Nghiên Cứu Thực Trạng Và Giải Pháp Trong Giao Đất Rừng Đến Các Hộ Dân Tại Xã Thanh Vận, Huyện Chợ Mới, Tỉnh Bắc Kạn

84 364 0
Nghiên Cứu Thực Trạng Và Giải Pháp Trong Giao Đất Rừng Đến Các Hộ Dân Tại Xã Thanh Vận, Huyện Chợ Mới, Tỉnh Bắc Kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HUY TRUNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TRONG GIAO ĐẤT RỪNG ĐẾN CÁC HỘ DÂN TẠI XÃ THANH VẬN, HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2013 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HUY TRUNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TRONG GIAO ĐẤT RỪNG ĐẾN CÁC HỘ DÂN TẠI XÃ THANH VẬN, HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60 85 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Hướng dẫn khoa học: TS Trần Văn Điền Thái Nguyên, năm 2013 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước hết xin chân thành cảm ơn TS.Trần Văn Điền trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn góp ý chân thành thầy, cô giáo khoa Tài nguyên Môi trường, phòng Quản lý Đào tạo Sau Đại học - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn UBND xã Thanh Vận, UBND huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn giúp đỡ thời gian nghiên cứu thực đề tài Một lần xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Huy Trung ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ đề tài Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Tác giả luận văn Nguyễn Huy Trung iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.2 Quan điểm sử dụng đất sử dụng đất lâm nghiệp bền vững 1.2 TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH GIAO ĐẤT, GIAO RỪNG 1.2.1 Các văn Nhà nước ban hành 1.2.2 Những tác động tích cực sách quản lý đất lâm nghiệp 1.2.3 Tác động chưa tích cực sách quản lý đất lâm nghiệp rừng 1.3 THỰC TRẠNG GIAO ĐẤT GIAO RỪNG TRONG THỜI GIAN QUA 1.3.1 Diễn biến tài nguyên rừng đất lâm nghiệp 1.3.2 Thực trạng công tác giao rừng, cho thuê rừng 1.3.3 Tình hình cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 11 1.4 THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH GIAO ĐẤT RỪNG Ở TỈNH BẮC KẠN 13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 16 2.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 16 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 16 2.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Thanh Vận 16 2.3.2 Thực trạng GĐR xã Thanh Vận 16 2.3.3 Tác động công tác GĐR đến người dân 16 2.3.4 Thuận lợi, khó khăn đề xuất số giải pháp tiến trình GĐR 16 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.4.1 Phương pháp thu thập thông tin 17 2.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 18 2.4.3 Phương pháp xây dựng sở liệu đồ 18 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ THANH VẬN 20 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 20 iv 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 21 3.1.3 Tình hình sử dụng đất đai 24 3.2 THỰC TRẠNG GIAO ĐẤT RỪNG TẠI XÃ THANH VẬN 27 3.2.1 Thực trạng giao đất giao rừng đến năm 2009 28 3.2.2 Thực trạng giao đất rừng giai đoạn 2010 - 2012 29 3.2.3 Thành lập đồ giao đất lâm nghiệp xã Thanh Vận 32 3.2.4 Thách thức tiềm sau GĐR xã Thanh Vận 33 3.3 TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG TÁC GĐR ĐẾN NGƯỜI DÂN 36 3.3.1 3.3.2 3.3.3 3.3.4 3.3.5 Hiểu biết người dân tiếp cận với rừng đất lâm nghiệp .36 Phương thức canh tác đất lâm nghiệp 41 Thu nhập người dân từ đất lâm nghiệp .42 Trao đổi kiến thức, kinh nghiệm cộng đồng dân cư .43 Hiệu công tác giao đất rừng lao động việc làm 43 3.4 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG TIẾN TRÌNH GĐR 44 3.4.1 Thuận lợi tiến trình GĐR xã Thanh Vận 44 3.4.2 Khó khăn tiến trình GĐR xã Thanh Vận 45 3.4.3.Một số giải pháp để khắc phục khó khăn tiến trình GĐR 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 KẾT LUẬN 65 KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADC GCN Agriculture Development Center - Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông Lâm Nghiệp Miền Núi Phía Bắc – Đại học Nông lâm Thái Nguyên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất GĐR Giao đất rừng GIS Geographic Information System - Hệ thống thông tin địa lý GPS Global Positionning System – Hệ thống định vị toàn cầu NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn TNMT Tài nguyên môi truờng UBND Uỷ ban nhân dân vi DANH MỤC CÁC BẢNG TÊN BẢNG TRANG Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất đai xã Thanh Vận năm 2012 25 Bảng 3.2 Kết giao đất rừng cho hộ dân đến năm 2009 29 Bảng 3.3 Các trường liệu xây dựng liệu thuộc tính 32 Bảng 3.4 Các thay đổi phương thức tiếp cận với đất rừng 36 Bảng 3.5 Thu nhập từ rừng qua đánh giá người dân 42 Bảng 3.6 Đánh giá khó khăn tiến trình GĐR 45 Bảng 3.7 Các nhóm giải pháp tiến trình GĐR 57 vii DANH MỤC CÁC HÌNH TÊN HÌNH TRANG Hình 3.1 Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp năm 2012 26 Hình 3.2 Cơ cấu loại đất rừng giao năm 2012 xã Thanh Vận 31 Hình 3.3 Dữ liệu không gian đồ 32 Hình 3.4 Dữ liệu thuộc tính đồ 33 Hình 3.5 Khó khăn hộ dân sau nhận đất rừng 34 Hình 3.6 Người dân tự đánh giá hiểu biết quyền lợi nghĩa vụ đất lâm nghiệp trước sau GĐR 39 Hình 3.7 Khả nãng sử dụng tri thức tiếp cận với rừng người dân 41 Hình 3.8 Sự thay đổi phương thức canh tác đất lâm nghiệp 42 Hình 3.9 Tỷ lệ thu nhập từ đất rừng so với tổng thu nhập hộ 43 Hình 3.10 Đánh giá khó khăn GĐR qua tổng hợp ý kiến người dân 46 Hình 3.11 Những hạn chế hiểu biết sách GĐR người dân 47 Hình 3.12 Đánh giá hiểu biết người dân trước GĐR 47 Hình 3.13 Hiểu biết sách Nhà nước sau GĐR qua vấn người dân 48 Hình 3.14 Những nguyên nhân hạn chế hiểu biết sách người dân 48 Hình 3.15 Các nguyên nhân khó khăn xác định ranh giới 50 Hình 3.16 Kết giải mâu thuẫn tranh chấp đất lâm nghiệp 52 Hình 3.17 Các nguyên nhân dẫn tới mẫu thuẫn sử dụng đất lâm nghiệp 53 Hình 3.18 Những bất cập bề thủ tục, sách GĐR 54 Hình 3.19 Khó khăn thủ tục, sách qua ý kiến người dân 55 Hình 3.20 Các giải pháp nâng cao hiểu biết tiến trình GĐR 58 Hình 3.21 Nhóm giải pháp khắc phục bất cập thủ tục, sách 60 Hình 3.22 Sơ đồ tiến trình GĐR 62 MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Với 24 triệu dân sống nông thôn miền núi tổng số gần 60 triệu dân vùng nông thôn Việt Nam, phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường khu vực vấn đề sống phát triển nông thôn Việt Nam Phần lớn nông dân miền núi sống dựa vào rừng hoạt động lâm nghiệp liên quan Vì vậy, đất lâm nghiệp, với tư cách tư liệu sản xuất có vai trò quan trọng vấn đề xoá đói, giảm nghèo, thịnh vượng động kinh tế nông thôn miền núi Các hoạt động kinh tế nông thôn miền núi có tác động không nhỏ đến hoạt động sản xuất sinh hoạt đồng ven biển thể khía cạnh bổ trợ cho sản xuất (nước tưới), giảm nhẹ thiên tai lũ lụt hạn hán Nhận thức tầm quan trọng đất lâm nghiệp người dân miền núi, từ năm 1994, Nhà nước bắt đầu triển khai sách giao đất lâm nghiệp để sử dụng lâu dài cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, sách nhằm thu hút người dân tham gia vào việc quản lí, bảo vệ phát triển rừng, gắn chặt lợi ích người dân vào rừng, cải thiện nâng cao đời sống kinh tế người dân Bắc Kạn mang đặc trưng tỉnh miền núi với 88% diện tích đất rừng Bắc Kạn xem tỉnh có tính chất đa dạng sinh học bậc hành lang Đông Bắc Việt Nam Tuy nhiên, tài nguyên rừng tỉnh bị suy giảm nghiêm trọng thiếu chiến lược quản lý rừng phù hợp bao gồm việc chia sẻ lợi ích không công quyền cộng đồng dân cư địa phương Bắc Kạn xác định tỉnh nghèo xếp thứ toàn quốc GDP/người khoảng 400 đôla/người /năm với tỷ lệ hộ nghèo khoảng 34%, lợi tài nguyên rừng chưa giúp nhiều việc cải thiện đời sống cho cộng đồng địa phương [14] Thanh Vận xã nằm số xã miền núi nghèo huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn địa phương phải đối mặt với nhiều vấn đề quản lý tài nguyên thiên nhiên nói chung quản lý đất rừng nói riêng Thực sách Nhà nước, năm gần công tác giao đất rừng (GĐR) cho hộ gia đình tỉnh Bắc Kạn nói chung địa bàn xã Thanh Vận xúc tiến mạnh mẽ đạt kết định Tuy nhiên bên cạnh kết đạt trình thực sách gặp số khó khăn tồn cần phải đánh giá, phân tích để có giải pháp thích hợp giao đất giao rừng địa phương 61 thể triệu đồng/ha Cơ quan Kiểm lâm họ quản lý diện tích trạng thái rừng (tài nguyên rừng) theo số liệu báo cáo hàng năm Phòng TNMT quản lý tài nguyên đất lâm nghiệp Mặt khác, hầu hết phương pháp đánh giá dừng lại đánh giá trữ lượng rừng thông qua biện pháp lập ô tiêu chuẩn để đo đếm, xác định tổ thành loài (các nhóm gỗ) trữ lượng rừng (m3/ha), chưa tính hết loại lâm sản phụ giá trị thực tài sản đất Hơn nữa, tài sản rừng biến động liên tục để qui trách nhiệm cụ thể quản lý nhà nước chung chung Thay đổi bổ sung văn pháp lý biện pháp cấp bách mà Quốc hội Nhà nước ta cần khẩn trưởng thực Theo đó, cần thiết phải có văn quy định cụ thể thống để hướng dẫn phân trách nhiệm cụ thể cho quan chức trình giao đất giao rừng, quan giữ nhiệm vụ đánh giá, định giá tài sản đất lâm nghiệp giao Ngoài ra, thay đổi bổ sung văn pháp lý cần đơn giản hóa yêu cầu thủ tục giao đất giao rừng linh hoạt nghĩa vụ tài coi yêu cầu hộ gia đình, đồng bào dân tộc phải hoàn thành thủ tục phức tạp chi trả nghĩa vụ tài giống chủ thể có tiền, có trình độ khác Đây vấn đề quan trọng, đối tượng giao đất giao rừng đồng bào miền núi có trình độ dân trí thấp Như phân tích phần khó khăn trên, thủ tục phức tạp khó khăn không người dân mà cán chuyên môn địa phương b Lập tiến trình trình lên kế hoạch cụ thể cho tiến trình Trên sở văn hướng dẫn Nhà nước, Cơ quan quản lý Nhà nước cấp cần có văn hướng cụ thể hướng dẫn giao đất giao rừng địa phương Trong nên lập tiến trình gồm bước giao đất giao rừng thống phù hợp với điều kiện thực tế, đặc thù trạng quản lý sử dụng đất rừng địa phương Dựa văn hướng dẫn đó, địa phương cấp huyện, xã trước tiến hành giao đất giao rừng địa phương, tùy vào tình hình cụ thể cần lên kế hoạch cụ thể chi tiết nhằm tạo điều kiện cho tiến trình thực thời hạn hiệu Ví dụ, địa phương có điều kiện tương đồng Thanh Vận, cần trọng vào công tác tuyên truyền, phổ biến sách cho người dân; kéo dài thời gian tập huấn; rà soát lại thật kỹ hồ sơ giao đất, giao rừng trước nhằm tránh mâu thuẫn nảy sinh; tăng cường tham gia có hiệu người dân tiến trình GĐR 62 Dựa điều kiện thực tế quy định GĐR Nhà nước, đề tài xin đề xuất tiền trình GĐR địa phương miền núi có điều kiện tương đồng xã Thanh Vận bao gồm bước sau (Chi tiết Phụ lục 2): Chủ trương Nhà nước Sự đạo UBND huyện Hình 3.22 Sơ đồ tiến trình GĐR c Tăng cường nguồn nhân lực vốn Thực giao đất giao rừng địa phương Thanh Vận bao gồm nhiều hạng mục công việc cần phải hoàn thiện thời gian có hạn Bao gồm công tác điều tra, xác định lại ranh giới, điều chỉnh đồ, hồ sơ, xác định trạng thái giá trị rừng….đòi hỏi nhiều nhận lực vật lực 63 Vì đầu tư thêm chi phí cho trình giao đất giao rừng địa phương khó khăn cần thiết Do đó, nguồn vốn hạn hẹp Nhà nước, cần thiết phải huy động nguồn vốn từ dự án phi Chính phủ, tổ chức… Nguồn nhân lực thực dự án quan trọng Ngoài việc lựa chọn đơn vị tư vấn có chuyên môn tốt, cần có tham gia phối hợp chặt chẽ quan chuyên môn địa phương cấp huyện Đặc biệt cần tăng cường tham gia tích cực người dân địa phương Hơn cần trọng nguồn nhân lực có khả đánh giá trạng giá trị tài sản đất lâm nghiệp giao cho người dân d Ưu tiên giao đất cho đồng bào dân tộc thiểu số địa phương Ưu tiên giao đất, giao rừng cho đồng bào dân tộc việc làm cần thiết Bởi lẽ, mức sống người dân nơi thấp nhiều đời gắn bó với núi rừng Hơn nữa, nông nghiệp miền núi hoàn toàn khác với miền xuôi gắn chặt với lâm nghiệp phát triển nghề rừng Vì vậy, giao đất, giao rừng cho hộ gia đình, cá nhân, tạo điều kiện cho đồng bào dân tộc yên tâm sản xuất Muốn làm điều này, thứ tự ưu tiên giao đất, giao rừng cho đồng bào dân tộc địa phương cần thể rõ ràng quy hoạch sử dụng đất rừng văn pháp luật liên quan đến giao đất, giao rừng từ Trung ương đến địa phương 3.4.3.3 Hạn chế giải mâu thuẫn Mâu thuẫn vấn đề tránh khỏi quản lý sử dụng rừng đất lâm nghiệp Tuy nhiên, cần thiết phải có giải pháp để tránh mẫu thuẫn phát sinh nhiều phức tạp làm ảnh hưởng tới tiến trình giao đất giao rừng Hình 3.23 Nhóm giải pháp nhằm hạn chế giải mâu thuẫn a Rà soát lại hồ sơ, đồ giao đất giao rừng trước 64 Đây việc làm quan trọng cần thiết nhằm chuẩn bị cho tiến trình bước giao đất, giao rừng cụ thể phù hợp với thực tế địa phương, tránh mâu thuẫn nảy sinh thêm phức tạp Đối với địa phương có điều kiện tương đồng xã Thanh Vận, tức có kế thừa, sửa chữa kết chương trình giao đất giao rừng trước diễn địa phương không hiệu Trước tiến hành giao đất giao rừng cần tiến hành rà soát lại thật kỹ đồ, hồ sơ giao đất giao rừng trước Trong trình rà soát cần ý tới lịch sử trình sử dụng đất mục đích sử dụng, sử dụng, diện tích so sánh với tài liệu tham khảo, khảo sát đối chiếu thực địa để sớm phát giải trường hợp chồng chéo hồ sơ, quyền sử dụng đất, sai lệch đo đạc… dẫn tới mẫu thuẫn tranh chấp b Phối hợp xác định lại ranh giới, tập trung giải mâu thuẫn thực địa Tuy việc để người dân chủ động phát ranh tự hòa giải thực địa mặt lý thuyết tiết kiệm thời gian công sức Tuy nhiên địa phương mà tính chủ động người dân, đời sống khó khăn xã Thanh Vận để thực bước khó Quá trình thực địa, phát ranh, phát tuyến cần có tham gia phối hợp cán chuyên môn đo đạc, cán tư, cán xã người dân có liên quan đến đất Cùng với trình xác định, đo đạc lại ranh giới, mâu thuẫn nảy sinh giải giải dứt điểm, lập biên thống thực địa làm pháp lý, tránh bùng phát thành tranh chấp lớn Những mâu thuẫn liên quan đến rừng mâu thuẫn sử dụng đất phức tạp hòa giải thực địa tiến hành họp hòa giải, tùy theo mức độ phức tạp cấp thôn, xã hay huyện c Ứng dụng công nghệ đại đo vẽ, quản lý hồ sơ Đo vẽ thiết bị thô sơ, thiếu xác, quản lý thông tin thủ công nguyên nhân dẫn tới chồng chéo hồ sơ, làm nảy sinh mâu thuẫn tranh chấp Ngày nay, việc ứng dụng công nghệ đại đo đạc quản lý cần thiết Quá trình đo đạc chỉnh lý đồ lâm nghiệp phải sử dụng thiết bị đại máy GPS, địa phương có địa hình hiểm trở, lại ứng dụng công nghệ viễn thám nhằm xác định ranh giới đất lâm nghiệp xác định trạng thái rừng xác khách quan Đối với quản lý hồ sơ, đồ sử dụng phần mềm chuyên dụng GIS Mapinfo nhằm giảm thiểu tối đa mát, sai sót giao đất giao rừng quản lý hồ sơ sau Tuy nhiên với đòi hỏi cán chuyên môn địa phương phải tập huấn sâu ứng dụng công nghệ đại quản lý đất lâm nghiệp rừng 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu trạng khó khăn tiến trình GĐR xã Thanh Vận, đề tài xin đưa số kết luận sau: Thanh Vận địa phương nghèo huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn, đất lâm nghiệp xã chiếm 88,7% tổng diện tích đất tự nhiên có ý nghĩa quan trọng cho sinh kế người dân Thực trạng quản lý sử dụng đất lâm nghiệp xã Thanh Vận trước năm 2010 bộc lộ nhiều hạn chế chưa phát huy hết tiềm Công tác giao đất giao rừng tới hộ gia đình, cá nhân quản lý tiến hành địa phương nhu cầu quan trọng thiết yếu Trong giai đoạn 2010 - 2012, công tác GĐR xã Thanh Vận tiến hành theo tiến trình hợp lý đạt kết tích cực UBND huyện Chợ Mới Phê duyệt Quyết định cấp GCN cho 559 hộ gia đình, cá nhân xã Thanh Vận, loại đất lâm nghiệp với tổng số 2111 GCN, tổng diện tích 18.553.926 m2 chiếm 70,0% diện tích đất lâm nghiệp năm 2012 toàn xã Tuy nhiên chưa có hộ dân xã Thanh Vận nhận GCN sai sót hồ sơ công tác in GCN nhiều vướng mắc Diện tích đất lâm nghiệp chưa giao 787,54 Công tác GĐR xã Thanh Vận bao gồm hoạt động có tác động tích cực nhằm nâng cao lực cho cộng đồng dân cư miền núi quyền địa phương cấp, hỗ trợ kỹ thuật, nâng cao thu nhập, giải việc làm nông thôn thể chế cần thiết khác Trong tiến trình GĐR, bên cạnh điều kiện thuận lợi điều kiện tự nhiên sách, xã Thanh Vận gặp khó khăn, vướng mắc là: Hiểu biết người dân GĐR hạn chế, việc xác định ranh giới khó khăn, mẫu thuẫn sử dụng đất, bất cập thủ tục, sách GĐR Trên sở nghiên cứu tiến trình, kết GĐR xã Thanh Vận, đề tài xin đề xuất 03 nhóm giải pháp để khắc phục khó khăn, bất cập công tác GĐR đến hộ gia đình xã nông thôn miền núi có điều kiện tương đồng với Thanh Vận bao gồm: Nâng cao hiểu biết cho người dân giao đất giao rừng, khắc phục bất cập thủ tục, sách, hạn chế giải mâu thuẫn KIẾN NGHỊ Để đáp ứng nhiệm vụ trước mắt lâu dài, công tác quản lý nâng cao hiệu sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn xã Thanh Vận phải thực 66 cách chặt chẽ Qua tìm hiểu đánh giá thuận lợi khó khăn tiến trình giao đất giao rừng địa phương xin có kiến nghị sau: - Tăng cường tham gia người dân vào hoạt động tiến trình giao đất giao rừng đảm bảo công bằng, minh bạch tránh thiên vị việc lựa chọn đối tượng nhận đất Phát huy vai trò đoàn thể việc phổ biến sách - Tăng cường công tác tra kiểm tra tình hình quản lý sử dụng đất sau giao, kịp thời uốn nắn lệch lạc quản lý, xử lý cương quyết, nghiêm minh vi phạm hành việc quản lý sử dụng đất đai nói chung đất lâm nghiệp nói riêng - Để tránh tình trạng giao đất giao rừng manh mún, Nhà nước cần tạo điều kiện hộ gia đình chuyển đất nguyên tắc tự nguyện thực dân chủ công khai, tránh tranh chấp - Tập huấn nâng cao lực quản lý sử dụng đất lâm nghiệp cho người dân, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán địa sở 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN&PTNT, Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, 2006 Nguyễn Sinh Cúc, Nông nghiệp nông thôn thời kỳ đổi mới, NXB Thống kê, 2003 Hội khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp Việt Nam, Giao đất lâm nghiệp kinh tế hộ gia đình miền núi, NXB Nông nghiệp, 1999 Hoàng Ngọc Hà, Đại học Nông lâm Thái Nguyên,(2008), Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp sử dụng đất lâm nghiệp sau giao xã Hòa Bình, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Phan Thanh Hà, Đại Học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên (2008), Ảnh hưởng sách giao đất giao rừng đến hiệu sử dụng đất nông lâm nghiệp theo hướng bền vững huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Đinh Hữu Hoàn Đặng Kim Sơn, Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn (2007), Giao đất giao rừng Việt Nam - Chính sách Thực tiễn Trần Mạnh Long, Cục Kiểm lâm- Bộ NN&PTNT (2012), Tổng quan giao đất lâm nghiệp giao rừng Việt Nam Quốc hội, Luật đất đai 2003 Quốc hội, Luật bảo vệ phát triển rừng 2004 10 Trung tâm ADC - Đại học Nông lâm Thái Nguyên (2010), Tài liệu dự án Quản lý bền vững đất rừng vùng có tỷ lệ hộ nghèo cao tỉnh Bắc Kạn 11 Trung tâm ADC - Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Báo cáo khảo sát tình hình kinh tế xã hội xã Thanh Vận năm 2010 12 Dương Viết Tình (2000), Bài giảng đất lâm nghiệp 13 Võ Đình Tuyên (2009), Thực trạng giải pháp giao đất giao rừng Việt Nam 14 UBND tỉnh Bắc Kạn, Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2011 15 UBND xã Thanh Vận, Báo cáo kết kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất năm 2010, xã Thanh Vận, Huyện Chợ Mới, Tỉnh Bắc Kạn 68 16 UBND xã Thanh Vận, Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2011, xã Thanh Vận, Huyện Chợ Mới, Tỉnh Bắc Kạn 17 UBND xã Thanh Vận, Quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011-2020 kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu 2011-2015, xã Thanh Vận, Huyện Chợ Mới, Tỉnh Bắc Kạn 18 Trần Đức Viên cộng sự, Phân cấp quản lý tài nguyên rừng sinh kế người dân, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2005 19 Viện tư vấn phát triển Kinh tế - xã hội nông thôn miền núi, Báo cáo thực quản lý rừng bền vững Việt Nam 20 WWW.baobackan.org.vn Nâng cao việc quản lý, khai thác đất lâm nghiệp 2013 PHỤ LỤC 01 CÁC BẢN ĐỒ PHỤ LỤC ĐỀ XUẤT TIẾN TRÌNH GĐR Chủ trương Nhà nước Sự đạo UBND huyện Sơ đồ tiến trình GĐR Bước 1: Chuẩn bị - Chuẩn bị mặt tổ chức hành Thành lập ban đạo tổ công tác GĐR Hội đồng đăng ký đất đai gồm có: cán huyện trưởng ban, cán xã (chủ tịch cán địa xã), 01 cán dự án, 10 trưởng thôn Họp tập huấn tổ công tác hội đồng đăng ký đất đai để thống phương pháp kế hoạch hành động thành viên tổ, thành phần tham gia thành viên tổ công tác Tài liệu tập huấn phải giải vấn đề cụ thể (các quy trình quy phạm, sách khuôn khổ hành chính, sách luật định hành Chính phủ), mời chuyên gia cấp tỉnh am hiểu lĩnh vực tham dự Họp hội đồng đăng ký đất đai xã lập kế hoạch triển khai: Thống biện pháp, kế hoạch triển khai thực địa, vai trò tổ công tác nêu vấn đề thảo luận hội đồng đăng ký đất đai, giải tình Khảo sát lấy ý kiến ngành cấp huyện: Thông qua kế hoạch thực hiện, phương án triển khai hoạt động cụ thể, chi tiết kế hoạch triển khai, đặt vấn đề cần giải quyết, đề phương pháp tiến hành, nguyên tắc đạo Thống phương án triển khai, phương án triển khai gửi cho thành viên tham gia - Thu thập tài liệu thứ cấp Thu thập tà liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Thu thập tài liệu, loại đồ, hồ sơ, văn pháp lý liên quan đất quản lý sử dụng đất rừng địa phương Trước thực lưu ý cần liệt kê trước tài liệu hồ sơ, văn cần thu thập để hạn chế thời gian thu thập tài liệu không cần thiết Bước 2: Thống triển khai GĐR thôn – Họp thôn lần Cuộc họp quan trọng liên quan đến vấn đề xác định nhu cầu nguyện vọng người dân GĐR sở giải thích rõ ràng quyền lợi nghĩa vụ nhận đất lâm nghiệp; đồng thời thống kế hoạch làm việc thôn để đánh giá nông thôn tiến hành bước lập phương án có tham gia Thành phần tham gia: Tổ công tác, đại diện hộ gia đình thôn Địa điểm, thời gian: Tại thôn dự kiến giao, thời gian buổi Những nội dung buổi họp: - Phổ biến chủ trương sách Đảng Nhà nước, tỉnh giao đất giao rừng đến người dân, đặc biệt quyền lợi nghĩa vụ nhân dân - Giới thiệu dự án GĐR xã Thanh Vận: + Thông báo tới toàn thể nhân dân việc chỉnh sửa lại đồ đất lâm nghiệp tiến hành dự án GĐR đến hộ gia đình + Thông báo tới nhân dân thôn việc tạm dừng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp (sau gọi Bìa đỏ) sổ lâm bạ (sau gọi Bìa xanh) làm xong thủ tục cấp giấy Đối với đất lâm nghiệp trước cấp bìa đỏ bìa xanh mà chủ hộ giữ bị thu hồi theo định UBND huyện Các đất làm lại thủ tục cấp GCN theo trình tự dự án GĐR triển khai + Yêu cầu hộ dân có đất lâm nghiệp giáp ranh phải xác định rõ ranh giới phát tuyến, kể đất làm xong thủ tục cấp giấy cấp bìa đỏ Đối với đất tranh chấp trình phát ranh mới xẩy tranh chấp đề nghị hộ liên quan tự thoả thuận chủ yếu, trường hợp không tự thoả thuận đề nghị thôn, UBNB xã tổ chức hoà giải Đây bước quan trọng tất vướng mắc tranh chấp phát kịp thời giải trước đo vẽ, chỉnh lý đồ - Xác định nhu cầu, cam kết nhận đất rừng để quản lý bảo vệ tổ chức kinh doanh lâu dài người dân mảnh đất rừng giao - Thống kế hoạch hoạt động bước chỉnh lý đồ GĐR rừng thôn Biên họp cần ghi lại cẩn thận, đọc lại cuối buổi họp ký xác nhận cán địa phương Bước 3: Điều tra thực địa có tham gia người dân Đây bước quan trọng, nhiều thời gian mang tính định đến tính hiệu công tác GĐR địa bàn xã Để tiết kiệm công sức thời gian, công tác điều tra thực địa lồng ghép nội dung: khảo sát lại toàn ranh giới đất, trạng rừng, đo đạc chỉnh lý đồ giải tranh chấp tồn đọng thực địa Các công cụ cần chuẩn bị: Bản đồ đất lâm nghiệp xã Thanh Vận năm 2004, la bàn, máy GPS số vật tư cần thiết khác Thành phần tham gia thực địa: Địa diện tổ công tác, trưởng thôn, đại diện hộ gia đình có liên quan, cán đo đạc Thời gian, địa điểm: Được thực từ 5-10 ngày rừng, đất rừng thôn Các nội dung cần thực hiện: - Rà soát lại ranh giới phân chia giải đất lâm nghiệp theo địa giới hành xã, thôn, hộ gia đình, tổ chức, theo loại rừng… thực địa, so sánh đối chiếu với đồ đất lâm nghiệp năm 2004 Tiến hành đo đạc máy GPS, xác minh lại ranh giới đất bị sai lệch so với thưc tế làm sở chỉnh lý đồ đất lâm nghiệp Giai đoạn cần xác định đồ thực địa, trình thực trường cần có thành viên thôn, bản, xã (địa xã) phối hợp thực (phải người có kinh nghiệm, am hiểu địa hình, lịch sử hình thành đất đai, quy hoạch…) thống trường - Đồng thời trình điều tra, đối soát, tiến hành giải mâu thuẫn dử dụng đất lâm nghiệp mà trước hộ dân chưa tự hòa giải thực địa với tham gia hộ dân có mâu thuẫn - Xác định loại rừng, trạng thái rừng cho đất lâm nghiệp dựa vào tiêu chí phân loại rừng kinh nghiệm, kiến thức địa nhân dân thôn Sau điều tra, rà soát lại ranh giới đất mà người dân không ý kiến kiến nghị biên hòa giải, biên xác định ranh giới đất lập thực địa với đầy đủ chữ ký cán đại diện tổ công tác, trưởng thôn người dân có đất lâm nghiệp Bước 4: Hoàn thiện chỉnh lý đồ đất lâm nghiệp xã Thanh Vận Sau có kết điều tra thực địa, cán kỹ thuật tổ công tác tiến hành chỉnh sửa nội dung đồ đất lâm nghiệp cho xác với thực địa: + Chỉnh lý ranh giới đất, số thửa, số khoảnh; + Chỉnh lý trạng loại rừng, trạng thái rừng; + Chỉnh lý thông tin chủ sử dụng đất rừng, địa chỉ… Quá trình chỉnh lý cần kết hợp nội nghiệp ngoại nghiệp, với đất khó xác định ranh giới xảy tranh chấp phải tiến hành thực địa để xác minh lại Bước 5: Thống phương án, nội dung GĐR – Họp thôn lần Sau chỉnh sửa xong trường hợp sai sót đồ đất lâm nghiệp, tổ công tác tiến hành họp thôn để thống phương án, nội dung GĐR Thành phần tham gia: Tổ công tác, đại diện hộ gia đình thôn Địa điểm, thời gian: Tại thôn dự kiến giao, thời gian buổi Những nội dung buổi họp: - Thống phương án GĐR đến hộ gia đình - Thống vị trí, ranh giới, diện tích, chủ sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn thôn; - Thống trạng, trạng thái rừng thửa; - Thống danh sách hộ đủ điều kiện GĐR thôn - Thống quy ước quản lý bảo vệ rừng Sau thống nội dung trên, biên họp ghi lại cẩn thận, đọc lại cuối buổi họp ký xác nhận cán địa phương Đồng thời, buổi họp thôn lần 2, sau thống nội dung theo biên bản, cán chuyên môn tổ công tác tiến hành hướng dẫn người dân viết đơn xin giao đất thủ tục khác để giao đất giao rừng theo quy định Bước 6: Bàn giao thực địa Sau thống diện tích giao số thứ tự tiến hành giao nhận đất rừng thực địa Nếu phát sai sót mâu thuẫn cần sửa chữa xác minh lại Thành phần tham gia gồm: ban công tác giao đất giao rừng chủ hộ giao đất lâm nghiệp Bước 7: Hoàn thiện hồ sơ GĐR Tổ công tác hỗ trợ cho hộ gia đình hoàn thiện hồ sơ GĐR trước trình UBND huyện thẩm định phê duyệt, hồ sơ bao gồm: - Đơn xin nhận đất lâm nghiệp hộ gia đình; - Biên giao nhận đất thực địa; - Bản khoanh vẽ lô đất hộ; - Bản đồ trích lục đất lâm nghiệp; - Tờ trình đề nghị cấp GCN Công việc đòi hỏi tuyệt đối xác, tránh nhầm lẫn ảnh hưởng tới lợi ích người dân Bước 8: Thẩm định, phê duyệt cấp GCN cho hộ gia đình Tổ công tác GĐR địa phương tổng hợp hồ sơ giao đất để trình lên cấp huyện thẩm định phê duyệt Cơ quan thẩm định – Phòng Tài nguyên Môi trường - lập biên thẩm định trình báo cáo UBND huyện để định cấp GCN theo kết thẩm định cho trường hợp có đủ điều kiện để nhận đất để sản xuất Tổ công tác tổng hợp hồ sơ địa toàn xã UBND huyện phê duyệt Các hồ sơ địa bao gồm: - Các bảng số liệu thống kê đất lâm nghiệp - Sổ kê khai đất lâm nghiệp - Sổ địa - Sổ cấp GCN - Bản đồ đất lâm nghiệp Tổ công tác giao đất giao rừng cần tổ chức họp dân lần cuối để công khai thông báo kết diện tích đất, rừng giao số hộ gia đình thôn, xã có đủ điều kiện để nhận đất nhận rừng để sản xuất, giải vấn đề xảy ra, giải thích vướng mắc nhiều hộ gia đình Và chịu trách nhiệm chuyển GCN đến hộ dân sau phê duyệt [...]... phát từ thực tế đó, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu thực trạng và giải pháp trong giao đất rừng đến các hộ dân tại xã Thanh Vận, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn 2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu thực trạng GĐR đến các hộ dân tại xã Thanh Vận từ đó đề xuất giải pháp nhằm khắc phục những khó khăn, vướng mắc trong GĐR 2.2 Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu thực trạng GĐR tại xã Thanh. .. TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Các thành phần tham gia, các bên liên quan đến quá trình GĐR và các tác động của công tác GĐR đến người dân tại xã Thanh Vận - Đất lâm nghiệp và rừng tại xã Thanh Vận, huyện Chợ Mới 2.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Về nội dung: Thực trạng và tiến trình GĐR tại xã Thanh Vận - Về không gian: Tại xã Thanh Vận, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn - Về thời... 09/2012 đến ngày 09/2013 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Thanh Vận 2.3.2 Thực trạng GĐR tại xã Thanh Vận - Thực trạng GĐR đến năm 2009 - Thực trạng GĐR giai đoạn 2010-2012 - Thành lập bản đồ giao đất rừng xã Thanh Vận - Thách thức và tiềm năng sau GĐR tại xã Thanh Vận 2.3.3 Tác động của công tác GĐR đến người dân - Hiểu biết của người dân trong tiếp cận với rừng và. .. [15] Địa giới hành chính của xã được xác định như sau: - Phía Bắc giáp thị xã Bắc Kạn và huyện Bạch Thông; - Phía Nam giáp xã Thanh Mai; - Phía Đông giáp xã Hoà Mục và xã Cao Kỳ; - Phía Tây giáp xã Thanh Mai Xã Thanh Vận có đường Tỉnh lộ 259 chạy qua địa bàn xã nối liền Thị xã Bắc Kạn đến xã Thanh Mai, với vị trí này thuận lợi cho việc giao lưu trao đổi hàng hoá, thúc đẩy các hoạt động thương mại - du... nghiệp Nhà nước, UBND các cấp quản lý chiếm khoảng 50%, trong khi đó tỷ lệ diện tích rừng giao cho các hộ gia đình, cá nhân thấp (27,5%), làm giảm hiệu quả xã hội của chính sách giao rừng, cho thuê rừng của Nhà nước và chưa huy động được nguồn lực to lớn trong dân Nhiều nơi diện tích rừng giao cho chủ rừng và người dân chưa xác định cụ thể trên bản đồ và thực địa; hồ sơ giao đất, giao rừng thiếu nhất quán,... công tác GĐR đến người dân - Thuận lợi, khó khăn và đề xuất một số giải pháp trong tiến trình GĐR đến các hộ gia đình 3 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo cần thiết giúp cho cán bộ khoa học, các sinh viên có cách nhìn nhận vấn đề giao giao đất giao rừng tại các địa phương miền núi một cách tổng quát hơn 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết quả nghiên cứu là cơ sở... trung ưng và địa phương + Các báo cáo liên quan dự án GĐR tại Thanh Vận được trung tâm ADC cung cấp + Các văn bản GĐR tại xã Thanh Vận qua các thời kỳ của huyện Chợ Mới + Các tài liệu liên quan khác như: các quy trình quy phạm, các kết quả nghiên cứu, tham khảo khác đã có + Các loại bản đồ: bản đồ đất lâm nghiệp xã Thanh vận, bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2011, bản đồ quy hoạch sử dụng đất giai... Thực thi các chính sách và giải pháp quản lý, sử dụng đất và rừng trong các lâm trường quốc doanh còn chậm chạp và hiệu quả thấp - Các chính sách về giao đất, giao rừng và quyền hưởng lợi của chủ rừng như hiện nay chưa thực sự khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia Thiếu các chính sách hỗ trợ chủ rừng, đặc biệt là các đối tượng cộng đồng, hộ gia đình, cá nhân tham gia nhận đất, nhận rừng để quản... vật trong đó cây rừng là thành phần chủ yếu Quần xã sinh vật phải có diện tích đủ lớn Giữa quần xã sinh vật và môi trường, các thành phần trong quần xã sinh vật phải có mối quan hệ mật thiết để đảm bảo khác biệt giữa hoàn cảnh rừng và hoàn cảnh khác [1,2] Giao đất giao rừng đến hộ gia đình: là giao tư liệu sản xuất tức đất, rừng cho các hộ gia đình Nhằm sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyên đất, ... nên các loài cây gỗ quý dần trở nên khan hiếm + Đất có rừng trồng sản xuất (RST): 586,36 ha, chiếm 24,60% đất rừng sản xuất, nằm rải rác ở tất cả các thôn trong xã + Đất trồng rừng sản xuất (RSM): 1407,19 ha, chiếm 59,03% tổng diện tích đất rừng sản xuất 27 - Đất rừng phòng hộ (RPH): 259,16 ha, chiếm 8,70% diện tích đất tự nhiên Trong đó 100% là đất có rừng tự nhiên phòng hộ Hiện trạng các loại rừng

Ngày đăng: 01/06/2016, 18:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan