KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CƠ SỞ GIÁO DỤC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THẠNH LỢI

12 507 6
KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CƠ SỞ GIÁO DỤC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THẠNH LỢI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD&ĐT THÁP MƯỜI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS THẠNH LỢI Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: /KH-THCS Thạnh Lợi, ngày tháng năm 2015 KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CƠ SỞ GIÁO DỤC TRƯỜNG THCS THẠNH LỢI XÃ THẠNH LỢI HUYỆN THÁP MƯỜI – TỈNH ĐỒNG THÁP GIAI ĐOẠN 2015 – 2020 Trường THCS Thạnh Lợi trường đặt địa bàn xã khó khăn kinh tế Nhà trường có vị trí phức tạp, phía đông giáp xã Vĩnh Châu A, huyện Tân Hưng tỉnh Long An, phía tây giáp xã Hưng Thạnh, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp, phía nam giáp với xã Hịa Bình, huyện Tam Nơng, tỉnh Đồng Tháp Phía bắc giáp với xã Trường Xuân, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp Học sinh nhà trường có từ nhiều nơi đến học như: Hưng Thạnh, Trường Xn, Vĩnh Châu, Hịa Bình … số nơi khác theo cha, mẹ làm ăn hay chuyển đến để lập nghiệp, chí có lập nghiệp theo vụ mùa (năm) Nhà trường thành lập từ năm 1999 lúc trường ghép chung hai cấp học, cấp tiểu học trung học sở, có tên gọi trường PTCS Thạnh Lợi, sở vật chất hạn chế, thiếu thốn phòng học, trang thiết bị, đội ngũ giáo viên, học sinh… Đến năm 2000 trường tách độc lập mang tên trường THCS Thạnh Lợi, đến trường xây dựng khang trang với 06 phòng học, 04 phịng mơn, khu hiệu hàng rào đầy đủ đưa vào sử dụng năm học 2010-2011 Năm học 2014-2015 chất lượng đội ngũ vững mạnh với 29 người, đội ngũ cán bộ, giáo viên có trình độ từ đạt chuẩn chuẩn đáp ứng nhu cầu giáo dục thời buổi cơng nghiệp hóa, đại hố đất nước Chất lượng giáo dục nhà trường ngày tăng đáp ứng tốt mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài góp phần thực hiệu cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước phù hợp tình hình KT-XH địa phương I PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG: 1.1 Đặc điểm tình hình: 1.1.1 Mơi trường bên trong: 1.1.1.1 Mặt mạnh: Đa số học sinh ngoan hiền, có ý chí vượt khó vươn lên học tập, tham gia đầy đủ phong trào nhà trường tổ chức hay cấp phát động Đội ngũ cán quản lý – Giáo viên trẻ, khỏe, đạt chuẩn trình độ chun mơn 100% chuẩn 70%, phần lớn nhiệt tình, có nhiều nổ lực công tác, trao dồi phẩm chất đạo đức nghề nghiệp nghiệp vụ chuyên môn Cở sở vật chất trang thiết bị đáp ứng nhu cầu giảng dạy thực nhiệm vụ năm học hoạt động giáo dục khác Hệ thống thông tin ổn định, thông suốt qua điện thoại, qua mạng internet Thông tin phản hồi từ CMHS, học sinh cộng đồng xã hội thường xuyên, liên tục kịp thời Nguồn kinh phí Xã hội hóa hỗ trợ giáo dục tốt cho hoạt động nhà trường Công tác giáo dục tổ chức thực có nề nếp đổi kịp thời, chất lượng giáo dục ngày đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện cho học sinh Việc đổi dạy học, quản lý tài hưởng ứng tích cực đội ngũ cán giáo viên nhà trường thực nghiêm túc Đội ngũ cán quản lý nhà trường đủ theo quy định, đạt chuẩn phẩm chất trị, lực quản lý có nhiều tâm huyết ln tích cực đổi cơng tác lãnh đạo quản lý nhà trường 1.1.1.2 Mặt yếu: Ý thức học tập học sinh đầu cấp cịn thấp nên khó khăn cơng tác giảng dạy nhiều thời gian để bồi dưỡng nâng cao trình độ nhằm nâng dần chất lượng học tập thực nghiêm nề nếp học tập em giữ vững kỷ luật, kỷ cương nhà trường Là học sinh vùng kinh tế khó khăn nên em thường xuyên nghỉ học chừng để phụ giúp gia đình, cha mẹ, củng ảnh hưởng lớn đến công tác nâng cao chất lượng giáo dục nặng nề công tác chống bỏ học nhà trường Đội ngũ giáo viên nhà trường gồm phần lớn giáo viên trường nên chưa có nhiều kinh nghiệm cơng tác giảng dạy hay chưa có hiệu cao việc tham gia dự thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện trở lên Do nhà trường có số lớp nên số giáo viên mơn có từ đến giáo viên nên khó khăn việc dự giờ, rút kinh nghiệm nhằm nâng cao tay nghề, hay tổ chức sinh hoạt chuyên đề Cơ sở vật chất trang thiết bị đảm bảo chưa đáp ứng nhu cầu giáo dục giai đoạn nay, môn thể dục, tiếng anh, âm nhạc tin học, tiết thực hành, thí nghiệm khó khăn q trình thực 1.1.1.3 Ảnh hưởng đến hoạt động nhà trường; Các thuận lợi khó khăn làm ảnh hưỡng trực tiếp đến: - Chất lượng giáo dục đại trà không đồng - Chất lượng đào tạo, bồi dưỡng học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh chưa hiệu - Cơng tác trì cơng tác huy động học sinh nặng nề - Công tác bồi dưỡng tay nghề chất lượng đội ngũ giáo viên cịn bất cặp - Cơng tác tun truyền giáo dục nhận thức cho học sinh chưa vào chiều sâu - Chất lượng số tiết dạy thực hành thí nghiệm hiệu 1.1.2 Mơi trường bên ngồi: 1.1.2.1 Mặt mạnh: Được quan tâm lãnh đạo sâu sắc cấp Ủy đảng, Ủy ban nhân, ban ngành đoàn thể xã đạo sáng suốt, kịp thời Phòng giáo dục Đào tạo Tháp Mười Xã hội ngày phát triển, đời sống người dân bước nâng cao kinh tế, chất lượng sống ý thức, quan tâm nhiều đến vấn đề giáo dục em Cơng nghệ thơng tin ngày phát triển đến tận sở giáo dục, đơn vị vùng khó khăn nối mạng, cặp nhật tin tức qua internet, tiết dạy dần sử dụng giáo án điện tử, ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy quản lý Công tác tham mưu phối hợp với ban ngành đoàn thể địa phương thuận lợi thường xuyên nhằm thực hoạt động hỗ trợ giáo dục học sinh mặt 1.1.2.2 Mặt yếu: Địa bàn nông thôn đất rộng, người thưa, kinh tế có phát triển chưa rộng khắp, ảnh hưởng lớn đến chăm lo cho việc học tập em Các nhà doanh nghiệp, sở sản xuất đóng địa bàn nên nguồn lực hổ trợ học sinh học tập như: Hỗ trợ khuyến học, khuyến tài, khen thưởng … hạn chế Một phận cha mẹ học sinh chưa có nhận thức sâu sắc cơng tác giáo dục, thấy lợi trước mắt khơng nghĩ đến tương lai em mình, dẫn đến tình trạng em bỏ học chừng Địa phương chưa có khu vui chơi, giải trí lành mạnh quản lý quyền địa phương, chưa có giải pháp khắc phục tình trạng giải trí khơng lành mạnh địa phương như: quản lý phòng game, dịch vụ internet nơi tựu tập ( cờ bạc ) … 1.1.2.3 Ảnh hưởng đến hoạt động nhà trường: Từ thuận lợi khó khăn làm ảnh hưỡng đến hoạt động nhà trường như: - Việc huy động học sinh lớp đầu năm cơng tác phịng chống học sinh bỏ học kể công tác bồi dưỡng học sinh yếu hạn chế - Hiệu phối hợp môi trường giáo dục “Nhà trường – gia đình – xã hội” chưa cao - Cơng tác xã hội hóa đầu tư xây dựng sở vật chất cho nhà trường gặp nhiều khó khăn - Vấn đề giáo dục rèn luyện học sinh hạn chế nhiều mặt - Các chương trình khuyến học, khuyến tài cịn nhiều bất cặp 1.2 Các vấn đề chiến lược: Đổi lãnh đạo quản lý nhà trường theo yêu cầu phát triển giáo dục, để đáp ứng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội thời kỳ hội nhập chế thị trường đất nước toàn cầu Trọng tâm giai đoạn bồi dưỡng cán quản lý nhà trường nắm bắt, vận dụng thực hiệu chủ trương, đường lối Đảng tăng cường lực đổi tư duy, phương thức chế quản lý giáo dục để không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục Xây dựng phát triển đội ngũ cán - giáo viên - nhân viên nhà trường phẩm chất trị đạo đức nghề nghiệp; lực chuyên môn – nghiệp vụ Tăng cường đẩy mạnh vai trị lãnh đạo chun mơn qua việc xây dựng nhà trường thành tổ chức học tập Tổ chức tốt hoạt động bồi dưỡng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ định kỳ, lãnh đạo tốt trình tự học – tự bồi dưỡng hỗ trợ chun mơn nâng dần trình độ chun mơn, nghiệp vụ rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên Lãnh đạo quản lý phát triển giáo dục toàn diện cho học sinh với quan điểm lấy học sinh làm trung tâm để hướng tới phát triển người toàn diện đáp ứng thời kỳ hội nhập WTO đất nước Trong giai đoạn cần thực tốt phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực, để đạt giá trị nhà trường việc thực mục tiêu trường hàng đầu huyện đến năm 2020 Phát huy giá trị truyền thống văn hóa nhà trường để tạo mơi trường thuận lợi việc hỗ trợ hoạt động giáo dục nhằm khẳn định chất lượng giáo dục và trì vững giá trị văn hố nhà trường; khuyến khích giáo viên học sinh nổ lực rèn luyện đạt thành tích kế hoạch đề Huy động nguồn lực phát triển nhà trường yếu tố định thành công nhà trường Trọng tâm giai đoạn đẩy mạnh cơng tác huy động nguồn lực ngồi nhà trường để đảm bảo cho nhà trường phát triển ổn định bền vững II ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC: 2.1 Sứ mạng: Xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia đến năm 2020 2.2 Tầm nhìn: Đến năm 2017 trường THCS Thạnh Lợi đơn vị đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục xây dựng thành công thương hiệu địa bàn huyện Tháp Mười Là nơi mà giáo viên học sinh có tâm, khát vọng tương lai vươn cao nghề nghiệp sống 2.3 Giá trị: Trách nhiệm Hòa nhã An tồn Nhiệt tình Hợp tác Linh hoạt Thân Thiện III MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC: 3.1 Mục tiêu chung: Huy động toàn đội ngũ nhà trường tiếp tục thực có hiệu cao vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, vận động “Hai khơng” với nội dung, vận động “Mỗi Thầy giáo, Cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo”; tạo mối quan hệ đắn nhà trường; chăm sóc giáo dục học sinh rèn luyện tốt đạo đức, lối sống; chấp hành tốt pháp luật – kỹ cương – nề nếp nhà trường – xã hội gia đình Phát triển đội ngũ cán - giáo viên – nhân viên vững vàng chuyên môn – nghiệp vụ; tích cực đổi phương pháp dạy – học phù hợp phát huy chủ thể học sinh vùng nông thôn; nêu cao ý thức phấn đấu thực tốt phong trào tự học, tự bồi dưỡng hỗ trợ lẫn việc phát triển chuyên môn nhân cách đội ngũ nhà trường Xây dựng mơi trường sư phạm, văn hóa nhà trường qua thực tốt phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện – học sinh tích cực với nội dung chủ yếu: Tôn tạo khung cảnh nhà trường luôn xanh – – đẹp, môi trường sư phạm lành mạnh; tạo đồn kết gắn bó – tôn trọng lẫn thành viên nhà trường; hạn chế học sinh lưu ban – bỏ học; xây dựng phương pháp dạy học tích cực cho học sinh trường, nhà; học tập theo tổ, nhóm; tổ chức hoạt động ngoại khóa, ngồi lên lớp để giáo dục truyền thống, rèn luyện sức khỏe, thẩm mỹ kỹ sống cho học sinh Đổi công tác lãnh đạo quản lý nhà trường; ứng dụng tích cực CNTT dạy học quản lý Xây dựng kế hoạch huy động nguồn lực từ bên bên nhà trường chủ yếu đội ngũ cán bộ, giáo viên, học sinh Ban đại diện cha mẹ học sinh nhà trường Xây dựng môi trường học tập – rèn luyện đạt chất lượng, xây dựng thương hiệu nhà trường ln có niềm tin cấp ủy, quyền nhân dân địa phương Đẩy nhanh tiến độ thực hồ sơ quy trình đăng ký kiểm kịnh chất lượng giáo dục nhằn tạo thương hiệu vững chắc, quãng bá rộng khắp, thu hút thúc đẩy nội, ngoại lực phát triển vững mạnh 3.2 Mục tiêu cụ thể: Duy trì sỉ số học sinh đạt 98% từ năm 2010 trì hàng năm đến năm 2020 đạt 99% Chất lượng giáo dục: + Tỉ lệ tốt nghiệp trung học sở hàng năm: 100% + Tuyển sinh vào lớp 10: 75 - 80% + Học sinh Khá – Giỏi: 65% + Học sinh Yếu: 0% + Học sinh kém: 0% + Học sinh Giỏi văn hóa – khiếu đạt giải cấp huyện: 10% + Học sinh Giỏi văn hóa – khiếu cấp tỉnh: 5% + Chất lượng đạo đức học sinh: Xếp loại: Tốt: 85% Khá: 15% TB: 0% Yếu: 0% Xây dựng phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện – học sinh tích cực công nhận kết loại tốt hàng năm Giữ vững thành tích trường học đạt cơng sở văn hóa hàng năm Xây dựng trường học đạt danh hiệu trường: “Tập thể tiên tiến (xuất sắc)” hàng năm Phát triển đội ngũ cán - giáo viên - nhân viên có trình độ đạt chuẩn đến năm 2016: 80%; Trình độ thạc sĩ : ít nhất người; Giáo viên giỏi CSTĐCS: 35%; Giáo viên lao động tiên tiến: 60%; Khơng có CB-GV-NV xếp loại trung bình Thư viện đạt chuẩn năm 2015 Xây dựng cở sở vật chất nhà trường đạt chuẩn quốc gia năm 2015 Ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy – đạt hiệu Đạt kết kiểm định chất lượng giáo dục cuối năm 2015 – 2016 Tổ chức thực tham gia hoạt động giáo dục theo điều trường trung học luật Giáo dục IV CÁC GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC: 4.1 Đổi dạy học: Lãnh đạo tổ chức việc đổi PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh; Chuyển dần phương pháp dạy học truyền thống, phương pháp phát huy tính tích cực học sinh sang phương pháp phát huy tính chủ đạo, tự học sáng tạo học sinh, tổ chức cho học sinh hoạt động học tập theo hình thức cá nhân, tổ, nhóm … Dần dần chuyển sang chế ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, giúp học sinh hiều rõ khái niệm mơ hồ khó hình dung hình ảnh lịch sử, chuyển động mà quan sát thơng qua máy, thiết bị hỗ trợ, CNTT … Huy động nguồn lực hỗ trợ giáo viên đổi phương pháp dạy học; tạo điều kiện nâng dần trình độ ứng dụng công nghệ thông tin, thiết bị hỗ trợ khác Ngoài thúc đẩy tạo thêm thiết dạy học tự làm … xây dựng văn hóa hợp tác nhà trường để đẩy mạnh tiến độ đổi phương pháp dạy học Thực đổi hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Cải tiến việc đánh giá đội ngũ giáo viên có ý đến việc thực đổi hoạt động chuyên môn 4.2 Phát triển đội ngũ: Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ; 100% cán giáo viên nhân viên tham gia tự học – tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ lý luận trị Tạo động lực làm việc đội ngũ nhà trường Ví dụ là: + Xây dựng tính thương hiệu cho nhà trường; + Xây dựng tinh thần tinh thần trách nhiệm, tính hợp tác, mối quan hệ thân thiện… 4.3 Xây dựng sở vật chất thiết bị công nghệ: Huy động nguồn lực nội bên nhà trường xây dựng đầy đủ sở vật chất thiết bị, công nghệ cho hoạt động dạy học; hoạt động lên lớp, hoạt động hướng nghiệp, giáo dục thể chất kỹ sống cho học sinh Xây dựng sở vật chất nhà trường đạt chuẩn quốc gia năm 2015 4.4 Nguồn lực tài chính: Xây dựng thực công khai, minh bạch qui chế chi tiêu nội hàng năm Huy động nguồn lực từ nguồn bên nhà trường, từ đội ngũ CB-GV-NV học sinh phong trào tự làm ĐDDH học tập, thực phong trào tiết kiệm hỗ trợ CSVC, thiết bị nhà trường Huy động nguồn lực từ bên nhà trường: Các đơn vị sản xuất; BĐD CMHS; nhà doanh nghiệp, mạnh thường quân,… Sử dụng tiết kiệm có hiệu nguồn huy động tài 4.5 Hệ thống thơng tin: Xây dựng thường xuyên bổ sung, sử dụng có hiệu hệ thống thông tin trường qua mạng Iternet Đảm bảo thông suốt hệ thống thông tin phản hồi từ dội ngủ CB-Gv-NV-HS, CMHS cộng đồng xã hội 4.6 Mối quan hệ với cộng đồng: Xây dựng thật vững mối quan hệ nhà trường với CMHS; GVCN với cha mẹ CMHS Tranh thủ quan tâm ủng hộ quyền địa phương; ban ngành đồn thể, quần chúng nhân dân với việc xây dựng CSVC giáo dục HS Tồ chức giáo viên HS tham gia hoạt động xã hội địa phương 4.7 Lãnh đạo quản lí: Bồi dưỡng nâng cao lực tư lãnh đạo lực quản lí ban giám hiệu để đổi phát triển nhà trường Hướng dẫn tổ trường, phận đoàn thể nhà trường đội ngũ giáo viên nhân viên hiểu biết thống yêu cầu đổi để phát triển V ĐỀ XUẤT TỔ CHỨC THỰC HIỆN: 5.1 Hoàn thiện cấu tổ chức: Các thành viên Ban giám hiệu nhà trường tập huấn tất cả các chuyên đề bồi dưỡng qua lớp tập huấn sở Giáo dục Đào tạo Đồng Tháp, từ việc tự học tự nghiên cứu qua tài liệu từ thực tiễn lãnh đạo quản lý nhà trường Phát huy tư lãnh đạo, ln rèn luyện phẩm chất trị đạo đức lực chuyên môn lãnh đạo, quản lý Phấn đấu sử dụng công nghệ thông tin quản lý thành thạo Hình thành đầy đủ lực lượng nồng cốt quản lý nhà trường gồm lãnh đạo đồn thể, trưởng phó phận phải ổn định Các lực lượng nòng cốt phải tập huấn nội dung cấp thiết phải đổi nhà trường, xây dựng văn hóa nhà trường Phát triển chuyên môn nhân cách cho đội ngũ CB – GV – NV nhà trường Phát triển giáo dục tồn diện học sinh; ứng dụng cơng nghệ thông tin dạy học; kiểm tra đánh giá học sinh đội ngũ nhà trường Xây dựng đội ngũ giáo viên, nhân viên ổn định theo phương châm lực lượng chỗ hay hướng ổn định lâu dài (ít cơng tác đơn vị năm) 5.2 Chỉ đạo thực hiện: Tuyên truyền, phổ biến sâu rộng đến toàn giáo viên, nhân viên, CMHS kế hoạch chiến lược nhà trường ý đến sứ mạng – tầm nhìn – giá trị nhà trường; tính cấp thiết việc xây dựng văn hóa nhà trường; việc huy động nguồn lực phát triển; việc phát triển đội ngũ nhà trường; việc đổi – phát triển giáo dục toàn diện cho học sinh Xây dựng văn hóa nhà trường phù hợp với đặc thù kinh tế xã hội đia phương đặc điểm nhả trường; xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ nhà trường; kế hoạch huy động nguồn lực bên bên nhà trường; kế hoạch hoạt động dạy học lớp, kế hoạch hoạt động giáo dục hướng tới học sinh (đức – trí – thể mỹ), hoạt động lên lớp (chú ý đến giáo dục kỹ sống phát triển lực lãnh đạo cho học sinh) Xác định yếu tố cần có cụ thể việc xây dựng, hoàn thiện giá trị nhà trường cần đạt giai đoạn 2015-2020 Xây dựng kế hoach năm học, kế hoạch hành động học kỳ, tháng, lịch công tác tuần, ngày khoa học đảm bảo thực kịp thời Nghị – Chủ trương Đảng nhà nước, đạo Sở Giáo dục Đào tạo Đồng Tháp PGD&ĐT Tháp Mười đảm bảo việc thực đạt hiệu mục tiêu cụ thể theo thời điểm kế hoạch chiến lược Phân công nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng, công khai hướng tới việc phát huy lực, tạo động lực làm việc cho đội ngũ nhà trường Tạo điều kiện sở vật chất, thiết bị công nghệ hỗ trợ cho hoạt động nhà trường Xây dựng kế hoạch kiểm tra nội hàng năm học; tiêu chí kiểm tra – đánh giá tiến đội ngũ, học sinh nhà trường qua năm học, qua kế hoạch hành động gia đoạn chiến lược 5.3 Tiêu chí đánh giá: Xây dựng chuẩn đánh giá tiết dạy theo tinh thần đổi PPDH; tiêu chí đánh giá hoạt động sư phạm giáo viên có ý đến tư vấn, thúc đẩy để vấn đề phát triển Thực quy chế kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh ban hành theo định hướng Bộ Giáo dục Đào tạo kiểm tra đánh giá giai đoạn 2010-2020 Tổ chức kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục hướng tới học sinh (đức-tríthể-mỹ); hoạt động giáo dục lên lớp giáo dục kỹ sống Thực tiêu chí đánh giá phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” hàng năm giai đoạn 2008-2013 và các năm tiếp theo; đánh giá thi đua trường học hàng năm theo tiêu chí thi đua PGD&ĐT Tháp Mười; đánh giá việc thực sáng kiến kinh nghiệm, cải tiến kỹ thuật giáo dục Thực việc đánh giá xếp loại viên chức năm có ý đến đánh giá cống hiến xây dựng nhà trường thực đổi hoạt động chuyên môn đánh giá việc tự học, tự bồi dưỡng đội ngũ Thực đạt số, tiêu chí, tiêu chuẩn đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành 5.4 Hệ thống thông tin phản hồi: Thu thật thông tin phản hồi từ học sinh để đánh giá trình dạy học (đối với giáo viên để tự đánh giá lại trình dạy học kết hợp hình thức phương pháp đánh giá: Trong – ngồi giờ; thức – khơng thức; qua sản phẩm – báo cáo; kết hợp trắc nghiệm khách quan với trắc nghiệm tự luận; kiểm tra cá nhân với kiểm tra theo nhóm; kiểm tra theo chủ đề; thể cách hiểu, kiến thức học qua tiểu phẩm, tranh ảnh, phim,… học sinh tạo ra) Thu thập thông tin phản hồi từ học sinh để đánh giá hoạt động nhà trường qua đánh giá hoạt động dạy – học hoạt động giáo dục lên lớp; qua phản ánh học sinh với giáo viên chủ nhiệm; qua phản ánh đồn niên; qua nộp thư góp ý Thu thập thông tin phản hồi từ CMHS qya họp CMHS; qua mối quan hệ giáo viên chủ nhiệm với CMHS lớp; BGH với BĐD CMHS trường; qua thông tin phản hồi từ hệ thống thông tin liên lạc với nhà trường Thu thập thông tin phản hồi từ đội ngũ nhà trường qua phiên họp, hội nghị; qua đại diện phận, tổ môn; qua hệ thống mạng thông tin nội trường; qua phản ảnh Ban tra nhân dân, Ủy ban kiểm tra cơng đồn, Ban 10 chấp hành chi đoàn giáo viên; qua hội nghị liên tịch hàng tháng trường; qua tư vấn – thúc đẩy hoạt động kiểm tra – đánh giá hoạt động đội ngũ 5.5 Phương pháp đánh giá: Đánh giá hoạt động đổi dạy – học giáo viên học sinh theo quy chế kiểm tra đánh giá Sở Giáo dục Đào tạo Đánh giá việc xây dựng điều kiện sở vật chất, thiết bị, công nghệ theo chuẩn quy đinh Bộ Giáo dục Đào tạo sở vật chất trường phổ thông Đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh theo chuẩn quy định đánh giá xếp loại Bộ Giáo dục Đào tạo Đánh giá hoạt động giáo dục hướng tới học sinh – hoạt động giáo dục lên lớp – giáo dục kỹ sống lực lãng đạo cho học sinh theo tiêu chí đánh giá nhả trường Hướng đẫn xây dựng đề tài, giúp đỡ thực – viết sáng kiến kinh nghiệm – cải tiến kỹ thuật giáo dục để đánh giá xếp loại nhân rộng từ hội đồng sáng kiến kinh nghiệm trường cuối năm học Đánh giá kết - tác động phong trào thi đua xây dựng “Trường học thân thiê, Học sinh tích cực” năm học giai đoạn theo hướng dẫn tiêu chí Bộ Giáo dục Đào tạo Đánh giá xếp loại viên chức cuối năm học theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Đánh giá xếp loại danh hiệu thi đua năm học theo chuẩn thi đua bảng điểm thi đua Phòng Giáo dục Đào tạo Tháp Mười Đánh giá kết hoạt động năm học theo hình thức báo cáo tổng kết năm học hàng năm Thực thành lập hội đồng tự đánh giá; xây dựng sở liệu hoàn thành báo cáo tự đánh giá thự theo quy trình, quy định định số 83/2008 ngày 31/12/2008 Bộ GD&ĐT (về việc quy định quy trình chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục sở giáo dục phổ thông) Đánh giá kết hoạt động kế hoạch chiến lược theo yêu cầu tổng hợp hàng năm kết cuối kế hoạch chiến lược Thơng qua giúp nhà trường thấy mặt làm mà cố gắng phát huy, mặt chưa làm xây dựng kế hoạch đề giải pháp hữu hiệu khắc phục yếu hạn chế nhằm mục đích nâng cao chất lượng Giáo dục Tình hình nhà trường: - Cơ sở vật chất nhiều năm đơn vị thiếu nặng nề sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học, có phòng học, kho thiết bị phòng hội đồng 11 dùng làm việc BGH, họp hội đồng nơi làm việc văn thư, kế toán, kể y tế học đường Tuy nhiên đơn vị đã xây dựng có phịng học, phịng học mơn, có thư viện riêng biệt, khu hiệu điều kiện cổng rào khác - Về quản lý chất lượng giáo dục Các hình thức nội dung đánh giá theo phương thức tự đánh giá kế hợp đánh giá tập thể sở cơng khai, xác cơng bằng, có tính xây dựng để điều chỉnh nâng cao chất lượng giáo dục nhả trường Bản kế hoach chiến lược soạn thảo triển khai thống đội ngũ nhà trường thực 05 năm từ năm 2015-2020 Định kỳ năm kế hoạch chiến lược rà soát, bổ sung điều chỉnh phù hợp tình hình nhà trường phù hợp vời phát triển kinh tế xã hội địa phương Trên sở tình hình nhà trường, đạo Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Đồng Tháp, kế hoạch năm học đề để thực mục tiêu cụ thể kế hoạch chiến lược nhà trường đánh giá hiệu đạt sau năm học để có điều chỉnh giải pháp, tổ chức thực đạt kết lý tưởng giai đoạn chiến lược 2015-2020 UBND XÃ THẠNH LỢI PGD&ĐT THÁP MƯỜI HIỆU TRƯỞNG 12

Ngày đăng: 04/06/2016, 14:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan