Nghiên cứu kỹ thuật nuôi vỗ và sinh sản nhân tạo ngao bến tre (meretrix lyrata sowerby, 1851) bằng nguồn thức ăn từ 3 loài tảo (isochrysis galbana, chlorella sp , nannochloropsis oculata) phù hợp điều kiện tự nhiên

111 1.4K 4
Nghiên cứu kỹ thuật nuôi vỗ và sinh sản nhân tạo ngao bến tre (meretrix lyrata sowerby, 1851) bằng nguồn thức ăn từ 3 loài tảo (isochrysis galbana, chlorella sp , nannochloropsis oculata) phù hợp điều kiện tự nhiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN NGHIÊN CỨU HẢI SẢN o0o UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THÁI BÌNH SỞ KH&CN THÁI BÌNH o0o BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI Nghiên cứu kỹ thuật nuôi vỗ sinh sản nhân tạo ngao Bến Tre (Meretrix lyrata Sowerby, 1851) nguồn thức ăn từ loài tảo (Isochrysis galbana, Chlorella sp., Nannochloropsis oculata) phù hợp điều kiện tự nhiên tỉnh Thái Bình Chủ nhiệm đề tài: Ths Nguyễn Quang Đông Cơ quan chủ trì: Viện Nghiên cứu Hải sản HẢI PHÒNG, 2014 MỤC LỤC Chữ viết tắt FAO(Food and Agriculture Organizationof the United Diễn giải chữ viết tắt Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc Nations) GHCP HACCP (Hazard Analysis Critical Control Ponint) Giới hạn cho phép Phân tích mối nguy điểm kiểm soát tới hạn MSC(Marine Stewardship Hội đồng Bảo tồn biển quốc tế Council) NT Nghiệm thức QCVN Quy chuẩn Việt Nam TN Thí nghiệm TVPD Thực vật phù du L(mm) Chiều dài (mm) R(mm) Chiều rộng (mm) H (mm) Chiều cao (mm) W(g ) Khối lượng toàn thân (g) Wpm(g) Khối lượng phần mềm (g) Wsd(g) Khối lượng tuyến sinh dục (g) Wv(g) Khối lượng vỏ (g) AT Ấu trùng D Ấu trùng chữ D Umbo Ấu trùng đỉnh vỏ Spat Ấu trùng bám đáy TB Trung bình ĐVTM Động vật thân mềm Fa : Sức sinh sản tuyệt đôi Frg Sức sinh sản tương đối TSD Tuyến sinh dục TLS Tỷ lệ sống T 0C Nhiệt độ S‰ T1 Độ mặn Số cá thể thời điểm kiểm tra lần trước T2 Số cá thể thời điểm kiểm tra lần trước V Thể tích DANH MỤC CÁC BẢNG CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Ngao Bến Tre (Meretrix lyrata Sowerby, 1851) đối tượng hải sản giá trị kinh tế cao nuôi chủ lực vùng triều ven biển miền Nam, nhiều tỉnh ven biển miền Bắc khắp bãi triều ven biển Thái Bình Thịt ngao có có mùi vị thơm ngon, nguồn thực phẩm người tiêu dùng ưa chuộng Nghiên cứu sinh hóa cho thấy, hàm lượng dinh dưỡng ngao có tới 41,32% protein, 18,33% lipid, 22,08% chất khoáng, 15,83% đường chất xơ Hiện nay, ngao Bến Tre có thị trường xuất rộng lớn đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe yêu cầu sản phẩm xuất HACCP (Hazard Analysis Critical Control Ponint) đạt chứng chỉ MSC Hội đồng Bảo tồn biển quốc tế (Marine Stewardship Council) Giá ngao thương phẩm thị trường miền Bắc dao động từ 18.000-25.000 đ/kg, Thái Bình 15.000 đ/kg Do nhu cầu tiêu thụ nội địa xuất lớn nên nguồn ngao giống đáp ứng cho nuôi thương phẩm bị thiếu nghiêm trọng Nguồn ngao giống Thái Bình chủ yếu lấy từ giống tỉnh Nam Bộ (Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cần Giờ, Bến Tre, Trà Vinh, Tiền Giang ) phần nhỏ số lượng ngao giống sản xuất địa phương Trong đó, ngao đối tượng ăn lọc với nguồn thức ăn ngao chủ yếu thực vật phù du mùn bã hữu nên việc sinh sản nhân tạo ngao trại sản xuất giống để có tỷ lệ sống đạt cao nguồn thức ăn phù hợp gặp nhiều khó khăn Cho đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến nguồn thức ăn, sinh sản nuôi vỗ ngao bố mẹ triển khai số tỉnh phía Bắc Tuy nhiên, cần nhìn nhận thực tế, khách quan số vấn đề tồn hạn chế sau: • Từ trước đến nay, chưa có công trình nghiên cứu nuôi vỗ sinh sản nhân tạo tỉnh Thái Bình • Các nghiên cứu liên quan đến nguồn thức ăn ngao Bến Tre như: nuôi sinh khối tảo đạt mật độ cao, tỷ lệ cho ăn phù hợp cho nuôi vỗ ngao, nghiên cứu ương nuôi ấu trùng ngao đạt hiệu cao chưa chưa áp dụng vào thực tiễn để nhân diện rộng Thái Bình” • Trong đó, Thái Bình tỉnh đồng sông Hồng, có cửa sông lớn đổ biển tạo nên vùng triều rộng lớn khoảng 25.000 ha; vùng cao trung triều 7.000 ha, vùng hạ triều 18.000 thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản nước mặn lợ, đặc biệt nuôi ngao (M lyrata) Hiện nay, Thái Bình nói riêng số tỉnh lân cận khu vực miền Bắc nói chung, mùa vụ sinh sản ngao 3-9 ngao bãi triều đưa sinh sản chỉ thời gian ngắn, điều kiện khí hậu miền Bắc có nhiều biến động nên nguồn ngao bố mẹ sinh sản chưa chủ động Đến nay, chưa có chương trình nghiên cứu liên quan đến giải pháp nhằm chủ động nguồn giống, giảm giá thành sản xuất, nâng cao chất lượng giống Từ tồn tại, hạn chế nêu trên, cần có nghiên cứu sâu nuôi vỗ, sinh sản nhân tạo để hoàn thiện quy trình sản xuất giống phù hợp với điều kiện trại sản xuất Thái Bình nhằm kéo dài mùa vụ sản xuất điều khiển thời gian sinh sản ngao Đồng thời cần có giải pháp giải nhu cầu nguồn thức ăn sản xuất giống ương nuôi ấu trùng ngao hợp lý, phù hợp với điều kiện trại giống Thái Bình đáp ứng nhu cầu nguồn giống cung cấp cho địa phương địa phương Trên sở đó, Viện Nghiên cứu Hải sản tỉnh Thái Bình giao cho thực đề tài “Nghiên cứu kỹ thuật nuôi vỗ sinh sản nhân tạo ngao Bến Tre (Meretrix lyrata Sowerby, 1851) nguồn thức ăn từ ba loài tảo (Isochrysis galbana, Chlorella sp., Nannochloropsis oculata) phù hợp điều kiện tự nhiên tỉnh Thái Bình Mục tiêu khoa học: - Hoàn thiện quy trình kỹ thuật nuôi vỗ ngao bố mẹ (M.lyrata) đạt tỷ lệ thành thục 80% - Hoàn thiện quy trình kỹ thuật sản xuất nhân tạo từ nguồn ngao bố mẹ nuôi vỗ (M.lyrata) ương nuôi ấu trùng, loài vi tảo Isochrysis galbana, Chlorella sp., Nannochloropsis oculata Đề tài thực với nội dung sau đây: Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1 Tình hình nghiên cứu nuôi vỗ sinh sản nhân tạo đôi tượng hai mảnh vỏ; điều kiện tự nhiên, môi trường trạng nuôi ngao Bến Tre khu vực ven biển tỉnh Thái Bình Tình hình sử dụng 3loài vi tảo Isochrysis galbana, Chlorella sp., Nannochloropsis oculata làm thức ăn sản xuất giống thuỷ sản Nuôi sinh khối loài vi tảo Isochrysis galbana, Chlorella sp., Nannochloropsis oculata làm thức ăn cho nuôi vỗ sản xuất giống ngao Thu thập lưu giữ loài tảo Isochrysis galbana, Chlorella sp., Nannochloropsis oculata điều kiện phòng thí nghiệm Thử nghiệm lưu giữ giống loài N oculata Chlorella sp phòng thí nghiệm Thử nghiệm lưu giữ giống loài Isochrysis galbana phòng thí nghiệm Nuôi sinh khối loài tảo Isochrysis galbana, Chlorella sp., Nannochloropsis oculata đạt mật độ cao theo mô hình nuôi bể phục vụ nuôi vỗ sinh sản ngao Sinh trưởng mật độ tảo Nannochloropsis oculata Sinh trưởng mật độ tảoIsochrysis galbana Sinh trưởng mật độ tảoChlorella sp Nuôi sinh khối loài tảo Isochrysis galbana, Chlorella sp., Nannochloropsis oculata đạt mật độ cao theo mô hình nuôi treo túi nilông phục vụ nuôi vỗ sinh sản ngao Sinh trưởng mật độ tảo Isochrysis galbana Sinh trưởng mật độ tảo Chlorella sp Sinh trưởng mật độ tảoNannochloropsis oculata Kỹ thuật nuôi vỗ ngao bố mẹ nguồn thức ăn từ loài vi tảo theo mật độ hỗn hợp khác Nghiên cứu thử nghiệm nuôi vỗ thành thục ngao bố mẹ loài tảo theo tỷ lệ phần hỗn hợp tảo khác nhau, để đánh giá mức độ thành thục ngao bố mẹ nuôi vỗ 3.1.1 Một số yếu tố môi trường bể nuôi 3.1.2.Ảnh hưởng tỷ lệ hỗn hợp thức ăn đến tăng trưởng chiều dài vỏ khối lượng 3.1.3.Ảnh hưởng tỷ lệ hỗn hợp thức ăn đến tỷ lệ sống tỷ lệ thành thục sinh dục 3.1.4.Ảnh hưởng tỷ lệ hỗn hợp thức ăn đến sức sinh sản tương đối tuyệt đối Quy trình nuôi vỗ thành thục ngao bố mẹ thức ăn từ loài tảo đạt tỷ lệ thành thục cao Thử nghiệm sinh sản nhân tạo ương nuôi ấu trùng ngao thức ăn từ loài vi tảo 10 cho ăn Trứng - 24h Ấu trùng chữ D 81±2,01µm 94±1,21µm 100 Ấu trùng Umbo (giai đoạn tiền Umbo) Sau ngày 110±2,16µm 70 Giai đoạn Umbo Sau ngày 168±3,34µm 38 Giai đoạn cuối Umbo Sau ngày 256±3,6µm 15 Ấu trùng Spat Sau ngày 385±2,41µm 12 Đầu kỳ Sau 12 ngày 564±5,67µm 10 Giữa kỳ Sau 15 ngày 782±8,90µm Cuối kỳ Sau 18 ngày 1036±14,34µ m Từ giai đoạn ấu trùng chữ D: 15ct/ml 35% I galbana, 30% Chlorella sp.,35% N.oculata Nghiệm thức (Đợt II) Giai đoạn phát triển Thời gian Kích thước Trứng - 24h 79±1,89µm Ấu trùng chữ D Tỷ lệ sống (%) Mật độ ương tỷ lệ tảo cho ăn 97±0,23µm 100 Từ giai đoạn ấu trùng chữ D: 10ct/ml Ấu trùng Umbo (giai đoạn tiền Umbo) Sau ngày 135±2,56µm 72 Giai đoạn Umbo Sau ngày 198±3,21µm 58 Giai đoạn cuối Umbo Sau ngày 289±2,45µm 20 Ấu trùng Spat Sau ngày 427±3,51µm 17 Đầu kỳ Sau 12 ngày 615±3,67µm 13 Giữa kỳ Sau 15 ngày 840±9,56µm 10 Cuối kỳ Sau 18 ngày 1105±7,44µm 10 Nghiệm thức (Đợt II) 97 35% I galbana, 30% Chlorella sp.,35% N.oculata Giai đoạn phát triển Thời gian Kích thước Trứng - 24h 82±3,67µm Ấu trùng chữ D Tỷ lệ sống (%) Mật độ ương tỷ lệ tảo cho ăn 104±4,21µm 100 Từ giai đoạn ấu trùng chữ D: 5ct/ml Ấu trùng Umbo (giai đoạn tiền Umbo) Sau ngày 148±3,21µm 70 Giai đoạn Umbo Sau ngày 218±3,32µm 60 Giai đoạn cuối Umbo Sau ngày 316±2,13µm 53 Ấu trùng Spat Sau ngày 465±1,65µm 24 Đầu kỳ Sau 12 ngày 663±3,45µm 19 Giữa kỳ Sau 15 ngày 902±4,32µm 14 Cuối kỳ Sau 18 ngày 1191±2,31µm 12 35% I galbana, 30% Chlorella sp.,35% N.oculata Nghiệm thức (Đợt III) Giai đoạn phát triển Thời gian Kích thước Trứng - 24h 81±1,00µm Ấu trùng chữ D Tỷ lệ Mật độ ương sống (%) tỷ lệ tảo cho ăn 89±1,89µm 100 Ấu trùng Umbo (giai đoạn tiền Umbo) Sau ngày 101±2,09µm 74 Giai đoạn Umbo Sau ngày 124±2,00µm 49 Giai đoạn cuối Umbo Sau ngày 162±2,31µm 14 Ấu trùng Spat Sau ngày 240±1,98µm 11 Đầu kỳ Sau 12 ngày 364±2,10µm Giữa kỳ Sau 15 ngày 535±3,45µm Cuối kỳ Sau 18 ngày 762±3,12µm Nghiệm thức (Đợt III) 98 Từ giai đoạn ấu trùng chữ D: 15ct/ml 35% I galbana, 30% Chlorella sp.,35% N.oculata Giai đoạn phát triển Thời gian Kích thước Trứng - 24h 80±1,89µm Ấu trùng chữ D Tỷ lệ Mật độ ương sống (%) tỷ lệ tảo cho ăn 93±2,12µm 100 Ấu trùng Umbo (giai đoạn tiền Umbo) Sau ngày 111±3,21µm 78 Giai đoạn Umbo Sau ngày 138±1,98µm 38 Giai đoạn cuối Umbo Sau ngày 183±2,14µm 18 Ấu trùng Spat Sau ngày 267±3,00µm 12 Đầu kỳ Sau 12 ngày 396±2,76µm 10 Giữa kỳ Sau 15 ngày 572±4,82µm Cuối kỳ Sau 18 ngày 803±2,34µm Từ giai đoạn ấu trùng chữ D: 10ct/ml 35% I galbana, 30% Chlorella sp.,35% N.oculata Nghiệm thức (Đợt III) Giai đoạn phát triển Thời gian Kích thước Trứng - 24h 70±0,51µm Ấu trùng chữ D Tỷ lệ Mật độ ương sống (%) tỷ lệ tảo cho ăn 87±1,23µm 100 Ấu trùng Umbo (giai đoạn tiền Umbo) Sau ngày 110±2,16µm 70 Giai đoạn Umbo Sau ngày 143±3,10µm 48 Giai đoạn cuối Umbo Sau ngày 192±2,84µm 35 Ấu trùng Spat Sau ngày 279±4,37µm 17 Đầu kỳ Sau 12 ngày 411±2,46µm 13 Giữa kỳ Sau 15 ngày 590±2,15µm 10 Cuối kỳ Sau 18 ngày 825±3,14µm 99 Từ giai đoạn ấu trùng chữ D: 5ct/ml 35% I galbana, 30% Chlorella sp.,35% N.oculata Phụ lục 12 Tốc độ tăng trưởng tỷ lệ sống trung bình ấu trùng ngao nghiệm thức năm 2013 (mật độ ct/ml) Nghiệm thức (Đợt I) Giai đoạn phát triển Thời gian Kích thước Trứng - 24h 80±2,13µm Ấu trùng chữ D Tỷ lệ sống (%) Mật độ ương tỷ lệ tảo cho ăn 90±1,36µm 100% Từ giai đoạn ấu trùng chữ D: 5ct/ml Ấu trùng Umbo (giai đoạn tiền Umbo) Sau ngày 117±1,67µm 75% Giai đoạn Umbo Sau ngày 158±1,46µm 50% Giai đoạn cuối Umbo Sau ngày 246±3,48µm 33% Ấu trùng Spat Sau ngày Đầu kỳ Sau 12 ngày 563±1,64µm 11% Giữa kỳ Sau 15 ngày 774±2,48µm 9% Cuối kỳ Sau 18 ngày 1033±7,36µm 8% 14% 10% I Galbana, 70% Chlorella sp.,20% N oculata Nghiệm thức (Đợt I) Giai đoạn phát triển Thời gian Kích thước Trứng - 24h 79±2,14µm Ấu trùng chữ D Tỷ lệ sống (%) Mật độ ương tỷ lệ tảo cho ăn 95±1,36µm 100% Từ giai đoạn ấu trùng chữ D: 5ct/ml Ấu trùng Umbo (giai đoạn tiền Umbo) Sau ngày 129±3,16µm 78% Giai đoạn Umbo Sau ngày 178±2,36µm 56% Giai đoạn cuối Umbo Sau ngày 274±1,64µm 40% Ấu trùng Spat Sau ngày Đầu kỳ Sau 12 ngày 604±4,56µm 14% Giữa kỳ Sau 15 ngày 833±2,16µm 12% Cuối kỳ Sau 18 ngày 1100±12,46µ m 10% 17% 100 10% I galbana, 20% Chlorella sp., 70% N oculata Nghiệm thức (Đợt I) Giai đoạn phát triển Thời gian Kích thước Trứng - 24h 88±1,34µm Ấu trùng chữ D Tỷ lệ sống (%) Mật độ ương tỷ lệ tảo cho ăn 107±0,89µm 100% Từ giai đoạn ấu trùng chữ D: 5ct/ml Ấu trùng Umbo (giai đoạn tiền Umbo) Sau ngày 145±3,16µm 80% Giai đoạn Umbo Sau ngày 201±2,19µm 67% Giai đoạn cuối Umbo Sau ngày 302±3,57µm 48% Ấu trùng Spat Sau ngày Đầu kỳ Sau 12 ngày 640±2,19µm 18% Giữa kỳ Sau 15 ngày 874±3,21µm 15% Cuối kỳ Sau 18 ngày 1145±3,10µm 12% 20% 70% I galbana, 20% Chlorella sp., 10% N oculata Nghiệm thức (Đợt II) Giai đoạn phát triển Thời gian Kích thước Trứng - 24h 88±1,87µm Ấu trùng chữ D Tỷ lệ sống (%) Mật độ ương tỷ lệ tảo cho ăn 102±2,15µm 100% Từ giai đoạn ấu trùng chữ D: 5ct/ml Ấu trùng Umbo (giai đoạn tiền Umbo) Sau ngày 136±3,56µm 78% Giai đoạn Umbo Sau ngày 193±4,21µm 43% Giai đoạn cuối Umbo Sau ngày 289±1,34µm 38% Ấu trùng Spat Sau ngày Đầu kỳ Sau 12 ngày 626±2,35µm 14% Giữa kỳ Sau 15 ngày 864±3,12µm 12% Cuối kỳ Sau 18 ngày 1150±8,23µm 9% 20% 101 10% I Galbana, 70% Chlorella sp.,20% N oculata Nghiệm thức (Đợt II) Giai đoạn phát triển Thời gian Kích thước Trứng - 24h 90±2,13µm Ấu trùng chữ D Tỷ lệ sống (%) Mật độ ương tỷ lệ tảo cho ăn 108±1,78µm 100% Từ giai đoạn ấu trùng chữ D: 5ct/ml Ấu trùng Umbo (giai đoạn tiền Umbo) Sau ngày 147±1,93µm 85% Giai đoạn Umbo Sau ngày 210±2,00µm 60% Giai đoạn cuối Umbo Sau ngày 312±2,34µm 47% Ấu trùng Spat Sau ngày Đầu kỳ Sau 12 ngày 660± 2,36µm 17% Giữa kỳ Sau 15 ngày 904± 2,45µm 13% Cuối kỳ Sau 18 ngày 1196±3,65µm 11% 22% 10% I galbana, 20% Chlorella sp., 70% N oculata Nghiệm thức (Đợt II) Giai đoạn phát triển Thời gian Kích thước Trứng - 24h 92±2,54µm Ấu trùng chữ D Tỷ lệ sống (%) Mật độ ương tỷ lệ tảo cho ăn 117±3,56µm 100% Từ giai đoạn ấu trùng chữ D: 5ct/ml Ấu trùng Umbo (giai đoạn tiền Umbo) Sau ngày 163±2,67µm 80% Giai đoạn Umbo Sau ngày 232±3,42µm 68% Giai đoạn cuối Umbo Sau ngày 338±2,61µm 56% Ấu trùng Spat Sau ngày Đầu kỳ Sau 12 ngày 695±2,34µm 21% Giữa kỳ Sau 15 ngày 948±3,45µm 16% Cuối kỳ Sau 18 ngày 1239±12,65µ 14% 26% 102 70% I galbana, 20% Chlorella sp., 10% N oculata m Nghiệm thức (Đợt III) Giai đoạn phát triển Thời gian Kích thước Trứng - 24h 72±1,78µm Ấu trùng chữ D Tỷ lệ Mật độ ương sống (%) tỷ lệ tảo cho ăn 82±2,45µm 100% Ấu trùng Umbo (giai đoạn tiền Umbo) Sau ngày 101±2,31µm 70% Giai đoạn Umbo Sau ngày 167±3,41µm 54% Giai đoạn cuối Umbo Sau ngày 208±2,00µm 37% Ấu trùng Spat Sau ngày Đầu kỳ Sau 12 ngày 408±2,87µm 9% Giữa kỳ Sau 15 ngày 578±2,31µm 7% Cuối kỳ Sau 18 ngày 799±4,54µm 5% 10% Từ giai đoạn ấu trùng chữ D: 5ct/ml 10% I Galbana, 70% Chlorella sp.,20% N oculata Nghiệm thức (Đợt III) Giai đoạn phát triển Thời gian Kích thước Trứng - 24h 82±1,87µm Ấu trùng chữ D Tỷ lệ Mật độ ương sống (%) tỷ lệ tảo cho ăn 96±2,34µm 100% Ấu trùng Umbo (giai đoạn tiền Umbo) Sau ngày 118±3,12µm 78% Giai đoạn Umbo Sau ngày 147±3,45µm 38% Giai đoạn cuối Umbo Sau ngày 194±2,78µm 27% Ấu trùng Spat Sau ngày Đầu kỳ Sau 12 ngày 408±3,65µm 10% Giữa kỳ Sau 15 ngày 585±2,13µm 9% 14% 103 Từ giai đoạn ấu trùng chữ D: 5ct/ml 10% I galbana, 20% Chlorella sp., 70% N oculata Cuối kỳ Sau 18 ngày 812±4,23µm 7% Nghiệm thức (Đợt III) Giai đoạn phát triển Thời gian Kích thước Trứng - 24h 63±1,00µm Ấu trùng chữ D Tỷ lệ sống (%) Mật độ ương tỷ lệ tảo cho ăn 80±2,1µm 100% 103±3,10µm 70% Từ giai đoạn ấu trùng chữ D: 5ct/ml Ấu trùng Umbo (giai đoạn tiền Umbo) Sau ngày Giai đoạn Umbo Sau ngày 138±2,00µm 48% Giai đoạn cuối Umbo Sau ngày 191±3,0µm 35% Ấu trùng Spat Sau ngày Đầu kỳ Sau 12 ngày 416±3,56µm 13% Giữa kỳ Sau 15 ngày 598±4,32µm 10% Cuối kỳ Sau 18 ngày 828±20,34µ m 9% 17% 104 70% I galbana, 20% Chlorella sp., 10% N oculata 105 106 107 108 109 110 111 [...]... 11 ,3 0 ,3 4 3, 8 0,6 8 1,8 chaetoceros gracilis 7 4,8 0,7 8 9,0 2,0 5,2 Nitzchia closterium - - - - - Phaeodactylum tricornutum 7 6,7 0,4 1 2 3, 0 6,4 1 0,7 Sleletonema costatum 5 2,2 0, 63 1 3, 1 2,4 5,0 Thalassiosira pseudonama 2 8,4 0,2 7 9,7 2,5 5,5 Chlorphyceae 13 Dunaliella tertiolecta 9 9,9 1 1, 73 20 1 2,2 1 5,0 Nanochloris atomus 2 1,4 0,0 8 6,4 5,0 4,5 5 45 20 20 12 2,5 0,9 8 35 ,5 1 1,0 1 4,5 6,1 0,0 54 2,1 0,4 8 1,1 ... Tetraselmis chui 26 9,0 3, 83 8 3, 4 32 ,5 4 5,7 Tetraselmis suecica 16 8,2 1, 63 5 2,1 2 0,2 1 6,8 Isochrysis galbana 30 ,5 0 ,3 0 8,8 3, 9 7,0 Isochrysis aff Galbana (T- Iso) 2 9,7 0,2 9 6,8 1,8 5,9 Pavlova lutheri 102 ,3 0,8 6 2 9,7 9,1 12 ,3 Pavlova salina 9 3, 1 0 ,3 4 2 4,2 6,9 1 1,2 Chlorella Cryptophyceae Chromonas salina Eustigmatophyceae Nanochloropsis oculata Prasinophyceae Prymnesiophyceae Thành phần và hàm lượng vitamin... (Meretrix lyrata Sowerby, 1851) bằng nguồn thức ăn từ ba loài tảo (Isochrysis galbana, Chlorella sp. , Nannochloropsis oculata) phù hợp điều kiện tự nhiên tỉnh Thái Bình” sẽ góp phần khắc phục những hạn chế trên, nhằm từng bước xây dựng quy trình nuôi vỗ và sinh sản nhân tạo ngao Bến Tre 28 Chương II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Thời gian và địa điểm nghiên cứu • • Thời gian nghiên cứu: Đề tài... đạt 1 6,7 g (4 0,2 mm) ở lô nuôi trong ao Ngao nuôi trong bể ở mật độ 60 và 36 0 con/m2 đạt 8,3 g (31 ,7 mm) và 3, 9g (2 4,6 mm) Ho (1991) nghiên cứu sinh trưởng của Meretrix lusoria nuôi trong ao và b , thả giống cỡ 1gam (chiều dài 1 5,9 mm) với 6 mật độ khác nhau từ 60 -36 0 con/m 2 Sau 11 tháng nuôi, ngao đạt 1 6,7 g (4 0,2 mm) ở lô nuôi trong ao Ngao nuôi trong bể ở mật độ 60 và 36 0 con/m2 đạt 8,3 g (31 ,7 mm) và 3, 9g... giống nhân nhân tạo Để phục vụ cho phát triển nghề nuôi thủy sản, các nghiên cứu về sinh học sinh sản, sinh thái, sinh trưởng, dinh dưỡng kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo các đối tượng đã được các nhà nghiên cứu đặc biệt chú ý Ở Việt Nam, nghiên cứu đặc điểm sinh 20 học, sinh sản và sản xuất giống nhân tạo các loài động vật thân mềm hai vỏ như công trình nghiên cứu về Sò huyết của La Xuân Thảo ( 20 03) ,. .. bể nuôi 2 Ảnh hưởng của thức ăn đến giai đoạn ấu trùng ngao sống nổi 3 Giai đoạn ấu trùng và hậu ấu trùng sống đáy Quy trình kỹ thuật ương nuôi ấu trùng ngao bằng thức ăn từ 3 loài vi tảo Sản phẩm của đề tài cần đạt gồm: - Quy trình kỹ thuật nuôi vỗ ngao bố mẹ bằng nguồn thức ăn từ 3 loài vi tảo (Isochrysis galbana, Chlorella sp. , Nannochloropsis oculata) đạt tỷ lệ thành thục trên 80% trong bể xi măng... lập, nuôi cấy là một trong những nguồn thức ăn chính được cung cấp trong quá trình nuôi vỗ ngao Nguồn thức ăn khác là các loài tảo thu tự nhiên được tạo ra bằng việc bón phân gây mầu trong ao nuôi ngao được cho ăn hàng ngày với hỗn hợp các loài tảoChaetoceros sp. , Nannochloropsis sp với tỉ lệ 1,5 : 1,5 tế bào /ngao/ ngày Tần suất cho ăn được điều chỉnh 6 lần/ngày (6h, 9h, 12h, 15h, 18h, 21h) hỗn hợp. .. tảo nuôi sinh khối phù hợp tại địa phương cũng như dinh dưỡng cho từng giai đoạn nuôi vỗ ngao bố mẹ và ấu trùng con non Các nghiên cứu ứng dụng chưa được tiến hành đồng bộ tại địa phương Vì vậy, việc nuôi vỗ và sinh sản nhân tạo còn gặp nhiều khó khăn và tiến triển chậm hơn so với nhiều đối tượng thân mềm đang được nuôi khác Đề tài: Nghiên cứu kỹ thuật nuôi vỗ và sinh sản nhân tạo ngao Bến Tre (Meretrix. .. (2001 ), nghiên cứu của Trương Quốc Phú về nuôi thương phẩm ngao( 1996 )và một số đặc điểm sinh học sinh hóa và kỹ thuật nuôi ngao Meretrix lyrata đạt năng suất cao (1999) Ngoài ra, một số nghiên cứu khác về nuôi vỗ ngao bến tre (Meretrix lyrata) của Hứa Thái Nhân (2007 ), Chu Chí Thiết & Martin S Kumar, (2008) Các kết quả nghiên cứu được tóm tắt như sau:  Sử dụng thức ăn (tảo) trong nuôi vỗ Các loài tảo. .. đoạn II) Thức ăn cho nuôi vỗ và sinh sản gồm ba loài tảo tươi(Isochrysis galbana, Chlorella sp. , Nannochloropsis oculata) ược nuôi sinh khối tại trạisản xuất của Doanh nghiệp giống thuỷ sản Đông Minh, xã Đông Minh, Tiền Hải, Thái Bình Hình 2.1 Khu nuôi tảo trong bể xi măng (trái) nuôi trong túi nilon (phải) Hình 2.2 Nuôi vỗ ngao trong bể các bể ximăng trong nhà tại Tiền Hải, Thái Bình 29 2 .3 Nguyên

Ngày đăng: 04/06/2016, 08:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

  • 1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BA LOÀI VI TẢO VÀ ƯƠNG NUÔI ẤU TRÙNG HAI MẢNH VỎ TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM

    • 1.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới

      • 1.1.1.1. Một số đặc điểm hình thái và nuôi sinh khối của ba loài vi tảo Nannochloropsis oculata, Isochrysis galbana và Chlorella sp.

      • 1.1.1.2. Giá trị dinh dưỡng và ứng dụng của vi tảo làm thức ăn cho động vật nuôi thủy sản

      • Bảng 1.1.Thành phần dinh dưỡng của một số loài tảo (theo Zhang et al., 2000; Brown, 1991)

      • Hình 1.1. Tỷ lệ thành phần các axit béo DHA, EPA và AA của một số loài tảo sử dụng trong nuôi trồng thủy sản (Brown et al., 1997)

      • Bảng 1.2. Một số loài tảo thường được sử dụng trong ương nuôi các loài thủy sản (Brown et al., 2002)

        • 1.1.1.3. Các kết quả nghiên cứu về kỹ thuật nuôi vỗ và ương nuôi ấu trùng

        • Bảng 1.3.Thời gian biến thái, kích thước, mật độ nuôi và chế độ chăm sóc ấu trùng hầu Thái Bình Dương (Crassostrea gigas)

          • 1.1.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam

            • 1.1.2.1. Tình hình nghiên cứu, sử dụng I. galbana, N. oculata, Chlorela sp. làm thức ăn trong nuôi vỗ nhóm hai mảnh vỏ ở Việt Nam

            • 1.1.2.2. Nuôi vỗ và sản xuất giống nhân nhân tạo

            • 1.2. MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CƠ BẢN VỀ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC NGAO BẾN TRE

              • 1.2.1. Vị trí phân loại, hình thái, phân bố

              • 1.2.2. Dinh dưỡng, sinh trưởng

              • 1.2.3. Đặc điểm sinh sản

              • 1.2.4. Sự phát triển phôi và ấu trùng ngao

              • Hình 1.2. Các giai đoạn phát triển của ấu trùng ngao

              • 1.3. HIỆN TRẠNG NUÔI NGAO BẾN TRE TẠI THÁI BÌNH

                • 1.3.1. Hiện trạng nuôi ngao ở Thái Bình

                • Chương II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                • 2.1.Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan