Nghiên Cứu Các Nhân Tố Sinh Thái Ảnh Hưởng Đến Sự Tồn Tại Và Phát Triển Của Loài Thiết Sam Giả Lá Ngắn (Pseudotsuga Brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) Tại Huyện Nguyên Bình - Tỉnh Cao Bằng

62 320 0
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Sinh Thái Ảnh Hưởng Đến Sự Tồn Tại Và Phát Triển Của Loài Thiết Sam Giả Lá Ngắn (Pseudotsuga Brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975)  Tại Huyện Nguyên Bình - Tỉnh Cao Bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  ĐINH THỊ HẰNG NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LOÀI THIẾT SAM GIẢ LÁ NGẮN (PSEUDOTSUGA BREVIFOLIA W.C CHENG & L.K.FU, 1975) TẠI HUYỆN NGUYÊN BÌNH - TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Khoa : Lâm nghiệp Lớp : 42 - NLKH Khóa học : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn : Th.S Phạm Thu Hà Th.S Lê Văn Phúc Khoa Lâm Nghiệp – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  ĐINH THỊ HẰNG NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LOÀI THIẾT SAM GIẢ LÁ NGẮN (PSEUDOTSUGA BREVIFOLIA W.C CHENG & L.K.FU, 1975) TẠI HUYỆN NGUYÊN BÌNH - TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Khoa : Lâm nghiệp Lớp : 42 - NLKH Khóa học : 2010 – 2014 Thái Nguyên - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, chưa công bố tài liệu, có sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm! Thái Nguyên, ngày 20 tháng 05 năm 2014 XÁC NHẬN CỦA GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết trước hội đồng khoa học! Ths Phạm Thu Hà NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Đinh Thị Hằng XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Hiện việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào thực tế ngày mở rộng, người cán khoa học kỹ thuật đào tạo từ trường đại học không giỏi lý thuyết mà giỏi thực hành Để đáp ứng yêu cầu đào tạo, thực tập tốt nghiệp có ý nghĩa quan trọng giúp sinh viên vận dụng kiến thức lý luận học vào thực tế sản xuất lâm nghiệp, bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học tích lũy kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác sau Được đồng ý khoa Lâm Nghiệp – trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tiến hành thực đề tài: “ Nghiên cứu nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến tồn phát triển loài Thiết sam giả ngắn (Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng” Trong suốt trình làm luận văn, nhận giúp đỡ tận tình thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp, UBND huyện Nguyên Bình, trạm kiểm lâm Phia Oắc - Phia Đén bạn bè đồng nghiệp, đặc biệt cô giáo Th.S Phạm Thu Hà thầy giáo Th.S Lê Văn Phúc, người trực tiếp hướng dẫn đề tài Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tất giúp đỡ quý báu giúp hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng, kiến thức thân nhiều hạn chế nên luận văn không tránh khỏi sai sót Rất mong bảo đóng góp ý kiến thầy cô giáo, nhà khoa học bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2014 Sinh viên Đinh Thị Hằng iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Dt : Đường kính tán D1.3 : Đường kính vị trí 1,3m Hdc : Chiều cao cành Hvn : Chiều cao vút OTC : Ô tiêu chuẩn IUCN : Hiệp hội quốc tế bảo vệ thiên nhiên TSGLN : Thiết sam giả ngắn STT : Số thứ tự S : Diện tích TB : Trung bình VU : Cấp bảo tồn nguy cấp theo IUCN iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thổ nhưỡng huyện Nguyên Bình 15 Bảng 4.1 Bảng tổng hợp kết điều tra số lượng TSGLN xuất OTC 29 Bảng 4.2 Hiện trạng phân bố loài TSGLN phân theo độ cao 1000m 1000m 30 Bảng 4.3 Cấu trúc tổ thành nơi có loài TSGLN độ cao 1000m 31 Bảng 4.4 Cấu trúc tổ thành nơi có loài TSGLN độ cao 1000m 32 Bảng 4.5 Cấu trúc tổ thành mật độ Thiết sam giả ngắn tái sinh độ cao 1000m 34 Bảng 4.6 Cấu trúc tổ thành mật độ Thiết sam giả ngắn tái sinh độ cao dưới1000m 35 Bảng 4.7 Bảng phân tích nguồn gốc chất lượng Thiết sam giả ngắn tái sinh 36 Bảng 4.8.Bảng điều tra đất khu vực nghiên cứu 40 Bảng 4.9 Bảng phân tích số tính chất đất khu vực nghiên cứu 40 Bảng 4.10 Đặc điểm tầng bụi, thảm tươi 41 v MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Điều kiện thực đề tài 1.2.1 Điều kiện thân 1.2.2 Điều kiện sở nơi thực đề tài 1.3 Mục đích 1.4 Mục tiêu 1.5 Ý nghĩa đề tài 1.5.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Vai trò nhân tố sinh thái đời sống thực vật 2.1.2 Một số dẫn liệu loài Thiết sam giả ngắn 2.2 Những nghiên cứu giới 2.3 Những nghiên cứu nước 10 2.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 12 2.4.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 12 2.4.2 Điều kiện dân sinh kinh tế - xã hội 17 Phần ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.3.1 Hiện trạng phân bố loài Thiết sam giả ngắn huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 22 3.3.2 Phân tích nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến tồn phát triển loài Thiết sam giả ngắn 22 3.3.3 Đề xuất số giải pháp bảo tồn loài 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu 23 vi 3.4.1 Phương pháp luận nghiên cứu 23 3.4.2 Ngoại nghiệp 23 3.4.3 Nội nghiệp 26 Phần KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 4.1 Hiện trạng phân bố loài 29 4.1.1 Hiện trạng phân bố loài Thiết sam giả ngắn 29 4.1.2 Cấu trúc tổ thành tầng cao 30 4.1.3 Cấu trúc tổ thành tầng tái sinh 33 4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tồn phát triển loài thiết sam giả ngắn 37 4.2.1 Ảnh hưởng nhóm nhân tố địa lý – địa hình 37 4.2.2 Ảnh hưởng nhóm nhân tố khí hậu – thủy văn 38 4.2.3 Ảnh hưởng nhóm nhân tố đá mẹ - thổ nhưỡng 39 4.2.4 Ảnh hưởng nhóm nhân tố khu hệ thực vật 41 4.3 Đề xuất số giải pháp phát triển bảo tồn 43 4.3.1 Giải pháp kỹ thuật 43 4.3.2 Giải pháp sách 44 4.3.3 Bảo vệ khai thác hợp lý loài Thiết sam giả ngắn 44 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cùng với phát triển kinh tế xã hội suy giảm đa dạng diễn ra, đặc biệt loài quý có nhiều giá trị mặt sinh thái kinh tế loài Thiết sam giả ngắn (Pseudotsuga brevifovila W C Cheng & L.K.Fu, 1975) họ Thông (Pinaceae) đứng trước nguy đó.Trong tiến trình phát triển đòi hỏi có nhận thức hành động đầy đủ để đạt bền vững, có nhu cầu nghiên cứu bảo tồn loài đặc hữu, quý có nguy tuyệt chủng có nhiều giá trị không sinh học, sinh thái môi trường, mà cho đời sống xã hội, có loài Thiết sam giả ngắn Rừng yếu tố môi trường, giữ vai trò quan trọng không thay việc phòng hộ, trì cân sinh thái, bảo vệ tính đa dạng sinh học, bảo tồn nguồn gen, cung cấp nhiều loại lâm sản quý phục vụ nhu cầu sống hàng triệu đồng bào miền núi… đáp ứng nhu cầu ngày cao người Tuy nhiên, xã hội ngày phát triển, gia tăng dân số thay việc trì cân sinh thái, bảo vệ môi trường, rừng ngày bị thu hẹp diện tích, giảm sút chất lượng Nguyên nhân chủ yếu rừng can thiệp thiếu hiểu biết người Với đời sống khó khăn, nghèo đói người tác động vào rừng cách khả phục hồi Ngoài ra, có nguyên nhân liên quan tới tính không hợp lý kỹ thuật lâm sinh, biện pháp kinh tế xã hội thiếu khoa học làm gia tăng tác động tiêu cực đến rừng Ở Việt Nam, vòng 50 năm trở lại rừng bị tàn phá nhiều, diện tích rừng khoảng 13,8 triệu rừng, phần lớn khu rừng lại tập trung vùng núi cao Với nỗ lực trồng bảo vệ rừng năm 2012 tỷ lệ che phủ rừng đạt 40,7% Tuy nước ta có nhiều loài động, thực vật côn trùng phong phú đa dạng hiên tình trạng xâm hại trái phép nguồn tài nguyên rừng diễn ngày phức tạp dẫn đến nhiều loài gỗ có giá trị cao quý hiếm, đặc hữu dần Thiết sam giả ngắn (Pseudotsuga brevifovila W C Cheng & L.K.Fu, 1975), Pơ Mu (Fokienia hodginsii), Du sam (Keteleeria evelyniana Master), Bách xanh (Calocedrus macrolepis Kurz ),…và thay vào loài giá trị Đây mối nguy hại lớn công tác bảo tồn đa dạng sinh học nói chung bảo tồn loài Thiết sam giả ngắn nói riêng Thiết sam giả ngắn đứng trước nguy suy thoái mạnh, vùng phân bố tự nhiên bị thu hẹp nhanh chóng số cá thể trưởng thành loài bị giảm sút nghiêm trọng nhiều nguyên nhân, chủ yếu khai thác gỗ mục đích thương mại xây dựng, làm đồ mỹ nghệ, điều kiện sống thay đổi, quần thể bị chia cắt, khả tái sinh Thiết sam giả ngắn đề nghị loài bổ xung vào danh lục loài quý nguy cấp theo nghị định 32/NĐ-CP/2006 nghiêm cấm khai thác sử dụng với mục đích thương mại Thuộc bậc VU theo sách đỏ Việt Nam 2007 danh lục đỏ IUCN Nếu biện pháp bảo vệ nhân rộng loài có nguy bị tuyệt chủng Cho tới nay, có số nghiên cứu loài tập trung vào việc mô tả đặc điểm hình thái, sinh thái, thông tin khả tái sinh tự nhiên Hiện nay, chưa có nghiên cứu chi tiết đặc tính sinh thái học có hệ thống Thiết sam giả ngắn Vì vậy, cần có nghiên cứu đầy đủ ảnh hưởng nhân tố sinh thái đến loài nghiên cứu cần thiết, góp phần giải vấn đề đặt cho bảo tồn loài quý hiếm, đặc hữu, có giá trị nhiều mặt đứng trước nguy bị xâm hại tuyệt chủng Với ý nghĩa đó, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến tồn phát triển loài Thiết sam giả ngắn (Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng” 1.2 Điều kiện thực đề tài 1.2.1 Điều kiện thân Là sinh viên chuyên ngành Nông lâm kết hợp – Khoa Lâm nghiệp với kiến thức học lớp thực tiễn tiến hành thực đề tài tốt nghiệp 40 Bảng 4.8.Bảng điều tra đất khu vực nghiên cứu Độ sâu tầng đất (cm) Màu sắc Độ tơi xốp Thành phần giới Tỷ lệ đá lẫn (%) Độ cao (m) Độ dốc Tầng đất >1000 30-400 A0 A 5-20 Xám đen Tơi xốp Mùn thô 3% 1000m [...]... dạng và phong phú Đặc biệt vùng này nằm trong khu vực phân bố của nhiều loài cây bản địa, quý hiếm 1.3 Mục đích Dựa trên cơ sở điều tra nghiên cứu các nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của loài Thiết sam giả lá ngắn làm cơ sở cho việc đề xuất một số giải pháp quản lý và bảo tồn có hiệu quả 1.4 Mục tiêu - Xác định được các nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của. .. 2014 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Hiện trạng phân bố loài Thiết sam giả lá ngắn tại huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 3.3.2 Phân tích các nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển loài Thiết sam giả lá ngắn + Nhóm nhân tố địa lý - địa hình: vị trí ( khe, chân, sườn, đỉnh), độ cao, độ dốc, chiều dài dốc, hướng phơi… + Nhóm nhân tố khí hậu – thủy văn : lượng mưa trung bình năm, nhiệt độ,... PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Thiết sam giả lá ngắn (Pseudotsuga brevifovila W C Cheng & L.K.Fu, 1975), chi Pseudotsuga – Hoàng Sam, họ Thông Pinaceae, bộ Thông Pinales tại huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tiến hành lập tuyến và OTC nghiên cứu tại 2 xã Ca Thành và Triệu Nguyên là 2 xã có diện tích phân bố loài Thiết sam giả lá ngắn. .. làm cơ sở nghiên cứu đối tượng Thiết sam giả lá ngắn 3.4.2 Ngoại nghiệp 3.4.2.1 Phỏng vấn người dân Để đánh giá, tìm hiểu các nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của loài Thiết sam giả lá ngắn, sự hiểu biết và sử dụng loài Thiết sam giả lá ngắn trong khu vực nghiên cứu Tiến hành phỏng vấn 40 hộ gia đình, xã Ca Thành phỏng vấn 20 phiếu và xã Triệu Nguyên phỏng vấn 20 phiếu Tại mỗi... hành phân tích Lấy mẫu đất tại những nơi TSGLN sinh trưởng tốt nhất Việc mô tả phẫu diện được thực hiện theo phương pháp điều tra phẫu diện của bộ môn Đất lâm nghiệp, Trường Đại Học Lâm Nghiệp (4) Nghiên cứu các nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển loài Thiết sam giả lá ngắn - Ảnh hưởng của địa hình đến sự sinh trưởng loài Thiết sam giả lá ngắn: các yếu tố địa hình (chân, sườn, đỉnh)... tiễn tại địa bàn nghiên cứu - Làm quen với một số phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu đề tài cụ thể 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn - Biết được các nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của loài Thiết sam giả lá ngắn tại địa phương nghiên cứu đề tài - Biết được tầm quan trọng của cây, tầm quan trọng của công tác bảo tồn 4 Phần 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận của. .. của các sinh vật Ví dụ: ánh sáng, CO2, nước, khoáng chất, đất, địa hình - Nhân tố sinh tồn: Nhân tố sinh thái tối quan trọng đối với sự sống của sinh vật Ví dụ: Đối với thực vật là ánh sáng, CO2, nước, khoáng chất - Nhân tố sinh thái chủ đạo: Đó là những nhân tố sinh thái mà khi chúng thay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi của những nhân tố sinh thái khác - Nhân tố sinh thái thứ yếu: (1) Những nhân tố sinh. .. sinh thái có ảnh hưởng không lớn đối với sinh vật (2) Những nhân tố sinh thái mà đặc tính và sự hoạt động của chúng phụ thuộc vào những nhân tố sinh thái khác - Nhân tố sinh thái độc lập: Đó là những nhân tố sinh thái mà đặc tính và sự hoạt động của chúng là độc lập với hoạt động sống của sinh vật Ví dụ: Địa hình, ánh sáng mặt trời ở mặt trên tán rừng - Nhân tố sinh thái phụ thuộc Đó là những nhân tố sinh. .. vào sự ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tổng hợp, ngoài các nhân tố sinh thái có tính khu vực như khí hậu, đất đai, thì nó còn bị sự ảnh hưởng của các nhân tố tiểu hoàn cảnh rừng như địa hình, ánh sáng dưới tán rừng, nhiệt độ trong rừng, quan hệ tổ thành loài, đai cao, dinh dưỡng, độ ẩm đất, thực bì, thảm mục và các nhân tố này lại có mối quan hệ qua lại chặt chẽ, do vậy nghiên cứu các nhân tố ảnh. .. lý rừng mưa nhiệt đới, khi nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái đến tái sinh tự nhiên ở rừng nhiệt đới, tác giả có nhận xét: trong rừng nhiệt đới nếu thiếu ánh sáng thì sẽ ảnh hưởng đến sự 9 phát triển của cây con, còn đối với sự nảy mầm và phát triển của cây mầm thì ảnh hưởng không rõ ràng Odum E.P (1971) [5] đã nghiên cứu các vấn đề sinh thái nói chung và sinh thái trong rừng mưa nhiệt đới

Ngày đăng: 04/06/2016, 11:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan