Giáo án Ngữ văn 8 tuần 5 đến tuần 13

104 430 0
Giáo án Ngữ văn 8 tuần 5 đến tuần 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ văn 8 tuần 5 đến tuần 13 hay nhất, soạn theo chuẩn kiến thức kỹ năng, soạn theo chương trình giảm tải của Bộ GD. Được cập nhật mới nhất, đã chỉnh sửa mới nhất vào cuối năm học này. Rất kỹ, rất hay. Giáo án Ngữ văn 8 tuần 5 đến tuần 13 được soạn theo hướng dễ dạy cho giáo viên và dễ học cho học sinh

Ngày soạn: 11/ 9/ 2015 Tiết 17: Tuần: Liên kết đoạn văn văn I Mục tiêu học: Kiến thức - Giúp học sinh hiểu cách sử dụng phương tiện để liên kết đoạn văn, khiến chúng liền ý, liền mạch - Viết đoạn văn liên kết mạch lạc, chặt chẽ Kĩ năng: Rèn kĩ chuyển đoạn văn II Chuẩn bị: Giáo viên: Nghiên cứu nội dung Tham khảo tài liệu, thiết kế dạy Học sinh: Đọc ví dụ, trả lời câu hỏi vào soạn III Các hoạt động dạy - học: ổn định lớp Kiểm tra cũ: H: Thế đoạn văn? Các câu đoạn văn có nhiệm vụ gì? Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: I Tác dụng việc liên kết đoạn *Gọi HS đọc ví dụ SGK văn văn H: Đoạn văn (a) tả cảnh gì? Ví dụ 1: ->Tả cảnh sân trường làng Mĩ Lí ngày khai trường H: Đoạn văn (b) cho biết cảm giác nhân vật “tôi”? -> Cảm giác lần ghé thăm trường trước H: Tuy viết trường, việc tả cảnh sân trường với cảm giác trường trước có gắn bó với không? Tại sao? -> Không (Theo logic thông thường, lẽ cảm giác phải cảm giác thời điểm chứng kiến ngày tựu trường Vì viết người đọc cảm thấy hụt hẫng đọc đoạn văn sau) H: Qua em có nhận xét gì? -> Hai đoạn văn liên kết * Gọi HS đọc đoạn văn VD2 Ví dụ 2: H: Hai đoạn văn VD2 khác đoạn văn VD1 chỗ nào? -1- H: Cụm từ “Trước hôm” thành phần câu? Nó bổ sung cho câu ý nghĩa gì? -> Trạng ngữ.-> Bổ sung nghĩa mặt t gian H: Cụm từ “Trước hôm” giúp đoạn văn liên hệ với nào? -> Tạo liên tưởng cho người đọc với đoạn văn trước.(từ thực nhớ khứ).Chính liên tưởng tạo nên gắn bó chặt chẽ đoạn văn với nhau, làm cho đoạn văn liền ý, liền mạch H: Vậy cụm từ “Trước hôm” đóng vai trò gì? H: Qua ví dụ, em cho biết tác dụng việc liên kết đoạn văn văn bản? GV giảng giải, chuyển ý - Cụm từ: “Trước hôm” -> Là phương tiện liên kết => Tác dụng: Gắn kết đoạn văn, tạo liên hệ ý nghiã đoạn Hoạt động 2: II Cách liên kết đoạn văn văn * Gọi HS đọc đoạn văn SGK Dùng từ ngữ để liên kết H: Hai đoạn văn liệt kê khâu a) Ví dụ trình lĩnh hội cảm thụ tác phẩm văn học Đó khâu nào? -> + Tìm hiểu + Cảm thụ H: Tìm từ ngữ liên kết đoạn văn trên? H: Để liên kết đoạn có quan hệ liệt kê, - Bắt đầu Sau người ta thường dùng từ ngữ nào? - Trước hết Sau - Đầu tiên Sau Cuối H: Em có nhận xét từ ngữ này? - Một Hai Ba - Mặt khác -> Sử dụng từ ngữ có tác dụng liệt kê * Gọi HS đọc đoạn văn SGK H: Tìm quan hệ ý nghĩa đoạn văn trên? b) Ví dụ 2: -> Cảm nhận trường làng Mĩ Lí trước sau học H: Tìm từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn văn trên? Ngoài ta thay từ nào? H: Em có nhận xét từ ngữ này? Nó - Trước Nhưng lần có tác dụng gì? - Trái lại GV giảng giải -> Sử dụng từ ngữ có ý nghĩa đối lập * Cho HS đọc lại đoạn văn mục I phần (trang 50- 51) H: Hãy cho biết từ “đó” thuộc từ loại nào? -2- c) Ví dụ 3: “Trước đó” nào? -> Trước trước lúc diễn việc nhân vật “tôi” lần cắp sách tới trường - Đó (đại từ định)-> Chỉ từ H: Phương tiện dùng để liên kết đoạn gì? * Gọi HS đọc đoạn văn H: Em phân tích mối quan hệ ý nghĩa đoạn văn? -> + Đoạn 1: Diễn đạt ý nhĩa cụ thể + Đoạn 2: Mang ý tổng kết, khái quát H: Tìm từ ngữ liên kết đoạn văn trên? H: Ngoài cụm từ “Nói tóm lại” ta thay từ vào đầu đoạn mà tác dụng liên kết không thay đổi? H: Em có nhận xét nghiã từ này? GV: Để liên kết đoạn có ý nghĩa cụ thể với đoạn có ý nghĩa tổng kết khái quát, người ta thường dùng từ ngữ có ý nghĩa tổng kết, khái quát việc Ngoài việc nối đoạn văn từ ngữ, người ta dùng câu -> Sử dụng từ, đại từ d) Ví dụ 4: - Nói tóm lại - Nhìn chung -> Sử dụng từ ngữ có ý nghĩa tổng kết, khái quát * Gọi HS đọc ví dụ H: Đoạn văn thứ đoạn văn thứ diễn đạt nội dung gì? -> Đoạn 1: Lời động viên u Đoạn 2: Suy nghĩ cu Tí H: Tìm câu liên kết đoạn với đoạn 2? H: Tại câu lại có tác dụng liên kết? -> Vì thể rõ mối quan hệ ý nghĩa đoạn.(Nếu câu LK này, người đọc tưởng nhầm đoạn văn lời người mẹ) H: Qua tìm hiểu hôm nay, em cho biết: Liên kết đoạn văn văn có tác dụng gì? Có phương tiện liên kết chủ yếu nào? HS trả lời GV chốt lại GV đưa ghi nhớ, gọi HS đọc Hoạt động 3: - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung BT - GV hướng dẫn cho HS làm cá nhân - HS nêu kết - GV nhận xét, chữa -3- Dùng câu nối để liên kết đoạn văn a) Ví dụ: b) Nhận xét: - Câu liên kết: “ái chà! Lại chuyện học đấy”! -> Chuyển ý, nối liền đoạn văn * Ghi nhớ (SGK- 53) III/ Luyện tập: Bài tập 1: - Nói -> Tổng kết, khái quát - Thế mà -> Mang ý đối lập - Cũng -> Chỉ từ - Tuy nhiên -> Mang ý đối lập *Bài tập nâng cao 8A Để chứng minh “ Thơ ca Việt Nam ca ngợi cảnh non sụng gấm vúc” cú thể phỏc dàn ý phần thõn sau: - Ca ngợi làng quờ ờm ả bỡnh (Thiờn trường vón vọng) - Cảnh đờm trăng nỳi rừng Việt Bắc lung linh, thơ mộng (Cảnh khuya) - Ánh trăng rằm thỏng giờng lồng lộng tràn đầy trờn sụng (Rằm thỏng giờng) Hóy dựa vào dàn ý trờn, viết cõu mở đoạn, thể liờn kết cỏc đoạn đú Củng cố: GV nêu câu hỏi hệ thống nội dung: - Tác dụng việc liên kết đoạn văn văn bản? - Nêu số cách liên kết đoạn văn? Hướng đẫn học bài: - Học theo trình tìm hiểu ví dụ - Học thuộc ghi nhớ Làm tiếp tập lại - Soạn bài: “ Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội” VI Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 11/ 9/2015 Tiết 18: Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội I Mục tiêu học: Kiến thức - Giỳp học sinh hiểu rừ từ ngữ địa phương, biệt ngữ xó hội - Biết sử dụng từ ngữ địa phương tầng lớp xó hội đỳng lỳc, đỳng chỗ Kĩ -4- Rốn kĩ nhận xột sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xó hội Thỏi độ Trỏnh lạm dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xó hội, gõy khú khăn giao tiếp II Chuẩn bị: Giáo viên: Tham khảo tài liệu, thiết kế dạy Ghi ví dụ bảng phụ Học sinh: Đọc trước trả lời câu hỏi III Các hoạt động dạy- học: ổn định lớp Kiểm tra cũ: H: Thế từ tượng hình, từ tượng thanh? Tác dụng nó? Nêu số từ tượng hình, từ tượng mà em biết? Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: I Từ ngữ địa phương Ví dụ: *Gọi HS đọc ví dụ H: Hãy từ in đậm ví dụ trên? (HS ra: Bắp, bẹ, ngô) H: Bắp bẹ có nghĩa gì? -> Ngô GV giảng cho HS nội dung VB có câu trích dẫn ví dụ trên: + Bẹ: VB “Tức cảnh Pác Bó”-> cao Bằng năm 1941 + Bắp: VB “Khi tu hú”-> Huế tháng 7/ 1939 H: Trong từ: bắp, bẹ, ngô từ từ địa phương, từ dùng phổ biến toàn dân? H: Qua ví dụ trên, em phân biệt từ ngữ địa phương từ ngữ toàn dân? - GV đưa ghi nhớ - Gọi HS đọc * GV đưa ví dụ: “ Bầy có chộ mô mồ” H: Đọc câu em thấy chuyển thành từ ngữ toàn dân câu có nghĩa -5- Nhận xét: - Bắp, bẹ-> Từ ngữ địa phương - Ngô-> Từ ngữ toàn dân -> Toàn dân: Là từ ngữ chuẩn mực, sử dụng rộng rãi tác phẩm văn học, giấy tờ văn hành sử dụng rộng rãi nước -> Địa phương: Chỉ sử dụng phạm vi địa phương định * Ghi nhớ 1( SGK- 58) nào? -> “Chúng tao có thấy đâu nào” GV: Ví dụ dùng toàn từ ngữ địa phương Nghệ An- Hà Tĩnh Người nghe người địa phương thấy khó hiểu vô Thực tế cho thấy, dùng từ ngữ địa phương nhiều gây trở ngại cho việc giao tiếp với quy mô rộng Do giao tiếp với người không địa phương mình, cần lưu ý không nên lạm dụng từ địa phương Hoạt động 2: Gọi HS đọc VD phần H: Em từ in đậm đoạn văn trên? -> Mẹ, mợ H: Trong đoạn văn có chỗ tác giả dùng từ “mẹ”, có chỗ lại dùng từ “mợ” Em giải thích sao? -> Dùng từ “mẹ” kể lại câu chuyện Vì đối tượng người nghe độc giả-> người biết, hiểu từ “mẹ” từ ngữ toàn dân -> Dùng từ “mợ” kể lại lời đáp bé Hồng đối thoại với bà cô H: Gia đình bé Hồng có bà cô thuộc tầng lớp XH cũ? -> Thượng lưu H: Vì ta kết luận từ “mợ” xếp vào loại từ ngữ gì? GV: XH ta trước cách mạng tháng 8, tầng lớp thượng lưu, trung lưu thường cho họ gọi cha mẹ cậu mợ Chủ nhà gọi người giúp việc sen Ngược lại, người giúp việc gọi chủ nhà ông, bà, gọi chủ nhà cô, cậu *Gọi HS đọc VD2 H: Hãy từ in đậm gạch chân? H: Những từ: “ngỗng”, “trúng tủ”ở có nghĩa gì? H: Tầng lớp XH thường dùng từ ngữ này? H: Khác với từ ngữ toàn dân, biệt ngữ xã hội sử dụng phạm vi nào? -> Trong tầng lớp XH định -6- II/ Biệt ngữ xã hội Ví dụ 1: - Mợ-> Biệt ngữ xã hội (từ ngữ tầng lớp thượng lưu XH cũ, người mẹ) Ví dụ 2: - Ngỗng: Chỉ điểm - Trúng tủ: Khi làm bài, gặp trước giải hay thuộc -> Biệt ngữ xã hội(từ ngữ giới HS) - GV đưa ghi nhớ * Ghi nhớ 2:(SGK - 58) - Gọi HS đọc *GV đưa thêm ví dụ: “ Cớm, lâm tặc, hải tặc, không tặc ” -> Yêu cầu HS cho biết từ sử dụng tầng lớp XH Hoạt động 4: III Sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội H: Qua phân tích ví dụ trên, em cần Trong đời sống: ý điều sử dụng từ ngữ địa - Phải tuỳ thuộc tình giao tiếp phương biệt ngữ XH? Tại sao? - Không nên lạm dụng -> Sẽ gây khó hiểu cho người địa phương khác * Cho HS đọc ví dụ Trong thơ văn: H: Hãy cho biết từ ngữ in đậm ví dụ (a) có nghĩa gì? + Mô: nào, đâu + Bầy tui: + Ví: với + Nớ: đó, + Hiện chừ: + Ra ri: H: Em có nhận xét từ ngữ trên? H: Tác giả sử dụng từ ngữ địa - Dùng từ ngữ địa phương phương nhằm mục đích gì? -> Tô đậm màu sắc địa phương H: Giải thích nghĩa từ in đậm ví dụ (b)? + Cá: ví tiền + Dằm thượng: túi áo + Mõi: móc túi để lấy cắp H: Những từ ngữ xếp vào loại từ nào? H: Tác giả dùng biệt ngữ xã hội - Dùng biệt ngữ xã hội nhằm mục đích gì? H: Qua em thấy, người -> Nhấn mạnh vào tầng lớp xã hội nhân địa phương khác nhau, muốn hiểu lời vật nói giao tiếp phải có cách sử dụng từ ngữ cho phù hợp? -> Phải hiểu số từ ngữ toàn dân có nghĩa tương ứng với từ ngữ địa phương để sử dụng cần thiết - GV đưa ghi nhớ - Gọi HS đọc Hoạt động 5: * Ghi nhớ 3: (SGK - 58) -7- - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS cách tìm - Kẻ cột bảng, gọi HS lên điền - GV nhận xét IV Luyện tập: Bài tập Địa phương Toàn dân - Má, u, bầm - Ba, thầy, tía - Con heo - Hộp quẹt - Chén cơm - Mè - áo - Mẹ - Bố - Con lợn - Bật lửa - Bát cơm - Vừng - áo hoa H: Tìm số từ ngữ tầng lớp học sinh Bài tập 2: giải thích nghĩa từ ngữ đó? - Tầng lớp học sinh: + Trứng: điểm + Gậy: điểm + Ngỗng: điểm + Ghi đông: điểm + Ghế đẩu: điểm + Phao: tài liệu để quay cóp - Tầng lớp xã hội đen: H: Tìm thêm số từ ngữ tầng + Đại ca: Người có quyền lực, cầm đầu tổ lớp xã hội khác mà em biết? chức + Đàn em, đệ tử: Những người quyền, yếu - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung BT3 + Cớm: Lực lượng chức có nhiệm vụ - GV hướng dẫn cho HS làm cá nhân truy bắt tội phạm - Gọi HS trình bày 3.Bài tập 3: - GV nhận xét, chữa a) Nên dùng b) Không nên dùng c) Không nên dùng d) Không nên dùng e) Không nên dùng g) Nên dùng *Bài tập nõng cao 8A: Tỡm cỏc từ ngữ địa phương cỏc cõu sau diễn đạt lại cỏc từ ngữ toàn dõn: A Nú giả vờ nghểnh cổ phõn bua: Ủa ! giun đõu hố? B Gà bà Kiến gà giống tơ, lụng đen, chõn chỡ, cú giũ cao, cổ ngắn C Một em gỏi bận quần ỏo sa màu đỏ, túc tết đào, chõn mang đụi hài vải bước ra, cỳi chào khỏn giả D Yờu hoa sầu đõu khụng để vào đõu cho -8- hết nhớ hoa sầu đõu quờ hương ta khụng mươi! Củng cố: GV nêu câu hỏi hệ thống nội dung - Thế từ ngữ địa phương? - Thế biệt ngữ xã hội? Hướng dẫn học bài: - Học thuộc ghi nhớ - Làm thêm tập 4, vào - Chuẩn bị tiết sau: “Tóm tắt văn tự sự” IV Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 11/ 9/ 2015 Tiết 19: Tóm tắt văn tự I Mục tiêu học: Kiến thức: Hiểu túm tắt văn tự nắm cỏch thức túm tắt văn tự Kĩ năng: Rốn luyện kỹ túm tắt văn tự núi riờng, cỏc văn giao tiếp xó hội núi chung II Chuẩn bị: Giáo viên: Tham khảo tài liệu Ghi ví dụ bảng phụ Học sinh: Đọc bài, trả lời câu hỏi vào soạn III Các hoạt động dạy - học ổn định lớp Kiểm tra cũ: H: Hãy cho biết tác dụng việc liên kết đoạn văn cách liên kết đoạn văn văn bản? Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: I Thế tóm tắt văn tự H: Em nhắc lại: Thế VB tự sự? -> VB tự thường văn có cốt truyện với nhân vật, chi tiết kiện tiêu biểu Khi viết, nhà văn thêm vào nhiều yếu tố, chi tiết phụ khác để làm cho truyện thêm sinh động, hấp dẫn có hồn ( Lưu ý: có số VB cốt -9- truyện) H: Trong sống hàng ngày, có văn tự học, đọc Nhưng muốn ghi lại nội dung chúng để sử dụng thông báo cho người # biết phải làm nào? -> Phải tóm tắt văn 1.Cho biết yếu tố quan trong tỏc phẩm tự sự?(- Sự việc nhõn vật) 2.Ngoài yếu tố quan trọng ấy, tỏc phẩm tự cũn cú yếu tố khỏc?(Miờu tả, biẻu cảm, nhõn vật phụ, cỏc chi tiết…) 3.Khi túm tắt tỏc phẩm tự thỡ ta phải dựa vào yếu tố chớnh nào?(-Sự việc nhõn vật chớnh.) 4.Mục đớch việc túm tắt tỏc phẩm tự gỡ?(- Kể lại cốt truyện để người đọc hiểu nội dung tỏc phẩm đú.) H: Qua đó, theo ý kiến em, tóm tắt văn tự sự? ( Hướng dẫn HS chọn câu trả lời nhất) GV: Tóm tắt kĩ cần thiết học tập, nghiên cứu đời sống Do yêu cầu mục đích khác nhau, tóm tắt VB tự người ta thường lược bỏ chi tiết, nhân vật tình tiết phụ trợ không quan trọng Chỉ để lại việc ND chủ yếu tác phẩm Vì tóm tắt văn rút lại cách ngắn gọn (thậm chí ngắn gọn) ND, tư tưởng, hành động câu chuyện, sách, việc Vậy phải tóm tắt cách nào? Hoạt động 2: * Gọi HS đọc VB tóm tắt SGK H: Văn tóm tắt kể lại nội dung văn nào? -> VB “Sơn Tinh- Thuỷ Tinh” H: Dựa vào đâu mà em nhận điều đó? -> Dựa vào nhân vật, việc, chi tiết tiêu biểu nêu văn tóm tắt H: Văn tóm tắt có nêu nội dung truyện “Sơn Tinh- Thuỷ Tinh” không? - 10 - -> Tóm tắt văn tự ghi lại cách ngắn gọn, trung thành nội dung văn II Cách tóm tắt văn tự Những yêu cầu văn tóm tắt: a) Ví dụ: b) Nhận xét: -> Thông báo ngắn gọn, xác nạn dịch thuốc lá-> Nhấn mạnh hiểm hoạ to lớn nạn dịch H: Tác giả dựa vào tri thức nói nạn dịch này? -> Dựa vào khối lượng vạn công trình nghiên cứu để đưa nhận định Nó mệnh đề không cần bàn luận thêm H: Thái độ em sau đọc, đón nhận thông tin này? Vì sao? -> HS trả lời H: Nói tác hại thuốc lá, tác giả so sánh hình ảnh nào? - Dâu: Con người, sức khoẻ người - Tằm: Khói thuốc -> Khói thuốc không làm người ta lăn chết mà thấm vào thể khiến người ta chết Tác hại thuốc lá: * Người trực tiếp hút: H: Tác giả giải thích tác hại khói thuốc người hút nào? H: Tất chất tác hại cụ thể đến người hút thuốc nào? GV: Từ hút thuốc mà người hút mắc nhiều bệnh nguy hiểm khác (Hình ảnh phổi quảng cáo, hình ảnh chảy máu não quảng cáo Ti-vi ) Khói thuốc đặc biệt nguy hiểm, không người hút mà người xung quanh Vậy ảnh hưởng người xung quanh ntn? H: Khói thuốc có ảnh hưởng ntn người xung quanh họ không trực tiếp hút? H: Suy nghĩ em tác hại thuốc lá, đặc biệt giới trẻ? GV: Hại sức khoẻ thân mình, hại người xung quanh, gương xấu đạo đức Thuốc gặm nhấm sức khoẻ người hút, sức khoẻ người xung quanh, dạo đức người kinh tế Những tác hại cảnh báo tiếng chuông vang lên ngày xa hơn, cao - 90 - - Khói thuốc có nhiều chất độc: + Hắc ín: Làm tê liệt tế bào niêm mạc + Ô xit các- bon: Ngăn chặn trao đổi ỗi củ hồng cầu + Ni-cô-tin: Gây huyết áp cao, tắc động mạch nhồi máu tim => Viêm phế quản, ung thư * ảnh hưởng người xung quanh: - Vợ con, người làm việc phòng: Cũn nhiễm độc, đau tim, viêm phế quản, ung thư - Gây nhiễm độc thai nhi, gây đẻ non, trẻ s sinh suy yếu - Đầu độc, nêu gương xấu cho em => Hút thuốc huỷ diệt thể nhâ cách truổi trẻ Nó thấm sâu vào lòng tất lớp người * HS ý vào ND đoạn cuối H: Tên chiến dịch nước phát triển nay? H: châu Âu người ta đưa biện pháp để ngăn chặn hút thuốc lá? H: Biện pháp đem lại hiệu cho nước Châu Âu? -> Giảm hẳn số người hút -> Triển vọng “1 Châu ÂU không thuốc lá” H: VN có pháp lệnh phòng chống thuốc chưa? -> Chưa có H: Nhà nước ta có biện pháp chống thuốc thời gian qua? -> Tuyên truyền, vận động, dùng hiệu công sở Tăng thuế để hạn chế nhập In dòng chữ: “Hút sức khoẻ” bao bì H: Hiện nước ta tình trạng nhiều bệnh tật vi trùng, kí sinh trùng gây như: Sốt rét, bệnh phong, bệnh lao, dịch tả Trước tình trạng đó, người phải có hàng động gì? H: Em có suy nghĩ thân tương lai sau học xong văn này? -> HS H: Em có đặt câu hỏi “Tại không ngừng sản xuất thuốc lá” không? -> Nan giải, khó giải triệt để H: Khi nêu kiến nghị chống thuốc lá, tác giả bày tỏ thái độ gì? -> Cổ vũ chiến dịch, tin chiến thắng chiến dịch H: Sau học xong VB, em hiểu thêm gì? Có cần khắc sâu lòng người đọc? - HS trả lời GV đưa ghi nhớ - Gọi HS đọc GVChốt: VB lời kêu gọi khẩn thiết mà trang trọng Nó có ý nghĩa trực tiếp to lớn đến chăm lo sức khoẻ Vì cần phải có việc làm thực tế để chống hút thuốc thân, gia đình XH, góp phần bảo vệ môi trường - GV hướng dẫn HS đọc phần đọc thêm - 91 - Chiến dịch chống thuốc lá: - Cấm, phạt - Sử dụng tài liệu, hiệu - Nhiều nước cấm quảng cáo => Mọi người phải đứng lên, chống lại, ngă ngừa * Ghi nhớ: (SGK-112) SGK * Đọc thêm: Củng cố: GV nêu câu hỏi hệ thống nội dung bài: - Tác hại khói thuốc người hút người xung quanh? - Việc làm cụ thể chúng ta? Hướng dẫn học bài: - Đọc lại VB, học theo trình tìm hiểu - Học thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị tiết sau: Soạn “phương pháp thuyết minh” IV/ Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……… HT ký duyệt: 02/11/2015 Lờ Thanh Hương Ngày soạn: 6/11/2015 Tiết 49: Phương pháp thuyết minh Tuần: 13 I/ Mục tiêu học: Kiến thức: - Hiểu vai trò, tác dụng phương pháp thuyết minh - Tích hợp với VB thuyết minh học Kĩ năng: - Rèn kĩ xây dựng kiểu VB thuyết minh II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Tham khảo tài liệu, thiết kế dạy Học sinh: Đọc ví dụ Trả lời câu hỏi vào soạn III/ Các hoạt động dạy – học ổn định lớp Kiểm tra cũ: Thế VB thuyết minh? Đặc điểm chung VB thuyết minh? Bài mới: - 92 - Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Các em biết, văn thuyết minh kiểu văn thông dụng lĩnh vực đời sống, cung cấp kiến thức đặc điểm, tính chất, nguyên nhân vật, tượng tự nhiên XH Nhưng để đạt mục đích đó, người viết VB thuyết minh phải có phương pháp phù hợp Vậy phương pháp gì? Chúng ta tìm hiểu Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động2: I/ Tìm hiểu phương pháp thuyết minh 1.Quan sát, học tập, tích luỹ tri thức để làm văn thuyết minh a) Ví dụ - Gọi HS đọc VB thuyết minh sgk b) Nhận xét: - VB “Cây dừa Bình Định”: H: Các văn sử dụng loại tri thức -> Sử dụng tri thức khoa học địa lí nào? vật - VB “Huế”: -> Tri thức văn hóa - VB “Con giun đất” -> Tri thức khoa học vật H: Vậy yêu cầu văn TM gì? => Viết VB thuyết minh thiết phải có tr thức - Muốn có tri thức phải: GV: Thuyết minh thực chất cung cấp tri thức + Quan sát cho người đọc đối tượng + Học tập H: Vậy làm để có tri thức ấy? + Tích luỹ tri thức GV: Muốn viết VB thuyết minh đạt yêu cầu + Thăm quan người viết cần chuẩn bị: + Quan sát, tìm hiểu đối tượng vè màu sắc, hình dáng, kích thước, đặc điểm, tính chất Quan sát không đơn giản nhìn, xem mà phải phát đặc điểm, phải phân biệt vật với vật khác + Học tập: Tìm hiểu đối tượng sách báo, tra từ điển phải biết phân tích ( đối tượng chia làm phận? Mối quan hệ phận ấy? Chúng có vai trò nào?) + Thăm quan: Trực tiếp ghi nhớ thông qua giác quan ghi chép số liệu cần thiết VD: Các VB học như: Hoa đào, Chùa cột, Sa pa ta tự suy luận mà viết H: Tóm lại, muốn làm văn thuyết minh ta cần chuẩn bị gì? - HS nêu GV chốt lại - Gọi HS đọc ghi nhớ GV chuyển ý H: Để nêu bật đặc điểm, chất tiêu biẻu - 93 - vật tượng, người ta thường sử dụng phương pháp thuyết minh nào? -> HS nêu - Gọi HS đọc câu văn sgk H: Trong câu văn trên, ta thường gặp từ gì? H: Các câu văn có vị trí VB chứa nó? H: đằng sau từ “là”, người ta thường cung cấp kiến thức nào? * Ghi nhớ1: (SGK- 128) Phương pháp thuyết minh a Phương pháp nêu định nghĩa-giải thích - Có từ “là” - Đứng đầu đoạn, có vai trò giới thiệu -> Cung cấp tri thức, quy vật địn - HS đọc câu văn, đoạn văn nghĩa vào loại đặc điểm H: Phương pháp liệt kê có tác dụng công dụng riêng việc trình bày tính chất vật? b Phương pháp liệt kê H: Đoạn liệt kê VB “Cây dừa Bình Định”giúp - Kể thuộc tính, biểu loạ em hiểu nắm bắt điều gì? để giúp người đọc người nghe dễ hiểu, dễ nắm -> Tác dụng dừa phận bắt vật, việc H: Còn VB “Thông tin ngày trái đất năm 2000” giúp em nắm bắt diều gì? -> Tác hại loại rác thải nilông - Gọi HS đọc đoạn văn H: Em ví dụ đoạn văn trên? -> Bỉ c Phương pháp nêu ví dụ H: Tác dụng việc trình bày cách xử phạt người hút thuốc nơi công cộng? -> Giúp người hút thuốc liên hệ với thực tế để cảm nhận vấn đề sâu sắc H: Vai trò phương pháp nêu ví dụ VB thuyết minh? - Gọi HS đọc đoạn văn H: Đoạn văn vừa đọc cung cấp cho em số - Tăng thêm sức thuyết phục, tạo cảm nhậ liệu nào? vấn đề sâu sắc -> Trong không khí, dưỡng khí chiếm 20% d Phương pháp dùng số liệu thể tích, thán khí chiếm 3% Nếu không bổ sung 500 năm người động vật dùng hết số dưỡng khí H: Nếu số liệu thên có làm sáng tỏ vai trò cỏ thành phố không? H: Vậy phương pháp dùng số liệu có tác dụng gì? - HS đọc đoạn văn H: Em cho biết câu văn so sánh có tác - Làm sở thực tế, khẳng định độ tin cậy củ dụng thuyết minh biển Thái Bình tri thức cung cấp Dương? e Phương pháp so sánh -> Làm bật đặc điểm: Biển TBD lớn H: Trong làm văn TM, sử dụng phương pháp - Làm bật đặc điểm, tính chất đố so sánh có tác dụng gì? tượng - 94 - GV: Đối với loại vật đa dạng, người ta chia loại để trình bày Đối với vật có nhiều phận cấu tạo, có hiều mặt người ta chia phận, mặt để TM H: Em cho biết,VB “Huế” trình bày đặc điểm thành phố Huế qua mặt nào? ->HS trả lời H: Làm có tác dụng gì? H: Qua tìm hiểu, em cho biết có phương pháp thuyết minh? -> HS trả lời GV chốt lại - Gọi HS đọc ghi nhớ Hoạt động 3: g Phương pháp phân loại phân tích - Là chia đối tượng mặt, khí cạnh để thuyết minh -> Giúp người đọc dễ nắm bắt - Gọi HS đọc yêu cầu sgk - HS chia nhóm thảo luận - đại diện nêu KQ GV nhận xét * Ghi nhớ 2: (SGK – 128) II/ Luyện tập: Bài tập 1: - Kiến thức khoa học: Tác hại khó - Gọi HS nêu yêu cầu sgk thuốc người H: Trong văn “Ôn dịch thuốc lá” tác giả - Kiến thức xã hội: Tâm lí lệch lạc s sử dụng phương pháp thuyết minh dể người coi hút thuốc lá lịch nêu bật tác hại thuốc lá? Bài tập 2: - Phương pháp so sánh: + So sánh với AIDS + So sánh với giặc ngoại xâm - Phương pháp liệt kê: Liệt kê tác hại khó thuốc - Phương pháp dùng số liệu: Số % bệnh nhân số tiền mua thuốc lá, số tiền phạt Củng cố: GV hệ thống nội dung bài: Có phương pháp thuyết minh: + Nêu định nghĩa-giải thích + Liệt kê + Nêu ví dụ + Dùng số liệu + So sánh + Phân loại-phân tích Hướng dẫn học bài: - Học theo trình tìm hiểu - Học thuộc ghi nhớ, làm BT3, - Ôn lại kiến thức để tiết sau trả IV/ Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… - 95 - ……………………………………………………………………………………………… ……… Ngày soạn: 6/11/2015 Tiết 50: Trả tập làm văn số I/ Mục tiêu học: Kiến thức: - Củng cố lại toàn kiến thức tập làm văn thông qua chữa kiểm tra - Thấy ưu điểm nhược điểm làm từ có ý thức học tập sửa chữa Kĩ năng: - Rèn kĩ diễn đạt, dùng từ đặt câu xác II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Chấm, chữa bài, phân loại kiểm tra Học sinh: Ôn lại lí thuyết Xây dựng dàn ý chi tiết cho đề TLV III/ Các hoạt động dạy – học ổn định lớp Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: - Gọi HS nhắc lại đề - GV ghi bảng Xác định yêu cầu đề Đề bài: Hãy kể lần em mắc khuyết điểm khiến thầy, cô giáo buồn - Thể loại: Văn tự H: Thể loại viết? - Phương thức biểu đạt: Tự kết hợp miêu t H: Với yêu cầu vậy, phương thức biểu đạt biểu cảm VB gì? Lập dàn ý:(đã nêu tiết 41-42) H: Với đề này, phần mở em viết ( Bảng phụ) nào? H: Phần thân có ý nào? Cách triển khai ý đó? H: Kết luận em viết nào? Nhận xét: a Ưu điểm: GV: - Về hình thức: + Một số em trình bày đẹp + Một số em trình bày đẹp + Bố cục rõ ràng + Bố cục rõ ràng + Không sai tả + Không sai tả GV: + Đúng thể loại - Về nội dung: + Đúng thể loại - 96 - + Diễn đạt trôi chảy + Kỉ niệm kể sâu sắc GV: + Nhiều trình bày bẩn, gạch xoá nhiều + Chữ viết xấu, khó đọc + Bố cục chưa rõ ràng + Diễn đạt trôi chảy + Kỉ niệm kể sâu sắc b Hạn chế: - Về hình thức + Nhiều trình bày bẩn, gạch xoá nhiều + Chữ viết xấu, khó đọc + Bố cục chưa rõ ràng - Về nội dung GV: + Diễn đạt lủng củng + Diễn đạt lủng củng + Dùng từ chưa xác + Dùng từ chưa xác + Câu dài, chưa sử dụng dấu câu + Câu dài, chưa sử dụng dấu câu + Viết lan man, dài dòng + Viết lan man, dài dòng + Lỗi tả, dùng từ sai, viết tắt nhiều + Lỗi tả, dùng từ sai, viết tắt nhiều + Chưa trọng tâm(vẫn kể loạt + Chưa trọng tâm(vẫn kể loạt việc chưa vào kỉ niệm cụ thể) việc chưa vào kỉ niệm cụ thể) Chữa lỗi a Lỗi diễn đạt - GV: Nêu từ viết sai: b Không dùng dấu câu - Gọi HS nêu cách viết c Dùng từ không xác - GV trả cho HS - Gọi điểm, ghi điểm vào sổ d Lỗi tả Trả bài, gọi điểm: Củng cố: GV nhắc lại yêu cầu lỗi cần tránh việc tạo lập VB Hướng dẫn học bài: - Căn vào dàn ý, phần nhận xét chữa lỗi GV, Các em nhà viết lại văn vào tập - Soạn bài: “Bài toán dân số” IV/ Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……… Ngày soạn: 6/11/2015 Tiết 51: Văn bản: Bài toán dân số I/ Mục tiêu học: Kiến thức: - Nắm mục đích nội dung mà tác giả đặt qua Vb là: Cần phải hạn chế gia tăng dân số Đó đường “Tồn hay không tồn tại” loài người - Thấy cách viết hẹ nhàng, kết hợp với kể chuyện lập luận việc thể nội dung viết - 97 - Kĩ năng: Đọc - hiểu văn nhật dụng 3.Thái độ: - GD học sinh ý thức góp phần hạn chế gia tăng dân số II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Đọc kĩ VB Tham khảo tài liệu, thiết kế dạy Học sinh: Đọc trước văn bản, đọc thích Trả lời câu hỏi vào soạn III/ Các hoạt động dạy – học ổn định lớp Kiểm tra: Em nêu tác hại thuốc người trực tiếp hút người xung quanh? Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: GV: yêu cầu HS đọc câu tục ngữ, thành ngữ cha ông ta nói vấn đề sinh đẻ GV bổ sung: + Một con, từ! + Trời sinh voi, trời sinh cỏ! + Có nếp có tẻ + Con đàn cháu đống Đó câu tục ngữ, thành ngữ, câu nói cửa miệng người xưa, phản ánh quan niệm quý người, cần người, mong đẻ nhiều gđ xh nông nghiệp cổ truyền Nhưng từ quan niệm dẫn đến tập quán sinh đẻ tự do, vô kế hoạch, dẫn đến dân số nước ta tăng nhanh vào loại đầu bảng khu vực TG; dẫn đến đói nghèo bệnh tật, lạc hậu Chính sách dân số- kế hoạch hoá gđtừ lâu trở thành quốc sách quan trọng đảng nhà nước ta Bởi từ lâu, cố tìm cách để giửi toán hóc búa- toán dân số Vậy toán thực chất nào? Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 2: I/ Đọc tìm hiểu thích GV: Hướng dẫn cách đọc: Đoc rõ ràng, mạch lạc, chậm rãi GV đọc mẫu, gọi HS đọc nối tiếp Nhận xét cách đọc HS Giải thích từ khó: + Chàng A-đam nàng Ê-va: Theo kinh thánh đạo thiên chúa, cặp vợ chồng trái đất chúa tạo sai xuống trần gian để hình thành phát triển loài người + Tồn hay không tồn tại: câu nói tiếng nv Hăm-lét kịch “Hăm-lét” - 98 - Sếch-xpia (Anh) Hoạt động 3: II/ Tìm hiểu văn bản: H: VB viết theo thể loại nào? -> VB nhật dụng – nghị luận CM, giải thích vấn đề XH: dân số gia tăng hậu H: Văn chia làm phần? nội dung phần gì? -> phần: + P1: Từ đầu ->Sáng mắt ( Bài toán DS KHHG đặt từ thời cổ đại) + P2: Đó -> Bàn cờ ( Tốc độ gia tăng DS nhanh ) + P3: Còn lại ( Lời kêu gọi toàn dân hạn chế tốc độ gia tăng dân số ) H: Em có nhận xét bố cụa Vb? -> Mạch lạc, chặt chẽ, theo vấn đề luận điểm VB nghị luận Tất tập trung làm rõ vấn đề chủ chốt: Bài toán DS giải nào? * HS ý P1 H: Bài toán DS theo tác giả thực chất vấn đề gì? H: Vấn đề vày đặt từ bao giờ? GV: Tác giả tỏ nghi ngờ, phân vân không tin lại có vênh lệch (Vì tác giả thấy vấn đề DS KHHGĐ đặt vài chục năm gần đây) Cuối tác giả “sáng mắt ra” nghe xong câu chuyện H: Đoạn mở có cách diễn đạt nào? -> Nhẹ nhàng, giản dị, thân mật, tình cảm H: Cách diễn đạt có tác dụng n.thế nào? -> Gần gũi, tự nhiên, dễ thuyết phục, lôi ý theo dõi người đọc Đọc đến đó, muốn đọc tiếp để xem câu chuyện mà lại làm cho người viết tỉnh ngộ? * HS ý đoạn H: Đến đây, điều làm cho người viết tỉnh ngộ? H: Em tóm tắt câu chuyện kén rể nhà thông thái? -> HS trả lời GV: Đó toán tiếng, sử dụng cấp số nhân với công bội 2.(ô 1: 1hạt, ô2: hạt, ô3: 4hạt, ô4: hạt, ô5: 16 hạt, ô6: 32 hạt, ô7: 64 hạt, ô8: 128, ô9: 256, ô10: 512 - 99 - Nêu vấn đề DS KHHGĐ - Vấn đề DS KHHGĐ -> Được đặt từ thời cổ đại Làm rõ vấn đề DS KHHGĐ - Đưa toán cổ Cứ thế, tính lên số lên đến chóng mặt, khủng khiếp đến ô 64, số thóc tăng lên sức tưởng tượng phủ khắp hành tinh H: Vậy có người có đủ số thóc để xếp đủ 64 ô không? Nhà thông thái đặt toán khó để làm gì? -> Để chàng trai khó lòng mà trở thành rể ông.-> Muốn chàng trai thất vọng H: Người viết dẫn chứng câu chuyện xưa để nhằm mục đích gì? GV: Chủ ý người viết đưa toán cổ câu chuyện ngụ ngôn đầy thông minh trí tuệ để liên hệ đến vấn đề gia tăng DS Từ câu chuyện này, người viết sử dụng phương pháp để làm rõ vấn đề DS? GV: Lúc đầu, TG có người: A-đam Ê- -> Nhằm nhìn nhận, đánh giá phát triể va đến năm 1995: 5,63 tỉ người-> So với DS toán cổ, đến ô thứ 30 bàn cờ H: Tiếp theo, tác giả sử dụng phương pháp nào? - Lập luận: + Dùng sách kinh thánh H: Theo thống kê Hội nghị Cai-rô (Ai Cập) + Tư liệu , số liệu tỉ lệ sinh người phụ nữ số nơi bao + Bài toán DS nhiêu? -> HS H: Em có nhận xét gia tăng DS châu Phi, châu nói riêng TG nói chung? H: Nếu DS tăng tình hình kinh tế, - So sánh: Tỉ lệ sinh tự nhiên người ph văn hóa nước TG nào? nữ H: Vậy vấn đề DS phát triển XH có mối quan hệ sao? -> Tăng DS kìm hãm phát triển -> Là nguyên nhân gây đói nghèo, lạc hậu-> Và -> Nhịp độ gia tăng cao đói nghèo lạc hậu lại nguyên nhân gây tăng dân số => Nghèo nàn, lạc hậu, kin tế phát triển H: Việc tác giả nêu vài số dự báo văn hoá đời sống không nâng cao tình hình gia tăng DS đến năm 2015, dân số TG tăng lên tỉ người nói lên điều gì? -> Nói lên số cụ thể, hậu khôn lường thách thức nhân loại, cảnh báo nguy bùng nổ dân số xảy H: Việc cảnh báo có tác dụng nào? -> Giúp người hiểu gốc vấn đề, hạn chế DS việc sinh đẻ có kế hoạch GV: Trở lại với toán cổ Tuy bước thêm ô(Từ 30 sang 31) thực chất nhân loại bình phương số lượng cố gắng nhiều để giảm từ 1,73% xuống - 100 - 1,57% năm gần H: Em thấy phần lập luận tác giả phần thân nào? -> Lí lẽ đơn giản mà chứng đầy đủ Sử dụng phương pháp thuyết minh như: thống kê, so sánh, phân tích kết hợp với dấu câu GV: Tóm lại, phần thân bài, tác giả không lí luận dài dòng, chung chung mà chứng minh vấn đề số cụ thể, xác, tin cậy-> người đọc sửng sốt, giật trước thực trạng toán DS tăng đặn -> Thật đáng lo ngại * HS ý vào ND đoạn cuối H: Đoạn kết VB câu nói: “Đừng để tốt”.Em hiểu lời nói ấy? H: Tại tác giả cho : đường “Tồn hay không tồn tại” loài người? -> Con người muốn sống phải có đất-> người phải biết điều chỉnh, hạn chế tăng dân số> vấn đề nghiêm túc sống nhân loại H: Tác giả bộc lộ quan điểm thái độ vấn đề đời sống KHHGĐ? -> Nhận thức vấn đề hiểm hoạ nó, trân trọng sống tốt đẹp người H: Con đường hạn chế tốt GD dân số gì? -> Đẩy mạnh GD phụ nữ thoát khỏi áp bức, ngu dốt, không phụ thuộc vào quyền lực kẻ khác -> Đề cao vai trò người GV bậc cha mẹ H: Sau học xong VB, em đúc rút điều cần ghi nhớ? - HS trả lời GV đưa ghi nhớ - Gọi HS đọc GV: Hướng dẫn HS liên hệ với phần đọc thêm để tìm câu trả lời: Con đường đường ngắn để hạn chế gia tăng dân số? Lời kêu gọi việc hạn chế tốc độ gia tăn dân số - Câu nói: “Đừng tốt” - > Phải sinh đẻ có kế hoạch để hạn chế gi tăng DS H: Vì gia tăng DS có tầm quan trọng to lớn tương lai nhân loại, DT nghèo nàn, lạc hậu? * Ghi nhớ: (SGK-112) - 101 - III Luyện tập: Bài tập 1: - Đẩy mạnh GD -> Sinh đẻ quyền phụ nữ, không th cấm đoán mệnh lệnh biện phá thô bạo mà phải GD -> họ hiểu vấn đề-> tự nguyện thực Bài tập 2: - Dân số phát triển-> ảnh hưởng đến cuộ sống người nhiều phương diện: chỗ môi trường, việc làm, XH - Cuộc sống bị DS làm cho đói nghèo, v nghèo đói mà trở nên lạc hậu, hạn chế GD v hiểu biết, từ lại nguyên nhân dẫn đế tăng DS( tác động qua lại vói nhau) Củng cố: + Những năm gần VN ta có hình thức để góp phần hạn chế gia tăng DS? (Tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, phát tờ rơi, triển khai khu xóm ) + Em có nhận xét DS tốc độ tăng DS địa phương ta? Hướng dẫn học bài: - Học theo nội dung tìm hiểu - Học thuộc ghi nhớ Làm thêm BT - Tiết sau học bài: “Trả kiểm tra văn” IV/ Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……… Ngày soạn: 6/11/2015 Tiết 52: Trả kiểm traVăn I/ Mục tiêu học: Kiến thức: - Củng cố lại toàn kiến thức văn lí thuyết Tập làm văn thông qua chữa kiểm tra - Thấy ưu điểm nhược điểm làm từ có ý thức học tập sửa chữa Kĩ năng: - Rèn kĩ diễn đạt, dùng từ đặt câu xác II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Chấm, chữa bài, phân loại kiểm tra Học sinh: Ôn lại lí thuyết - 102 - Xây dựng ý cho phần tự luận III/ Các hoạt động dạy – học ổn định lớp Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Xác định đáp án a Trắc nghiệm: * GV yêu cầu HS đọc đề câu hỏi Câu C Câu B Câu C phần trắc nghiệm Câu A Câu D - Gọi HS trả lời câu b Tự luận: (như đáp án tiết 45) - GV thống đáp án *GV gọi HS đọc yêu cầu phần tự luận (Bảng phụ) H: Hãy cho biết tinh cảm Lão Hạc với cho ? Tâm trạng lão sau bán cậu vàng -> HS trả lời - GV nhận xét bổ sung, thống đáp án H : Nêu chủ đề văn bản”Tôi học” Thanh Tịnh? -> HS trả lời - GV nhận xét bổ sung, thống đáp án H: Nói tình gia đình chị Dâu niềm hạnh phúc bé Hồng gặp mẹ -> HS trả lời - GV nhận xét bổ sung, thống đáp án Hoạt động GV: + Nhiều em làm xác, đầy đủ phần trắc Nhận xét: nghiệm * Ưu điểm: + Phần tự luận: có cảm nhận sâu sắc, + Nhiều em làm xác, đầy đủ phần trắ diễn đạt tốt nghiệm GV: + Phần tự luận: có cảm nhận sâu sắc + Vẫn số em làm sai phần trắc diễn đạt tốt nghiệm( Sai 1,2 câu) * Hạn chế: + Phần tự luận: Niềm hạnh phúc bé Hồng + Vẫn số em làm sai phần trắc nghiệm chưa đầy đủ, chưa toàn diện Một số em Sai 1,2 câu) lịêt kê tình tiết câu chuyện Một vài + Phần tự luận: Niềm hạnh phúc bé Hồn em chưa bộc lộ cảm xúc Diễn đạt còn chưa đầy đủ, chưa toàn diện Một số em lủng củng, vụng về, khô khan, không toát ý lịêt kê tình tiết câu chuyện Một Hoạt động 3: em chưa bộc lộ cảm xúc Diễn đạt cò - GV trả cho HS lủng củng, vụng về, khô khan, không toát ý - Gọi điểm, ghi điểm vào sổ Trả bài, gọi điểm Củng cố: GV nhắc lại yêu cầu lỗi cần tránh việc tạo lập VB - 103 - Hướng dẫn học bài: - Căn vào dàn ý, phần nhận xét chữa lỗi GV, Các em nhà viết lại văn phát biểu cảm nghĩ vào tập - Soạn bài: “Dấu ngoặc đơn dấu hai chấm” IV/ Rút kinh nghiệm: P.HT ký duyệt: 09/11/2015 Lờ Thanh Hương - 104 - [...]... 4 Củng cố: - Khái niệm về thể loại văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm - Vai trò của các yếu tố 5 Hướng dẫn học bài: - Học theo quá trình phân tích ví dụ - Học thuộc ghi nhớ, làm hoàn chỉnh BT1 vào vở IV rút kinh nghiệm: HT ký duyệt: 28/ 9/20 15 Lờ Thanh Hương - 35 - Ngày soạn: 3/10/20 15 Tuần: 8 Bài 8 – Tiết 29 Văn bản: CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG (O Hen-... nhà văn An - đec – xen? -> An - đec – xen ( 180 5 – 187 5) là nhà văn Đan Mạch nổi tiếng với loại truyện kể cho trẻ em Đan Mạch là một đất nước nhỏ bé thuộc khu vực Bắc Âu Diện tích chỉ bằng khoảng 1 /8 nước ta, thủ đô là Cô- Pen Ha- Ghen Nhưng nơi đây rất tự hào đã có một nhà văn nổi tiếng.Truyện của ông nhẹ nhàng, trong trẻo, toát lên lòng yêu thương con người, nhất là những người nghèo khổ H: Trong văn. .. - 15 - I Giới thiệu chung 1 Tác giả -> An - đec – xen ( 180 5 – 187 5) là nhà văn Đan Mạch nổi tiếng với loại truyện kể cho trẻ em 2 Tác phẩm - Phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả biểu cảm - Sử dụng ngôi kể thứ 3 3 Bố cục - P1: Từ đầu-> Cứng đờ ra ( Hoàn cảnh của cô bé bán diêm) - P2: Chà chà -> Thượng đế (Các lần quẹt diêm và mộng tưởng) - P3: Còn lại (cái chết thương tâm của cô bé II Tìm hiểu văn. .. “Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự” IV Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 11/ 9/ 20 15 - 11 - Tiết 20: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự I Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: Vận dụng cỏc kiến thức đó học ở tiết 18 vào việc luyện tập túm tắt văn bản tự sự 2 Kĩ năng: Rốn luyện cỏc thao tỏc túm tắt văn bản tự sự II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Tóm tắt các văn bản theo yêu cầu... HT ký duyệt: 21/9/20 15 Lờ Thanh Hương Tuần: 7 Ngày soạn: 26/9/20 15 Tiết 25, 26: Văn bản: Đánh nhau với cối xay gió (Trích Đôn Ki- hô- tê của Xec- van- tet) I Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: Thấy được tài nghệ của Xec -van –tet trong việc xây dựng cặp nhân vật bất hủ:Đôn Kihô- tê và Xan Chô- pan- xa tương phản nhau về mọi mặt Đánh giá đúng đắn các mặt tốt, xấu của 2 nhân vật... đọc, kể, tóm tắt truyện, phân tích, so sánh,đánh giá nhân vật trong tác phẩm văn học - Tích hợp với phần TLV luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm 3 Thái độ: GD học sinh lòng yêu thích, tìm hiểu văn học nước ngoài II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Tham khảo tài liệu, thiết kế bài dạy Tóm tắt nội dung tiểu thuyết “Đôn Ki-hô-tê” 2 Học sinh: Đọc trước văn bản, đọc chú thích Tìm bố cục và... 8A) b Than ôi -> Tỏ ý nuối tiếc CÂU 1: Trong các từ in đậm sau từ nào là trợ 5 Bài tập 5 từ: VD: A, Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi - Trời! Bông hoa đẹp quá trèo lên xe, tôi ríu cả cả chân lại - Ôi! Tôi mừng vô kể B, Ngay chúng ta cũng không biết phải nói gì - Vâng! Em biết rồi ạ C, Nó đưa tôi mỗi 50 00 đồng - Eo ôi! Trông con rắn kìa D, Mỗi người nhận 50 00 - ái! Đau quá CÂU 2: Tìm các thán... cháu đã không có, dẫu ông chưởi mắng cũng đến thế thôi, xin ông trông lại C, Ha ha! Một lưỡi gươm! D, Em hơ đôi tay trên que diêm rưc than hồng Chà! ánh sáng kì diệu làm sao! - 21 - 4 Củng cố: GV nêu câu hỏi hệ thống nội dung bài: - Thế nào là trợ từ? - Thế nào là thán từ? 5 Hướng dẫn học bài: - Học theo quá trình tìm hiểu bài - Học thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị bài: “Đánh nhau với cối xay gió” IV Rút kinh... ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… HT ký duyệt : 14/9/20 15 Lờ Thanh Hương Ngày soạn: 19/9/20 15 Tiết 21,22: Tuần: 6 Văn bản: Cô bé bán diêm ( An - đec - xen) I Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức Khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, có sự đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng với các tình tiết, diễn biến hợp lí của truyện “Cô bé bán diêm” 2 Kĩ năng - Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm - Phân... diêm của cô bé? - Truyện đã nói với chúng ta thông điệp gì? 5 Hướng dẫn học bài: - Đọc lại văn bản, học nội dung theo trình tự phân tích - Học thuộc ghi nhớ - Soạn bài: “Trợ từ - thán từ” IV Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 19/9/20 15 Tiết 23: Trợ từ - Thán từ I Mục tiêu bài học: - 18 - 1 Kiến thức Hiểu được thế nào là trợ từ, thỏn từ? 2 Kĩ

Ngày đăng: 03/06/2016, 18:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan