HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ ĐẠO ĐỨC NGHỀ LUẬT

43 2K 18
HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ  ĐẠO ĐỨC NGHỀ LUẬT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA LUẬT  ĐẠO ĐỨC NGHỀ LUẬT Tên đề tài: HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Giảng viên: Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng năm 2016 CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ 1.1 Dịch vụ pháp lý 1.1.1 Khái niệm dịch vụ pháp lý 1.1.1.1 Khái niệm WTO dịch vụ pháp lý Theo nghĩa rộng, dịch vụ pháp lý (DVPL) bao gồm dịch vụ tư vấn, dịch vụ tranh tụng toàn hoạt động liên quan đến quản lý tư pháp (như hoạt động thẩm phán, thư ký tịa án, cơng tố viên, luật sư công v.v ) Tuy nhiên, loại hoạt động liên quan đến quản lý tư pháp bị gạt phạm vi Hiệp định chung thương mại dịch vụ WTO (viết tắt GATS), hầu hết nước, hoạt động coi “loại dịch vụ cung cấp thực quyền lực nhà nước” theo Điều I:3 (GATS) GATS điều chỉnh tất dịch vụ tư vấn tranh tụng nhiều lĩnh vực pháp luật WTO không định nghĩa dịch vụ mà định nghĩa dịch vụ theo phân ngành cụ thể qua phương thức cung cấp dịch vụ Theo phân loại WTO, dịch vụ chia thành 11 ngành chính1, ngành lại phân chia thành nhiều phân ngành nhỏ, tổng số gồm 155 phân ngành Việc phân loại quy định tài liệu MTN.GNS/W/120 WTO Dịch vụ kinh doanh 11 ngành DVPL phân ngành Dịch vụ kinh doanh Theo “Bảng phân loại ngành dịch vụ” WTO (Tài liệu mã số MTN.GNS/W/120) “(a) dịch vụ pháp luật” liệt kê với tư cách tiểu ngành dịch vụ “(A) dịch vụ chuyên môn” nằm ngành dịch vụ thứ nhất: “1 Dịch vụ kinh doanh”, tương ứng với mã số CPC 861 Liên hợp quốc, “dịch vụ pháp luật” chia thành nhiều loại: - Dịch vụ tư vấn tranh tụng nhiều lĩnh vực pháp luật (CPC 8611); - Dịch vụ tư vấn tranh tụng liên quan đến luật hình (CPC 8611); - Dịch vụ tư vấn tranh tụng thủ tục tòa án liên quan đến lĩnh vực pháp luật khác (CPC 86119); - Dịch vụ tư vấn tranh tụng thủ tục theo quy định luật thành văn tổ chức mang tính tịa án (CPC 8612/86120); - Dịch vụ cung cấp chứng nhận hồ sơ pháp luật (CPC 8613/86130); - Dịch vụ khác thông tin pháp luật tư vấn (CPC 8619/86190); Việc sửa đổi mã CPC Ủy ban thống kê Liên hợp quốc thông qua tháng 2/1997 không thay đổi nhiều DVPL Tuy nhiên, cần lưu ý rằng: tiểu ngành DVPL bổ sung “dịch vụ trọng tài hòa giải” mà trước thuộc dịch vụ tư vấn quản lý (S/CSC/W6/Add.10,27/03/1998) Mười hai nhóm theo cách phân loại WTO là: (1) Dịch vụ thương mại (dịch vụ nghề nghiệp dịch vụ liên quan đến máy tính); (2) Dịch vụ thơng tin liên lạc; (3) Dịch vụ xay dựng dịch vụ kỹ thuật đồng có liên quan; (4) Dịch vụ phân phối; (5) Dịch vụ giáo dục; (6) Dịch vụ liên quan đến mơi trường; (7) Dịch vụ tài (bảo hiểm ngân hàng); (8) Dịch vụ du lịch du lịch lữ hành; (9) Các dịch vụ giải trí, văn hóa thể thao; (10) Dịch vụ giao thơng; (11) Dịch vụ y tế; (12) Các loại dịch vụ khác Dịch vụ tư vấn pháp luật, theo cách hiểu chung nhất, hoạt động cung cấp ý kiến pháp lý nói chung người có kiến thức mặt pháp lý pháp luật cho phép cho cá nhân, tổ chức có yêu cầu (sau gọi chung khách hàng) khách hàng phải trả khoản phí tương ứng Cụ thể hơn, người tư vấn thực yêu cầu khách hàng, hướng dẫn khách hàng bảo vệ quyền lợi ích họ cách tốt Tư vấn pháp luật lúc đầu giải đáp thắc mắc pháp luật, sau tự thực công việc pháp lý giúp khách hàng, ví dụ soạn thảo hợp đồng mà khách hàng bên hợp đồng Dịch vụ đại diện pháp luật hiểu người đại diện pháp luật thay mặt cho khách hàng trước quan có thẩm quyền, trước bạn hàng khách hàng để thực công việc pháp luật, theo ủy quyền khách hàng nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khách hàng có thu phí Cơ quan nhà nước có thẩm quyền quan tư pháp, quan hành chính, tổ chức có quyền tư pháp Người đại diện trực tiếp thực công việc phạm vi thỏa thuận với khách hàng Tuy nhiên, dịch vụ pháp lý q trình hồn thiện, vậy, việc chia thành dịch vụ tư vấn dịch vụ đại diện mang tính chất tương đối, nhằm mục đích hiểu rõ đặc thù loại hoạt động Nhưng khó tìm ranh giới rõ ràng hai loại dịch vụ Sau này, dịch vụ tư vấn pháp luật, đại diện pháp luật không nhắc đến hình thức hoạt động Tịa án mà cịn thể hoạt động bên ngồi Tịa án (ví dụ: nghiên cứu hồ sơ vụ án, gặp gỡ người bị nghi phạm tội,…) Dịch vụ tư vấn pháp luật, dịch vụ đại diện theo thủ tục tư pháp liên quan đến lĩnh vực khác pháp luật dịch vụ tư vấn pháp luật, địa diện trình tố tụng phi hình dịch vụ soạn thảo văn pháp lý liên quan đến ngành luật khác mà khơng phải luật hình Đặc biệt lĩnh vực thương mại, sợ hội kinh tế qua nhanh, nên chủ thể kinh doanh cần lựa chọn hình thức giải tranh chấp thích hợp, đó, vụ tranh chấp khơng dừng lại việc giải theo thủ tục Tòa án, mà thực trước quan tổ chức có thẩm quyền thừa nhận mà khơng phải Tịa án Đó hình thức Trọng tài Và trường hợp này, vai trò Luật sư tham gia tư vấn, đại diện cho khách hàng tham gia tố tụng trọng tài Dịch vụ công chứng dịch vụ chứng nhận hợp đồng giao dịch thể văn bản, ví dụ chuyển quyền sở hữu; thừa kế tài sản; kê biên lời khai ly hôn; công nhận liên kết lợi nhuận thu từ hoạt động kinh doanh theo pháp luật công ty Dịch vụ công chứng thường luật sư tư vấn thực cơng chức thực hiện, tùy theo quy định quốc gia Công chứng viên cung cấp dịch vụ “cơ sở thương mại” nên hoạt động tuân thủ quy định GATS Như vậy, GATS/WTO không định nghĩa DVPL mà liệt kê loại DVPL Trong khuôn khổ Hiệp định GATS, loại DVPL hiểu loại DVPL mang tính thương mại Cuối cùng, khái niệm dịch vụ pháp lý trình hồn thiện mục đích mà quốc gia muốn hướng đến, khơng thể khơng kể đến Việt Nam.2 1.1.1.2 Quan niệm dịch vụ pháp lý Việt Nam Thuật ngữ “dịch vụ pháp lý” ghi nhận Pháp lệnh tổ chức luật sư năm 1987 Thông tư số 1119-QLTPK ngày 24/12/2987 Bộ Tư pháp công tác dịch vụ pháp lý, Công văn số 870/CV/DVPL ngày 26/10/1989 Bộ Tư pháp hướng dẫn công tác dịch vụ pháp lý Điều 13 Pháp lệnh tổ chức luật sư năm 1987 quy định hình thức giúp đớ pháp lý luật sư bao gồm: - Tham gia tố tụng với tư cách người bào chữa cho bị can, bị cáo đại diện cho người bị hại đương khác vụ án hình sự, kể vụ án thuộc thẩm quyền xét xử Toà án quân sự; đại diện cho bên đương vụ án dân sự, hôn nhân, gia đình lao động - Làm tư vấn pháp luật cho tổ chức kinh tế Nhà nước, tập thể tư nhân, kể tổ chức kinh tế nước - Làm dịch vụ pháp lý khác cho công dân tổ chức Từ nội dung trên, xem hoạt động tham gia tố tụng, làm tư vấn pháp luật luật sư hoạt động dịch vụ pháp lý Tuy nhiên đến Thông tư 1119/QLTPK Công văn số 870/CV/DVPL Bộ Tư pháp lại quy định hoạt động dịch vụ pháp lý bao gồm tư vấn pháp lý cho công dân cho tổ chức Pháp lệnh luật sư năm 2001 ban hành Chính phủ ban hành Nghị định số 94/2001/NĐ-CP ngày 12/12/2001 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh luật sư quy định hành nghề luật sư Điều Pháp lệnh quy định dịch vụ pháp lý bao gồm hoạt động tố tụng, tư vấn pháp lý dịch vụ pháp lý khác Cụ thể Điều 14 quy định hành nghề luật sư bao gồm: - Tham gia tố tụng với tư cách người bào chữa cho bị can, bị cáo người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình sự; - Tham gia tố tụng với tư cách người đại diện người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương vụ án dân sự, kinh tế, lao động hành chính; - Tham gia tố tụng trọng tài để giải tranh chấp; Nguyễn Văn Tuân, Pháp luật luật sư đạo đức hành nghề luật sư, Nxb Chính trị quốc gia, 2014, trang 126-133 - Tư vấn pháp luật, soạn thảo hợp đồng, đơn từ theo yêu cầu cá nhân, tổ chức; - Đại diện theo ủy quyền cá nhân, tổ chức (sau gọi chung khách hàng) để thực cơng việc có liên quan đến pháp luật; - Thực dịch vụ pháp lý khác theo quy định pháp luật Vậy, theo quy định Pháp lệnh luật sư năm 2001, dịch vụ pháp lý gồm lĩnh vực sau: dịch vụ pháp lý tố tụng tư pháp, dịch vụ pháp lý lĩnh vực tố tụng trọng tài, tư vấn pháp luật, đại diện theo ủy quyền vấn đề liên quan đến pháp luật, dịch vụ pháp lý khác Cho đến Luật Luật sư 2006 sửa đổi, bổ sung năm 2012 Điều quy định dịch vụ pháp lý sau: “Dịch vụ pháp lý luật sư bao gồm tham gia tố tụng, tư vấn pháp luật, đại diện tố tụng cho khách hàng dịch vụ pháp lý khác” Tiếp theo, Luật lại quy định phạm vi hành nghề luật sư sau: - Tham gia tố tụng với tư cách người bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người bảo vệ quyền lợi người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án hình sự; - Tham gia tố tụng với tư cách người đại diện người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, hành chính, việc yêu cầu dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động vụ, việc khác theo quy định pháp luật; - Thực tư vấn pháp luật; - Đại diện tố tụng cho khách hàng để thực cơng việc có liên quan đến pháp luật; - Thực dịch vụ pháp lý khác theo quy định Luật này; Như trên, ta hiểu dịch vụ pháp lý giống phạm vi hành nghề luật sư không? Thật sự, chưa có câu trả lời thống Vì vậy, đưa khái niệm dịch vụ pháp lý việc khó khăn, cần nhiều cơng trình nghiên cứu để hồn thiện khái niệm, tính chất dịch vụ pháp lý 1.1.2 Chủ thể thực dịch vụ pháp lý Theo quy định Luật Tố tụng hành (gồm Luật Tố tụng hình Luật Tố tụng dân sự), người bào chữa là: Luật sư; Người đại diện; Bào chữa viên nhân dân; Người khác theo quy định pháp luật tham gia với tư cách người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Bên cạnh cịn có hoạt động trợ giúp viên pháp lý theo quy định Luật Trợ giúp viên pháp lý năm 2006 hoạt động tư vấn pháp luật tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, sở đào tạo, sở nghiên cứu chuyên ngành theo luật theo quy định Nghị định 77/2008/NĐ-CP nghị định Chính phủ ban hành ngày 16/7/2008 tư vấn pháp luật Như vậy, dịch vụ pháp lý Việt Nam điều chỉnh nhiều văn pháp luật khác nhau, thực nhiều chủ thể khác nhau, chưa có thơng Vì dẫn đến khái niệm, chất dịch vụ pháp lý chưa rõ ràng Thiết nghĩ, hoạt động đặc thù với yêu cầu chuyên môn cao, đạo đức nghề nghiệp khắt khe; Việt Nam nên quy định người có chuyên mơn cao, trình độ nghiệp vụ, kĩ hành nghề dịch vụ pháp lý cao thực hiện, đặc biệt có luật sư (với yêu cầu nghiêm khắc tiêu chuẩn hành nghề luật sư) cung cấp dịch vụ pháp lý tố tụng tư pháp.3 1.1.3 Tính thương mại dịch vụ pháp lý Để phân biệt rõ DVPL khơng mang tính thương mại (DVPL cơng) TMDVPL (DVPL mang tính thương mại), cần so sánh hai loại DVPL với qua tiêu chí so sánh sau: Tiêu chí so sánh Chủ thể cung cấp Mục đích chủ thể cung ứng Người thực DVPL DVPL cơng DVPL mang tính thương mại Các quan tổ Các tổ chức hành nghề chức nhà nước cung ứng cung ứng DVPL thành lập hợp pháp cung ứng Nhằm thực nhiệm vụ nhà nước, hoạt động dịch vụ mà nhà nước phải thực nhằm đáp ứng mục tiêu quản lý nhà nước lĩnh vực nhằm mục đích nhân đạo Phải cá nhân có trình độ chun môn kỹ hành nghề luật, đáp ứng đủ điều kiện pháp luật quy định để Nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận, nhận thù lao Người lao động tổ chức hành nghề cung ứng DVPL, hay cá nhân hành nghề Phần lớn người Nguyễn Văn Tuân, Pháp luật luật sư đạo đức hành nghề luật sư, Nxb Chính trị quốc gia, 2014, trang 143-144 Nơi diễn hoạt động cung ứng DVPL Thù lao chi phí hành nghề Người thực DVPL cơng thuộc biên chế quan, tổ chức nhà nước gọi viên chức nhà nước hưởng lương từ ngân sách nhà nước Được tiến hành với hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực tiến hành độc lập (gọi chung khu vực nhà nước) Một số loại hình DVPL thuộc DVPL cơng TMDVPL có chung biểu phí Áp dụng chế độ tính thù lao chi phí (riêng) theo quy định nhà nước nhà đầu tư thành lập quản lý tổ chức hành nghề có CCHN phù hợp với loại hình DVPL tổ chức hành nghề mà họ thành viên TMDVPL diễn thị trường TMDVPL áp dụng chế độ tính thù lao chi phí loại hình doanh nghiệp “TMDVPL tồn cơng việc có liên quan đến pháp luật tổ chức hành nghề cung ứng DVPL thực cho khách hàng nhằm nhận thù lao” 1.1.4 Đặc điểm dịch vụ pháp lý Thứ nhất, DVPL có tính gắn liền với pháp luật Thứ hai, người thực DVPL phải có trình độ chuyên môn kỹ hành nghề luật, đạo đức hành nghề Thứ ba, DVPL có tính khó xác định trước kết Thứ tư, kết thương mại DVPL có giá trị pháp lý kết DVPL công 1.1.5 Phân loại dịch vụ pháp lý4 1.1.5.1 Theo nhà cung cấp DVPL Có thể phân DVPL thành bốn loại: DVPL tổ chức hành nghề luật sư; DVPL tổ chức hành nghề công chứng; DVPL tổ chức hành nghề thừa phát lại DVPL Trung tâm tư vấn pháp luật (chỉ DVPL cho khách hàng có thù thù lao chi phí) Hồng Thị Vịnh, 2014, Luận án tiến sĩ Luật học Hợp đồng dịch vụ pháp lý Việt Nam, …, trang 34 1.1.5.2 Theo loại chuyên gia thực DVPL Có thể phân DVPL thành bốn loại: DVPL luật sư; DVPL công chứng viên; DVPL tư vấn viên pháp luật; DVPL thừa phát lại 1.1.5.3 Theo nội dung DVPL Có thể phân loại DVPL thành: Dịch vụ tư vấn pháp luật; Dịch vụ tranh tụng; Dịch vụ đại diện (không bao gồm dịch vụ đại diện cho thương nhân hoạt động thương mại); Dịch vụ Công chứng (của Văn phịng cơng chứng); Dịch vụ lập vi bằng; Dịch vụ xác minh điều kiện thi hành án; Dịch vụ tống đạt giấy tờ án quan thi hành án; Dịch vụ thi hành án (của Thừa phát lại); Dịch vụ pháp lý khác 1.2 Hợp đồng dịch vụ pháp lý 1.2.1 Khái niệm Hợp đồng dịch vụ pháp lý HĐDVPL có chất chung hợp đồng, thỏa thuận nhằm xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ quan hệ cung ứng DVPL Bộ luật Dân (BLDS) 2005 Điều 518 định nghĩa: "HĐDV thỏa thuận bên, theo bên làm dịch vụ thực cơng việc cho bên th dịch vụ, cịn bên th dịch vụ phải trả tiền công cho bên làm dịch vụ" Luật Thương mại (LTM) 2005 Điều Khoản có nêu: “Cung ứng dịch vụ hoạt động thương mại, theo bên (bên cung ứng dịch vụ) có nghĩa vụ thực dịch vụ cho bên khác nhận toán; bên sử dụng dịch vụ (sau gọi khách hàng) có nghĩa vụ toán cho bên cung ứng dịch vụ theo thỏa thuận” Luật Thương mại (LTM) 2005 Điều 74 không định nghĩa hợp đồng cung ứng dịch vụ thương mại Nội dung quy định HĐDV LTM xây dựng theo xu hướng cụ thể hóa nguyên tắc quy định hợp đồng dân BLDS Luật Luật sư (LLS) 2006 Điều 26 quy định: “Luật sư thực DVPL theo HĐDVPL, trừ trường hợp luật sư tham gia tố tụng theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng luật sư hành nghề với tư cách cá nhân làm việc theo hợp đồng lao động cho quan, tổ chức HĐDVPL phải làm thành văn bản…” Như vậy, hoạt động cung ứng DVPL luật sư, pháp luật có quy định thức việc quan luật sư khách hàng quan hệ HĐDVPL phải thể hình thức văn Từ quy định BLDS, LTM luật chuyên ngành DVPL, khẳng định HĐDVPL dạng HĐDVTM HĐDVPL mang đầy đủ dấu hiệu HĐDVTM là: i) thỏa thuận hai bên (bên cung ứng DVPL bên sử dụng DVPL); ii) Nội dung HĐDVPL chứa đựng quyền nghĩa vụ bên Đa số HĐDVPL loại hợp đồng song vụ, quyền bên nghĩa vụ bên ngược lại Có số HĐDVPL loại hợp đồng lợi ích người thứ ba (trường hợp thân nhân bị can, bị cáo bị tạm giam mời luật sư bào chữa cho họ) Theo đó, bên cung ứng thực cho bên sử dụng DVPL nhiều cơng việc có liên quan đến pháp luật thuộc lĩnh vực hành nghề đăng ký hoạt động cho bên sử dụng DVPL bên sử dụng DVPL có quyền sử dụng DVPL theo thỏa thuận có nghĩa vụ tốn; iii) Mục đích bên cung ứng DVPL nhận thù lao mục đích bên sử dụng DVPL nhằm thỏa mãn nhu cầu DVPL Người thực DVPL HĐDVPL người có CCHN (Có bắt buộc muốn cung ứng DVPL HĐDVPL phải có CCHN khơng?) cung ứng loại hình DVPL định để cấp CCHN, người thực DVPL phải đáp ứng nhiều điều kiện gắn với nghề luật, có điều kiện đặc trưng trình độ chun mơn phải có đại học luật phải có kỹ hành nghề luật qua yêu cầu phải tốt nghiệp lớp đào tạo nghề cung ứng DVPL (chẳng hạn lớp đào tạo nghề luật sư), trải qua thời gian tập hành nghề cung ứng DVPL (để làm thử công việc cung ứng DVPL hướng dẫn cá nhân có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực cung ứng DVPL) phải thành viên tổ chức hành nghề cung ứng DVPL (không làm nghề khác, thể chuyên tâm vào việc hành nghề cung ứng DVPL) Như vậy, dựa vào quy định chung BLDS hợp đồng dịch vụ, rút hợp đồng dịch vụ pháp lý thỏa thuận bên, theo bên làm dịch vụ pháp lý thực công việc cho bên thuê dịch vụ pháp lý, bên thuê dịch vụ pháp lý phải trả tiền công cho bên làm dịch vụ pháp lý 1.2.2 Đặc điểm hợp đồng dịch vụ pháp lý Thứ nhất, bên cung ứng dịch vụ pháp lý hành nghề hình thức tổ chức hành nghề luật sư hành nghề với tư cách cá nhân, thiết phải có đủ điều kiện theo quy định pháp luật Thứ hai, hợp đồng dịch vụ pháp lý có tính đối nhân tính rủi ro cao Thứ ba, trình giao kết thực hầu hết HĐDVPL bị phụ thuộc vào bên thứ ba 1.2.3 Phân loại hợp đồng dịch vụ pháp lý5 HĐDVPL chia thành loại khác dựa tiêu chí khác 1.2.3.1 Căn vào loại hình tổ chức hành nghề cung cấp DVPL HĐDVPL chia thành loại: HĐDVPL tổ chức hành nghề luật sư; HĐDVPL tổ chức hành nghề công chứng; HĐDVPL tổ chức hành nghề Thừa phát lại; HĐDVPL Trung tâm tư vấn pháp luật HĐDVPL tổ chức khác Trích dẫn từ Hồng Thị Vịnh, Luận án tiến sĩ Luật học, Hà Nội năm 2014, trang 45 CHƯƠNG 4: ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ VÀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ Khoản Điều 521 BLDS 2005: “Điều 521 Quyền bên thuê dịch vụ Bên thuê dịch vụ có quyền sau đây: … Trong trường hợp bên cung ứng dịch vụ vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ bên th dịch vụ có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại.” “Với vai trò người chủ động đưa yêu cầu liên quan đến việc thực công việc bên cung ứng dịch vụ, bên thuê dịch vụ có quyền yêu cầu bên cung ứng dịch vụ phải thực công việc theo chất lượng, số lượng, thời hạn, địa điểm theo yêu cầu cụ thể khác tùy theo tính chất cơng việc phải thực Đây quyền bên cung ứng dịch vụ nhằm bảo đảm cho kết cơng việc sau hồn thành đáp ứng yêu cầu bên thuê dịch vụ Trong trường hợp bên cung ứng dịch vụ vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ cuả mình, ví dụ, kết cơng việc sau hồn thành khơng bảo đảm chất lượng, số lượng, thời hạn mà bên thuê dịch vụ yêu cầu bên cung ứng dịch vụ tự ý giao công việc cho người khác làm thay mà không đồng ý bên thuê dịch vụ…, trường hợp này, bên thuê dịch vụ có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng yêu cầu bên cung ứng dịch vụ phải bồi thường thiệt hại Ở hiểu, quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng bên thuê dịch vụ xảy trường hợp bên cung ứng dịch vụ vi phạm nghĩa vụ hợp đồng mà vi phạm điều kiện để hủy bỏ đơn phương đình thực hợp đồng mà bên thỏa thuận pháp luật có quy định Ví dụ: A u cầu Cơng ty B tìm cho A người giúp việc gia đình Cơng ty B tìm C người giúp việc cho A theo thỏa thuận hợp đồng dịch vụ, A có quyền hủy bỏ hợp đồng trao trả lại C cho Công ty B thời hạn tháng, thời hạn tháng, C không đáp ứng yêu cầu mà A dặt A có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng.”6 Hậu pháp lý việc bên thuê dịch vụ đơn phương chấm dứt thực hợp đồng áp dụng theo quy định điều 426 BLDS 2005 Điều 426 BLDS 2005 : “Điều 426 Đơn phương chấm dứt thực hợp đồng dân Một bên có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng bên có thoả thuận pháp luật có quy định Theo Bộ tư pháp, Bình luận khoa học Bộ luật Dân 2005, tập 2, nxb Chính trị quốc gia, trang 507-508 a b Bên đơn phương chấm dứt thực hợp đồng phải thông báo cho bên biết việc chấm dứt hợp đồng, không thông báo mà gây thiệt hại phải bồi thường Khi hợp đồng bị đơn phương chấm dứt thực hợp đồng chấm dứt từ thời điểm bên nhận thông báo chấm dứt Các bên tiếp tục thực nghĩa vụ Bên thực nghĩa vụ có quyền u cầu bên tốn Bên có lỗi việc hợp đồng bị đơn phương chấm dứt phải bồi thường thiệt hại.” Theo quy định điều luật bên th dịch vụ phải thơng báo cho bên cung ứng dịch vụ việc đơn phương chấm dứt thực hợp đồng, không kịp thời thông báo mà gây thiệt hại cho bên cung ứng dịch vụ bên thuê dịch vụ phải bồi thường Trong trường hợp đơn phương chấm dứt thực hợp đồng hợp đồng chấm dứt từ thời điểm bên cung ứng dịch vụ nhận thông báo chấm dứt bên tiếp tục thực nghĩa vụ cuả mình, bên cung ứng dịch vụ có quyền yêu cầu bên thuê dịch vụ toán tiền dịch vụ cho phần cơng việc mà thực hiện, bên cung ứng dịch vụ có lỗi vi phạm nghĩa vụ làm cho hợp đồng bị chấm dứt phải bồi thường thiệt hại cho bên thuê dịch vụ.7 Theo bình luận trên, “vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ” hiểu bên cung ứng dịch vụ vi phạm nghĩa vụ hợp đồng mà vi phạm điều kiện để đơn phương chấm dứt thực hợp đồng mà bên thỏa thuận pháp luật có quy định Như vậy, tính “nghiêm trọng” đánh giá dựa việc bên hợp đồng có thỏa thuận hay khơng pháp luật có quy định hay khơng Quy định trên, chưa hợp lý, giao kết hợp đồng để thực nghĩa vụ tương lai khơng đốn trước sẻ xảy Theo Điều 7.3.1 Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế 2004 giải thích vi phạm nguyên trọng nghĩa vụ sau: “Điều 7.3.1 (quyền hủy hợp đồng) … Để xác định yếu tố cấu thành việc không thực chủ yếu, đặc biệt vào tình tiết sau đây: Việc không thực làm chủ yếu người có quyền mong đợi từ hợp đồng, trừ trường hợp bên có nghĩa vụ khơng dự tính trước khơng thể dự tính trước cách hợp lý hậu này; Việc thực nghiêm ngặt nghĩa vụ chất hợp đồng; Bộ tư pháp, Bình luận khoa học Bộ luật Dân 2005, tập 2, nxb Chính trị quốc gia, trang 508-509 c d e f “ Điểm không lưu ý đến tính nghiêm trọng thật việc khơng thực chất nghĩa vụ hợp đồng mà việc thực nghiêm ngặt chủ yếu.”8 Việc khơng thực cố ý khơng tính đến hậu quả; Việc không thực khiến cho bên có quyền tin khơng thể tin cậy vào việc thực hện hợp đồng tương lai; Trong trường hợp hủy hợp đồng, bên có nghĩa vụ chịu tổn thất mức chuẩn bị việc thực hợp đồng; “Điểm điều chỉnh tình bên khơng thực nghĩa vụ dựa vào hợp đồng chuẩn bị cho việc thực hay đề nghị thực Trong trường hợp này, cần phải tính đến khả bên khơng thực chịu tổn thất mức việc không thực coi chủ yếu.”9 Trong trường hợp chậm trễ, bên có quyền hủy hợp đồng bên có nghĩa vụ không thực thời hạn quy định Điều 7.1.5 “Điều 7.1.5 (thời hạn bổ sung thực nghĩa vụ) Trong trường hợp không thực hiện, bên có quyền thơng báo gia hạn thêm bên có nghĩa vụ thời hạn bổ sung để bên thực nghĩa vụ Trong suốt thời gian trước thời hạn kết thúc, bên có quyền dừng thực nghĩa vụ liên quan địi bồi thường thiệt hại, khơng viện dẫn biện pháp giải khác Tuy nhiên, bên có quyền viện dẫn biện pháp khác quy định chương bên có nghĩa vụ thơng báo cho bên biết việc khơng hồn thành nghĩa vụ thời hạn bổ sung khoảng thời hạn bổ sung này, việc thực hợp đồng không diễn Bên có quyền, thơng báo, gia hạn bổ sung khoảng thời gian hợp lý, chấm dứt hợp đồng thời hạn kết thúc việc chậm thực trường hợp trường hợp không thực chủ yếu Một thời hạn bổ sung có thời gian khơng hợp lý điều chỉnh cho hợp lý Bên có quyền có thể, thơng báo, quy định việc khơng thực nghĩa vụ thời hạn bổ sung đương nhiên chấm dứt hợp đồng Khoản khơng áp dụng việc khơng thực có vai trị nhỏ tồn nghĩa vụ bên có nghĩa vụ.”10 Theo Điều 525 BLDS 2005: Unidroit, Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế 2004, nxb Từ điển bách khoa, trang 348-349 Unidroit, Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế 2004, nxb Từ điển bách khoa, trang 350 10 Unidroit, Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế 2004, nxb Từ điển bách khoa, điều 7.1.5 - - “Điều 525 Đơn phương chấm dứt thực hợp đồng dịch vụ Trong trường hợp việc tiếp tục thực cơng việc khơng có lợi cho bên th dịch vụ bên th dịch vụ có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng, phải báo cho bên cung ứng dịch vụ biết trước thời gian hợp lý; bên thuê dịch vụ phải trả tiền công theo phần dịch vụ mà bên cung ứng dịch vụ thực bồi thường thiệt hại Trong trường hợp bên thuê dịch vụ không thực nghĩa vụ thực khơng theo thoả thuận bên cung ứng dịch vụ có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại “Việc bên đơn phương chấm dứt thực hợp đồng hợp đồng dịch vụ bao gồm trường hợp đây: Đơn phương chấm dứt thực hợp đồng bên không thực nghĩa vụ hợp đồng mà vi phạm điều kiện bên thỏa thuận điều kiện xảy ra, bên có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng việc không thực nghĩa vụ bên xảy pháp luật cho phép bên có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Ví dụ: bên thuê dịch vụ không cung cấp đầy đủ tài liệu, thông tin cần thiết cho bên cung ứng dịch vụ thực cơng việc bên cung ứng dịch vụ có quyền đơn phương chấm dứt việc thực hợp đồng, bên cung ứng dịch vụ tự ý giao công việc cho người khác làm thay mà không đồng ý bên thuê dịch vụ bên thuê dịch vụ có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Trong trường hợp việc tiếp tục thực dịch vụ khơng có lợi cho bên th dịch vụ bên thuê dịch vụ có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng, phải báo cho bên cung ứng dịch vụ biết trước khoảng thời gian hợp lý để bên cung ứng dịch vụ kịp thời ngừng việc thực công việc trường hợp này, bên thuê dịch vụ phải trả tiền công cho bên cung ứng dịch vụ tùy theo phần công việc mà bên cung ứng dịch vụ thực có trách nhiệm bồi thường thiệt hại việc đơn phương chấm dứt thực hợp đồng bên thuê dịch vụ gây thiệt hại cho bên cung ứng dịch vụ Quy định BLDS 2005 phù hợp với thực tế tạo khả cho bên thuê dịch vụ tùy ý chấm dứt hợp đồng vào lúc nào, đồng thời bảo đảm quyền lợi bên cung ứng dịch vụ.”11 Thời hạn hợp lý giải thích theo Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế 2004: “tính chất hợp lý” phụ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể Trong trường hợp mà bên có quyền dễ dàng có việc thực …, việc thơng báo phải tiến hành Khi bên 11Bộ tư pháp, Bình luận khoa học Bộ luật Dân 2005, tập 2, nxb Chính trị quốc gia, trang 516-517 cần tìm hiểu xem đat việc thực từ nguồn thay khác hay khơng thời hạn hợp lý lâu hơn.”12 Theo Điều 7.3.5 Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế 2004: “ Điều 7.3.5 (hậu việc hủy hợp đồng) Việc hủy hợp đồng giải phóng bên khỏi nghĩa vụ tương lai Việc hủy hợp đồng không loại trừ quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại cho việc không thực Việc hủy hợp đồng không ảnh hưởng tới điều khoản hợp đồng giải tranh chấp hay tới điều khoản khác có hiệu lực kể trường hợp hủy hợp đồng.” Dù, luật Việt Nam không quy định cụ thể riêng thành điều luật hậu việc đơn phương chấm dứt hợp đồng, hủy bỏ hợp đồng Tuy nhiên, nhận thấy hậu pháp lý nằm rải rác điều luật liên quan (trong phần trình bày gây khó hiểu sử dụng thuật ngữ khác Xin giải thích sau: Theo BLDS 2005 sử dụng thuật ngữ “đơn phương chấm dứt thực hợp đồng”, theo nguyên tắc Unidroit 2004 sử dụng thuật ngữ “hủy hợp đồng” nhiên lại có đặc điểm giống với hình thức theo quy định BLDS quan trọng phát sinh từ nguồn gốc bên vi phạm hợp đồng gần giống với nguồn gốc hình thức BLDS) 12Unidroit, Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế 2004, nxb Từ điển bách khoa, trang 352 CHƯƠNG 5: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG LUẬT SƯ Ở NƯỚC TA Xin trích từ Báo cáo tổng kết năm thi hành Luật Luật sư (Báo cáo số 46/BC-BTP ngày 6/3/2012) Theo đó, kết đạt số việc chưa làm sau: 5.1 Kết đạt Hiện nay, nước thành lập 62 Đoàn Luật sư/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương với 6.250 luật sư 3000 người tập hành nghề luật sư, hoạt động gần 2.750 tổ chức hành nghề luật sư, đó, có khoảng 10 tổ chức hành nghề luật sư chuyên sâu kinh doanh, thương mại đầu tư có yếu tố nước ngồi Vì vậy, việc cung cấp dịch vụ pháp lý tăng theo điều hiển nhiên Trong hoạt động tham gia tố tụng, theo số liệu thống kê năm (2005 - 2010), đội ngũ luật sư tham gia 85.000 vụ án hình sự, 53.000 vụ việc dân sự, 3.500 vụ việc kinh tế, 1.500 vụ việc lao động, 2.800 vụ việc hành chính, tăng cường bảo đảm thực nguyên tắc tranh tụng phiên tịa, góp phần quan trọng việc thực nhiệm vụ trọng tâm cải cách tư pháp Trong lĩnh vực tư vấn pháp luật, đội ngũ luật sư tham gia 145.000 vụ việc tư vấn pháp luật, 50.000 vụ việc dịch vụ pháp lý khác Ngồi lĩnh vực truyền thống hình sự, dân sự, lao động, nhân gia đình luật sư mở rộng phát triển tư vấn lĩnh vực kinh tế, đầu tư, thương mại quốc tế Một số tổ chức hành nghề luật sư bước đầu xây dựng thương hiệu thị trường nước khu vực, trở thành “đối tác” cạnh tranh với tổ chức hành nghề luật sư nước ngồi Ví dụ: cơng ty luật hợp danh YKVN, Văn phịng luật sư Trương Thị Hịa,… Ngồi lĩnh vực tham gia tố tụng tư vấn pháp luật đại diện tố tụng dịch vụ pháp lý khác mà phổ biến giúp cá nhân, tổ chức thực thủ tục pháp lý thủ tục thành lập doanh nghiệp, chuyển nhượng bất động sản, xuất nhập cảnh v.v… luật sư quan tâm Ví dụ: Cơng ty luật Minh Kh, Cơng ty TNHH tư vấn dịch vụ An Phát, Hoạt động tổ chức hành nghề luật sư luật sư nước Việt Nam thời gian qua có đóng góp tích cực việc tạo môi trường pháp lý thuận lợi, thu hút đầu tư nước ngồi vào Việt Nam Ví dụ: Cơng ty luật VILAF Hồng Đức tư vấn dự án lọc dầu Dung Quất, dự án lọc dầu Nghi Sơn, dự án điện Nghi Sơn, dự án điện Vĩnh Tân 1, công ty luật YKVN tư vấn hợp đồng mua máy bay Boeing, dự án điện hạt nhân Ninh Thuận, v.v Tóm lại, hoạt động nghề nghiệp mình, đội ngũ luật sư đóng góp vào ngân sách nhà nước nguồn thu không nhỏ Theo báo cáo chưa đầy đủ 60 tỉnh, thành phố, năm qua, hoạt động luật sư có tổng doanh thu 1.517.208.000.000 đồng (Một nghìn năm trăm mười bảy tỷ hai trăm linh tám triệu đồng), nộp vào ngân sách nhà nước 475.969.000.000 đồng (Bốn trăm bảy năm tỷ chín trăm sáu chín triệu đồng), tạo việc làm cho hàng chục nghìn lao động 5.2 Những hạn chế, yếu Bên cạnh kết đạt được, tổ chức hoạt động luật sư (cung cấp dịch vụ pháp lý) nước ta nhiều hạn chế, yếu Hiện tỷ lệ luật sư nước mức trung bình luật sư/14.000 người dân, tỷ lệ Thái Lan 1/1.526, Singapore 1/1.000, Nhật Bản 1/4.546, Pháp 1/1.000, Mỹ 1/250 Số lượng luật sư nước ta chủ yếu tập trung thành phố lớn, đặc biệt thành phố Hà Nội (1.630 luật sư) thành phố Hồ Chí Minh (2.880 luật sư) Trong đó, số địa phương lại phát triển luật sư Hà Giang, Bắc Kạn, Kon Tum (05 luật sư), Sơn La, Điện Biên, Quảng Trị (06 luật sư), Hậu Giang (07 luật sư), Cao Bằng (09 luật sư) … Thậm chí, có địa phương khơng có đủ 03 luật sư để thành lập Đoàn luật sư (Lai Châu) Tại địa phương này, số lượng luật sư không đủ để đáp ứng nhu cầu dịch vụ pháp lý người dân việc thực bào chữa vụ án bắt buộc có tham gia luật sư (án định) Thư hai, lĩnh vực tham gia tố tụng, luật sư thiếu kinh nghiệm, kỹ hành nghề việc tuân thủ quy tắc đạo đức nghề nghiệp kỷ luật hành nghề luật sư chưa cao làm ảnh hưởng đến chất lượng giải vụ việc nói chung chất lượng tranh trụng nói riêng Trong lĩnh vực tư vấn pháp luật, số lượng luật sư chuyên sâu lĩnh vực đầu tư, kinh doanh, thương mại (sở hữu trí tuệ, tài ngân hàng, hàng khơng, hàng hải, bảo hiểm, thương mại quốc tế …) ít, chiếm tỷ lệ 1,2%, đó, khoảng 20 luật sư có trình độ ngang tầm với luật sư khu vực Thời gian qua, phần lớn vụ tranh chấp thương mại quốc tế, quan, tổ chức Việt Nam phải thuê luật sư nước làm đại diện, tư vấn bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Thứ ba, vị trí, vai trò luật sư xã hội tham gia tố tụng hạn chế, chưa thực nhìn nhận đầy đủ theo tinh thần Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị Nhận thức xã hội vị trí, vai trị luật sư việc tư vấn, giúp đỡ mặt pháp lý chưa toàn diện, sâu sắc; nhu cầu sử dụng dịch vụ pháp lý luật sư cịn Thực tiễn thời gian qua cho thấy, chưa nhận thức đắn vai trò hỗ trợ pháp lý luật sư nên doanh nghiệp gặp nhiều bất lợi, thiệt hại hoạt động kinh doanh, đặc biệt tham gia giao dịch thương mại quốc tế Thứ tư, hoạt động hành nghề luật sư, tổ chức hành nghề luật sư chưa mang tính chuyên nghiệp, số luật sư hành nghề kiêm nhiệm cơng việc khác cịn cao, chiếm 20%, số tổ chức hành nghề luật sư có quy mô nhỏ, sở vật chất thiếu thốn, quản lý điều hành chiếm đa số (chiếm 75%), số tổ chức hành nghề luật sư chuyên sâu lĩnh vực, kinh doanh, thương mại cịn Tiếp theo, hoạt động hành nghề luật sư thời gian qua chủ yếu tham gia tố tụng, thực tế, khoảng 20% vụ án hình nước có luật sư tham gia Việc sử dụng dịch vụ tư vấn pháp lý quan, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp thấp so với yêu cầu thực tế, có khoảng 30% doanh nghiệp sử dụng dịch vụ pháp lý luật sư, số có gần 20% doanh nghiệp ký hợp đồng sử dụng dịch vụ thường xuyên, lại hợp đồng theo vụ việc Bên cạnh đó, đối tượng khách hàng luật sư, tổ chức hành nghề luật sư chủ yếu tập trung vào khách hàng truyền thống cá nhân, chiếm 85% Tỷ lệ khách hàng doanh nghiệp, quan, tổ chức mức độ khiêm tốn, khoảng 15% Trong đó, số lượng vụ việc luật sư tham gia tư vấn pháp luật, giải tranh chấp liên quan đến thương mại quốc tế chiếm tỷ lệ thấp, 0,4% 5.3 Một vài nguyên nhân Hiện nay, pháp luật điều chỉnh HĐDVPL chưa hoàn chỉnh quy định nhiều văn pháp luật khác nhau13 Gồm: Thứ nhất: Pháp luật dân mà tập trung chủ yếu số chế định hợp đồng BLDS 2005 BLDS 2005 điều chỉnh quan hệ hợp đồng tất loại chủ thể với lĩnh vực đời sống xã hội BLDS đặt chuẩn mực chung giao kết hợp đồng, điều kiện có hiệu lực hợp đồng, giải thích hợp đồng, thực hợp đồng, sửa đổi, chấm dứt hợp đồng, biện pháp bảo đảm thực hợp đồng sở quy định này, có văn pháp luật riêng lĩnh vực cụ thể điều chỉnh vấn đề hợp đồng Thứ hai: LTM 2005, đặc biệt chế định cung ứng dịch vụ LTM 2005 điều chỉnh quan hệ hợp đồng phát sinh thương nhân bên thương nhân hoạt động thương mại Trong quan hệ với BLDS, với tư cách luật chuyên ngành chung, LTM điều chỉnh quan hệ hợp đồng hoạt động thương mại quy định số loại hợp đồng thương mại thơng dụng hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng dịch vụ Thứ ba: Các luật chuyên ngành DVPL điều chỉnh quan hệ pháp luật 13 Hoàng Thị Vịnh, 2014, Luận án tiến sĩ Luật học Hợp đồng dịch vụ pháp lý Việt Nam, …, trang 118 phát sinh lĩnh vực DVPL Gồm: LLS 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2012), điều chỉnh hoạt động DVPL luật sư; Nghị định số 87/2003/NĐCP ngày 22/7/2003 điều chỉnh hoạt động hành nghề tổ chức luật sư nước luật sư nước Việt Nam; Thông tư số 06/2003/TT – BTP Bộ Tư Pháp ngày 29/10/2003 quy định dịch vụ pháp luật nước Việt Nam; LCC 2006 điều chỉnh hoạt động DVPL CCV; NĐ 61/2009/NĐ-CP, điều chỉnh hoạt động DVPL TPL; Quyết định số 510/QĐ-TTg ngày 25/3/2013 “Tiếp tục thực thí điểm hoạt động TPL”; Nghị định số 77/NĐ-CP ngày 16/7/2007 tư vấn pháp luật; Bước đầu đặt sở pháp lý cho hoạt động DVPL nhà cung cấp DVPL Việt Nam đồng thời đáp ứng nhu cầu sử dụng DVPL ngày tăng tổ chức, cá nhân Tóm lại, pháp luật HĐDVPL nước ta quy định rải rác nhiều hệ thống văn pháp luật cịn có chồng chéo, mâu thuẫn văn pháp luật văn pháp luật Ngoài ra, theo nội dung Báo cáo cịn có số ngun nhân sau: Một số Đoàn luật sư chưa thực tốt chức đại diện để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp luật sư Đoàn luật sư chưa chủ động tìm hiểu, tập hợp xúc, khó khăn, vướng mắc luật sư hoạt động nghề nghiệp để giải theo thẩm quyền đại diện cho luật sư việc kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền tạo điều kiện cho tổ chức hoạt động luật sư hay hoàn thiện thể chế luật sư hành nghề luật sư Ví dụ: báo có tựa đề “Khơng thân chủ “tiền mất, tội mang” thuê phải luật sư “bất tài, đức”” trang báo giáo dục Việt Nam14, Cuối cùng, cơng tác kiểm tra, tra tình hình tổ chức, hoạt động luật sư quan quản lý nhà nước Trung ương địa phương chưa chặt chẽ, thường xuyên Qua chưa kịp thời tháo gỡ vướng mắc, khó khăn, phát hiện, nhắc nhở, uốn nắn, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật, quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Như vụ Luật sư Võ An Đôn (tỉnh Phú Yên) nhận bào chữa cho gia đình nạn nhân Ngơ Thanh Kiều vụ án “Năm công an đánh chết dân” Trong vụ việc này, liên ngành công an – viện kiểm sát – tòa án thành phố Tuy Hòa kiến nghị xử lý vi phạm luật sư Võ An Đơn, hoạt động tra Sở Tư pháp tiến hành, sau đưa kết luận văn kiến nghị liên ngành thành phố Tuy Hòa khơng có sở khơng thẩm quyền 14 http://giaoduc.net.vn/Ban-doc/Khong-it-than-chu-tien-mat-toi-mang-khi-thue-phai-luat-su-bat-tai-kem-ducpost166623.gd, Việt Đông, ngày 25/3/2016 5.4 Kiến nghị Thứ nhất, cần thiết xây dựng ban hành Luật Dịch vụ pháp lý, quy định chuyên biệt cho việc cung cấp dịch vụ pháp lý, việc xây dựng, thực hợp đồng dịch vụ pháp lý Thứ hai, luật sư người chủ động việc thu thập, tìm kiếm tài liệu, chứng liên quan Ln phải chủ thể thực hợp đồng dịch vụ pháp lý cách thiện chí, trung thực nhất; lợi dụng kiến thức pháp luật mà làm việc sơ sài lấy tiền khách hàng Cuối cùng, Cơ quan quản lý tảng vững việc ban hành thể chế luật sư hành nghề luật sư triển khai có hiệu văn pháp luật hành luật sư hành nghề luật sư Nhà nước tạo điều kiện pháp lý để phát huy chế độ tự quản tổ chức luât sư; đề cao trách nhiệm tổ chức luật sư thành viên mình" Nhà nước cần tạo điều kiện để giới luật sư thực theo đường lối Nghị số 49/NQ-TW Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ MẪU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -*** - HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ (Số: 01/2016/HĐDV) Căn Luật Luật sư số 65/2006/QH11 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Căn Luật Thương mại số 36/2015/QH11 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Căn vào yêu cầu bên thuê dịch vụ khả cung cấp dịch vụ pháp lý Công ty Luật Hạnh Phúc Hôm nay, ngày 15 tháng năm 2016, văn phịng cơng ty Luật Hạnh Phúc, chúng tơi gồm: Bên thuê dịch vụ (Bên A): Công ty trách nhiệm hữu hạn Nụ Cười Mới Địa chỉ: Số 12 Võ Văn Ngân, Bình Thọ, Thủ Đức, Hồ Chí Minh Người đại diện: Ông Nguyễn Văn An Chức vụ: Tổng Giám đốc Điện thoại: 08.38234567 Số tài khoản: 0107893456 Mở ngân hàng: Đông Á Bên cung cấp dịch vụ (Bên B): Công ty Luật Hạnh Phúc Địa chỉ: 1060 Kha Vạn Cân, Linh Chiểu, Thủ Đức, Hồ Chí Minh Người đại diện: Luật sư Huỳnh Thị Lệ Chức vụ: Giám đốc Điện thoại: 08.381230988 Số tài khoản: 0104569812 Mở ngân hàng: Đông Á Sau bàn bạc, thảo luận, hai bên trí ký kết hợp đồng dịch vụ pháp lý với điều khoản sau đây: Điều Nội dung vụ việc dịch vụ pháp lý Bên A thuê Bên B tư vấn thực thủ tục cần thiết để thay đổi địa công ty Địa công ty 123 Kha Vạn Cân, Linh Chiểu, Thủ Đức, Hồ Chí Minh Điều Thời hạn thực hợp đồng Bên B phải thực công việc quy định Điều thời hạn 30 ngày kể từ ngày ký kết hợp đồng Điều Thù lao Phí dịch vụ: 20.000.000 đồng Bằng chữ: Hai mươi triệu đồng chẵn (Chưa bao gồm lệ phí Nhà nước VAT) Điều Thời hạn phương thức toán Thời hạn toán Việc toán thực qua hai lần, cụ thể sau: Thanh toán lần một: 50% mức phí sau ký kết hợp đồng Thanh tốn lần hai: 50% phí dịch vụ cịn lại sau hồn thành cơng việc quy định hợp đồng Phương thức toán: Chuyển khoản Điều Quyền nghĩa vụ Bên A Quyền Bên A a) Yêu cầu Bên B thực công việc theo nội dung thời hạn thỏa thuận hợp đồng b) Được nhận tài liệu giấy tờ có liên quan sau Bên B thực xong công việc thỏa thuận hợp đồng c) Không làm theo yêu cầu Bên B có cho yêu cầu không hợp lý và/hoặc không hợp pháp d) Đơn phương chấm dứt hợp đồng có chứng chứng minh Bên B tiết lộ bí mật Bên A cho người khác không Bên A định và/ sử dụng tài liệu Bên A vào việc khác mà không Bên A đồng ý Nghĩa vụ Bên A a) Cung cấp đủ, kịp thời, trung thực giấy tờ, thông tin cần thiết cho Bên B để thực tốt công việc thỏa thuận hợp đồng b) Chịu trách nhiệm xác tính hợp pháp thơng tin, tài liệu cung cấp c) Thanh tốn phí dịch vụ thời hạn phương thức Điều hợp đồng d) Bên A phải cử nhân viên để làm việc với Bên B Mọi giao dịch giấy tờ, thông tin Bên B thực với nhân viên Bên A định đ) Trường hợp hợp đồng không thể thực hiện được nguyên nhân hành vi vi phạm pháp luật của Bên A trước hoặc thực hiện hợp đồng này, Bên A có nghĩa vụ tự khắc phục, xử lý hậu quả hành vi của mình gây để hợp đồng có thể tiếp tục thực hiện Thời gian Bên A khắc phục hậu quả nêu không nằm thời gian thực hiện hợp đồng quy định tại Điều hợp đồng này e) Trong trường hợp Bên A đơn phương chấm dứt hợp đồng khơng lỗi Bên B phải tốn tồn phí dịch vụ quy định Điều Hợp đồng Điều Quyền nghĩa vụ Bên B Quyền Bên B a) Yêu cầu Bên A toán đủ thời hạn quy định Điều hợp đồng b) Yêu cầu Bên A cung cấp tài liệu, thông tin cần thiết để thực công việc theo hợp đồng Nghĩa vụ Bên B a) Tư vấn thực công việc thỏa thuận hợp đồng cách xác kịp thời cho Bên A b) Cử nhân viên nhận hồ sơ giấy tờ từ Bên A c) Thực hợp đồng thời hạn thỏa thuận d) Giữ bí mật thông tin, tài liệu Bên A cung cấp hay tìm hiểu được, trừ thơng tin q trình thực hợp đồng Bên A đồng ý đ) Trong trường hợp Bên A đơn phương chấm dứt hợp đồng lỗi Bên B Bên B có trách nhiệm hồn trả số tiền mà Bên A toán phải chịu phạt vi phạm hợp đồng theo quy định pháp luật thương mại Điều Bảo mật thông tin Tất trao đổi, thông tin, tài liệu, văn bản, tài liệu thoả thuận Bên A Bên B coi tài sản riêng bên bên lưu giữ cách cẩn mật bên tiết lộ ngồi có đồng ý trước văn bên Điều Trường hợp bất khả kháng Trong trường hợp khách quan tác động thiên tai, thay đổi chủ trương sách nhà nước lý khác lỗi bên dẫn đến hai Bên vi phạm hợp đồng đươc coi trường hợp bất khả kháng Bên phải có nghĩa vụ hợp tác giải quyết, không yêu cầu bồi thường thiệt hại Điều Phạt vi phạm hợp đồng Nếu hai bên vi phạm thỏa thuận hợp đồng bị phạt vi phạm hợp đồng mức phạt vi phạm 8% giá trị hợp đồng Điều 10 Giải tranh chấp Nếu có tranh chấp, hai Bên ưu tiên giải thương lượng, hoà giải Nếu thương lượng, hồ giải khơng thành, tranh chấp giải Tồ án có thẩm quyền Điều 11 Điều khoản thi hành Hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày ký, bao gồm 04 trang, lập thành 02 bản, Bên giữ 01 có giá trị pháp lý ngang ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B

Ngày đăng: 04/06/2016, 14:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ

    • 1.1. Dịch vụ pháp lý

      • 1.1.1. Khái niệm về dịch vụ pháp lý

        • 1.1.1.1. Khái niệm của WTO về dịch vụ pháp lý

        • 1.1.1.2. Quan niệm về dịch vụ pháp lý ở Việt Nam

        • 1.1.2. Chủ thể thực hiện dịch vụ pháp lý

        • 1.1.3. Tính thương mại của dịch vụ pháp lý

        • 1.1.4. Đặc điểm dịch vụ pháp lý

        • 1.1.5. Phân loại dịch vụ pháp lý4

          • 1.1.5.1. Theo nhà cung cấp DVPL

          • 1.1.5.2. Theo loại chuyên gia thực hiện DVPL

          • 1.1.5.3. Theo nội dung DVPL

          • 1.2. Hợp đồng dịch vụ pháp lý

            • 1.2.1. Khái niệm Hợp đồng dịch vụ pháp lý

            • 1.2.2. Đặc điểm hợp đồng dịch vụ pháp lý

            • 1.2.3. Phân loại hợp đồng dịch vụ pháp lý5

              • 1.2.3.1. Căn cứ vào loại hình tổ chức hành nghề cung cấp DVPL.

              • 1.2.3.2. Căn cứ vào nội dung của HĐDVPL

              • 1.2.3.3. Căn cứ vào loại chuyên gia thực hiện HĐDVPL

              • CHƯƠNG 2: NỘI DUNG HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ

                • 2.1. Chủ thể của Hợp đồng dịch vụ pháp lý

                  • 2.1.1. Bên cung cấp dịch vụ pháp lý

                  • 2.1.2. Bên sử dụng dịch vụ pháp lý

                  • 2.2. Nội dung dịch vụ, thời hạn thực hiện hợp đồng

                  • 2.3. Nghĩa vụ của các bên

                    • 2.3.1. Nghĩa vụ của bên cung ứng DVPL

                    • 2.3.2. Nghĩa vụ của bên sử dụng dịch vụ pháp lý

                    • 2.4. Thù lao

                    • 2.5. Trách nhiệm do vi phạm HĐDVPL

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan