Tổng quan trang bị điện buồng máy đi sâu xây dựng hệ thống bơm dầu bôi trơn bằng thiết bị khả trình

48 1.5K 5
Tổng quan trang bị điện buồng máy  đi sâu xây dựng hệ thống bơm dầu bôi trơn bằng thiết bị khả trình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM _ NGUYỄN TUẤN LÂM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tổng quan trang bị điện buồng máy- Đi sâu xây dựng hệ thống bơm dầu bôi trơn thiết bị khả trình HẢI PHÒNG - 2016 BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM NGUYỄN TUẤN LÂM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tổng quan trang bị điện buồng máy- Đi sâu xây dựng hệ thống bơm dầu bôi trơn thiết bị khả trình NGÀNH: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ; MÃ SỐ: D103 CHUYÊN NGÀNH: ĐIỆN TỰ ĐỘNG TÀU THỦY Người hướng dẫn: Th.S Hứa Xuân Long HẢI PHÒNG - 2016 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình riêng Các số liệu kết đề tài trung thực, chưa đăng tài liệu Hải Phòng, ngày tháng năm 20 Sinh viên thực Nguyễn Tuấn Lâm Lời nói đầu Trong trình phát triển kinh tế quốc dân, đôi với lĩnh vực như: công nghiệp, nông nghiệp… ngành giao thông vận tải biển chiếm vị trí quan trọng quốc gia Đó mạch máu giao thông nối liền vùng kinh tế đất nước nước giới với Đất nước ta có bờ biển dài, trải dọc từ Bắc tới Nam, lại có nhiều sông ngòi Đó điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành vận tải biển Mặc dù thời điểm tại, khắc phục dần kinh tế bị suy thoái Nhưng tương lai không xa, ngành đóng tàu vận tải tàu biển khôi phục lại mạnh vốn có Trong trình học tập rèn luyện khoa Điện-Điện tử tàu biển trường Đại học Hàng Hải, em vinh dự thấy rõ trách nhiệm học tập việc phục vụ cho ngành giao thông vận tải biển tương lai Sau học tập rèn luyện trường trình thực tập nhà máy đặc biệt trình thực tập tốt nghiệp nhà máy đóng tàu Nam Triệu, em khoa Điện - Điện tử tàu biển giao cho đề tài thiết kế tốt nghiệp: “Tổng quan trang thiết bị buồng máy Đi sâu xây dựng hệ thống điều khiển bơm dầu bôi trơn thiết bị khả trình” Qua trình học tập nỗ lực nghiên cứu với hướng dẫn tận tình thầy giáo Hữa Xuân Long thầy cô khoa Điện – Điện Tử Em tìm hiểu nghiên cứu để hoàn thành đồ án tốt nghiệp Mặc dù thân em cố gắng nhiều, tìm hiểu thực tế, với mong muốn hoàn thành đồ án tốt nghiệp cách tốt Song hạn chế kiến thức kinh nghiệm, nên trình thực đề tài không tránh khỏi sai sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo khoa Em xin chân thành cảm ơn ! MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG MÁY PHỤ BUỒNG MÁY 1.1 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG MÁY PHỤ BUỒNG MÁY 1.1.1 KHÁI NIỆM VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG MÁY PHỤ BUỒNG MÁY 1.1.2 CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI MÁY PHỤ TÀU THỦY 1.2 HỆ THỐNG BƠM BALLAST 1.2.2 GIỚI THIỆU CÁC PHẦN TỬ CỦA MẠCH: (TRANG 293-294) 10 1.2.3 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MẠCH ĐIỀU KHIỂN 10 1.2.3.1 Chế độ điều khiển chỗ 11 1.2.3.2 Chế độ điều khiển từ xa .13 - Ta bật công tắc lựa chọn chế độ điều khiển SA1sang vị trí REMOTE làm cho tiếp điểm (21-22) trang 293 mở ra, tiếp điểm (13-14) trang 293 đóng vào sẵn sàng cho chế độ điều khiển từ xa 13 1.2.4 HOẠT ĐỘNG CỦA MẠCH SẤY 14 1.2.5 CÁC MẠCH BÁO ĐỘNG VÀ BẢO VỆ CHO HỆ THỐNG 14 1.3 HỆ THỐNG QUẠT GIÓ BUỒNG MÁY 15 1.3.1 GIỚI THIỆU PHẦN TỬ TRONG MẠCH 16 1.3.2 NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG 17 1.3.2.1.Chế độ điều khiển chỗ 17 1.3.2.2 Chế độ điều khiển từ xa 17 1.3.3 BẢO VỆ HỆ THỐNG 18 1.4 HỆ THỐNG BƠM LÀM MÁT MÁY CHÍNH 18 1.4.1 GIỚI THIỆU PHẦN TỬ (287-288) : 18 1.4.2 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG : 18 1.4.2.1 Chế độ điều khiển tay : .18 1.4.2.2 Chế độ điều khiển tự động 19 1.4.3 CHẾ ĐỘ ĐIỀU KHIỂN TỪ XA : 19 1.4.4 CÁC CHẾ ĐỘ BẢO VỆ : 20 1.5 HỆ THỐNG BƠM CỨU HỎA 21 1.5.1 GIỚI THIỆU PHẦN TỬ CỦA MẠCH (297-298-299) : 21 1.5.2 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG : 21 1.5.2.1 Chế độ điều khiển chỗ : 21 1.5.2.2 Chế độ điều khiển từ xa : .23 1.5.3 HOẠT ĐỘNG CỦA MẠCH SẤY (299) : 23 1.5.4 CÁC CHẾ ĐỘ BÁO ĐỘNG VÀ BẢO VỆ 23 1.6 HỆ THỐNG BƠM DẦU BÔI TRƠN M/E 24 1.6.1 GIỚI THIỆU PHẦN TỬ 24 1.6.2 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 25 1.6.2.1 Chế độ điều khiển tay 25 1.6.2.2 Chế độ tự động 26 1.6.2.3 Chế độ điều khiển từ xa .27 1.6.3 CÁC BẢO VỆ 28 1.6.3.1 Bảo vệ ngắn mạch .28 1.6.3.2 Bảo vệ tải .28 1.6.3.3 Bảo vệ áp lực dầu cửa thấp 28 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG BƠM DẦU BÔI TRƠN MÁY 29 2.1 NHIỆM VỤ CỦA HỆ THỐNG BƠM DẦU BÔI TRƠN MÁY CHÍNH 2.2 GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG BƠM DẦU BÔI TRƠN MÁY CHÍNH 2.4.1 CHẾ ĐỘ ĐIỀU KHIỂN BẰNG TAY 2.4.2 CHẾ ĐỘ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG 2.4 SƠ ĐỒ THUẬT TOÁN 2.4.1 THUẬT TOÁN ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG CHO CHẾ ĐỘ TỰ ĐỘNG ( AUTO) 2.4.2 THUẬT TOÁN ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG CHO CHẾ ĐỘ BẰNG TAY (MANU) 2.4.3 LƯU ĐỒ THUẬT TOÁN CỦA HỆ CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BẰNG PLC VÀ HMI 29 30 31 32 33 33 34 35 35 3.1 XÂY DỰNG CẤU HÌNH PHẦN CỨNG 3.1.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ PLC HÃNG DELTA 3.1.2 TỔNG QUAN VỀ MÀN HÌNH HIỂN THỊ HMI DELTA-DOP-B07S411 3.1.3 TRUYỀN THÔNG GIỮA PLC VÀ MÀN HÌNH CẢM ỨNG TOUCH SCREEN 3.1.4 CÁC ĐẦU VÀO, ĐẦU RA 3.2 SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ HỆ THỐNG 3.3 LẬP TRÌNH HỆ THỐNG 3.4 NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KẾT LUẬN 35 35 40 42 44 45 45 45 46 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG MÁY PHỤ BUỒNG MÁY 1.1 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG MÁY PHỤ BUỒNG MÁY 1.1.1 Khái niệm chức hệ thống truyền động máy phụ buồng máy - “Máy phụ tàu thủy bao gồm tất máy móc thiết bị động lực tàu, trừ máy nồi Chúng bao gồm tổ Diesel - Máy phát điện, máy nén khí, bơm phục vụ tàu, thiết bị trao nhiệt, thiết bị lọc phân ly dầu - nước với hệ thống đường ống thiết bị khác đường ống có chức sau: + Phục vụ cho hoạt động DIESEL (đối với.hệ thống động lực diesel) nồi (đối với thống động lực nước) như: hệ thống cung cấp nhiên liệu, hệ thống bôi trơn cưỡng bức, hệ thống.làm mát, hệ thống khí nén Trong trang trí động lực nước thiết bị thuộc thống: hệ thống cấp nước nồi, hút chân không bầu ngưng + Phục vụ hút khô cân tàu, gồm thiết bị thuộc thống: Hệ thống hút khô, hệ thống dằn tàu + Phục vụ nhu cầu sinh hoạt người tàu, gồm thiết bị thuộc các.hệ thống: hệ thống.cấp nước ăn, nước sinh hoạt, hệ thống thông gió, hệ thống làm lạnh điều hòa không khí, hệ thống sưởi, hệ thống nước thải vệ sinh + Truyền công suất từ động dến thiết bị đẩy: đường trục - chân vịt, hộp số + Đảm bảo giữ ổn định hướng điều khiển quay trở tàu, gồm thiết bị máy móc thuộc hệ thống lái, hệ thống tăng ổn định tàu (các cánh giảm lắc) + Cung cấp điện chiếu sáng tàu: tổ hợp diesel - máy phát điện tua bin - máy phát + Neo tàu phục vụ bốc xếp hàng hoá xuống lên tàu thiết bị đóng mở nắp hầm hàng, thiết bị cẩu, hay bơm hàng + Đảm bảo an toàn cho tàu người tàu, gồm thiết bị: Các thiết bị báo cháy, thiết bị thuộc hệ thống cứu hỏa, thiết bị cứu sinh, hệ thống chống chìm, + Dùng để đo đạc theo dõi thông số, tự động điều khiển điều khiển từ xa thống khí nén, thống khí nén, thuỷ lực – điện thiết bị đo, cảm biến thiết bị điên khác.” 1.1.2 Các yêu cầu Máy phụ tàu thủy - “Do Máy phụ tàu thủy có nhiều kiểu loại, nên viêc lựa chọn kiểu loại quy cách cần xuất phát từ tình hình cụ thể, cần xem xét kỹ càng, toàn diên mặt sau đây: + Sử dụng thích hợp, tức lực làm viêc, tính khả điều chỉnh theo yêu cầu qui định điều kiên hoạt động khác tàu Đây điều kiên mà máy phụ phải thỏa mãn + Tin cậy bền, đặc biêt máy phụ có ảnh hưởng lớn đến động lực an toàn tàu (như bơm dầu bôi trơn, bơm nước làm mát, máy lái, bơm nước chữa cháy) yêu cầu quan trọng + Có hiêu suất tính kinh tế cao, sở thỏa mãn yêu cầu xét đến yêu cầu + Kích thước trọng lượng gọn nhẹ Giảm nhẹ trọng lượng giảm nhỏ không gian đặt máy phụ có lợi cho viêc khai thác, kinh doanh tàu thủy Nhất máy phụ hiêu suất thấp thời gian hoạt động cần ý đến yêu cầu Trọng lượng máy phụ hiểu tổng trọng lượng khô thiết bị thống với trọng lượng dầu đốt, dầu nhờn, nước chứa máy thống Chỗ đặt máy phụ diên tích không gian mà máy phụ (kể hệ thống chi tiết chuyển động) chiếm chỗ + Có khả tự động hoá cao + Có tính vạn (thông dụng) tiêu chuẩn hóa cao nhằm giảm bớt khối lượng công viêc Nhà máy đóng sửa chữa tàu, hạ thấp giá thành sửa chữa đóng tàu + Sử dụng, bảo dưỡng đơn giản nhằm giảm bớt chi phí cho viêc sửa chữa bảo dưỡng + Giá rẻ, có tính kinh tế cao - Bất kiểu loại máy phụ khó thỏa mãn tất yêu cầu Do lựa chọn so sánh máy phụ cụ thể phải vào tình hình cụ thể mà xét xem yêu cầu chính, tức đặt yêu cầu lên hàng đầu coi điều kiện bắt buộc, điều kiện khác coi thứ yếu Viêc đòi hỏi người làm kỹ thuật phải am hiểu hai mặt kiến thức sau: + Các yêu cầu đối tượng máy phụ, ảnh hưởng máy phụ tới đối tượng + Cấu tạo, tính năng, nguyên lý máy phụ, nguyên tắc tính toán, lựa chọn máy phụ” 1.2 HỆ THỐNG BƠM BALLAST 1.2.1 Giới thiệu chung hệ thống - Bơm Hệ thống ballast xếp vào hệ thống máy phụ buồng máy quan trọng tàu thuỷ ảnh hưởng tới độ cân tàu Hệ thống bao gồm thiết bị như: két chứa nước dằn, bơm, hệ thống đường ống van - Các két ballast (các két chứa nước dằn ) két chứa nước dùng để cân tàu Chúng bố trí đáy tàu từ mũi đến đuôi tàu két trang bị ống đo thông - Bơm ballast dùng để hút nước dằn tàu từ vào làm đầy két ballast, rút nước khỏi két chuyển nước dằn từ két sang két khác thường đươc dùng băng bơm ly tâm để có lưu lưọng lớn - Các hệ thống đường ống van dùng để nối két với bơm, nối bơm thông biển, nối két với - Tuy nhiên tàu bố trí hoàn toàn giống Một vài tàu có trang bị két ballast két dầu két đáy đôi ( trừ vài két mạn phải mạn trái dùng để chứa nước đáy đôi), vài tàu có két đáy đôi, tàu khác có két thấp làm két đáy Tất tàu phải có két ballast phía mũi tàu phía lái tàu - Thông thường bơm ballast bơm la canh (hút khô) dùng để thay cho Ngoài số tàu bơm hệ thống nước biển làm mát máy bị trục trặc dùng bơm ballat để thay - Do tính chất quan trọng hệ thống bơm ballast nên việc điều động công việc liên quan tới hệ thống đạo từ thuyền phó trực tiếp sĩ quan máy đảm nhiệm  Nhiệm vụ hệ thống - Nâng cao tính ổn định cho tàu đảm bảo cho tàu cân ( không bị lệch, bị nghiêng) - Nâng cao hiệu suất hệ lực đẩy Hệ thống ballast dùng tàu xếp hàng không đều, tàu không chở hàng, có ngoại lực tác dụng lên tàu sóng, gió,… 1.2.2 Giới thiệu phần tử mạch: (trang 293-294) ● Phần tử trang 293 - QF: aptomat cấp nguồn cho động lai bơm mạch điều khiển - PA293.3: khối biến đổi dòng điện - KM1, KM2, KM3: contactơ điều khiển - TA, TA1 biến dòng - FT: rơle nhiệt bảo vệ tải cho động lai bơm - Tiếp điểm 27-28 tiếp điểm điều khiển máy tính - TC biến áp cấp nguồn cho mạch điều khiển - A đồng hồ ampe kế để đo dòng điện chạy qua động lai bơm - K1đến K5: rơle trung gian - SA1: công tắc lựa chọn chế vị trí điều khiển - SB1: nút ấn để khởi động bơm BALLAST - SB2: nút ấn để dừng bơm BALLAST - FU1, FU2,FU3, FU4 cầu chì bảo vệ - PS: tiếp điểm cảm biến áp lực nước - Self Primer: xả khí e ● Phần tử trang 294 - HL1: đèn báo bơm hoạt động - HL2: đèn báo nguồn - HL4: đèn báo bơm bị tải - HL6: đèn báo nguồn đủ công suất để khởi động bơm - R: điện trở sấy - SA2: công tắc cấp nguồn cho điện trở sấy - HR: đồng hồ đếm thời gian hoạt động bơm 1.2.3 Nguyên lý hoạt động mạch điều khiển - Đóng aptomát QF vào sẵn sàng cấp nguồn cho bơm hoạt động cấp nguồn cho mạch điều khiển làm cho đèn báo nguồn HL2 sáng 10 áp lực không đạt yêu cầu kể từ hệ làm việc song song sau 30s có tín hiệu báo động có tín hiệu hệ ngừng làm việc - Quá trình làm việc lựa chọn chế độ Auto2 tương tự - Giả sử trình làm việc mà lí mà hệ thống bị nguồn có nguồn trở lại lúc hệ thống kiểm thời gian τ s tính từ hệ thống có điện trở lại, trước hệ làm việc hệ tự động khởi động trở lại, trước hệ không làm việc (tức hệ trước làm việc) hệ tự động khởi động lại 2.4.2 Thuật toán điều khiển hệ thống cho chế độ tay (MANU) - Khi chế độ điều khiển tay(Manual) lựa chọn hệ thống kiểm tra xem nút ấn dừng (Stop) hệ 1, nút ấn dừng ấn hệ ngừng làm việc thực xóa nhớ hệ 1, nút ấn dừng không ấn kiểm tra nút ấn khởi động(start) hệ xem có ấn hay không - Nếu nút ấn khởi động hệ ấn thực khởi động hệ thống mồi hệ 1, cấp nguồn cho rơle trung gian để khởi động bơm số 1, đưa nhớ hệ lên mức “1” logic - Tiếp theo thực kiểm tra áp lực cửa hệ 1, áp lực cửa bơm đạt yêu cầu ngắt hệ thống mồi hệ công tác ổn định Nếu áp lực cửa hệ thấp thực ngắt hệ thống mồi tiến hành kiểm tra xem hệ có bị tải không, hệ không bị tải thực kiểm tra lại nguồn cấp cho hệ 1; Nếu hệ bị tải có tín hiệu báo động hệ thống bị ngắt ra, đồng thời xóa nhớ hệ mức “0” logic - Nếu nút ấn khởi động hệ không tác động tiến hành kiểm tra nút ân dừng hệ 2(Stop2) trình đưa hệ vào tương tự 34 2.4.3 Lưu đồ thuật toán hệ - Trình bày phần phụ lục CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BẰNG PLC VÀ HMI 3.1 XÂY DỰNG CẤU HÌNH PHẦN CỨNG 3.1.1 Tổng quan công nghệ PLC hãng DELTA - “PLC hãng Delta thiết bị điều khiển logic khả trình (Programmable Logic Control) cho phép thực linh hoạt thuật toán điều khiển số thông qua ngôn ngữ lập trình, thay cho việc phải thể thuật toán mạch số [11] Như vậy, với chương trình điều khiển mình, PLC trở thành điều khiển số nhỏ gọn, dễ thay đổi thuật toán đặc biệt dễ trao đổi thông tin với môi trường xung quanh (với PLC khác với máy tính)” - “Một ưu điểm lớn PLC Delta việc tích hợp loại Modul chuyên dụng cho phép kết nối trực tiếp với cảm biến (PT100, cặp nhiệt, đếm tốc độ 35 cao…) Modul truyền thông cho phép kết nối với nhiều thiết bị truyền thông chuẩn sử dụng kiểu truyền dẫn khác nhau” - “PLC Delta với loại Modem như: DVP – ES, SC, SX, SA, EX, PM, SV dòng Modem DVP – SV có cổng kết nối Ethernet” Hình 4.3 PLC Hãng Delta dòng DVP – SV cổng truyền thông Ethernet Giới thiệu Series DVP-SV có cổng kết nối Ethernet *Đặc điểm / Đặc tính: - “Module mở rộng song song kết nối bên trái tốc độ cao series SV cho phép kết nối truyền thông với hầu hết mạng giao diện Internet, DeviceNet, ProfiBus, module nhiệt độ, module analog cho yêu cầu điều khiển tức 16 loại module mở rộng đặc biệt (digital, analog, điều khiển trục, giao tiếp truyền thông,…) kết nối với PLC series SV (8 module ben trái & module bên phải) Tích hợp với phát xung ngõ trục 200KHz độc lập đặc tính nhóm nội suy tuyến tính/cong thị điều khiển nhằm giúp cho giải pháp điều khiển vị trí trở nên dễ dàng hơn” * Đặc tính kỹ thuật “ MPU points: 28 36 Max I/O points: 512 Dung lượng chương trình: 16K Steps Tốc độ thực dẫn: 0.24μS (chỉ dẫn bản) Cổng truyền thông: Built-in RS-232 RS-485, tương thích với chuẩn MODBUS ASCII / RTU giao tiếp Protocol Thanh ghi data: 10,000 words Thanh ghi file: 10,000 words Xung tốc độ cao ngõ ra: Hỗ trợ xung ngõ tốc độ cao 4-point (Y0, Y2, Y4, Y6), nhóm xung ngõ pha A/B (Y0, Y1) (Y2, Y3) nhóm (Y0 ~ Y3 & Y4 ~ Y7) nội suy trục Tất ngõ phát xung đạt đến 200KHz Built-in nhóm đếm tốc độ cao phần cứng Độ rộng băng thông có liên quan đến dãy tối đa (max) đếm đơn” *Cấu trúc phần cứng PLC hãng Delta Hình 4.4 thể cấu trúc phần cứng PLC hãng Delta - Cấu trúc phần cứng bao gồm: + Khối đầu vào: INPUTS thực chức đọc tín hiệu đầu vào + Khối đầu ra: OUTPUTS thực chức chuyển liệu ngoại vi 37 Hình 4.4 Cấu trúc phần cứng PLC hãng Delta - Khối CPU bao gồm: Khối nguồn (Power Supply), vi xử lý (Processor), nhớ (Memory) thực chức xử lý tín hiệu vào dạng thuật toán định *Nguyên lý làm việc PLC hãng Delta Hình 4.5 Nguyên lý làm việc PLC hãng Delta - Đầu tiên đọc liệu từ đầu vào chuyển vào nhớ tiếp đến việc thực chương trình đọc liệu đầu vào từ nhớ xử lý chương trình (Device 38 Memory) sau thực chương trình chuyển đến nhớ đệm đầu cuối việc chuyển liệu đến đầu - Ngôn ngữ lập trình cho PLC hãng Delta thực dạng LAD (hình thang) STL (câu lệnh) * Mở rộng modul - Modul CPU cho phép thực kết nối với nhiều Modul mở rộng Việc mở rộng Modul thực cách ghép thêm Modul phía bên phải Modul CPU thông qua giắc cắm Hình 4.6 Cách mở rộng Modul PLC hãng Delta * Kết nối PLC Delta - PLC Delta cho phép ghép nối với nhiều thiết bị sử dụng chuẩn truyền dẫn chuẩn (PC, HMI, thiết bị chuyên dụng khác…) - PLC Delta sử dụng truyền thông RS232, RS422 Modbus ASCII RS485 Modbus ASCII/RTU cho phép ghép nối linh hoạt Sơ đồ cáp kết nối PLC Delta với thiết bị truyền thông (Hình 4.11) 39 Hình 4.11 Hình ảnh cáp kết nối PLC delta 3.1.2 Tổng quan hình hiển thị HMI DELTA-DOP-B07S411 - Màn hình cảm ứng Touch Screen sản xuất nhiều hãng giới, Đài Loan hãng Delta sản xuất loại seri có thị trường Việt Nam DOP-A Dop-B với phần mềm HMI( Human Machine Interface) - Touch Screen hệ thống SCADA chất lượng cao dùng môi trường tự động hóa nhà máy sản xuất trình công nghiệp, tàu thủy… - Touch screen cho phép tạo đồ thị trình để điều khiển, giám sát thiết bị máy móc hay nhà máy, lưu trữ liệu kiện voiwscacs mố thời gian sở liệu, quản lý tất thông tin nhà máy, máy móc in dạng báo cáo 40 - Touch Screen cho phép thực chức điều khiển hoạt động (khởi dộng, dừng) hình hệ thống, thiết bị máy móc từ xa với phẩn cứng có tốc độ cao - Touch Screen có khả kết nối rộng sử dụng để mở rộng hệ thống cách linh hoạt từ đơn giản đến phức tạp tuỳ theo yêu cầu công nghệ * Đặc tính kỹ thuật - T (800 X 480 pixels) TFT LCD 65536 màu - cổng COM, hồ trợ RS232/RS422/RS485 - Chuyển tải dừ liệu: RS232, USB - Hỗ trợ USB host, nối trực tiếp đến ổ USB, máy in chuột - Màn hình cảm ứng tương ứng với IP65 Hồ trợ hiển thị ngang / dọc - Biên tập phần mềm, DOPSoft tương thích với hệ thống điều hành: windows XP, Window Vista, Windows * Chức phần cứng - Loại Panel TFT cung cấp 65536 gara màu I - Có cổng COM để kết nối truyền dẫn theo kiểu RS232, RS485, RS422 - Bộ nhớ SRAM có dung lượng 512K vói loại DOP-A 256K vói loại POP-B - Hệ thống cho phép kết nối với số thiết bị như: USB, máy I in, máy tính PC, PLC * Khả kiểu truyền dẫn DOP với thiết bị sơ đồ sau: 41 - Hệ thống cho phép kết nối truyền dẫn chiều DOP máy tính PC cho phép: Download DOP 4- PC Upload DOP II PC Copy DOP«-» PC - DOP cho phép kết với DOP khác qua cổng COM3 với kiểu truyền dẫn RS232, RS485, RS422 - DOP cho phép kết nối DOP«- USB -»PC - DOP có khả kết nối vói PLC qua cổng truyền thông PLC Kiểu truyền dẫn kết nối với PLC theo kiểu RS232, RS485 - DOP có khả kết nối vói PLC qua cổng truyền thông PLC Kiểu truyền dẫn khí kết nối với PLC theo kiểu RS232, RS485 3.1.3 Truyền thông PLC hình cảm ứng Touch Screen - Truyền thông hay giao tiếp trình trao đổi thông tin chủ thể với gọi đối tác giao tiếp hay truyền thông theo phương pháp định qui định trước.Phân loại kiểu giao tiếp: + Giao tiếp hình ảnh + Giao tiếp văn + Giao tiếp liệu 42 - Dịch vụ truyền thông: khung bao hàm liệu mà đối tác truyền thông cần để gửi nhận từ đổi tác truyền thông khác, phục vụ cho việc trao đổi thông tin với - Giao thức: coi ngôn ngữ để đối tác truyền thông thực dịch vụ Một giao thức bao gồm thành phần sau: cú pháp, ngữ nghĩa, tính định thời Các giao thức PPỈ, MPI, Proíibus, Modbus - Mô hình lớp: để trao đổi thông tin đối tác truyền thông giao thức cần thiết tương đối phức tạp để đơn giản hoá để phân công cho thành phần thực nhiệm vụ nhỏ giao thức Những thành phần nhỏ giao thức gọi lóp đương nhiên lớp tương ứng với giao thức - Cấu trúc giao thức ISO gồm lớp + Lớp vật li + Lớp liên kết liệu + Lớp mạng + Lớp vận chuyển + Lớp kiểm soát lỗi + Lớp biến đổi liệu + Lớp ứng dụng người dùng - Mỗi hệ thống truyền thông không thueets đủ lớp trên, mạng truyền thông công nghiệp thường sử dụng lớp 1, 2, 43 3.1.4 Các đầu vào, đầu * Đầu vào: - X0: Remote - X1: Remote - X2: Sự cố - X20: Quá tải - X21: PS - X22: P1 run - X23: P2 run - X3: Quá tải * Đầu ra: - Y0: Sự cố - Y1: Sự cố - Y20: Standby Pumb - Y21: Standby Pumb - Y22: Pumb chạy - Y23: Pumb chạy - Y24: Cắt bơm 44 - Y25: Cắt bơm 3.2 SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ HỆ THỐNG - Trình bày phần phụ lục 3.3 LẬP TRÌNH HỆ THỐNG - Trình bày phần phụ lục 3.4 NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG - Hệ thống hoạt động bình thường, đáp ứng yêu cầu đề hệ bơm dầu nhờn dự phòng cho máy - Hệ thống ược xây dựng PLC hãng Delta đáp ứng yêu cầu đề điều khiển - Phần mềm lập trình hãng Delta đơn giản, dễ sử dụng với cấu trúc Lader gần giống với phần mềm hãng SIEMENS, thân thiện với kỹ sư điện tự động tàu thủy - Tuy nhiên, kiến thức lập trình hạn chế chưa thể tính toán hết khả xảy hệ thống Để hệ thống hoạt động tàu biển em cần phải nghiên cứu sâu kiến thức hệ thống kiến thức phần mềm lập trình - Do vấn đề kinh phí có hạn nên chưa thể xây dựng hệ thống thực Tuy nhiên sử dụng hệ điều khiển nhỏ 45 KẾT LUẬN Sau thời gian tháng tìm hiểu nghiên cứu với giúp đỡ bạn đồng nghiệp thầy giáo khoa, đặc biệt giúp đỡ tận tình thầy HỨA XUÂN LONG Đến đồ án tốt nghiệp em hoàn thành, đồ án tốt nghiệp em nghiên cứu nội dung sau: - Giới thiệu khái quát hệ thống máy phụ buồng máy tàu 53000T - Đi xâu xây dựng hệ thống điều khiển bơm dầu bôi trơn máy thiết bị khả trình Tuy nhiên trình độ có hạn hạn chế việc cập nhật công nghệ đại nên đề tài em chắn nhiều thiếu sót Em mong đóng góp nhận xét thầy cô bạn đồng nghiệp để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên thực Nguyễn Tuấn Lâm 46 NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Tinh thần thái độ, cố gắng sinh viên trình thực Đồ án/khóa luận: Đánh giá chất lượng Đồ án/khóa luận tốt nghiệp (so với nội dung yêu cầu đề mặt: lý luận, thực tiễn, chất lượng thuyết minh vẽ): Chấm điểm giảng viên hướng dẫn (Điểm ghi số chữ) Hải Phòng, ngày tháng năm 20 Giảng viên hướng dẫn 47 ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN Đánh giá chất lượng Đồ án/khóa luận tốt nghiệp mặt: thu thập phân tích số liệu ban đầu, sở lý thuyết, vận dụng vào điều kiện cụ thể, chất lượng thuyết minh vẽ, mô hình (nếu có) …: Chấm điểm người phản biện (Điểm ghi số chữ) Hải Phòng, ngày tháng năm 20 Người phản biện 48 [...]... ngắt hệ thống mồi của hệ 1 Sau đó hệ thống sẽ kiểm tra xem động cơ đi n lai bơm 1 có bị quá tải không, nếu động cơ đi n lai bơm 1 bị quá tải thì hệ thống sẽ phát lệnh để rơle trung gian của hệ 1 bị mất đi n để ngắt hệ 1 ra Đồng thời khi đó hệ thống sẽ đưa hệ 2 vào làm việc - Nếu áp lực cửa ra của bơm 1 là thấp thì sẽ có tín hiệu báo động và đồng thời hệ 2 sẽ được đưa vào làm việc song song với hệ 1cho... cho rơle K302.5 bảo vệ như trong trường hợp bị quả tải Nếu hệ thống đang làm việc trong chế độ tự động thì khởi PLC sẽ đi u khiển khởi động và đưa bơm dầu sổ 2 vào làm việc CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG BƠM DẦU BÔI TRƠN MÁY 2.1 NHIỆM VỤ CỦA HỆ THỐNG BƠM DẦU BÔI TRƠN MÁY CHÍNH - “Nhiêm vụ quan trọng nhất của hệ thống bôi trơn động cơ là cung cấp liên tục dầu nhờn cho các bế mặt tiếp xúc của các chi tiết có chuyển... cho các hệ thống đi u khiển, đảo chiều” 2.2 GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG BƠM DẦU BÔI TRƠN MÁY CHÍNH - Trong quá trình hoạt động của máy chỉnh thì hệ thống bôi trơn đóng một vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an toàn cho hoạt động của Diesel, nó giúp cho máy hoạt động dễ dàng giảm được các mài mòn do tiếp xúc cơ khí do đó làm tăng tuổi thọ và hiệu suất của động cơ - Hệ thống bơm dầu L.O phục vụ máy chỉnh... hoặc tự động bằng máy tính Khi hệ thống làm việc trong chế độ tự động thì chương trình đi u khiển đã được thiết kế để hai bơm không khởi động cùng một lúc Do hệ thống đi u khiển của hai bơm là giống hệt nhau nên ở đây ta chỉ nghiên cứu 1 bơm 2.3 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG - Chọn chế độ cho các động cơ trong cùng một nhóm: + Để đi u khiển hệ truyền động đi n nhóm máy phụ phục vụ máy chính có vai trò quan trọng... KM2 không thể có đi n - Tiếp đi m của KM3(13-14;298) đóng vào làm KM1 có đi n - Tiếp đi m của KM1 ở mạch động lực đóng vào cấp đi n cho bơm hoạt động ở chế độ sao - Tiếp đi m KM1(13-14) đóng lại tự nuôi - Tiếp đi m KM1(21-22;299) mở ra làm cho đi n trở sấy không thể có đi n được - Tiếp đi m của KM1(55-56;298) mở ra làm cho KM3 mất đi n tiếp đi m của KM3(21-22) đóng vào sẵn sàng cấp đi n cho KM2 -Sau... cho khởi động bơm, tiếp đi m K302.5 (43-44) đóng lại cấp đi n cho đèn HL3 sáng báo động cơ đang bị quá tải, tiếp đi m K302.5(21-22) mở ra ngắt tín hiệu bơm ở chế độ STANDBY tới khối PLC, đầu ra cửa khối PLC cấp đi n cho rơle K285.5 đóng tiếp đi m K285.5(5-9) Contactor KM1 mất đi n đóng tiếp đi m KM1(21-22) cấp đi n cho mạch sấy hoạt động, contactor KM2 mất đi n mở tiếp đi m KM2(5354) ngắt đi n làm cho... thuật toán của hệ - Trình bày trong phần phụ lục CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BẰNG PLC VÀ HMI 3.1 XÂY DỰNG CẤU HÌNH PHẦN CỨNG 3.1.1 Tổng quan về công nghệ PLC hãng DELTA - “PLC hãng Delta là thiết bị đi u khiển logic khả trình (Programmable Logic Control) cho phép thực hiện linh hoạt các thuật toán đi u khiển số thông qua một ngôn ngữ lập trình, thay cho việc phải thể hiện thuật toán đó bằng mạch số [11]... hệ thống mới có thể khởi động trở lại được 1.6.3.3 Bảo vệ áp lực dầu cửa ra thấp - Khi áp lực dầu cửa ra của bơm thấp, tiếp đi m cảm biến PS đóng lại cấp đi n cho rơle K302.9 Rơle K302.9 có đi n đóng tiếp đi m K302.9(13-14) đèn hiệu báo áp lực dầu cửa ra thấp tới khối PLC cấp đi n cho rơle K285.5 Tiếp đi m K285.5(5-9) 28 đóng lại cấp đi n cho rơle K302.5 bảo vệ như trong trường hợp bị quả tải Nếu hệ. .. tiếp đi m của nó ở (21-22) trang 293 mở ra, tiếp đi m của nó ở (13-14) trang 293 đóng vào sẵn sàng cho chế độ đi u khiển từ xa - Khi có tín hiệu từ máy tính phát lệnh khởi động bơm BALLAST thì làm cho tiếp đi m đi u khiển từ máy tính ở (17-18) trang 293 đóng vào cấp đi n cho rơle trung gian K3 Rơle trung gian K3 có đi n sẽ đi u khiển bơm hoạt động giống như ở chế độ đi u khiển tại chỗ LOCAL - Khi bơm. .. contacto KM3 có đi n làm đóng tiếp đi m của nó ở mạch động lực vào sẵn sàng cho động cơ lai bơm hoạt động - Tiếp đi m của KM3 ở (21-22) trang 293 mở ra khống chế contacto KM2 không thể có đi n được - Tiếp đi m của KM3 ở (13-14) trang 293 đóng vào cấp đi n cho contacto KM1 - Contacto KM1 có đi n sẽ đóng tiếp đi m tự nuôi của nó ở mạch (13-14) trang 293 vào - Tiếp đi m của contacto KM1 ở (21-22) trang 294

Ngày đăng: 04/06/2016, 11:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG MÁY PHỤ BUỒNG MÁY

    • 1.1 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG MÁY PHỤ BUỒNG MÁY

      • 1.1.1 Khái niệm và chức năng của hệ thống truyền động máy phụ buồng máy

      • 1.1.2 Các yêu cầu đối với Máy phụ tàu thủy

      • 1.2 HỆ THỐNG BƠM BALLAST

        • 1.2.2 Giới thiệu các phần tử của mạch: (trang 293-294)

        • 1.2.3. Nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển

          • 1.2.3.1 Chế độ điều khiển tại chỗ

          • 1.2.3.2 Chế độ điều khiển từ xa

          • - Ta bật công tắc lựa chọn chế độ điều khiển SA1sang vị trí REMOTE làm cho tiếp điểm của nó ở (21-22) trang 293 mở ra, tiếp điểm của nó ở (13-14) trang 293 đóng vào sẵn sàng cho chế độ điều khiển từ xa.

          • 1.2.4. Hoạt động của mạch sấy

          • 1.2.5. Các mạch báo động và bảo vệ cho hệ thống

          • 1.3 HỆ THỐNG QUẠT GIÓ BUỒNG MÁY

            • 1.3.1. Giới thiệu phần tử trong mạch .

            • 1.3.2 . Nguyên lí hoạt động.

              • 1.3.2.1.Chế độ điều khiển tại chỗ.

              • 1.3.2.2. Chế độ điều khiển từ xa.

              • 1.3.3. Bảo Vệ Hệ Thống.

              • 1.4 HỆ THỐNG BƠM LÀM MÁT MÁY CHÍNH

                • 1.4.1 Giới thiệu phần tử (287-288) :

                • 1.4.2 Nguyên lý hoạt động :

                  • 1.4.2.1 Chế độ điều khiển bằng tay :

                  • 1.4.2.2 Chế độ điều khiển tự động

                  • 1.4.3 Chế độ điều khiển từ xa :

                  • 1.4.4 Các chế độ bảo vệ :

                  • 1.5 HỆ THỐNG BƠM CỨU HỎA

                    • 1.5.1 Giới thiệu phần tử của mạch (297-298-299) :

                    • 1.5.2 Nguyên lý hoạt động :

                      • 1.5.2.1 Chế độ điều khiển tại chỗ :

                      • 1.5.2.2 Chế độ điều khiển từ xa :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan