Những vụ thảm sát của quân đội Hàn Quốc trên địa bàn tỉnh Quảng Nam (1966 - 1968)

96 1K 6
Những vụ thảm sát của quân đội Hàn Quốc trên địa bàn tỉnh Quảng Nam (1966 - 1968)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954, thực dân Pháp rút khỏi Việt Nam Đế quốc Mỹ chân Pháp, thực ý đồ thực dân kiểu miền Nam Đến cuối năm 1964, chiến tranh đặc biệt Mỹ đứng trước nguy phá sản, kế hoạch gom dân, bình định, lập ấp chiến lược không đạt kế hoạch đề ra, quyền Sài Gòn khủng hoảng trầm trọng, quân đội Sài Gòn lui vào phòng ngự, đối phó bị động Trước tình hình buộc Mỹ phải có lựa chọn rút lui khỏi Việt Nam leo thang chiến tranh chiến lược, chiến thuật chiến tranh khác để cứu nguy cho chế độ thực dân kiểu miền Nam khỏi bị sup đổ Từ năm 1965, Mỹ ạt đưa quân viễn chinh, quân đội đồng minh, vũ khí phương tiện chiến tranh vào miền Nam đẩy mạnh chiến tranh xâm lược, chuyển sang chiến lược “chiến tranh cục bộ” miền Nam mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc Hàn Quốc đồng minh tích cực vấn đề gửi quân sang tham chiến Việt Nam theo yêu cầu Mỹ Việc Hàn Quốc tham chiến chiến trường Việt Nam có ảnh hưởng to lớn đến tình hình kinh tế, trị, quân sự, xã hội ngoại giao Hàn Quốc mà tác động lớn đến xã hội Việt Nam Bởi lẽ quân đội Hàn Quốc trình tham chiến chiến trường Việt Nam gây không vụ thảm sát thường dân vô tội, để lại hậu vô nặng nề cho nhân dân tỉnh Nam Trung Bộ Quảng Nam tỉnh phải chịu hậu nặng nề từ vụ thảm sát mà quân đội Hàn Quốc gây Những địa danh Cây Đa Dù, Hà My… có lẽ để lại ký ức đau buồn cho người dân nơi Tuy nhiên, phủ Hàn Quốc không thừa nhận tội ác mà họ gây ra, họ thừa nhận tội “không cố ý sát thương” Có thể thấy rằng, “sự kiện vụ thảm sát” kiện bật chiến tranh Mỹ Việt Nam Tuy nhiên, khác với kiện Mỹ Lai, vụ thảm sát quân đội Hàn Quốc tiến hành gần chưa sâu tìm hiểu Hầu hết tài liệu nước thống kê vụ thảm sát, trình bày diễn biến số vụ thảm sát điển hình quân đội Hàn Quốc tiến hành miền Trung Việt Nam Còn nguyên nhân, đặc điểm, tính chất vụ thảm sát chưa đề cập đến Trong thời gian dài, việc tìm hiểu tội ác chiến tranh quân đội Hàn Quốc Nam Việt Nam nói chung, Quảng Nam nói riêng gặp nhiều khó khăn, không kiên “nhạy cảm” mà nguồn tài liệu gốc gần tiếp cận Nhưng sau Việt Nam Hàn Quốc thức tái thiết lập quân hệ ngoại giao vào ngày 22/12/1992, tình hình có nhiều chuyển biến có lợi với việc tăng cường hợp tác nhiều mặt kinh tế, ngoại giao, văn hóa… Đặc biệt, hội nghị thượng đỉnh Hàn – Việt (15/12/1998), Tổng thống Hàn Quốc Kim-Dae-Jung gởi lời xin lỗi đến Chủ tịch Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trần Đức Lương thời kỳ quân đội Hàn Quốc tham chiến Việt Nam Những vụ thảm sát quân đội Hàn Quốc gây trình tham chiến Nam Việt Nam để lại nhiều hậu cho nhân dân tỉnh Quảng Nam nhân dân tỉnh Nam Trung Bộ khác Tuy nhiên, việc tìm hiểu vụ thảm sát không nhằm mục đích xoáy sâu hận thù mà để nhắc nhở hệ hai nước đau thương mà nhân dân Việt Nam phải gánh chịu Từ đó, giúp người dân hai nước cảm thấy phải có trách nhiệm việc giải hậu lâu dài xây dựng tình hữu nghị Việt - Hàn Với việc tìm hiểu vụ thảm sát quân đội Hàn Quốc gây nhân dân Quảng Nam giúp cho hiểu thêm hy sinh mát to lớn người dân Quảng Nam nói riêng nhân dân Việt Nam suốt thời kỳ chiến tranh Từ đó, thân có ý thức trách nhiệm việc góp phần bảo vệ độc lập, thống toàn vẹn lãnh thổ Xuất phát từ lý đó, định chọn vấn đề “Những vụ thảm sát quân đội Hàn Quốc địa bàn tỉnh Quảng Nam (1966 1968)” làm nội dung nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành lịch sử Việt Nam Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan đề tài Hiện nay, vấn đề tội ác chiến tranh quân đội Hàn Quốc chiến tranh Mỹ Việt Nam, cụ thể Quảng Nam chưa nghiên cứu cách đầy đủ cụ thể Hầu hết tài liệu mà tiếp cận thống kê vụ thảm sát, số lượng người thương vong Đến thời điểm tại, công trình nghiên cứu cách hoàn chỉnh chi tiết vấn đề tội ác chiến tranh quân đội Hàn Quốc Quảng Nam chưa có Đầu tiên “Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 1975)” viện lịch sử quân Việt Nam biên soạn gồm tập, trình bày cách tương đối toàn diện sinh động kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân ta, từ nguyên nhân, trình chuyển lược, đánh thắng chiến lược chiến tranh Mỹ…cho đến thắng lợi cuối năm 1975 phân tích nguyên nhân học lịch sử Trong đó, tập III tập IV tác phẩm có đề cập khái quát tham chiến quân đội Hàn Quốc nước đồng minh khác Mỹ Nam Việt Nam Một công trình nghiên cứu khác tham chiến quân đội Hàn Quốc miền Nam Việt Nam luận văn thạc sĩ lịch sử Việt Nam “Những vụ thảm sát quân đội Hàn Quốc địa bàn tỉnh Bình Định (1964-1968)” tác giả Ngô Ngọc Hồng Hoa hoàn thành năm 2014 Trong công trình, tác giả không tập trung vào nguyên nhân, trình gởi quân Chính phủ Hàn Quốc tác động đến quan hệ Hàn Quốc nước khác chủ yếu Mỹ Cộng hòa Dân chủ nhân dân Triều Tiên (CHDCNDTT) Ngoài ra, nội dung công trình tập trung vào vào nghiên cứu phạm vi tỉnh (Bình Định) Quảng Nam chưa có đề tài tìm hiểu cách cụ thể Lê Đức Hạnh luận văn thạc sĩ Lịch sử “Quân đội Hàn Quốc chiến tranh xâm lược Mỹ Việt Nam giai đoạn 1964 – 1973” tập trung trình bày trình tham chiến, trình gởi quân Hàn Quốc sang tham chiến chiến trường Nam Việt Nam sơ lược vụ thảm sát tiêu biểu Luận văn chưa xoáy sâu vào trình bày nguyên nhân, diễn biến hậu vụ thảm sát mà quân đội Hàn Quốc để lại cho nhân dân Việt Nam Bên cạnh công trình, sách báo xuất bản, mạng Internet có nhiều viết đề cập đến quân đội Hàn Quốc gây viết tiếng Anh tiếng Hàn viết: “South Viet Nam: Another My Lai?” Đăng ngày 18/9/1972 (tạm dịch Nam Việt Nam vụ Mỹ Lai khác) đăng tờ báo The Time Mỹ Hay “South Viet Nam: Other Guns” đăng ngày 22/7/1996 (tạm dịch Nam Việt Nam: đồng minh) đăng tờ báo The Time Nhìn chung, công trình nghiên cứu tập trung vào vấn đề can dự quân đội Hàn Quốc chiến tranh Mỹ Nam Việt Nam, nhiều trình bày địa bàn cụ thể Quảng Nam chưa nghiên cứu cách cụ thể đầy đủ Tuy nhiên, công trình nghiên cứu nguồn tài liệu quý giá, sở để 3.1 - nghiên cứu hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Làm rõ nguyên, tiến trình gởi quân tham chiến sang miền Nam Việt Nam - phủ Hàn Quốc Tìm hiểu cách cụ thể toàn diện vụ thảm sát quân đội Hàn Quốc Quảng Nam nguyên nhân, đối tượng, quy mô, mục đích, cách - thức tiến hành thảm sát Phân tích, đánh giá hậu vụ thảm sát quân đội Hàn Quốc để lại cho nhân dân Quảng Nam tiến trình khắc phục hậu từ hai phía phủ Việt Nam Hàn Quốc Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2 Để đạt mục đích nghiên cứu, sở nguồn tài liệu tiếp cận được, khóa luận có nhiêm vụ: - Trình bày cách có hệ thống vụ thảm sát Quảng Nam (trong quan hệ đối sánh số vụ thản sát điển hình quân đội Mỹ tiến hành 4.1 tỉnh miền Trung) Đánh giá hậu vụ thảm sát tiến trình khắc phục hậu từ hai phía Chính phủ Việt Nam Chính phủ Hàn Quốc Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận vụ thảm sát quân đội 4.2 - Hàn Quốc địa bàn Quảng Nam hậu Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Làm rõ vụ thảm sát quân đội Hàn Quốc Về không gian: Khóa luận tập trung nghiên cứu huyện có xảy thảm sát quân đội Hàn Quốc gây như: Điện Bàn, Duy Xuyên….của tỉnh - Quảng Nam Về thời gian: giai đoạn quân đội Hàn Quốc đóng quân Quảng Nam từ năm 1966 – 1968 Nhưng khóa luận tập trung tìm hiểu vụ thảm sát 5.1 - quân đội Hàn Quốc diễn năm 1967 năm 1968 Về nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Nguồn tài liệu Nguồn tài liệu chủ yếu khai thác phục vụ cho đề tài gồm: Tài liệu gốc: Hồi ký số sĩ quan Hàn Quốc trục tiếp tham gia vụ thảm sát Quảng Nam viết tiếng Anh tiếng Hàn Quốc (đã - dịch sang tiếng Việt) Tài liệu lưu trữ: + Lưu trữ Thư viện tỉnh Quảng Nam + Lưu trữ ủy ban nhân dân huyện Điện Bàn, Duy Xuyên tỉnh Quảng Nam + Lưu trữ Bảo tàng huyện Điện Bàn + Các công trình chuyên khảo, viết, báo tác giả có 5.2 - liên quan đến đề tài đăng tạp chí, trang web… + Tài liệu điền giã: địa phương tỉnh Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Quán triệt phương pháp luận sử học Macxít, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nghiên cứu lịch - sử Phương pháp nghiên cứu: Đề tài thuộc lĩnh vực khoa học lịch sử nên việc kết hợp phương pháp lịch sử phương pháp lôgic coi phương pháp chủ đạo nghiên cứu đề tài Bên cạnh đó, sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp sưu tầm, phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh, thống kê, phương pháp điền dã, phương pháp khai thác nhân chứng để giải thỏa đáng yêu cầu đặt khóa luận Những đóng góp khóa luận Một là, với mục đích nghiên cứu cách toàn diện cụ thể vụ thảm sát quân đội Hàn Quốc Quảng Nam thời gian từ năm 1966 đến 1968 đó, sau hoàn thành, khóa luận nguồn tài liệu hữu ích cho người quan tâm đến vấn đề hoạt động quân đội Hàn Quốc chiến tranh xâm lược Việt Nam Mỹ Hai là, sở trình bày diễn biến, hậu vụ thảm sát quân đội Hàn Quốc gây Quảng Nam trình giải hậu nó, khóa luận sử dụng để giảng dạy lịch sử địa phương Thông qua giúp học sinh thấy tàn khốc chiến tranh hy sinh, mát nhân dân Quảng Nam nói riêng nhân dân miền Trung nói chung Từ đó, giáo dục cho học sinh tình yêu quê hương, đất nước, yêu chuộng hòa bình ý thức xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, phần nội dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Sự tham chiến quân đội Hàn Quốc chiến trường Quảng Nam Chương 2: Các vụ thảm sát quân đội Hàn Quốc Quảng Nam (1966 - 1968) Chương 3: Hậu vấn đề giải hậu vụ thảm sát quân đội Hàn Quốc gây nhân dân Quảng Nam CHƯƠNG I SỰ THAM CHIẾN CỦA QUÂN ĐỘI HÀN QUỐC TRÊN CHIẾN TRƯỜNG QUẢNG NAM 1.1 Sự tham chiến quân đội Hàn Quốc chiến trường Việt Nam Đế quốc Mỹ tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam Sau năm kháng chiến lâu dài, gian khổ vô anh dũng, 1.1.1 nhân dân Việt Nam đánh thắng chiến tranh xâm lược thực dân Pháp can thiệp Mỹ mà đỉnh cao chiến thắng Điện Biên Phủ 1954, buộc thực dân Pháp phải ký hiệp định Giơ-ne-vơ, chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình Đông Dương (21/7/1954), công nhận độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam Ngày 7/7/1954 trước hiệp định Giơ-ne-vơ ký kết 13 ngày, Mỹ đưa Ngô Đình Diệm nước làm Thủ tướng thay Bửu Lộc Tháng 9/1954, Mỹ định viện trợ trực tiếp cho Ngô Đình Diệm Tháng 11/1954, Mỹ cử tướng Cô-lin (L.Colins) sang làm đại sứ Sài Gòn Cô-lin đề kế hoạch điểm để củng cố quyền Ngô Đình Diệm nhằm độc chiếm miền Nam thực dân kiểu Ngày 13/12/1954, Pháp buộc phải ký với Mỹ hiệp ước giao trách nhiệm huấn luyện, trang bị quân ngụy miền Nam cho Mỹ Ngày 19/12/1954, Pháp ký hiệp định trao quyền hành chính, trị miền Nam cho Ngô Đình Diệm Sau nắm quân đội, công an - công cụ thống trị chủ yếu, Diệm tiến thêm bước Ngày 17/7/1955, Diệm tuyên bố từ chối hiệp thương tổng tuyển cử Ngày 23/10/1955, Diệm tổ chức “trưng cầu dân ý”, phế truất Bảo Đại đưa Ngô Đình Diệm lên làm Tổng thống Hiệp định Giơ-ne-vơ quy định thời hạn chuyển quân tập kết Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Pháp 300 ngày Thực chủ trương Mỹ, Ngô Đình Diệm mặt dựa vào quân đội Pháp miền Nam nhanh chóng tiếp quản vùng tự do, nơi lực lượng vũ trang cách mạng vừa rút đi, Pháp tập trung số lực lượng lớn cảnh sát, tề điệp để nhanh chóng thiết lập máy quyền thống trị sở Pháp tập hợp lực trị phản động lực lượng Quốc dân đảng, địa chủ phong kiến, có mối thâm thù với cách mạng để làm tảng chế độ thực dân Mặt khác, Pháp khẩn trương cải tổ ngụy quân Pháp xây dựng thành đội quân tay sai Mỹ sử dụng chúng làm công cụ bạo lực đàn áp tinh thần yêu nước nhân dân Việt Nam Như vậy, âm mưu Mỹ biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, thành quân làm bàn đạp công miền Bắc Việt Nam nước xã hội chủ nghĩa Đồng thời, ngăn chặn lan tỏa chủ nghĩa cộng sản thủ tiêu phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam dân tộc bị áp phạm vi toàn giới tiến hành chiến lược toàn cầu Mỹ khu vực châu Á Thái Bình Dương Hiệp định Giơ-ne-vơ ký kết, nhân dân Việt Nam mừng chiến tranh kết thúc, hòa bình lập lại, miền Bắc hoàn toàn giải phóng không khỏi lo lắng lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam phải tập kết Bắc Trên thực tế miền Nam, Mỹ - Diệm sức phá hoại hiệp định, thực sách “tố cộng, diệt cộng” Phong trào diễn từ cuối năm 1954, quyền Diệm cho tuyên truyền tổ chức “tố cộng rầm rộ” Đây nguyên nhân dẫn đến phong trào Đồng Khởi bùng nổ khắp miền Nam năm 1959-1960 Thắng lợi phong trào “Đồng Khởi” nhân dân ta miền Nam đẩy quyền Sài Gòn vào thời kỳ khủng hoảng triền miên Chiến lược “Chiến tranh đơn phương” Ai-xen-hao thực thi miền Nam bị phá sản Phong trào giải phóng dân tộc giới đà phát triển làm sụp đổ mảng lớn hệ thống thuộc địa cũ chủ nghĩa thực dân Trước tình hình trên, Ken-nơ-đi lên làm Tổng thống Mỹ phải điều chỉnh lại chủ nghĩa Ai-xen-hao Ken-nơ-đi đề chiến lược “phản ứng linh hoạt” thay cho chiến lược “trả ạt” với loại chiến tranh: chiến tranh đặc biệt, chiến tranh cục chiến tranh tổng lực Hai kiểu chiến tranh coi “chiến tranh hạn chế” Mục đích “chiến tranh đặc biệt” phong trào giải phóng dân tộc Mỹ lấy Nam Việt Nam làm nơi thí điểm chiến lược chiến tranh Mỹ Đầu 1965, chiến tranh “chiến tranh đặc biệt” mà Mỹ tiến hành chống lại nhân dân ta miền Nam phát triển đến đỉnh cao đứng trước nguy thất bại hoàn toàn Để cứu vãn tình Mỹ ạt đưa quân viễn chinh với vũ khí, phương tiện chiến tranh vào miền Nam, đẩy mạnh chiến tranh xâm lược, chuyển sang chiến lược“chiến tranh cục bộ” miền Nam mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc “Chiến tranh cục bộ” loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới, ba hình thức chiến tranh (đặc biệt, cục bộ, tổng lực) đề phù hợp với chiến lược quân toàn cầu “phản ứng linh hoạt” “Chiến tranh cục bộ” năm 1965, tiến hành lực lượng quân viễn chinh Mỹ, quân số nước đồng minh Mỹ khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Nam Triều Tiên (Hàn Quốc), Thái Lan, Philippin, Tân Tây Lan (Niu Dilan), Ôtraylia quân quyền Sài Gòn, quân Mỹ giữ vai trò quan trọng không ngừng tăng lên số lượng trang bị 10 Sau đưa đại đội máy bay F105 vào Biên Hòa tiểu đoàn tên lửa phòng không “Hốc” vào Đà Nẵng ngày 8/3/1965, Mỹ cho hai tiểu đoàn thuộc lữ đoàn lính thủy đánh từ O-ki-na-oa vào Đà Nẵng, mở đầu việc đưa quân chiến đấu Mỹ vào Nam Việt Nam Ngày 26/6/1965 Oét-molen Chính phủ Mỹ cho phép đưa quân Mỹ trận “khi thấy cần thiết” Ngày 17/7/1965, Giôn-xơn thông báo định đưa 44 tiểu đoàn Mỹ vào Nam Việt Nam chấp nhận chiến lược “tìm diệt” Oétmo-len, định “vượt qua ngưỡng cửa bước vào chiến tranh Châu Á”, chiến tranh xâm lược Mỹ Nam Việt Nam bước vào giai đoạn – giai đoạn “chiến tranh cục bộ” Như vậy, để giảm bớt gánh nặng quân cho Mỹ giới cầm quyền Mỹ sức lôi kéo nước đồng minh tham gia vào mà tiêu biểu Hàn Quốc thể nguyện vọng tham chiến Mỹ 1.1.2 Những nguyên tham chiến quân đội Hàn Quốc chiến tranh Mỹ Việt Nam Để thực mưu đồ “quốc tế hóa” chiến tranh, tháng 4/1964, Tổng thống Mỹ Giôn-xơn thức phát động chiến dịch “Thêm cờ” (More flags) Mặc dù ban đầu chiến dịch không thu kết người Mỹ mong muốn, song nhiều biện pháp kinh tế, trị, quân sự, ngoại giao…, vòng năm 1964-1970 Mỹ lôi kéo gần 40 quốc gia tổ chức phản động trực tiếp hay gián tiếp tham gia vào chiến tranh xâm lược Mỹ Việt Nam Trong số nước đồng minh Mỹ trực tiếp đưa quân vào Việt Nam, Hàn Quốc nước hưởng ứng chiến dịch “Thêm cờ” Mỹ tích cực nhất, có số quân tham chiến đông Mỹ đánh giá tác chiến có hiệu Khi đánh giá nguyên nhân phủ Hàn Quốc định đưa quân sang tham chiến Việt Nam, có không người có người Hàn Quốc cho rằng, định mang lại cho nước không lợi ích Điều với cách nghĩ họ Bởi lẽ, xét bình diện trị rõ ràng hội tốt để Hàn Quốc “bày tỏ khẳng định” thái độ lập trường Mỹ trước vấn đề quốc 82 Lính Mỹ Nam Triều Tiên thảm sát đồng bào Phong Nhất, Phong Nhị (Điện An, Điện Bàn) năm 1968 (Nguồn: Phòng Đảng ủy xã Điện An – Điện Bàn) Bia tưởng niệm vụ thảm sát Cây Đa Dù (12/2/1968) (Nguồn: tác giả chụp ngày 12/1/2016) Bia tưởng niệm vụ thảm sát Cây Đa Dù (12/2/1968) (Nguồn: tác giả chụp ngày 12/1/2016) 83 Vụ thảm sát Nhà thờ tộc Đinh (2/2/1968) (Nguồn: tác giả chụp ngày 10/4/2016) Bằng xếp hạng: Vụ thảm sát nhà thờ tộc Đinh (Nguồn Phòng văn hóa xã Điện Dương) 84 Hình ảnh cô Thanh cô Vân chuyến thăm Hàn Quốc (4/2015) (Nguồn cô Nguyễn Thị Thanh cung cấp) Hình ảnh người dân Hàn Quốc chào đón cô Thanh, Lân, cô Vân sang Hàn Quốc (4/2015) (Nguồn cô Nguyễn Thị Thanh cung cấp) Hình ảnh phụ nữ bị biến thành nô lệ tình dục chiến tranh Nhật Bản chào đón cô Thanh (Nguồn cô Nguyễn Thị Thanh cung cấp) 85 Hình ảnh tổ chức phi phủ Hàn Quốc phát biểu họp (4/2015) (Nguồn cô Nguyễn Thị Thanh cung cấp) Hình ảnh quang cảnh họp (4/2015) (Nguồn cô Nguyễn Thị Thanh cung cấp) 86 Hình ảnh cựu chiến binh, sinh viên Hàn Quốc sang thắp hương trước bàn thờ nhà cô Thanh (Nguồn cô Nguyễn Thị Thanh cung cấp) Hình ảnh cựu chiến binh Hàn Quốc (nay nhà sư) sang thắp hương bàn thờ nhà cô Thanh (Nguồn cô Nguyễn Thị Thanh cung cấp) Hình ảnh: “Giao lưu Thanh niên Hòa bình Việt – Hàn” tổ chức Duy Xuyên (Nguồn Phòng Văn hóa huyện Duy Xuyên) Thư Huỳnh Tấn Lân gởi cho Chính phủ Hàn Quốc (2015) “Kính gởi cựu chiến binh Hàn Quốc tham chiến Việt Nam! Tôi nhìn thấy ông từ khoảng cách xa Tôi không ngờ hôm nay, sau 40 năm kết thúc chiến tranh, dòng Seoul, lại chạm mặt với ông quân phục thời khói lửa Tôi muốn xuống xe để đến gặp trực tiếp ông, tình lúc khiến Có phải ông đến để gặp cô 87 Thanh hay không? Khi vào đến khách sạn cách an toàn nhờ bảo vệ lực lượng cảnh sát, suy nghĩ đến với tôi: “Chiến tranh ác liệt, mà hòa bình thật ác liệt!” Tôi cố gắng nén khóc Nhưng cô Thanh rơi nước mắt nhắc lại chuyện xưa Không biết điều có phải khác giới tính hay không? Khi xảy việc, dù mười lăm tuổi, cô Thanh tám tuổi Tôi có nghe ông nói nít tám tuổi có biết gì, thảm sát dựng chuyện, bịa đặt Cô Thanh nhớ rõ ngày Đứa em nhỏ năm tuổi cô ồng ộc máu theo thở Con bé tám tuổi làm để cứu em, biết khóc Nó ôm đống ruột đổ từ vết thương đạn bắn mà lạc lối chạy tìm mẹ Cái ngày đó, cô quên? Vụ thảm sát quân đội Hàn Quốc khiến mẹ em gái, trở thành đứa trẻ mồ côi, cô Thanh năm người thân gia đình gồm: mẹ, chị gái, em trai, người dì đứa em dì Cứ thế, phải sống đời đau đớn cùng, khắc khỏi thương nhớ người thân Hôm nay, đến Hàn Quốc để kể lại tất câu chuyện từ sâu thẳm trái tim Chắc ông vô khó chịu với xuất đột ngột Seoul Thực ra, nhiều cựu chiến binh Hàn Quốc thời gian qua tìm đến Việt Nam, vài người lính Việt Cộng năm xưa đến thăm Seoul, có lúc người thời chĩa nòng súng vào ngồi lại với 40 năm thời gian dài, đến mức khiến người thù địch lại choàng tay ôm không chút Thế nhưng, biết cần phải khoảng thời gian dài đến chừng nửa để nạn nhân thảm sát thường dân, cựu chiến binh – người chưa đối đầu người lính hai chiến tuyến, gặp gỡ để an ủi, san sẻ cho vết thương chiến tranh? 88 Tôi nghe nói binh lính Hàn Quốc đóng quân Việt Nam thường năm Gần bảy mươi tuổi đời, với tôi, năm có lẽ khoảng thời gian dài đời người Thế nhưng, đến thăm Hàn Quốc sau 40 năm ngày chiến tranh Việt Nam kết thúc, thấy người lính trẻ Hàn Quốc ngày dường lạc lối rừng sâu núi thẳm Việt Nam ngày Cuộc chiến tranh này, kết thúc Thành tâm, cầu mong ông mau chóng kết thúc chiến từ tâm trí Chú ruột cô Thanh lính miền Nam Việt Nam Đại đa số người bị thảm sát làng gia đình người lính Việt Nam Cộng hòa Hơn nửa, đứa em trai chết cô Thanh lúc chừng năm tuổi Trên bia tưởng niệm vụ thảm sát thường dân khắp nơi dãi đất miền Trung Việt Nam có ghi lại chết em bé tuổi, hai tuổi, em bé sơ sinh chưa đặt tên Tôi bị sốc nghe kể lại nội dung vấn giới truyền thông với người số ông trước nơi tổ chức kiện Các ông nói gia đình quân địch quân địch Nếu nói vậy, có nghĩa lúc Nhật Bản công Hàn Quốc, quân đội Nhật có giết hại gia đình lực lượng nghĩa binh nghênh chiến hay quân đội độc lập hay sao? Chắc ông mệt mỏi Chiến tranh khiến đời cô Thanh tan nát, hẳn vậy, chiến ác nghiệt làm điên đảo đời ông Tôi đến Hàn Quốc muốn trò chuyện hòa bình với người Hàn Quốc, có ông, phải muốn trả thù hay để trích chuyện ông làm năm xưa Tôi nghĩ thân ông nạn nhân chiến Việt Nam Tôi nghe kể nghèo khổ mà có nhiều binh lính Hàn Quốc định nhập ngũ sang tham chiến xứ người để kiếm tiền Ngày ấy, ông hẳn chàng trai tuổi đôi mươi tràn đầy sinh lực Hẳn ông sợ hãi trước cánh rừng sâu hun hút nơi xứ lạ 89 Chiến tranh có lẽ nỗi đau qua lớn đè nặng lên đôi vai thời tuổi trẻ ông Từng trải qua biết được, nỗi đau khổ dường vơi nhiều trút bỏ bên ngoài, cố giữ bên Tuy đứng nhìn anh từ xa nhận thấy dường ông giận điều Tôi mong thân ông sớm trút bỏ khối buồn hận người Và mong phủ ông đón nhận để xoa dịu bớt đau ông Sau đặt chân đến Hàn Quốc, nơi tìm đến “Ngôi nhà chia sẻ” – nơi sinh sống cụ bà nô lệ tình dục quân đội Nhật Tôi ngạc nhiên nghe kể đơn vị đứng mời lần này, tổ chức Bảo tàng Hòa Bình, thành lập số tiền quyên góp cụ bà nô lệ tình dục quân đội Nhật năm xưa, với mong muốn số tiền dùng để giúp đỡ nạn nhân chiến tranh Việt Nam Không biết có phải nạn nhân chiến tranh hay không, mà không cần nói nhiều với Chỉ cần nắm tay, ôm, xoa nhẹ vút lưng thôi… Cũng khiến cảm nhận nhiều điều, thân thể đời tê dại mảnh lựu đạn ghim đầy không thấy tê nửa Ước người chịu đau thương xích lại gần ấm áp hơn, nắm tay chặt Tôi nghe kể nhiều cựu chiến binh Hàn Quốc đa phải hứng chịu đau nạn nhân chất độc màu da cam Ở Việt Nam, số nạn nhân chất độc màu da cam khoảng triệu người Trong lần thăm Hàn Quốc này, có nhiều cựu chiến binh tìm đến quân phục rằn ri, có cựu chiến binh biết quỳ gối mà không nói thành lời Và nhiều người Hàn Quốc đến chúng tôi, đến để nghe câu chuyện Với tôi, Hàn Quốc đất nước vô kinh hoàng đáng sợ Thế nhưng, sau chuyến thăm này, Hàn Quốc trở thành đất nước kỷ niệm ấm áp với người bạn mà thương nhớ Giờ 90 đây, lòng có rạo rực, mong ước có nhiều nạn nhân Việt Nam khác sang thăm Hàn Quốc Chính người dân làng người nuôi dưỡng đứa trẻ mồ côi Cứ vậy, đứa trẻ cha mẹ cha mẹ chiến tranh nương tựa mà sống Nếu người dân làng nuôi lớn có đến đây, xin ông chào đón họ cách nồng ấm Họ nạn nhân vụ thảm sát Dẫu anh có muốn ngoảnh mặt thảm sát thật hiển nhiên Tôi, cô Thanh, nhiều nhiều nạn nhân khác nửa, nhân chứng cho điều Giờ đây, bước vào tuổi để dọn dẹp lại đời đầy sóng gió Nếu xét cựu chiến binh Hàn Quốc không khác tuổi Nếu gặp nơi chiến trường, gọi anh em Giờ đây, hay ông bước vào lứa tuổi xế chiều đời, ước lần nhìn lại quãng đời tuổi trẻ Chúng ta phải hàn gắn vết thương khứ để để lại cho đứa trai gái hay cháu chắt sống hòa bình hơn, tốt đẹp Các ông liệu có nghĩ không? Huỳnh Tấn Lân, gửi từ xã Tây Vinh, Việt Nam.” MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 91 Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu 92 5.2 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Những đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG I: SỰ THAM CHIẾN CỦA QUÂN ĐỘI HÀN QUỐC TRÊN CHIẾN TRƯỜNG QUẢNG NAM 1.1 Sự tham chiến quân đội Hàn Quốc chiến trường Việt Nam 1.1.1 Đế quốc Mỹ tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam 1.1.2 Những nguyên tham chiến quân đội Hàn Quốc chiến tranh Mỹ Việt Nam 1.1.2.1 Nguyên nhân khách quan 10 93 1.1.2.2 Nguyên nhân chủ quan 13 1.2 Tiến trình tham chiến quân đội Hàn Quốc chiến trường Quảng Nam 16 1.2.1 Hàn Quốc tham chiến chiến trường Việt Nam 16 1.2.2 Hàn Quốc tham chiến chiến trường Quảng Nam 19 Tiểu kết chương 21 CHƯƠNG II: CÁC VỤ THẢM SÁT CỦA QUÂN ĐỘI HÀN QUỐC Ở QUẢNG NAM (1966-1968) 23 2.1 Khái quất vụ thảm sát quân đội Hàn Quốc gây Nam Trung Bộ Việt Nam 24 2.1.1 Vụ thảm sát Diên Niên- Phước Bình, Quảng Ngãi (9/11/1966 ngày 13/11/1966) 26 2.1.2 Vụ thảm sát Bình Hòa, Quảng Ngãi (3/12/1966) 27 94 2.1.3 Thảm sát Bình An, Tây Sơn (23/1/1966) 28 2.1.4 Thảm sát Nho Lâm, Phước Hưng, Tuy Phước (23/3/1966) 28 2.1.5 Ba vụ thảm sát đẫm máu xã Hòa Hiệp, Phú Yên (2/1/1966) 29 2.2 Những vụ thảm sát quân đội Hàn Quốc gây Quảng Nam 30 2.2.1 Vụ thảm sát Thủy Bồ, Điện Thọ (31/1/1967) 32 2.2.2 Vụ thảm sát Hà My, Điện Bàn (25/2/1968) 34 2.2.3 Vụ thảm sát Cây Đa Dù (12/2/1968) 36 2.2.4 Vụ thảm sát Nhà thờ tộc Đinh (2/2/1968) 39 2.2.5 Vụ thảm sát Duy Trinh (14/8/1968) 41 2.3 Một số nhận xét vụ thảm sát quân đội Hàn Quốc gây Quảng Nam 42 95 2.3.1 Về đối tượng thảm sát 42 2.3.2 Về quy mô thảm sát 43 2.3.3 Về mục đích cách thức tiến hành thảm sát 44 Tiểu kết chương 45 CHƯƠNG III: HẬU QUẢ VÀ VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT HẬU QUẢ NHỮNG VỤ THẢM SÁT DO QUÂN ĐỘI HÀN QUỐC GÂY RA ĐỐI VỚI NHÂN DÂN QUẢNG NAM……………………………………… 48 3.1 Hậu nhân dân Quảng Nam 49 3.1.1 Hậu nhân mạng 49 3.1.2 Hậu kinh tế xã hội 49 3.1.3 Hậu tâm lý 50 3.2 Vấn đề giải hậu 51 3.2.1 Về phía Hàn Quốc 51 96 3.2.2Về phía tỉnh Quảng Nam 57 3.2.3 Những khó khăn việc giải hậu vụ thảm sát giải pháp khắc phục 60 Tiểu kết chương 61 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO HÌNH ẢNH TƯ LIỆU PHỤ LỤC [...]... Trong số những vụ thảm sát do quân đội Hàn Quốc gây ra ở Quảng Nam, phần lớn đều là những địa điểm nằm trong 5 vụ thảm sát được xem là cực kỳ dã man của quân lính Lữ đoàn “Rồng Xanh” Nam Triều Tiên ở miền Nam Việt Nam lúc bấy giờ, thể hiện sự khát máu, mất nhân tính của đội quân tay sai của đế quốc Mỹ đó là: Vụ thảm sát Thủy Bồ (1967); vụ thảm sát Hà My (1968); vụ thảm sát Cây Đa Dù (1968); vụ thảm sát. .. quân và dân miền Nam, quân đội Hàn Quốc đã tiến hành hàng loạt các vụ thảm sát, giết hại hàng trăm đồng bào 2 tỉnh Quảng Nam và Quảng Ngãi, điển hình là vụ thảm sát Cây Đa Dù (Điện Bàn – Quảng Nam) Lữ đoàn Rồng Xanh đã tàn sát khoảng 74 dân thường; vụ thảm sát Hà My (Điện Bàn – Quảng Nam) 135 người bị sát hại; vụ thảm sát Duy Trinh (Duy Xuyên – Quảng Nam) là 32 người bị sát hại; vụ thảm sát Thủy Bồ (Điện... 80 vụ thảm sát đẫm máu trên khắp khu vực Nam Trung Bộ, trong đó có ít nhất 13 vụ giết trên 100 người [45] Hành động tàn bạo của quân đội Hàn Quốc đã để lại những hậu quả hết sức nặng nề về mặt vật chất và tinh thần cho nhân dân những vùng xảy ra thảm sát, đặc biệt là trên địa bàn tỉnh Quảng Nam CHƯƠNG II CÁC VỤ THẢM SÁT CỦA QUÂN ĐỘI HÀN QUỐC Ở QUẢNG NAM (1966 - 1968) Cuộc chiến tranh của Mỹ tiến hành... Việt Nam chính là các vụ thảm sát mà họ đã tiến hành Những nhà nghiên cứu của Hàn Quốc vẫn luôn cho rằng quân đội Hàn Quốc gây ra những vụ thảm sát này là hành động “bất khả kháng”, nó nằm trong hoạt động quân sự chung tiến hành cùng quân đội Mỹ nhằm chống lại nhân dân Việt Nam Theo giáo sư người Hàn Quốc Heo-Nik-Kwon, tác giả của nhiều cuốn sách nổi tiếng về chiến tranh Việt Nam, đã có trên 43 vụ thảm. .. thảm sát đẫm máu do binh lính Hàn Quốc thực hiện tại Việt Nam được ghi nhận, trong đó có ít nhất 13 vụ giết trên 100 người [45] 2.1 Khái quát về những vụ thảm sát do quân đội Hàn Quốc gây ra ở Nam Trung Bộ Việt Nam 28 Trong quá trình tham chiến tại Nam Việt Nam (1964 - 1973), quân đội Hàn Quốc đã gây ra hơn 80 vụ thảm sát đẫm máu, có nhiều vụ binh lính Hàn Quốc đã giết hơn 100 người Hành động này của quân. .. người dân, từng mảnh đất bằng những thủ đoạn thâm độc về kinh tế, chính trị, quân sư, tâm lý Trong suốt giai đoạn từ năm 1966 - 1970, hầu như năm nào cũng có những vụ thảm sát do quân đội Hàn Quốc tiến hành Sau đây, khóa luận sẽ trình bày một vài vụ thảm sát tiêu biểu và nghiêm trọng mà quân đội Hàn Quốc đã gây ra ở các tỉnh Nam Trung Bộ 2.1.1 Vụ thảm sát Diên Niên- Phước Bình, Quảng Ngãi (9/11/1966 và... quân đội Hàn Quốc đã gây ra hậu quả rất lớn về mặt xã hội cho nhân dân những vùng thảm sát Các vụ thảm sát lớn của quân đội Hàn Quốc diễn ra chủ yếu trong thời gian từ năm 1965 - 1970 và diễn ra hầu khắp các tỉnh Nam Trung Bộ Ngày 19/1/1966, quân Mỹ, quân các nước đồng minh và quân Việt Nam cộng hòa mở cuộc phản công mùa khô lần thứ nhất Trên chiến trường khu V, quân Mỹ tiến hành 3 hướng chính: nam. .. Việt Nam, Mỹ đã huy động một lực lượng đông đảo quân các nước đồng minh sang tham chiến ở Việt Nam, trong đó, lực lương quân đội Hàn Quốc chiếm số lượng đông nhất và được đánh giá là đội quân tác chiến có hiệu quả nhất Trong thời gian tác chiến ở Việt Nam (1964 – 1973), quân đội Hàn Quốc đã trở thành cách tay phải, trợ thủ đắc lực của Mỹ trong cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” Quân đội Hàn Quốc. .. của quân đội Hàn Quốc trên chiến trường Quảng Nam 1.2.1 Hàn Quốc tham chiến trên chiến trường Việt Nam Tháng 12/1964, trong điều kiện tình hình chiến tranh Việt Nam đang nóng dần, ngày càng trở nên phức tạp, Giôn-xơn yêu cầu Hàn Quốc gởi sang Việt Nam lực lượng công binh hỗ trợ quân đội Việt Nam Cộng hòa xây dựng lại những khu vực bị tàn phá, thúc đẩy nỗ lực bình định Từ tháng 2 đến tháng 8/1965, Hàn. .. Hàn Quốc được gởi sang Nam Việt Nam thì Sư đoàn Rồng Xanh trong quá trình tham chiến đã trực tiếp gây ra nhiều vụ thảm sát trên địa bàn tỉnh Quảng Nam Do đó, quá trình tham chiến của Sư đoàn Rồng Xanh sẽ được trình bày trong mục riêng Bên canh đó, Sư đoàn Mãnh Hổ cũng gây ra một vụ thảm sát trên địa bàn tỉnh Quảng Nam nhưng sẽ tìm hiểu luôn trong mục chung 20 Sư đoàn “Mãnh Hổ” thành lập ngày 20/6/1949,

Ngày đăng: 01/06/2016, 12:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan