NGHIÊN CỨU, ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP ĐỒNG PHẦN PHI KIM LỚP 10 – CƠ BẢN

139 339 1
NGHIÊN CỨU, ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP ĐỒNG PHẦN PHI KIM LỚP 10 – CƠ BẢN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA HÓA HỌC HUỲNH THỊ THÚY HẰNG NGHIÊN CỨU, ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP ĐỒNG PHẦN PHI KIM LỚP 10 – CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Bình Định – Năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU, ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP ĐỒNG PHẦN PHI KIM LỚP 10 – CƠ BẢN Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Kim Ánh Sinh viên thực : Huỳnh Thị Thúy Hằng Lớp : Sư phạm Hóa K35 Niên khóa : 2012 - 2016 Bình Định – Năm 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em nhận giúp đỡ nhiều tổ chức cá nhân Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến Quý thầy, cô giảng viên Khoa Hóa học - Trường Đại học Quy Nhơn tận tình giảng dạy, mở rộng làm sâu sắc kiến thức chuyên môn suốt trình em học tập nghiên cứu trường Đồng thời, em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Kim Ánh – người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt thời gian thực hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè chỗ dựa tinh thần vững tạo điều kiện cho em thực tốt khóa luận Trong trình thực đề tài nhiều sơ sót, kính mong Quý thầy cô góp ý để luận văn hoàn thiện Sinh viên thực Huỳnh Thị Thúy Hằng MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC .4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .9 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 10 DANH MỤC CÁC HÌNH .11 Phần MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu PHẠM VI, GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .3 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Phần NỘI DUNG .5 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC THEO HỢP ĐỒNG 1.1 PHƯƠNG HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1.1.1 Phương pháp dạy học tích cực [3, 12] 1.1.1.1 Phương pháp dạy học tích cực gì? 1.1.1.2 Những dấu hiệu đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 1.1.1.3 Một số biện pháp đổi PPDH theo hướng tích cực 1.1.2 Quan điểm dạy học phân hóa .10 1.1.2.1 Dạy học phân hóa gì? [11] 10 1.1.2.2 Các yếu tố sử dụng lớp học phân hóa 11 1.1.2.3 Các đặc điểm lớp học phân hóa 11 1.2 NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HỢP ĐỒNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 13 1.2.1 Khái niệm 13 1.2.2 Bản chất dạy học theo hợp đồng .13 1.2.3 Quy trình thực dạy học theo hợp đồng 14 1.2.4 Ưu điểm hạn chế phương pháp dạy học theo hợp đồng .22 1.2.4.1 Ưu điểm 22 1.2.4.2 Hạn chế .23 1.3 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HỢP ĐỒNG Ở TRƯỜNG THPT 24 1.3.1 Đối với giáo viên .24 1.3.2 Đối với học sinh 25 Chương ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HỢP ĐỒNG TRONG DẠY HỌC PHẦN PHI KIM – HÓA HỌC 10 CƠ BẢN .25 2.1 PHÂN TÍCH CHƯƠNG “NHÓM HALOGEN” HÓA HỌC LỚP 10 - CƠ BẢN 26 2.1.1 Vị trí chương [1] .26 2.1.2 Đặc điểm nội dung chương 26 2.1.2.1 Phân phối chương trình 26 Bảng 2.1 Phân phối chương trình chương “Nhóm halogen” Hóa học lớp 10 – 26 2.1.2.2 Mục tiêu chương [2], [10], [14] 27 2.1.3 Áp dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng vào chương “Nhóm halogen” Hóa học 10 – Cơ 28 2.1.3.1 Bài 26: Luyện tập Nhóm halogen 28 2.1.3.2 Bài 27: Bài thực hành số Tính chất hóa học khí clo hợp chất khí clo 46 2.1.3.3 Bài 28: Bài thực hành số Tính chất hóa học Brom Iot.53 2.2 PHÂN TÍCH CHƯƠNG “OXI – LƯU HUỲNH” HÓA HỌC LỚP 10 – CƠ BẢN 60 2.2.1 Vị trí chương .60 2.2.2 Đặc điểm nội dung chương 60 2.2.2.1 Phân phối chương trình 60 Bảng 2.2 Phân phối chương trình Chương “Oxi – Lưu huỳnh” Hóa học 10 – 60 2.2.2.2 Mục tiêu chương 61 2.2.3 Áp dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng vào chương “Oxi – Lưu huỳnh” Hóa học 10 – Cơ .63 2.2.3.1 Bài 34: Luyện tập Oxi Lưu huỳnh .63 2.2.3.2 Bài 31: Bài thực hành số Tính chất Oxi, Lưu huỳnh 80 2.2.3.3 Bài 35: Bài thực hành số Tính chất hợp chất Lưu huỳnh .88 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 96 3.1 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 96 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 96 3.1.2 Nhiệm vụ thực 96 3.2 KẾ HOẠCH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 96 3.2.1 Lựa chọn địa bàn, đối tượng thời gian thực nghiệm 96 3.2.1.1 Địa bàn thực nghiệm 96 3.2.1.2 Đối tượng thực nghiệm 96 3.2.1.3 Thời gian thực nghiệm .97 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm .97 3.2.3 Chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm 97 3.2.4 Tiến hành thực nghiệm 97 3.3 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 98 3.3.1 Kết đánh giá giáo viên học sinh 98 3.3.1.1 Kết điều tra giáo viên 98 3.3.1.2 Kết điều tra học sinh 99 Bảng 3.1 Kết thăm dò học sinh .99 3.3.2 Thống kê kết 100 Bảng 3.2 Tổng hợp kết thực nghiệm sư phạm .100 3.3.3 Xử lý số liệu thực nghiệm .100 - Kết thực nghiệm xử lý theo phương pháp thống kê toán học theo thứ tự sau: 101 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra 15’ 103 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra 15 phút 105 Hình 3.2 Đồ thị phân loại kết học tập học sinh kiểm tra 15’ 105 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra tiết 105 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra tiết .106 Hình 3.4 Đồ thị phân loại kết học tập học sinh kiểm tra tiết 107 Bảng 3.5 Bảng phân loại kết học tập (đơn vị: %) .107 Bảng 3.6 Mô tả so sánh liệu kết kiểm tra 107 3.3.4 Phân tích kết thực nghiệm 108 3.3.4.1 Kết điều tra 108 3.3.4.2 Kết thực nghiệm sư phạm 108 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .110 KẾT LUẬN .110 KIẾN NGHỊ 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT ĐC DH DHPH ĐT GD GV HS PP PPDH PTHH SGK THPT TN TNSP DIỄN NGHĨA Đối chứng Dạy học Dạy học phân hóa Đào tạo Giáo dục Giáo viên Học sinh Phương pháp Phương pháp dạy học Phương trình hóa học Sách giáo khoa Trung học phổ thông Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng 2.1 2.2 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Tên bảng Phân phối chương trình chương “Nhóm Halogen” Hóa học 10 – Phân phối chương trình chương “Oxi – Lưu huỳnh” Hóa học 10 – Kết thăm dò học sinh Tổng hợp kết thực nghiệm sư phạm Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra 15 phút Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra tiết Bảng phân loại kết học tập (đơn vị %) Mô tả so sánh liệu kết kiểm tra Trang 26 60 100 101 105 107 109 109 ii A Để pha loãng axit H2SO4 đặc ta rót từ từ axit vào nước khuấy nhẹ đũa thủy tinh B Oxi ozon có tính oxi hóa mạnh tính oxi hóa oxi mạnh ozon C Fe tác dụng với Cl2 H2SO4 loãng tạo muối sắt (II) D H2S có tính oxi hóa H2SO4 có tính khử Câu 3: (ĐHA08) (a) Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi cách sau đây: A Nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2 B Nhiệt phân Cu(NO3)2 C Điện phân nước D Chưng cất phân đoạn không khí lỏng Câu 4: (b) Dãy chất sau vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử: A Cl2, O3, S, SO2 B SO2, S, Cl2, Br2 C Na, F2, S,H2S D Br2, O2, Ca, H2SO4 Câu 5: (a) Dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất sau đây: A Cu Cu(OH)2 B Fe Fe(OH)3 C C CO2 D S H2S Câu 6: (CĐ08) (b) Trường hợp không xảy phản ứng hóa học A 3O2 + 2H2S → 2H2O + 2SO2 B FeCl2 + H2S → FeS + 2HCl C O3 + 2KI + H2O→ 2KOH + I2 + O2 D Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O Câu 7: (c) Trộn m gam H2SO4 98% với 150 ml nước dung dịch H2SO4 50% ( biết DH2O = 1g/ml) Giá trị m: A 125,50g B 200,16g iii C 156,25g D 105,00 Câu 8: (c) Cho 13g Zn 5,6g Fe tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng, dư thu V lít khí (đktc) Giá trị V: A 4,48 B 2,24 C 6,72 D 67,2 Câu 9: (d) Cho phản ứng oxi với Na: Na Oxi Nước Phát biểu sau không đúng? A Na cháy oxi nung nóng B Lớp nước để bảo vệ đáy bình thuỷ tinh C Đưa mẩu Na rắn vào bình phản ứng D Cho Na cháy không khí đưa nhanh vào bình Câu 10: (c) H2SO4 đặc làm khô tất khí dãy chất khí sau đây? A H2S, N2, He B HI, H2, CO C CO2, SO2, O2 D Cl2, HBr, CO2 Câu 11: (d) Cho phản ứng Fe với Oxi hình vẽ sau: Lớp nước sắt O2 than iv Vai trò lớp nước đáy bình là: A Giúp cho phản ứng Fe với Oxi xảy dễ dàng B Hòa tan Oxi để phản ứng với Fe nước C Tránh vỡ bình phản ứng tỏa nhiệt mạnh D Cả vai trò Câu 12: (b) Khi điều chế oxi để tiến hành thí nghiệm, oxi bị lẫn nước, dùng cách sau để làm khô khí oxi? A Al2O3 B Dung dịch H2SO4 đặc C Dung dịch Ca(OH)2 D Dung dịch HCl Phiếu trả lời trắc nghiệm: Câu Đáp 10 11 12 10 11 12 D A A B B B C C C C C B án 1.1.2 Đáp án Câu Đáp án v 1.2 BÀI KIỂM TRA TIẾT 1.2.1 Đề kiểm tra Các câu hỏi kiểm tra xây dựng dựa vào ma trận sau: Cấp độ nhận thức Nội dung Bài tập lý thuyết Biết Hiểu (a) (b) Bài tập tính toán Bài tập thí nghiệm Vận Vận dụng dụng (c) cao (d) Năng lực hình thành -Năng lực tự học -Năng lực tư -Năng lực tính toán -Năng lực quan sát giải thích Bài tập thực tế - thực tiễn tượng -Năng lực sáng tạo vi BÀI KIỂM TRA TIẾT Thời gian làm bài: 45 phút I Trắc nghiệm khách quan Câu 1:(a) Các số oxi hóa S: A -4, 0, +2, +4 B -2, 0, +4,+6 C -3, 0, +3, +5 D -3, 0, +1 đến +5 Câu2: (b) Phát biểu sau phản ứng: H S + Cl + H 2O → H 2SO + HCl A H2S chất oxi hóa, Cl2 chất khử B H2S chất khử, H2O chất oxi hóa C Cl2 chất oxi hóa, H2O chất khử D Cl2 chất oxi hóa, H2S chất khử Câu 3: (b) Phân tử ion có nhiều electron nhất: A SO2 B SO32- C S2- D SO42- Câu 4: (b)Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch H 2SO4 loãng, Ba(OH)2, HCl là: A Cu B dung dich NaOH C dung dịch NaNO3 D dung dịch BaCl2 Câu 5:(a) H2SO4 đặc tiếp xúc với đường, vải, giấy làm chúng hóa đen tính chất đây: A Oxi hóa mạnh B Háo nước C Axit mạnh D Khử mạnh vii Câu 6: (b) Cho hình vẽ sau: dd H2SO4 đặc dd Br2 Na2SO3 tt Cho biết phản ứng xảy bình tam giác: A SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 B Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O C 2SO2 + O2 → 2SO3 D Na2SO3 + Br2 + H2O Na2SO4 + 2HBr Câu 7: (c) Cho phản ứng: S + 2H2SO4 đặc → 3SO2 + 2H2O Tỉ lệ số nguyên tử S bị khử số nguyên tử S bị oxi hóa: A 1:2 B 1:3 C 3:1 D 2:1 Câu 8: (c) Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS thu 2,24 lít khí SO2 (đktc) Giá trị m: A 6g B 1,2g C 12g D 60g Câu 9: (c) Cho 9,6g Cu phản ứng hoàn toàn với dung dịch H 2SO4 đặc nóng dư thu V lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử nhất) Giá trị V: A 4,48 lít B 3,36 lít C 1,12 lít D 2,24 lít Câu 10: (d) Cho phản ứng lưu huỳnh với Hidro hình vễ sau, ống nghiệm để tạo H 2, ống nghiệm thứ dùng để nhận biết sản viii phẩm ống Hãy cho biết tượng quan sát ống nghiệm là: S S Zn + dd Pb(NO3)2 HCl A Có kết tủa đen PbS B Dung dịch chuyển sang màu vàng S tan vào nước C Có kết tủa trắng PbS D Có kết tủa trắng dung dịch vàng xuất Phiếu trả lời trắc nghiệm: Câu Đáp 10 án II BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1: (c) Khi bị rơi vãi thủy ngân phòng thí nghiệm, người ta thường rắc bột lưu huỳnh lên đó, giải thích sao? Bài 2: (d) Cho 9,7g hỗn hợp A gồm Zn Cu tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch H2SO4 1M thu 2,24 lít khí H2 (đktc) a, Tính % khối lượng kim loại A V b, Cũng lượng hỗn hợp X đem hòa tan axit H 2SO4 đặc nóng thu V lít khí SO2 (đktc) Tính V 1.2.2 Đáp án I Trắc nghiệm khách quan ix Câu Đáp 10 B D án II Bài tập tự luận D D B A D A B A Bài 1: Hg độc dễ bay hơi, Hg rơi vãi phải rắc bột S S tác dụng với Hg nhiệt độ thường tạo HgS bền độc Bài 2:a) Vì tạo khí H2 nên H2SO4 axit loãng nH2 = 0,1 mol Cu + H2SO4(loãng) → không xảy Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 0,1 0,1 ←0,1 mZn = 0,1 65 = 6,5g → mCu = 9,7 – 6,5 = 3,2g %Zn = 6,5.100% = 67,01%, 9,7 VH2SO4 = b) nCu = %Cu = 100 – 67,01 = 32,99% 0,1 = 0,1 lít 3,2 = 0,05 mol 64 Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O 0,05→ 0,05 Zn + 2H2SO4 → ZnSO4 + SO2 +2 H2O 0,1 → 0,1 nSO2 = 0,05 + 0,1 = 0,15 mol → VSO2 = 0,15 22,4 = 3,36 lít x PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 2.1 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH VỀ THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC THEO HỢP ĐỒNG Ở TRƯỜNG THPT 2.1.1 Phiếu trưng cầu ý kiến giáo viên PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Họ tên: Trường: Để đánh giá thực trạng việc áp dụng PPDH đại (PPDH theo hợp đồng) vào giảng dạy môn Hóa học trường THPT, xin quý thầy/ cô cho biết ý kiến vấn đề sau: Thầy/ cô có biết PPDH theo hợp đồng không? a Biết b Không biết Thầy/ cô sử dụng PPDH theo hợp đồng môn Hóa học mức độ nào? a Rất thường xuyên b Thường xuyên c Thỉnh thoảng d Không có Theo thầy/ cô PPDH theo hợp đồng góp phần rèn luyện tính chủ động, tích cực HS mức độ nào? a Rất tốt b Tốt c Bình thường d Không tốt xi Theo thầy/ cô dạy học theo PPDH theo hợp đồng thái độ HS nào? a Thích thú tích cực học tập b Bình thường c Chán nản, không muốn học Theo thầy/ cô dạy theo PPDH theo hợp đồng mức độ hiểu HS nào? a Rất tốt b Tốt c Bình thường d Không tốt Theo thầy/ cô sở vật chất trường có đáp ứng đầy đủ để thực việc giảng dạy theo PP hợp đồng không? a Đầy đủ b Tạm c Còn thiếu Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý Thầy Cô giáo! xii PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỌC SINH Họ tên: Trường: Lớp: Để đánh giá thực trạng việc áp dụng PPDH đại (PPDH theo hợp đồng) vào giảng dạy môn Hóa học trường THPT, em cho biết ý kiến vấn đề sau: Em có thích học môn Hóa học không? a Rất thích b Thích c Bình thường d Không thích Em có phát biểu xây dựng học môn Hóa học không? a Rất thường xuyên b Thường xuyên c Thỉnh thoảng d Không có Thầy/ cô có cho em quan sát làm thí nghiệm hóa học không? a Rất thường xuyên b Thường xuyên c Thỉnh thoảng d Không có Em cảm thấy PP học theo hợp đồng nào? a Rất hay b Hay c Bình thường d Không hay xiii Em thích học theo PP học theo hợp đồng không? a Rất thích b Thích c Bình thường d Không thích Thầy/ cô sử dụng PPDH theo góc mức độ nào? a Rất thường xuyên b Thường xuyên c Thỉnh thoảng d Không có Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ em! 2.2 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH VỀ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ÁP DỤNG PPDH THEO HỢP ĐỒNG TRONG MÔN HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT 2.2.1 Phiếu trưng cầu ý kiến giáo viên PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Họ tên: Trường: Sau tiến hành thực nghiệm PPDH theo hợp đồng vào dạy Hóa học 10 – Chúng tiến hành tìm hiểu hiệu PPDH theo hợp đồng vào giảng dạy môn Hóa học trường THPT Xin quý thầy/ cô vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau: Theo thầy/ cô tiết dạy theo PPDH theo hợp đồng có hiệu không? a Rất hiệu b Hiệu c Bình thường d Không hiệu xiv Thầy/ cô có thích tiết dạy theo PPDH theo hợp đồng không? a Rất thích b Thích c Bình thường d Không thích Theo thầy/ cô PPDH theo hợp đồng đáp ứng yêu cầu đổi PPDH mức độ nào? a Rất tốt b Tốt c Bình thường d Không tốt Theo thầy/ cô có cần thiết áp dụng PPDH theo hợp đồng cách thường xuyên không? a Rất cần thiết b Cần thiết c Bình thường d Không cần thiết Theo thầy/ cô khó khăn thường gặp phải dạy học theo PPDH theo hợp đồng là: a Chỉ áp dụng lớp có nhiều HS giỏi b Không đủ thời gian khuôn khổ tiết dạy c Tốn nhiều thời gian để chuẩn bị cho tiết dạy d Ý kiến khác Thầy/ cô có ý kiến để giúp cho tiết học theo PPDH theo hợp đồng môn Hoa học thú vị hiệu hơn? Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý Thầy Cô giáo! xv 2.2.2 Phiếu trưng cầu ý kiến học sinh PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỌC SINH Họ tên: Trường: Lớp: Sau tiến hành thực nghiệm PPDH theo hợp đồng vào dạy Hoa học 10 – Chúng tiến hành tìm hiểu hiệu PPDH theo hợp đồng vào giảng dạy môn Hóa học trường THPT Em cho biết ý kiến vấn đề sau: Em thích học theo PP học theo hợp đồng không? a Rất thích b Thích c Bình thường d Không thích Khi học theo PP học theo hợp đồng, em thích làm nhiệm vụ nhất? a Nhiệm vụ cá nhân b Nhiệm vụ làm theo nhóm đôi c Nhiệm vụ làm theo nhóm đông Em có thích nhiệm vụ bắt buộc tự chọn không? a Rất thích b Thích c Bình thường d Không thích Qua dạy PPDH theo hợp đồng, em thấy mức độ hiểu thân nào? a Rất tốt b Tốt xvi c Bình thường d Không tốt PP học theo hợp đồng giúp nâng cao tinh thần tự giác tích cực, chủ động học tập môn Hóa học em nào? a.Rất tốt b.Tốt c.Bình thường d.Không tốt Em có đề xuất ý kiến với thầy/ cô để giúp cho tiết học theo PPDH theo hợp đồng môn Hóa học sôi nổi, thú vị hiệu hơn? Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ em [...]... mái trong học tập 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn về PPDH theo hợp đồng: + Tổng quan về lý thuyết dạy học theo hợp đồng + Nguyên tắc áp dụng, xây dựng, tổ chức dạy học theo hợp đồng + Áp dụng PPDH theo hợp đồng vào các bài dạy cho HS THPT - Thiết kế kế hoạch dạy học theo PPDH theo hợp đồng cho các bài học phần Phi kim Hóa học 10 – cơ bản - Nghiên cứu cách áp dụng và... phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo; khóa luận được trình bày trong 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về dạy học theo hợp đồng Chương 2: Áp dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng trong dạy học phần Phi kim Hóa học 10 – cơ bản Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 5 Phần 2 NỘI DUNG Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC THEO HỢP ĐỒNG 1.1 PHƯƠNG HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP... hiệu quả của việc áp dụng PPDH theo hợp đồng cho HS THPT 3 + Xử lí thống kê các số liệu và rút ra kết luận 3 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy và học môn Hóa học lớp 10 – cơ bản ở trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thiết kế kế hoạch dạy học theo PPDH theo hợp đồng phần Phi kim Hóa học lớp 10 – cơ bản, nghiên cứu cách áp dụng vào các bài học để nâng cao tính... chủ yếu: Phương pháp cơ bản là dạy và học theo hợp đồng nhưng thường cần phải sử dụng phối hợp với các phương pháp, kĩ thuật khác, thí dụ như sử dụng phương tiện dạy học của bộ môn, sử dụng phương tiện dạy học hiện đại, giải quyết vấn đề, học tập hợp tác theo nhóm,…để tăng cường sự tham gia, học sâu và học thoải mái 16 - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Cần chuẩn bị các tài liệu, phi u học tập,... nghiệm dạy học và các PPDH 4 + Điều tra thăm dò trước và sau TNSP + Nghiên cứu khả năng áp dụng PPDH theo hợp đồng vào thực tiễn, khả năng hoạt động, chiếm lĩnh tri thức của HS thông qua PPDH theo hợp đồng - Phương pháp TNSP: + Tổ chức dạy học thực nghiệm đối với HS lớp 10 THPT – cơ bản theo PPDH theo hợp đồng + Đánh giá hiệu quả áp dụng PPDH theo hợp đồng vào các bài dạy nhằm nâng cao hiệu quả học tập... ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU - Phạm vi nghiên cứu: Phần Phi kim - SGK Hóa học lớp 10 THPT chương trình cơ bản - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 12 năm 2015 đến tháng 5 năm 2016 5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu lí luận: + Nghiên cứu các văn bản, chỉ thị của Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục và Đào tạo có liên quan đến đề tài + Nghiên cứu các tài liệu về lý luận dạy học, tâm lý học, giáo dục học và các... hiệu quả của PPDH theo hợp đồng, đồng thời với mục tiêu giúp cho PPDH theo hợp đồng sẽ được áp dụng rộng rãi hơn để nâng cao chất lượng học tập của HS, nâng cao chất lượng dạy học và đem lại những kết quả tốt nhất cho nền giáo dục Chương 2 ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HỢP ĐỒNG TRONG DẠY HỌC PHẦN PHI KIM – HÓA HỌC 10 CƠ BẢN ... chức học tập, trong đó người học làm việc theo một gói các nhiệm vụ trong một khoảng thời gian nhất định 1.2.2 Bản chất dạy học theo hợp đồng Trong dạy học theo hợp đồng: GV là người nghiên cứu thiết kế các nhiệm vụ, bài tập trong hợp đồng, tổ chức hướng dẫn HS nghiên cứu hợp đồng để chọn nhiệm vụ cho phù hợp với năng lực của HS HS là người nghiên cứu hợp đồng, kí kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng, ... sàng để học các phần tiếp theo • Nhóm linh hoạt luôn được sử dụng Trong một lớp học phân hóa, HS có thể làm việc cá nhân, theo cặp hoặc theo nhóm Hoạt động học tập có thể dựa trên sở thích hay phong cách học hoặc theo trình đô nhận thức hoặc kết hợp hai trong ba ý trên 1.2 NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HỢP ĐỒNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.2.1 Khái niệm Phương pháp dạy học theo hợp đồng là... người học Tuy nhiên mỗi HS đều có những phong cách học tập khác nhau Làm thế nào để giúp HS hiểu sâu và có cảm giác thoải mái trong học tập, HS được giao và thực hiện trách nhiệm của mình PPDH theo hợp đồng là phương pháp được nghiên cứu dựa trên quan điểm “ Phong cách học tập” và Dạy học phân hóa” áp ứng được những yêu cầu trên Từ lí do đó tôi đã chọn đề tài: “ Nghiên cứu, áp dụng phương pháp dạy học

Ngày đăng: 03/06/2016, 09:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan