Nghiên Cứu Sử Dụng Thân Lá Lạc Ủ Chua Nuôi Bò Thịt Tại Tỉnh Sơn La

87 513 0
Nghiên Cứu Sử Dụng Thân Lá Lạc Ủ Chua Nuôi Bò Thịt Tại Tỉnh Sơn La

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHUẤT THANH TUYÊN NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG THÂN LÁ LẠC Ủ CHUA NUÔI BÒ THỊT TẠI TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ HIỀN LƯƠNG THÁI NGUYÊN - 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các nội dung nghiên cứu số liệu tính, kết thể luận văn trung thực chưa công bố cho việc bảo vệ học vị nước Tôi xin cam đoan tài liệu trích dẫn luận văn thể rõ địa chỉ, nguồn gốc, tên tác giả Tôi xin cảm ơn đồng nghiệp, tác giả nước cho phép sử dụng tài liệu cho mục đích tham khảo so sánh đề tài Thái Nguyên, tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Khuất Thanh Tuyên ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin trân thành cảm ơn tới cô giáo hướng dẫn - TS Phạm Thị Hiền Lương, dầy công giúp đỡ trí tuệ, thời gian công sức để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn quý lãnh đạo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, lãnh đạo cán Phòng quản lý đào tạo Sau Đại học, tập thể thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi – Thú y, UBND – Hội Nông dân hộ dân xã Chiềng Sung, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, tạo điều kiện tốt thời gian, nhân lực, giúp hoàn thành thí nghiệm hộ chăn nuôi thí nghiệm phòng thí nghiệm Thức ăn chăn nuôi để phục vụ đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp tập thể môn: Dinh dưỡng Thức ăn chăn nuôi, Viện Khoa học sống trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Viện Chăn nuôi Quốc gia chia sẻ nguồn thông tin cập nhật liên quan đến nghiên cứu đề tài Để có kết này, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình Hội nông dân xã Chiềng Sung hộ dân Bản Búc A, B giúp đỡ tạo điều kiện cho tiến hành thí nghiệm phục vụ đề tài luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình cô giáo TS Phạm Thị Hiền Lương, gia đình Mẹ anh chị tôi, tạo điều kiện kinh phí thời gian, cổ vũ, động viên, chia sẻ khó khăn tạo điều kiện tốt cho hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Khuất Thanh Tuyên iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vii Danh mục hình viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Đặc điểm tiêu hóa gia súc nhai lại 1.1.2 Quá trình tiêu hóa thành phần thức ăn gia súc nhai lại 1.1.3 Một số phương pháp đánh giá khả tiêu hóa thức ăn cỏ 14 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến suất chất lượng thịt bò 20 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 25 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước khai thác nguồn thức ăn sẵn có nuôi dưỡng vỗ béo bò thịt 25 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 28 1.2.3 Đặc điểm loại phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn chăn nuôi 29 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 33 2.1.1 Đối tượng thí nghiệm 33 2.1.2 Vật liệu thí nghiệm 33 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 33 iv 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 33 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 33 2.3 Nội dung nghiên cứu 33 2.4 Phương pháp nghiên cứu 34 2.4.1 Điều tra diện tích trồng, sản lượng thân lạc thành phần hóa học thân lạc tươi 34 2.4.2 Xác định tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng phần có tỷ lệ thân lạc khác ủ chua phương pháp in vitro gas production 36 2.4.3 Sử dụng thân lạc ủ chua phần bò nuôi thịt 38 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 43 3.1 Điều tra diện tích gieo trồng, sản lượng thân lạc tươi tận dụng làm thức ăn 43 3.2 Xác định thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng thân lạc 44 3.3 Xây dựng công thức hỗn hợp thức ăn ủ chua có sử dụng thân lạc xác định mức lượng phương pháp sinh khí in vitro gas prudoction 45 3.3.1 Thành phần hóa học thức ăn ủ chua 45 3.3.2 Đặc điểm sinh khí in vitro công thức ủ chua 46 3.3.3 Tỷ lệ tiêu hóa giá trị lượng công thức phối trộn 48 3.4 Thí nghiệm bổ sung thân lạc ủ chua nuôi bò nông hộ 49 3.4.1 Sinh trưởng bò thí nghiệm 49 3.4.2 Hiệu sử dụng thức ăn bổ sung 53 3.4.3 Hiệu kinh tế vỗ béo bò thịt bổ sung thân lạc ủ chua 59 Chương 4: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 61 4.1 Kết luận 61 4.2 Tồn 62 4.3 Đề nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢ0 63 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ABBH: Axit béo bay ADF (Acid Detergent Fibre): Xơ không tan dung môi axit Ash: Khoáng tổng số BS Bổ sung BĐ Bắt đầu CF (Crude Fibe): Xơ thô CP Crude Protein): Protein thô CT1 Công thức CT2 Công thức Cs: Cộng DXKD: Dẫn xuất không đạm ĐC: Đối chứng EE (Ether Extract): Mỡ thô GE (Gross Energy): Năng lượng thô HQSDTĂ: Hiệu sử dụng thức ăn HCOMD Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu HND Hội nông dân KL Khối lượng ME (Metabolisable Energy): Năng lượng trao đổi NDF (Neutral Detergent Fibre): Xơ không tan dung môi trung tính OMD (Organic Matter Digestabiliti): Chất hữu tiêu hóa SEM (Standard error of the mean): Sai số tiêu chuẩn giá trị trung bình TLL Thân lạc TN1 Thí nghiệm TN2 Thí nghiệm TN Thí nghiệm TS Tổng số vi TP Thành phần TĂ Thức ăn TĂBS Thức ăn bổ sung TCL: Thân lạc TLTH Tỉ lệ tiêu hóa TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TMR (Total Mixed Ration): Khẩu phân hỗn hợp thức ăn hoàn chỉnh UBND: Ủy ban nhân dân VCK: Vật chất khô VCKBS Vật chất khô bổ sung VSV: Vi sinh vật vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1 Công thức phối trộn kg hỗn hợp có chứa thân lạc 36 Bảng 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 39 Bảng 3.1 Ước tính sản lượng thân lạc sau thu hoạch củ Sơn La năm 2011 - 2012 43 Bảng 3.2 Thành phần hóa học thân lạc tươi 44 Bảng 3.3 Thành phần hóa học thức ăn ủ chua 45 Bảng 3.4 Lượng khí sinh hỗn hợp thân lạc thời điểm khác 47 Bảng 3.5 Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu giá trị lượng công thức phối trộn 48 Bảng 3.6 Khối lượng bò thí nghiệm qua kỳ cân 49 Bảng 3.7 Sinh trưởng tuyệt đối bò thí nghiệm 51 Bảng 3.8 Lượng thức ăn ăn vào tiêu tốn thức ăn BS/kg tăng KL 54 Bảng 3.9 Tiêu tốn VCK bổ sung/kg tăng KL bò thí nghiệm 55 Bảng 3.10 Tiêu tốn ME Protein/kg tăng KL bò thí nghiệm 57 Bảng 3.11 Sơ hạch toán chi phí trực tiếp vỗ béo bò thịt 59 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1 Đồ thị lượng khí sinh công thức phối trộn thân lạc 47 Hinh 3.2 Đồ thị sinh trưởng tích lũy bò thí nghiệm 51 Hình 3.3 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối bò thí nghiệm 53 Hình 3.4 Biểu đồ tiêu tốn VCK/kg tăng KL bò thí nghiệm 56 Hinh 3.5 Biểu đồ tiêu tốn ME/kg tăng KL bò thí nghiệm (MJ) 58 Hình 3.6 Biểu đồ tiêu tốn Protein/kg tăng KL bò thí nghiệm (g) 59 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước nông nghiệp, dân số chủ yếu sống nông thôn Nguồn thu nhập nông dân sản phẩm chăn nuôi trồng trọt Trong chăn nuôi trâu bò đóng góp phần quan trọng làm tăng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, đồng thời nâng cao nguồn thu nhập cho người chăn nuôi Ngày nay, khí hóa sản xuất nông nghiệp phát triển mạnh, chăn nuôi trâu bò chiếm vị trí quan trọng Bởi vì, cung cấp sức kéo phân bón phục vụ sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi trâu bò cung cấp sản lượng lớn thịt sữa cho nhu cầu người Cùng với phát triển xã hội, đời sống nhân dân ngày nâng cao, nhu cầu người dân thịt, sữa tăng lên, hội để thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển Vấn đề quan trọng để chăn nuôi trâu bò phát triển phải đáp ứng đầy đủ lượng thức ăn thô xanh quanh năm cân nguồn dinh dưỡng Nguồn thức ăn thô xanh cung cấp cho trâu bò nước ta chủ yếu dựa vào đồng cỏ tự nhiên cỏ trồng Trong đó, nhu cầu sản xuất lương thực với tốc độ đô thị hóa ngày cao, làm cho diện tích đồng cỏ tự nhiên đất đai trồng cỏ, diện tích chăn thả trâu bò ngày bị thu hẹp Vào mùa Đông miền Bắc, mùa khô miền Nam thường khan thức ăn thô xanh, làm cho chăn nuôi trâu bò gặp nhiều khó khăn Do thiếu ăn gặp thời tiết giá lạnh, nhiều trâu bò đổ ngã Trong đó, nguồn thức ăn phế phụ phẩm từ nông nghiệp dồi lại chưa tận dụng nhiều Vì vậy, việc tận dụng phế phụ phẩm từ ngành trồng trọt làm thức ăn cho trâu bò trở nên quan trọng mùa mà cỏ tự nhiên phát triển, không đáp ứng đủ số lượng chất lượng cho đàn gia súc 64 10 Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng, Tôn Thất Sơn (1999), Dinh dưỡng thức ăn gia súc Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 162 – 167 11 Vũ Duy Giảng, Nguyễn Xuân Bá, Lê Đức Ngoan, Nguyễn Xuân Trạch, Vũ Chí Cương, Nguyễn Hữu Văn (2008), Dinh dưỡng thức ăn cho bò, NXB Nông nghiệp Hà Nội 12 Nguyễn Viết Hải, Lê Viết Ly Lê Hồng Sơn (1994), "Ảnh hưởng xử lý rơm urê, NaOH đến thành phần hóa học, tiêu hóa trao đổi chất cỏ bò", Báo cáo khoa học phần Đại gia súc, Hà Nội 7/1994, tr 1-9 13 Trương La (2009), Nghiên cứu ứng dụng biện pháp kỹ thuật sản xuất chăn nuôi bò lai hướng thịt chất lượng cao tỉnh Đắk Lắk Báo cáo Kết nghiên cứu khoa học 14 Lại Thị Nhài (2006), Sử dụng lõi ngô nghiền phần vỗ béo bò thịt, Báo cáo tốt nghiệp, Trường Đại học nông nghiệp I Hà Nội 15 Vũ Văn Nội, Phạm Kim Cương Đinh Văn Tuyền (1999), "Sử dụng phế phụ phẩm nguồn thức ăn sẵn có địa phương để vỗ béo bò" Báo cáo Khoa học Chăn nuôi Thú y, Huế 28-30/6/1999, tr 25-29 16 Đinh Văn Tuyền (2010), Nghiên cứu nhân lai tạo giống bò hướng thịt chất lượng cao Việt Nam Báo cáo tổng kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, Đề tài cấp Bộ 17 Nguyễn Hữu Tào (1996), Nghiên cứu nuôi dưỡng bò sữa lợn thịt phần ăn thân lạc chế biến, dự trữ sau thu hoạch Luận án phó tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Tr 67-102 18 Nguyễn Hữu Tào, Bùi Văn Chính (1996), "Kết nghiên cứu tận dụng thân lạc chế biến dự trữ làm thức ăn cho gia súc", Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr 204-205 19 Nguyễn Trọng Tiến Mai Thị Thơm (1996), Bài giảng Chăn nuôi trâu bò (Dùng cho lớp sau đại học), Trường Đại học Nông nghiệp 1, Hà Nội 65 20 Nguyễn Trọng Tiến, Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm Lê Văn Ban (2011), Giáo trình Chăn nuôi trâu bò, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Xuân Trạch (2000), "Đánh giá hiệu rơm xử lý urê", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, tr 105-111 22 Nguyễn Xuân Trạch (2003), Sử dụng phụ phẩm nuôi gia súc nhai lại Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Xuân Trạch Mai Thị Thơm (2004), "Nuôi vỗ béo bê lai sind rơm có bổ sung cỏ xanh, urê, bã mía cho uống dầu lạc", Tạp chí KHKT Chăn nuôi, số 12, tr 18 – 20 24 Nguyễn Xuân Trạch, Bùi Quang Tuấn (2006), "Ảnh hưởng ủ kiềm hóa rơm tươi với urê đến khả thu nhận thức ăn tăng trọng bê sinh trưởng" Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp số 3/2006 25 Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm, Lê Văn Ban (2006), Giáo trình chăn nuôi trâu bò, Nhà xuất Nông nghiệp – Hà Nội 26 Nguyễn Xuân Trạch Trần Văn Nhạc (2008), "Ảnh hưởng độ tuổi mức độ thức ăn tinh đến tăng trọng hiệu kinh tế vỗ béo bò địa phương huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai", Tạp chí Khoa học phát triển ĐHNN Hà Nội, số 4, Tr 343 – 347 27 Bùi Quang Tuấn (2007), Điều tra tình hình sử dụng phụ phẩm nông nghiệp, công nghiệp làm thức ăn cho chăn nuôi Đề tài khoa học Trường Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội 28 Tiêu chuẩn Việt Nam (2002), TCVN 4325: 2002 (ISO 6497: 2002), thay TCVN 4325- 86 Thức ăn chăn nuôi, Phương pháp lấy mẫu thức ăn 29 Tiêu chuẩn Việt Nam (2001), TCVN 4326:2001(ISO 6449:1999), Phương pháp xác định vật chất khô 66 30 Tiêu chuẩn Việt Nam (2007), TCVN 4328 – 1:2007(ISO 5983 – 1:2005), thay thế: TCVN 4328:2001 Thức ăn chăn nuôi, Phương pháp xác định hàm lượng protein thô 31 Tiêu chuẩn Việt Nam (2001), TCVN 4331:2001 (ISO 6492:1999), Phương pháp xác định hàm lượng lipit 32 Tiêu chuẩn Việt Nam (2007), TCVN 4327: 2007 (ISO 5984: 2002), Phương pháp xác định hàm lượng khoáng tổng số 33 Tiêu chuẩn Việt Nam (2007), TCVN 4329: 2007 (ISO 6865:2000), Phương pháp xác định hàm lượng xơ thô, 34 Đỗ Thị Thanh Vân, Nguyễn Thành Trung, Vũ Chí Cương, Lê Văn Hùng Phạm Bảo Duy (2009), "Nghiên cứu sử dụng thân lạc ủ chua phần nuôi bò thịt Quảng Trị", Tạp chí Khoa học công nghệ Chăn nuôi, Số 18, Tháng - 2009 35 Victor J Clarke, Lê Bá Lịch Đỗ Kim Tuyên (1997), "Kết chuyển giao kỹ thuật vỗ béo bò phần cao lượng dựa bột sắn với 3% urê", Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y 1996 -1997 (phần chăn nuôi gia súc), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 240 -248 36 Viện Chăn nuôi Quốc gia (1995), Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc - gia cầm Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 37 Viện Chăn nuôi (2001), "Kết nghiên cứu chế biến nâng cao giá trị dinh dưỡng số phế phụ phẩm nông nghiệp quan trọng Việt Nam cho trâu bò", Tài liệu Hội thảo dinh dưỡng gia súc nhai lại, Hà Nội tháng năm 2001 67 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 38 Bailey C R., Duff G C., Sanders S R., Treichel J L., Baumgard L H., Marchello J A., Schafer D W and McMurphy C P (2008), Effects of increasing crude protein concentrations on performance and carcass characteristics of growing and finishing steers and heifers, Animal Feed Science and Techonology, vol 142, pp 111 - 120 39 Cook N B., Nordlund K V and Oetzel G R (2004), Environmental influences on claw horn lesions associated with laminitis and subacute ruminal acidosis in dairy cows, J Dairy Sci 87: (E Suppl.): E36 – E46 40 Caplis J., Keane M G , Moloney A P and O’Mara F P (2005), Effects of supplementary concentrate level with grass silage, and separate or total mixed ration feeding, on performance and carcass traits of finishing steers, Irish Journal of Agricultura and Food Research, vol 44, pp 27 – 44 41 Gohl B (1981), Tropical feeds; feed information summaries and nutritive values FAO Animal Production and Health Series No 12, FAO, Rome, Italy, pp – 12 42 Hasker P (2000), Beef cattle performance in Northern Australia, DPI Queensland, Australia 43 Hall B T., Nagy S and Berry R E (1975), Leaves for food: Protein and amino acid contents of leaves from 23 tropical and subtropical plants Proc Florida State Hort Soc., 88 pp 486-490 44 Markar H P S Blummel M and Becker K (1995), In vitro effects of and interactions between tanins and saponins and fate of tanins in the rumen, J Sci Food Agric., vol 69, pp 481 – 493 45 Menken K H and Steigass H (1988), Estination of the energetic feed value obtained from chemical analysis and gas production using rumen fluid, Anim Res Dev., vol 28, pp – 55 68 46 Nguyen Xuan Ba, Nguyen Huu Van, Le Duc Ngoan, Leddin, C M and Doyle, P D (2008a), Effects of amount of concentrate supplement on forage intake, diet digestibility and live weight gain in yellow cattle in Viet Nam, Asian – Atralasian Journal of Animal Science, 21 (12), pp 1736 – 1744 47 Nguyen Xuan Ba, Nguyen Huu Van, Le Duc Ngoan, Leddin, C M and Doyle P D (2008b), Effects of amount of concentrate supplement on forage intake, diet digestibility and live weight gain in yellow cattle in Viet Nam, Asian – Atralasian Journal of Animal Science, 21 (8), pp 1143 – 1150 48 Nguyen Thi Tu and Nguyen Trong Tien (2001), Use of urea treated bagasse as the sole roughage for growing cross- bred calves, Workshop on improved utilization of by – products for animal feeding in Viet nam, March, 2001, Ha Noi, Vietnam, pp 28-30 49 Nolan J.V and Leng R.A (1972), Dynamic aspects of ammonia and urea metabolím in sheep, Br.J Nutr, 27:177-194 50 Orskov E R., De Hovell F D and Mould F (1980), The use of the nylon bag technique for the evaluation of feed stufs, Tropical Animal Production, vol 5, pp 195 – 213 51 Preston T R., and Leng R.A (1987), Matching Ruminant production systems to available feed resourcesin developing countries Addis Ababa, ILCA (in press) 52 Rymer C., Huntington J A., Williams B A and Givens D I (2005), In vitro cumulative gas production techniques: History, method ological considerationns and challenges Animal Feed Sci Technol., vol 123 – 124, pp - 30 53 Schofield P., Pitt, R E and Pell A N (1994), Kinetics of fibre digestion from in vitro gas production, J Anim Sci., vol 72, pp 2980 – 2981 69 54 Suriyajantratong W and Senakas U (1985), Yield and nutrition value of groundnut vines at poc havesting stage Relerance of crop residues as Animal feed in Developing Countries, Bankok pp 53 – 70 55 Shai D H., Stook R A., Klopfenstein T J and Herold D W (1998), Effect of degra dablein take protein level on finishing cattle per for mance and rumina metabolism, J Ami Sci., vol 76 pp 242 – 248 56 Theodorou M K., Wiliam B A., Dhanao M S., McAlla A B and France J (1994), A simple gas production method using a pressure transduccer todetermine the fermentation kinetics of ruminant feeds, Animal Feed Science and Technology, vol 48, pp 185 57 Tilley J M and Terry R A (1963), A two stage technique for the in vitro digestion of forage crops, J Brit Grassl Soc., vol 18, pp: 104 -111 58 Tolla N., Mirkena T., and Yimegnuhal A (2003), Effeet of feed restricted on compensatory growth of Arsi (Bos indicus), bulls, Animal Feed Science and Technology, vol 103, pp 29 – 39 59 Wilkins J (1974), Pressure transducer method for measuring gas production by microorganisms, Appl Microbiol., vol 27 pp 135 -140 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA VỀ ĐỀ TÀI KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM BÒ THỊT Descriptive Statistics: ĐC-BĐ, TN1 - BĐ, TN2 - BĐ, ĐC - 1, TN1 - 1, Variable ĐC-BĐ TN1 - BĐ TN2 - BĐ ĐC - TN1 - TN2 - ĐC - TN1 - TN2 - ĐC - TN1 - TN2 - N 8 8 8 8 8 8 N* 0 0 0 0 0 0 Mean 205.00 204.63 204.25 207.88 210.38 209.13 210.50 218.25 216.50 212.75 227.63 225.25 SE Mean 1.98 3.77 2.09 1.98 3.50 2.40 1.69 3.46 2.51 2.02 3.63 2.45 StDev 5.61 10.66 5.90 5.59 9.90 6.79 4.78 9.79 7.11 5.73 10.25 6.92 CoefVar 2.73 5.21 2.89 2.69 4.71 3.25 2.27 4.49 3.28 2.69 4.50 3.07 Minimum 199.00 187.00 195.00 199.00 194.00 199.00 204.00 202.00 206.00 204.00 211.00 215.00 Q1 199.00 198.25 199.00 204.00 204.75 201.75 205.00 213.50 209.25 207.75 222.25 218.25 Median 205.50 204.00 206.50 208.00 209.50 212.00 212.00 217.00 219.50 213.00 226.50 228.00 One-way ANOVA: ĐC-BĐ, TN1 - BĐ, TN2 - BĐ Source Factor Error Total DF 21 23 SS 2.3 1259.4 1261.6 S = 7.744 MS 1.1 60.0 R-Sq = 0.18% Level ĐC-BĐ TN1 - BĐ TN2 - BĐ N 8 Mean 205.00 204.63 204.25 StDev 5.61 10.66 5.90 F 0.02 P 0.981 R-Sq(adj) = 0.00% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ -( * -) ( * -) ( * -) -+ -+ -+ -+ -199.5 203.0 206.5 210.0 Pooled StDev = 7.74 One-way ANOVA: ĐC - 1, TN1 - 1, TN2 - Source Factor Error Total DF 21 23 S = 7.646 Level ĐC - TN1 - TN2 - N 8 SS 25.0 1227.6 1252.6 MS 12.5 58.5 F 0.21 P 0.809 R-Sq = 2.00% R-Sq(adj) = 0.00% Mean 207.88 210.38 209.13 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( -* -) ( -* -) ( * -) + -+ -+ -+ 203.0 206.5 210.0 213.5 Pooled StDev = 7.65 StDev 5.59 9.90 6.79 One-way ANOVA: ĐC - 2, TN1 - 2, TN2 - Source Factor Error Total DF 21 23 S = 7.513 Level ĐC - TN1 - TN2 - SS 264.3 1185.5 1449.8 MS 132.2 56.5 R-Sq = 18.23% N 8 Mean 210.50 218.25 216.50 StDev 4.78 9.79 7.11 F 2.34 P 0.121 R-Sq(adj) = 10.44% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( * ) ( * -) ( * ) + -+ -+ -+ 205.0 210.0 215.0 220.0 Pooled StDev = 7.51 One-way ANOVA: ĐC - 3, TN1 - 3, TN2 - Source Factor Error Total DF 21 23 S = 7.871 Level ĐC - TN1 - TN2 - SS 1021.8 1300.9 2322.6 MS 510.9 61.9 R-Sq = 43.99% N 8 Mean 212.75 227.63 225.25 Pooled StDev = 7.87 StDev 5.73 10.25 6.92 F 8.25 P 0.002 R-Sq(adj) = 38.66% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( -* -) ( -* -) ( -* -) + -+ -+ -+ 210.0 217.0 224.0 231.0 TIÊU TỐN THỨC ĂN BS/KG TĂNG KL BÒ THÍ NGHIỆM Descriptive Statistics: TN 1, TN Variable TN TN N 8 N* 0 Variable TN TN Q3 16.768 18.000 Mean 15.698 17.219 SE Mean 0.330 0.433 StDev 0.934 1.224 CoefVar 5.95 7.11 Minimum 15.000 15.650 Q1 15.000 15.828 Maximum 17.140 18.950 One-way ANOVA: TN 1, TN Source Factor Error Total DF 14 15 S = 1.089 Level TN TN N 8 SS 9.26 16.61 25.86 MS 9.26 1.19 R-Sq = 35.79% Mean 15.698 17.219 StDev 0.934 1.224 Pooled StDev = 1.089 F 7.80 P 0.014 R-Sq(adj) = 31.21% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( -* ) ( -* ) + -+ -+ -+ 15.20 16.00 16.80 17.60 Median 15.325 17.570 [...]... sở tận dụng nguồn thức ăn sẵn có tại địa phương, chúng tôi tiến hành đề tài: "Nghiên cứu sử dụng thân lá lạc ủ chua nuôi bò thịt tại tỉnh Sơn La" 2 Mục tiêu của đề tài Đánh giá được sản lượng, thành phần hóa học, giá trị dinh dưỡng và khả năng sử dụng thân lá lạc trong khẩu phần nuôi bò thịt tại tỉnh Sơn La Xác định được hiệu quả sử dụng thân lá lạc trong khẩu phần trong vụ Đông, để nuôi bò thịt phù... kg/con/ngày tăng trọng của bò tăng lên rõ rệt hơn so với khi tăng từ 2,5 lên 3kg/con/ngày (Nguyễn Xuân Trạch và Trần Văn Nhạc, 2008) [26] Gần đây, Trương La (2009) [13] đã sử dụng nguồn thức ăn sẵn có tại Đắc Lắk như cỏ voi, cám gạo, sắn, ngô, nuôi bò thịt cho kết quả tốt Đỗ Thị Thanh Vân và cs (2009) [34] đã tiến hành nghiên cứu và khai thác sử dụng thân lá lạc trong vỗ béo bò Lai Sind tại tỉnh Quảng Trị,... và trâu bò nói riêng, đặc biệt vào mùa khan hiếm thức ăn thô xanh Rất nhiều nghiên cứu về chế biến phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho gia súc đem lại kết quả tốt như: Chế biến rơm rạ bằng urê, ủ chua thân cây ngô già, thân lá cây lạc, ngọn lá sắn, bã mía Việc nghiên cứu khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn thức ăn sẵn có tại địa phương trong nuôi dưỡng và vỗ béo bò thịt đã được triển khai tại tất... sinh trưởng, cho thịt của các cặp lai giữa đực Red Sindhi, Zebu với bò vàng, lai kinh tế sử dụng tinh bò đực các giống Charolais, Limousin, DroughtMaster, Simental phối với bò cái lai Sind (Đinh Văn Cải, 2007) [2] Sử dụng tinh bò đực Red Angus, Droughtmaster với bò cái nền lai Sind (Đinh Văn Tuyền và cs, 2010) [16] 1.1.4.2 Ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng đến khả năng tăng trọng của bò Song song với... trình cải tạo đàn bò địa phương thông qua phương pháp thụ tinh nhân tạo hoặc phối giống trực tiếp với bò đực giống Zêbu, tạo bò lai có tỷ lệ máu ngoại trên 50%: (2) lai tạo, phát triển giống bò thịt chất lượng cao có tỷ lệ từ 75% máu ngoại trở lên, bằng sử dụng tinh của các giống bò thịt cao sản phối với bò cái nền lai Zêbu: (3) chọn lọc và nhân thuần các giống bò Zêbu và các giống bò thịt cao sản nhập... tế của hộ chăn nuôi và địa phương 3 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài Đề tài góp phần cung cấp thông tin cần thiết về tiềm năng phụ phẩm nông nghiệp, thành phần hóa học, giá trị dinh dưỡng và tỷ lệ tiêu hóa in vitro của hỗn hợp thân lá lạc với các loại thức ăn tinh khác trong chăn nuôi bò thịt 3.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Thân lá lạc và thức ăn sử dụng. .. cho thấy bổ sung thân lá lạc ủ chua vào khẩu phần vỗ béo cho tăng trọng từ 0,54 – 0,94kg/con/ngày 27 Lê Xuân Cương (1994) [5], nghiên cứu xử lý rơm làm tăng giá trị thức ăn nuôi bò xác định thành phần hóa học của rơm sau khi ủ với urê 2- 4% Nguyễn Việt Hải và cs (1994) [12], nghiên cứu xử lý rơm bằng urê và NaOH Nguyễn Viết Hải, Lê Việt Lý, Lê Hồng Sơn (1994) [12], nghiên cứu rơm ủ theo tỷ lệ 2% urê... với tăng trưởng của bò 1.1.4.3 Ảnh hưởng của khẩu phần đến năng suất và chất lượng thịt bò vỗ béo Sức sản xuất của bò phụ thuộc rất lớn vào mức dinh dưỡng và kỹ thuật nuôi dưỡng trước khi giết thịt Khi nuôi dưỡng kém thì gia súc tăng trọng thấp, bò gầy và do đó tỷ lệ xương và dây chằng cao (từ 20-30% thân thịt) , tỷ lệ thịt thấp Khi mức độ dinh dưỡng tăng, thì tỷ lệ mỡ và cơ trong thân thịt cao, tỷ lệ... nước có nền chăn nuôi phát triển Ví dụ: Ở Mỹ các giống bò thịt Châu Âu đã được nhập để nuôi và chọn lọc từ thế kỷ 16 Trải qua quá trình nghiên cứu chọn tạo giống hàng trăm năm, rất nhiều giống bò thịt chuyên dụng có năng suất và chất lượng cao đã được tạo ra như bò Charolais, Limousin, BBB, Drought Master, Red Angus Các giống bò thịt có năng suất cao của Châu Âu đều là những giống bò thịt ôn đới và... cho trâu bò như Nguyễn Xuân Trạch (2008) [26]; Bùi Quang Tuấn (2007) [27]; Vũ Duy Giảng và cs (2008) [11]; Phạm Kim Cương và cs (2001) [6], đã đem lại những kết quả khả quan, song việc áp dụng những tiến bộ này trong thực tế còn hạn chế Một trong những phụ phẩm còn ít được nghiên cứu sử dụng trong chăn nuôi, đó là thân lá lạc sau khi thu hoạch củ Hàng năm, tỉnh Sơn La nói chung và huyện Mai Sơn nói

Ngày đăng: 02/06/2016, 23:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan