Luận văn về tổ chức hoạt động dạy học chương “mắt và các dụng cụ quang học” vật lí 11 THPT theo định hướng phát triển năng lực chuyên biệt môn vật lí

111 966 2
Luận văn về tổ chức hoạt động dạy học chương “mắt và các dụng cụ quang học” vật lí 11 THPT theo định hướng phát triển năng lực chuyên biệt môn vật lí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCTrangTrang phụ bìaiLời cam đoaniiLời cảm ơniiiMục lục1Danh mục các chữ viết tắt3Danh mục các bảng, biểu đồ, đồ thị4MỞ ĐẦU51. Lí do chọn đề tài52. Mục tiêu đề tài63. Giả thuyết khoa học64. Nhiệm vụ nghiên cứu65. Đối tượng nghiên cứu76. Phạm vi nghiên cứu77. Phương pháp nghiên cứu đề tài78. Dự kiến đóng góp mới của đề tài79. Cấu trúc của luận văn8NỘI DUNG9CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ91.1. Năng lực chuyên biệt trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông91.1.1. Khái niệm về năng lực91.1.2. Khái niệm về năng lực chung101.1.3. Khái niệm về năng lực chuyên biệt101.1.4. Hệ thống các năng lực chuyên biệt môn Vật lí101.2. Phát triển năng lực chuyên biệt cho học sinh trong dạy học Vật lí221.2.1. Mục tiêu của việc phát triển năng lực chuyên biệt cho học sinh trong dạy học Vật lí221.2.2. Một số phương pháp và hình thức tổ chức dạy học nhằm phát triển năng lực chuyên biệt môn Vật lí cho học sinh231.3. Tổ chức hoạt động dạy học Vật lí ở trường trung học phổ thông231.4. Quy trình tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực chuyên biệt môn Vật lí cho học sinh261.5. Một số thuận lợi, khó khăn trong việc phát triển năng lực chuyên biệt cho học sinh341.5.1. Thuận lợi341.5.2. Khó khăn 361.6. Kết luận chương 137CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG392.1. Đặc điểm chương Mắt và các dụng cụ quang học Vật lí 11 trung học phổ thông392.1.1. Khái quát nội dung của chương Mắt và các dụng cụ quang học Vật lí 11 trung học phổ thông392.1.2. Cấu trúc của chương Mắt và các dụng cụ quang học402.2. Xây dựng quy trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực chuyên biệt cho HS trong dạy học chương Mắt và các dụng cụ quang học Vật lí 11 trung học phổ thông412.2.1. Quy trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực chuyên biệt cho HS trong dạy học bài Lăng kính412.2.2. Quy trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực chuyên biệt cho HS trong dạy học bài Mắt462.3. Thiết kế một số bài dạy theo quy trình phát triển năng lực chuyên biệt cho học sinh trong dạy học chương Mắt và các dụng cụ quang học Vật lí 11 trung học phổ thông512.3.1. Giáo án bài Lăng kính522.3.2. Giáo án bài Mắt632.4. Kết luận chương 283CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM843.1. Mục tiêu và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm843.2. Đối tượng và nội dung của thực nghiệm sư phạm853.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm853.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm873.5. Kết luận chương 392KẾT LUẬN93TÀI LIỆU THAM KHẢO96PHỤ LỤCP1DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủDHĐCGVHSNXBPPDHSGKTHPTTNTNSPDạy họcĐối chứngGiáo viênHọc sinhNhà xuất bảnPhương pháp dạy họcSách giáo khoaTrung học phổ thôngThực nghiệmThực nghiệm sư phạmDANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊTrangBảngBảng 1.1. Các năng lực chuyên biệt môn Vật lí13Bảng 1.2. Nhóm các năng lực thành phần trong môn Vật lí19Bảng 3.1. Bảng số liệu HS được chọn làm mẫu TN85Bảng 3.2. Bảng thống kê điểm số (Xi) của bài kiểm tra89Bảng 3.3. Bảng phân phối tần suất89Bảng 3.4. Bảng phân phối tần suất lũy tích của hai nhóm90Bảng 3.5. Các tham số thống kê90Biểu đồBiểu đồ 3.1. Biểu đồ phân bố điểm của hai nhóm ĐC và TN89Đồ thịĐồ thị 3.1. Đồ thị phân phối tần suất89Đồ thị 3.2. Phân phối tần suất lũy tích của hai nhóm ĐC và TN90 MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tàiTrước những đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế của đất nước ta, mọi người cần phải không ngừng phấn đấu học tập, biết phát huy nội lực, thể hiện được bản lĩnh hoạt động cá nhân, biết vận dụng kiến thức khoa học vào cuộc sống, không tư duy và hành động theo những khuôn mẫu sẵn có. Vì vậy, những phẩm chất và năng lực về tính tự lực, tính tích cực hoạt động, sự tư duy sáng tạo của con người cần phải được rèn luyện và bồi dưỡng ngay từ khi còn học ở trường phổ thông.“Nghị quyết số 29NQTW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” có viết: “Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội…”. 1Nhằm đáp ứng được yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho quá trình phát triển đất nước, đổi mới chương trình và sách giáo khoa theo định hướng phát triển năng lực của người học là một quan điểm chỉ đạo quan trọng. Đồng thời cần thiết phải xác định các mức độ đạt được của từng năng lực, cũng như việc gợi ý các cách thức kiểm tra đánh giá các năng lực của học sinh để từ đó thúc đẩy trở lại việc đổi mới phương pháp dạy và học, nâng cao chất lượng giáo dục.“Thực hiện đổi mới chương trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thông từ sau năm 2015 theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.” 4 Chương trình giáo dục phổ thông phải hướng tới phát triển các phẩm chất và năng lực chung mà học sinh cần có trong cuộc sống đồng thời hướng tới phát triển các năng lực chuyên biệt liên quan đến từng môn học, từng lĩnh vực hoạt động giáo dục. Chú ý xây dựng các mức độ khác nhau của mỗi năng lực tương thích với các cấp học vào từng lĩnh vực học tập, môn học hay hoạt động giáo dục.Chương trình hiện hành về cơ bản vẫn theo hướng tiếp cận nội dung, chạy theo khối lượng kiến thức, còn nặng tính hàn lâm,… Có chú ý đến cả ba phương diện kiến thức, kỹ năng và thái độ nhưng vẫn là những yêu cầu rời rạc riêng rẽ, chưa liên kết, thống nhất và vận dụng tổng hợp thành năng lực hành động, thực hành,… gắn với yêu cầu của cuộc sống. Chương trình mới tiếp cận theo hướng hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực cho người học, không chạy theo khối lượng tri thức mà chú ý khả năng vận dụng tổng hợp các kiến thức, kỹ năng, thái độ, tình cảm, động cơ,… vào giải quyết các tình huống trong cuộc sống hàng ngày.“Tiếp cận theo hướng năng lực đòi hỏi học sinh làm hoặc vận dụng được gì hơn là biết những gì. Tránh được tình trạng biết rất nhiều nhưng làm hoặc vận dụng không được bao nhiêu; biết những điều rất cao siêu, nhưng không làm được những việc rất thiết thực đơn giản trong cuộc sống thường nhật…” 6Từ những mâu thuẫn trên cùng với định hướng của Bộ Giáo dục và Đào tạo về thực hiện đổi mới chương trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thông từ sau năm 2015 phù hợp với xu thế phát triển chung của toàn thế giới, “Tổ chức hoạt động dạy học chương “Mắt và các dụng cụ quang học” Vật lí 11 THPT theo định hướng phát triển năng lực chuyên biệt môn Vật lí” được chọn làm đề tài nghiên cứu của luận văn này.2. Mục tiêu đề tàiĐề xuất được tiến trình tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực chuyên biệt cho học sinh.3. Giả thuyết khoa họcNếu vận dụng được tiến trình tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực chuyên biệt cho học sinh thì góp phần tích cực hóa hoạt động nhận thức, nâng cao năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn và phát huy sở trường cá nhân của học sinh qua đó chất lượng dạy học Vật lí ở trường phổ thông được nâng lên.4. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lí luận về phát triển năng lực chuyên biệt. Nghiên cứu chương trình của chương “Mắt và các dụng cụ quang học” Vật lí 11 THPT. Thiết kế một số bài trong chương “Mắt và các dụng cụ quang học” Vật lí 11 THPT theo định hướng phát triển năng lực chuyên biệt môn Vật lí. Tiến hành thực nghiệm sư phạm ở trường THPT để đánh giá kết quả và rút ra kết luận.5. Đối tượng nghiên cứuHoạt động dạy và học chương “Mắt và các dụng cụ quang học” của giáo viên và học sinh lớp 11 THPT.6. Phạm vi nghiên cứuVề kiến thức: Nghiên cứu các cách thức để tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực chuyên biệt môn Vật lí trong dạy học chương “Mắt và các dụng cụ quang học” Vật lí 11 THPT.Về địa bàn: Thực nghiệm sư phạm ở trường THPT Nguyễn Đình Chiểu, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.7. Phương pháp nghiên cứu đề tài7.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu văn kiện của Đảng, Nhà nước cùng với các chỉ thị của Bộ Giáo dục và đào tạo về vấn đề đổi mới phương pháp dạy học hiện nay ở các cấp, các bậc học. Nghiên cứu cơ sở tâm lí học và cơ sở lí luận của mô hình phát triển năng lực chuyên biệt môn Vật lí. Nghiên cứu nội dung, chương trình SGK Vật lý 11 THPT và các tài liệu liên quan.7.2. Phương pháp điều tra Điều tra thăm dò ý kiến của giáo viên và học sinh để biết thái độ, ý thức của giáo viên và học sinh về vấn đề phát triển năng lực chuyên biệt môn Vật lí.7.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tiến hành thực nghiệm sư phạm (TNSP) ở trường THPT để đánh giá hiệu quả của việc dạy học theo định hướng phát triển năng lực chuyên biệt môn Vật lí.7.4. Phương pháp thống kê toán học Dựa vào số liệu thu thập được, sử dụng phương pháp thống kê thông dụng để phân tích, xử lý kết quả TNSP. Đánh giá hiệu quả quá trình dạy học như giả thuyết khoa học đã đề ra.8. Dự kiến đóng góp mới của đề tài8.1. Về lí luậnBổ sung thêm về cơ sở lí luận của việc phát triển năng lực chuyên biệt trong dạy học.Làm rõ vai trò của việc phát triển năng lực chuyên biệt cho học sinh trong dạy học Vật lí ở trường THPT.8.2. Về thực tiễnPhân tích, đánh giá thực trạng của việc phát triển năng lực chuyên biệt cho học sinh trong dạy học Vật lí.Đề xuất các biện pháp hiệu quả để phát triển năng lực chuyên biệt cho học sinh trong dạy học Vật lí.9. Cấu trúc của luận vănPhần mở đầuPhần nội dungChương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc phát triển năng lực chuyên biệt cho học sinh trong dạy học Vật líChương 2: Xây dựng tiến trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực chuyên biệt trong dạy học chương Mắt và các dụng cụ quang học Vật lí 11 THPTChương 3: Thực nghiệm sư phạmPhần kết luậnTài liệu tham khảoPhụ lục NỘI DUNGCHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ1.1. Năng lực chuyên biệt trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông1.1.1. Khái niệm về năng lực Năng lực được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau bằng sự lựa chọn dấu hiệu khác nhau. Có thể phân làm hai nhóm chính:Nhóm lấy dấu hiệu tố chất về tâm lý để định nghĩa:“Năng lực là một thuộc tính tích hợp của nhân cách, là tổ hợp các đặc tính tâm lý của cá nhân phù hợp với những yêu cầu của một hoạt động xác định, đảm bảo cho hoạt động đó có kết quả tốt đẹp.” 4“Năng lực được xây dựng trên cơ sở tri thức, thiết lập qua giá trị, cấu trúc như là các khả năng, hình thành qua trải nghiệm, củng cố qua kinh nghiệm, hiện thực hóa qua ý chí.”

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN QUỲNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHƯƠNG “MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC” VẬT LÍ 11 THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHUN BIỆT MƠN VẬT LÍ Chun ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN VẬT LÍ Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS TRẦN HUY HỒNG HUẾ, NĂM 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Trần Quỳnh ii Lời Cảm Ơn Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế quý Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt q trình học tập Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến nhà giáo ưu tú PGS TS Trần Huy Hồng tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt thời gian thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu thầy giáo tổ Vật lí trường THPT Nguyễn Đình Chiểu tạo điều kiện thuận lợi suốt trình thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ, động viên tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Trần Quỳnh iii iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa .i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .3 Lí chọn đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC 10 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT CHO 10 HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 10 1.1 Năng lực chuyên biệt dạy học Vật lí trường phổ thơng 10 1.1.1 Khái niệm lực 10 1.1.2 Khái niệm lực chung 11 1.1.3 Khái niệm lực chuyên biệt .11 1.1.4 Hệ thống lực chuyên biệt môn Vật lí .11 Bảng 1.1 Các lực chun biệt mơn Vật lí 14 Bảng 1.2 Nhóm lực thành phần mơn Vật lí [3] .19 1.2 Phát triển lực chuyên biệt cho học sinh dạy học Vật lí 22 1.2.1 Mục tiêu việc phát triển lực chuyên biệt cho học sinh dạy học Vật lí 22 1.2.2 Một số phương pháp hình thức tổ chức dạy học nhằm phát triển lực chun biệt mơn Vật lí cho học sinh 23 1.3 Tổ chức hoạt động dạy học Vật lí trường trung học phổ thơng 24 1.4 Quy trình tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực chun biệt mơn Vật lí cho học sinh 27 1.5 Một số thuận lợi, khó khăn việc phát triển lực chuyên biệt cho học sinh .35 1.5.1 Thuận lợi 35 1.5.2 Khó khăn 37 1.6 Kết luận chương .38 TÀI LIỆU THAM KHẢO .92 Bảng P2 Kết điều tra ý kiến học sinh học tập vật lí lớp đối chứng 97 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt DH Viết đầy đủ Dạy học ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .3 Lí chọn đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC 10 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT CHO 10 HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 10 1.1 Năng lực chuyên biệt dạy học Vật lí trường phổ thông 10 1.1.1 Khái niệm lực 10 1.1.2 Khái niệm lực chung 11 1.1.3 Khái niệm lực chuyên biệt .11 1.1.4 Hệ thống lực chun biệt mơn Vật lí .11 Bảng 1.1 Các lực chuyên biệt môn Vật lí 14 Bảng 1.2 Nhóm lực thành phần mơn Vật lí [3] .19 1.2 Phát triển lực chuyên biệt cho học sinh dạy học Vật lí 22 1.2.1 Mục tiêu việc phát triển lực chuyên biệt cho học sinh dạy học Vật lí 22 1.2.2 Một số phương pháp hình thức tổ chức dạy học nhằm phát triển lực chun biệt mơn Vật lí cho học sinh 23 1.3 Tổ chức hoạt động dạy học Vật lí trường trung học phổ thơng 24 1.4 Quy trình tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực chuyên biệt môn Vật lí cho học sinh 27 1.5 Một số thuận lợi, khó khăn việc phát triển lực chuyên biệt cho học sinh .35 1.5.1 Thuận lợi 35 1.5.2 Khó khăn 37 1.6 Kết luận chương .38 TÀI LIỆU THAM KHẢO .92 Bảng P2 Kết điều tra ý kiến học sinh học tập vật lí lớp đối chứng 97 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trước đòi hỏi ngày cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế đất nước ta, người cần phải không ngừng phấn đấu học tập, biết phát huy nội lực, thể lĩnh hoạt động cá nhân, biết vận dụng kiến thức khoa học vào sống, không tư hành động theo khn mẫu sẵn có Vì vậy, phẩm chất lực tính tự lực, tính tích cực hoạt động, tư sáng tạo người cần phải rèn luyện bồi dưỡng từ cịn học trường phổ thơng “Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” có viết: “Chuyển mạnh q trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội…” [1] Nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho trình phát triển đất nước, đổi chương trình sách giáo khoa theo định hướng phát triển lực người học quan điểm đạo quan trọng Đồng thời cần thiết phải xác định mức độ đạt lực, việc gợi ý cách thức kiểm tra đánh giá lực học sinh để từ thúc đẩy trở lại việc đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục “Thực đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông từ sau năm 2015 theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh.” [4] Chương trình giáo dục phổ thông phải hướng tới phát triển phẩm chất lực chung mà học sinh cần có sống đồng thời hướng tới phát triển lực chuyên biệt liên quan đến môn học, lĩnh vực hoạt động giáo dục Chú ý xây dựng mức độ khác lực tương thích với cấp học vào lĩnh vực học tập, môn học hay hoạt động giáo dục Chương trình hành theo hướng tiếp cận nội dung, chạy theo khối lượng kiến thức, cịn nặng tính hàn lâm,… Có ý đến ba phương diện kiến thức, kỹ thái độ yêu cầu rời rạc riêng rẽ, chưa liên kết, thống vận dụng tổng hợp thành lực hành động, thực hành,… gắn với yêu cầu sống Chương trình tiếp cận theo hướng hình thành, phát triển phẩm chất lực cho người học, không chạy theo khối lượng tri thức mà ý khả vận dụng tổng hợp kiến thức, kỹ năng, thái độ, tình cảm, động cơ,… vào giải tình sống hàng ngày “Tiếp cận theo hướng lực đòi hỏi học sinh làm vận dụng biết Tránh tình trạng biết nhiều làm vận dụng không bao nhiêu; biết điều cao siêu, không làm việc thiết thực đơn giản sống thường nhật…” [6] Từ mâu thuẫn với định hướng Bộ Giáo dục Đào tạo thực đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông từ sau năm 2015 phù hợp với xu phát triển chung toàn giới, “Tổ chức hoạt động dạy học chương “Mắt dụng cụ quang học” Vật lí 11 THPT theo định hướng phát triển lực chun biệt mơn Vật lí” chọn làm đề tài nghiên cứu luận văn Mục tiêu đề tài Đề xuất tiến trình tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực chuyên biệt cho học sinh Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng tiến trình tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực chun biệt cho học sinh góp phần tích cực hóa hoạt động nhận thức, nâng cao lực giải vấn đề thực tiễn phát huy sở trường cá nhân học sinh qua chất lượng dạy học Vật lí trường phổ thơng nâng lên Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận phát triển lực chuyên biệt - Nghiên cứu chương trình chương “Mắt dụng cụ quang học” Vật lí 11 THPT - Thiết kế số chương “Mắt dụng cụ quang học” Vật lí 11 THPT theo định hướng phát triển lực chun biệt mơn Vật lí - Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT để đánh giá kết rút kết luận Đối tượng nghiên cứu PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN CỦA HỌC SINH TRONG HỌC TẬP VẬT LÍ Ở CÁC LỚP THỰC NGHIỆM Các em vui lịng đọc, suy nghĩ đánh dấu X vào trống bên cạnh phương án trả lời mà theo em phù hợp với suy nghĩ Câu Trong học tổ chức theo định hướng phát triển lực chun biệt mơn Vật lí em có trực tiếp tham gia xây dựng bài, giải vấn đề học tập GV đưa không? A Có B Khơng C Rất Câu Trong học tổ chức theo định hướng phát triển lực chun biệt mơn Vật lí em cảm thấy thái độ, tinh thần thân nào? A Tinh thần trách nhiệm, thái độ tích cực hứng thú học tập B Chưa có tinh thần trách nhiệm cao thụ động việc tham gia xây dựng C Không thể hợp tác, thái độ thờ học tập Câu Em thấy khơng khí lớp học học tổ chức theo định hướng phát triển lực chuyên biệt mơn Vật lí so với lớp học truyền thống? A Khơng khí học tập tràn đầy niềm tin, thoải mái cởi mở B Khơng khí học bình thường lớp học truyền thống C Khơng khí lớp học trầm Câu Em nhận thấy kiến thức học tổ chức theo định hướng phát triển lực chun biệt mơn Vật lí có gắn với thực tiễn khơng? A Có B Khơng C Rất Câu Qua học tổ chức theo định hướng phát triển lực chuyên biệt mơn Vật lí, em nhận thấy việc tiếp thu kiến thức so với phương pháp dạy học truyền thống? A Dễ dàng B Bình thường C Khó Cảm ơn hợp tác em! Chúc em đạt kết cao học tập P94 Bảng P1 Kết điều tra ý kiến học sinh học tập vật lí lớp thực nghiệm Câu Chọn A B C 68 73 62 66 57 89.5% 96.1% 81.6% 86.8% 75.0% 3 12 10 16 3.9% 3.9% 15.8% 13.2% 21.1% 6.6% 0.0% 2.6% 0.0% 3.9% P95 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN CỦA HỌC SINH TRONG HỌC TẬP VẬT LÍ Ở CÁC LỚP ĐỐI CHỨNG Các em vui lòng đọc, suy nghĩ đánh dấu X vào ô trống bên cạnh phương án trả lời mà theo em phù hợp với suy nghĩ Câu Theo em nội dung dạy học có gắn liền với thực tiễn khơng? A Có B Khơng C Rất Câu Trong q trình học Vật lí em có thể kiến thức lực thân việc xây dựng khơng? A Có B Khơng C Rất Câu Em có muốn thể lực thân q trình học mơn Vật lí khơng? A Có B Khơng Câu Em cảm thấy có hứng thú với cách học sau A Giáo viên truyền thụ chiều B Giáo viên tổ chức, hỗ trợ học sinh tham gia xây dựng từ học sinh tự lĩnh hội tri thức Câu Đề kiểm tra em thông thường A Xây dựng chủ yếu dựa ghi nhớ tái nội dung học B Chú trọng đến khả vận dụng tri thức để giải vấn đề thực tiễn C Dựa kết đầu (năng lực thực tế), có tính đến tiến trình học tập Cảm ơn hợp tác em! Chúc em đạt kết cao học tập P96 Bảng P2 Kết điều tra ý kiến học sinh học tập vật lí lớp đối chứng Câu Chọn A B C 16 18 56 18 67 20.5% 43 23.1% 71.8% 23.1% 85.9% 38 22 60 55.1% 19 48.7% 28.2% 76.9% 11.5% 22 0 24.4% 28.2% 0.0% 0.0% 2.6% P97 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA (Thời gian 45 phút) I Trắc nghiệm Câu Điều sau nói tật cận thị mắt? A Mắt cận thị mắt khơng nhìn rõ vật xa B Đối với mắt cận thị, không điều tiết, tiêu điểm thủy tinh thể nằm trước võng mạc C Điểm cực cận mắt cận thị nằm gần so với mắt bình thường D A, B C Câu Một người nhìn vật đáy chậu theo phương thẳng đứng Đổ nước vào chậu, người thấy vật gần thêm 5cm Chiết suất nước 4/3 Chiều cao nước đổ vào chậu A 15cm B 20cm C 10cm D 25cm Câu Một người có mắt bình thường nhìn thấy vật xa mà điều tiết Khoảng cực cận người 25 cm Độ tụ mắt người điều tiết tối đa tăng thêm bao nhiêu? A 3dp B 4dp C 8dp D 6dp Câu Một người viễn thị nhìn vật gần 50cm Muốn nhìn rõ vật cách mắt 25cm người bình thường người phải đeo kính gì? Có độ tụ bao nhiêu? A Kính hội tụ, độ tụ dp B Kính hội tụ, độ tụ dp C Kính phân kì, độ tụ -3 dp D Kính phân kì, độ tụ -2 dp Câu Một cụ già, đọc sách đặt cách mắt 25cm, phải đeo kính 2dp khoảng nhìn rõ ngắn cụ A 50cm B.1m C 2m D 0,25m Câu Một người cận thị phải đeo kính cận 0,5dp Nếu muốn xem tivi mà người khơng đeo kính, người phải ngồi cách hình khoảng xa bao nhiêu? A 0,5m B 2m C 1m D 1,5m Câu Cho lăng kính có tiết diện tam giác ABC vuông cân A Chiếu tia tới SI vng góc với cạnh AB tia ló truyền sát mặt BC Góc lệch tạo lăng kính có giá trị bao nhiêu? P98 A 00 B 22,50 C 450 D 900 Câu Điều sau nói lăng kính? A Tiết diện thẳng lăng kính tam giác cân B Lăng kính khối chất suốt hình lăng trụ đứng, có tiết diện thẳng hình tam giác C Mọi tia sáng qua lăng kính khúc xạ cho tia ló khỏi lăng kính D Hai mặt bên lăng kính ln đối xứng qua mặt phẳng phân giác góc chiết quang Câu Một tia sáng tới gặp mặt bên lăng kính góc tới i khúc xạ vào lăng kính ló mặt bên cịn lại Nếu ta tăng góc tới i A Góc lệch D tăng C Góc lệch D khơng đổi B Góc lệch D giảm D Góc lệch D tăng hay giảm Câu 10 Chọn câu trả lời sai A Lăng kính mơi trường suốt đồng tính đẳng hướng giới hạn hai mặt phẳng không song song B Tia sáng đơn sắc qua lăng kính ln ln bị lệch phía đáy C Tia sáng khơng đơn sắc qua lăng kính chùm tia ló bị tán sắc D Góc lệch tia đơn sắc qua lăng kính D = i + i' – A II Tự luận Câu Cho lăng kính có góc chiết quang A = 600 có chiết suất n= , chiếu tia sáng đơn sắc nằm tiết diện thẳng lăng kính vào mặt bên lăng kính góc tới i=450 Tính góc ló góc lệch tia sáng Câu Đọc viết sau trả lời câu hỏi phía Đầu năm học, ba bạn Hưng, Hùng, Mai cô giáo xếp ngồi vào vị trí bàn đầu tiên, bàn cuối bàn kế cuối Sau thời gian, bạn ý kiến lên cô giáo chủ nhiệm muốn đổi chỗ, lí bạn nhìn bảng không rõ Khi khám bệnh viện Mắt về, kết ghi phiếu ba bạn sau: bạn Hưng +2dp, Hùng -1dp bạn Mai -2dp a Hỏi mắt ba bạn Hưng, Hùng Mai bị tật gì? b Điểm gần mà ba bạn Hưng, Hùng Mai nhìn rõ khơng đeo kính bao nhiêu? Biết đeo kính để sửa tật mắt nhìn rõ vật gần cách mắt 25cm (xem kính đặt sát mắt) P99 c Cô giáo chủ nhiệm băn khoăn việc đổi chỗ ngồi cho ba bạn trên, em có ý kiến giúp giải vấn đề Đáp án I Trắc nghiệm Câu Đáp án D B B B A B C B D 10 B II Tự luận Câu Áp dụng cơng thức lăng kính ta có sin i1 sin 450 → r1 = 300 + sin i1 = n sin r1 → sin r1 = thay số vào ta có: sin r1 = n + A= r1+r2 => r2 = 600 - 300 = 300 + sin i2 = n sin r2 → sin i2 = sin 300 ⇒ i2 = 450 + D = i1 + i2 – A = 450 + 450 – 600 = 300 Đáp số: Góc ló 450 góc lệch D = 300 Câu a Tiêu cự kính mắt ba bạn Hưng, Hùng Mai f1 = 1 = = 0,5 = 50(cm) > => Mắt Hưng bị viễn thị D1 f2 = 1 = = -1 = -100(cm) < => Mắt Hùng bị cận thị D2 −1 f3 = 1 = = -0,5 = -50(cm) < => Mắt Mai bị cận thị D3 −2 b - Đối với bạn Hưng Đeo thấu kính hội tụ để nhìn gần người bình thường, tức vật đặt cách mắt 25cm cho ảnh ảo qua kính nằm điểm cực cận: d1 = 25cm, d1’ = - OCC1 Từ công thức: 1 d f = + ⇒ d1′ = 1 = −50(cm) f1 d1 d1′ d1 − f1 Điểm cực cận: OCC1 = - d1’ = 50(cm) P100 - Đối với bạn Hùng Đeo thấu kính phân kì để nhìn gần người bình thường, tức vật đặt cách mắt 25cm cho ảnh ảo qua kính nằm điểm cực cận: d2 = 25cm, d2’ = - OCC2 Từ công thức: 1 d f = + ⇒ d 2′ = 2 = −20(cm) f d d 2′ d2 − f2 Điểm cực cận: OCC2 = - d3’ = 20(cm) - Đối với bạn Mai Đeo thấu kính phân kì để nhìn gần người bình thường, tức vật đặt cách mắt 25cm cho ảnh ảo qua kính nằm điểm cực cận: d3 = 25cm, d3’ = - OCC3 Từ công thức: d f 1 = + ⇒ d3′ = 3 = −16, 67(cm) f3 d3 d 3′ d3 − f3 Điểm cực cận: OCC2 = - d3’ = 16,67(cm) c Một số ý kiến việc đổi chỗ ba bạn - Cơ giáo đổi chỗ cho bạn cách phù hợp để mắt điều tiết nhiều, tránh ảnh hưởng đến thị lực sau - Thay đổi cường độ sáng lớp nhằm giúp nhìn rõ - Ngồi ra, giáo u cầu bạn đeo kính theo hướng dẫn bác sĩ nhằm giảm ảnh hưởng không tốt đến mắt P101 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM P102

Ngày đăng: 02/06/2016, 18:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC

  • PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT CHO

  • HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ

  • 1.1. Năng lực chuyên biệt trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông

  • 1.1.1. Khái niệm về năng lực

  • 1.1.2. Khái niệm về năng lực chung

  • 1.1.3. Khái niệm về năng lực chuyên biệt

  • 1.1.4. Hệ thống các năng lực chuyên biệt môn Vật lí

  • Bảng 1.1. Các năng lực chuyên biệt môn Vật lí

  • Bảng 1.2. Nhóm các năng lực thành phần trong môn Vật lí [3]

  • 1.2. Phát triển năng lực chuyên biệt cho học sinh trong dạy học Vật lí

  • 1.2.1. Mục tiêu của việc phát triển năng lực chuyên biệt cho học sinh trong dạy học Vật lí

  • 1.2.2. Một số phương pháp và hình thức tổ chức dạy học nhằm phát triển năng lực chuyên biệt môn Vật lí cho học sinh

  • 1.3. Tổ chức hoạt động dạy học Vật lí ở trường trung học phổ thông

  • 1.4. Quy trình tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực chuyên biệt môn Vật lí cho học sinh

  • 1.5. Một số thuận lợi, khó khăn trong việc phát triển năng lực chuyên biệt cho học sinh

  • 1.5.1. Thuận lợi

  • 1.5.2. Khó khăn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan