Phân tích tình hình thực hiện kim ngach xuất khẩu theo phương thức xuất khẩu và theo thị trường

38 513 1
Phân tích tình hình thực hiện kim ngach xuất khẩu theo phương thức xuất khẩu và theo thị trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA KINH TẾ BỘ MÔN: KINH TẾ CƠ BẢN - - ĐỒ ÁN MƠN HỌC Mơn: Phân tích hoạt động kinh tế Ngành: Kinh tế ngoại thương Đề tài: Phân tích tình hình thực kim ngach xuất theo phương thức xuất theo thị trường GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN PHONG NHÃ SINH VIÊN: TRẦN THỊ NGỌC TRÂM LỚP : KTN54 ĐH4 MÃ SV : 52997 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Phân tích hoạt động kinh tế môn khoa học kinh tế hình thái kinh tế xã hội Trong bối cảnh tồn cầu hóa hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ,… tổ chức kinh tế từ nhà nước đến doanh nghiệp nước, nước giới quan tâm đến thực trạng hiệu hoạt động để sở họ định kịp thời đắn Ngồi ra, báo cáo tình hình hoạt động tổ chức tín dụng, quỹ hỗ trợ để phát triển đặt mối tin cậy giao dịch tổ chức kinh tế với Chính mà mơn phần khơng thể thiếu chương trình giảng dạy khoa kinh tế Đây mơn khoa học hình thành sau môn khoa học khác thống kê, kế tốn tài chính, quản lí doanh nghiệp,….nhưng lại có mối quan hệ mật thiết với môn khoa học chung đối tượng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nói riêng kinh tế nói chung Tuy nhiên mơn khoa học có tính độc lập nhờ lĩnh vực nghiên cứu riêng Trong đồ án mơn học đề cập tới nội dung phân tích hoạt động kinh tế tình hình thực tình hình thực kim ngạch xuất theo phương thức xuất tình hình thực kim ngạch xuất theo thị trường Thơng qua việc tìm hiểu, phân tích ngun nhân tác động để tìm biện pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp Em xin cảm ơn thầy Nguyễn Phong Nhã hướng dẫn giúp em hoàn thành tập lớn PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ 1.1 Cơ sở lý luận phân tích hoạt động kinh tế 1.1.1 Khái niệm phân tích hoạt động kinh tế - Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp gồm nhiều hoạt động hoạt động sản xuất, hoạt động thương mại, hoạt động tài chính… - Mỗi hoạt động kinh doanh lại gồm nhiều trình hoạt động sản xuất bao gồm trình cung ứng, dự trữ, sản xuất, tiêu thụ; Hoạt động thương mại bao gồm trình mua hàng, dự trữ, bán hàng - Hoạt động kinh doanh chịu tác động nhiều nhân tố từ bên lẫn bên doanh nghiệp Nhân tố bên định giá cả, kết cấu sản phẩm; nhân tố bên ngồi sách thuế, cạnh tranh thị trường… - Do đó, phân tích hoạt động kinh doanh doanh nghiệp cần phải đánh giá hoạt động, trình, nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh nhận biết hoạt động kinh doanh Phân tích hoạt động kinh tế trình phân chia tượng kinh tế - đối tượng phân tích( q trình, điều kiện, kết kinh doanh) thành phận sử dụng phương pháp phân tích để đánh giá khứ, dự báo xu hướng phát triển tương lai nhằm tìm biện pháp kinh doanh có hiệu Phân tích hoạt động kinh tế gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.1.2 Ý nghĩa phân tích hoạt động kinh tế Phân tích hoạt động kinh tế có ý nghĩa cho đối tượng sau: a Nhà quản trị doanh nghiệp - Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp cung cấp cho nhà quản trị doanh nghiệp thông tin sau + Kết thực mục tiêu kế hoạch kinh doanh đạt mức độ nào, hồn thành hay khơng + Khả tài mạnh hay yếu, tốn nợ thu hồi nợ tốt hay không + Hiệu hoạt động kinh doanh tốt hay xấu + Lợi thế, khó khăn, rủi ro, xu hướng phát triển kinh doanh + Nguyên nhân ảnh hưởng đến kết thực mục tiêu kế hoạch kinh doanh + Năng lực tiềm tàng - Phân tích hoạt động kinh doanh doanh nghiệp cung cấp thông tin để nhà quản trị định kinh doanh tốt + Lập kế hoạch kinh doanh kỳ sau thích hợp + Chọn phương hướng, biện pháp kinh doanh có hiệu b Ngân hàng, nhà đầu tư - Phân tích hoạt động kinh doanh doanh nghiệp cung cấp cho nhà quản trị ngân hàng, nhà đầu tư thông tin: + Hiệu kinh doanh doanh nghiệp tốt hay xấu + Khả toán nợ doanh nhiệp cao hay thấp + Tỷ số nợ - quan hệ vốn vay vốn chủ sở hữu doanh nghiệp, tỷ trọng loại vốn vay vốn chủ sở hữu tổng số vốn, biết doanh nghiệp vay nhiều hay so với vốn chủ sở hữu + Lợi thế, khó khăn, rủi ro, xu hướng phát triển kinh doanh - Phân tích kết kinh doanh cung cấp để nhà đầu tư, ngân hàng định cho vay, đầu tư hay bán hàng chịu hay không c Cơ quan quản lý - Phân tích hoạt động kinh doanh cung cấp cho quan chức nhà nước thông tin doanh nghiệp + Hiệu kinh doanh doanh nghiệp tốt hay xấu + Lợi thế, khó khăn, rủi ro, xu hướng phát triển kinh doanh - Cung cấp thông tin đề quan chức đưa biện pháp kiểm soát kinh tế, hoạch định sách kinh tế vĩ mơ phù hợp cho doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp 1.1.3 Mục đích phân tích hoạt động kinh tế - Đánh giá kết hoạt động kinh doanh, kết thực nhiệm vụ giao, chấp hành chế độ, sách nhà nước - Xác định nhân tố mức độ ảnh hưởng nhân tố ảnh hưởng đến tiêu phân tích - Xác định nguyên nhân dẫn đến biến động nhân tố - Đề xuất phương hướng biện pháp để cải tiến phương pháp kinh doanh,khai thác khả tiềm tàng doanh nghiệp nhằm nâng cao kết sản xuất kinh doanh 1.1.4 Nội dung phân tích hoạt động kinh tế Đối tượng phân tích hoạt động kinh tế cụ thể tiêu - Phân tích kết sản xuất kinh doanh + Phân tích tiêu phản ánh kết sản xuất kinh doanh + Ví dụ: giá trị sản xuất, chi phí sản xuất, tiêu doanh thu, tiêu lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận - Phân tích yếu tố q trình kinh doanh + Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp + Ví dụ: Chỉ tiêu nguyên vật liệu, tiêu suất lao động, tiêu số lượng lao động, số máy móc thiết bị… - Phân tích tài + Phân tích tiêu phản ánh tài sản, nguồn vốn, thu hồi nợ, tỷ số nợ -quan hệ vốn vay + Ví dụ: tiêu kết cầu nguồn vốn, tiêu vòng quay hàng tồn kho, tiêu tỷ suất lợi nhuận doanh thu… 1.1.5 Nguyên tắc phân tích - Phân tích từ việc đánh giá chung, sau phân tích nhân tố - Phân tích đảm bảo tính tồn diện, khách quan - Phân tích thực mối quan hệ chặt chẽ với tượng kinh tế => thấy nguyên nhân phát triển tượng - Phân tích vận động phát triển tượng kinh tế=> thấy xu hướng phát triển tính quy luật tượng - Phải sử dụng phương pháp phân tích thích hợp=> thực mục tiêu phân tích 1.2 Chỉ tiêu nhân tố phân tích 1.2.1 Chỉ tiêu phân tích a Khái niệm - Là tiêu thức phản ánh nội dung, phạm vi tượng kinh tế - Ví dụ: Chỉ tiêu doanh thu, chi phí… - Tùy vào mục đích nội dung phân tích mà lựa chọn tiêu cho thích hợp b Phân loại tiêu - Theo nội dung kinh tế: + Chỉ tiêu biểu kết quả: Doanh thu, lợi nhuận, tổng kim ngạch xuất + Chỉ tiêu biểu điều kiện: Lao động, tổng máy móc thiết bị, tổng số vốn, vật tư - Theo tính chất tiêu: + Chỉ tiêu khối lượng (số lượng) tiêu phản ánh quy mô kết hay điều kiện kinh doanh Ví dụ: tổng doanh thu, tổng khối lượng hàng hóa xuất khẩu, nhập + Chỉ tiêu chất lượng tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng yếu tố hay hiệu suất kinh doanh VD: hiệu suất sử dụng vốn, suất lao động, giá thành sản phẩm - Theo phương pháp tính tốn: + Chỉ tiêu tuyệt đối: thường dùng để đánh giá quy mô sản xuất kết kinh doanh thời gian không gian cụ thể + Chỉ tiêu tương đối: thường dùng phân tích quan hệ kinh tế phận(cơ cấu) hay xu hướng phát triển tiêu + Chỉ tiêu bình quân:nhằm phản ánh trình độ phổ biến tượng nghiên cứu - Theo cách biểu hiện: + Chỉ tiêu biểu đơn vị vật:chỉ tiêu có đơn vị tính phù hợp với đặc điểm vật lý + Chỉ tiêu biểu đơn vị giá trị: tiêu có đơn vị tính tiền tệ + Chỉ tiêu biểu đơn vị thời gian: tiêu có đơn vị tính thời gian 1.2.2 Nhân tố phân tích a Khái niệm - Là yếu tố bên hay bên nội dung phân tích biến động có tác động đến kết xu hướng nội dung phân tích - Là nguyên nhân ảnh hưởng đến kết kinh doanh mà tính tốn lượng hóa mức độ ảnh hưởng - Phân loại nhân tố hay tiêu mang tính chất tương đối - Ví dụ: + Lợi nhuận= Doanh thu - chi phí Doanh thu mối quan hệ nhân tố ảnh hưởng tới tiêu lợi nhuận + Doanh thu=Sản lượng*giá Doanh thu mối quan hệ tiêu cấu thành nhân tố sản lượng giá b Phân loại nhân tố - Căn theo nội dung kinh tế: Phân làm loại + Nhân tố điều kiện: nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến qui mô sản xuất kinh doanh doanh nghiệp VD: số lượng lao động, máy móc thiết bị, vật tư , tiền vốn + Nhân tố kết quả: nhân tố ảnh hưởng dây chuyền đến kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nó ảnh hưởng từ khâu cung ứng đầu vào đến sản xuất, đến tiêu thụ đến tình hình tài doanh nghiệp VD: Giá nguyên liệu đầu vào, khối lượng hàng hóa tiêu thụ - Căn theo tính tất yếu nhân tố: + Nhân tố chủ quan: nhân tố mà phát triển theo hướng nào, mức độ bao nhiêu, phụ thuộc vào thân doanh nghiệp trình độ sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn, tiết kiệm hao phí nguyên vật liệu + Nhân tố khách quan: nhân tố phát sinh tác động tất yếu chi phối thân doanh nghiệp: giá thị trường, thuế suất - Căn theo tính chất nhân tố: + Nhân tố số lượng: phản ánh qui mô sản xuất kết kinh doanh + Nhân tố chất lượng: phản ánh hiệu suất hoạt động trình, kết kinh doanh - Căn theo xu hướng tác động: + Nhân tố tích cực: nhân tố có tác động tốt làm tăng quy mơ kết sản xuất kinh doanh→cần tận dụng ưu + Nhân tố tiêu cực: nhân tố phát sinh tác động làm ảnh hưởng xấu đến kết kinh doanh( giảm hiệu sản xuất kinh doanh) →hạn chế ảnh hưởng 1.3 Các phương pháp kĩ thuật phân tích 1.3.1 Phương pháp so sánh - Là phương pháp sử dụng phổ biến phân tích nhằm xác định mức độ đạt được, khả thực hiện, mức độ xu hướng biến động tiêu cách so sánh trị số tiêu - Có nhiều cách thức so sánh nên phân tích phải vào mục đích phân tích để lựa chọn phương pháp thích hợp - So sánh đảm bảo tính thống phương pháp tính, đơn vị tính, thời gian tính, phạm vi tính - So sánh để:  Đánh giá tình hình thực kế hoạch: so sánh thực với kế hoạch  Xác định nhịp độ, tốc độ phát triển: so sánh kì  Xác định mức độ tiên tiến lạc hậu đơn vị: so sánh đơn vị  Xác định khả năng: so sánh thực tế với định mức, khả với nhu cầu 1.3.1 So sánh số tuyệt đối - So sánh hiệu số trị số(mức độ) tế trị số( mức độ) kì gốc tiêu - Phản ánh mức chênh lệch tiêu – mức độ biến động tuyệt đối – chênh lệch tuyệt đối ∆Y=Y1 –Y0 Y1 : mức độ kì nghiên cứu; Y0 : mức độ kì gốc 1.3.1.2 So sánh số tương đối a Số tương đối kế hoạch - Phản ánh mức độ hoàn thành kế hoạch tiêu + Số tương đối kế hoạch dạng giản đơn kht =Y1 /Ykh kht : tỷ lệ hoàn thành kế hoạch; Y1 :mức độ( trị số) thực hiện; Ykh : mức độ kì kế hoạch + Số tương đối kế hoạch dạng liên hệ kht =Y1 /mức độ kì gốc điều chỉnh + Số tương đối kế hoạch dạng kết hợp – số tương đối có tính tới hệ số điều chỉnh Mức độ biến động tương đối=Y1–Y0*kc kc : hệ số tính chuyển – hệ số điều chỉnh b Số tương đối động thái - So sánh mức độ kì nghiên cứu mức độ kì gốc t=Y1 /Y0 *100(%) + Số tương đối động thái gốc cố định + Số tương đối động thái liên hoàn c Số tương đối kết cấu - Biểu mối quan hệ giữa mức độ đạt phận so với mức độc tổng thể - Cho biết vai trị, vị trí phận tổng thể d=Yi /Y*100(%) Yi : Mức độ phận; Y: mức độ tổng thể; ∑Yi =Y 1.3.1.3 So sánh số bình quân 10  Nguyên nhân 3: Công ty công ty nhận ủy thác xảy tranh chấp Trong kì nghiên cứu, công ty công ty nhận ủy thác xảy tranh chấp thương mại vi phạm hợp đồng ủy thác xuất chi phí ủy thác hàng hóa, cơng ty nhận ủy thác địi số tiền ủy thác lớn số tiền ghi hợp đồng, ảnh hưởng đến q trình xuất nhập ủy thác diễn nên doanh thu từ phương thức giảm mạnh Đây nguyên nhân khách quan tiêu cực  Nguyên nhân 4: Công ty nhận ủy thác chưa cung cấp đầy đủ thông tin nhu cầu thị trường khách hàng cho công ty Kì nghiên cứu bên nhận ủy thác chưa cung cấp đầy đủ thông tin nhu cầu thị trường khách hàng, nên doanh nghiệp không cung cấp đầy đủ hàng hóa để phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng khách hàng doanh thu từ hoạt động giảm mạnh Đây nguyên nhân khách quan tiêu cực  Biện pháp chung cho phương thức xuất ủy thác: Công ty cần cử nhân viên học, đào tạo nghiệp vụ xuất để làm công tác xuất trực tiếp hàng hóa hiệu chuyên nghiệp hơn, tránh thời gian, cơng sức chi phí Đồng thời cơng ty cần lựa chọn kĩ lưỡng cơng ty uy tín làm việc chuyên nghiệp để ủy thác xuất khẩu, làm tốt cơng việc với chi phí hợp lý Có cơng ty tăng kim ngạch xuất hơn, san sẻ gánh nặng khả làm việc cho công ty nhận ủy thác.Hơn cơng ty nên tăng cường nhân viên hay thực số phương pháp để chuyển sang phương thức xuất khác ủy thác để tránh rủi ro chi phí hay uy tín tới doanh nghiệp  Xuất hàng đổi hàng Phương thức xuất hàng đổi hàng phương thức có tăng trưởng thứ phương thức Trong kì nghiên cứu, phương thức đạt 37.312.441.450 VNĐ cịn kì gốc đạt 30.873.312.670 VNĐ tương ứng với tăng 20,86 % so với kì gốc, tương ứng 6.439.128.780 24 VNĐ.Phương thức làm tăng 1,70 % đến tổng kim ngạch xuất Biến động nguyên nhân: -Do hiệp định thương mại giới - Nhu cầu trao đổi trực tiếp tăng - Đông tiền ngoại tệ tăng giá - Nhà nước sách hướng xuất  Nguyên nhân 1:Do hiệp định thương mại giới Thế giới phát triển việc trao đổi hàng hóa diễn nhanh chóng thuận tiện.Ngày có nhiều hiệp định mà Việt Nam kí với nước giới để thuận tiện cho việc trao đổi hàng hóa nước với hiệp định ATIGA,VKFTA,VJFTA,….Nhờ hiệp định quốc gia nằm giảm thuế hay ưu đãi thuế quan cho hàng hóa từ nước sang nước khác nên doanh nghiệp sử dụng phương thức xuất hàng đổi hàng nhiều kỳ gốc Đây nguyên nhân khách quan tích cực  Nguyên nhân 2: Nhu cầu trao đổi trực tiếp tăng Doanh nghiệp kỳ gốc tạo uy tín doanh nghiệp nước ngồi kỳ nghiên cứu nhiều doanh nghiệp muốn trao đổi hàng trực tiếp để muốn đảm bảo hàng hóa làm cho phương thức xuất hàng đổi hàng tăng không nhỏ ảnh hưởng đến tổng kim ngạch xuất doanh nghiệp Đây nguyên nhân khách quan tích cực 25  Nguyên nhân 3:Đông tiền ngoại tệ tăng giá Xuất hàng đổi hàng hình thức trao đổi ngoại tệ.Do bên thấy động ngoại tệ tăng giá nên muốn trao đổi hàng đổi hàng để thu lợi nhiều trước thi doanh nghiệp phải bỏ 20.000đ/USD phải bỏ 20.400đ/USD thiệt hại khơng nhỏ cho doanh nghiệp Đây nguyên nhân khách quan tiêu cực  Nguyên nhân 4:Nhà nước sách hướng xuất Tại kỳ nghiên cứu nhà nước số sách để hướng xuất tăng tổng kim ngạch xuất cho nước ta.Các doanh nghiệp hưởng lợi khơng từ việc thuế giảm thủ tục trở nên dễ dàng hơn.Yếu tố tất yếu làm tăng xuất hàng đổi hàng doanh nghiệp tới doanh nghiệp nước Đây yếu tố khách quan tích cực  Biện pháp chung cho phương thức xuất hàng đổi hàng: Nhìn chung doanh nghiệp làm tốt mà phương thức xuất hàng đổi hàng tăng nhanh so với kì nghiên cứu 20,86% ảnh hưởng tới tổng kim ngạch xuất 1%.Doanh nghiệp cần tiếp tục làm tốt làm kì nghiên cứu vừa qua phải liên tục theo dõi thị trường giới để đưa giải pháp phù hợp cho doanh nghiệp mình.Đồng thời doanh nghiệp nên trọng vào phương thức xuất điểm mạnh doanh nghiệp yếu tố tăng nhanh so với tất phương thức khác  Xuất liên doanh Phương thức xuất liên doanh tăng Kì nghiên cứu, phương thức đạt 80.789.897.530 cịn kì gốc phương thức đạt 78.658.844.420 nghĩa tăng 2,71% so với kì gốc, tương ứng 2.131.053.110 VNĐ Phương thức làm tăng 0,56 % đến tổng kim ngạch xuất khẩu.Sự biến động phương thức nguyên nhân: 26 -Doanh nghiệp làm ăn hiệu -Đội ngũ nhân viên có kinh nghiệm -Do hiệp định thương mại giới -Do Chính sách nhà nước  Nguyên nhân 1:Doanh nghiệp làm ăn hiệu Doanh nghiệp kỳ gốc làm ăn hiệu nên kỳ nghiên cứu doanh nghiệp tạo uy tín thị trường quốc tế mà nhiều cơng ty nước ngồi muộn hợp tác liên doanh với cơng ty Việt Nam để xuất khẩu.Và công ty Việt Nam kí hợp đồng với cơng ty nước ngồi để liên doanh phương thức xuất liên doanh tăng nhẹ Đây nguyên nhân khách quan tích cực  Nguyên nhân 2:Đội ngũ nhân viên có kinh nghiệm Doanh nghiệp có kỳ để làm việc thị trường xuất nên nhân viên trở nên có kinh nghiệm đồng thời xử lý hiệu nhanh nhẹn cơng ty khác nước liên kết với doanh nghiệp để xuất liên doanh sang nước vừa làm giảm chi phí vừa có uy tín lại tin tưởng Đây nguyên nhân khách quan tích cực  Nguyên nhân 3: Do hiệp định thương mại giới Thế giới phát triển việc trao đổi hàng hóa diễn nhanh chóng thuận tiện.Ngày có nhiều hiệp định mà Việt Nam kí với nước giới để thuận tiện cho việc trao đổi hàng hóa nước với hiệp định ATIGA,VKFTA,VJFTA,….Nhờ hiệp định quốc gia nằm giảm thuế hay ưu đãi thuế quan cho hàng hóa từ nước sang nước khác nên doanh nghiệp xử dụng phương pháp xuất liên doanh nhiều so với kì gốc 27 Đây nguyên nhân khách quan tích cực  Nguyên nhân 4:Do Chính sách nhà nước Nhà nước khuyến khích xuất liên doanh với doanh nghiệp có đủ khả doanh nghiệp doanh nghiệp thế.Cùng hợp tác với số doanh nghiệp khác để liên doanh xuất sản phẩm sang thị trường nước ngồi vừa nhanh chóng thuận tiện vừa mang lại lợi ích cho bên Đây nguyên nhân khách quan tích cực  Biện pháp chung dành cho phương thức xuất liên doanh: Hoạt động liên doanh doanh nghiệp tăng nhẹ kỳ vừa qua điều điều đáng khích lệ doanh nghiệp.Doanh nghiệp cần phải tăng trưởng phương thức kinh doanh cách kinh doanh hiệu tham gia vào dự án kinh doanh hay chuyển giao cơng nghệ nước ngồi để liên doanh xuất đồng thời không quan tâm liên doanh với doanh nghiệp nước mà phải liên doanh với doanh nghiệp nước để tạo lợi nhuận giảm thiểu chi phí rủi ro cần phải xem xét kĩ đối tác để tránh trường hợp lừa đảo, cơng ty ma hay trường hợp không mong muốn khác  Xuất gia công Phương thức xuất gia cơng phương thức có ảnh hưởng tới tổng kim ngạch xuất nhiều Trong kì nghiên cứu, phương thức đạt 110.486.732.700 VNĐ cịn kì gốc đạt 91.484.889.760 VNĐ tương ứng với tăng 20,77 % so với kì gốc, tương ứng 19.001.842,92 VNĐ.Phương thức làm tăng 5,02 % đến tổng kim ngạch xuất khẩu.Sự biến động phương thức nguyên nhân sau: -Do công ty đào tạo nhân lực đầu tư trang thiết bị cho ngành sản xuất -Do xu hướng tồn cầu hóa tự hóa thâm nhập vào nước ta -Việt Nam hội nhập mở rộng thị trường cách tham gia vào tổ chức kinh tế, tạo nhiều hội cho công ty phát triển ngành gia công xuất 28 -Công ty củng cố phận marketing  Nguyên nhân 1: Do công ty đào tạo nhân lực đầu tư trang thiết bị cho ngành sản xuất Đây ngành sản xuất cơng ty, kì nghiên cứu công ty đầu tư trang thiết bị đào tạo tay nghề công nhân tốt Do công ty nhận nhiều hợp đồng gia cơng xuất khẩu, từ tăng giá trị xuất từ phương thức xuát Đây nguyên nhân chủ quan tích cực  Nguyên nhân 2: Do xu hướng tồn cầu hóa tự hóa thâm nhập vào nước ta Kì nghiên cứu xu hướng tồn cầu hóa tự hóa thương mại tạo thâm nhập thị trường thuận lợi cho nước phát triển có Việt Nam Từ đó, cơng ty nắm bắt hội mà nâng cao phương thức gia cơng xuất hơn, tăng thu nhập từ phương thức xuất này, đem lại lợi nhuận cao cho công ty Đây nguyên nhân khách quan tích cực  Nguyên nhân 3: Việt Nam hội nhập mở rộng thị trường cách tham gia vào tổ chức kinh tế, tạo nhiều hội cho công ty phát triển ngành gia công xuất Hội nhập mở rộng thị trường xuất cách tham gia tổ chức kinh tế, thương mại đa biên, mở rộng quan hệ thương mại tạo điều kiện cho thành phần nước có điều kiện tham gia vào hoạt động ngoại thương Từ phương thức gia cơng xuất ngày phát triển Kì nghiên cứu cơng ty lợi dụng điều để phát triển hình tức gia cơng xuất đem lại doanh thu xuất phương thức cao so với kì gốc Đây nguyên nhân chủ quan tích cực  Nguyên nhân 4: Cơng ty củng cố phận marketing Kì nghiên cứu, công ty củng cố vào phận Marketing so với kì gốc Do mà cơng ty nắm bắt thông tin thị trường, mạng lưới bán hàng hoạt động quảng cáo khuếch trương doanh nghiệp tay nghề sản xuất, tạo sản phẩm chất lượng cao mà cần vốn cần 29 nhiều lao động (giải vấn đề thất nghiệp) khiến doanh thu từ hoạt động gia công xuất công ty tăng Đây nguyên nhân chủ quan tích cực  Biện pháp chung cho phương thức xuất gia cơng Cơng ty cần tích cực đầu tư vào phương thức suất lợi ích mang lại cho bên Mua thêm máy móc, trang thiết bị đại, với việc đào tạo tay nghề công nhân tốt hơn, từ cơng ty thu nhiều lợi nhuận kinh doanh đồng thời ty cần nắm bắt tốt điều kiện thuận lợi từ việc Việt Nam mở rộng quan hệ thương mại, tận dụng thời để phát triển phương thức xuất (như gia công xuất khẩu) để tăng thu lợi nhuận cho công ty Hơn nữa,công ty cần củng cố hoạt động quảng cáo khác để phát triển phương thức này, khiến trở nên phổ biến thơng dụng thuận lợi mà phương thức đem lại(như giảm tỷ lệ thất nghiệp, cần vốn đầu tư, thu lợi nhuận cao) Bên cạnh đó, doanh nghiệp lấy kết kinh doanh hàng gia công để làm tiền đề cho việc xuất trực tiếp hàng hóa  Xuất mậu biên Phương thức xuất mậu biên tăng mạnh Kì nghiên cứu, phương thức đạt 20.267.989.25 VNĐ cịn kì gốc đạt 12.939.550.160 tương ứng với tăng 56,64 % so với kì gốc, tương ứng 7.328.439.090 VNĐ.Phương thức làm cho tổng kim ngach xuất tăng lên khoảng bang 1,94 % Sự biến động phương thức xuất nhiều nguyên nhân số nguyên nhân chính: Doanh nghiệp mở rộng thị trường, thâm nhập hàng hóa vào nước láng giềng Việt Nam hưởng ưu đãi thuế từ nước láng giếng Đẩy mạnh công tác quản lý giám sát chặt chẽ hoạt động mua bán cửa khẩu, biên giới Doanh nghiệp xây dựng hành lang kênh phân phối sản phẩm cửa khẩu, biên giới  Nguyên nhân 1: Doanh nghiệp mở rộng thị trường, thâm nhập hàng hóa vào nước láng giềng 30 Kì nghiên cứu, doanh nghiệp mở rộng khả thâm nhập hàng hóa vào nước láng giềng, tận dụng ưu mặt địa lý tơn giáo văn hóa để xuất Hoạt động mua bán sản phẩm đồ gốm biên giới phát triển mạnh đạt nhiều lợi nhuận, doanh thu, người tiêu dùng ưa chuộng sản phẩm phù hợp với văn hóa thị yếu nơi đây.Do doanh thu xuất phương thức xuất biên mậu kì nghiên cứu tăng mạnh so với kì gốc Đây nguyên nhân chủ quan tích cực  Nguyên nhân 2: Việt Nam hưởng ưu đãi thuế từ nước láng giếng Việt Nam hưởng ưu đãi thuế nước láng giềng Trung Quốc, Lào, Campuchia… Do công ty đẩy mạnh xuất biên mậu Thuế xuất giảm, chi phí xuất giảm nên doanh thu từ hoạt động xuất tăng mạnh Đây nguyên nhân khách quan tích cực  Nguyên nhân 3: Đẩy mạnh công tác quản lý giám sát chặt chẽ hoạt động mua bán cửa khẩu, biên giới Kì nghiên cứu, cơng ty đẩy mạnh công tác quản lý giám sát chặt chẽ hoạt động mua bán cửa biên giới Bên cạnh đó, cơng ty cịn trang bị sở hạ tầng, quy hoạch nơi buôn bán để đẩy mạnh công tác ngoại thương vùng biên giới Ở vùng biên giới, cửa nói nơi có tiềm xuất hàng hóa nhất, chưa đầu tư chưa bị khai thác mức Vì thế, cơng ty đẩy mạnh hoạt động xuất biên mậu nhận nhiều lợi ích, lợi nhuận doanh thu Đây nguyên nhân chủ quan tích cực  Nguyên nhân 4: Doanh nghiệp xây dựng hành lang kênh phân phối sản phẩm cửa khẩu, biên giới Doanh nghiệp xây dựng hành lang kênh phân phối sản phẩm cửa khẩu, khu kinh tế vào thị trường nước láng giềng, đẩy mạnh hoạt động xuất theo phương thức xuất biên mậu nên giá trị xuất phương thức xuất biên mậu tăng rõ rệt 31 Đây nguyên nhân chủ quan tích cực  Biên pháp chung cho phương thức xuất mậu biên Công ty cần đẩy mạnh việc kinh doanh hàng hóa xuất vùng biên giới Việt Nam với nước láng giềng, vừa khơng tốn chi phí vận chuyển dài, vừa tận dùng lợi địa lý, văn hóa gần với nước ta đồng thời công ty cần đẩy mạnh phương thức xuất biên mậu vừa lợi dụng vị trí địa lý láng giềng, vừa nơi chưa bị khai thác mức, nhiều khả tiềm tàng cho hoạt động ngoại thương chưa khai thác Cơng ty cần đề sách, kế hoạch để quy hoạch phát triển hoạt động xuất này, nhằm khai thác triệt để thuận lợi ưu phương thức đem lại.Hơn nữa, công ty cần ý đến việc quy hoạch xuất hàng hóa cửa khẩu, biên giới lên kế hoạch cho khối lượng sản phẩm phân phối để xuất cho hợp lý, tránh tình trạng hàng hóa khơng bán bị ứ đọng cửa khẩu, biên giới gây ùn tắc, trật tự cửa không thu hồi vốn lợi nhuận từ việc xuất 1.3 Kết luận Qua phân tích bảng ta thấy, tổng kim ngạch xuất kì nghiên cứu tăng so với kì gốc Trong phương thức xuất có thay đổi tỷ trọng quy mô + Phương thức xuất mậu biên tăng mạnh Kì nghiên cứu, phương thức đạt 20.267.989.25 VNĐ cịn kì gốc đạt 12.939.550.160 tương ứng với tăng 56,64 % so với kì gốc, tương ứng 7.328.439.090 VNĐ.Phương thức làm cho tổng kim ngach xuất tăng lên khoảng bang 1,94 % + Phương thức xuất liên doanh tăng Kì nghiên cứu, phương thức đạt 80.789.897.530 cịn kì gốc phương thức đạt 78.658.844.420 nghĩa tăng 2,71% so với kì gốc, tương ứng 2.131.053.110 VNĐ Phương thức làm tăng 0,56 % đến tổng kim ngạch xuất + Phương thức xuất hàng đổi hàng phương thức có tăng trưởng thứ phương thức Trong kì nghiên cứu, phương thức đạt 37.312.441.450 VNĐ cịn kì gốc đạt 32 30.873.312.670 VNĐ tương ứng với tăng 20,86 % so với kì gốc, tương ứng 6.439.128.780 VNĐ.Phương thức làm tăng 1,70 % đến tổng kim ngạch xuất + Phương thức xuất gia cơng phương thức có ảnh hưởng tới tổng kim ngạch xuất nhiều Trong kì nghiên cứu, phương thức đạt 110.486.732.700 VNĐ cịn kì gốc đạt 91.484.889.760 VNĐ tương ứng với tăng 20,77 % so với kì gốc, tương ứng 19.001.842,92 VNĐ.Phương thức làm tăng 5,02 % đến tổng kim ngạch xuất +Phương thức giảm mạnh phương thức xuất ủy thác Trong kì nghiên cứu, phương thức đạt 14.385.034.120 VNĐ cịn kì gốc đạt 19.409.325.250 VNĐ giảm 25,89 % so với kì gốc, tương ứng 5.024.291.120 VNĐ.Phương thức làm giảm 1,33 % đến tổng kim ngạch xuất +Phương thức giảm thứ hai phương thức xuất trực tiếp Trong kì nghiên cứu, phương thức đạt 139.700.037.300 VNĐ cịn kì gốc đạt 144.983.497.700 VNĐ giảm 3,64 % so với kì gốc, tương ứng 5.283.460.480 VNĐ.Phương thức làm giảm 1,40 % đến tổng kim ngạch xuất 33 Chương 2:Tình hình thực kim ngạch xuất theo thị trường 2.1 Mục đích ý nghĩa 2.1.1 Mục đích chung - Đánh giá kết quả, tình hình thực kim ngạch xuất theo thị trường - Tính toán mức độ ảnh hưởng nhân tố tới kim ngạch xuất theo thị trường.Xác định nguyên nhân dẫn đến biến động nhân tố, làm ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ xu hướng kim ngạch xuất theo thị trường - Trên sở đó, đề xuất số phương hướng biện pháp để cải tiến, cải thiện…, khai thác khả tiềm tàng doanh nghiệp, nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh - Ngoài việc phân tích tiêu cụ thể có mục đích riêng khác 2.1.2.Ý nghĩa: Kim ngạch xuất theo thị trường sở để Đảng, Nhà nước hoạch định sách, chiến lược phát triển kinh tế xuất nhập hàng hoá cho giai đoạn phát triển kinh tế ngắn hạn dài hạn Làm sở để nhà nước cân đối cán cân tốn, tính toán tiêu Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Làm sở để Bộ Cơng Thương có sách cụ thể điều hành xuất nhập phù hợp với thời kỳ, thời điểm, vùng quan hệ quốc tế toàn kinh tế Giúp cho nhà lãnh đạo vĩ mơ có sách cân đối cung cầu hàng hoá nước phù hợp với sách phát triển kinh tế Đảng Nhà nước Kim ngạch xuất theo thị trường sở để Nhà nước xây dựng sách thuế, sách thương mại quốc gia; giám sát thị trường đánh giá thực hiệp định thương mại song phương, đa phương, đàm phán giải tranh chấp thương mại quốc tế 20 Với tổ chức, doanh nghiệp nước, kim ngạch xuất theo thị trường giúp cho đơn vị có hoạt động xuất nhập nghiên cứu khả xuất nhập mình, xây dựng kế hoạch đưa định kinh doanh xuất nhập Với tổ chức nước sở để nghiên cứu, tham khảo phát triển kinh tế Việt Nam 34 Kim ngạch xuất theo thị trường sở cho hoạt động nghiên cứu khoa học kinh tế đối ngoại Bộ, Ngành, Viện Nghiên cứu, Trường đại học… để đưa đề xuất sát thực cho phát triển kinh tế Vì kim ngạch xuất theo thị trường có ý nghĩa to lớn vấn đề quản lý kinh tế nói chung quản lý, đạo cơng tác xuất nhập nói riêng Đảng, Nhà nước, Bộ, ngành… 2.2 Phân tích 2.2.1 Phương trình kinh tế - Chỉ tiêu tổng thể: Thị Trường - Chỉ tiêu cá biệt: + Thị tường Mỹ Bao gồm:    Sản lượng bình quân : M Giá bình quân: M Tỷ giá bình quân : M + Thị Trường EU Bao gồm:    Sản lượng bình quân:EU Giá bình quân:EU Tỷ giá bình quân: EU - Phương trình kinh tế: ΣK = KM+ KEU = (M x M x M ) + (EU x EU x EU ) 35  Xác định MĐAH nhân tố: + Nhân tố a Tuyệt đối: ∆Ya=a1.b0.c0 -a0.b0.c0 Tuơng đối: δYa=∆Ya/Y0*100(%) + Nhân tố b Tuyệt đối: ∆Yb=a1.b1.c0 –a1.b0.c0 Tuơng đối: δYb=∆Yb/Y0*100(%) + Nhân tố c Tuyệt đối: ∆Yc=a1.b1.c1 –a1.b1.c0 Tuơng đối: δYc=∆Yc/Y0*100(%) 2.2.2 Lập bảng phân tích 36 Thị trường Hoa a Sản lượng bình Kỳ quân EU Tổng Đơn vị Kì gốc Kì nghiên cứu So sánh (%) Chênh lệch (103đ) MĐAH đến K Tuyệt đối (106đ) Tương đối (%) 1,61 1.776.349,95 0,47 sp 211,83 213,44 100,76 b Giá bình quân $ 52,00 54,00 103,85 2,00 8.981.433,15 2,37 c Tỷ giá bình quân đ/$ 21.200,00 21.700,00 102,36 500,00 5.507.482,59 1,46 a Sản lượng bình quân sp 347,43 357,54 102,91 10,11 11.006.375,98 2,91 b Giá bình quân $ 45,00 46,00 102,22 1,00 8.407.764,89 2,22 c Tỷ giá bình quân đ/$ 24.200,00 24.500,00 101,24 300,00 4.690.282,07 1,24 103đ 378.349.420,00 402.942.132,30 106,50 24.592.712,30 37 - -

Ngày đăng: 02/06/2016, 15:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ

    • 1.1. Cơ sở lý luận của phân tích hoạt động kinh tế

      • 1.1.1. Khái niệm phân tích hoạt động kinh tế

      • 1.1.2. Ý nghĩa phân tích hoạt động kinh tế

      • 1.1.3. Mục đích phân tích hoạt động kinh tế

      • 1.1.4. Nội dung phân tích hoạt động kinh tế

      • 1.1.5. Nguyên tắc phân tích

      • 1.2. Chỉ tiêu và nhân tố trong phân tích

        • 1.2.1. Chỉ tiêu phân tích

        • 1.2.2. Nhân tố phân tích

        • 1.3. Các phương pháp kĩ thuật trong phân tích

          • 1.3.1. Phương pháp so sánh

          • 1.3.2. Phương pháp chi tiết

          • 1.3.3. Phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng

          • 1.4. Tổ chức phân tích

            • 1.4.1. Phân loại phân tích

            • 1.4.2. Tổ chức phân tích

            • Phần 2: NỘI DUNG PHÂN TÍCH

              • Chương 1:Tình hình thực thiện kim ngạch xuất khẩu theo phương thức xuất khẩu.

                • 1.1. Mục đích chung

                • 1.2 Phân tích

                • 1.3 Kết luận

                • Chương 2:Tình hình thực hiện kim ngạch xuất khẩu theo thị trường

                  • 2.1 Mục đích ý nghĩa

                    • 2.1.1. Mục đích chung

                    • 2.1.2.Ý nghĩa:

                    • 2.2 Phân tích

                      • 2.2.1 Phương trình kinh tế

                      • 2.2.2 Lập bảng phân tích

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan