Biện pháp quản lí hành vi bất thường của trẻ chậm phát triển trí tuệ tại trường tiểu học hải vân – thành phố đà nẵng

25 602 0
Biện pháp quản lí hành vi bất thường của trẻ chậm phát triển trí tuệ tại trường tiểu học hải vân – thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HÀNH VI BẤT THƯỜNG CHO HỌC SINH CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC HẢI VÂN – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Người thực hiện: Lớp: Khoa: Người hướng dẫn: Lê Thị Phương 07SDB Tâm lý – giáo dục Th.S Bùi Văn Vân NỘI DUNG BÁO CÁO Phần mở đầu Phần nội dung: bao gồm chương + Chương 1: Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu + Chương 2: Thực trạng quản lí HVBT cho trẻ CPTTT trường Tiểu học Hải Vân- t.p Đà Nẵng + Chương 3: Biện pháp quản lí HVBT cho trẻ CPTTT trường Tiểu học Hải Vân – t.p Đà Nẵng Phần kết luận khuyến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Khách thể và đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cưú Lý chọn đề tài - Các hành vi bất thường (HVBT) của học sinh CPTTT gây nhiều khó khăn cho giáo viên và học sinh xung quanh - Yêu cầu cấp thiết đặt ra: phải quản lí HVBT - Quản lí HVBT: giúp trẻ hạn chế và khắc phục những hành vi không mong muốn, hình thành những hành vi tích cực, không làm ảnh hưởng tới học sinh xung quanh, hiệu quả giảng dạy được đảm bảo - Thực tế giáo dục đã chỉ rõ: ở nơi nào việc quản lí HVBT cho trẻ được thực hiện tốt thì nơi đó hiệu quả giáo dục hòa nhập được nâng cao - Trường Tiểu học Hải Vân trường tiên phong lĩnh vực giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật Bên cạnh thành tựu đạt việc quản lí HVBT cho trẻ CPTTT cịn gặp số hạn chế - Đó lí chúng tơi nghiên cứu đề tài “Biện pháp quản lí HVBT cho trẻ CPTTT trường tiểu học Hải Vân – t.p Đà Nẵng” NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU Các vấn đề lí luận quản lí hành vi bất thường trẻ chậm phát triển trí tuệ Thực trạng quản lí hành vi bất thường cho trẻ CPTTT trường Tiểu học Hải vân – t.p Đà Nẵng Đề xuất số biện pháp để quản lí HVBT cho trẻ CPTTT thực nghiệm biện pháp “Sử dụng pp dạy học có hiệu quả” PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN PHÂN TÍCH TỔNG HỢP LÍ THUYẾT PHÂN LOẠI HỆ THỐNG HÓA LÍ THUYẾT NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN QUAN SÁT ĐIỀU PHỎNG NGHIÊN TRA VẤN CỨU BẰNG TRÒ HỒ SƠ PHIẾU CHUYỆN HỎI PHẦN NỘI DUNG Chương Cở sở lí luận vấn đề nghiên cứu Chương Chương Thực trạng quản lí hành vi bất thường trẻ CPTTT trường Tiểu học Hải Vân – t.p Đà Nẵng Biện pháp quản lí hành vi bất thường trẻ CPTTT trường Tiểu học Hải Vân – t.p Đà Nẵng Chương 1: Cơ sở lí luận Tổng quan các vấn đề nghiên cứu có liên quan đến đề tài Trẻ chậm phát triển Trí tuệ Hành vi bất thường của trẻ chậm phát triển trí tuệ Quản lí hành vi bất thường cho trẻ chậm phát triển Trí tuệ Quản lí HVBT cho trẻ CPTTT Khái niệm Nội dung Sử dụng quy định của lớp học Tạo môi trường giao tiếp có hiệu quả Sử dụng các pp dạy học có hiệu quả Mục đích Biện pháp Tạo hành vi nhóm tích cực Một số cách đơn giản và hiệu quả Tăng hành vi mong muốn Giảm thiểu hành vi không mong muốn Sử dụng pp giải quyết vấn đề Chương 2: Thực trạng quản lí HVBT cho học sinh CPTTT tại Trường TH Hải Vân Khái quát quá trình khảo sát Phân tích kết quả khảo sát PHÂN TÍ CH KẾ T QUẢ KHAO ̉ SÁ T THỰC TRẠNG HÀNH VI BẤT THƯỜNG CỦA HỌC SINH CPTTT NHẬN THỨC CỦA GIÁO VIÊN VỀ QUẢN LÍ HVBT CHO HỌC SINH CPTTT THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HVBT CHO HỌC SINH CPTTT TẠI TRƯỜNG TH HẢI VÂN THỰC TRẠNG HVBT CỦA HỌC SINH CPTTT - Các hành vi trẻ thường biểu hiện: ngồi không yên, gật gù, lắc người, vận động tay chân liên tục, làm phiền trẻ khác, lại, vào tự lớp - Đây hành vi hướng ngoại, hành vi gây nhiều khó khăn cho giáo viên học sinh khác NHẬN THỨC CỦA GIÁO VIÊN VỀ QUẢN LÍ HVBT CHO HỌC SINH CPTTT - Hầu hết các giáo viên chưa hiểu rõ về HVBT - Các giáo viên đã nhận thức được tầm quan trọng của việc quản lí HVBT cho học sinh CPTTT - Có 57,1% giáo viên cho rằng HVBT rất ảnh hưởng tới hiệu quả giảng dạy, học sinh xung quanh Có 28,6% giáo viên cho rằng HVBT có ảnh hưởng tới hiệu quả giảng dạy, học sinh xung quanh, chỉ có 14,3% giáo viên cho rằng HVBT không ảnh hưởng tới hiệu quả giảng dạy, học sinh xung quanh - Qua đó các giáo viên đều nhận thức được tính cần thiết phải sử dụng các biện pháp để quản lí HVBT của trẻ THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HVBT CHO HỌC SINH CPTTT - Hầu hết các giáo viên đã sử dụng các biện pháp quản lí HVBT cho trẻ trẻ có hành vi bất thường - Tuy nhiên sử dụng các biện pháp, các giáo viên chưa thực hiện đúng quy trình, sử dụng các biện pháp chưa linh hoạt và phù hợp nên hiệu quả mang lại chưa cao Mức độ sử dụng các biện pháp quản lí HVBT cho trẻ CPTTT Ghi chú: A: Sử dụng các quy định của lớp học B: Tạo môi trường giao tiếp có hiệu quả C: Sử dụng các phương pháp dạy học có hiệu quả D: Tạo hành vi mong muốn E: Sử dụng một số cách đơn giản và hiệu quả F: Tăng hành vi mong muốn G: Giảm thiểu những hành vi không mong muốn H: Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề Hiệu quả của biện pháp quản lí HVBT cho học sinh CPTTT - Tạo môi trường giao tiếp có hiệu quả, sử dụng một số cách đơn giản và hiệu quả là biện pháp được giáo viên sử dụng và rất hiệu quả - Hầu hết giáo viên trao đổi có ý kiến sử dụng biện pháp Sử dụng quy định lớp học khơng mang lại hiệu Qua q trình quan sát chúng tơi nhận thấy giáo viên có thái độ cứng nhắc sử dụng biện pháp không mang lại hiệu Chương Biện pháp quản lí hành vi bất thường cho trẻ CPTTT trường Tiểu học Hải Vân – T.P Đà Nẵng Thực nghiệm biện pháp “sử dụng phương pháp dạy học có hiệu quả” BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HÀNH VI BẤT THƯỜNG Tạo hành vi nhóm tích cực Sử dụng biện pháp giải vấn đề Sử dụng phương pháp dạy học có hiệu - Tăng hành vi tích cực - Giảm thiểu hành vi không mong muốn Khơng làm ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục hịa nhập BP: Tạo hành vi nhóm tích cực   Mục tiêu: Tạo hành vi nhóm tích cực nhằm mục đích tạo những hành vi tích cực cho cả nhóm từ đó có thể giảm thiểu được hành vi bất thường ở trẻ chậm phát triển trí tuệ Nội dung cách tiến hành: Để tạo hành vi nhóm tích cực cần xây dựng trị chơi hành vi tích cực để tất học sinh tham gia, từ kích thích học sinh chậm phát triển trí tuệ noi gương bạn học sinh bình thường thể hành vi tích cực Trong trị chơi vai trị học sinh bình thường quan trọng BP: Sử dụng pp giải vấn đề Mục tiêu: Kích thích trẻ chậm phát triển trí tuệ biểu hành vi tích cực thơng qua hành vi không mong muốn trẻ  Nội dung cách tiến hành: Phương pháp này gồm các bước sau: - Xác định hành vi: - Quan sát và ghi chép để hiểu rõ về biểu hiện hành vi của trẻ - Xây dựng kế hoạch - Thực hiện kế hoạch - Giám sát thực hiện kế hoạch  BP: Sử dụng pp dạy học có hiệu Mục tiêu: Kích thích tất học sinh học tập tích cực, tham gia sơi vào tiết học, học sinh CPTTT có biểu tích cực, có hành vi mong muốn, kết học tập trẻ nâng cao điều quan trọng người giáo viên xây dựng môi trường hịa nhập thân thiện, tiến bộ, tích cực cho tất học sinh  Nội dụng cách tiến hành: Chúng tơi tiến hành xây dựng nhóm phương pháp dạy học phù hợp với đặc trưng số môn học chủ đạo bậc Tiểu học - Phân mơn Tốn - Phân mơn Tiếng Việt - Phân môn Tự nhiên xã hội, khoa học, lịch sử, địa lý  - Phân môn Đạo đức Thực nghiệm biện pháp sử dụng pp dạy học có hiệu    Qua tìm hiểu thực tế qua q trình khảo sát, chúng tơi tiến hành thử nghiệm trẻ CPTTT học hòa nhập lớp 2/3 – trường Tiểu học Hải Vân – thành phố Đà Nẵng Trẻ: em Nguyễn Trần Nguyên (nam) sinh ngày 12/06/2002, trình học trẻ thường xuyên biểu hành vi bất thường: lại, vào tự lớp, ngồi học không ý, giao nhiệm vụ không thực hiện, hay giật đồ trêu chọc bạn khác Giáo viên phải cho em Nguyên ngồi riêng bàn cạnh bàn giáo viên để cách ly em khỏi bạn khác, nhiên tiết học em thường xuyên quay xuống phá bạn khác làm cho bạn không học Khi trao đổi với giáo viên chúng tơi biết: trẻ có khả tiếp thu, nhiên giáo viên phải kềm cặp trẻ chặt, phải động viên trẻ trình học để tránh làm cho trẻ chán nản Các hành vi bất thường trẻ có khả giảm dần, nhiên điều phụ thuộc lớn vào giáo viên Nội dụng thực nghiệm: tiến hành dự tiết dạy mẫu giáo viên chủ nhiệm để quan sát biểu hành vi trẻ CPTTT, sau tiến hành dạy lại tiết giúp đỡ giáo viên chủ nhiệm Kết luận - Trẻ CPTTT học trường thường xuyên có HVBT gây tiếng động lạ lớp, lại tự lớp học, làm phiền trẻ khác… - Khi trẻ tham gia môi trường hịa nhập hành vi trẻ CPTTT ảnh hưởng lớn đến hiệu giảng dạy, tới khơng khí lớp học, tới học sinh xung quanh đặc biệt ảnh hưởng tới kết học tập trẻ - Khi áp dụng biện pháp để quản lí HVBT cho trẻ giáo viên sử dụng chưa cách hiệu mang lại chưa cao -Biện pháp sử dụng phương pháp dạy học có hiệu biện pháp dễ sử dụng mang lại hiệu cao không việc quản lí hành vi bất thường cho trẻ chậm phát triển trí tuệ mà cịn mang lại hiệu cơng tác giáo dục hịa nhập Khún nghị Đối với BGH nhà trường - BGH cần có biện pháp động viên, khuyến khích, hỗ trợ kịp thời cho giáo viên cơng tác giáo dục hịa nhập trẻ CPTTT nói chung quản lí HVBT cho trẻ CPTTT nói riêng - Cần bồi dưỡng, tập huấn, cung cấp tài liệu để nâng cao kiến thức kĩ cho giáo viên tham gia giáo dục hòa nhập trẻ CPTTT, kĩ quản lí HVBT cho trẻ CPTTT Tổ chức buổi trao đổi kinh nghiệm, phương pháp, kĩ giáo viên trường Đối với giáo viên - Không ngừng học hỏi, nâng cao kiến thức chun mơn giáo dục hịa nhập nói chung trẻ CPTTT nói riêng - Cần xây dựng môi trường lớp học thân thiện, gần gũi học sinh để giáo viên có thêm trợ giúp từ phía học sinh bình thường cơng tác giáo dục trẻ khuyết tật

Ngày đăng: 03/06/2016, 16:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • NỘI DUNG BÁO CÁO

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • Lý do chọn đề tài.

  • NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

  • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • PHẦN NỘI DUNG

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT

  • THỰC TRẠNG HVBT CỦA HỌC SINH CPTTT

  • NHẬN THỨC CỦA GIÁO VIÊN VỀ QUẢN LÍ HVBT CHO HỌC SINH CPTTT

  • THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HVBT CHO HỌC SINH CPTTT

  • Mức độ sử dụng các biện pháp quản lí HVBT cho trẻ CPTTT

  • Hiệu quả của biện pháp quản lí HVBT cho học sinh CPTTT

  • Slide 17

  • BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HÀNH VI BẤT THƯỜNG

  • BP: Tạo hành vi nhóm tích cực

  • BP: Sử dụng pp giải quyết vấn đề

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan