Sử dụng phần mềm visual basic for application xây dựng chương trình tính toán thiết kế và vẽ két dự trữ LO cho tàu hàng 10500 tấn, lắp máy chính MAN bw 6S35MC

32 507 0
Sử dụng phần mềm visual basic for application xây dựng chương trình tính toán thiết kế và vẽ két dự trữ LO cho tàu hàng 10500 tấn, lắp máy chính MAN bw 6S35MC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU a Tính thời đề tài Trong năm gần đây, với phát triển mạnh mẽ công nghiệp đóng tàu nước động Diesel thiết bị động lực áp dụng rộng rãi không tàu thuỷ mà nhiều thiết bị giao thông, vận chuyển khác Các hệ thống động Diesel chế tạo phải đảm bảo chi tiêu kinh tế kỹ thuật theo hệ thống tiêu chuẩn định Như vậy, trình tính toán thiết kế hệ thống phục vụ động có ý nghĩa quan trọng hiệu khai thác động cơ, việc nghiên cứu hướng tới phần mềm tự động hoá thiết kế hệ thống phục vụ động Diesel thực vấn đề cấp thiết nước ta giới Trong công nghệ thiết kế, chế tạo hệ thống phục vụ động cơ, thiết bị gia công kỹ thuật số áp dụng hầu hết bước gia công, chi tiết thiết kế dạng vẽ CAD tiếp cận gần với ngôn ngữ máy gia công CNC dễ dàng sử dụng tích hợp với ngôn ngữ lập trình khác C++, Delphi, Turbo v.v để áp dụng phần mềm tính toán khác có sẵn thiết kế tối ưu hoá hệ thống phục vụ động Diesel Vì vậy, sử dụng ngôn ngữ lập trình VBA (Visual Basic for Application) để tự động hoá thiết két dự trữ dầu LO hợp lý cần thiết b Mục đích đề tài Sử dụng phần mềm Visual Basic for Application xây dựng chương trình tính toán thiết kế vẽ két dự trữ LO cho tàu hàng 10500 tấn, lắp máy MAN B&W 6S35MC c Nội dung đề tài Đề tài gồm chương sau: Chương 1: Tìm hiểu ngôn ngữ Visual Studio Chương 2: Cơ sở lý thuyết tinhs toán két dự trữ dâu LO cho tàu hàng 10500 tấn, lắp máy MAN B&W 6S35MC Chương 3: Sơ đồ thuật toán dao diện chương trình Chương 4: Kết chạy phần mềm d Phương pháp nghiên cứu đề tài Về lý thuyết sở tài liệu liên quan đến thiết kế tính toán két dự trữ dầu LO xây dựng phận mềm tính toán thiết kế két dự trữ dầu LO cho tàu hàng 10500 tấn, lắp máy MAN B&W 6S35MC ngôn ngữ lập trình Visual Basic for Application Phần mềm áp dụng tính toán thiết kế két dự trữ dầu LO e Phạm vi nghiên cứu đề tài Xây dựng chương trình tính toán thiết kế két dự trữ dầu LO f Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ứng dụng phần mềm lập trình Visual Basic for Application vào việc thiết kế hỗ trợ cho việc vẽ AutoCad Thiết kế chương trình tự động thiết kế két dự trữ dầu LO công việc phức tạp, đòi hỏi nhiều công sức thời gian Với điều kiện hạn chế thời gian kinh nghiệm lập trình, nội dung đề tài đề cập tới việc tính toán kích thước dung tích két Tuy đề tài mong muốn đưa hướng nghiên cứu lâu dài, tạo sở ban đầu cho việc nghiên cứu hoàn thiện chương trình Việt Nam để tự động thiết kế chế tạo I CHƯƠNG : TÌM HIỂU VỀ BỘ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH VISUAL STUDIO CỦA MICROSOFT VÀ VBA DO CHÍNH AUTODESK PHÁT TRIỂN 1.1 Giới thiệu VISUAL STUDIO : Bộ Visual Studio bao gồm ngôn ngữ lập trình trực quan: - Microsoft Visual C++ - Microsoft Visual J++ - Microsoft Visual Basic - Microsoft Visual Foxpro - Microsoft Visual InterDev Mỗi ngôn ngữ lập trình có đặc điểm riêng, có miền ứng dụng riêng Tuy nhiên để quan tâm tối vấn đề mạng, quản trị sở liệu với mạng, xây dựng hệ thống phần mềm lớn với mạng ta phải kể tới Visual J ++ Visual InterDev dùng để thiết kế trang Web, kết hợp với Visual Basic để quản trị sở liệu thương mại điện tử Trong ngành máy tàu, ta cần phải quan tâm tới ngôn ngữ lại Visual C ++, Visual Basic, Visual FoxPro Visual C++ ngôn ngữ lập trình dựa tảng C ++ lập trình hướng đối tượng Khi thực lập trình C/C ++, để tạo giao dịch phức tạp, trình bày đẹp hoàn toàn không đơn giản Nhưng Visual C + + việc đơn giản Người lập trình cần sử dụng điều khiển hay xây dựng menu đưa vào ứng dụng mà mã lệnh cần phải viết không dài dòng phức tạp C/C ++ Đó mạnh Visual C++ trợ giúp đắc lực cho người lập trình xây dựng đề án chương trình lớn kỹ thuật lập trình hệ thống VisualBasic: Phần “Visual’’ đề cập đến phương pháp sử dụng để tạo giao diện đồ họa người dùng (GUI), tức người lập trình trực tiếp tạo giao diện đồ hoạ Form, nút bấm, hộp chọn, hộp nhập liệu Phần “Basic’’ đề cập đến ngôn ngữ lập trình BASIC ngôn ngữ sở cho ngôn ngữ Visual Basic BASIC ngôn ngữ nhiều nhà lập trình sử dụng ngôn ngữ khác lịch sử máy tính Ngôn ngữ Visual Basic tạo từ ngôn ngữ BASIC gốc có chứa hàng trăm hàm, câu lệnh, từ khoá liên hệ trực tiếp đến Windows GUI Những người bắt đầu tạo ứng dụng hữu ích cách học vài từ khoá, khả ngôn ngữ cho phép người chuyên nghiệp hoàn thành điều mà tạo từ ngôn ngữ lập trình Windows khác Các công cụ Visual Basic: - Các đặc tính truy cập liệu cho phép ta tạo sở liệu, trình ứng dụng trọn gói, thành phần vip server dành cho hầu hết định dạng sở liệu vip bao gồm Microsoft SQL Server sở liệu enterpries – level khác - Các kỹ thuật hoạt động xtm cho phép ta sử dụng chức cung cấp trình ứng dụng khác, chẳng hạn máy sử lý từ Micrsoft Word, trang bảng tính Microsoft Exel, trình ứng dụng Windows khác - Các khả internet làm cho dễ dàng truy cập đến tài liệu trình ứng dụng thông qua Internet Internet từ trình ứng dụng nó, để tạo trình ứng dụng Internet server 1.2 Đặc điểm Microsoft VISUAL STUDIO 1.2.1 Ưu điểm - Microsoft Visual Studio công cụ lập trình trực quan, có nghĩa người lập trình tạo chương trình có giao diện đồ hoạ Windows cách dễ dàng vài nhấp chuột Như công cụ lập trình Microsoft Visual Studio giúp giảm nhẹ lớn công việc lập trình người lập trình - Microsoft Visual Studio chứa chiến lược lập trình mẻ đại lập trình hướng đối tượng, xây dựng chương trình thành mô dun, sử dụng thư viện liên kết động Điều làm cho trở thành công cụ phổ biến, nhiều người lựa chọn để lập trình giới - Với Microsoft Visual Studio người lập trình làm điều mà họ muốn chương trình mình, với nhớ chương trình giới hạn (chỉ phụ thuộc vào nhớ máy tính) 1.2.2 Nhược điểm Nói đến nhược điểm Microsoft Visual Studio thực đề cập đến khía cạnh không chuyên nghiệp lĩnh vực cụ thể, lại nhiều ưu điểm so với ngôn ngữ lập trình Microsoft Visual Studio thiết kế để lập trình ứng dụng thông thường, phần lớn nhằm vào ứng dụng mang tính thương mại, chuyên lĩnh vực Như vậy, ngành khí máy tàu, ta dùng để lập trình chương trình tính toán thông thường Nếu muốn tạo chương trình mang nặng tính khoa học ngôn ngữ lực chọn để lập trình tốt Fortran, muốn tạo chương trình vẽ vẽ khí ngôn ngữ lựa chọn tốt AutoLisp 1.3 Ngôn ngữ lập trình Visual Basic For Application Sự quen thuộc với AutoCAD người làm công tác thiết kế hiển nhiên khả hỗ trợ tạo vẽ kỹ thuật tuyệt vời tính dễ dùng Tuy vậy, với đòi hỏi ngày cao công việc, AutoCAD dần phát triển, từ môi trường hỗ trợ tạo vẽ, biến thành môi trường tích hợp, mà người dùng lấy AutoCAD làm để xây dựng cho công cụ làm việc có khả tùy biến cao, vượt khỏi giới hạn công cụ tạo vẽ thông thường công cụ phát triển AutoCAD VBA thực thích hợp để xây dựng công cụ mang tính chất tự động Thứ nhất, tích hợp sẵn AutoCAD khai thác khả sẵn có AutoCAD Thứ hai, ngôn ngữ lập trình VB phổ biến tính dễ sử dụng nhiều tài liệu tham khảo, điều hữu ích cho người lập trình VBA Mặc dù có nhiều ngôn ngữ lập trình liên quan tới ngành máy tàu thủy với ưu điểm nêu ngôn ngữ Visual Basic for Application phạm vi chương trình lựa chọn để tiến hành xây dựng phần mềm Tuy ngôn ngữ số hạn chế với yêu cầu không cao phạm vi nghiên cứu nằm việc thiết kế chi tiết xylanh động diesel kỳ nên việc lựa chọn ngôn ngữ Visual Basic for Application hợp lý CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ THUYẾT THIẾT KẾ KÉT DỰ TRỮ DẦU LO 2.1 Yêu cầu hệ thống - Các hệ thống dầu bôi trơn buồng máy phải bố trí cho dễ dàng bảo quản kiểm tra, Tất van phải có khả vận hành từ sàn buồng máy, - Phải có khay hứng dầu rò rỉ đủ chiều cao thiết bị liên quan tới dầu bôi trơn, mỏ đốt, bơm dầu đốt, thiết bị hâm dầu, làm mát dầu bôi trơn, bầu lọc dầu bôi trơn két dầu bôi trơn, Khi trang bị khay kim loại hứng dầu rò rỉ phải làm thành quây để giữ dầu rò rỉ lại, - Số lượng sản lượng bơm dầu bôi trơn cho máy chính, hệ trục chân vịt thiết bị truyền động: - Máy chính, hệ trục chân vịt hệ truyền động chúng phải có bơm dầu bôi trơn chính, đủ sản lượng cung cấp dầu bôi trơn công suất liên tục lớn máy phải có bơm dầu bôi trơn dự phòng đủ sản lượng cấp dầu điều kiện hành hải bình thường, Các bơm phải nối với sẵn sàng hoạt động, - Nếu có từ hai máy chính, hệ trục chân vịt thiết bị truyền động chúng trở lên số chúng có sẵn bơm dầu bôi trơn tàu thể đảm bảo tốc độ hành hải bơm dầu không hoạt động không cần có bơm dự phòng với điều kiện tàu có bơm dự trữ, - Số lượng sản lượng bơm dầu bôi trơn cho máy phụ, máy phát điện động lai chúng, - Các máy phát điện, máy phụ cần phải trang bị kép động lai chúng phải có bơm dầu bôi trơn dự phòng đủ sản lượng cấp dầu bôi trơn công suất liên tục lớn máy, Các bơm phải nối với để sẵn sang hoạt động, - Khi hệ thống quy định có bơm dầu bôi trơn riêng không cần có bơm dầu bôi trơn dự phòng, - Hệ dẫn động bơm dầu bôi trơn dự phòng việc sử dụng bơm khác, - Hệ dẫn động bơm dầu bôi trơn dự phòng phải dẫn động nguồn lượng độc lập, - Khi bơm dầu bôi trơn dẫn động giới độc lập dùng cho mục đích khác sử dụng bơm dầu bôi trơn dự phòng dùng bơm làm bơm dự phòng, Van chặn động két gom dầu bôi trơn: - Đối với tàu dài từ 100m trở lên, dùng ngăn đáy đôi làm két gom dầu bôi trơn phải có van chặn dễ thao tác từ sàn buồng máy thiết bị chống chảy ngược thích hợp, Các bầu lọc dầu bôi trơn: - Khi dung hệ thống bôi trơn cướng (bao gồm việc cấp trọng lực từ két áp lực) để bôi trơn hệ thống máy, phải trang bị bầu lọc dầu bôi trơn, - Các bầu lọc dùng hệ thống bôi trơn cho máy chính, thiết bị truyền động trục chân vịt chân vịt biến bước phải có khả làm vệ sinh mà ngừng cấp dầu bôi trơn lọc, - Bầu lọc dầu bôi trơn phải có van để giảm áp suất trước mở, Các thiết bị phân ly dầu bôi trơn: - Các hệ thống dầu bôi trơn phải có hệ thống phân ly dầu bôi trơn máy phân ly dầu bôi trơn bầu lọc thay cho máy phân ly 2.3 Các công thức sử dụng để tính két dự trữ dầu LO - Dung tích két dầu bôi trơn Diesel : V = t.Z.gm.N/ γ 103 [dm3] - Dung tích két dầu bôi trơn Diesel phụ : Vp = t.Zp.gnp.Np/ γ 103 [dm3] (2-1) (2-2) gm : Suất tiêu hao dầu bôi trơn máy , gm = 1,2 [g/kW.h] gmp : Suất tiêu hao dầu bôi trơn máy phụ, [g/kW.h] gmp = 0,8 N : Công suất máy , N = 4200 [kW] Np : Công suất máy phụ , Np = 310 [kW] Z : Số tổ máy chính, Z = Zp : Số tổ máy phụ , Zp = t : Thời gian hoạt động động cơ, t = 1440 [giờ] γ Tỷ trọng trung bình dầu nhờn điều kiện khai thác [kg/cm3] γ [kg/dm3] = 0,9 Vậy chọn két dự trữ dầu LO sau : - Dung tích két dầu bôi trơn dự trữ cho diesel : V0 = V k1.k2.k3.10-3 [m3] (2-3) - Dung tích két dầu bôi trơn dự trữ cho diesel phụ : V0p = Vp k.k1.k2.k3 10-3 [m3] k : Hệ số hoạt động đồng thời Diesel phụ, k = 0,5 k1 : Hệ số dự trữ dầu bôi trơn, k1 = 1,2 k2 : Hệ số sử dụng dầu bôi trơn, k2 = 1,1 k3 : Hệ số dung tích két k3 = 1,12 (2-4) CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG SƠ ĐỒ THUẬT TOÁN VÀ DAO DIỆN CỦA CHƯƠNG TRÌNH 3.1 Sơ đồ thuật toán chương trình Hình 1: Sơ đồ thuật toán 10 Set dodau3 = ThisDrawing.ModelSpace.AddLightWeightPolyline(dt1) Set dodau3 = ThisDrawing.ModelSpace.AddLightWeightPolyline(dt2) Set dodau3 = ThisDrawing.ModelSpace.AddLightWeightPolyline(dt3) Set dodau3 = ThisDrawing.ModelSpace.AddLightWeightPolyline(dt4) Set dodau3 = ThisDrawing.ModelSpace.AddLightWeightPolyline(dt5) Set dodau2 = ThisDrawing.ModelSpace.AddCircle(tam, r) Dim dt12(0 To 9) As Double Dim dt13(0 To 15) As Double Dim dt14(0 To 31) As Double Dim dt15(0 To 5) As Double Dim dt16(0 To 5) As Double Dim tam1(0 To 2) As Double Dim r1 As Double dt12(0) = + 133: dt12(1) = 3: dt12(2) = -8 + 133: dt12(3) = 3: dt12(4) = -8 + 133: dt12(5) = 1: dt12(6) = -8 + 133: dt12(7) = 3: dt12(8) = + 133: dt12(9) = dt13(0) = -5 + 133: dt13(1) = 3: dt13(2) = -5 + 133: dt13(3) = 8: dt13(4) = -9 + 133: dt13(5) = 8: dt13(6) = -9 + 133: dt13(7) = 60: dt13(8) = -12 + 133: dt13(9) = 60 dt13(10) = -12 + 133: dt13(11) = 0: dt13(12) = -9 + 133: dt13(13) = 0: dt13(14) = -9 + 133: dt13(15) = dt14(0) = -10.5 + 133: dt14(1) = 4: dt14(2) = -11 + 133: dt14(3) = 4: dt14(4) = -11 + 133: dt14(5) = 2: dt14(6) = -10 + 133: dt14(7) = 2: dt14(8) = -10 + 133: dt14(9) = dt14(10) = -10.5 + 133: dt14(11) = 4: dt14(12) = -10.5 + 133: dt14(13) = 62: dt14(14) = -14.5 + 133: dt14(15) = 62: dt14(16) = -14.5 + 133: dt14(17) = 60 dt14(18) = -16 + 133: dt14(19) = 60: dt14(20) = -14.5 + 133: dt14(21) = 58: dt14(22) = -13 + 133: dt14(23) = 60: dt14(24) = -14.5 + 133: dt14(25) = 60 dt14(26) = -14.5 + 133: dt14(27) = 62: dt14(28) = -10.5 + 133: dt14(29) = 62: dt14(30) = -10.5 + 133: dt14(31) = tam1(0) = -5 + 133: tam1(1) = 3: tam1(2) = 18 r1 = dt15(0) = -1.5 + 133: dt15(1) = 4: dt15(2) = -1.5 + 133: dt15(3) = 2: dt15(4) = -1.5 + 133: dt15(5) = dt16(0) = -7 + 133: dt16(1) = 6: dt16(2) = -3 + 133: dt16(3) = 6: dt16(4) = -7 + 133: dt16(5) = Set dodau3 = ThisDrawing.ModelSpace.AddLightWeightPolyline(dt12) Set dodau3 = ThisDrawing.ModelSpace.AddLightWeightPolyline(dt13) Set dodau3 = ThisDrawing.ModelSpace.AddLightWeightPolyline(dt14) Set dodau3 = ThisDrawing.ModelSpace.AddLightWeightPolyline(dt15) Set dodau3 = ThisDrawing.ModelSpace.AddLightWeightPolyline(dt16) Set dodau2 = ThisDrawing.ModelSpace.AddCircle(tam1, r1) Dim van As AcadLWPolyline Dim dt6(0 To 21) As Double Dim dt7(0 To 21) As Double Dim dt8(0 To 21) As Double Dim dt9(0 To 21) As Double Dim dt10(0 To 21) As Double Dim dt11(0 To 21) As Double Dim dt25(0 To 7) As Double Dim dt26(0 To 7) As Double Dim dt27(0 To 7) As Double Dim dt28(0 To 7) As Double Dim dt29(0 To 7) As Double Dim dt30(0 To 7) As Double dt6(0) = 34: dt6(1) = 0: dt6(2) = 34: dt6(3) = -3: dt6(4) = 36: dt6(5) = -3: dt6(6) = 32: dt6(7) = -8: dt6(8) = 34: dt6(9) = -8 dt6(10) = 34: dt6(11) = -18: dt6(12) = 34: dt6(13) = -8: dt6(14) = 36: dt6(15) = -8: dt6(16) = 32: dt6(17) = -3 19 dt6(18) = 34: dt6(19) = -3: dt6(20) = 34: dt6(21) = dt7(0) = 48: dt7(1) = 0: dt7(2) = 48: dt7(3) = -3: dt7(4) = 50: dt7(5) = -3: dt7(6) = 46: dt7(7) = -8: dt7(8) = 48: dt7(9) = -8 dt7(10) = 48: dt7(11) = -18: dt7(12) = 48: dt7(13) = -8: dt7(14) = 50: dt7(15) = -8: dt7(16) = 46: dt7(17) = -3 dt7(18) = 48: dt7(19) = -3: dt7(20) = 48: dt7(21) = dt8(0) = 170: dt8(1) = 0: dt8(2) = 170: dt8(3) = -3: dt8(4) = 172: dt8(5) = -3: dt8(6) = 168: dt8(7) = -8: dt8(8) = 170: dt8(9) = -8 dt8(10) = 170: dt8(11) = -18: dt8(12) = 170: dt8(13) = -8: dt8(14) = 172: dt8(15) = -8: dt8(16) = 168: dt8(17) = -3 dt8(18) = 170: dt8(19) = -3: dt8(20) = 170: dt8(21) = dt9(0) = 183: dt9(1) = 0: dt9(2) = 183: dt9(3) = -3: dt9(4) = 185: dt9(5) = -3: dt9(6) = 181: dt9(7) = -8: dt9(8) = 183: dt9(9) = -8 dt9(10) = 183: dt9(11) = -18: dt9(12) = 183: dt9(13) = -8: dt9(14) = 185: dt9(15) = -8: dt9(16) = 181: dt9(17) = -3 dt9(18) = 183: dt9(19) = -3: dt9(20) = 183: dt9(21) = dt10(0) = 190: dt10(1) = 0: dt10(2) = 190: dt10(3) = -3: dt10(4) = 192: dt10(5) = -3: dt10(6) = 188: dt10(7) = -8: dt10(8) = 190: dt10(9) = -8 dt10(10) = 190: dt10(11) = -18: dt10(12) = 190: dt10(13) = -8: dt10(14) = 192: dt10(15) = -8: dt10(16) = 188: dt10(17) = -3 dt10(18) = 190: dt10(19) = -3: dt10(20) = 190: dt10(21) = dt11(0) = 197: dt11(1) = 0: dt11(2) = 197: dt11(3) = -3: dt11(4) = 199: dt11(5) = -3: dt11(6) = 195: dt11(7) = -8: dt11(8) = 197: dt11(9) = -8 dt11(10) = 197: dt11(11) = -18: dt11(12) = 197: dt11(13) = -8: dt11(14) = 199: dt11(15) = -8: dt11(16) = 195: dt11(17) = -3 dt11(18) = 197: dt11(19) = -3: dt11(20) = 197: dt11(21) = 20 dt25(0) = 35: dt25(1) = -10: dt25(2) = 34: dt25(3) = -14: dt25(4) = 33: dt25(5) = -10: dt25(6) = 35: dt25(7) = -10 dt26(0) = 35 + 14: dt26(1) = -10: dt26(2) = 34 + 14: dt26(3) = -14: dt26(4) = 33 + 14: dt26(5) = -10: dt26(6) = 35 + 14: dt26(7) = -10 dt27(0) = 35 + 136: dt27(1) = -10: dt27(2) = 34 + 136: dt27(3) = -14: dt27(4) = 33 + 136: dt27(5) = -10: dt27(6) = 35 + 136: dt27(7) = -10 dt28(0) = 35 + 149: dt28(1) = -10: dt28(2) = 34 + 149: dt28(3) = -14: dt28(4) = 33 + 149: dt28(5) = -10: dt28(6) = 35 + 149: dt28(7) = -10 dt29(0) = 35 + 156: dt29(1) = -10: dt29(2) = 34 + 156: dt29(3) = -14: dt29(4) = 33 + 156: dt29(5) = -10: dt29(6) = 35 + 156: dt29(7) = -10 dt30(0) = 35 + 163: dt30(1) = -10: dt30(2) = 34 + 163: dt30(3) = -14: dt30(4) = 33 + 163: dt30(5) = -10: dt30(6) = 35 + 163: dt30(7) = -10 Set van = ThisDrawing.ModelSpace.AddLightWeightPolyline(dt6) Set van = ThisDrawing.ModelSpace.AddLightWeightPolyline(dt7) Set van = ThisDrawing.ModelSpace.AddLightWeightPolyline(dt8) Set van = ThisDrawing.ModelSpace.AddLightWeightPolyline(dt9) Set van = ThisDrawing.ModelSpace.AddLightWeightPolyline(dt10) Set van = ThisDrawing.ModelSpace.AddLightWeightPolyline(dt11) Set van = ThisDrawing.ModelSpace.AddLightWeightPolyline(dt25) Set van = ThisDrawing.ModelSpace.AddLightWeightPolyline(dt26) Set van = ThisDrawing.ModelSpace.AddLightWeightPolyline(dt27) Set van = ThisDrawing.ModelSpace.AddLightWeightPolyline(dt28) Set van = ThisDrawing.ModelSpace.AddLightWeightPolyline(dt29) Set van = ThisDrawing.ModelSpace.AddLightWeightPolyline(dt30) Dim dgo As AcadLWPolyline Dim ct As AcadArc Dim dt17(0 To 5) As Double Dim dt18(0 To 7) As Double 21 Dim dt19(0 To 5) As Double Dim dt20(0 To 7) As Double Dim dt21(0 To 5) As Double Dim dt22(0 To 7) As Double Dim dt23(0 To 5) As Double Dim dt24(0 To 7) As Double Dim tam2(0 To 2) As Double Dim r2 As Double Dim bd As Double Dim kt As Double bd = kt = 3.14 r2 = 0.5 tam2(0) = 27.5: tam2(1) = 77: tam2(2) = dt17(0) = 15 + 0: dt17(1) = 94: dt17(2) = 15 + 0: dt17(3) = 60: dt17(4) = 15 + 0: dt17(5) = 94 dt18(0) = 16 + 0: dt18(1) = 71: dt18(2) = 15 + 0: dt18(3) = 67: dt18(4) = 14 + 0: dt18(5) = 71: dt18(6) = 16 + 0: dt18(7) = 71 dt19(0) = 27 + 0: dt19(1) = 60: dt19(2) = 27: dt19(3) = 77: dt19(4) = 27: dt19(5) = 60 dt20(0) = 26: dt20(1) = 68: dt20(2) = 27: dt20(3) = 72: dt20(4) = 28: dt20(5) = 68: dt20(6) = 26: dt20(7) = 68 dt21(0) = 15 + 133: dt21(1) = 94: dt21(2) = 15 + 133: dt21(3) = 60: dt21(4) = 15 + 133: dt21(5) = 94 dt22(0) = 16 + 133: dt22(1) = 71: dt22(2) = 15 + 133: dt22(3) = 67: dt22(4) = 14 + 133: dt22(5) = 71: dt22(6) = 16 + 133: dt22(7) = 71 dt23(0) = 27 + 133: dt23(1) = 60: dt23(2) = 27 + 133: dt23(3) = 77: dt23(4) = 27 + 133: dt23(5) = 60 22 dt24(0) = 26 + 133: dt24(1) = 68: dt24(2) = 27 + 133: dt24(3) = 72: dt24(4) = 28 + 133: dt24(5) = 68: dt24(6) = 26 + 133: dt24(7) = 68 Set dgo = ThisDrawing.ModelSpace.AddLightWeightPolyline(dt17) Set dgo = ThisDrawing.ModelSpace.AddLightWeightPolyline(dt18) Set dgo = ThisDrawing.ModelSpace.AddLightWeightPolyline(dt19) Set dgo = ThisDrawing.ModelSpace.AddLightWeightPolyline(dt20) Set ct = ThisDrawing.ModelSpace.AddArc(tam2, r2, bd, kt) Set dgo = ThisDrawing.ModelSpace.AddLightWeightPolyline(dt21) Set dgo = ThisDrawing.ModelSpace.AddLightWeightPolyline(dt22) Set dgo = ThisDrawing.ModelSpace.AddLightWeightPolyline(dt23) Set dgo = ThisDrawing.ModelSpace.AddLightWeightPolyline(dt24) Dim kg As AcadLWPolyline Dim dt31(0 To 9) As Double dt31(0) = 320: dt31(1) = 130: dt31(2) = 320: dt31(3) = -160: dt31(4) = -90: dt31(5) = -160: dt31(6) = -90: dt31(7) = 130: dt31(8) = 320: dt31(9) = 130 Set kg = ThisDrawing.ModelSpace.AddLightWeightPolyline(dt31) 've khung ten Dim line As AcadLine Dim point1(0 To 2) As Double Dim point2(0 To 2) As Double 'd1 point1(0) = 200: point1(1) = -160: point1(2) = point2(0) = 200: point2(1) = -120: point2(2) = Set line = ThisDrawing.ModelSpace.AddLine(point1, point2) 'd2 point1(0) = 200: point1(1) = -120: point1(2) = point2(0) = 320: point2(1) = -120: point2(2) = Set line = ThisDrawing.ModelSpace.AddLine(point1, point2) 23 'd3 point1(0) = 200: point1(1) = -140: point1(2) = point2(0) = 320: point2(1) = -140: point2(2) = Set line = ThisDrawing.ModelSpace.AddLine(point1, point2) 'd4 point1(0) = 254: point1(1) = -120: point1(2) = point2(0) = 254: point2(1) = -160: point2(2) = Set line = ThisDrawing.ModelSpace.AddLine(point1, point2) 'd5 point1(0) = 200: point1(1) = -130: point1(2) = point2(0) = 254: point2(1) = -130: point2(2) = Set line = ThisDrawing.ModelSpace.AddLine(point1, point2) 'd6 point1(0) = 214: point1(1) = -120: point1(2) = point2(0) = 214: point2(1) = -140: point2(2) = Set line = ThisDrawing.ModelSpace.AddLine(point1, point2) 'd7 point1(0) = 244: point1(1) = -140: point1(2) = point2(0) = 244: point2(1) = -120: point2(2) = Set line = ThisDrawing.ModelSpace.AddLine(point1, point2) 'd8 point1(0) = 304: point1(1) = -160: point1(2) = point2(0) = 304: point2(1) = -140: point2(2) = Set line = ThisDrawing.ModelSpace.AddLine(point1, point2) 'd9 point1(0) = 304: point1(1) = -150: point1(2) = point2(0) = 320: point2(1) = -150: point2(2) = Set line = ThisDrawing.ModelSpace.AddLine(point1, point2) 24 'ghi chu Dim textstyle As AcadTextStyle Set textstyle = ActiveDocument.TextStyles.Add("K1") textstyle.SetFont ".VnArialH", False, True, 0, 34 textstyle.Height = Dim textstyle2 As AcadTextStyle Set textstyle2 = ActiveDocument.TextStyles.Add("K2") textstyle.SetFont ".VnArial", False, True, 0, 34 textstyle2.Height = Dim text As AcadText Dim textstring As String Dim heigh As Double Dim point(0 To 2) As Double textstring = "KET DU TRU DAU LO" point(0) = 265: point(1) = -133: point(2) = heigh = Set text = ThisDrawing.ModelSpace.AddText(textstring, point, heigh) text.StyleName = "K1" textstring = "Ho ten" point(0) = 202: point(1) = -126: point(2) = heigh = Set text = ThisDrawing.ModelSpace.AddText(textstring, point, heigh) text.StyleName = "K1" textstring = "G.Vien" point(0) = 202: point(1) = -136: point(2) = heigh = Set text = ThisDrawing.ModelSpace.AddText(textstring, point, heigh) 25 text.StyleName = "K1" textstring = "Phung Van Tien" point(0) = 216: point(1) = -126: point(2) = heigh = 2.6 Set text = ThisDrawing.ModelSpace.AddText(textstring, point, heigh) text.StyleName = "K1" textstring = "Cao Duc Thiep" point(0) = 216: point(1) = -136: point(2) = heigh = 2.6 Set text = ThisDrawing.ModelSpace.AddText(textstring, point, heigh) text.StyleName = "K1" textstring = "TRUONG DAI HOC HANG HAI VIET NAM" point(0) = 200: point(1) = -146: point(2) = heigh = Set text = ThisDrawing.ModelSpace.AddText(textstring, point, heigh) text.StyleName = "K1" textstring = "KHOA MAY TAU BIEN" point(0) = 211: point(1) = -153: point(2) = heigh = Set text = ThisDrawing.ModelSpace.AddText(textstring, point, heigh) text.StyleName = "K1" textstring = "LOP MTT53-DH2" point(0) = 213: point(1) = -159: point(2) = heigh = Set text = ThisDrawing.ModelSpace.AddText(textstring, point, heigh) text.StyleName = "K1" textstring = "Kho giay:A3" point(0) = 305: point(1) = -147: point(2) = 26 heigh = Set text = ThisDrawing.ModelSpace.AddText(textstring, point, heigh) text.StyleName = "K1" textstring = "Ti le:" point(0) = 305: point(1) = -156: point(2) = heigh = Set text = ThisDrawing.ModelSpace.AddText(textstring, point, heigh) text.StyleName = "K1" textstring = "Ket du tru dau LO may chinh" point(0) = 30: point(1) = 7: point(2) = heigh = Set text = ThisDrawing.ModelSpace.AddText(textstring, point, heigh) text.StyleName = "K1" textstring = "Ket du tru dau LO may phu" point(0) = 160: point(1) = 7: point(2) = heigh = Set text = ThisDrawing.ModelSpace.AddText(textstring, point, heigh) text.StyleName = "K1" textstring = "Dung tich ket(m3) = " + TextBox8.Value point(0) = 30: point(1) = 47: point(2) = heigh = Set text = ThisDrawing.ModelSpace.AddText(textstring, point, heigh) text.StyleName = "K1" textstring = "Dung tich ket(m3) = " + TextBox10.Value point(0) = 163: point(1) = 47: point(2) = heigh = Set text = ThisDrawing.ModelSpace.AddText(textstring, point, heigh) text.StyleName = "K1" 27 End Sub Private Sub CommandButton3_Click() Me.Hide End Sub Private Sub CommandButton4_Click() Form1.Show Me.Hide End Sub Private Sub Image1_Click() End Sub Private Sub Label1_Click() End Sub Private Sub Label28_Click() End Sub Private Sub Label34_Click() End Sub Private Sub Label37_Click() End Sub Private Sub Label39_Click() Endsub 28 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ CHẠY PHẦN MỀM CHO MỘT ĐỘNG CƠ CỤ THỂ 4.1 Khởi động chương trình Khởi động chương trình autocad, Gõ dòng lệnh VBAMAN Load file dvb thư mục chạy chương trình sau: Hình 4: Hộp thoại chương trình Trong hộp thoại ta nhập vào tên người dùng, lớp, GV hướng dẫn hình Sau Click vào nút OK để sang hình làm việc 4.2 Làm việc với chương trình Tại hộp thoại Click nút OK 29 Hình : Màn hình làm việc Nhập thông số đầu vào động vào phần “Nhập thông số đầu vào” Click nút “Tính kich thuoc” Để xuất vẽ với thông số ta Click vào nút “Xuat ban ve” Sau Click vào “Thoat” để thoát khỏi chương trình Kết thu sau: 30 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Lê Viết Lượng (2000) Lý thuyết động diesel, NXB Giáo dục, Hà Nội PGS TS Lê Viết Lượng (2003) Kết cấu động diesel Đại học Hàng hải Nhà xuất trẻ Tự học lập trình visual Basic 6.0 Bộ môn TĐHTK Giáo trình Visual Basic for Application Dương Xuân Quang Đề tài nghiên cứu khoa học xây dựng chương trình tính toán thiết kế động Diesel 32 [...]... đầu vào và được phần mềm sử lý đưa ra - Phần 3: Dựa trên dung tích két dự trữ vừa tính được, ta chọn các thông số của ket sao cho có thể tích không nhỏ hơn thể tích két tính được ở trên Khi chọn thông số kích thước của két phù hợp thì ta nhập các thông số đó vào để tiến hành xuất ra bản vẽ - Phần 4: Các nút bấm + Tính kích thước: sau khi nhập các thông số đầu vào và Click vào nút bấm này thì chương trình. .. động suất ra kết quả ở phần 2, thông số người dùng nhập vào có lỗi thì khi Click vào nút bấm này sẽ hiện ra thông báo tương ứng trong phần thông báo + Xuất ra bản vẽ: Khi người dùng đã được thông báo là tính toán kết quả thành công thì việc Click vào nút này sẽ cho phép xuất ra sơ đồ nguyên lý két dự trữ dầu LO trong autocad + Thoát: nút này cho phép thoát khỏi chương trình + Back : nút này cho phép quay... NXB Giáo dục, Hà Nội 2 PGS TS Lê Viết Lượng (2003) Kết cấu động cơ diesel Đại học Hàng hải 3 Nhà xuất bản trẻ Tự học lập trình visual Basic 6.0 4 Bộ môn TĐHTK Giáo trình Visual Basic for Application 5 Dương Xuân Quang Đề tài nghiên cứu khoa học xây dựng chương trình tính toán thiết kế động cơ Diesel 32 ... động chương trình autocad, Gõ dòng lệnh VBAMAN Load ra file dvb trong thư mục và chạy chương trình như sau: Hình 4: Hộp thoại chính của chương trình Trong hộp thoại này ta nhập vào tên người dùng, lớp, GV hướng dẫn như hình 4 Sau đó Click vào nút OK để sang màn hình làm việc tiếp theo 4.2 Làm việc với chương trình Tại hộp thoại chính Click nút OK 29 Hình 5 : Màn hình làm việc Nhập các thông số đầu vào... diesel chính, công suất diêsel phụ, suất tiêu hao dầu bôi trơn diesel chính, suất tiêu hao dầu bôi trơn diesel phụ, tỉ trọng dầu, thời gian hoạt động của động cơ, các hệ số Các thông 12 số được sử dụng để tính toán trong chương trình Các thông số nhập vào còn lại được sử dụng để in ra trên bản vẽ, thể hiện các thông số của động cơ - Phần 2: Kết quả thông số kích thước Phần này bao gồm dung tích các két. .. này cho phép thoát khỏi chương trình + Back : nút này cho phép quay lại màn hình đầu tiên trong trường hợp người dùng muốn thay đổi thông tin người dùng 13 CHƯƠNG 4:LẬP TRÌNH TÍNH TOÁN THIẾT VÀ VẼ KÉT DỰ TRỮ DẦU LO Code chương trình: Private Sub CommandButton1_Click() Dim N As Double Dim Np As Double Dim Z As Double Dim Zp As Double Dim k As Double Dim k1 As Double Dim k2 As Double Dim k3 As Double Dim... vào của động cơ vào phần “Nhập thông số đầu vào” Click nút Tính kich thuoc” Để xuất ra bản vẽ với các thông số trên ta Click vào nút “Xuat ra ban ve” Sau đó Click vào “Thoat” để thoát khỏi chương trình Kết quả thu được như sau: 30 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 TS Lê Viết Lượng (2000) Lý thuyết động cơ diesel, NXB Giáo dục, Hà Nội 2 PGS TS Lê Viết Lượng (2003) Kết cấu động cơ diesel Đại học Hàng hải 3 Nhà... theo sử dụng phần mềm tiếp theo thì nút bấm OK này sẽ thực hiện xóa thông tin người dùng trước đó và lưu thông tin người dùng mới - Nút bấm EXIT: nút bấm này sẽ đưa người dùng thoát khỏi ứng dụng đang làm việc 3.2.2 Dao diện làm việc số 2 Hình 3: dao diện làm việc số 2 Giải thích dao diện số 2: -Phần 1: Các thông số đầu vào Phần này bao gồm các thông số mà người dùng sẽ nhập vào để tiến hành tính toán. ..3.2 Dao diện làm việc của chương trình 3.2.1 Dao diện làm việc số 1 Hình 2: dao diện làm việc đầu tiên Giải thích dao diện : Dao diện làm việc đầu tiên là dao diện khi người dùng bắt đầu chạy chương trình trên nền autocad Dao diện bao gồm những thông tin sau: - Tên đề tài: Tính toán các thông số … - Xây dựng phần mềm: bao gồm những thông tin về giảng viên hướng dẫn bài... MSV, lớp, trường -Thông số người dùng: phần nay bao gồm các thông tin do người dùng nhập vào như: Họ và tên người dùng, ở đây mặc định sẽ là Phùng Văn Tiến, tương tự là lớp và giảng viên hướng dẫn Những thông tin mà người dùng nhập vào sẽ được sử dụng để in vào khung tên khi suất ra bản vẽ autocad 11 -Nút bấm OK : nút bấm này sẽ lưu thông tin người dùng vào bản vẽ autocad đồng thời chuyển sang màn hình

Ngày đăng: 02/06/2016, 15:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • a. Tính thời sự của đề tài

  • b. Mục đích của đề tài

  • c. Nội dung chính của đề tài

  • Đề tài gồm các chương sau:

  • d. Phương pháp nghiên cứu của đề tài

  • Về lý thuyết trên cơ sở các tài liệu liên quan đến thiết kế tính toán két dự trữ dầu LO xây dựng phận mềm tính toán thiết kế két dự trữ dầu LO cho tàu hàng 10500 tấn, lắp máy MAN B&W 6S35MC bằng ngôn ngữ lập trình Visual Basic for Application.

  • Phần mềm này có thể áp dụng tính toán thiết kế két dự trữ dầu LO.

  • e. Phạm vi nghiên cứu của đề tài

  • Xây dựng chương trình tính toán thiết kế két dự trữ dầu LO.

  • f. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

  • Ứng dụng phần mềm lập trình Visual Basic for Application vào việc thiết kế và hỗ trợ cho việc vẽ AutoCad.

  • Thiết kế một chương trình tự động thiết kế két dự trữ dầu LO là công việc phức tạp, đòi hỏi nhiều công sức và thời gian. Với điều kiện còn hạn chế về thời gian và kinh nghiệm lập trình, nội dung đề tài này mới chỉ đề cập tới việc tính toán các kích thước cơ bản và dung tích các két. Tuy vậy đề tài cũng mong muốn đưa ra được một hướng nghiên cứu lâu dài, tạo cơ sở ban đầu cho việc nghiên cứu hoàn thiện một chương trình của Việt Nam để tự động thiết kế và chế tạo.

  • I. CHƯƠNG 1 : TÌM HIỂU VỀ BỘ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH VISUAL STUDIO CỦA MICROSOFT VÀ VBA DO CHÍNH AUTODESK PHÁT TRIỂN.

  • 1.1. Giới thiệu về VISUAL STUDIO :

  • 1.3. Ngôn ngữ lập trình Visual Basic For Application

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan