Giáo án Số học 6 tuần 1 đến tuần 8

33 556 0
Giáo án Số học 6 tuần 1 đến tuần 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Số học 6 tuần 1 đến tuần 8 hay nhất, soạn theo chuẩn kiến thức kỹ năng, soạn theo chương trình giảm tải của Bộ GD. Được cập nhật mới nhất, đã chỉnh sửa mới nhất vào cuối năm học này. Rất kỹ, rất hay. Giáo án Số học 6 tuần 1 đến tuần 8 được soạn theo hướng dễ dạy cho giáo viên và dễ học cho học sinh.

Ngày soạn: 17/8/2015 Tuần: ` Tiết: Chương 1: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN §1 TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I Mục Tiêu: ∗ Kiến thức: HS làm quen với khái niệm tập hợp cách lấy ví dụ tập hợp Nhận biết tập hợp thuộc hay không thuộc tập hợp cho ∗ Kỹ năng: Viết tập hợp theo diễn đạt lời Biết sử dụng kí hiệu ∈,∉ ∗ Thái độ: Nghiêm túc sử dụng khái niệm II Chuẩn Bị: - GV: Thước thẳng, phiếu học tập - HS: Thước thẳng, phiếu học tập - Phương pháp: đặt giải vấn đề, thảo luận nhóm III Tiến Trình: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: 3.Nội dung mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: Làm quen với tập hợp Nhìn H1 SGK đọc tên đồ vật mặt bàn  (sách, bút) gọi là:tập hợp đồ vật Hãy lấy thêm VD tập hợp gần gũi với lớp học Hoạt động 1: Làm quen với tập hợp Các Ví Dụ -Tập hợp HS lớp 6A -Tập hợp số tự nhiên nhỏ 10 -Tập hợp chữ a, b, c, Hoạt động 2: Cách viết kí hiệu - Đặt tên tập hợp chữ ? Hoạt động 2: Cách viết kí hiệu Chữ in hoa HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HS1 gồm: Sách, bút - Tập hợp sách - Tập hợp bút 2.Cách viết Các kí hiệu -Đặt tên tập hợp chữ in hoa GHI BẢNG - GV đưa ba cách viết tập hợp A *Nhận xét xem: - Các phần tử tập hợp viết đâu ? - Giữa phần tử có dấu gì? Mỗi phần tử liệt kê lần? - Thứ tự phần tử sao? Các phần tử viết hai dấu {} -Ngăn cách dấu “,” dấu “;” -Một lần -Thứ tự liệt kê tuỳ ý - GV cho HS làm tập VD: A={0; 1; 2; 3} Hay A={1; 2; 3; 0} Hay A={x ∈ N /x < vào ô vuông cho đúng: 15 - Viết tập hợp A = {x ∈ N / ≤ x ≤ 8} cách liệt kê phần tử - Tìm số liền sau số 4, 7, 15? - Tìm số liền trước số 9, 15, 20? - Tìm hai số tự nhiên liên tiếp? - Tìm số tự nhiên liên tiếp tăng dần? 24, …, … …, 100, … - Tìm số tự nhiên nhỏ nhất? Số tự nhiên lớn nhất? - Điểm biểu diễn số tự nhiên a tia số gọi điểm a - Tập hợp số tự nhiên khác ký hiệu N* Tập N = {0, 1, 2, 4, …} N*= {1, 2, 3, 4, …} Thứ tự tập hợp số tự nhiên -Trong hai số tự nhiên khác có số nhỏ số - Nếu a nhỏ b, viết a < b hay b > a - a ≤ b nghĩa a < b a = b -Nếu a < b b < c a < c - Mỗi số tự nhiên có số liền sau -Số số tự nhiên nhỏ nhất, số tự nhiên lớn -Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử Củng Cố : Cho HS làm tập 6, SGK Hoạt động nhóm: Bài tập 8, trang (SGK) Dặn Dò: Học kĩ SGK ghi Làm tập 7, 8, 9, 10 trang (SGK) IV Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… Tuần: Tiết: Ngày Soạn: 17/8/2015 §3 GHI SỐ TỰ NHIÊN I Mục Tiêu: ∗ Kiến thức: HS hiểu hệ thập phân, phân biệt số chữ số hệ thập phân Hiểu rõ hệ thập phân giá trị chữ số số thay đổi theo vị trí ∗ Kỹ năng: HS biết đọc viết số La Mã không 30 ∗ Thái độ: HS thấy ưu điểm hệ thập phân việc ghi số tính toán từ có có thái độ yêu thích môn toán II Chuẩn Bị: - GV, HS: SGK, Bảng chữ số, bảng phân biệt số chữ số, bảng số La Mã tứ đến 30 - Phương pháp: đặt giải vấn đề III Tiến Trình: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: HS1: Viết tập hợp N; N* Viết tập hợp A số tự nhiên x mà x ∉ N* HS2: Viết tập hợp B số tự nhiên không cách Sau biểu diễn phần tử tập hợp B tia số Đọc tên điểm bên trái điểm tia số Nội dung mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 1: Số chữ số HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: Số chữ số - Gọi HS đọc ba số tự nhiên +7 số có chữ số +312 số có chữ số +15712314 +235 = 200 + 30 + + ab = 10a + b (a ≠ 0) - Giới thiệu 10 chữ số để ghi số tự nhiên + Khi viết số tự nhiên có từ chữ số trở lên ta thường viết tách riêng nhóm chữ số kể từ phải sang trái Cần phân biệt: số với chữ số; số chục với chữ số hàng chục HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Số chữ số Với 10 chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, ta ghi số tự nhiên GHI BẢNG Hãy viết số tự nhiên lớn có ba chữ số? Số tự nhiên lớn có ba chữ số khác nhau? 999 987 Hoạt động 2: Hệ thập phân Hoạt động 2: Hệ thập phân Hãy viết số 32 thành tổng số? Tương tự, viết 127, ab , abc thành tổng số? 32 = 30 + 127 = 100 + 20 + ab = a.10 + b (a≠0) abc =a.100 + b.10 + c Hệ thập phân 32 = 30 + 127 = 100 + 20 + = 1.100 + 2.10 + ab = a.10 + b (a≠0) abc = a.100 + b.10 + c Các số tự nhiên viết theo hệ thập phân Chú ý: Cách ghi số La Mã: Hoạt động 3: Chú ý: Cách ghi số La Mã: - Gọi HS đọc 12 số La Mã mặt đồng hồ - Giới thiệu chữ số I, V, X IV, IX - Lưu ý: Ở số La Mã có chữ số vị trí khác có giá trị Hoạt động 3: Chú ý: Cách ghi số La Mã: IV = IX = VII = V + I + I = VIII = ? Gọi HS lên bảng viết Các số La Mã từ đến 10: I II III IV V VI VII VIII IX X 10 Nếu thêm vào bên trái số trên: + Một chữ số X ta số La Mã từ 11 đến 20 + Hai chữ số X ta số La Mã từ 21 đến 30 Củng Cố : Đọc số La Mã sau: XIV; XXVII; XXIX Viết số sau số La Mã: 26; 28 Bài 12: Viết tập hợp chữ số số 2000 Gọi A tập hợp chữ số số 2000 A = {0, 2} Bài 13a: Viết số tự nhiên nhỏ có chữ số: 1000 Dặn Dò: Về nhà xem lại VD làm tập 14; 15 IV Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ……………… Duyệt TT 17/8/2015 Tuần: Tiết: Ngày soạn: 24/8/2015 §4 SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP – TẬP HỢP CON I Mục Tiêu: ∗ Kiến thức: HS hiểu tập hợp có phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử phần tử Hiểu khái niệm tập hợp khái niệm hai tập hợp ∗ Kỹ năng: HS biết tìm số phần tử tập hợp, biết kiểm tra tập hợp tập hợp không tập hợp tập hợp cho trước, biết viết vài tập tập hợp cho trước, biết sử dụng ký hiệu ⊂, Þ ∗ Thái độ: Rèn luyện cho HS tính xác sử dụng ký hiệu ∈ ⊂ II Chuẩn Bị: - GV: Phần màu, bảng phụ ghi sẵn đề tập - HS: Ôn tập kiến thức cũ - Phương pháp: đặt giải vấn đề, thảo luận nhóm III Tiến Trình: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: - Viết giá trị số abcd hệ thập phân dạng tổng giá trị chữ số? - Đọc số La Mã: XVII; XXVII? - Viết chữ số La Mã chữ số sau: 19; 25 Nội dung mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 1: Số phần tử tập hợp: GV cho HS đưa số VD tập hợp Hãy số phần tử tập hợp A, B, C, N GV giới thiệu tập rỗng kí hiệu Các em có suy đoán số phần tử tập hợp? HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: Số phần tử tập hợp: HS đưa VD GV cho HS làm tập 16 HS làm tập 16 theo nhóm A: ;B: ; C: 100 ; N: vô số phần tử HS trả lời phần đóng khung SGK Hoạt động Tập hợp Hoạt động Tập hợp A B • c GV đưa ra• VD1 g •a •d Hãy kiểm •tra phần HS ý theo dõi h xem •b •e GHI BẢNG Số phần tử tập hợp: Cho tập hợp: A = { 5} ; B = { x; y} ; C = {1;2;3; ;100} ; N = { 0;1;2;3; } * Chú ý: Tập hợp phần tử gọi tập rỗng Kí hiệu là: VD: Tập hợp số tự nhiên x cho: x+5 = tập rỗng Vậy: Một tập hợp có phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, phần tử Tập hợp VD 1: tử tập A có thuộc vào tập B hay không? GV vẽ sơ đồ Ven cho HS dễ phát A ⊂ B GV giới thiệu khái niệm tập kí hiệu SGK Mọi phần tử tập A thuộc tập B A = {a, b} B ={ a, b, c, d, e, g, h} HS nhắc lại khái niệm Nếu phần tử tập A thuộc tập B tập A gọi tập tập B Ký hiệu: A ⊂ B HS ý theo dõi M⊂N N⊂M VD 2: M = {1; 3; 5} ta có M ⊂ N N = {3; 5; 1} N ⊂ M Hay N = M GV giới thiệu tiếp VD2 Tập M có tập N không? Điều ngược lại có không? GV giới thiệu khái niệm hai tập Củng Cố : - GV cho HS nhắc lại số phần tử tập hợp khái niệm tập con; khái niệm hai tập - Cho HS làm tập 17; 18; 19; 20 Dặn Dò: Về nhà xem lại VD tập 21, 22 IV Rút kinh nhgiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ……… Tuần: Tiết: Ngày soạn: 24/8/2015 LUYỆN TẬP+ NNG CAO §4 I Mục Tiêu: ∗ Kiến thức: HS biết tìm số phần tử tập hợp (Lưu ý trường hợp phần tử tập hợp viết dạng dạy số có quy luật) ∗ Kỹ năng: Rèn kỹ viết tập hợp, viết tập hợp tập hợp cho trước, sử dụng đúng, xác ký hiệu ⊂, Þ, ∈ ∗ Thái độ: Ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế để yêu thích môn toán II Chuẩn Bị: - GV: Phần màu, bảng phụ ghi sẵn đề tập - HS: Bảng phụ, bút - Phương pháp: đặt giải vấn đề, thảo luận nhóm III Tiến Trình: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Mỗi tập hợp có phần tử? Tập hợp rỗng tập hợp nào? Khi tập hợp A gọi tập hợp tập hợp B Làm tập 21 SGK Nội dung mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 1: nhận biết Hãy đếm số phần tử tập A Lấy 20 – +1 = ? HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: nhận biết HS đếm trả lời 13 Từ đây, GV giới thiệu công thức tính tổng quát HS ý tính số phần tử tập B GHI BẢNG Bài 21: A = {8; 9; 10; … ; 20} Có 20 – + = 13 phần tử Tổng quát: Tập hợp số tự nhiên từ a đến b có b – a + phần tử B = {10; 11; 12; … ; 99} Có 99 – 10 + = 90 phần tử Hoạt động 2: thông hiểu Hoạt động 2: thông hiểu GV gọi HS lên bảng viết Các em lại làm vào Bài 22: a) C = { 0;2;4;6;8} HS làm vào theo b) L = {11;13;15;17;19} dõi, nhận xét làm c) A = {18;20;22} bạn d) B = { 25;27;29;31} HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 3: vận dụng Hoạt động 3: vận dụng GV giới thiệu hai công thức SGK GV cho HS lên bảng GHI BẢNG Bài 23: Tập hợp số chẵn từ số a đến số b HS áp dụng hai công thức tinh có: (b – a):2 + phần tử số phần tử tập A B Tập hợp số lẻ từ số m đến số n hình thức hoạt động nhóm có: (n – m):2 + phần tử Vậy: D = { 21;23;25; ;99} có (99 – 21):2 + = 40 phần tử E = { 32;34;36; ;96} có (96 – 32):2 + = 33 phần tử Hai HS lên bảng, em khác làm vào Bài 25: A= { Indo; Mianma; Thailan; VietNam} B= { Xingapo; Brunay; Campuchia} Củng Cố: Xen vào lúc luyện tập Dặn Dò: Về nhà xem lại tập giải Xem trước §5 IV Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Tuần: Tiết: Ngày soạn: 24/8/2015 §5 PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN I Mục Tiêu: ∗ Kiến thức: HS nắm vững tính chất giao hoán, kết hợp phép cộng, phép nhân số tự nhiên; tính chất phân phối phép nhân phép cộng; biết phát biểu viết dạng tổng quát tính chất ∗ Kỹ năng: HS biết vận dụng tính chất vào tập tính nhẩm, tính nhanh ∗ Thái độ: Học tập nghiêm túc II Chuẩn Bị: - GV: Phần màu, bảng phụ ghi tính chất phép cộng phép nhân số tự nhiên - HS: Chuẩn bị bảng nhóm bút viết - Phương pháp: đặt giải vấn đề, thảo luận nhóm III Tiến Trình: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: GV giới thiệu vào mới: Ở Tiểu học học phép toán công phép toán nhân Trong phép toán công phép toán nhân có tính chất sở giúp ta tính nhẩm, tính nhanh Đó nội dung hôm Nội dung mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG 10 Tuần: Tiết: 13,14 Ngày soạn: 14/9/2015 LUYỆN TẬP §7 I Mục Tiêu: ∗ Kiến thức: HS phân biệt số, số mũ, nắm công thức nhân hai lũy thừa số ∗ Kỹ năng: HS biết viết gọn tích thừa số cách dùng lũy thừa ∗ Thái độ: Rèn kỹ thực phép tính lũy thừa cách thành thạo II Chuẩn Bị: - HS: SGK, bảng - GV: SGK, Bảng phụ, phấn màu - Phương pháp: đặt giải vấn đề, thảo luận nhóm III Tiến Trình: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: HS1: a) Hãy nêu định nghĩa lũy thừa bậc n a? Viết công thức tổng quát? b) Ap dụng: Tính: 102 = ?; 53=? HS2: Muốn nhân hai lũy thừa số ta làm nào? Viết dạng tổng quát? Ap dụng: viết kết phép tính dạng lũy thừa a) 33.34 = ?; b) 52.57 = ?; c) 75.7 =? Nội dung mới: Hoạt động thầy Hoạt động 1: GV cho HS suy nghĩ trả lời Hoạt động trò HS suy nghĩ trả lời Chú ý có nhiều cách viết khác Ghi bảng Bài 61: Ta có: = 23 16 = 42 = 24 27 = 33 64 = 82 = 43 = 26 81 = 92 = 34 100 = 102 HD: 10n = 10.10n-1 HS 102 = 100 Bài 62: a) 102 = 100 ; 103 = HS theo HD GV mà viết 000 Số mũ số số trả lời tạichỗ 104 = 10 000; 105 = 100 000 106 =1 000 000 b) 000 = 103 Hoạt động 2: 000 000 = 106 tỉ = 109 HS vận dụng công thức Bài 63: Ap dụng công thức: mà cho GV biết câu n m m+n đúng, câu sai a a =a Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Câu Đún g Sai 19 a) 23.22 = 26 b) 23.22 = 25 c) 54.5 = 54 Như 63, GV cho HS lên bảng giải HS lên bảng, em khác làm vào vở, theo dõi nhận xét làm bạn bảng HS thực theo hướng dẫn GV HS lên bảng, em khác làm vào vở, theo dõi nhận xét làm bạn bảng Hoạt động 3: Ap dụng công thức: an = a.a … a ( n lần thừa số a) Sau tính so sánh x x x Bài 64: a) 23 22.24 =29 b)102.103.105 =1010 c) x.x5 = x6 d) a3.a2.a5 = a10 Bài 65: a) 23 = 2.2.2 = 8; 32 = 3.3 = Vì < ⇒ 23 < 32 b) 24 = 2.2.2.2 = 16; 42 = 4.4 =16 ⇒ 24 = c) 25 = 2.2.2.2.2 = 32; 52 = 5.5 = 25 Vì 32 > 25 nên 25 > 52 d) 210 = 2.2.2.2.2.2.2.2.2.2 = 1024 ⇒ 210 > 100 Củng Cố GV cho HS nhắc lại công thức Cho HS làm tập 66 Dặn Dò: Về nhà xem lại tập giải Xem trước IV Rút kinh nghiệm: Tuần: …………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 14/9/2015 Tiết: 15 ……………………………………………………………………………… §8 CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ I Mục Tiêu: ∗ Kiến thức: HS nắm công thức chia hai lũy thừa số, quy ước a0 = (a ≠ 0) ∗ Kỹ năng: HS biết chia hai lũy thừa số ∗ Thái độ: Rèn cho HS tính xác vận dụng quy tắc nhân chia hai lũy thừa số II Chuẩn Bị: - GV: Phần màu, bảng phụ ghi 69 tr.30 (SGK) - HS: Chuẩn bị bảng nhóm bút viết - Phương pháp: đặt giải vấn đề, thảo luận nhóm III Tiến Trình: Ổn định lớp: 20 2.Kiểm tra cũ: - Muốn nhân hai lũy thừa số ta làm nào? Nêu tổng quát? - Viết kết dạng lũy thừa: a) a3.a5 b) x7.x.x4 3.Nội dung mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 1: (5‘) GV cho HS làm ?1 ý lấy VD sau cho HS dễ hiểu: 2.x = thì: x = ? làm cách để tìm x? Hoạt động 2: (12‘) Từ VD trên, GV giới thiệu phần tổng quát SGK GV giới thiệu quy ước thông qua trường hợp m = n sau đó, GV diễn đạt công thức lời thông qua ý SGK HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ x=6:2=3 Vận dụng VD trên, HS làm ?1 HS ý theo dõi GV cho HS tự làm ?1 HS đứng chỗ trả lời câu hỏi ?1 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 3: (8‘) GV giới thiệu ý SGK HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV cho HS tự làm ?3 HS tự làm ?3 HS ý theo dõi GHI BẢNG Ví Dụ ?1: Ta biết: 53.54 = 57 Suy ra: 57:53 = 54; 57:54 = 53 Ta biết: a a = a Suy ra: a9:a5 = 54 (= a9 – ); a9:a4 = a5 (= a9 – ) Tổng quát: a : a = am-n (a ≠ ; m ≥ n) Quy ước: a0 = (a ≠ ) Chú ý: Khi chia hai luỹ thừa số (khác 0), ta giữ nguyên số trừ số mũ m n ?2: Viết thương hai luỹ thừa sau dạng luỹ thừa a) 712 : 74 =78 b) x6 :x3 = x3 (x ≠ ) c) a4 :a4 = (a ≠ ) GHI BẢNG Chú ý: Mọi số tự nhiên viết dạng tổng luỹ thừa 10 VD: 2475 = 2.1000 + 4.100 + 7.10 + = 2.103 + 4.102 + 7.10 + 5.100 ?3: 538 = 5.102 + 3.10 + 8.100 abcd = a.103 + b.102 + c.10 + d.100 Củng Cố GV cho HS làm tập 68; 69; 70 Dặn Dò: Về nhà xem lại VD tập giải Làm tập 71; 72 IV Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………… Ký duyệt:14/9/2015 …………………………………………………………………………………………… 21 Tuần: Tiết: 16 Ngày soạn: 21/9/2015 §9 THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH I Mục Tiêu: ∗ Kiến thức: HS nắm qui ước thứ tự thực phép tính ∗ Kỹ năng: HS biết vận dụng qui ước để tính giá trị biểu thức ∗ Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, xác tính toán II Chuẩn Bị: - GV: Phần màu, bảng phụ - HS: Chuẩn bị bảng nhóm bút viết - PP: nêu vấn đề, đàm thoại III Tiến Trình: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: GV xen vào lúc học hỏi lại HS kiến thức cũ học Nội dung mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 1: Nhắc lại biểu thức + Các dãy tính bạn vừa làm biểu thức, em lấy thêm ví dụ biểu thức? + Mỗi số coi biểu thức, ví dụ số + Trong biểu thức có dấu ngoặc để thứ tự thực phép tính Hoạt động 2: Thứ tự thực phép tính Nếu biểu thức có phép cộng, trừ phép nhân, chia HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: Nhắc lại biểu thức – 3; 15.6 60 – (13 – – 4) biệu thức HS đọc lại phần ý trang 31 SGK Hoạt động 2: Thứ tự thực phép tính GHI BẢNG 1.Nhắc lại biểu thức Các số nối với dấu phép tính làm thành biểu thức Chú ý: Mỗi số coi biểu thức Trong biểu thức có dấu ngoặc để thứ tự thực phép tính 2.Thứ tự thực phép tính: a) Biểu thức dấu ngoặc: VD 1: a) 48 – 32 + = 16 + = 24 22 ta thực theo thứ tự từ trái sang phải b) 60 : 2.5 = 30 = 150 HS thực phép tính sau GV hướng dẫn Nếu biểu thức có phép cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực nâng lên lũy thừa trước, đến nhân chia, cuối đến công trừ Nếu biểu thức có dấu ngoặc tròn, vuông, nhọn ta thực phép tính ngoặc tròn trước, ngoặc vuông cuối ngoặc nhọn GV dặn HS nhà học phần đóng khung SGK Hoạt động 3: ?1 HS tính nhanh GV cho HS làm ?1 (6x – 39) : = ? HS lên bảng làm ?1, em khác làm vào vở, theo dõi nhận xét làm bạn Các em htảo luận với theo nhóm nhỏ HS lên bảng làm ?1, em khác làm vào vở, theo dõi nhận xét làm bạn Các em htảo luận với theo nhóm nhỏ = 2x – 13 56 : 53 = ? 53 = ? 53 = 125 GV cho HS làm ?2 HD: áp dụng tính chất: (a – b) : c = a:c – b:c (trong trường hợp chia hết) HS ý, nhắc lại thứ tự thực phép tính với GV làm VD3 Hoạt động 3: ?1 VD 2: 4.32 – 5.6 = 4.9 – 5.6 = 36 – 30 = b) Biểu thức có dấu ngoặc: VD 3: a) 100 :{2[52 – (35 – 8)]} = 100:{2[52 – 27]} = 100:{2.25} = 100 : 50 = b) 80 – [130 – (12 – 4)2] = 80 – [130 – 82] = 80 – [130 – 64] = 80 – 66 = 14 ?1: a) 62 : 4.3 + 2.52 = 36 : 4.3 + 2.25 = 9.3 + 50 = 77 b) 2(5.42 – 18) = 2(5.16 – 18) = 2(80 – 18 ) = 2.62 = 124 ?2: Tìm số tự nhiên x, biết: a) (6x – 39) : = 201 2x – 13 = 201 2x = 201 + 13 2x = 214 x = 107 b) 23 + 3x = 56 : 53 23 + 3x = 53 23 + 3x = 125 3x = 125 – 23 3x = 102 x = 34 Củng Cố - GV cho HS làm tập 73 Dặn Dò - Học thuộc phần đóng khung SGK - Bài tập: 73, 74, 77, 78 (tr 32, 33 SGK) - Bài 104, 105 tr 15 SBT tập IV Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………… 23 Họ tên ………………………………… Lớp :…………………………………… KIỂM TRA TIẾT Điểm Lời phê I.Trắc nghiệm( 2đ) Hãy khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời mà em cho 1) x5.x3 = a) x2 b) x8 c) x15 d) x0 2) a10:a2 = a) a5 b) a12 c) a8 d) a20 3) Số liền sau số 99 số: a) 100 b) 98 c) 99 d) 4) Cho tập hợp D = { 23;24;25; ;52} Số phần tử tập D là: a) 23 b) 52 c) d) 30 II.Tự luận (8 đ) Bài 1: (2đ) a) Hãy viết tập hợp A số tự nhiên nhỏ b) Hãy viết tập hợp B số tự nhiên nhỏ 20 lớn 14 c) Hãy điền kí hiệu ∈, ∉, ⊂ vào ô trống thích hợp vào ô trống { 5} A A A { 20} 20 B 14 B B Bài :(1đ)đDùng ba số 4,5,0 để viết thành số có chữ số khác Bài (2đ) Tính nhanh : a) 87.65 + 87 25 b ) 4.2009.25 Bài 4: (1 đ) Viết dạng lũy thừa 10 a) abcd b) 256 Câu 5: (2đ)Tìm số tự nhiên x, biết: a) 2x – 251 = 72 b) 4(x – 5) = 12 Bài làm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… 24 ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… Tuần: Tiết: 17 Ngày soạn: 21/9/2015 ÔN TẬP I Mục Tiêu: ∗ Kiến thức: HS hiểu kết phép trừ số tự nhiên, kết phép chia số tự nhiên ∗ Kỹ năng: HS nắm quan hệ số phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư ∗ Thái độ: Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức phép trừ, phép chia để tìm số chưa biết phép trừ, phép chia Rèn luyện tính xác phát biểu giải toán II Chuẩn Bị: - GV: Phần màu, bảng phụ - HS: Chuẩn bị bảng nhóm bút viết - Phương pháp: đặt giải vấn đề, thảo luận nhóm III Tiến Trình: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: (15’) HS1: Nêu thứ tự thực phép tính biểu thức dấu ngoặc Làm tập 74: a) 541 + (218 – x) = 735 b) 96 – 3(x + 1) = 42 218 – x = 735 – 541 3(x + 1) = 96 – 42 218 – x = 194 3x + = 54 x = 218 – 194 3x = 54 – x = 24 x = 51 : x = 17 HS2: Nêu thứ tự thực phép tính biểu thức có ngoặc Làm tập 77b: Tính: 12:{390:[500 – (125 + 35.7)]} = 12:{390:[500 – (125 + 245)]} = 12:{390:[500 – 370]} = 12:{390: 130} = 12 : =4 HS 3: Lên bảng sửa 78: Tính: 12000 – (1500.2 + 1800.3 + 1800.2 :3) 25 = 12000 – (3000 + 5400 + 3600:3) = 12000 – (3000 + 5400 + 1200) = 12000 – 9600 = 2400 Nội dung mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: Bài 79 (10 ‘) Hoạt động 1: Bài 79 (10 ‘) An mua bút chì giá 1500đ HS: An mua hai bút chì giá chiếc, mua giá 1500 đồng chiếc, mua 1800đ quyển, mua ba giá 1800 đồng sách gói phong bì Biết quyển, mua số tiền mua sách sách gói phong bì số tiền mua vở, tổng Biết số tiền mua ba số tiền phải trả 12000đ sách số tiền mua hai Tính giá1 gói phong bì Sau vở, tổng số tiền phải gọi HS đứng chỗ trả trả 12000 đồng Tính giá lời gói phong bì GV giải thích: giá tiền sách là: 18000.2:3 Qua kết 78 giá gói phong bì bao nhiêu? Hoạt động 2: Bài 80 (10 ‘) Hoạt động 2: Bài 80 (10 ‘) HS: giá gói phong bì GV viết sẵn 80 vào giấy 2400 đồng cho nhóm (hoặc bảng nhóm) yêu cầu nhóm thực (mỗi thành viên nhóm thay ghi HS thảo luận theo dấu (=; ) thích hợp nhóm đại diện nhóm vào ô vuông) Thi đua báo cáo kết nhóm thời gian số câu Hoạt động 3: Bài 82 (8‘) Hoạt động 3: Bài 82 (8‘) HS đọc kỹ đầu bài, tính HS thực phép giá trị biểu thức tính cách: 3 –3 nhiều cách kể Cách 1:34–33 = 81 – 27 =54 máy tính bỏ túi GV gọi HS Cách 2: 33(3–1) = 27.2 = 54 lên bảng trình bày GHI BẢNG Bài 79: Giá gói phong bì 2400 đồng Bài 80: 12 = 22 = + 32 = + + 13 = 12 – 02 23 = 32 – 12 33 = 62 – 32 43 = 102 – 62 (0 + 1)2 = 02 + 12 (1 + 2)2 > 12 + 22 (2 + 3)2 > 22 + 32 Bài 82: Cách 1: 34 – 33 = 81 – 27 = 54 Cách 2: 33(3 – 1) = 27.2 = 54 Vậy: cộng đồng dân tộc Việt Nam có 54 dân tộc Củng Cố - Xen vào lúc luyện tập Dặn Dò: Về nhà xem lại tập giải Ôn tập kiến thức học từ trước đến Tiết sau ôn tập chuẩn bị kiểm tra tiết IV Rút kinh nghiệm: 26 …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Tuần: Tiết: 21 Ngày soạn: 28/9/2015 §10 LUYỆN TẬP I Mục Tiêu: - Kiến thức: HS nắm vững tính chất chia hết tổng, hiệu - Kỹ năng: HS biết vận dụng tính chất chia hết tổng để giải tập - Thái độ: Rèn luyện tính xác phát biểu giải toán II Chuẩn Bị: - GV: Phần màu, bảng phụ - HS: Chuẩn bị bảng nhóm bút viết - Phương pháp: đặt giải vấn đề, thảo luận nhóm III Tiến Trình: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: HS1: Làm tập 85 a: HS2: Phát biểu tính chất chia hết tổng, hiệu HS3: Làm tập 85 b: Nội dung mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: Tìm số để tổng chia hết cho số khác - Nhắc lại tính chất chia hết Bài tập 87: - Giới thiệu toán tổng Cho tổng A = 12 + 14 +16 + x (x ∈ N) yêu cầu học sinh nhắc - Dự đoán x a.Tìm x để A chia hết cho lại tính chất chia hết b.Tìm x để A không chia hết cho tổng Cho học HS lấy nhiều số rút Giải: sinh dự đoán xem x a Nếu x chia hết cho2 A chia hết tổng tổng quát cho chia hết cho b Nếu x không chia hết cho2 A - Cho HS lấy them không chia hết cho vài số khác - =>tổng quát y/c HS giải thích Bài tập 88: Khi chia A cho ta số dư 18 hỏi HS đọc để A có chia hết cho 4, cho không? - Cho HS đọc đề Trả lời: A chia hết cho chia hết - Cho HS đứng chỗ trả lời, - HS trả lời - HS nhận xét cho A không chia hết cho yêu cầu giải thích sao? không chia hết cho Hoạt động 1: Vận dụng tính chất chia hết tổng 27 GV treo bảng phụ tập 89 phân tích câu cho học inh nhận xét Gv kết luận HS đọc nội dung Trả lời câu hỏi GV HS nhận xét Bài tập 89: a Đúng b Sai c Đúng d Đúng Củng cố - Bài tập 90 - Xét xem tổng sau có chia hết cho không a 15+3+20 b 19+8+1 Dặn dò: Xem tập giải Đọc trước 11 Dấu hiệu chia hết cho 2, IV Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tuần: Tiết: 22 Ngày soạn: 12/10/2015 §11 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO VÀ I Mục Tiêu: ∗ Kiến thức: - HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho - Hiểu sở lý luận dấu hiệu ∗ Kỹ năng: - HS biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho để nhanh chóng nhận số, tổng, hiệu có chia không chia hết cho 2, cho ∗ Thái độ: - Rèn luyện cho HS phát biểu xác vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho II Chuẩn Bị: - GV:Bảng phụ - Phương pháp: đặt giải vấn đề, thảo luận nhóm III Tiến Trình: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Xét biểu thức: 186 + 42 Không làm phép cộng cho biết tổng có chia hết cho không? Nêu TC 28 186 + 42 + 14 chia hết cho không? Phát biểu TC 2? Nội dung mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: Nhận xét mở Hoạt động 1: Nhận xét mở Nhận xét mở đầu: đầu đầu Các chữ số tận chia hết 10 2 ? 10 5 ? Vì sao? cho chia hết cho 90 = 9.10 chia hết cho 10 2; 10 5 10 có chữ số VD: Các số 20; 30; 40; 50 chia hết không? Chia hết cho không? tận 1240 = 124 10 chia hết cho 90 2; 90 5 cho không? Chia hết cho không?  nhận xét? 1240 2; 1240 5 Tìm vài số vừa chia hết cho vừa chia hết cho Hoạt động 2: Dấu hiệu chia hết cho 2: 20; 30; 40; 50; … Dấu hiệu chia hết cho 2: Hoạt động 2: Dấu hiệu Trong số có chữ số, số Các số có chữ số tận chữ số chia hết cho 2: chẵn chia hết cho số chia hết cho 2? chia hết cho2 VD:Cho n = 43 x (x chữ số) 0, 2, 4, 6, ?1: Số 328 1234 chia hết cho Viết 43 x dạng tổng 43 x = 400 + 30 + x Số 1437 895 không chia hết cho lũy thừa 10 Để tổng 400 + 30 + x chia hết x cho x chữ số chữ số 0;2;4;6;8 nào? Một số không Số có chữ số tận số chia hết cho 2? chẵn GV giới thiệu dấu hiệu chia HS nhắc lại dấu hiệu hết cho Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho Xét số n = 43 x Thay x chữ số n chia hết cho 5? Vì sao? Số chia hết cho  Kết luận Nếu thay x chữ số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; số chia hết cho 5?  Kết luận GV giới thiệu dấu hiệu chia hết cho Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho Thay x chữ số n chia hết cho hai số hạng chia hết cho Không chia hết cho có số hạng không chia hết cho Dấu hiệu chia hết cho 5: Các số có chữ số tận chia hết cho số chia hết cho5 ?2: Điền chữ số thích hợp vào dấu * để số 37 * chia hết cho Giải: Ta điền vào dấu * số số ta có số 370 375 chia hết cho HS nhắc lại dấu hiệu Củng cố 29 + Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; cho + n có chữ số tận 0; 2; 4; 6; n  + n có chữ số tận 0; n  + Số có chữ số tận số vừa chia hết cho vừa chia hết cho + Cho HS làm hai tập 92 93 Dặn dò: Về nhà xem lại VD tập giải Làm tiếp tập 94 đến 97 IV Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… Tuần: Tiết: 23 Ngày soạn : 05/10/2015 LUYỆN TẬP I Mục Tiêu: - Củng cố, khắc sâu dấu hiệu chia hết cho 2, cho - Rèn cho HS kĩ vận dụng hai dấu hiệu vào giải toán cách nhuần nhuyễn II Chuẩn Bị: - HS: SGK, tập nhà - Phương pháp: đặt giải vấn đề, thảo luận nhóm III Tiến Trình: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: HS1 Sửa 94 tr.38 Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho Giải thích cách làm HS2 Sửa 95 tr.38 SGK Dấu hiệu chia hết cho cho 5? Cả lớp nhận xét cách tính cách trình bày lời giải? Nội dung mới: OẠT ĐỘNG CỦA THẦY oạt động 1: (10‘) iền chữ số vào dấu * để * 85 thoả mãn điều kiện: Chia hết cho HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HS chia nhóm thảo luận Bài 95 chữ số cuối Bài 96 chữ số GHI BẢNG Bài 96: a) Không có chữ số b) * = 1, 2, 3, … , Chia hết cho hảo luận nhóm: So sánh điểm hác với 95? Còn trường ợp khác? V: Dù thay dấu * vị trí ũng phải quan tâm đến chữ số n xem có chia hết cho 2, ho không? oạt động 2: (10‘) ùng chữ số 4, 0, ghép Bài 97: 30 thành số tự nhiên có chữ số khác thoả mãn điều kiện: a Chia hết cho b Chia hết cho HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 3: Bài 98: hướng dẫn HS làm Bài 99: tìm số tự nhiên có chữ số, chữ số giống biết số chia hết cho cho dư Hoạt động 4: (5‘) Ô tô đời vào năm ? năm n = abbc n  a, b, c ∈ {1; 5; 8} (a, b, c khác nhau) a) Chia hết cho 2: 540, 504, 450 b) Chia hết cho 5: 405, 540, 450 Chia hết cho 2: Chữ số tận là: 0, Chia hết cho 5: Chữ số tận là: 0, HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG HS trả lời chỗ a b sai c d sai HS thảo luận trả lời HS làm tập nhanh để chấm điểm Bài 98: HS thảo luận trả lời HS làm tập nhanh để chấm điểm a c b sai d sai Bài 99: Giải: Số có hai chữ số giống chia hết cho 2, chia cho dư số 88 Bài 100: n  chữ số tận c = Mà c∈{1;5; 8} nên c = 5, b = 8, a =1 (a 8) Vậy xe đời năm1885 Củng cố - Xen vào lúc luyện tập Dặn dò: - Học kĩ học - BTVN: 126, 127, 128, 130, 131, 132 / 41 SBT IV Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Tuần: Tiết: Tuần: Ngày Soạn: 01 – 01 – 2008 Ngày soạn : 05/10/2015 Tiết: 24 Bài 12 :DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO I Mục Tiêu: ∗ Kiến thức: HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 31 ∗ Kỹ năng: - HS biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, cho - Để nhanh chóng nhận số có hay không chia hết cho 3, cho9 - HS hiểu số chia hết cho chia hết cho số chia hết cho chưa chia hết cho ∗ Thái độ: Rèn luyện cho HS phát biểu vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, cho II Chuẩn Bị: - GV:Bảng phụ - HS: SGK, bảng nhóm - Phương pháp: đặt giải vấn đề, thảo luận nhóm III Tiến Trình: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: GV chuẩn bị đề tập vàp bảng phụ: Cho số: 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 - Số chia hết cho 2? Số chia hết cho 5? - Số chia hết cho chia hết cho 5? Xét số a = 2124; b = 5124 thực phép chia kiểm tra số chia hết cho 9, số không chia hết cho 9? / Hai số có chữ số tận a  9; b  / Dấu hiệu chia hết cho * NX: a  9; b  có liên quan đến chữ số tận không? Vậy liên quan đến yếu tố nào? Nội dung mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: nhận xét mở Hoạt động 1: nhận xét mở Nhận xét mở đầu: đầu đầu NX: Mọi số viết dạng GV giới thiệu cách biến đổi để tổng chữ số cộng với số đưa nhận xét ban đầu HS ý theo dõi trả lời chia hết cho SGK câu hỏi nhỏ GV VD: 264 = 2.100 + 6.10 + = 2.(99+1)+6.(9+1) + GV đưa nhận xét HS nhắc lại = 2.99 + + 6.9 + + = (6+4+2) + (2.99+6.9) = (6+4+2)+(2.11.9 + 6.9) (Tổng chữ số) + (Số chia hết cho 9) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 2: Dấu hiệu chia hết cho Xét số 468 chia hết cho không? Theo nhận xét mở đầu 468 = (4 + 6+8) + (Số chia hết cho 9) = 18 + (Số chia hết cho 9) Vậy 468 chia hết cho hai số hạng tổng chia hết cho HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 2: Dấu hiệu chia hết cho Theo nhận xét mở đầu thì: 468 = (4 + 6+8) + (Số chia hết cho 9) = 18 + (Số chia hết cho 9) Vậy 468 chia hết cho hai số hạng tổng chia hết cho GHI BẢNG Dấu hiệu chia hết cho 9: Các số có tổng chữ số chia hết cho chia hết cho có số chia hết cho VD: 2349  Vì + + + = 18  / Vì + + = 13  / 346  ?1: 621  9; 6354  / 9; / 1205  1327  5472 = (5+4+7+2)+(số chia 32 Xét số 5472 có chia hết cho hết cho 9) = 18 + (số chia hết cho 9) không? ⇒ Kết luận HS nhắc lại KL Các số 2031, 352 có chia hết / 2031  cho không? / Một số không 352  HS trả lời KL2 chia hết cho ⇒ Kết luận GV giới thiệu dấu hiệu chia HS nhắc lại hết cho HS trả lời ?1 chỗ Yêu cầu HS làm ?1 Hoạt động 3: Dấu hiệu chia Hoạt động 3: Dấu hiệu Dấu hiệu chia hết cho 3: chia hết cho hết cho Các số có tổng chữ số chia hết cho 468 = (4 + 6+8) + (Số chia Xét số 468 chia hết cho chia hết cho có số hết cho 9) = 18 + (Số chia không? chia hết cho hết cho 9) Vậy 468 chia hết cho HS trả lời nhắc hai số hạng tổng VD: 2343  Vì + + + = 12  lại KL1 chia hết cho / Vì + + = 11  / 344  HS nhắc lại KL2 Tương tự cho số 5472 ?2: * = 0; 3; 6; ⇒ Kết luận 150  3; 153  Một số không HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 156  3; 159  chia hết cho ⇒ Kết luận HS trả lời chỗ GV giới thiệu dấu hiệu chia hết cho Yêu cầu HS làm ?2 Củng cố: - GV cho HS làm tập 101; 103; 104 Chú ý số chia hết cho chia hết cho Dặn dò: Về nhà xem lại VD tập giải Làm tập 105; 106; 107 IV Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………… ………………………… Duyệt 05/10/2015 33 [...]... Hoạt động 4: điền số HS thảo luận Ghi bảng Bài 47: a) (x – 35) – 12 0 = 0 x – 35 = 12 0 x = 12 0 + 35 = 15 5 b) 12 4 + (11 8 – x) = 217 11 8 – x = 217 – 12 4 11 8 – x = 93 x = 11 8 – 93 = 25 c) 1 56 – (x + 61 ) = 82 x + 61 = 1 56 – 82 x + 61 = 74 x = 74 – 61 = 13 Ghi bảng Bài 48: HS chú ý theo dõi VD: 57 + 96 = (57 – 4)+( 96 + 4) = 53 + 10 0 = 15 3 2 HS lên bảng, các em khác a) 35 + 98 = (35 – 2) + ( 98 + 2) làm vào vở,... khác nhau Ghi bảng Bài 61 : Ta có: 8 = 23 16 = 42 = 24 27 = 33 64 = 82 = 43 = 26 81 = 92 = 34 10 0 = 10 2 HD: 10 n = 10 .10 n -1 HS bắt đầu từ 10 2 = 10 0 Bài 62 : a) 10 2 = 10 0 ; 10 3 = 1 HS theo HD của GV mà viết 000 Số mũ chính bằng số con số 0 rồi trả lời tạichỗ 10 4 = 10 000; 10 5 = 10 0 000 1 06 =1 000 000 b) 1 000 = 10 3 Hoạt động 2: 1 000 000 = 1 06 1 tỉ = 10 9 HS vận dụng công thức đó Bài 63 : Ap dụng công thức:... + 19 8 = (35+2) +19 8 =35+(2 +19 8) =35+200= 235 Hoạt động 4: phát triển tư duy Một HS lên viết 2 con số Cứ như vậy, cho 4 HS lên bảng Bài 31: Tính nhanh: a) 13 5 + 360 + 65 + 40 = (13 5 +65 )+( 360 +40) =200+400 = 60 0 b) 463 + 3 18 + 13 7 + 22 =( 463 +13 7)+( 3 18 +22) =60 0+340 = 940 c) 20+ 21+ 22+…+29+30 = (20+30)+( 21+ 29)+(22+ 28) b) 37 + 19 8 = (35+2) +19 8 = 35+(2 +19 8) = 35+200 = 235 Bài 33: 1, 1,2;3;5 ;8 ;13 ; 21; 34;55 1; 1;2;3;4 ;8 ;13 ; 21; 34;55 ;89 ;14 4... 3: ?1 VD 2: 4.32 – 5 .6 = 4.9 – 5 .6 = 36 – 30 = 6 b) Biểu thức có dấu ngoặc: VD 3: a) 10 0 :{2[52 – (35 – 8) ]} = 10 0:{2[52 – 27]} = 10 0:{2.25} = 10 0 : 50 = 2 b) 80 – [13 0 – (12 – 4)2] = 80 – [13 0 – 82 ] = 80 – [13 0 – 64 ] = 80 – 66 = 14 ?1: a) 62 : 4.3 + 2.52 = 36 : 4.3 + 2.25 = 9.3 + 50 = 77 b) 2(5.42 – 18 ) = 2(5. 16 – 18 ) = 2 (80 – 18 ) = 2 .62 = 12 4 ?2: Tìm số tự nhiên x, biết: a) (6x – 39) : 3 = 2 01 2x... thì chữ số tận cùng là c = 0 hoặc 5 Mà c∈ {1; 5; 8} nên c = 5, b = 8, a =1 (a không thể bằng 8) Vậy xe hơi ra đời năm 188 5 4 Củng cố - Xen vào lúc luyện tập 5 Dặn dò: - Học kĩ bài đã học - BTVN: 1 26, 12 7, 12 8, 13 0, 13 1, 13 2 / 41 SBT IV Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Tuần: Tiết: 1 Tuần: 8 Ngày Soạn: 01 – 01 – 20 08 Ngày soạn : 05 /10 /2 015 Tiết: 24 Bài 12 :DẤU... nhỏ của GV VD: 264 = 2 .10 0 + 6. 10 + 4 = 2.(99 +1) +6. (9 +1) + 4 GV đưa ra nhận xét HS nhắc lại = 2.99 + 2 + 6. 9 + 6 + 4 = (6+ 4+2) + (2.99 +6. 9) = (6+ 4+2)+(2 .11 .9 + 6. 9) (Tổng các chữ số) + (Số chia hết cho 9) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 2: Dấu hiệu chia hết cho 9 Xét số 4 68 chia hết cho 9 không? Theo nhận xét mở đầu thì 4 68 = (4 + 6+ 8) + (Số chia hết cho 9) = 18 + (Số chia hết cho 9) Vậy 4 68 chia hết cho... tách số 45= 41 + 4 Câu b: tách số 37= 35 + 2 GV yêu cầu HS cho biết đã vận dụng những tính chất nào của phép cộng để tính nhanh Hoạt động 3: tính tổng a) 9 96 + 45= 9 96 + (4 + 41) = (9 96 + 4) + 41 = 1 000 + 41 = 10 41 Bài 32: a) 9 96 + 45 = 9 96 + (4 + 41) = (9 96 + 4) + 41 =1 000 + 41 = 10 41 Hoạt động 4: phát triển tư duy Hãy tìm quy luật của dãy số Hãy viết tiếp 4; 6; số nữa vào dãy số 1, 1, 2, 3, 5, 8 3... = 2 18 – 19 4 3x = 54 – 3 x = 24 x = 51 : 3 x = 17 HS2: Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức có ngoặc Làm bài tập 77b: Tính: 12 :{390:[500 – (12 5 + 35.7)]} = 12 :{390:[500 – (12 5 + 245)]} = 12 :{390:[500 – 370]} = 12 :{390: 13 0} = 12 : 3 =4 HS 3: Lên bảng sửa bài 78: Tính: 12 000 – (15 00.2 + 18 00.3 + 18 00.2 :3) 25 = 12 000 – (3000 + 5400 + 360 0:3) = 12 000 – (3000 + 5400 + 12 00) = 12 000 – 960 0 = 2400... :x3 = x3 (x ≠ 0 ) c) a4 :a4 = 1 (a ≠ 0 ) GHI BẢNG 3 Chú ý: Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10 VD: 2475 = 2 .10 00 + 4 .10 0 + 7 .10 + 5 = 2 .10 3 + 4 .10 2 + 7 .10 + 5 .10 0 ?3: 5 38 = 5 .10 2 + 3 .10 + 8 .10 0 abcd = a .10 3 + b .10 2 + c .10 + d .10 0 4 Củng Cố GV cho HS làm bài tập 68 ; 69 ; 70 5 Dặn Dò: Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải Làm các bài tập 71; 72 IV Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………... (4.25).37 =10 0.37=3700 c) 87 . 36+ 87 .64 =87 .( 36+ 64)= 87 .10 0 =87 00 4 Củng Cố : - GV cho HS làm bài tập 26; 27 SGK 5 Dặn Dò: Học kĩ bài đã học Làm các bài tập 28; 29; 30 IV Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………… Duyệt TT 24 /8/ 2 015 11 Tuần: 3 Tiết: 7, 8 Ngày soạn: 31/ 8/ 2 015 §5 LUYỆN TẬP I Mục Tiêu: ∗ Kiến thức: Củng cố cho HS các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên HS biết

Ngày đăng: 04/06/2016, 08:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN

    • Bài 82:

    • Bài 97:

    • Bài 98:

    • Bài 99:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan