Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp phát triển rừng trồng sản xuất trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang

126 438 1
Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp phát triển rừng trồng sản xuất trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HỨA VĂN LƯỢNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HỨA VĂN LƯỢNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG Ngành: PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Mã số: 60 62 01 16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ ANH TÀI THÁI NGUYÊN - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Thái Nguyên, tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Hứa Văn Lượng ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực luận văn tốt nghiệp theo chương trình đào tạo Thạc sỹ Nông nghiệp, chuyên ngành Phát triển nông thôn Đại học Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Tác giả nhận ủng hộ giúp đỡ quý báu Thầy, Cô giáo, quan, đơn vị, bạn bè gia đình Nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn: - Ban giám hiệu Nhà trường, đào tạo Sau đại học toàn thể Giáo viên Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên giúp đỡ hoàn thành khoá đào tạo - PGS.TS Đỗ Anh Tài người trực tiếp hướng dẫn thực luận văn tốt nghiệp - Cơ quan nơi công tác, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Tuyên Quang, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Tuyên Quang, huyện Na Hang, Chiêm Hóa, Sơn Dương, Lâm Bình Công ty Lâm nghiệp Chiêm Hóa, Công ty Lâm nghiệp Sơn Dương tạo điều kiện để thu thập số liệu, tài liệu phục vụ nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình động viên kịp thời, giúp đỡ suốt thời gian học tập hoàn thiện luận văn Mặc dù cố gắng, luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong muốn nhận ý kiến đóng góp quý báu Thầy, Cô giáo đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin cam đoan số liệu, tài liệu thu thập, kết nghiên cứu tính toán, thông tin trích dẫn luận văn dẫn nguồn gốc Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2015 Tác giả Hứa Văn Lượng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết Mục tiêu nghiên cứu Chương 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Cơ sở pháp lý nguyên lý quản lý rừng bền vững 1.1.2 Lợi ích kinh tế từ rừng trồng 1.1.3 Các nghiên cứu kỹ thuật tạo lập nâng cao sản lượng rừng trồng 1.2 Ở Việt Nam 10 1.2.1 Những sách quản lý rừng bền vững vấn đề quản lý TRSX Việt Nam 10 1.2.2 Những sách quản lý bền vững rừng trồng rừng sản xuất 18 1.2.3 Về phân chia lập địa quy hoạch vùng trồng 24 1.2.4 Về sách thị trường 25 1.3 Nhận vét đánh giá chung 27 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 29 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 29 iv 2.2 Nội dung nghiên cứu 29 2.2.1 Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Tuyên Quang 29 2.2.2 Đánh giá thực trạng phát triển rừng trồng sản xuất địa bàn tỉnh Tuyên Quang 29 2.2.3 Đánh giá tình hình sinh trưởng phát triển số loài giống địa bàn tỉnh 29 2.2.4 Đánh giá hiệu trồng rừng số loài trồng địa bàn tỉnh 29 2.2.5 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức, dự báo phát triển ngành lâm nghiệp thời gian tới 29 2.2.6 Đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng sản xuất 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1 Cách tiếp cận đề tài 30 2.3.2 Các bước tiến hành nghiên cứu 30 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 31 2.3.4 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu 33 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Tuyên Quang 36 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 43 3.2 Đánh giá thực trạng phát triển rừng trồng sản xuất địa bàn tỉnh Tuyên Quang 48 3.2.1 Đánh giá trạng rừng địa bàn tỉnh Tuyên Quang 48 3.2.2 Đánh giá công tác tổ chức, sản xuất kinh doanh rừng 60 3.2.3 Đánh giá hệ thống thể chế, sách Nhà nước tỉnh lâm nghiệp định hướng phát triển giai đoạn tới 62 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Thái Nguyên, tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Hứa Văn Lượng vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BCR: Tỷ suất lợi nhuận chi phí BPV: Giá trị thu nhập BQLR: Ban quản lý rừng BV&PTR: Bảo vệ phát triển rừng CBTT: Cây bụi thảm tươi CBA: Phân tích hiệu kinh tế CPV: Giá trị chi phí DT: Dân tộc ĐVT: Đơn vị tính GDP: Thu nhập bình quân người/năm GIS: Hệ thống thông tin địa lý IRR: Tỷ lệ thu hồi vốn nội KCN: Khu công nghiệp KH&SXLN: Khoa học sản xuất lâm nghiệp KHCN: Khoa học công nghệ KHKT: Khoa học kỹ thuật LSNG: Lâm sản gỗ NN & PTNT: Nông nghiệp Phát triển nông thôn NPV: Giá trị lợi nhuận ròng OTC: Ô tiêu chuẩn QĐ: Quyết định RSX: Rừng sản xuất RTSX: Rừng trồng sản xuất TB: Trung bình TRSX: Trồng rừng sản xuất TT: Thứ tự TCLN: Tổng cục Lâm nghiệp TN & MT Tài nguyên Môi trường vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Diện tích đất lâm nghiệp tỉnh Tuyên Quang 48 Bảng 4.2 Hiện trạng rừng sản xuất 49 Bảng 4.4 Diện tích đất chưa có rừng phân theo đơn vị hành 51 Bảng 4.5 Kết thực quy hoạch lâm nghiệp giai đoạn 2010 - 2015 51 Bảng 4.6 Diện tích đất lâm nghiệp qua thời kỳ 52 Bảng 4.7 Hiện trạng sử dụng đất đai tỉnh Tuyên Quang 53 Bảng 4.8: Kết sản xuất lâm nghiệp giai đoạn 2010-2015 54 Bảng 4.9: Danh mục loài đưa vào trồng rừng sản xuất tỉnh Tuyên Quang 54 Bảng 4.10: Các biện pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng mô hình 55 Bảng 4.11: Sinh trưởng loài Keo tai tượng địa điểm khác 73 Bảng 4.12: Năng suất rừng trồng Keo tai tượng địa điểm khác 74 Bảng 4.13: Sinh trưởng loài Keo lai địa điểm khác 76 Bảng 4.14: Năng suất rừng trồng Keo lai địa điểm khác 77 Bảng 4.15: Sinh trưởng loài Mỡ địa điểm khác 78 Bảng 4.16: Năng suất rừng trồng Mỡ địa điểm khác 79 Bảng 4.17: Sinh trưởng loài Quế địa điểm khác 80 Bảng 4.18: Năng suất rừng trồng Quế địa điểm khác 80 Bảng 4.19: Sinh trưởng Loài Sơn ta địa điểm khác 81 Bảng 4.20: Năng suất rừng trồng Sơn ta địa điểm khác 82 Bảng 4.21: Hiệu kinh tế loài trồng địa bàn tỉnh Tuyên Quang 83 Bảng 4.22: Xác định loài tối ưu cho trồng rừng địa bàn tỉnh Tuyên Quang 87 Bảng 4.23: Dự báo phát triển dân số 91 Bảng 4.24: Dự báo lao động việc làm theo cấu ngành kinh tế 91 Bảng 4.25: Dự báo số tiêu phát triển kinh tế 92 Bảng 4.26: Dự báo nhu cầu lâm sản 92 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Sơ đồ 2.1 Phương hướng giải vấn đề luận văn 30 Sơ đồ 2.2: Các bước tiến hành nghiên cứu 30 102 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua thời gian thực đề tài "Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng sản xuất địa bàn tỉnh Tuyên Quang" đạt mục tiêu hoàn thành nội dung đặt ra, phù hợp với điều kiện thực tế, cụ thể: - Đã tìm hiểu, đánh giá điều kiện khu vực nghiên cứu; - Công tác phát triển rừng tỉnh Tuyên Quang tiếp cận sớm, có tổng diện tích đất lâm nghiệp 446.926 ha, diện tích đất rừng sản xuất 272.778 chiếm 61% tổng diện tích đất lâm nghiệp Giai đoạn 2010 - 2015 thực Nghị số 06-NQ/TU ngày 30/11/2006 Ban Chấp hành Đảng tỉnh (khoá XIV) phát triển kinh tế lâm nghiệp giai đoạn 2006-2010, định hướng đến năm 2020 với nội dung hoạt động gây trồng, bảo vệ rừng, khai thác lâm sản số dịch vụ lâm nghiệp Sản phẩm cuối nguyên liệu lâm sản cung cấp cho Công nghiệp chế biến tiêu dùng, năm toàn tỉnh trồng gần 15 nghìn rừng tập trung, góp phần tăng diện tích đất có rừng sau năm 70 nghìn ha, giảm diện tích đất trống, đồi núi trọc Công nghệ chế biến, sản xuất tiêu thụ sản phẩm rừng trồng quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư, Nhà máy sản xuất bột giấy An Hòa, có 43 công ty, sở chế biến lâm địa bàn toàn tỉnh Nhờ mà thúc đẩy hiệu cho công tác phát triển trồng rừng sản xuất, góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cho người trồng rừng - Đặc thù tỉnh Tuyên Quang đất feralit đất đỏ vàng diện tích 494.363 ha, chiếm 84,25% diện tích tự nhiên, phù hợp cho phát triển số loài nguyên liệu giấy, gỗ lớn Keo lai, Keo tai tượng, Mỡ, Quế, Lát hoa, Sấu, Sơn ta, huyện miền núi huyện Lâm Bình, Na Hang, Chiêm Hóa đất núi đá chủ yếu phù hợp cho phát triển gỗ lớn Lát hoa, Sấu, với điều kiện đất đai phân bố theo vùng, điều kiện lập địa Qua kết khảo sát nghiên cứu loài Keo phù hợp, thích nghi với điều kiện huyện vùng phía Nam tỉnh Hàm Yên, Sơn Dương, Yên Sơn với suất 20m3 /ha; với Mỡ phù hợp với huyện vùng Na Hang, Lâm Bình với suất đạt 14,00m3/ha Mỡ 10 tuổi, với loài Quế thấp với suất 8,6m3/năm 103 - Đánh giá đặc tính sinh trưởng phát triển số loài Keo lai, keo tai tương, Mỡ, Quế Sơn ta cho thấy giống loài Keo phù hợp với đất vùng khí hậu huyện Ham Yên, Chiêm Hóa, Sơn Dượng Yên Sơn; huyện vùng núi phía Bắc tỉnh Lâm Bình, Na Hang chủ yếu trồng Mỡ Quế, Lát Các kết nghiên cứu sở ứng dụng hiệu quản lý sử dụng tài nguyên rừng đất lâm nghiệp huyện, góp phần phát triển kinh tế, xã hội ổn định an ninh trị năm tới Đề nghị Quy hoạch phát triển lâm nghiệp hoạt động mang tính định hướng cho phát triển lâm nghiệp tỉnh nói chung ảnh hưởng trực tiếp đến sống người dân làm nghề rừng; Hơn nữa, quy hoạch phát triển lâm nghiệp mang tính liên ngành Vì vậy, để phương án quy hoạch phát triển lâm nghiệp có hiệu mang tính thực tiễn cao, tác giả xin có số kiến nghị sau: - UBND tỉnh: Chỉ đạo Sở Nông nghiệp & PTNT, Sở Tài nguyên Môi trường, Chi cục Kiểm lâm ngành liên quan phối hợp với huyện tiến hành triển khai nội dung quy hoạch phát triển lâm nghiệp Trên sở quy hoạch phê duyệt, đẩy nhanh tiến độ giao đất lâm nghiệp thuộc rừng phòng hộ cho Ban quản lý rừng phòng hộ, giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình cá nhân theo quy định Luật đất đai 2013; Quy hoạch sở kinh doanh chế biến lâm sản; Đầu tư xây dựng hệ thống vườn ươm quy mô, đại đáp ứng yêu cầu trồng rừng theo hướng thâm canh cao; Lập dự án trồng rừng giai đoạn 2015 - 2020 nhằm phát triển loại rừng theo hướng có hiệu quả; Lập Dự án hỗ trợ trồng rừng sản xuất thay Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007-2015 Thông tư liên tịch số 02/2008/TTLTBKH-NN-TC việc hướng dẫn thực định 147/2007/QĐ-TTg hết giai đoạn 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2006), Chương trình hỗ trợ ngành Lâm nghiệp đối tác, Cẩm nang ngành Lâm nghiệp Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang, Quyết định số 523/QĐ-UBND ngày 31/12/2012 UBND tỉnh việc phê duyệt quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2011 – 2020; Võ Đại Hải (2004), "Thị trường lâm sản rừng trồng sản xuất tỉnh miền núi phía Bắc sách để phát triển", Hội thảo: Thị trường nghiên cứu nông lâm kết hợp Miền núi Việt Nam, Hoà Bình ngày 23-25/4/2004 Võ Đại Hải (2005), Kết nghiên cứu lưu thông sản phẩm rừng trồng tỉnh miền núi phía Bắc, Tạp chí Nông nghiệp phát triển Nông thôn, số 5/2005, tr: 70-72 Võ Nguyên Huân (1997), Đánh giá hiệu việc giao đất lâm nghiệp khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình, cá nhân, Kết nghiên cứu KHCN lâm nghiệp giai đoạn 1996-2000, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Quốc hội NCHXHCN Việt Nam, Luật bảo vệ phát triển rừng - 2004 Vũ Long (2000), “Đánh giá hiệu sử dụng đất sau giao khoán đất lâm nghiệp tỉnh MNPB”, Tạp chí Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, số 5, tr – 11 Vũ Long (2004), Ảnh hưởng sách tới phát triển trồng rừng sản xuất tỉnh MNPB Hội thảo: Ảnh hưởng sách, thị trường chế biến lâm sản đến phát triển rừng trồng sản xuất tỉnh MNPB, Viện KHLN Việt Nam ngày 21/10/2004, 18 tr Phạm Xuân Phương (2003), Khái quát sách lâm nghiệp liên quan đến phát triển rừng nguyên liệu công nghiệp Việt nam, Hội thảo: Nâng cao lực hiệu trồng rừng công nghiệp, Hoà Bình 22-23/12/2003 10 Phạm Xuân Phương (2004), Ảnh hưởng sách tới phát triển trồng rừng sản xuất tỉnh MNPB, Hội thảo: Ảnh hưởng sách, thị trường chế biến lâm sản đến phát triển rừng trồng sản xuất tỉnh MNPB, Viện KHLN Việt Nam ngày 21/10/2004, 15 tr 12 nhân dân miền núi, quy định rõ quyền nghĩa vụ cộng đồng dân cư thôn giao rừng (cụ thể xin tham khảo Chương “ Lâm nghiệp cộng đồng” Cẩm nang Lâm nghiệp) - Những hành vi bị nghiêm cấm: + Chặt phá rừng, khai thác rừng trái phép + Săn, bắn, bắt, bẫy, nuôi nhốt, giết mổ động vật rừng trái phép + Thu thập mẫu vật trái phép rừng + Huỷ hoại trái phép tài nguyên rừng, hệ sinh thái rừng + Vi phạm quy định phòng cháy, chữa cháy rừng + Vi phạm quy định phòng, trừ sinh vật hại rừng + Lấn, chiếm, chuyển mục đích sử dụng rừng trái phép + Khai thác trái phép cảnh quan, môi trường dịch vụ lâm nghiệp + Vận chuyển, chế biến, quảng cáo, kinh doanh, sử dụng, tiêu thụ, tàng trữ, xuất khẩu, nhập thực vật rừng, động vật rừng trái với quy định pháp luật + Lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái quy định quản lý, bảo vệ phát triển rừng + Chăn thả gia súc phân khu bảo vệ nghiêm ngặt khu rừng đặc dụng, rừng trồng, rừng non + Nuôi, trồng, thả vào rừng đặc dụng loài động vật, thực vật nguồn gốc địa chưa phép quan nhà nước có thẩm quyền + Khai thác trái phép tài nguyên sinh vật, tài nguyên khoáng sản tài nguyên thiên nhiên khác; làm thay đổi cảnh quan thiên nhiên, diễn biến tự nhiên rừng; làm ảnh hưởng xấu đến đời sống tự nhiên loài sinh vật rừng; mang trái phép hoá chất độc hại, chất nổ, chất dễ cháy vào rừng + Giao rừng, cho thuê rừng, chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho, chấp, bảo lãnh, góp vốn giá trị quyền sử dụng rừng, giá trị rừng sản xuất rừng trồng trái pháp luật + Phá hoại công trình phục vụ việc bảo vệ phát triển rừng + Các hành vi khác xâm hại đến tài nguyên rừng, hệ sinh thái rừng 106 PHỤ LỤC Phụ biểu 01: PHIẾU KIỂM KÊ RỪNG TRỒNG (Rừng trồng có trữ lượng) A Phần mô tả Địa chỉ: Tiểu khu: Khoảnh: Lô Loài trồng: Độ cao so với mặt biển: Năm trồng: Độ dốc: Diện tích trồng theo sổ sách: Hướng phơi: Mật độ trồng: Diện tích đất trống lô: Phương thức trồng: Phương pháp trồng: B Kết tính toán Diện tích còn: (ha) H : (m) Mật độ tại: .(cây/ha) Trữ lượng: (m3/ha) D1.3 : (cm) Số lô phân ra: Chất lượng A: (%) Chất lượng B: .(%) Chất lượng C: .(%) Phân cấp chất lượng lô loại: 107 C Số liệu đo đếm ÔTC Tổng diện tích ÔTC điều tra: Diện tích ÔTC: TT Cỡ kính D1.3 H Dt (cm) (cm) (m) (m) Phân theo chất lượng A Đơn vị kiểm kê: Người kiểm kê: Ngày kiểm kê: ./ /2015 B C 108 Phụ biểu 02: SỐ LIỆU XỬ LÝ ĐẶC TRƯNG CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY RỪNG TRỒNG Phụ biểu 2.1: Kết tính toán đường kính (D1.3) chiều cao (Hvn) Keo tai tượng Chỉ số đánh giá D1.3 (cm) Hvn (m) Số trung bình 15,19987 16,59122 Sai số số trung bình mẫu 0,463151 0,606555 14,75 16,58333 Trị số ứng với tần số phân bố tập trung 14,33333 16,33333 Sai tiêu chuẩn mẫu 4,438707 1,751486 Phương sai mẫu 19,88711 3,496773 Độ nhọn phân bố -0,22735 -0,44504 Độ lệch phân bố 0,385492 0,032737 Phạm vi 20,33333 5,277778 Trị số quan sát bé 7,255556 14,05556 Trị số quan sát lớn 27,58889 19,33333 Tổng trị số quan sát 1530,322 153,8556 104 0,921815 1,466902 29,40537 10,72964 Trung vị mẫu Dung lượng mẫu Sai số tuyệt đối ước lượng với độ tin cậy 95% 109 Phụ biểu 2.2: Kết tính toán đường kính (D1.3) chiều cao (Hvn) Keo lai Chỉ số đánh giá Số trung bình D1.3 (cm) Hvn (m) 12,96516 13,79729 0,36206 0,580015 12,70625 14,125 12,975 14,5625 Sai tiêu chuẩn mẫu 3,584515 1,729997 Phương sai mẫu 13,29529 3,325597 Độ nhọn phân bố -0,37261 -0,09941 Độ lệch phân bố 0,39623 -0,38244 15,5 5,0625 Trị số quan sát bé 6,8625 11,0625 Trị số quan sát lớn 22,3625 16,125 Tổng trị số quan sát 1338,763 126,75 Dung lượng mẫu 105,125 9,25 Sai số tuyệt đối ước lượng với độ tin cậy 95% 0,71928 1,348659 27,7843 13,31128 Sai số số trung bình mẫu Trung vị mẫu Trị số ứng với tần số phân bố tập trung Phạm vi 13 - Điều kiện sản xuất kinh doanh rừng sản xuất rừng tự nhiên là: Những khu rừng sản xuất rừng tự nhiên có chủ quan Nhà nước có thẩm quyền công nhận Chủ rừng tổ chức phải có hồ sơ cấp có thẩm quyền phê duyệt, gồm: Dự án đầu tư; phương án bảo vệ sản xuất kinh doanh rừng; khai thác rừng phải có phương án điều chế rừng quan quản lý Nhà nước lâm nghiệp phê duyệt + Chủ rừng hộ gia đình, cá nhân có phương án kế hoạch quản lý bảo vệ sản xuất kinh doanh rừng chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh phê duyệt Chỉ khai thác gỗ thực vật khác rừng sản xuất rừng tự nhiên, trừ loài nguy cấp, quý, theo quy định Chính phủ quy chế quản lý rừng chế độ quản lý bảo vệ danh mục loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý - Thủ tục khai thác: Đối với tổ chức khai thác phải có hồ sơ thiết kế khai thác phù hợp với phương án điều chế rừng phương án hay kế hoạch sản xuất kinh doanh rừng chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phê duyệt Đối với cộng đồng dân cư thôn, hộ gia đình, cá nhân khai thác phải có đơn, báo cáo Uỷ ban nhân dân xã để tổng hợp trình Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh phê duyệt Việc khai thác rừng phải theo quy chế quản lý rừng chấp hành quy phạm, quy trình kỹ thuật bảo vệ phát triển rừng; sau khai thác phải tổ chức bảo vệ, nuôi dưỡng, làm giầu rừng kỳ khai thác sau Luật Bảo vệ môi trường Trong Luật Bảo vệ môi trường, vấn đề quản lý rừng bền vững quan tâm Cụ thể: - Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo vệ giống, loài thực vật, động vật hoang dã, bảo vệ tính đa dạng sinh học, bảo vệ rừng, biển hệ sinh thái - Việc khai thác nguồn lợi sinh vật phải theo thời vụ, địa bàn, phương pháp công cụ, phương tiện quy định, bảo đảm khôi phục mật độ giống, loài sinh vật; không làm cân sinh thái 111 Phụ biểu 3.2: Kết tính toán đường kính (D1.3) chiều cao (Hvn) Mỡ Chỉ số đánh giá Số trung bình D1.3 (cm) Hvn (m) 11,7434 10,93018 Sai số số trung bình mẫu 0,471834 0,446002 Trung vị mẫu 11,45625 11,28125 9,325 11,875 5,05954 1,504948 Phương sai mẫu 38,02058 3,824493 Độ nhọn phân bố 21,22166 0,21829 Độ lệch phân bố 2,489265 -0,60788 37,9 4,75 Trị số quan sát bé 6,075 7,9375 Trị số quan sát lớn 43,975 12,6875 Tổng trị số quan sát 1805,575 184,75 164,625 16,25 0,936736 1,025534 40,08174 12,75509 Trị số ứng với tần số phân bố tập trung Sai tiêu chuẩn mẫu Phạm vi Dung lượng mẫu Sai số tuyệt đối ước lượng với độ tin cậy 95% 112 Phụ biểu 4.2: Kết tính toán đường kính (D1.3) chiều cao (Hvn) Quế Chỉ số đánh giá D1.3 (cm) Hvn (m) Số trung bình 13,41832 13,68354 Sai số số trung bình mẫu 0,403679 0,515576 Trung vị mẫu 12,99375 13,78125 11,1 13,9375 Sai tiêu chuẩn mẫu 4,099843 1,625908 Phương sai mẫu 18,59501 3,294117 Độ nhọn phân bố -0,01357 1,054144 Độ lệch phân bố 0,407506 -0,29497 18,9875 5,375 6,3125 10,6875 Trị số quan sát lớn 25,3 16,0625 Tổng trị số quan sát 1408,15 141,975 106,25 10,25 0,801397 1,173069 30,59333 12,11627 Trị số ứng với tần số phân bố tập trung Phạm vi Trị số quan sát bé Dung lượng mẫu Sai số tuyệt đối ước lượng với độ tin cậy 95% 113 Phụ biểu 5.2: Kết tính toán đường kính (D1.3) chiều cao (Hvn) Sơn ta Chỉ số đánh giá D1.3 (cm) Hvn (m) Số trung bình 9,661479 5,260655 Sai số số trung bình mẫu 0,238958 0,122849 Trung vị mẫu 9,341667 5,28125 Trị số ứng với tần số phân bố tập trung 9,916667 5,3125 Sai tiêu chuẩn mẫu 2,432026 0,369944 Phương sai mẫu 6,104779 0,26536 Độ nhọn phân bố 4,983417 Độ lệch phân bố 1,157985 Phạm vi 12,78333 1,0875 Trị số quan sát bé 6,183333 4,625 Trị số quan sát lớn 18,96667 5,7125 Tổng trị số quan sát 1037,55 43,275 108 0,474304 0,285192 25,07133 5,961038 Dung lượng mẫu Sai số tuyệt đối ước lượng với độ tin cậy 95% 114 Phụ biểu 03: DỰ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY RỪNG TRỒNG Phụ biểu 3.1: Dự toán chi phí Keo tai tượng TT Hạng mục I II a b c d III a b c e IV a b V Trồng rừng Xử lý thực bì Cuốc hố Vận chuyển phân bón lót Lấp hố Vận chuyển, trồng Nghiệm thu Chăm sóc bảo vệ rừng năm Chăm sóc rừng năm Phát, dẫy cỏ, vun gốc lần Trồng dặm Phát, dẫy cỏ, vun gốc lần Nghiệm thu Bảo vệ rừng năm Chăm sóc bảo vệ rừng năm Chăm sóc rừng năm Phát, dẫy cỏ, vun gốc lần Phát, dẫy cỏ, vun gốc lần Phát, dẫy cỏ, vun gốc lần Nghiệm thu Bảo vệ rừng năm Chăm sóc, bảo vệ rừng năm Chăm sóc rừng năm Phát, dẫy cỏ, vun gốc lần Nghiệm thu Bảo vệ rừng năm Bảo vệ rừng năm - 15 Tổng số công chu kỳ Tiền giống Phân bón Cộng VI VII Định mức/ công/ha 77,5 công/ha 25 công/ha 22 công/ha 8,5 công/ha công/ha 12 công/ha công/ha 54,0 công/ha 39,0 công/ha 17,5 công/ha công/ha 17,5 công/ha công/ha 15,0 Công/ha 54,5 Công/ha 52,5 Công/ha 17,5 Công/ha 17,5 Công/ha 17,5 Công/ha Công/ha 15,0 Công/ha 32,0 Công/ha 17,0 Công/ha 15 Công/ha Công/ha 15,0 c/ha/năm 36 C/ha 470 ĐVT Kg 320 Đơn giá 60.000 60.000 60.000 60.000 60.000 60.000 60.000 60.000 60.000 60.000 60.000 60.000 60.000 60.000 60.000 60.000 60.000 60.000 60.000 60.000 60.000 60.000 60.000 60.000 60.000 60.000 60.000 60.000 5.000 Thành tiền 4.650.000 1.500.000 1.320.000 510.000 480.000 720.000 120.000 3.240.000 2.340.000 1.050.000 120.000 1.050.000 120.000 900.000 3.270.000 3.150.000 1.050.000 1.050.000 1.050.000 120.000 900.000 1.920.000 1.020.000 900.000 120.000 900.000 2.160.000 28.200.000 1.600.000 1.600.000 31.400.000 14 - Việc khai thác rừng phải theo quy hoạch quy định Luật Bảo vệ phát triển rừng, Nhà nước có kế hoạch tổ chức cho tổ chức, cá nhân trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi núi trọc để mở rộng nhanh diện tích rừng, bảo vệ vùng đầu nguồn sông, suối - Việc sử dụng, khai thác khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên phải phép quan quản lý ngành hữu quan, quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường phải đăng ký với Uỷ ban nhân dân địa phương giao trách nhiệm quản lý hành khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên nói - Việc khai thác đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất sử dụng vào mục đích nuôi trồng thủy sản phải tuân theo quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch cải tạo đất, bảo đảm cân sinh thái Việc sử dụng chất hóa học, phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, chế phẩm sinh học khác phải tuân theo quy định pháp luật - Nghiêm cấm hành vi đốt phá rừng, khai thác khoáng sản cách bừa bãi gây hủy hoại môi trường, làm cân sinh thái - Cấm khai thác, kinh doanh loài thực vật, động vật quý, danh mục quy định Chính phủ cấm sử dụng phương pháp, phương tiện, công cụ hủy diệt hàng loạt khai thác, đánh bắt nguồn động vật, thực vật Luật Đất đai - Trong Luật Đất đai, đất lâm nghiệp xếp vào loại đất nông nghiệp mà không để mục đất lâm nghiệp riêng trước phân loại gồm loại: Đất rừng sản xuất; Đất rừng phòng hộ; Đất rừng đặc dụng Cách phân loại làm cho đất lâm nghiệp bị hòa đồng với loại đất khác nên Luật có quy định riêng, mang tính đặc thù cho đất lâm nghiệp Có lẽ hạn chế luật đất lâm nghiệp chiếm tỷ trọng lớn tổng quỹ đất quốc gia có ý nghĩa lớn kinh tế - xã hội môi trường, đặc biệt đời sống đồng bào dân tộc thiểu số miền núi - Về nguyên tắc sử dụng đất, có quy định: Việc sử dụng đất phải tôn trọng nguyên tắc sau đây: Tiết kiệm, có hiệu quả, bảo vệ môi trường không làm tổn hại đến lợi ích đáng người sử dụng đất xung quanh 116 Phụ biểu 3.3: Dự toán chi phí Quế Sơn ta TT I II a b c d III a b c e IV a b V Hạng mục Trồng rừng Xử lý thực bì Cuốc hố Vận chuyển phân bón lót Lấp hố Vận chuyển, trồng Nghiệm thu Chăm sóc bảo vệ rừng năm Chăm sóc rừng năm Phát, dẫy cỏ, vun gốc lần Trồng dặm Phát, dẫy cỏ, vun gốc lần Nghiệm thu Bảo vệ rừng năm Chăm sóc bảo vệ rừng năm Chăm sóc rừng năm Phát, dẫy cỏ, vun gốc lần Phát, dẫy cỏ, vun gốc lần Phát, dẫy cỏ, vun gốc lần Nghiệm thu Bảo vệ rừng năm Chăm sóc, bảo vệ rừng năm Chăm sóc rừng năm Phát, dẫy cỏ, vun gốc lần Nghiệm thu Bảo vệ rừng năm Bảo vệ rừng năm - 15 Tổng số công chu kỳ VI Tiền giống VII Thu hoạch quả: năm VII Phân bón Cộng ĐVT Định mức/ha Đơn giá Thành tiền Công/ha 77,5 60.000 4.650.000 Công/ha 25 60.000 1.500.000 Công/ha 22 60.000 1.320.000 Công/ha 8,5 60.000 510.000 Công/ha 60.000 480.000 Công/ha 12 60.000 720.000 Công/ha 60.000 120.000 3.240.000 Công/ha 54,0 60.000 Công/ha 39,0 60.000 2.340.000 Công/ha 17,5 60.000 1.050.000 Công/ha 60.000 120.000 Công/ha 17,5 60.000 1.050.000 Công/ha 60.000 120.000 Công/ha 15,0 60.000 900.000 Công/ha 3.270.000 54,5 60.000 Công/ha 52,5 60.000 3.150.000 Công/ha 17,5 60.000 1.050.000 Công/ha 17,5 60.000 1.050.000 Công/ha 17,5 60.000 1.050.000 Công/ha 60.000 120.000 Công/ha 15,0 60.000 900.000 1.920.000 Công/ha 32,0 60.000 Công/ha 17,0 60.000 1.020.000 Công/ha 15 60.000 900.000 Công/ha 60.000 120.000 Công/ha 15,0 60.000 900.000 c/ha/năm 2.160.000 36 60.000 C/ha 470 60.000 28.200.000 1.600.000 Công 320 60.000 19.200.000 Kg 320 5.000 1.600.000 50.600.000 [...]... lý, bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng ở tỉnh Tuyên Quang 3 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá được thực trạng trồng rừng sản xuất ở tỉnh Tuyên Quang - Xác định được một số luận cứ cho việc phát triển trồng rừng sản xuất bền vững ở tỉnh Tuyên Quang - Đề xuất được một số các giải pháp nhằm phát triển rừng trồng sản xuất bền vững ở tỉnh Tuyên Quang 2.3 Ý nghĩa của đề tài Kết quả nghiên cứu của đề tài đã... 43 3.2 Đánh giá thực trạng phát triển rừng trồng sản xuất trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang 48 3.2.1 Đánh giá hiện trạng rừng trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang 48 3.2.2 Đánh giá công tác tổ chức, sản xuất và kinh doanh rừng 60 3.2.3 Đánh giá hệ thống thể chế, chính sách của Nhà nước và của tỉnh về lâm nghiệp và định hướng phát triển trong giai đoạn tới 62 20 pháp gieo ươm hạt trong bầu polyetylen... cứu đề tài cho luận văn tốt nghiệp "Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp phát triển rừng trồng sản xuất trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang" là thiết thực đối với đời sống kinh tế xã hội của người dân địa phương 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế trồng rừng sản xuất nhằm góp phần ổn định đời sống của người dân, thu hút cộng đồng các dân tộc địa phương vào... (cũ) đã thực hiện những chủ trương mang tính chất quyết định, tạo ra những chuyển biến mới trong quản lý kinh doanh rừng Cụ thể đã tiến hành các nội dung sau: Rừng sản xuất: là rừng và đất rừng giành để kinh doanh sản xuất gỗ và các lâm sản, đặc sản rừng khác Rừng sản xuất chia ra 4 loại nhỏ như sau: Rừng sản xuất gỗ lớn; Rừng sản xuất gỗ nhỏ; Rừng sản xuất tre, nứa; và Rừng sản xuất đặc sản Rừng đặc... đầu tư phát triển trồng rừng sản xuất trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang trong thời gian qua; đề xuất các giải pháp có tính khả thi góp phần đẩy mạnh phát triển rừng trồng sản xuất của tỉnh, giai đoạn 2015 - 2020 Vì vậy, đây là luận cứ khoa học phục vụ cho sự lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành quản lý của tỉnh và trong việc thực hiện chủ trương bảo vệ và phát triển rừng bền vững của tỉnh, nhằm cụ thể hóa các chủ... dụng và rừng phòng hộ do Nhà nước thống nhất quản lý, còn rừng và đất rừng giành cho sản xuất được Nhà nước giao hoặc cho thuê iv 2.2 Nội dung nghiên cứu 29 2.2.1 Nghiên cứu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Tuyên Quang 29 2.2.2 Đánh giá thực trạng phát triển rừng trồng sản xuất trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang 29 2.2.3 Đánh giá tình hình sinh trưởng và phát. .. trưởng và phát triển của một số loài cây giống chính trên địa bàn tỉnh 29 2.2.4 Đánh giá hiệu quả trồng rừng của một số loài cây trồng chính trên địa bàn tỉnh 29 2.2.5 Phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức, dự báo sự phát triển của ngành lâm nghiệp trong thời gian tới 29 2.2.6 Đề xuất các giải pháp phát triển rừng trồng sản xuất 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu... vệ và phát triển rừng, các vấn đề về quản lý rừng bền vững, đã được đề cập đến như: - Các hoạt động bảo vệ và phát triển rừng phải đảm bảo phát triển bền vững về kinh tế, xã hội, môi trường, quốc phòng, an ninh; phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, chiến lược phát triển lâm nghiệp; đúng quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng của cả nước và địa phương; tuân theo quy chế quản lý rừng. .. 3.2.6 Đề xuất các giải pháp phát triển rừng trồng sản xuất 95 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 102 1 Kết luận 102 2 Đề nghị 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 106 25 Đáng chú ý nhất là các công trình của Viện Điều tra quy hoạch rừng (1999) về phân chia các loại rừng phòng hộ, kinh tế và sản xuất trên cơ sở ứng dụng Hệ thống thông tin địa lý (GIS) và thiết... phủ quy định - Bảo vệ rừng là trách nhiệm của toàn dân Các hoạt động bảo vệ và phát triển rừng phải bảo đảm nguyên tắc quản lý rừng bền vững; kết hợp bảo vệ và phát triển rừng với khai thác hợp lý để phát huy hiệu quả tài nguyên rừng; kết hợp chặt chẽ giữa trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh, phục hồi rừng, làm giầu rừng và bảo vệ diện tích rừng hiện có… - Việc bảo vệ và phát triển rừng phải phù hợp với

Ngày đăng: 03/06/2016, 08:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan