Nghiên Cứu Một Số Biện Pháp Kỹ Thuật Sản Xuất Hạt Lai F1 Giống Lúa Lai LC25 Và Việt Lai 50 Tại Huyện Tân Yên, Tỉnh Bắc Giang

102 376 0
Nghiên Cứu Một Số Biện Pháp Kỹ Thuật Sản Xuất Hạt Lai F1 Giống Lúa Lai LC25 Và Việt Lai 50 Tại Huyện Tân Yên, Tỉnh Bắc Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––––– HÀ VĂN TUYỂN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT SẢN XUẤT HẠT LAI F1 GIỐNG LÚA LAI LC25 VÀ VIỆT LAI 50 TẠI HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2013 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––––– HÀ VĂN TUYỂN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT SẢN XUẤT HẠT LAI F1 GIỐNG LÚA LAI LC25 VÀ VIỆT LAI 50 TẠI HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: KHOA HỌC CÂY TRỒNG Mã số: 60.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG QUÝ NHÂN THÁI NGUYÊN - 2013 i LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa sử dụng bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc cảm ơn đầy đủ Thái Nguyên, tháng năm 2013 Tác giả Luận văn Hà Văn Tuyển ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân, nhận giúp đỡ quý báu tận tình cấp lãnh đạo, tập thể, cá nhân gia đình Đầu tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: TS Đặng Quý Nhân trực tiếp hướng dẫn hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn lãnh đạo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Phòng quản lý đào tạo Sau đại học, Khoa Nông học, Thầy Cô giáo giúp đỡ, hướng dẫn suốt trình học tập hoàn thành luận văn Toàn thí nghiệm luận văn thực thôn Trám, xã Phúc Sơn, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang Tại nhận giúp đỡ tạo điều kiện đồng chí lãnh đạo thôn giúp đỡ hộ dân suốt trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình bạn bè quan tâm, động viên khích lệ Mặc dù thân cố gắng hoàn thành luận văn phạm vi khả cho phép chắn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận cảm thông tận tình bảo quý Thầy Cô bạn Thái Nguyên, tháng năm 2013 Tác giả Luận văn Hà Văn Tuyển iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ x MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.2 Đặc điểm đẻ nhánh lúa lai 1.2.1 Đặc điểm lúa lai 1.2.2 Đặc điểm cấu tạo lúa 1.3 Các yếu tố dinh dưỡng khoáng lúa kỹ thuật bón phân cho lúa lai 1.3.1 Yêu cầu dinh dưỡng đạm lúa 1.3.2 Yêu cầu dinh dưỡng lân lúa 10 1.3.3 Yêu cầu dinh dưỡng kali lúa 12 1.4 Lúa lai hệ ba dòng 13 1.4.1 Khái niệm lúa lai hệ ba dòng 13 1.4.2 Những thành công hạn chế lúa lai dòng 14 1.4.2.1 Những thành công phương pháp lai “ba dòng” 14 1.4.2.2 Hạn chế phương pháp lai “ba dòng” 14 1.5 Lúa lai hệ hai dòng 15 1.5.1 Khái niệm hệ lúa lai hai dòng 15 1.5.2 Ưu diểm hạn chế lúa lai dòng 16 iv 1.5.2.1 Ưu điểm lúa lai dòng 16 1.5.2.2 Hạn chế lúa lai dòng 17 1.6 Tình hình nghiên cứu sản xuất lúa lai 17 1.6.1 Tình hình sản xuất lúa lai Thế giới 17 1.6.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất lúa lai Việt Nam 20 1.7 Nghiên cứu chọn tạo giống lúa lai Việt Nam 22 1.7.1 Chọn tạo lúa lai ba dòng 22 1.7.2 Chọn tạo lúa lai hai dòng 23 1.8 Kết nghiên cứu vùng sản xuất hạt lai F1 khác 23 Chương 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Vật liệu, địa điểm nghiên cứu 27 2.1.1 Vật liệu nghiên cứu 27 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 27 2.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Nội dung nghiên cứu 27 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.2.1 Tìm hiểu điều kiện thời tiết thời kỳ lúa trỗ vụ Xuân (từ ngày 1-30 tháng 4), vụ Mùa (ngày 1-30 tháng 9) huyện Tân Yên - Bắc Giang 28 2.2.2.2 Thí nghiệm 28 2.2.2.3 Thí nghiệm 30 2.2.2.4 Thí nghiệm 32 2.2.2.5.Thí nghiệm 33 2.3 Phương pháp đánh giá tiêu 35 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 38 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Kết tìm hiểu điều kiện thời tiết thời kỳ lúa trỗ vụ Xuân vụ Mùa huyện Tân Yên - Bắc Giang 39 v 3.1.1 Kết tìm hiểu điều kiện thời tiết thời kỳ lúa trỗ vụ xuân 39 3.2 Đặc điểm thời tiết thời kỳ lúa trỗ vụ Mùa từ năm 2007 - 2012 huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang 43 3.3 Kết thời vụ gieo đến sinh trưởng phát triển dòng bố mẹ tổ hợp lúa lai hai dòng Việt Lai 50 vụ Mùa năm 2012 47 3.3.1 Đặc điểm sinh trưởng phát triển giai đoạn gieo đến trỗ thời vụ dòng bố R50, dòng mẹ 135s 47 3.3.2 Số thân số hữu hiệu dòng bố R50 dòng mẹ 135s 49 3.3.3 Chênh lệch thời gian trổ chiều cao dòng bố R50 dòng mẹ 135s 50 3.3.4 Tỷ lệ bất dục phấn dòng mẹ thời gian trỗ dòng bố R50 dòng mẹ 135s 51 3.4 Kết ảnh hưởng tỷ lệ hàng bố, mẹ đến sinh trưởng phát triển suất hạt lai F1 tổ hợp Việt Lai 50 vụ Mùa năm 2012 53 3.4.1 Khả trùng khớp, mật độ hữu hiệu dòng bố R50 dòng mẹ 135s 53 3.4.2 Sông hữu hiệu tỷ lệ hoa bố R50, hoa mẹ 135s công thức thí nghiệm 55 3.4.3 Đặc điểm nông sinh học dòng bố R50, dòng mẹ 135s 56 3.4.4 Năng suất yếu tố cấu thành suất dòng mẹ135s công thức thí nghiệm 57 3.4.5 Năng suất thực thu hạt lai F1 dòng mẹ 135s công thức thí nghiệm 58 3.4.5 Mức độ biểu sâu bệnh hại dòng 135s 60 3.5 Kết thời vụ gieo đến sinh trưởng phát triển dòng bố mẹ tổ hợp lúa lai ba dòng LC25 vụ xuân năm 2013 60 3.5.1 Tình hình sinh trưởng phát triển giai đoạn từ gieo đến trỗ thời vụ dòng bố R25, dòng mẹ 137A 60 vi 3.5.2 Số thân số hữu hiệu dòng bố R25, dòng mẹ 137A 62 3.5.3 Chênh lệch thời gian trỗ chiều cao dòng bố R25, dòng mẹ 137A 63 3.5.4 Tỷ lệ bất dục dòng mẹ thời gian trỗ dòng bố R25, dòng mẹ 137A 64 3.6 Kết ảnh hưởng tỷ lệ hàng bố, mẹ đến sinh trưởng phát triển suất hạt lai F1 tổ hợp LC25 vụ Xuân 3013 65 3.6.1 Khả trùng khớp, mật độ hữu hiệu dòng bố R25 dòng mẹ 137A 65 3.6.2 Số hữu hiệu tỷ lệ hoa bố, hoa mẹ công thức thí nghiệm 66 3.6.3 Các đặc điểm nông sinh học dòng bố R25, dòng mẹ 137A 68 3.6.4 Năng suất yếu tố cấu thành suất dòng mẹ 137A công thức thí nghiệm 69 3.6.5 Năng suất thực thu hạt lai F1 dòng mẹ 137A công thức thí nghiệm 70 3.6.6 Mức độ biểu sâu bệnh hại dòng mẹ 137A 71 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 73 Kết luận 73 Đề nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT A Dòng mẹ bất dục đực tế bào chất B Dòng trì bất dục đực tế bào chất R Dòng phục hồi tính hữu dục CT Công thức FAO Tổ chức Nông - Lương Thế giới TV Thời vụ CMS Dòng bất dục tế bào chất TGMS Dòng bất dục đực di truyền nhân mẫn cảm nhiệt độ EGMS Dòng bất dục đực di truyền nhân mẫn cảm môi trường ƯTL Ưu lai MAS Chọn lọc với trợ giúp thị phân tử viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Vật liệu nguồn gốc dòng bố mẹ 27 Bảng 3.1a Nhiệt độ trung bình ngày tháng từ năm 2007 - 2013 39 Bảng 3.1b Lượng mưa số nắng tháng từ năm 2007 - 2013 41 Bản 3.2a Nhiệt độ trung bình ngày tháng từ năm 2007-2012 43 Bảng 3.2b Lượng mưa số nắng tháng từ năm 2007 - 2012 45 Bảng 3.3 Tình hình sinh trưởng phát triển giai đoạn gieo đến trỗ thời vụ dòng bố R50, dòng mẹ 135s 48 Bảng 3.4 Số thân số hữu hiệu dòng bố R50 dòng mẹ 135s 49 Bảng 3.5 Chênh lệch thời gian trỗ chiều cao dòng bố R50 dòng mẹ 135s thời vụ 50 Bảng 3.6 Tỷ lệ bất dục dòng mẹ thời gian trỗ dòng bố R50 dòng mẹ 135s thời vụ 52 Bảng 3.7 Khả trùng khớp ngày trỗ, mật độ hữu hiệu dòng bố R50 dòng mẹ 135s 53 Bảng 3.8 Bông hữu hiệu tỷ lệ hoa bố R50 hoa mẹ 135s công thức thí nghiệm 55 Bảng 3.9 Các đặc điểm nông sinh học dòng bố R50, dòng mẹ 135s 56 Bảng 3.10 Năng suất yếu tố cấu thành suất dòng mẹ 135s công thức thí nghiệm 57 Bảng 3.11 Năng suất thực thu hạt lai F1 dòng mẹ 135s công thức thí nghiệm 59 Bảng 3.12 Mức độ biểu sâu bệnh hại dòng 135s 60 Bảng 3.13 Tình hình sinh trưởng phát triển giai đoạn từ gieo đến trỗ thời vụ dòng bố R25, dòng mẹ 137A 61 76 11 Nguyễn Văn Hoan (2000), Lúa lai kỹ thuật thâm canh, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 12 Nguyễn Văn Hoan (2002), Kết chọn tạo giống lúa lai cực ngắn ngày Việt Lai 20, Báo cáo khoa học ban trồng trọt Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn 13 Nguyễn Văn Hoan (2006), “Cẩm nang lúa”, Nhà xuất lao động 14 Nguyễn Trí Hoàn, Nguyễn Văn Thư, Nguyễn Thị Trâm, cs, (2007), Báo cáo tổng kết dự án sản xuất thử nghiệm giống lúa lai Nhị ưu 838, HYT83, TH3-3, Báo cáo Khoa học Công nghệ tháng 12,2007 15 Hoàng Bồi Kính (1993), Kỹ thuật sản xuất lúa lai F1 suất siêu cao, NXB Nông nghiệp Trung Quốc 16 Nguyễn Thị Lẫm (1994), Nghiên cứu ảnh hưởng đạm đến sinh trưởng suất số giống lúa cạn, Luận án phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Việt Nam, Hà Nội 17 Hoàng Tuyết Minh (2005), Lúa lai hai dòng, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 18 Nguyễn Công Tạn cộng (1999), Nghiên cứu phát triển lúa lai Việt Nam, công trình đề nghị Nhà nước xét giải thưởng Hồ Chí Minh, Hà Nội 19 Nguyễn Công Tạn cộng (2002): Lúa lai Việt Nam, NXB Nông nghiệp 20 H,L,S Tandon I,J Kimo (1995), Sử dụng phân bón cân đối, Hội thảo hiệu lực phân kali mối quan hệ với bón phân cân đối để nâng cao suất chất lượng nông sản 21 Lê Vĩnh Thảo, Bùi Chí Bửu, Lưu Ngọc Trình, Nguyễn Văn Vương (2004), Các giống lúa đặc sản, giống lúa chất lượng cao kỹ thuật canh tác, NXB Nông nghiệp 22 Đỗ Thị Thọ (2004), Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân đạm số dảnh cấy đến sinh trưởng phát triển suất giống lúa VL20, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 77 23 Nguyễn Thị Trâm, Vũ Bình Hai, Trần Văn Quang, Nguyễn Bá Thông, (2010), Nghiên cứu xác định vùng nhân dòng bất dục sản xuất hạt lúa lai F1 hệ hai dòng Việt Nam, - Tạp chí “Nông nghiệp & PTNT” số 3/2010, trang10-15 24 Nguyễn Thị Trâm, 2011, “ Báo cáo tổng kết dự án: Sản xuất hạt giống bố mẹ lúa lai hai dòng nước thời kỳ 2006 - 2010” Chương trình Giống Quốc gia, Trường ĐHNN Hà Nội 25 Trần Ngọc Trang (2002), Kỹ thuật sản xuất hạt lai F1 hệ ba dòng Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 2002 26 Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm trồng& phân bón quốc gia (2009), Kết khảo kiểm nghiệm giống trồng năm 2009, NXB Nông nghiệp 27 Đào Thế Tuấn (1980), Sinh lý ruộng lúa có suất cao, NXB Nông thôn, Hà Nội 28 Đào Thế Tuấn, Đào Thị Lương (7/1999): Kiểu lúa suất cao, NXB Khoa học Kỹ thuật Việt Nam 29 Nguyễn Vi (1995), Hội thảo phân bón, năm 1995 30 Vũ Hữu Yêm, (1995), Giáo trình phân bón cách bón phân, NXB Nông nghiệp 31 Sunda: Nghiên cứu tổng hợp lúa (tập 1,2), NXB Khoa học B TIẾNG ANH 32 Cheng S,H,, Cao L,Y,, Zhuang J,Y,, Wu WM,, Yuang SH,, Zhan XD, (2008), Breeding strategy of hybrid rice in China, - Paper presented to the 5th Sympossium of the International hybrid Rice, 11-15th September, 2008 33 Cuong Van Pham, Murayama, S, and Kawamitsu, Y (2003), Heterosis for photosynthesis, dry matter production and grain yield in F1 hybird rice (Oryza sativa L,) from thermo-sensitive genic male sterile line cultivated at different soil nitrogen levels, Environ, Control in Biol 78 34 IRRI (1996), Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen lúa,-Viện nghiên cứu lúa Quốc tế P,O, Box 933, 1099- Manila Philippines (Nguyễn Hữu Nghĩa dịch) 35 Ma G,H (2000), Wide compatility and its utilization in two-line hybrid rice breeding, Training course, Hangzhou, China 36 ChangXiang Mao (2008), Indica type hybrid rice development in China,Paper presented to the 5th Sympossium of the International hybrid Rice, 11-15th September, 2008 37 Nguyen Van Nguu (2008), Ensuring food surcurity in 21th Cetury by Hybrid Rice: ussues and challenges, - Paper presented to the 5th Sympossium of the International Hybrid Rice, 11-15th September, 2008 38 Ronald P, Cantrll (2003), Hybrid rice for food security, poverty alleviation, and environmental protection, IRRI 39 Viraktamath B,C, (2008) Hybrid Rice in India: Current status and future prospects,-Paper presented to the 5th Sympossium of the International hybrid Rice, 11-15th September, 2008 40 Viraktamath B,C,, Nirmala B, (2008), Economics of Hybrid Rice Seed Production in India,-Paper presented to the 5th Sympossium of the International hybrid Rice, 11-15th September, 2008 41 Yoshida, S (1981), Fundamentals of rice crop science, Intl, Rice Res, Inst, 269 42 Yuan LP, (1997), Breeding for supper hybrid rice, Journal “Hybrid Rice”, No 6, 1997, pp,143-149 43 Yuan LP, (2008), Progress in breeding of super hybrid Rice,- Paper presented to the 5th Sympossium of the International hybrid Rice, 11-15th September, 2008 PHỤ LỤC SƠ ĐỒ THÍ NGHIỆM * Sơ đồ thí nghiệm hàng bố 11 đến 14 hàng mẹ Khoảng cách đường gạt phấn đến băng bố 35 cm từ băng bố đến băng bố 20cm, từ băng bố đến băng mẹ là 25 cm, từ mẹ thứ đến mẹ thứ 18 170cm tổng băng thí nghiệm 250 cm PHỤ LUC KẾT QUẢ SỬ LÝ THỐNG KÊ BALANCED ANOVA FOR VARIATE HCVL50 FILE LT 21/10/13 16:34 :PAGE VARIATE V003 HCVL50 LN SOURCE OF VARIATION DF LN SOURCE OF VARIATION DF LN SOURCE OF VARIATION DF LN SOURCE OF VARIATION DF LN SOURCE OF VARIATION DF LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 147.289 73.6447 1.32 0.321 CT$ 303.964 75.9910 1.36 0.039 * RESIDUAL 447.524 55.9405 * TOTAL (CORRECTED) 12 898.777 64.1984 BALANCED ANOVA FOR VARIATE HCLC25 FILE LT 21/10/13 16:34 :PAGE VARIATE V004 HCLC25 SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 19.0840 9.54201 0.20 0.825 CT$ 581.676 145.419 3.01 0.026 * RESIDUAL 386.016 48.2520 * TOTAL (CORRECTED) 12 986.776 70.4840 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SBVL50 FILE LT 21/10/13 16:34 :PAGE VARIATE V005 SBVL50 SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 3410.80 1705.40 4.33 0.053 CT$ 11190.0 2797.50 7.10 0.010 * RESIDUAL 3151.20 393.900 * TOTAL (CORRECTED) 12 17752.0 1268.00 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SBLC25 FILE LT 21/10/13 16:34 :PAGE VARIATE V006 SBLC25 SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 4267.20 2133.60 12.79 0.003 CT$ 3536.40 884.100 5.30 0.022 * RESIDUAL 1334.80 166.850 * TOTAL (CORRECTED) 12 9138.40 652.743 BALANCED ANOVA FOR VARIATE LTVL50 FILE LT 21/10/13 16:34 :PAGE VARIATE V007 LTVL50 SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 10.9433 5.47166 0.19 0.828 CT$ 358.375 89.5936 3.18 0.037 * RESIDUAL 225.591 28.1989 * TOTAL (CORRECTED) 12 594.909 42.4935 BALANCED ANOVA FOR VARIATE LTCLC25 FILE LT 21/10/13 16:34 :PAGE VARIATE V008 LTCLC25 SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 34.1134 17.0567 1.16 0.362 CT$ 371.237 92.8094 6.32 0.014 * RESIDUAL 117.438 14.6798 * TOTAL (CORRECTED) 12 522.789 37.3421 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TTVL50 FILE LT 21/10/13 16:34 :PAGE VARIATE V009 TTVL50 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 6.19316 3.09658 0.19 0.830 CT$ 206.606 51.6515 3.19 0.026 * RESIDUAL 129.529 16.1911 * TOTAL (CORRECTED) 12 342.328 24.4520 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TTLC25 FILE LT 21/10/13 16:34 :PAGE VARIATE V010 TTLC25 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 18.6905 9.34523 1.16 0.362 CT$ 203.189 50.7973 6.32 0.014 * RESIDUAL 64.3041 8.03802 * TOTAL (CORRECTED) 12 286.184 20.4417 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LT 21/10/13 16:34 :PAGE MEANS FOR EFFECT NL NL SE(N= 5%LSD NOS 5 5) 8DF NL NOS 5 HCVL50 88.7800 81.1400 84.3200 HCLC25 80.9800 78.2600 80.0400 SBVL50 286.800 320.600 316.600 SBLC25 258.600 288.600 298.200 3.34486 10.9073 3.10651 10.1300 8.87581 28.9431 5.77668 18.8372 LTVL50 38.4038 39.7012 40.4740 LTCLC25 37.5611 40.6500 40.8600 TTVL50 29.1836 30.1729 30.7384 TTLC25 27.7952 30.0824 30.2364 SE(N= 5) 2.37482 1.71346 1.79951 1.26791 5%LSD 8DF 7.74405 5.58743 5.86801 4.13454 MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 SE(N= 5%LSD 3) 8DF NOS 3 3 HCVL50 82.2667 84.8000 91.5000 87.0667 78.1000 HCLC25 82.4000 86.3000 82.6000 79.4000 68.1000 SBVL50 340.000 325.000 315.000 300.000 260.000 SBLC25 300.000 293.000 280.000 281.000 255.000 4.31820 12.0812 4.01049 13.0778 11.4586 41.3654 7.45766 27.3187 CT$ CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 NOS 3 3 LTVL50 40.6933 41.3433 44.3647 41.1285 30.1020 LTCLC25 41.8831 44.1852 41.4667 40.9247 29.9922 TTVL50 30.9214 31.3891 33.7126 31.2576 22.8775 TTLC25 30.9935 32.6971 30.6853 30.2842 22.1965 SE(N= 3) 3.06588 2.21207 2.32315 1.63687 5%LSD 8DF 9.99752 7.21335 7.57556 6.33766 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LT 21/10/13 16:34 :PAGE 10 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE HCVL50 HCLC25 SBVL50 SBLC25 LTVL50 LTCLC25 TTVL50 TTLC25 GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 84.747 15 79.760 15 308.00 15 281.80 15 39.526 15 39.690 15 30.032 15 29.371 STANDARD DEVIATION C OF V |NL SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 8.0124 7.4793 8.8 0.3211 8.3955 6.9464 8.7 0.8253 35.609 19.847 6.4 0.0528 25.549 12.917 4.6 0.0035 6.5187 5.3103 13.4 0.8281 6.1108 3.8314 9.7 0.3618 4.9449 4.0238 13.4 0.8303 4.5212 2.8351 9.7 0.3616 |CT$ | | | 0.3293 0.0861 0.0101 0.0224 0.0769 0.0139 0.0763 0.0139 | | | | Quy trình sản xuất hạt lai F1 tổ hợp lai hai dòng Việt Lai 50 Làm mạ: - Lượng hạt giống dòng mẹ 135s 23,0 kg/ha (tương ứng 0,83 kg/sào), lượng hạt giống dòng bố R50 11,0 kg/ha (tương ứng 0,397 kg/sào) - Dòng bố R50 ngâm 75 giờ: sau ngày (24 giờ) rửa thay nước lần, rửa đãi sạch, Sau ủ ngày đêm - Ngâm dòng mẹ 135s ngâm 48 giờ, ngày rửa đãi thay nước, Sau ủ 24 - Tỷ lệ thóc ngâm với nước phần thóc với phần nước * Chuẩn bị đất, khay mạ: Tuyệt đối không làm lẫn hạt giống lúa khác vào đất làm mạ khu (ruộng) gieo mạ * Gieo: Phương pháp gieo mạ khay - ố lượng khay: 35 -39 khay/1sào 360 m2 Trong đó: - Số khay mạ dòng mẹ: 29-31 khay/ sào 360m2 - Số lượng khay dòng bố: 6- khay/1 sào 360m2 - Gieo mạ tay, lỗ phải có hạt * Thời gian gieo mạ: Dòng mẹ 135s gieo Ngµy 25/6 Dòng bố gieo sau mÑ ngµy Dòng bố gieo sau mÑ ngµy Kỹ thuật cấy 2.1 Chuẩn bị đất cho ruộng lúa Đất ruộng cấy lúa bừa kỹ sau tháo nước hạt thóc rơi rụng mọc hết mầm, Sau làm đất kỹ lại để cấy lúa Chú ý: Đất ruộng cấy cần làm không bị lẫn hạt thóc vụ xuân đồng ruộng cấy Tuổi mạ thời gian mang ném cấy dòng bố dòng mẹ: - Mạ mẹ 12 ngày mang cấy - Mạ bố 10 ngày mang cấy - Mạ bố ngày mang cấy * Cấy hàng bố tương ứng với băng mẹ: 11,12,13,14 hàng (hàng con) - Mật độ cấy dòng mẹ 50 khóm/1m2, hàng cách hàng 20cm (hàng sông), cách 10cm (hàng con) - Dòng bố 1, bố cấy vào băng bố ( băng bố rộng 50cm) cấy dảnh mạ/khóm, cấy theo kiểu chia ba lần, lần cấy dảnh mạ, khoảng cách khóm bố hàng cách 30 cm, Giữa khóm bố cấy khóm bố * Cấy hàng bố tương ứng với 18 hàng mẹ(đ/c): - Mật độ cấy dòng mẹ 50 khóm/1m2, hàng cách hàng 20cm (hàng sông), cách 10cm (hàng con) - Độ rộng băng bố (80cm) có 35cm để làm đường gạt phấn sau cấy hàng bố 2, hàng bố cách hàng bố 20cm hàng bố cách băng mẹ 25cm Phân bón cho lúa * Bón lót : 300 - 400 kg phân chuồng + 20kg Supe lân Lâm thao + kg đạm Urê + kg Kali clorua/360 m2 * Bón thúc : Bón riêng cho mẹ : Sau cấy ngày: 3kg Urê/ 360 m2+ kg kali kết hợp làm cỏ sục bùn Trước trỗ 20 ngày: kg Ure + kg Kali/ 360 m2 Bón riêng cho bố: Sau cấy ngày: 0,5 kg Urê + 0,5 kg kali/ 360 m2 Sau cấy 20 ngày: kg Ure/360 m2 Trước trỗ 20 ngày: 1kg Kali/ 360 m2 + kg đạm urê cho riêng bố Thụ phấn Thụ phấn ngày lần vào thời kỳ cao điểm tung phấn, liên tục ngày liền tục Thụ phấn cách sử dụng sào để gạt phấn Khử lẫn - Lần 1: Trước lúa trỗ 7-10 ngày (tập trung khử lẫn cao nhất) - Lần bố hoàn thành tung phấn (sau trỗ 8-10 ngày) - Lần : Khử lẫn riêng cho mẹ trước thu hoạch -9 ngày Phòng trừ sâu bệnh Theo đạo cán kỹ thuật quan chuyên môn Thu hoạch Thu hoạch vào ngày nắng to, máy gặt đập liên hoàn, gặt xong phơi để hạt không bị nảy mầm, phơi tập trung, toàn bao bì sân phơi làm Quy trình sản xuất hạt lai F1 tổ hợp lai dòng LC25 Làm mạ: - Lượng hạt giống dòng mẹ 137A 23,0 kg/ha (tương ứng 0, 83kg/sào), lượng hạt giống dòng bố R25 11,0 kg/ha (tương ứng 0,397 kg/sào) - Dòng bố R25 ngâm 48-50 giờ: sau ngày (24 giờ) rửa thay nước lần, rửa đãi sạch, Sau ủ ngày đêm - Ngâm dòng mẹ 135s ngâm 48 giờ, ngày rửa đãi thay nước, Sau ủ 24 - Tỷ lệ thóc ngâm với nước phần thóc với phần nước * Chuẩn bị đất, khay mạ: Tuyệt đối không làm lẫn hạt giống lúa khác vào đất làm mạ khu (ruộng) gieo mạ * Gieo: Phương pháp gieo mạ khay, Số lượng khay: 35 -39 khay/1sào 360 m2 Trong đó: Số khay mạ dòng mẹ: 29-31 khay/ sào 360m2 Số lượng khay dòng bố: 6- khay/1 sào 360m2 - Gieo mạ tay, lỗ phải có hạt, * Thời gian gieo mạ: Dòng mẹ 137A gieo Ngµy 05/1 Dòng bố gieo trước dòng mẹ ngày Dòng bố gieo trước dòng mẹ ngày Kỹ thuật cấy 2.1 Chuẩn bị đất cho ruộng lúa Đất ruộng cấy lúa bừa kỹ sau tháo nước hạt thóc rơi rụng mọc hết mầm, Sau làm đất kỹ lại để cấy lúa Chú ý: Đất ruộng cấy cần làm không bị lẫn hạt thóc vụ xuân đồng ruộng cấy Tuổi mạ thời gian mang ném cấy dòng bố dòng mẹ: - Mạ mẹ 12 ngày mang cấy - Mạ bố 19 ngày mang cấy - Mạ bố 21 ngày mang cấy * Cấy hàng bố tương ứng với 1băng mẹ: 11,12,13,14 hàng (hàng con) - Mật độ cấy dòng mẹ 50 khóm/1m2, hàng cách hàng 20 cm (hàng sông), cách 10cm (hàng con) - Dòng bố 1, bố cấy vào băng bố ( băng bố rộng 50cm) cấy dảnh mạ/khóm, cấy theo kiểu chia ba lần, lần cấy dảnh mạ, khoảng cách khóm bố hàng cách 30 cm, Giữa khóm bố cấy khóm bố * Cấy hàng bố tương ứng với 18 hàng mẹ (đ/c) - Mật độ cấy dòng mẹ 50 khóm/1m2, hàng cách hàng 20cm (hàng sông), cách 10cm (hàng con) - Độ rộng băng bố (80cm) có 35cm để làm đường gạt phấn sau cấy hàng bố 2, hàng bố cách hàng bố 1là 20cm hàng bố cách băng mẹ 25cm Phân bón cho lúa * Bón lót : 300 - 400 kg phân chuồng + 20kg Supe lân Lâm thao + kg đạm Urê + kg Kali clorua/ 360 m2, * Bón thúc : Bón riêng cho mẹ : Sau cấy ngày: 3kg Urê/ 360 m2+ kg kali kết hợp làm cỏ sục bùn Trước trỗ 20 ngày: kg Ure + kg Kali/ 360 m2 Bón riêng cho bố: Sau cấy ngày: 0,5 kg Urê + 0,5 kg kali/ 360 m2 Sau cấy 20 ngày: 2,5 kg Ure/360 m2 10 Trước trỗ 20 ngày: 1,5kg Kali/ 360 m2 + kg đạm urê cho riêng bố Thụ phấn Thụ phấn ngày lần vào thời kỳ cao điểm tung phấn, liên tục ngày liền tục Thụ phấn cách sử dụng sào để gạt phấn Khử lẫn Lần 1: Trước lúa trỗ 7-10 ngày (tập trung khử lẫn cao nhất) Lần bố hoàn thành tung phấn (sau trỗ 8-10 ngày) Lần : Khử lẫn riêng cho mẹ trước thu hoạch -9 ngày Phòng trừ sâu bệnh, Theo đạo cán kỹ thuật quan chuyên môn Thu hoạch Thu hoạch vào ngày nắng to, máy gặt đập liên hoàn, gặt xong phơi để hạt không bị nảy mầm, phơi tập trung, toàn bao bì sân phơi làm MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM Khối thí nghiệm lặp lai tổ hợp LC25 Sự trùng khớp tổ hợp Việt Lai 50 Khối thí nghiệm lặp lai tổ hợp LC25 Sự trùng khớp củ tổ hợp LC25 Hình ảnh cấy bố cấy hang bố tương ứng với 13 hàng mẹ tổ hợp Việt Lai 50 CT2 (1 hàng bố, 12 hàng mẹ) LC25 CT5 (đ/c)Tổ hợp LC25 CT3 (1 hàng bố, 13 hàng mẹ ) [...]... của huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang, có điều kiện tốt để sản xuất hạt hạt lai F1, vì vậy tổ chức sản xuất hạt lai F1 tại vùng này có độ an toàn cao và có thể mở rộng quy mô thành vùng sản xuất hạt lai F1 tập trung lớn Xuất phát từ những đặc điểm trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất hạt lai F1 giống lúa lai LC25 và Việt Lai 50 tại huyện Tân Yên, tỉnh Bắc. .. Bắc Giang 2 Mục tiêu của đề tài 2.1 Mục tiêu chung Xác định một số biện pháp kỹ thuật trong sản xuất hạt giống lúa lai hai dòng ở vụ Mùa và lúa lai ba dòng ở vụ Xuân, trong điều kiện sinh thái huyện 3 Tân Yên, tỉnh Bắc Giang để đạt năng suất hạt lai F1 cao đối với hai tổ hợp Việt Lai 50 và LC25 2.2 Mục tiêu cụ thể Tìm hiểu điều kiện thời tiết giai đoạn gian lúa trỗ vụ Xuân và vụ Mùa tại huyện Tân. .. đẩy mạnh nghiên cứu chọn tạo giống mới song song với nghiên cứu kỹ thuật sản xuất hạt lai F1 cho các tổ hợp mới [37] 1.6.2 Tình hình nghiên cứu và sản xuất lúa lai ở Việt Nam * Giai đoạn 1 (1992- 2004): Tập trung chủ yếu vào việc nghiên cứu đặc điểm các dòng bố mẹ A, B, R, nhân dòng và sản xuất thử hạt lai F1 của các tổ hợp lai do Trung Quốc và IRRI chọn tạo và chuyển giao hạt bố mẹ cho Việt Nam Trong... dòng và một số giống đang sản xuất thử nên không đáp ứng được nhu cầu của sản xuất Đặc biệt các giống của Việt Nam chọn tạo chưa tham gia được vào cơ cấu vụ Xuân, một vụ có điều kiện tự nhiên khá ổn định và rất thích hợp cho gieo trồng các giống lúa lai cao sản Về sản xuất hạt giống đã xác định được vùng sản xuất hạt lai F1 có năng suất cao ổn định tại một số tỉnh phía Bắc, Nam trung bộ và Tây Nguyên,... nghiên cứu của đề tài là cơ sở cho việc bố trí khung thời vụ thích hợp và điều chỉnh tỷ lệ hàng bố mẹ trong sản suất hạt lai F1 hai dòng và ba dòng tại huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang Đóng góp cơ sở lý luận để hoàn thiện quy trình sản xuất hạt giống lúa lai F1 hai dòng, ba dòng tại huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang làm cơ sở để xây dựng vùng sản xuất hạt lai chuyên canh hai vụ góp phần nâng cao năng suất và. .. người sản xuất giống có thể dự tính được nhu cầu thị trường để bố trí sản xuất Năng suất sản xuất hạt F1 cao, hạt giống bố mẹ tự sản xuất trong nước, giá hạ, chủ động hoàn toàn, quy trình sản xuất F1 được tác giả hoàn thiện và chịu trách nhiệm nên người sản xuất yên tâm hơn Hình thành vùng sản xuất F1 vụ Đông - Xuân tại Quảng Nam, Bình Định, Đắc Lắc Sau một số vụ thử nghiệm sản xuất hạt F1 hệ hai dòng và. .. bản quyền sản xuất và kinh doanh giống cho riêng mình nên đã tổ chức sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao [21] 1.7 Nghiên cứu chọn tạo giống lúa lai mới tại Việt Nam 1.7.1 Chọn tạo lúa lai ba dòng Chọn tạo lúa lai ba dòng triển khai chủ yếu tại Trung tâm Nghiên cứu lúa lai, viện Cây lương thực và Cây thực phẩm; Công ty Cổ phần Giống cây trồng Miền Nam và một vài đơn vị khác Đến nay có 4 giống lúa lai ba... phát triển lúa lai ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu) Trong đó Việt Nam đang tự túc sản xuất được 21,33% sản lượng hạt lai F1 trên Do đó Việt Nam hàng năm cần nhập sản lượng hạt giống lúa lai là 13.753 tấn/năm từ nước ngoài [23] Việt Nam đã xây dựng được vùng sản xuất hạt lai F1 tại Quảng Nam nhưng tính ổn định và tỷ lệ rủi ro trong sản xuất hạt lai F1 hai dòng là rất cao Do đó các nhà sản xuất đang... các tổ hợp lai kể trên Một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu nâng cao năng suất hạt lai: kỹ thuật làm mạ, tỷ lệ hàng bố mẹ, lượng phân bón, liều lượng và kỹ thuật sử dụng GA3, thụ phấn bổ sung được nghiên cứu xác định cho từng tổ hợp lai Một số quy trình sản xuất được công nhận tiến bộ kỹ thuật Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, đã ứng dụng để tổ chức sản xuất thành công ở nhiều tỉnh phía Bắc[ 19] 21 * Giai đoạn... muốn, cở sở để sản xuất hạt lai một dòng là sản xuất hạt lai thuần (Truebred - Hybrid - Rice) nhờ sử dụng thể vô phối (Apomixis) Đây sẽ là một thành tựu mới có ý nghĩa lớn lao trong công nghệ sản xuất lúa lai trong tương lai [11] 1.6 Tình hình nghiên cứu và sản xuất lúa lai 1.6.1 Tình hình sản xuất lúa lai trên Thế giới Trung Quốc là nước đầu tiên sử dụng lúa lai trong sản xuất đại trà Năm 1976, sau

Ngày đăng: 03/06/2016, 19:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan