O 22 Cho chất ion sau: Cl-, MnO4-, K+, Fe2+, SO2, CO2,Fe Dãy gồm tất chất ion vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử A Cl-, MnO4-, K+ B Fe2+, SO2 C Fe2+, SO2, CO2,Fe D Cl-, MnO4-, K+, Fe2+, SO2, CO2,Fe Đáp án B 23 Dãy ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá (biết dãy điện hóa, cặp Fe3+/Fe2+ đứng trước cặp Ag+/Ag) A Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+ B Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+ C Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+ D Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+ Đáp án C: Theo dãy điện hóa, tính oxi hóa Ag+> Fe3+> Cu2+> Fe2+ 24 Mệnh đề không A Fe2+ oxi hoá Cu B Fe khử Cu2+ dung dịch C Fe3+ có tính oxi hóa mạnh Cu2+ D Tính oxi hóa ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+ Đáp án A: Fe2+ không oxi hoá Cu 25 Cho phản ứng xảy sau (1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓ (2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑ Dãy ion xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá A Mn2+, H+, Fe3+, Ag+ B Ag+ , Mn2+, H+, Fe3+ C Mn2+, H+, Ag+, Fe3+ D Ag+, Fe3+, H+, Mn2+ Đáp án A: Từ phương trình (1) (2), tính oxi hóa tăng dần Mn2+< H+< Fe3+< Ag+ 26 Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng Sau phản ứng hoàn toàn, thu dung dịch chứa chất tan kim loại dư Chất tan A Fe(NO3)3 B HNO3 C Fe(NO3)2 D Cu(NO3)2 Đáp án C: Fe + HNO3 = Fe(NO3)2 + NO + H2O, Fe + Fe(NO3)3 = Fe(NO3)2 27 Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo sản phẩm CuO, Fe2O3 SO2 phân tử CuFeS2 A nhường 12 electron B nhận 13 electron C nhận 12 electron D nhường 13 electron Đáp án D: Một phân tử CuFeS2 nhường + + 4x2 =13 electron 28 Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 sản phẩm khử nhất) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu (cho Fe = 56) A 0,12 mol FeSO4 B 0,03 mol Fe2(SO4)3 0,06 mol FeSO4 C 0,02 mol Fe2(SO4)3 0,08 mol FeSO4 D 0,05 mol Fe2(SO4)3 0,02 mol Fe dư 29 Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 Cu có số mol Hỗn hợp X tan hoàn toàn dung dịch A.NaOH (dư) B HCl (dư) C AgNO3 (dư) D NH3(dư) Đáp án B: Cu không tan HCl, tan FeCl3, Cu + FeCl3 = CuCl2 + FeCl2 30 X kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, Y kim loại tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 Hai kim loại X, Y (biết thứ tự dãy điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag) A Fe, Cu B Cu, Fe C Ag, Mg D Mg, Ag Đáp án A: Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2, Cu + Fe(NO3)3 = Cu(NO3)2 + Fe(NO3)2 31 Cho dãy chất ion: Cl2, F2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+, S2-, Cl- Số chất ion dãy có tính oxi hoá tính khử A B C D Đáp án B: chất ion dãy có tính oxi hoá tính khử Cl2, SO2, Fe2+, Mn2+ 32 Cho phương trình hoá học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Sau cân phương trình hoá học với hệ số chất số nguyên, tối giản hệ số HNO3 A 13x - 9y B 46x - 18y C 45x - 18y D 23x - 9y Đáp án: Cân phương trình, đáp án B 33 Cho dãy chất ion: Zn, S, FeO, SO 2, N2, HCl, Cu2+, Cl- Số chất ion có tính oxi hóa tính khử A B C D Đáp án B: Số chất ion có tính oxi hóa tính khử S, FeO, SO2, N2, HCl 34 Cho hỗn hợp gồm Fe Zn vào dung dịch AgNO3 đến phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch X gồm hai muối chất rắn Y gồm hai kim loại Hai muối X A Fe(NO3)3 Zn(NO3)2 B Zn(NO3)2 Fe(NO3)2 C AgNO3 Zn(NO3)2 D Fe(NO3)2 AgNO3 Đáp án B: Y gồm Zn Ag, X gồm Zn(NO3)2 Fe(NO3)2 35 Cho phản ứng hóa học: FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Hệ số cân tối giản HNO3 A (3x-2y) B (10x-4y) C (16x-6y) D (2x-y) Đáp án: Cân phương trình, đáp án C 36 Cho phản ứng sau: FeS + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Hệ số cân tối giản H2SO4 A B 10 C 12 D Đáp án B 37 Tỉ lệ số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa môi trường phản ứng FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O bao nhiêu? A 1:3 B 1: 10 C 1: D 1:2 Đáp án C: 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O Có phân tử HNO3 đóng vai trò môi trường, phân tử đóng vai trò chất oxi hóa 38 Cho phản ứng FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O Hệ số cân tối giản A B 10 C D Đáp án A: 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O 39 Cho biết phản ứng xảy sau: 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2 Phát biểu là: A Tính khử Cl- mạnh Br - B Tính oxi hóa Br2 mạnh Cl2 C Tính khử Br - mạnh Fe2+ D Tính oxi hóa Cl2 mạnh Fe3+ Đáp án D: áp dụng dãy điện hóa, từ phản ứng ta có tính oxi hóa Cl2 mạnh Fe3+ 40 Cho phản ứng: Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O(1); 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O(2); 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O(3) t 4KClO3 (r) → KCl + 3KClO4(4) ; O3 → O2 + O(5) Số phản ứng oxi hoá khử A B 10 C D Đáp án D: Các phản ứng oxi hóa khử (1), (2), (3), (4) 41 Cho phản ứng: Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O(1); 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O(2); 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O(3) t 4KClO3 → KCl + 3KClO4(4) ; O3 → O2 + O(5) Số phản ứng phản ứng oxi hoá khử A B C D Đáp án B: Các phản ứng oxi hóa khử (5) 42 Cho phản ứng hóa học đây: Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + CH4 (1) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 (2) − C2H5Cl + H2O OH  → C2H5OH + HCl(3) NaH + H2O → NaOH + H2(4) 2F2 + 2H2O → 4HF + O2(5) Trong phản ứng trên, có phản ứng mà H2O đóng vai trò chất oxi hóa chất khử? A B C D Đáp án C: Các phản ứng (2), (4), (5) 11 43 Cho chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 phản ứng với HNO3 đặc, nóng Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử A B C D Đáp án C: Các chất tham gia phản ứng oxi hóa-khử Fe, FeO, Fe(OH) 2, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeSO4, FeCO3 44 Hoà tan 5,6 gam Fe dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu dung dịch X Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M Giá trị V (cho Fe = 56) A 80 B 40 C 20 D 60 Đáp án: Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2, FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 = K2SO4 + MnSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O Đáp án B 45 Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 3O4 Fe2O3 (trong số mol FeO số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M Giá trị V A 0,23 B 0,18 C 0,08 D 0,16 Đáp án : số mol FeO số mol Fe2O3, coi hỗn hợp Fe3O4, viết PTHH, đáp án C 46 Cho lượng Fe dư tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng thu 3,36 lít khí SO (đktc) Khối lượng muối sunfat tạo thành sau phản ứng là: A 32,8 gam B 28,2 gam C 22,8 gam D 20,0 gam 12 Đáp án C: Do Fe dư, nên Fe khử Fe 3+ Fe2+ Ta có Fe – 2e = Fe 2+ S+6 + 2e = S+4, áp dụng bảo toàn e thu khối lượng muối = 0,15.152=22,8 gam 47 Một hỗn hợp gồm Cu, Fe3O4 hào tan vào dung dịch HCl dư, thu dung dịch X lượng kim loại không tan Dung dịch X chứa ion A Fe2+, Fe3+, Cl-,H+ B Cu2+ ,Fe2+, Cl-,H+ C Fe3+, Cu2+ ,Fe2+, Cl-,H+ D Fe3+, Cu2+, Cl-,H+ Đáp án B: Fe3O4 + HCl = FeCl2 + FeCl3 + H2O, Cu + FeCl3 = CuCl2 + FeCl2 13 [...]...C 3 D 4 Đáp án D: Các phản ứng oxi hóa khử là (1), (2), (3), (4) 41 Cho các phản ứng: Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O(1); 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O(2); 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O(3) 0 t 4KClO3 → KCl + 3KClO4(4) ; O3 → O2 + O(5) Số phản ứng không phải là phản ứng oxi hoá khử là A 5 B 1 C 3 D 4 Đáp án B: Các phản ứng oxi hóa khử là (5) 42 Cho các phản ứng hóa học dưới đây: Al4C3 + 12H2O →... các phản ứng trên, có bao nhiêu phản ứng mà H2O đóng vai trò là chất oxi hóa hoặc chất khử? A 5 B 2 C 3 D 4 Đáp án C: Các phản ứng là (2), (4), (5) 11 43 Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là A 8 B 5 C 7 D 6 Đáp án C: Các chất tham gia phản ứng oxi hóa- khử... PTHH, đáp án đúng C 46 Cho một lượng Fe dư tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng thu được 3,36 lít khí SO 2 (đktc) Khối lượng muối sunfat tạo thành sau phản ứng là: A 32,8 gam B 28,2 gam C 22,8 gam D 20,0 gam 12 Đáp án C: Do Fe dư, nên Fe khử Fe 3+ về Fe2+ Ta có Fe – 2e = Fe 2+ S+6 + 2e = S+4, áp dụng bảo toàn e thu được khối lượng muối = 0,15.152=22,8 gam 47 Một hỗn hợp gồm Cu, Fe3O4 hào tan vào dung... 5 C 7 D 6 Đáp án C: Các chất tham gia phản ứng oxi hóa- khử là Fe, FeO, Fe(OH) 2, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeSO4, FeCO3 44 Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M Giá trị của V là (cho Fe = 56) A 80 B 40 C 20 D 60 Đáp án: Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2, FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 = K2SO4 + MnSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O Đáp án đúng B 45

Ngày đăng: 04/06/2016, 15:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan