ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI HUYỆN SÔNG LÔ, TỈNH VĨNH PHÚC

111 1.7K 7
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI HUYỆN SÔNG LÔ, TỈNH VĨNH PHÚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2 3. Mục tiêu, nhiệm vụ và giới hạn nghiên cứu 6 4. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu 7 5. Những đóng góp chính của đề tài 10 6. Kết cấu của đề tài 10 NỘI DUNG 11 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÔNG THÔN MỚI 11 1.1. Cơ sở lý luận 11 1.1.1. Một số khái niệm 11 1.1.2. Vai trò của xây dựng Nông thôn mới 13 1.1.4. Các bước tiến hành xây dựng NTM 14 1.1.5. Nguyên tắc xây dựng nông thôn mới 15 1.1.6. Các tiêu chí xây dựng nông thôn mới 16 1.2. Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1. Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới ở một số quốc gia trên thế giới 1.2.2. Thực trạng xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam 24 Tiểu kết chương 1 28 Chương 2. THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN SÔNG LÔ, TỈNH VĨNH PHÚC 29 2.1. Các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình xây dựng nông thôn mới ở huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc 29 2.1.1. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ 29 2.1.3. Điều kiện kinh tế xã hội 35 2.1.4. Đánh giá chung 44 2.2. Thực trạng xây dựng nông thôn mới ở huyện sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc 48 2.2.1. Khái quát chung 48 2.2.2. Tổ chức thực hiện chương trình 50 2.2.3. Nguồn lực cho việc thực hiện Chương trình xây dựng NTM 56 2.2.4. Kết quả thực hiện các tiêu chí xây dựng NTM 58 2.2.5. Đánh giá chung 71 Tiểu kết chương 2……………………………………………………………76 Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN SÔNG LÔ, TỈNH VĨNH PHÚC 77 3.1. Cơ sở để đề xuất giải pháp 77 3.1.1. Quan điểm, văn bản chỉ đạo của TW và Tỉnh ủy, UBND tỉnh Vĩnh Phúc 77 3.1.2. Quan điểm, văn bản chỉ đạo của Huyện ủy, UBND huyện Sông Lô 80 3.1.3. Những tồn tại, hạn chế trong quá trình xây dựng NTM ở huyện Sông Lô 82 3.2. Một số giải pháp thúc đẩy thực hiện chương trình xây dựng NTM ở huyện Sông Lô đến năm 2020 85 3.2.1. Nhóm giải pháp về chính sách 85 3.2.2. Nhóm giải pháp đào tạo, nâng cao nguồn nhân lực phục vụ cho công cuộc xây dựng nông thôn mới 86 3.2.3. Giải pháp tập trung chỉ đạo đẩy mạnh phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân 90 3.2.4. Giải pháp về tổ chức, quản lý và thực hiện Chương trình 91 Tiểu kết chương 3 94 KẾT LUẬN 95 PHỤ LỤC 100

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  - LÃ THỊ NGUYỆT ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI HUYỆN SÔNG LÔ, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Ngành: Địa lí Người hướng dẫn khoa học: Th.S Thân Thị Huyền Thái Nguyên, tháng năm 2016 i LỜI CẢM ƠN Để nghiên cứu hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, với nỗ lực thân tác giả nhận giúp đỡ từ cá nhân, tổ chức trường Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, đặc biệt thầy cô giáo khoa Địa Lí dạy dỗ, dìu dắt suốt thời gian tác giả học tập nghiên cứu Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thạc sĩ Thân Thị Huyền người giảng dạy, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tác giả xin cảm ơn cán nhân dân huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc, Sở NN & PTNT tỉnh Vĩnh Phúc, Phòng NN & PTNT huyện Sông Lô, Chi cục thống kê huyện Sông Lô giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình nghiên cứu, thu thập liệu khảo sát thực tế địa phương Tác giả xin cảm ơn gia đình, bạn bè quan tâm, động viên tác giả trình học tập, tích lũy kiến thức Trong trình thực khóa luận tốt nghiệp, tác giả cố gắng khó tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tác giả mong nhận nhận xét, bổ sung thầy cô giáo đọc giả Xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 24 tháng 04 năm 2016 Tác giả Lã Thị Nguyệt ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC HÌNH ix Hình 2.1: Bản đồ hành huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc 30 ix MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Trên giới .2 2.2 Ở Việt Nam .4 Mục tiêu, nhiệm vụ giới hạn nghiên cứu 3.1 Mục tiêu 3.2 Nhiệm vụ 3.3 Giới hạn nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu 4.1.1 Quan điểm tổng hợp 4.1.2 Quan điểm lịch sử 4.1.3 Quan điểm kinh tế 4.1.4 Quan điểm thực tiễn 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu 4.2.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu .9 4.2.3.Phương pháp thực địa .9 4.2.4 Phương pháp đồ - GIS 4.2.5 Phương pháp dự báo 10 Những đóng góp đề tài .10 Kết cấu đề tài 10 NỘI DUNG 11 Chương .11 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÔNG THÔN MỚI 11 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.1.1 Một số khái niệm 11 1.1.2 Vai trò xây dựng Nông thôn 13 1.1.4 Các bước tiến hành xây dựng NTM 14 1.1.5 Nguyên tắc xây dựng nông thôn 15 1.1.6 Các tiêu chí xây dựng nông thôn 16 Bảng 1.1 Nội dung sửa đổi 05 tiêu chí Quốc gia xây dựng NTM cụ thể theo vùng Thủ tướng Chính phủ .20 1.2 Cơ sở thực tiễn .21 iii 1.2.1 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn số quốc gia giới 1.2.1.1 Xây dựng nông thôn Hàn Quốc .21 1.2.1.2 Xây dựng nông thôn Trung Quốc 22 1.2.1.3 Xây dựng nông thôn Malaysia .24 1.2.2 Thực trạng xây dựng nông thôn Việt Nam .24 1.2.2.1 Xây dựng nông thôn tỉnh Quảng Ninh 25 1.2.2.2 Xây dựng nông thôn tỉnh Thái Bình .27 Tiểu kết chương 28 Chương .29 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI .29 Ở HUYỆN SÔNG LÔ, TỈNH VĨNH PHÚC 29 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới trình xây dựng nông thôn huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc .29 2.1.1 Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ 29 30 Hình 2.1: Bản đồ hành huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc .30 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 35 2.1.3.1 Kinh tế 35 Hình 2.2 Biểu đồ thể chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành huyện Sông Lô giai đoạn 2010 – 2014 36 2.1.3.2 Xã hội .39 Hình 2.3 Biểu đồ thể thu nhập bình quân theo đầu người .40 huyện Sông Lô giai đoạn 2010 – 2014 40 2.1.4 Đánh giá chung 44 2.1.4.1 Những thuận lợi 44 2.1.4.2 Những khó khăn hạn chế .45 2.2 Thực trạng xây dựng nông thôn huyện sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc 48 2.2.1 Khái quát chung 48 2.2.2 Tổ chức thực chương trình 50 2.2.2.1 Thành lập, kiện toàn máy đạo thực Chương trình 50 2.2.2.2 Công tác đạo, điều hành .51 2.2.2.3 Công tác tuyên truyền, vận động 53 2.2.2.4 Công tác tổ chức đào tạo, huấn luyện thực Chương trình 55 2.2.3 Nguồn lực cho việc thực Chương trình xây dựng NTM .56 Bảng 2.1 Kết huy động nguồn lực thực Chương trình 57 xây dựng NTM giai đoạn 2011 – 2015 57 2.2.4 Kết thực tiêu chí xây dựng NTM 58 2.2.4.1 Công tác lập quy hoạch, đề án xây dựng NTM 58 2.2.4.2 Phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân .59 2.2.4.3 Xây dựng sở hạ tầng thiết yếu .61 2.2.5 Đánh giá chung 71 2.2.5.1 Kết đạt .71 iv 2.2.5.2 Những hạn chế, tồn .76 Chương .78 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN SÔNG LÔ, 78 TỈNH VĨNH PHÚC .78 3.1 Cơ sở để đề xuất giải pháp .78 3.1.1 Quan điểm, văn đạo TW Tỉnh ủy, UBND tỉnh Vĩnh Phúc .78 3.1.1.1 Quan điểm, văn đạo Trung ương 78 3.1.1.2 Quan điểm, văn đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh Vĩnh Phúc 79 3.1.2 Quan điểm, văn đạo Huyện ủy, UBND huyện Sông Lô 81 3.1.3 Những tồn tại, hạn chế trình xây dựng NTM huyện Sông Lô 83 3.2 Một số giải pháp thúc đẩy thực chương trình xây dựng NTM huyện Sông Lô đến năm 2020 86 3.2.1 Nhóm giải pháp sách .86 3.2.1.1 Nghiên cứu bổ sung hoàn thiện hệ thống chủ chương, sách thực Chương trình xây dựng nông thôn 86 3.2.1.2 Ban hành văn để lãnh, đạo hướng dẫn thực .86 3.2.2 Nhóm giải pháp đào tạo, nâng cao nguồn nhân lực phục vụ cho công xây dựng nông thôn 87 3.2.2.1 Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán cấp huyện, xã .87 3.2.2.2 Tổ chức lớp tập huấn kiến thức xây dựng nông thôn .88 3.2.2.3 Tổ chức chuyến tham quan học tập 88 3.2.2.4 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, phát động phong trào thi đua chung sức xây dựng nông thôn 88 3.2.2.5 Tăng cường huy động tiếp nhận nguồn lực 90 3.2.3 Giải pháp tập trung đạo đẩy mạnh phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân 91 3.2.3.1 Tập trung phát triển ngành kinh tế mũi nhọn .91 3.2.3.2 Tăng cường công tác khuyến nông, đẩy nhanh ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, đưa giới hóa vào sản xuất 91 3.2.3.3 Tăng cường liên doanh, liên kết 92 3.2.3.4 Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, chuyển đổi nghề cho người lao động 92 3.2.4 Giải pháp tổ chức, quản lý thực Chương trình 92 3.2.4.1 Xây dựng phát triển tổ chức trị xã hội nông thôn vững mạnh .92 3.2.4.3 Tăng cường công tác kiểm tra giám sát, đánh giá báo cáo Chương trình 94 Tiểu kết chương 95 v KẾT LUẬN 96 PHỤ LỤC 101 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt BCĐ CNH-HĐH CSHT CSVC CTXH GTVT GTSX HĐND HTX KHKT KT-XH MTQG NN & PTNT NTM PTNT THCS THPT TTCN TW UBND Viết đầy đủ Ban đạo Công nghiệp hóa, đại hóa Cơ sở hạ tầng Cơ sở vật chất Chính trị xã hội Giao thông vận tải Giá trị sản xuất Hội đồng nhân dân Hợp tác xã Khoa học kĩ thuật Kinh tế xã hội Mục tiêu Quốc gia Nông nghiệp phát triển nông thôn Nông thôn Phát triển nông thôn Trung học sở Trung học phổ thông Tiểu thủ công nghiệp Trung Ương Uỷ ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nội dung sửa đổi 05 tiêu chí Quốc gia xây dựng NTM cụ thể theo vùng Thủ tướng Chính phủ Error: Reference source not found Bảng 2.1 Kết huy động nguồn lực thực Chương trình xây dựng NTM giai đoạn 2011 – 2015 .Error: Reference source not found viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ hành huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc .30 Hình 2.2 Biểu đồ thể chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành huyện Sông Lô giai đoạn 2010 – 2014 .Error: Reference source not found Hình 2.3 Biểu đồ thể thu nhập bình quân theo đầu người huyện Sông Lô giai đoạn 2010 – 2014 40 Hình 2.4 Bản đồ đánh dấu xã thực Chương trình MTQG xây dựng NTM huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc 49 Hình 2.5 Biểu đồ thể tỷ lệ tiêu chí xây dựng NTM huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2015 Error: Reference source not found Hình 2.6 Bản đồ thực trạng xây dựng NTM huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2015 72 ix MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ở Việt Nam nay, xây dựng NTM chương trình MTQG, nghiệp cách mạng toàn Đảng, toàn dân, hệ thống trị Đây mục tiêu, yêu cầu phát triển bền vững, nhiệm vụ cấp bách, chủ trương có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng giai đoạn Chương trình mang tính thời sự, thu hút quan tâm hệ thống trị, xã hội đặc biệt người dân cộng đồng dân cư khu vực nông thôn Nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, Vĩnh Phúc quan tâm đặc biệt đến phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn Tỉnh ban hành Nghị số 03/NQ-TU phát triển nông nghiệp, nông thôn nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2006 – 2010, định hướng đến năm 2020 trước Trung ương có Nghị 26 nông nghiệp, nông dân, nông thôn Vì vậy, thực Chương trình MTQG xây dựng NTM tỉnh có nhiều thuận lợi đạo, triển khai thực Sông Lô huyện miền núi tỉnh với 90% dân số sống nông thôn, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, hạ tầng kinh tế chưa hoàn thiện, nguồn thu địa bàn thấp, chủ yếu phụ thuộc vào ngân sách nhà nước; sản xuất nông nghiệp bấp bênh, thiên tai, ngập úng, sâu bệnh thường xuyên đe dọa; đất canh tác nhỏ lẻ, khó khăn cho việc đưa tiến KHKT vào sản xuất hình thành vùng sản xuất hàng hóa lớn Bởi vậy, việc triển khai thực chương trình xây dựng NTM điều kiện xuất phát điểm thấp việc làm cấp bách Đây nhận thức trị Đảng huyện tiến hành xây dựng NTM Với nhận thức xây dựng NTM vừa mục tiêu vừa yêu cầu phát triển, góp phần làm thay đổi mặt nông thôn địa bàn huyện, cải thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Đảng huyện ban hành Nghị chuyên đề “Chương trình xây dựng NTM huyện Sông Lô giai đoạn 2011-2020” Trong giai đoạn 2010 * Đối với cán cấp xã Rà soát, cử cán chủ chốt cấp xã có thời gian công tác dài chưa có trình độ chuyên môn trung cấp đào tạo trung cấp đại học; cử cán chủ chốt thời gian công tác nhiệm kỳ học chương trình trung cấp lý luận trị; thường xuyên mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý Nhà nước cho đội ngũ công chức cấp xã 3.2.2.2 Tổ chức lớp tập huấn kiến thức xây dựng nông thôn Ngoài việc đào tạo chuyên môn trị, tất đội ngũ cán hệ thống trị từ huyện đến sở cần bồi dưỡng kiến thức NTM theo Chương trình khung phê duyệt Quyết định 1003/QĐBNN-KTHT ngày 18/5/2011 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT Vì vậy, huyện cần chủ động bố trí nguồn kinh phí phối hợp với sở, ngành tổ chức lớp tập huấn xây dựng NTM cho đội ngũ cán làm công tác xây dựng NTM cấp huyện, đặc biệt cấp xã, thôn 3.2.2.3 Tổ chức chuyến tham quan học tập Song song với các lớp đào tạo, tập huấn cần lựa chọn mô hình tốt, cách làm hay, điển hình tiên tiến địa phương tỉnh để tổ chức cho đội ngũ cán làm công tác xây dựng NTM tham quan, học tập từ vận dụng vào điều kiện cụ thể địa phương nhằm nâng cao hiệu quả, đẩy nhanh tiến độ thực Chương trình xây dựng NTM địa bàn huyện 3.2.2.4 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, phát động phong trào thi đua chung sức xây dựng nông thôn Trong xây dựng NTM, nông dân chủ thể vậy, cần phát huy tinh thần “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân hưởng thụ” Muốn vậy, nhận thức cán Đảng viên, đội ngũ cán làm NTM cấp cần phải trước bước tổ chức hoạt động tuyên truyền đến người dân cộng đồng Để khơi dậy, phát huy tinh thần cần phải tuyên 88 truyền để nâng cao nhận thức người dân để họ hiểu cách đầy đủ, đắn ý nghĩa tầm quan trọng Chương trình, từ chủ động, tích cực tham gia đoàn kết chung sức xây dựng NTM Xây dựng NTM, không đơn giản người dân đóng góp công sức, tiền để xây dựng sở hạ tầng phải tự họ chỉnh trang nhà cửa, mà mạnh dạn vay vốn, biết sử vốn để tích cực chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động, phát triển sản xuất, nâng cao đời sống vật chất lẫn tinh thần, xây dựng nếp sống văn minh, tình làng nghĩa xóm, góp phần giữ vững quốc phòng an ninh, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Kinh nghiệm nhiều nơi thời gian triển khai vừa qua cho thấy, áp đặt cho người dân, không để họ tham gia bàn bạc, định dễ dẫn tới thất bại Bác Hồ nói “Dễ trăm lần không dân chịu, khó vạn lần dân liệu xong” Chỉ người nông dân hiểu ý nghĩa, trách nhiệm, vai trò to lớn nội dung cần làm công xây dựng NTM thành công Giải vấn đề “tam nông” nhiệm vụ hệ thống trị toàn xã hội Do đó, công tác tuyên truyền cần phải tổ chức thường xuyên, hướng tới đối tượng Bất kỳ giai cấp, tầng lớp sinh sống nông thôn, hưởng thụ thành NTM phải có trách nhiệm tham gia xây dựng NTM Vì vậy, công tác tuyên truyền cần phải thường xuyên liên tục, lúc, nơi đổi nhiều nội dung, hình thức khác Bên cạnh việc làm cho người hiểu mục đích, ý nghĩa việc xây dựng NTM, cán cần tăng cường tổ chức buổi đối thoại, trao đổi trực tiếp với cộng đồng dân cư, người dân,… Ngoài ra, cần ý nêu gương điển hình tiên tiến, mô hình tốt, cách làm hay, cần tiến hành thường xuyên, kịp thời tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức 89 Mỗi địa phương, tổ chức cần xây dựng phát động phong trào thi đua cụ thể thiết thực với Chương trình xây dựng NTM: Mỗi thôn, đoàn thể nên lựa chọn việc làm cụ thể để làm mẫu vận động nhân dân tham gia, có mục tiêu hiệu thiết thực Ví dụ: Hội nông dân chọn việc cải tạo vườn tạp; Đoàn Thanh niên chọn việc đầu việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, lập doanh nghiệp mở rộngphát triển sản xuất hàng hóa; Hội Cựu chiến binh chọn việc chỉnh trang nhà cửa, lựa chọn nghề mới, ngành nghề phụ nông thôn; Hội phụ nữ đẩy mạnh thực phong trào “5 không sạch” chọn việc vệ sinh môi trường, hướng dẫn chị em biết vay vốn, sử dụng vốn có hiệu để phát triển kinh tế hộ, phát triển sản xuất kinh doanh;…Trong phong trào Mặt trận, đoàn thể cần tích cực đổi nội dung, phương thức hoạt động nên xây dựng thành tiểu dự án có đầu tư vốn để thực Các phong trào cần xác định rõ mục tiêu, giải pháp sản phẩm công việc cụ thể, hiệu thiết thực thực 19 tiêu chí nông thôn nhằm tránh khắc phục tình trạng hô hào chung chung 3.2.2.5 Tăng cường huy động tiếp nhận nguồn lực Cần phải đa dạng hóa việc huy động nguồn lực cho xây dựng NTM theo phương châm “Huy động nguồn lực từ cộng đồng định, tham gia doanh nghiệp xã hội quan trọng, hỗ trợ từ ngân sách nhà nước cần thiết” Khi triển khai thực Chương trình, xã thiếu vốn chưa có kinh nghiệm việc huy động nguồn lực Vì vậy, hỗ trợ từ ngân sách tỉnh ban đầu cần thiết để tạo đà, tạo niềm tin cho nhân dân toàn xã hội tham gia tạo sở để có thêm ngàycàng nhiều nguồn vốn khác từ ngân sách địa phương; đóng góp nhân dân nhiều hình thức Đóng góp công sức, tiền của, vật vào công trình công cộng; vốn lồng ghép từ Chương trình mục tiêu địa bàn Bên cạnh đó, huyện, xã cần ý huy động vốn từ doanh nghiệp thông qua 90 hình thức thu hút đầu tư, liên doanh liên kết tăng vốn tín dụng cho hộ, tổ hợp tác, HTX vay để phát triển sản xuất,…Về lâu dài để NTM xây dựng phát triển bền vững, cần phải tập trung phát triển sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao nội lực nhân dân kết hợp với vốn đầu tư, liên doanh, liên kết doanh nghiệp vốn tín dụng ngân hàng phải trở thành nguồn lực chủ yếu Trong xây dựng NTM cần ý đến đối tượng em địa phương làm ăn thành đạt công tác xa quê để tuyên truyền vận động, tranh thủ tham gia, ủng hộ họ cho xây dựng NTM 3.2.3 Giải pháp tập trung đạo đẩy mạnh phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân 3.2.3.1 Tập trung phát triển ngành kinh tế mũi nhọn Xây dựng NTM phải lấy dân làm gốc, để đời sống người dân ngày tốt Vì vậy, toán nâng cao thu nhập cho nhân dân vấn đề cần giải Huyện cần đạo xã lựa chọn mạnh phát triển kinh tế địa phương mình, lựa chọn sản phẩm hàng hóa, ngành nghề mũi nhọn từ tập trung xây dựng kế hoạch để chuyển đổi sản xuất theo hướng chuyên môn hóa, đẩy mạnh ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất Với địa phương chưa có ngành nghề mũi nhọn quyền xã, người dân cần chủ động tìm nghề thích hợp,thực chuyển dịch cấu lao động hợp lý để đảm bảo thu nhập 3.2.3.2 Tăng cường công tác khuyến nông, đẩy nhanh ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, đưa giới hóa vào sản xuất Chuyển dịch cấu kinh tế, cấu sản xuất nông nghiệp, nông thôn theo hướng phát triển sản xuất hàng hóa có hiệu kinh tế cao, đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư đưa tiến KHKT mới, giới hóa sản xuất nhằm nâng cao suất lao động, chất lượng khối lượng sản phẩm, giảm tổn thất sau thu hoạch 91 3.2.3.3 Tăng cường liên doanh, liên kết Song song với trình mở rộng quy mô sản xuất, cần tiếp tục tuyên truyền vận động nhân dân chuyển đổi, dồn ghép ruộng đất đồng thời quyền địa phương cần tăng cường, phát triển mối liên kết nhà sản xuất nông nghiệp, chủ động tìm kiếm thị trường đầu cho sản phẩm đẩy mạnh liên doanh liên kết hợp tác chặt chẽ với doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân,… Đây hoạt động khó thực ngắn hạn đòi hỏi lãnh đạo địa phương cần nỗ lực hết mình, kêu gọi tham gia, ủng hộ người dân 3.2.3.4 Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, chuyển đổi nghề cho người lao động Tích cực tổ chức hoat động tuyên truyền phổ biến, giới thiệu nghề cho lao động nông thôn Khôi phục, phát triển ngành nghề truyền thống vào tạo nghề mới, phát triển công nghiệp gia công, chế biến gắn với đào tạo nghề trực tiếp xã Đồng Thịnh, Tứ Yên, Đức Bác,…phát triển công nghiệp chế biến nông sản; đẩy mạnh chuyển dịch lao động nông thôn vào làm việc sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ; thực có hiệu việc làm chỗ cho lao động 3.2.4 Giải pháp tổ chức, quản lý thực Chương trình 3.2.4.1 Xây dựng phát triển tổ chức trị xã hội nông thôn vững mạnh Ủy ban MTTQ Việt Nam giao nhiệm vụ phát động vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư gắn với nhiệm vụ xây dựng NTM Vì vậy, xây dựng MTTQ vững mạnh nhằm tạo lên sức mạnh to lớn để tiến hành xây dựng NTM Bên cạnh đó, tổ chức đoàn thể trị như: Hội nông dân, Phụ nữ, Cựu chiến binh, Liên đoàn lao động, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức thành viên Ủy ban MTTQ Việt Nam, hoạt động theo điều lệ tổ chức mình, lãnh đạo Đảng Xây dựng tổ chức đoàn thể trị vững mạnh nhằm thu hút, tập hợp quần chúng nhân dân vào sinh hoạt tổ chức đoàn thể phù hợp với lứa tuổi, giới tính, thành phần giai cấp 92 để nâng cao chất lượng hoạt động đoàn thể, phát huy hết khả công dân nhằm huy động tối đa nguồn lực cho công xây NTM Xây dựng tổ chức trị vững mạnh nông thôn, trước hết xây dựng Đảng Tổ chức sở Đảng phải thực vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức đủ sức lãnh đạo nhân dân thực theo đường lối Đảng Để xây dựng tổ chức sở Đảng vững mạnh cần quán triệt thật tốt nghị Đảng cho đảng viên, thực đoàn kết đảng, nâng cao sức chiến đấu đảng, phát huy tốt vai trò tiền phong gương mẫu đảng viên, làm tốt công tác cán phát triển đảng… Để xây dựng MTTQ đoàn thể trị vững mạnh, trước hết cần xây dựng đội ngũ cán có chất lượng, giỏi chuyên môn, có lực, kỹ nghiệp vụ công tác, có uy tín với quần chúng nhân dân, biết tổ chức, phát động phong trào Người dân cộng đồng chủ thể xây dựng NTM, việc tập hợp người dân tổ chức trị nhằm mục đích giác ngộ họ, đoàn kết họ thành khối thống tạo nên sức mạnh tổng hợp Xây dựng NTM nghiệp chung, công cách mạng to lớn tất người dân cộng đồng bàn bạc, góp công góp của, chung sức, chung lòng làm hộ làm riêng lẻ Vì vậy, xây dựng tổ chức trị nông thôn vững mạnh giải pháp quan trọng cần thực 3.2.4.2 Thực xây dựng nông thôn gắn với phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư Tiếp tục thực có hiệu Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” sở bổ sung nội dung, tiêu chí thực góp phần xây dựng NTM, đô thị văn minh; nâng cao hiệu Cuộc vận động “Ngày người nghèo” gắn với việc huy động nguồn lực nhằm bảo đảm an sinh xã hội, chăm lo cho người nghèo Nâng cao nhận thức ý thức tự nguyện, tự giác gia đình xây dựng gia đình văn hóa; ý thức trách nhiệm người dân lực tự 93 quản cộng đồng khu dân cư trình xây dựng, giữ vững danh hiệu thôn, bản, tổ dân phố văn hóa Gắn với vận động xã hội rộng lớn: “Ngày người nghèo”; xây dựng nông thôn mới; xây dựng đô thị văn minh; thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội; phòng chống tệ nạn xã hội; xây dựng văn hóa giao thông Gắn với thực nhiệm vụ ngành, đoàn thể với phong trào: Học tập, lao động, sáng tạo cán bộ, công nhân viên chức; “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại”; “Nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi”; “Phụ nữ tích cực học tập, lao động, sáng tạo xây dựng gia đình không, sạch”; “Cựu Chiến binh gương mẫu”; “Tuổi trẻ Việt Nam sống, chiến đấu, lao động học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại”; xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh đơn vị lực lượng vũ trang; chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân 3.2.4.3 Tăng cường công tác kiểm tra giám sát, đánh giá báo cáo Chương trình Tổ chức tập huấn cho cán bộ, ban giám sát cộng đồng dân cư tham gia giám sát thực chương trình, dự án xây dựng NTM quy trình kiểm tra giám sát đánh giá, hệ thống tiêu giám sát đánh giá Cần bố trí kinh phí cho công tác giám sát xã, thôn, xóm; có chế rõ ràng minh bạch HĐND, tổ chức xã hội ban giám sát cộng đồng dân cư trình thực Chương trình xây dựng NTM Xây dựng quy chế, hệ thống thông tin báo cáo cho cấp xã nhằm kịp thời nắm bắt tình hình, kết thực khó khăn vướng mắc có giải pháp để đạo, tháo gỡ Coi việc chấp hành chế độ thông tin báo cáo tiêu đánh giá, bình xét thi đua quan đơn vị hàng năm 94 Tiểu kết chương Ở chương này, tác giả trình bày số quan điểm, văn đạo TW, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Vĩnh Phúc; quan điểm văn đạo Huyện ủy, UBND huyện Sông Lô; tồn tại, hạn chế thực chương trình MTQG xây dựng NTM Từ làm sở đưa giải pháp thúc đẩy xây dựng NTM huyện Sông Lô định hướng đến năm 2020 là: nhóm giải pháp sách; nhóm giải pháp đào tạo, nâng cao nguồn nhân lực phục vụ cho công xây dựng nông thôn mới; giải pháp tập trung đạo đẩy mạnh phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân; giải pháp tổ chức, quản lý thực Chương trình 95 KẾT LUẬN Qua thời gian nghiên cứu đề tài địa phương tác giả nhận thấy huyện Sông Lô triển khai tốt hoạt động xây dựng NTM Kết khả quan ruộng đất hầu hết thực quy hoạch dồn điền đổi giúp người nông dân địa phương thuận lợi việc sản xuất nông nghiệp Trong giao thông, phần lớn đường trục nâng cấp cải thiện với chất lượng tốt đảm bảo cho di chuyển, vận tải người dân địa phương Các hoạt động an ninh xã hội, công tác quản lý, quy hoạch địa phương đạt tiêu chuẩn theo tiêu chí NTM Nghị Mô hình NTM áp dụng địa phương mang lại nhiều lợi ích trực tiếp cho người dân giáo dục xây nhiều phòng học mới, thiết bị, chức học tập đầy đủ phục vụ em địa phương Điện, đường cải thiện rõ rệt, 100% hộ dân sử dụng điện đầy đủ Văn hóa xã hội ý hầu hết xóm xây mở rộng nhà văn hóa, tạo khu vui chơi, giao lưu cho người Nhìn chung, huyện thực tốt công tác quản lý thực mô hình NTM Để kinh tế huyện Sông Lô ngày phát triển nữa, sống người dân nâng cao bên cạnh phát huy mặt tốt công tác cần khắc phục hạn chế công tác quản lý, triển khai dự án, trình độ đội ngũ cán nông thôn Huyện cần trọng phát triển KHKT áp dụng vào nuôi trồng sản xuất nông nghiệp tăng cường thu hút đầu tư doanh nghiệp bên tạo công ăn việc làm cho người lao động 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung Ương Đảng khóa X (2008), Nghị số 26/NQ/TW nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà Nội Ban tuyên giáo tỉnh ủy Vĩnh Phúc (2011), Tài liệu tuyên truyền chương trình xây dựng nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011 – 2020 Ban đạo Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, Công văn số 18/BCĐTW-VPĐP ngày 08/7/2014 xây dựng kế hoạch năm 2015, Hà Nội Bộ Nông nghiệp & PTNN, Quyết định số 3564/QĐ-BNN-TCCB ngày 15/08/2014 ban hành Quy chế làm việc Văn phòng điều phối chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020, Hà Nội Bộ NN&PTNT, Thông tư số 54/2009/TT – BNNN&PTNT ngày 21/8/2009 hướng dẫn thực Bộ tiêu chí Quốc gia nông thôn BCĐ Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới, Quyết định số 2538/QĐ - BCĐ ngày 17/9/2014 sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế hoạt động Ban Chỉ đạo thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn tỉnh Chính Phủ (2010), Nghị số 800 QĐ – TTg chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020, Hà Nội Chính phủ, Nghị định số 41/2010/NĐ-CP “Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn” để đạo chi nhánh, ngân hàng thương mại tỉnh, thành phố bảo đảm tang cường nguồn vốn tín dụng xây dựng NTM xã Chủ tịch UBND tỉnh, Quyết định số 2865/QĐ-CT, ngày 15/10/2015 công nhận xã đạt chuẩn nông thôn năm 2015 (đợt I) địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 97 10 Chủ tịch UBND tỉnh, Quyết định số 129/QĐ-CT, ngày 19/01/2015 thay đổi, bổ sung thành viên Ban đạo thực Chương trình MTQG xây dựng nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc 11 Mai Thanh Cúc cộng (2005), Giáo trình phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp Hà Nội 12 Tô Xuân Dân, Lê Văn Viện, Đỗ Trọng Hùng (2013), Xây dựng nông thôn Việt Nam: Tầm nhìn mới, tổ chức quản lý mới, bước mới, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Hạ Văn Hải, Nghiên cứu tình hình thực chương trình xây dựng nông thôn địa bàn huyện Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ kinh tế, 2012 14 Phạm Hà (2011), Xây dựng nông thôn mới: hướng cho Quảng Ninh; Tạp chí Nông nghiệp, số ngày 30/11/2011, Hà Nội 15 Phan Đình Hà (2011), Kinh nghiệm xây dựng nông thôn Hàn Quốc; Báo điện tử Hà Tĩnh, số ngày 17/8/2011, Hà Nội 16 Cù Ngọc Hưởng (2006), Lí luận thực tiễn sách xây dựng nông thôn 17 Nguyễn Thị Hoa (2015), Hoàn thiện điều kiện đảm bảo thực thành công chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, Tạp chí Kinh tế phát triển (số 220), ĐHKTQD, Hà Nội 18 Hồ Xuân Hùng (2011), Xây dựng nông thôn nghiệp cách mạng lâu dài Đảng nhân dân ta, Tạp chí Cộng sản số 819, năm 2011, Hà Nội 19 Trần Thị Kim (2012), Nghiên cứu hoàn thiện dự án xây dựng nông thôn xã Trí Lực xã Trí Phải, huyện Thới Bình, tình Cà Mau, Đề tài khoa học cấp trường, Bình Dương 20 Vũ Kiểm (2011), Xây dựng nông thôn Thái Bình; Tạp chí Phát triển nông thôn, số tháng 6/2011 98 21 Từ Tinh Minh cộng (2010), kinh nghiệm quý báu trình xây dựng nông thôn tỉnh Triết Giang; Tạp chí Nông nghiệp & Nông thôn, số tháng 4/2011 22 Ibrahim Ngah - Đại học Công nghệ Malaysia (2011), Kinh nghiệm xây dựng nông thôn Malaysia; Hội Thảo xây dựng nông thôn Hà Nội tháng 10/2011 23 Ngô Thị Thu Ngà, Đặng Thị Phương Duyên (2012), Chính sách phát triển nông thôn Trung Quốc, Tạp chí Nhìn giới số 66 năm 2012, Hà Nội 24 Nguyễn Quang Ngọc, Phan Đại Doãn (1994), Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thôn Việt Nam lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Tô Huy Rứa (2011), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn đổi Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội 26 Thủ tướng phủ, Chỉ thị số 18/CT - TTg ngày 15/7/2014 tăng cường đạo thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, Hà Nội 27 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 491/TTg ngày 16/4/2009 ban hành tiêu chí Quốc gia nông thôn mới, Hà Nội 28 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 22-QĐ/TTg “Phát triển văn hóa nông thôn đến năm 2015, định hướng đến năm 2020”, Hà Nội 29 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 558/QĐ-TTg ngày 05 /04/2016 Về việc ban hành Tiêu chí huyện nông thôn Quy định thị xã, thành phố trực thuộc cấp tỉnh hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn Hà Nội 30 Bùi Hải Thắng, Một số khó khăn xây dựng nông thôn giải pháp khắc phục 99 31 UBND tỉnh Vĩnh Phúc, Kế hoạch số 6585/KH-UBND ngày 31/10/2014 “tuyên truyền chương trình xây dựng nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc năm 2015”.Vĩnh Phúc 32 UBND tỉnh Vĩnh Phúc, Quyết định số 549/QĐ-UBND, ngày 06/3/2015 công nhận xã đạt chuẩn nông thôn năm 2014 địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 33 UBND tỉnh Vĩnh Phúc, Quyết định số 131/QĐ-UBND, ngày 19/01/2015 việc thay đổi Trưởng Đoàn Phó trưởng Đoàn thẩm định, xem xét công nhận đạt chuẩn nông thôn năm 2014 tỉnh Vĩnh Phúc 34 UBND huyện Sông Lô, Báo cáo tổng kết năm thực chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2011 – 2015 35 UBND huyện Sông Lô (2014), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Sông Lô đến năm 2020 tầm nhìn 2030 36 UBND tỉnh Vĩnh Phúc, Công văn 7345/UBND-NN3 ngày 03/12/2014 Về việc tập trung đạo liệt xây dựng NTM xã đăng ký đạt chuẩn NTM năm 2014 37 UBND tỉnh Vĩnh Phúc, Công văn số 6163/UBND-VX4, ngày 16/10/2014 phát động đợt thi đua cao điểm nhằm đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn năm 2014 38 Văn phòng Chính phủ, Thông báo số 406/TB-VPCP ngày 19/12/2015 Thông báo kết luận Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng Hội nghị toàn quốc tổng kết 05 năm thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2015 100 PHỤ LỤC Bảng Nguồn lực đóng góp nhân dân xây dựng công trình hạ tầng giai đoạn 2011- 2015 TT Xã Hiến đất Diện Quy tiền tích (m ) 10 11 12 13 14 15 16 Yên Thạch Hải Lựu Cao Phong Nhân Đạo Lãng Công Đức Bác Quang Yên Đôn Nhân Bạch Lưu Phương Khoan Đồng Quế Nhạo Sơn Tân Lập Như Thụy Tứ Yên Đồng Thịnh Tổng 2.950 16.875 4.722 13.575 27.014 6.046 995 970 6.500 7.314 27.522 5.400 12.637 1.151 2.535 25.903 162.109 Ngày công lao động Số ngày Quy tiền (triệu công đồng) 590 3.375 944 2.715 5.403 1.209 199 194 1.300 1.463 5.504 1.080 2.527 230 507 5.181 32.422 (công) 2.250 3.640 10.700 2.715 10.550 3.640 2.500 11.500 5.500 2.767 1.500 6.000 1.733 350 2.067 23.000 92.412 Góp Tổng tiền tiền (triệu đồng) 338 546 1.605 407 1.583 546 375 1.725 1.125 415 225 900 260 53 310 3.450 13.862 4.681 4.318 14.484 350 1.880 3.600 2.960 4.500 650 2.890 947 1.652 340 2.530 13.859 59.641 5.609 8.239 17.033 3.472 8.865 5.355 574 4.879 6.925 2.528 8.619 2.927 4.439 623 3.347 22.490 105.925 Nguồn: Phòng NN & PTNT huyện Sông Lô 101 Bảng Kết rà soát đánh giá thực trạng nông thôn địa bàn huyện Sông Lô, tỉnh vĩnh phúc x x x x x 15 x x x x x x x x x x x 11 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 16 x x x x x x x x x x x x x x x 15 Ghi chú: x: tiêu chí đạt; Ô trống: tiêu chí chưa đạt x x x x x x x x x x x x x x 14 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 16 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 14 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 12 An ninh trật tự XH Môi trường Hệ thống TC CT, XH Y tế Văn hóa x x x x x x x x x x x x x x x x 16 Hình thức TC SX Giáo dục x x x x x x x x x x x x x x x x 16 CVLTXTỷ lệ lao động Nhà dân cư Cơ sở vật chất VH Chợ nông thôn Bưu điện x Hộ nghèo x x x x x x x x x x x x x x x x x 16 Trường học x x x x x x x x x x x x x x Điện x x x x x x x x x x x x x x x x 16 Thu nhập Bạch Lưu Hải Lựu Quang Yên Lãng Công Nhân Đạo Đôn Nhân Phương Khoan Đồng Quế Nhạo Sơn Tân Lập Yên Thạch Đồng Thịnh Như Thụy Tứ Yên Đức Bác Cao Phong Tổng Tiêu chí Giao thông Thủy lợi 10 11 12 13 14 15 16 Xã Quy hoạch TT x x x x x x x x x x x x x x x x 16 10 16 12 19 13 13 12 19 19 19 17 19 10 11 15 232 Nguồn: Phòng NN & PTNT huyện Sông Lô 102 12 12 10 10 14 14 15 13 13 12 170 [...]... Cơ sở lý luận và thực tiễn về nông thôn mới Chương 2: Thực trạng xây dựng NTM ở huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2010 – 2015 Chương 3: Một số giải pháp thúc đẩy chương trình xây dựng nông thôn mới ở huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc 10 NỘI DUNG Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÔNG THÔN MỚI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm a Nông thôn Ở Việt Nam, nông thôn bao gồm các địa bàn dân cư... thực hiện Chương trình xây dựng NTM Do đó, chương trình xây dựng NTM trên địa bàn toàn tỉnh đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, tạo động lực để tỉnh Quảng Ninh về đích sớm so với cả nước[14] 26 1.2.2.2 Xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Thái Bình Thái Bình là tỉnh nông nghiệp, có gần 90% số dân sống ở nông thôn và hơn 70% lao động làm nông nghiệp Vì vậy, việc xây dựng nông thôn mới đang được thực hiện... xây dựng NTM; - Phân tích những thuận lợi và khó khăn trong quá trình xây dựng NTM ở huyện Sông Lô; - Đánh giá tình hình thực hiện chương trình xây dựng NTM trên địa bàn huyện Sông Lô (tỉnh Vĩnh Phúc) , làm rõ những kết quả đạt được, tồn tại hạn chế trong quá trình triển khai thực hiện; 6 - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện Chương trình xây dựng NTM trên địa bàn huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh. .. chức khác”[11] b Nông thôn mới Trước tiên, nông thôn mới phải là nông thôn, chứ không phả là thị xã, thị trấn hay thành phố, nông thôn mới khác với nông thôn truyền thống Mô hình nông thôn mới là tổng thể, những đặc điểm, cấu trúc tạo thành một kiểu tổ chức nông thôn theo tiêu chí mới đáp ứng yêu cầu mới đặt ra trong nông thôn 11 hiện nay Nhìn chung, mô hình NTM là mô hình cấp xã, thôn được phát triển... giàu có; văn minh nông thôn; nông thôn, nông nghiệp sạch sẽ; quản lý dân chủ; Nhà nước có chính sách xây dựng nông thôn mới cho từng vùng Mô hình xây dựng nông thôn mới ở Trung Quốc được xây dựng với các mức độ, quy mô khác nhau và không có “bộ tiêu chí chuẩn” áp đặt ở mọi nơi Chính sách phát triển nông thôn mới ở Trung Quốc là sự kết hợp giữa 2 quá trình: Cơ cấu lại cơ chế kinh tế và kết cấu lợi ích... Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc - Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy, nâng cao hiệu quả quá trình thực hiện Chương trình xây dựng NTM trên địa bàn huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2016 - 2020 3.3 Giới hạn nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài nghiên cứu, đánh giá kết quả thực hiện 19 tiêu chí xây dựng NTM - Về không gian: Đề tài thực hiện trên địa bàn huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc và có đi sâu... trình xây dựng nông thôn mới Đó là các quyết sách về xây dựng nông thôn mới; các nghiên cứu lý luận xây dựng nông thôn mới của các học giả; Ý tưởng và kế hoạch của chính quyền địa phương cùng ban cố vấn về xây dựng nông thôn mới tại địa phương trực thuộc Xây dựng nông thôn mới xã hội chủ nghĩa là việc giải quyết các vấn đề “tam nông (nông nghiệp, nông thôn, nông dân)... giải pháp phát triển nông nghiệp, nông thôn thời kỳ mới 3 Mục tiêu, nhiệm vụ và giới hạn nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Trên cơ sở những vấn đề lý luận và thực tiễn về xây dựng NTM đề tài tập trung đánh giá kết quả việc tổ chức thực hiện Chương trình xây dựng NTM huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc Từ đó, đề xuất giải pháp thúc đẩy quá trình thực hiện Chương trình xây dựng NTM trên địa bàn huyện đến năm 2020 3.2... ở nông thôn[ 16] 1.1.4 Các bước tiến hành xây dựng NTM Bước 1 Thành lập hệ thống quản lý, thực hiện Bước 2 Tổ chức thông tin tuyên truyền về thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới Bước 3 Khảo sát đánh giá thực trạng nông thôn theo 19 tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia NTM 14 Bước 4 Xây dựng quy hoạch nông thôn mới của xã Bước 5 Lập, phê duyệt đề án xây dựng NTM của xã Bước 6 Tổ chức thực hiện... nghiên cứu Đánh giá kết quả xây dựng nông thôn mới huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc làm đề tài khóa luận tốt nghiệp 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Trên thế giới Ngày nay, nông nghiệp, nông dân và nông thôn là vấn đề trọng tâm trong đường lối phát triển KT-XH của nhiều quốc gia trên thế giới như Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Hà Lan đặc biệt là Trung Quốc 2 Ở Hàn Quốc với “Phong trào làng mới : Vào đầu

Ngày đăng: 03/06/2016, 22:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • Hình 2.1: Bản đồ hành chính huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc 30

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 2.1. Trên thế giới

  • 2.2. Ở Việt Nam

  • 3. Mục tiêu, nhiệm vụ và giới hạn nghiên cứu

  • 3.1. Mục tiêu

  • 3.2. Nhiệm vụ

  • 3.3. Giới hạn nghiên cứu

  • 4. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu

  • 4.1. Quan điểm nghiên cứu

  • 4.1.1. Quan điểm tổng hợp

  • 4.1.2. Quan điểm lịch sử

  • 4.1.3 Quan điểm kinh tế

  • 4.1.4. Quan điểm thực tiễn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan