Thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánhBình Định

53 254 1
Thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánhBình Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Cùng với trình hội nhập quốc tế Việt Nam, kinh tế thị trường ngày phát triển, suất sản xuất cao tạo lượng hàng hóa phong phú đa dạng, thu nhập người dân tăng lên nhu cầu đời sống người ngày cao đa dạng Vì thế, nhu cầu tiêu dùng họ ngày nhiều Ngoài nhu cầu thiết yếu ăn, ở, mặc nhu cầu sống nâng cao hơn, nhà đẹp tiện nghi, xe cộ đại, du lịch, du học nước ngoài… Tuy nhiên, với mức thu nhập nay, phần lớn người tiêu dùng chi trả cho tất nhu cầu mua sắm lúc, đặc biệt vật dụng đắt tiền, dẫn đến nhu cầu vay mượn tiêu dùng tăng lên Nắm bắt thực tế đó, Ngân hàng thực cung cấp dịch vụ cho vay tiêu dùng nhiều hình thức nhằm tạo điều kiện cho khách hàng thoả mản nhu cầu trước có khả toán Và thời gian ngắn sản phẩm đời, số lượng khách hàng tìm tới Ngân hàng không ngừng tăng lên tạo nguồn thu nhập không nhỏ cho hệ thống Ngân hàng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Bình Định ngân hàng đầu lĩnh vực cho vay tiêu dùng, đóng góp phần không nhỏ làm tăng vốn điều hòa cho hệ thống Ngân hàng Công Thương Tuy vậy, thông qua trình tìm hiểu, em nhận thấy hoạt động cho vay tiêu dùng Chi nhánh số hạn chế cần khắc phục để mang lại hiệu tốt Do em mạnh dạn chọn đề tài “Thực trạng cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Bình Định” làm nội dung nghiên cứu viết báo cáo thực tập Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu thực trạng cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Bình Định, tập trung phân tích tình hình cho vay tiêu dùng Chi nhánh năm qua Dựa phân tích để đánh giá thực trạng cho vay tiêu dùng vấn đề tồn Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu báo cáo thực trạng cho vay tiêu dùng Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Bình Định phạm vi nghiên cứu báo cáo Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Bình Định ba năm 2011, 2012 2013 Phương pháp nghiên cứu: Báo cáo thực tập áp dụng phương pháp như: phương pháp thống kê số liệu, tài liệu; phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp… Kết cấu đề tài: Nội dung báo cáo thực tập chia làm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Bình Định Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Bình Định anh chị nhân viên quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em có hội học hỏi nhiều kinh nghiệm môi trường làm việc thực tế Qua đây, em xin cảm ơn bảo hướng dẫn tận tình cô Trần Thị Diệu Hường giúp đỡ em để em hoàn thành tốt báo cáo thực tập Vì thời gian nghiên cứu có hạn hiểu biết hạn chế nên báo cáo thực tập tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp nhận xét cô Trần Thị Diệu Hường để báo cáo thực tập em đầy đủ hoàn thiện Cuối cùng, em xin kính chúc quý thầy cô Ban Giám đốc toàn thể cô anh chị làm việc Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam tỉnh Bình Định dồi sức khỏe gặt hái nhiều thành công sống Em xin chân thành cảm ơn ! Quy Nhơn, ngày….tháng….năm… Sinh viên thực hiện: TRẦN CHÍ CÔNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát cho vay tiêu dùng 1.1.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng Nhắc đến NHTM không nhắc đến hoạt động cho vay Đặc biệt, NHTM Việt Nam lợi nhuận từ hoạt động cho vay đem lại chiếm phần lớn tổng lợi nhuận Ngân hàng Do nói cho vay xem hoạt động chủ đạo NHTM Việt Nam Theo điều 3, khoản định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc NHNN Việt Nam việc banh hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng KH hoạt động cho vay hiểu: “Cho vay hoạt động cấp tín dụng, theo tổ chức tín dụng giao cho KH sử dụng tài khoản tiền để sử dụng vào mục đích thời gian định theo thỏa thuận với nguyên tắc hoàn trả gốc lãi” Xét phương diện lý thuyết, hoạt động cho vay NH phân loại dựa vào nhiều tiêu chí khác nhau: theo thời gian, theo tài sản đảm bảo, theo đối tượng cho vay, theo phương thức cho vay…Nếu dựa vào mục đích sử dụng vốn vay có cho vay nhằm mục đích sản xuất kinh doanh, cho vay tiêu dùng … Cho vay tiêu dùng nghiệp vụ cho vay ngân hàng Cho vay tiêu dùng hình thức cấp tín dụng hữu ích nhằm tài trợ cho nhu cầu chi tiêu, mua sắm, sữa chữa nhà cửa cá nhân, hộ gia đình Các khoản vay giúp người tiêu dùng sử dụng hàng hóa, dịch vụ trước họ có khả chi trả, tạo cho họ có sống với chất lượng cao mua xe hơi, mua nhà, nghỉ ngơi, du lịch Qua đưa khái niệm chung cho vay tiêu dùng: “Cho vay tiêu dùng loại cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu mua sắm tiện nghi sinh hoạt gia đình nhằm nâng cao đời sống dân cư Khách hàng vay người có thu nhập không cao ổn định, chủ yếu công nhân viên chức hưởng lương có việc làm ổn định số lượng khách hàng đông” (Trích dẫn từ sách Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại TS Nguyễn Minh Kiều [3], Nhà xuất Lao động Xã hội) 1.1.2 Đặc điểm cho vay tiêu dùng 1.1.2.1 Về thời hạn cho vay Các khoản vay tiêu dùng thường ngắn hạn trung hạn vay có giá trị nhỏ độ rủi ro cao 1.1.2.2 Về đối tượng cho vay Là cá nhân, hộ gia đình Nhu cầu vay vốn người tùy thuộc vào tình hình thu nhập, tài họ 1.1.2.3 Về quy mô khoản vay Các khoản CVTD thường có quy mô tương đối nhỏ so với khoản cho vay để kinh doanh sản xuất Nguyên nhân chủ yếu KH vay tiêu dùng có lượng vốn tương đối, vay NH để bổ sung số tiền thiếu 1.1.2.4 Về nguyên tắc điều kiện cho vay  Nguyên tắc cho vay Để đảm bảo an toàn vốn, trình cho vay NHTM phải tuân thủ nguyên tắc sau đây: - Tiền vay phải sử dụng mục đích thỏa thuận hợp đồng tín dụng - Tiền vay phải hoàn trả hạn đầy đủ gốc lãi  Điều kiện cho vay KH vay vốn NH họ thỏa mãn tất điều kiện vay vốn Theo luật pháp Việt Nam, nội dung điều kiện vay vốn gồm: Thứ nhất, KH phải có đủ tư cách pháp lý Thứ hai, vốn vay phải sử dụng mục đích Thứ ba, KH phải có lực tài lành mạnh đủ để đảm bảo hoàn trả tiền vay hạn cam kết Thứ tư, KH phải thực đảm bảo tiền vay theo quy định 1.1.3 Vai trò hoạt động cho vay tiêu dùng 1.1.3.1 Đối với ngân hàng thương mại CVTD xuất từ năm 1980, gần NHTM quan tâm mở rộng phát triển Và loại hình tín dụng mẻ NHTM Việt Nam Nhưng mà phủ nhận vai trò quan trọng hoạt động CVTD NHTM Vai trò khái quát sau: CVTD tạo điều kiện đa dạng hoá hoạt động kinh doanh, nhờ góp phần giúp NHTM tăng khả cạnh tranh, nâng cao thu nhập phân tán rủi ro Trong điều kiện ngày nay, mà cạnh tranh lĩnh vực Tài - Ngân hàng ngày gay gắt, liệt vai trò CVTD thực quan trọng NHTM, góp phần tăng khả cạnh tranh NH so với định chế tài khác CVTD, xét tổng quy mô mức độ rủi ro lớn (do quy mô lớn ), thực tế quy mô khoản cho vay thường nhỏ số lượng khoản vay tiêu dùng lớn nên NH phân tán rủi ro tốt Hơn nữa, lãi suất CVTD thường cao nên thu nhập NHTM từ hoạt động CVTD thường lớn CVTD giúp NHTM mở rộng quan hệ với khách hàng Do tính lan truyền dân cư cao nên NH thông qua khoản cho vay tiêu dùng mà quảng cáo mình, từ thu hút KH đến với dịch vụ khác NH Trong khoản tín dụng tiêu dùng khoản tín dụng nhỏ nhu cầu chúng lại lớn nên khai thác thị trường NHTM sử dụng số lượng vốn lớn Hơn nữa, dân cư KH tiềm lớn NH, để phát triển bền vững NH cần phải dựa vào nhóm đối tượng 1.1.3.2 Đối với khách hàng vay vốn Trước hết người tiêu dùng, đặc biệt người có thu nhập trung bình thấp, thông qua hoạt động CVTD giúp cho họ có khả mua sắm hàng hóa cần thiết có giá trị cao, thả mãn nhu cầu tiêu dùng cải thiện đời sống Trên thực tế thấy có nhiều nhu cầu mang lại tính tự nhiên, thiết yếu, có ý nghĩa quan trọng sống cá nhân hộ gia đình Những nhu cầu không sớm muộn người tiêu dùng phải thỏa mãn Ví dụ nhu nhu cầu mua sắm, sữa chữa nhà cửa, mua đồ dùng tiện nghi sinh hoạt, mua sắm phương tiện xe máy, ô tô, chuẩn bị hôn lễ, ma chay, du lịch, hoc hành… Tuy nhu cầu thiết yếu nhiều cải thiện tích lũy theo thời gian khả tài bị giới hạn Vì mà làm nảy sinh thật người ta thường mua sắm nhà cửa, tiện nghi sinh hoạt…khi lớn tuổi Khi lợi ích cảm nhận hưởng thụ điều có xu hướng giảm xuống Do người tiêu dùng tìm cách để phối hợp khéo léo việc thỏa mãn nhu cầu với yếu tố thời gian khả toán tương lai Điều có nghĩa người tiêu dùng tìm cách để hưởng thụ trước số tiền có tương lai Nếu phân tích theo khía cạnh tài chính, việc mượn tiền trước NH để tiêu dùng khiến phải trả lãi thực chất cách quy đổi luồng tiền mà ta có thời điểm tương lai thời điểm 1.1.3.3 Đối với kinh tế Sự sung túc kinh tế thể rõ qua mức cầu hàng háo tiêu dùng dân cư, số lượng nhu cầu có khả toán mặt hàng tiêu dùng khác Cho nên giải pháp làm tăng số lượng nhu cầu có khả toán có đòn bãy hữu hiệu để kích cầu, từ tác động tích cực đến nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội Việc mở rộng hoạt động CVTD góp phần đáng kể sách kích cầu nhà nước, giúp Nhà nước đạt mục tiêu kinh tế - xã hội định, chẳng hạn tăng mức sống cho dân cư, thúc đẩy trình SXKD DN, tăng GDP hay thu nhập bình quân đầu người… Đối với SXKD, phát triển hoạt động CVTD đồng nghĩa với việc tăng trưởng cầu, tức sức mua của người tiêu dùng tăng lên, từ tạo nên sôi động cho thị trường hàng hóa tiêu dùng, tạo nguồn sống cho khu vực sản xuất nước, lực sản xuất quốc gia cải thiện rõ rệt, đồng thời tạo sức hút cho đầu tư nước Cũng qua đó, nhà nước đạt mục tiêu kinh tế - xã hội giải công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, giảm thất nghiệp, giảm tệ nạn xã hội… 1.2 Những vấn đề cho vay tiêu dùng Ngân hàng thương mại 1.2.1 Quy trình nghiệp vụ cho vay tiêu dùng Ngân hàng thương mại Hiện CVTD mục tiêu phát triển NHTM chúng thực theo quy trình khoản cho vay tín dụng NH Ta khái quát chung bước cụ thể quy trình tín dụng sau: (Trích dẫn từ Bài giảng Thẩm định tín dụng TS Trịnh Thị Thúy Hồng [2] – Tài liệu lưu hành nội bộ) Bước 1: Tiếp nhận hướng dẫn khách hàng hồ sơ vay vốn Hồ sơ vay vốn sở để NH xem xét cho vay Khi KH có nhu cầu đề nghị NH cung cấp sản phẩm tín dụng, CBTD trao đổi tín dụng trao đổi KH, tùy thuộc vào KH cũ hay mới, vay với quy mô lớn hay nhỏ từ xác định thủ tục cần thiết, tư vấn cho KH hồ sơ vay vốn Sau nhận hồ sơ vay vốn KH, cán tín dụng xem xét lại chi tiết hồ sơ vay vốn, đảm bảo nhận tất thông tin, tài liệu cần thiết thấy đạt yêu cầu chuyển sang giai đoạn thẩm định Bước 2: Thẩm định điều kiện tín dụng Phân tích, thẩm định điều kiện tín dụng nhằm mục đích đánh giá khả sử dụng vốn trả nợ KH Để đạt mục đích NH phải tiến hành phân tích thẩm định hồ sơ vay vốn theo nội dung sau: - Phân tích, thẩm định KH: + Tìm hiểu phân tích KH, tư cách lực pháp lý, lực điều hành, lục sản xuất, lực SXKD, mô hình tổ chức, bố trí lao động DN + Thẩm định, đánh giá khả tài KH + Phân tích tính hình quan hệ với khách hàng - Thẩm định khả đáp ứng nguồn vốn, lãi suất, thời hạn cho vay thân NH - Phân tích, thẩm định dự án đầu tư, phương án SXKD phương án sử dụng vốn - Thẩm định biện pháp đảm bảo vay tiền - Chấm điểm tín dụng xếp hạng KH Sau hoàn thành phân tích, thẩm định Cán thẩm định lập báo cáo thẩm định hoàn chỉnh hoàn chỉnh chuyển cho CBTD, CBTD sau rà soát, xem xét lập tờ trình kèm với hồ sơ vay vốn trình lên trưởng phòng tín dụng, trưởng phòng tín dụng tiếp tục trình lãnh đạo NH phê duyệt Tờ trình tín dụng CBTD ký thể CBTD người đề xuất phê duyệt cho vay chấp nhận trách nhiệm với đề xuất chịu trách nhiệm quản lý khoản vay sau phê duyệt Như vậy, kết thẩm định giai đoạn cộng với thông tin thị trường số thông tin khác, sách tín dụng, mục tiêu NH… sở để NH định cho vay hay không KH Bước 3: Quyết định tín dụng Căn vào hồ sơ vay vốn, đề xuất cán thẩm định/tái thẩm định thẩm định trưởng phòng tín dụng, khoản vay ban lãnh đạo NH phê duyệt cho vay: Trực tiếp xem xét định (trọng phạm vi ủy quyền) - Duyệt đồng ý cho vay - Đề nghị phòng giải trình thêm vướng mắc (nếu có) - Duyệt cho vay có điều kiện - Không đồng ý cho vay, lý Đưa hội đồng tín dụng tư vấn trước định khoản vay lớn phức tạp theo quy định CN Trường hợp vượt quyền phán CN, hồ sơ vay vốn, sau có đầy đủ chữ ký cấp CN trình lên Hội sở để giải theo quy định NH Hồ sơ phê duyệt chuyển sang cho CBTD quản lý giải ngân Bước 4: Giải ngân Giải ngân nghiệp vụ cấp tiền cho KH sở mức tín dụng cam kết theo hợp đồng Giai đoạn thực NH định cho vay Giai đoạn thể hàng loạt nghiệp vụ khâu khác NH Bước 5: Giám sát tín dụng Kiểm tra, giám sát khoản vay trình thực bước công việc sau cho vay nhằm hướng dẫn, đôn đốc người vay sử dụng mục đích, có hiệu số tiền vay, hoàn trả nợ gốc, nợ vay hạn, đồng thời thực biện pháp thích hợp người vay không thực đầy đủ, hạn theo cam kết NH quy định việc kiểm tra, giám sát khoản vay tiến hành định kỳ đột xuất với 100% khoản vay, hay nhiều lần tùy thuộc độ an toàn khoản vay CBTD theo dõi việc thu nợ theo hợp đồng tín dụng ký cho khoản vay, thấy có vấn đề đưa biện pháp xử lý để hạn chế rủi ro cho NH Bước 6: Kết thúc hợp đồng tín dụng 10 cho vay thu nhập cao 76.739,25 triệu đồng tăng 8.267,73 triệu đồng so với năm 2012 tương ứng với tốc độ tăng 12,07%; cho vay thu nhập thấp 306,96 triệu đồng tăng 131,39 triệu đồng ương ứng với tốc độ tăng 74,84% Đây điều dễ hiểu người có thu nhập cao có khả kiếm tiền cao người có thu nhập thấp nên khả chi trả nợ tốt cho vay NH dễ thu hồi nợ tránh tình trạng nợ xấu xảy DSCV người có thu nhập trung bình tăng qua năm Năm 2011 12.522,8 triệu đồng; năm 2012 tăng thêm 6.584,11 triệu đồng tăng 52,45% so với năm 2011; năm 2013 đạt 25.272,79 triệu đồng tăng 6.135,88 triệu đồng tăng 32,06% so với năm 2012 Bảng 2.4 Tình hình cho vay tiêu dùng Chi nhánh theo đối tượng cho vay giai đoạn 2011 – 2013 ĐVT: Triệu đồng Chênh lệch 2012/2011 Chỉ tiêu DSCV Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Giá trị (+/-) Tỷ lệ (%) Chênh lệch 2013/2012 Giá trị (+/-) Tỷ lệ (%) 63.398 87.784 102.319 24.386 38,46 14.535 16,56 Thu nhập cao 50.718,40 68.471,52 76.739,25 17.753,12 35,00 8.267,73 12,07 Thu nhập trung bình 12.552,80 19.136,91 25.272,79 6.584,11 52,45 6.135,88 32,06 Thu nhập thấp 126,80 175,57 306,96 48,77 38,46 131,39 74,84 DSTN 52.335 60.455,2 82.044,45 8.110,2 15,50 21.599,25 35,73 43.595,06 48.356,16 65.061,25 4.761,11 10,92 16.705,09 34,55 8.635,28 11.968,15 16.819,11 3.332,87 38,60 4.850,96 40,53 Thu nhập thấp 104,67 120,89 164,09 16,22 15,50 43,20 35,73 DNCV 30.666 13.249 31.549 -17.417 -56,80 18.300 138,12 24.532,80 10.334,22 24.608,22 -14.198,58 -57,88 14.274 138,12 5.826,54 2.790,24 6.625,29 -3.036,30 -52,11 3.835,05 137,45 306,66 124,54 315,49 -182,12 -59,39 190,95 153,32 95 146 151,43 51 53,68 5,43 3,72 Thu nhập cao 23,75 39,42 43,91 15,67 65,98 4,49 11,40 Thu nhập trung bình 28,50 45,26 48,46 16,76 58,81 3,20 7,06 Thu nhập thấp 42,75 61,32 59,06 18,57 43,44 -2,26 -3,69 Thu nhập cao Thu nhập trung bình Thu nhập cao Thu nhập trung bình Thu nhập thấp Nợ xấu 39 (Nguồn: Phòng Kế toán tổng hợp NHCT Chi nhánh Bình Định) Bên cạnh công tác thu nợ CN tốt DSTN theo đối tượng liên tục tăng qua năm điều chứng tỏ công tác thu nợ CN tốt năm qua Đối với nhóm người có thu nhập cao năm 2012 48.356,16 triệu đồng tăng 4.761,11 triệu đồng so với năm 2011 tương ứng tăng 10,92%; năm 2013 65.061,25 triệu đồng tăng 16.705,09 triệu đồng so với năm 2012 tương ứng tăng 34,55% Nhóm người có thu nhập thấp trung bình tăng qua năm Biểu đồ 2.2: Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng theo đối tượng cho vay giai đoạn 2011 - 2013 Song song với công tác thu nợ tình hình dư nợ CN có chuyển biến tích cực Năm 2012 năm đầy khó khăn thách thức ngành NH kinh tế giới có khủng hoảng ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam khiến cho người dân không mặn mà với việc mua sắm nhu cầu tiêu dùng Đối với nhóm có thu nhập cao DNCV 10.334,2 triệu đồng giảm14.198,58 triệu đồng so với năm 2011 tương ứng giảm 57,88%; nhóm có thu nhập trung bình DNCV 2.790,24 triệu đồng giảm 3.036,3 triệu đồng tương ứng giảm 52,11% so với năm 2011; nhóm có 40 thu nhập thấp 124,54 triệu đồng giảm 182,12 triệu đồng tương ứng giảm 59,39% Bước qua năm 2013 kinh tế khôi phục thu nhập người dân tăng cao nhu cầu tiêu dùng tăng nên khoản dư nợ có chiều hướng tăng mạnh Đối với nhóm có thu nhập cao dư nợ tăng 14.274 triệu đồng đạt 24.608,22 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 138,12%; nhóm có thu nhập thấp đạt 315,49 triệu đồng tăng 190,95 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 153,32%; nhóm có thu nhập trung bình tăng 3.835,05 triệu đồng đạt 6.625,29 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 137,45% Tình hình nợ xấu CVTD CN năm qua có chiều hướng tăng lên tốc độ tăng giảm dần chứng tỏ CN cố gắng việc giữ tỷ lệ nợ xấu mức thấp Nhóm đối tượng có thu nhập thấp chiếm tỉ trọng cao tổng nợ xấu CVTD (>40%), nhóm có thu nhập cao chiếm tỉ trọng thấp ([...]... trạng cho vay tiêu dùng của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Bình Định 2.2.1 Thực trạng quy trình nghiệp vụ cho vay tiêu dùng của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Bình Định 2.2.1.1 Quy trình nghiệp vụ cho vay tiêu dùng của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Bình Định  Giai đoạn 1: Tiếp nhận hồ sơ của khách hàng và thẩm định NHCV tiếp nhận hồ sơ đề nghị vay. .. được thực hiện đúng quy định nhằm nâng cao chất lượng tín dụng CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH 20 2.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Bình Định 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển - Logo: - Tên pháp lý: Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - hi nhánh Bình định - Tên đầy đủ viết bằng tiếng Anh: Vietnam... cho vay tiêu dùng trực tiếp Ngân hàng (1) (3) Công ty bán lẻ (2) (5) (4) Người tiêu dùng (Nguồn: Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại 2 – TS Lê Đình Hạc[1]) Trong đó: (1) Ngân hàng và người tiêu dùng ký HĐTD với nhau (2) Người tiêu dùng trả trước cho công ty bán lẻ một phần số tiền mua hàng hoá của mình (3) Ngân hàng thanh toán số tiền còn thiếu cho công ty bán lẻ (4) Công ty bán lẻ giao hàng cho. .. tóp 50 công ty niêm yết tốt nhất Việt Nam - Thẻ VietinBank đạt giải thương hiệu nổi tiếng ASEAN năm 2013 - Đạt giải kép sao vàng đất Việt năm 2013 - Năm 2013 VietinBank trở thành NH lớn nhất tại Việt Nam với vốn điều lệ 37.234 tỷ đồng  Quy mô hiện tại của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Bình Định: NH TMCP Công Thương Việt Nam là NHTM có quy mô mạng lưới lớn thứ hai tại Việt Nam, với... cho vay tiêu dùng gián tiếp 14 (1) (4) Ngân hàng Công ty bán lẻ (5) (6) (2) (3) Người tiêu dùng (Nguồn: Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại 2 – TS Lê Đình Hạc[1]) Trong đó: (1) Ngân hàng và công ty bán lẻ ký hợp đồng mua bán nợ (2) Công ty bán lẻ và người tiêu dùng ký kết một hợp đồng mua bán chịu (3) Công ty bán lẻ giao tài sản cho người tiêu dùng (4) Công ty bán lẻ bán bộ chứng từ bán chịu cho. .. vốn hoặc bảo đảm cho thực hiện nghĩa vụ khác, KH phải hoàn trả đầy đủ cả gốc, lãi và phí cho NHCV 2.2.1.2 Đánh giá quy trình cho vay tiêu dùng của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Bình Định Về ưu điểm, quy trình cho vay đã được từng bước cải thiện, NH đã thận trọng xem xét, thẩm định kĩ hồ sơ vay vốn của KH, xác định chính xác đối tượng vay, thực hiện đúng các điều kiện vay vốn Đảm bảo... cho ngân hàng (5) Ngân hàng thanh toán tiền cho các công ty bán lẻ (6) Người tiêu dùng thanh toán tiền cho ngân hàng Cho vay tiêu dùng gián tiếp có thể được thực hiện thông qua các phương thức sau: * Tài trợ truy đòi toàn bộ : Theo phương thức này, khi bán cho NH các khoản nợ mà người tiêu dùng đã mua chịu, công ty bán lẻ cam kết sẽ thanh toán cho NH toàn bộ các khoản nợ nếu khi đến hạn người tiêu dùng. .. and Trade – Binh Dinh Branch - Tên Thương hiệu ( tên gọi quốc tế ): VietinBank – Binh Dinh Branch - Địa chỉ: 66A Lê Duẩn – Thành phố Quy Nhơn – Tỉnh Bình Định - Số điện thoại: 0563829404 - Website: www.VietinBank.vn NH TMCP Công Thương Việt Nam - CN Bình Định là một trong những CN của NH TMCP Công Thương Việt Nam, nên CN có quá trình hình thành và phát triển của NHCT VN nói riêng và Ngân hàng VN nói... ngại cho KH Việc dựa vào hệ thống chấm điểm NH có thể mất đi một số đối tượng KH, những người có hoàn cảnh đặc biệt mà trong đơn xin vay không phản ánh được Bên cạnh đó hệ thống chấm điểm là tập hợp những tiêu thức về KH ở hiện tại và quá khứ nên nó không phản ánh được chất lượng tín dụng trong tương lai của KH 2.2.2 Thực trạng kết quả cho vay tiêu dùng của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi. .. bảo tiền vay thì CVTD được phân làm ba loại: Cho vay cầm đồ, cho vay thế chấp lương và cho vay có đảm bảo tài sản hình thành từ vốn vay  Cho vay cầm đồ Là hình thức cho vay trong đó, NH cho KH vay để nhằm mục đích tiêu dùng nhưng NH sẽ giữ tài sản của KH để đảm bảo các nghĩa vụ của KH Danh mục các loại tài sản và điều kiện các loại tài sản được cầm đồ được NH qui định cụ thể dựa trên cơ sở qui định của

Ngày đăng: 01/06/2016, 12:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRẦN CHÍ CÔNG

    • Sơ đồ 1.1: Quy trình cho vay tiêu dùng trực tiếp

    • Sơ đồ 1.2: Quy trình cho vay tiêu dùng gián tiếp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan