Nghiên Cứu, Tuyển Chọn Một Số Giống Lúa Cạn Tại Huyện Vị Xuyên Tỉnh Hà Giang

83 356 0
Nghiên Cứu, Tuyển Chọn Một Số Giống Lúa Cạn Tại Huyện Vị Xuyên Tỉnh Hà Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỒNG ANH ĐÀI NGHIÊN CỨU, TUYỂN CHỌN MỘT SỐ GIỐNG LÚA CẠN TẠI HUYỆN VỊ XUYÊN TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: KHOA HỌC CÂY TRỒNG Mã số: 60.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ĐỨC THẠNH THÁI NGUYÊN - 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cho bảo vệ học vị Các thông tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc./ Thái Nguyên, tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Đồng Anh Đài ii LỜI CẢM ƠN Luận án hoàn thành với giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân quan nghiên cứu Trước hết, tác giả xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Đức Thạnh, với cương vị người hướng dẫn khoa học, có nhiều đóng góp nghiên cứu hoàn thành luận án Tác giả chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình lãnh đạo quan ban, ngành huyện Vị Xuyên Cám ơn Chi Cục Thống kê huyện Vị Xuyên, Trung tâm khoa học kỹ thuật giống trồng Đạo Đức trực thuộc Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Hà Giang việc cung cấp tài liệu thông tin liên quan đến đề tài, bố trí thí nghiệm đồng ruộng hợp tác triển khai xây dựng mô hình trồng lúa có tham gia nông dân Trong trình hoàn thành luận án giúp đỡ cán bộ, nhân viên khoa Nông Học, Viện khoa học sống, Phòng quản lý đào tạo Sau đại học trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Đồng Anh Đài iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích nghiên cứu Yêu cầu Ý nghĩa đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.2 Một số khái niệm lúa cạn 1.3 Nguồn gốc lúa cạn 1.4 Tình hình sản suất nghiên cứu lúa giới Việt Nam 1.4.1 Tình hình sản suất nghiên cứu lúa giới 1.4.1.1 Tình hình sản suất lúa nước giới 1.4.1.2 Tình hình nghiên cứu lúa cạn giới 12 1.4.2 Tình hình sản suất nghiên cứu lúa Việt Nam 15 1.4.2.1 Tình hình sản suất lúa nước Việt Nam 15 1.4.2.2 Tình hình nghiên cứu lúa cạn Việt Nam 18 1.4.2.3 Tình hình sản suất lúa cạn tỉnh Hà Giang 25 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 iv 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 27 2.3 Nội dung tiêu theo dõi 28 2.3.1 Nội dung nghiên cứu 28 2.3.2 Các tiêu theo dõi 28 2.4 Phương pháp nghiên cứu 28 2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 28 2.4.2 Quy trình kỹ thuật trồng trọt áp dụng thí nghiệm 29 2.4.3 Phương pháp theo dõi 30 2.4.3.1 Các tiêu thời gian sinh trưởng 30 2.4.3.2 Khả đẻ nhánh 31 2.4.3.3 Chiều cao 32 2.4.3.4 Khả chống đổ (Độ cứng cây) 32 2.4.3.5 Độ tàn 32 2.4.3.6 Độ rụng hạt 32 2.4.3.7 Khả chịu hạn phục hồi 33 2.4.3.8 Khả chống chịu sâu bệnh hại 34 2.4.3.9 Chỉ tiêu suất yếu tố cấu thành suất 35 2.4.3.10 Chất lượng gạo 36 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Điều kiện tự nhiên, đất đai, khí hậu huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang 37 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 37 3.1.2 Một số đặc điểm chủ yếu điều kiện đất đai 37 3.1.3 Đặc điểm thời tiết khí hậu vụ mùa năm 2012 Vị Xuyên 38 3.2 Thời gian sinh trưởng giống lúa cạn tham gia thí nghiệm 40 3.3 Khả đẻ nhánh giống lúa tham gia thí nghiệm 42 3.4 Sự tăng trưởng chiều cao giống lúa tham gia thí nghiệm 45 3.5 Khả chống đổ giống lúa tham gia thí nghiệm 47 v 3.6 Một số đặc điểm nông học giống lúa tham gia thí nghiệm 49 3.7 Khả chịu hạn phục hồi giống lúa tham gia thí nghiệm 50 3.8 Khả chống chịu sâu bệnh giống lúa tham gia thí nghiệm 52 3.9 Năng suất yếu tố cấu thành suất giống lúa tham gia thí nghiệm 54 3.10 Chất lượng gạo 60 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 62 Kết luận 62 Đề nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CV : Hệ số biến động ĐC : Đối chứng FAO IRRI : Tổ chức nông lương thực Liên Hợp Quốc (Food and Agriculture Oganisation) : Viện nghiên cứu lúa quốc tế (Internationnal Rice Research Íntitute) LSD05 : Sai khác nhỏ có ý nghĩa mức độ tin cậy 95% STT : Số thứ tự vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Diện tích, suất sản lượng lúa nước giới giai đoạn từ 1970 đến 2012 Bảng 1.2: Tình hình sản suất lúa gạo 10 nước có diện tích đứng đầu giới năm 2012 11 Bảng 1.3: Sản suất lúa Việt Nam qua thời kỳ 1970, 1980, 1990 20002012 17 Bảng 1.4: Số liệu thống kê diện tích trồng lúa cạn tỉnh Hà Giang năm gần 26 Bảng 3.1: Diễn biến thời tiết khí hậu vụ mùa 2012 Vị Xuyên 38 Bảng 3.2: Thời gian sinh trưởng giống lúa cạn tham gia thí nghiệm 42 Bảng 3.3: Khả đẻ nhánh giống lúa 43 Bảng 3.4: Khả chống đổ giống lúa tham gia thí nghiệm 48 Bảng 3.5: Đặc điểm nông học giống lúa vụ mùa năm 2012 vụ mùa năm 2013 49 Bảng 3.6: Đánh giá khả chịu hạn phục hồi giống lúa tham gia thí nghiệm 51 Bảng 3.7: Tình hình sâu bệnh hại giống lúa thí nghiệm 53 Bảng 3.8: Năng suất yếu tố cấu thành suất vụ mùa năm 2012 55 Bảng 3.9: Năng suất yếu tố cấu thành suất vụ mùa năm 2013 56 Bảng 3.10: Một số tiêu chất lượng gạo 60 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Động thái tăng trưởng chiều cao giống lúa tham gia thí nghiệm vụ mùa năm 2012 46 Biểu đồ 3.2: Động thái tăng trưởng chiều cao giống lúa tham gia thí nghiệm vụ mùa năm 2013 47 Biểu đồ 3.3: Năng suất lý thuyết suất thực thu vụ mùa năm 2012 56 Biểu đồ 3.4: Năng suất lý thuyết suất thực thu vụ mùa năm 2013 57 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cây lương thực đóng vai trò quan trọng đời sống người kinh tế quốc dân Lúa (Oryza Sativa L) lương thực giới, có từ lâu đời gắn liền với trình phát triển xã hội loài người, Việt Nam coi nơi phát nguyên lúa [15] Hiện có khoảng 40% dân số giới sử dụng lúa gạo nguồn lương thực Lúa loài trồng mẫn cảm với điều kiện ngoại cảnh chịu hạn [10] Nước ta có địa hình phức tạp 3/4 lãnh thổ đồi núi, địa hình chia cắt diễn biến khí hậu phức tạp, lượng mưa phân bố không vùng miền [3], nên xảy hạn hán vùng, mùa năm Và gần tượng biến đổi khí hậu toàn cầu, thời tiết thay đổi thất thường, khó dự báo Trên giới, hàng năm hạn làm giảm tới 70% suất trồng nói chung [19] Ở Việt Nam, hàng năm trung bình khoảng 30 vạn lương thực thiên tai, hạn xem nhân tố làm giảm suất lúa [8] Bên cạnh lúa nước, lúa cạn chiếm vị trí quan trọng nông dân, đặc biệt người dân miền núi có địa hình đồi dốc tập trung chủ yếu vùng Tây Bắc, Đông Bắc Bộ Tây Nguyên, mưa nhiều lượng mưa phân bố không dẫn đến hạn cục xảy thường xuyên Tuy lúa cạn suất thấp lại thể tính ưu việt khả chống chịu hạn tốt, thích nghi cao với điều kiện sinh thái khó khăn, có chất lượng gạo tốt, thơm, dẻo, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng có tiềm phát triển để phục vụ cho suất Hiện giống lúa cạn canh tác phân tán, tự phát, chưa có khoanh vùng định hướng phát triển làm cho nhiều giống lúa cạn có chất lượng bị dần, diện tích trồng lúa 60 3.10 Chất lượng gạo Phương pháp đo đếm quan sát: Mầu gạo lật, Hình dạng, mùi thơm độ dẻo Đánh giá tiêu mùi thơm độ dẻo cách nấu ăn thử cho điểm độ thơm, độ dẻo giống lúa điển hình Chất lượng gạo tiêu quan trọng sản suất lúa Các giống lúa cạn thường có chất lượng cao gạo dẻo, cơm thơm… đánh giá chất lượng giống lúa trình bày bảng sau: Bảng 3.10: Một số tiêu chất lượng gạo STT Tên Giống lúa Màu gạo lật Dạng hạt Mùi thơm Độ dẻo (điểm) (điểm) Vụ mùa năm 2012 Lổng Râu Vàng nâu 1 2 Khẩu Nua Đeng Đỏ tía 2 Khẩu Nua Cồ Trắng vàng Nếp Vàng Trắng vàng 2 Khẩu Vai Vàng nâu 2 Đẩy Đẹo Bụt (ĐC) Đỏ tía 2 Vàng nâu 1 Đỏ tía 2 Vụ mùa năm 2013 Lổng Râu Khẩu Nua Đeng Khẩu Nua Cồ Trắng vàng Nếp Vàng Trắng vàng 2 Khẩu Vai Vàng nâu 2 Đẩy Đẹo Bụt (ĐC) Đỏ tía 2 Qua kết thu bảng 3.1 giống lúa điển hình Khẩu Nua Đeng; Khẩu Nua Cồ; Nếp Vàng; Đẩy Đẹo Bụt (ĐC) có độ thơm đạt điểm 2; giống lúa Lổng Râu; Khẩu Vai có độ thơm đạt điểm 61 Độ dẻo cơm giống lúa tham gia thí nghiệm vụ, mức điểm 1, 2, Trong đó: Giống Lổng Râu, Khẩu Vai đạt điểm 2, giống Khẩu Nua Đeng; Khẩu Nua Cồ; Nếp Vàng; Đẩy Đẹo Bụt (ĐC) đạt điểm Về màu sắc gạo lật Lổng Râu, Khẩu Vai có màu vàng nâu, Khẩu Nua Đeng Đẩy Đẹo Bụt có màu Đỏ tía, Còn lại giống Khẩu Nâu Cồ, Nếp Vàng có màu trắng vàng Về dạng hạt Lổng Râu có điểm 1: Dạng hình thon dài, Khẩu Nua Cồ điểm dạng hình bầu dục, lại giống Khẩu Vai; Khẩu Nua Đeng; Đẩy Đẹo Bụt; Nếp Vàng có dạng hình trung bình điểm 62 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua vụ mùa năm 2012 2013 rút kết luận sau đây: - Thời gian sinh trưởng: Các giống tham gia thí nghiệm có thời gian sinh trưởng dao động từ 115 - 130 ngày - Chiều cao cây: Chiều cao giống lúa tham gia thí nghiệm biến động khoảng 100,07 – 135,93 cm - Khả đẻ nhánh: Các giống lúa tham gia thí nghiệm có số nhánh tối đa giao động từ 5,8 – 8,7 nhánh/khóm, số nhánh hữu hiệu giao động từ 3,3 – 4,4 nhánh/khóm Giống Nếp Vàng có tỷ lệ nhánh hữu hiệu cao đạt 76,79% - Khả chịu hạn phục hồi: Tất giống lúa tham gia thí nghiệm có khả chịu hạn tốt gặp hạn hầu hết giống có tượng cuộn hình chữ V - Khả chống chịu sâu bệnh: Hầu hết giống lúa tham gia thí nghiệm có suất số đối tượng sâu bệnh như: Sâu lá, sâu đục thân, bệnh đạo ôn mức độ hại không đáng kể - Năng suất lý thuyết: Các giống lúa tham gia thí nghiệm dao động từ 32,98 – 57,02 tạ/ha Trong Giống Nếp Vàng có suất lý thuyết cao đạt 57,02 tạ/ha cao chắn so với đối chứng mức tin cậy 95% - Năng suất thực thu: Năng suất thực thu giao động từ 18,3 đến 27,2 tạ/ha Giống Nếp Vàng Khẩu Nua Cồ có suất thực thu cao cao đối chứng chắn mức ttin cậy 95% - Các giống lúa tham gia thí nghiệm đạt độ dẻo cao mức thang điểm mức dẻo, giống Lổng Râu, giống Khẩu Vai mức thang điểm 63 mức dẻo Khi nấu thành cơm thơm cao mức thang điểm thơm - Qua kết phân tích tiêu cho thấy giống lúa Nếp Vàng Khẩu Nua Cồ có tính vượt trội so với giống khác, giống lúa có triển vọng gieo trồng mở rộng Đề nghị - Tiếp tục thí nghiệm so sánh giống lúa vào vụ sau, với phương thức gieo trồng mức đầu tư khác nhau, để có kết luận xác cụ thể - Cần có quy hoạch mở rộng diện tích sản suất giống lúa nếp Khẩu Nua Cồ Nếp Vàng 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Cục Thống kê tỉnh Hà Giang (2010), Niên gián thống kế năm 2010 tỉnh Hà Giang Ngô Văn Dương (2009), đánh giá chất lượng khả chịu hạn số giống lúa cạn Hà Giang, luận văn Thạc sỹ sinh học, Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên Nguyễn Lam Điền (2005), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học phân tử, ảnh hưởng hạn phân khoáng cỏ (Stevia rebaudianna Bertoni) trồng Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ sinh học, Viện Công nghệ Sinh học Hà Nội Vũ Tuyên Hoàng, Nguyễn Ngọc Ngân, Nguyễn Xuân Linh (1992), Một số kết nghiên cứu lúa chịu hạn, nxb Nông nghiệp Đặng Thị Thu Hằng (2010), Đánh giá đặc điểm nông học số giống lúa thu thập tỉnh miền núi phía Bắc, Luận văn Thạc sĩ trồng trọt, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Nguyễn Thị Lẫm (1999), Giáo trình lúa, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Lẫm & cộng (2003), Giáo trình lương thực hệ sau đại học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Thị Muội, Lê Trần Bình (1998), Phân lập gen chọn dòng chống chịu ngaọi cảnh bất lợi lúa Đỗ Thị Ngọc Oanh, Hoàng Văn Phụ, Nguyễn Thế Hùng, Hoàng Thị Bích Thảo (2003), Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Đinh Thị Phòng (2001), Nghiên cứu khả chịu hạn chọn dòng chịu hạn lúa công nghệ tế bào thực vật, Luận án tiến sĩ sinh học, Viện Công nghệ sinh học Hà Nội 65 11 Nguyễn Gia Quốc (1994), Kỹ thuật trồng lúa cạn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Hà Giang (2010), Báo cáo kết sản suất nông nghiệp địa bàn tỉnh Hà Giang năm 2010 13 Nguyễn Đức Thạnh (2011), Thu thập, đánh giá, bảo tồn nguồn gen lúa cạn tỉnh miền Bắc Việt Nam, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 14 Lê Vĩnh Thảo, Bùi Chí Bửu, Lưa Ngọc Trình, Nguyễn Văn Vương (2004), Các giống lúa đặc sản, giống lúa chất lượng kỹ thuật canh tác, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 15 Nội Lê Thông, Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ (2005), Địa lí kinh tế xã hộiViệt Nam 16 UBND tỉnh Hà Giang (2010): Chiến lược phát triển nông lâm nghiệp giai đoạn 2011 -2020 năm II TIẾNG ANH 17 Anraudeau, M,A, (1989), “Breeding strategies for drought resistance”, pages 107-110, In Drought resistance in cereals, Press by C,A,B 18 Arraudeau MA and Xuan VT (1995), Opportunities for upland rice reseach in Viet Nam partnership, In rice reseach MAFI, 19 Bray E,A,, J, Bailey - Serres, E, weretilnyk, (2000), “Responses to abiotic stressses, In: Gruissem W, B Bachanas, R John (eds) Biochemistry and molecular biology of plants”, American Society of Plant Physiologist, Rockville, 1158-1249, 20 Chang T,T,, E,A, Bardenas (1965), “Morphology and varietal characterstics of rice plant”, Int, Rice Res, Inst, Tech, Bull, 21 (1975), Major Research in Upland Rice, Los Bãnos, Laguna, Philipines, 66 22 Chang T,T,, G, Loresto, O, Tagunpay (1972), “Agronomic and growth characteristics of upland rice and lowland varieties”, page 645, In IRRI ed,), Rice breeding, The IRRI, Los Bãnos, Laguna, Philipines, 23 EMBRAPA - In an overwiew of pland rice reseach prceeding of the Bonake Ivoy Coach upland rice wwokshop, IRRI, Los Bnos Philippines 24 Garrity D,P (1984), Asian upland Rice environments proceeding of the 1982 Los Banos Philippines 25 N.H hong, NG, Quoc and V,T Xuan (1996), Upland rce Production in Viet Nam, present situation and prospect for development, upland rice consotium meeting padang, Indonesia 26 Huke R,E (1981), Rice area by type of culture Southeast and East improventment in Nigeria, Page Presented at the Worshop on WADA Uplandrice reseach, Policy May 1981 27 Sampath S, and Rao M,B,V,N (1951), Interrelationships between species in genus Oryza, India J,genet plant breeding 28 P.C.Gupta, J.C.Otoole (1986), Upland rice Aglobal Perspective, IRRI, Los Banos, Philippines 29 Http://www.Rice,come.Vn/forums/-vp760,htm 30 Http://www,Faostar,fao,org MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI CHUẨN BỊ ĐẤT GIEO LÚA CẠN GIEO LÚA CẠN LÚA MỌC MẠ LÚA ĐANG ĐẺ NHÁNH LÚA VƯƠN LÓNG LÚA LÀM ĐÒNG LÚA TRỖ BÔNG LÚA CHÍN SỮA KIẾM TRA HÌNH THÁI, CHẤT LƯỢNG CÁC GIỐNG LÚA CÁN THÍ NGHIỆM GIAI ĐOẠN VÀO CHẮC LÚA CHÍN BẢO QUẢN HẠT GIỐNG MỘT SỐ ẢNH THỰC HIỆN MÔ HÌNH NHÂN RỘNG [...]... nghiệp nói chung và cây lúa nói riêng là nhiệm vụ khoa học cấp bách của nước ta hiện nay Suất phát từ những vấn đề trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu, tuyển chọn một số giống lúa cạn tại huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang" 2 Mục đích nghiên cứu Thực hiện các biện pháp nghiên cứu để tìm ra được 1 đến 2 giống lúa có triển vọng giới thiệu cho sản suất tại tỉnh Hà Giang 3 Yêu cầu - Theo dõi... trung nhiều tại khu vực đồng bào người Tày sinh sống của huyện Vị Xuyên 3 Khẩu nua cồ: Giống lúa này được gieo trồng tại một số huyện, tuy nhiên tập trung nhiều tại khu vực đồng bào người Tày sinh sống của huyện Vị Xuyên 4 Nếp Vàng: Giống lúa này được gieo trồng tại một số huyện, tuy nhiên tập trung nhiều ở khu vực đồng bào người Tày, người Dao sinh sống taị huyện Bắc Quang 5 Khẩu Vai: Giống lúa này được... cộng (Thông kê tỉnh Hà Giang giai đoạn 2008-2012) 27 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Thí nghiệm được tiến hành với 6 giống lúa nếp cạn gồm: 1 Lổng Râu: Giống lúa này được gieo trồng tại một số huyện, tuy nhiên tập trung nhiều tại khu vực đồng bào người Hmông sinh sống của huyện Xín Mần 2 Khẩu Nua Đeng: Giống lúa này được gieo trồng tại một số huyện, tuy nhiên... gieo trồng tại một số huyện, tuy nhiên tập trung nhiều tại khu vực đồng bào người Tày, người Dao sinh sống của huyện Vị Xuyên 6 Đẩy đẹo bụt (ĐC): Giống lúa này được gieo trồng tại một số huyện, tuy nhiên tập trung nhiều tại khu vực đồng bào người Pà Thẻn sinh sống của huyện Quang Bình Đây là giống được gieo trồng với diện tích lớn và được nhân dân phản ảnh gạo thơm và dẻo, vị vậy được chọn làm giống đối... chân, cây lúa sống nhờ nước trời - Lúa cạn không hoàn toàn hay lúa nước trời là loại lúa trồng ở triền thấp không có hệ thống tưới tiêu chủ động, cây sống hoàn toàn bằng lượng nước mưa tại chỗ, có thể có nước dự trữ trên bề mặt ruộng và cung cấp nước cho cây lúa vào một thời điểm nào đó[11] Theo Nguyễn Thị Lẫm và cộng sự lúa cạn ngày nay bao gồm hai nhóm: - Giống lúa cạn cổ truyền - Nhóm giống lúa cạn mới... tây, đậu đỗ Từ năm 1970 Viện nghiên cứu lúa quốc tế IRRI đã thành lập chương trình chọn tạo giống lúa cạn do T.T Chang đứng đầu cùng với các cộng sự tập trung vào 2 mục tiêu chính: + Thu thập, giữ gìn quỹ gen lúa cạn trên thế giới làm thuần các giống lúa cho từng địa phương + Ứng dụng những kết quả chọn tạo giống mới của các nước Đưa một số giống tốt phục vụ sản suất Những giống này có đặc điểm thời... lúa cạn, khác với cây trồng khác Hiện nay có thể chia lúa cạn thành hai nhóm: Nhóm lúa cạn cổ truyền, bao gồm những giống lúa cạn địa phương, thích nghi cao và tồn tại lâu đời, tính chống chịu cao, tuy nhiên giống lúa này có hạn chế là năng suất thấp Nhóm lúa không chủ động nước hoặc sống nhờ nước trời Loại này được phân bố trên những nương bằng, chân đồi thấp có độ dốc dưới 50 Đây là những giống lúa. .. nhiên các giống này đòi hỏi mức đầu tư khá cao 25 1.4.2.3 Tình hình sản suất lúa cạn tại tỉnh Hà Giang Hà Giang là tỉnh vùng núi phía Bắc của Tổ Quốc Với tổng diện tích đất tự nhiên là: 791,488,9 ha; diện tích đất lâm nghiệp 554,891 ha chiếm 70,1%, cùng với truyền thống sản suất lúa nước và các cây lương thực khác thì gieo trồng lúa cạn được nhân dân quan tâm phát triển Lúa cạn được trồng nhiều tại các... [6] Vai trò của lúa cạn ngày càng được quan tâm, việc nghiên cứu và đưa vào sản suất những giống lúa cạn có khả năng thích ứng nhịp nhàng trong từng điều kiện cụ thể, phù hợp với điều kiện canh tác của từng địa phương là việc làm cần thiết và mang lại hiệu quả cao 1.2 Một số khái niệm về lúa cạn Trên thế giới có nhiều cách định nghĩa về lúa cạn: Theo Garrity D.P lúa cạn được coi là lúa trồng trong... nước sản suất lúa gạo, đặc biệt là các nước ở châu Á, Châu Phi và Mỹ Latin cũng thành lập những trung tâm quốc tế nghiên cứu về lúa cạn như IRAT, IITA, WARDA và CIAT [21] Do yêu cầu về an toàn lương thực, vào năm 1983, UREDCO ban điều hành của các trung tâm nghiên cứu lúa cạn, được thành lập Từ đây, các chương trình nghiên cứu lúa cạn ở các nước được mở rộng [24] Những đặc điểm chính của lúa cạn được IRRI

Ngày đăng: 01/06/2016, 22:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan