Phân tích tình hình hoạt động của Ngân hàng chính sách tỉnh Bình Định

30 299 1
Phân tích tình hình hoạt động của Ngân hàng chính sách tỉnh Bình Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: NGÔ THỊ LỆ THỦY LỜI MỞ ĐẦU Tài ngân hàng Việt Nam lĩnh vực Sự vận động liên tục kinh tế đặt người phải tiếp thu kiến thức mẻ Nhất sau nước ta gia nhập WTO kí nhiều hiệp định thương mại với Hoa Kỳ, việc học tập, rèn luyện kỹ nghiệp vụ liên quan đến tài ngân hàng yêu cầu khách quan người hoạt động lĩnh vực Vì thế, sinh viên học ngành tài ngân hàng cách tốt để gắn kết lý thuyết thực tế, làm quen với nghiệp vụ ngân hàng đại, rèn luyện tác phong làm việc khoa học thông qua thực tập tổng hợp Mặt khác thực tập tổng hợp giúp có nhìn tồng thể ngành nghề mà chọn Đây tiền đề để em phát vấn đề, sâu tìm hiểu, lựa chọn đề tài cho lần thực tập chuyên đề tới Trong kinh tế thị trường, phần lớn doanh nghiệp chạy theo đồng tiền Còn ngân hàng thương mại với tư cách doanh nghiệp đặc biệt chạy theo đồng tiền mà bắt tiền chạy theo mình, điều khiển đồng tiền chuyển hoán tinh vi từ nơi sang nới khác bút toán sinh động, mang lại lợi ích cho người, doanh nghiệp cho toàn kinh tế Tuy nhiên, điều kiện kinh tế xã hội nước ta phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa tất ngân hàng hoạt động mục tiêu lợi nhuận mà có ngân hàng hoạt động mục tiêu phục vụ cộng đồng, mục tiêu xóa đói giảm nghèo, góp phần tạo công xã hội Đó ngân hàng sách xã hội Đây ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng Chính để hiểu rõ cách thức tổ chức, nghiệp vụ có liên quan mà ngân hàng sách thực nên lựa chọn ngân hàng sách tỉnh Bình Định đơn vị mà thực tập tổng hợp lần Báo cáo thực tập lời mở đầu kết luận gồm phần sau: Phần 1: Giới thiệu khái quát NHCSXH tỉnh Bình Định Phần 2: Phân tích tình hình hoạt động NHCSXH tỉnh Bình Định Phần 3: Đánh giá chung đề xuất hoàn thiện LỚP_K5C67C HUỲNH VĂN KIÊN BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: NGÔ THỊ LỆ THỦY Báo cáo thực tập tổng hợp hoàn thành nhờ kiến thức tảng thầy cô môn cung cấp thời gian học tập trường Nhân em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo hết lòng dạy dỗ em thời gian qua Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy Huỳnh Ngọc Anh Thư tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian thực tập Đồng thời, thân em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo, chú, cô, anh chị phòng ban Hành - Tổ chức, phòng Kế hoạch – Nghiệp vụ tín dụng, phòng Kế toán – Ngân quỹ dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi thời gian thực tập để em tiếp cận với thực tế tốt Mặc dù trình thực tập viết báo cáo thân em cố gắng nhiều hạn chế kiến thức kinh nghiệm thực tiễn nên tránh thiếu sót Vì vậy, mong nhận quan tâm giúp đỡ quý quan thầy cô để em thực tốt đợt thực tập Em xin chân thành cảm ơn! Quy Nhơn, ngày 04 tháng 03 năm 2013 Sinh viên HUỲNH VĂN KIÊN LỚP_K5C67C HUỲNH VĂN KIÊN BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: NGÔ THỊ LỆ THỦY PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH BÌNH ĐỊNH 1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng CSXH tỉnh Bình Định Những năm cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, thực lộ trình gia nhập WTO đòi hỏi hệ thống tài tín dụng Việt Nam phải nhanh chóng cấu lại hệ thống ngân hàng, tách tín dụng sách khỏi tín dụng thương mại cho phù hợp với thông lệ quốc tế tạo điều kiện cho Ngân hàng thương mại Nhà nước vươn tay nắm giữ thị trường Yêu cầu tập trung nguồn vốn tín dụng ưu đãi Nhà nước dành cho đối tượng sách xã hội nhiều quan hành Nhà nước Ngân hàng thương mại thực theo kênh khác làm cho nguồn lực Nhà nước bị phân tán, cho vay chồng chéo, trùng lắp, chí cản trở lẫn vào kênh để thống quản lý cho vay Để đáp ứng yêu cầu trên, ngày 04/10/2002, Chính phủ ban hành Nghị định số 78/2002/NĐ-CP tín dụng người nghèo đối tượng sách khác Cùng ngày, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo (NHNg) Theo đó, ngày 14/01/2003 chi nhánh NHCSXH tỉnh Bình Định thành lập theo Quyết định số 52/QĐ-HĐQT Chủ tịch HĐQT NHCSXH Việt Nam - Địa : 469 Trần Hưng Đạo – TP Quy Nhơn - Điện thoại : 056 3821 617 Hiện tại, trụ sở NHCSXH tỉnh Bình Định có 10 phòng giao dịch đặt 10 huyện ( Tuy Phước, Vân Canh, An Nhơn, Tây Sơn, Vĩnh Thạnh, Phù Cát, Phù Mỹ, Hoài Ân, Hoài Nhơn, An Lão) toàn tỉnh 1.2 Chức năng, nhiệm vụ Ngân hàng CSXH tỉnh Bình Định Chức NHCSXH tỉnh Bình Định quy định theo nghị định 78/2002/NĐ-CP, ngày 04/10/2002 tín dụng người nghèo đối tượng sách khác Đó việc sử dụng nguồn lực tài Nhà nước huy động để người nghèo đối tượng sách khác vay ưu đãi nhằm phục vụ SXKD, tạo việc làm, cải thiện đời sống góp phần thực Chương trình XĐGN Chính phủ LỚP_K5C67C HUỲNH VĂN KIÊN BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: NGÔ THỊ LỆ THỦY NHCSXH tổ chức tín dụng Nhà nước, hoạt động mục tiêu xoá đói giảm nghèo, phát triển kinh tế ổn định xã hội, không mục đích lợi nhuận NHCSXH pháp nhân, có dấu, có tài sản hệ thống giao dịch từ trung ương đến địa phương, vốn điều lệ ban đầu 5.000 tỷ đồng, thời hạn hoạt động 99 năm NHCSXH có máy quản lý điều hành thống phạm vi nước, Nhà nước cấp, giao vốn đảm bảo khả toán, tỷ lệ dự trữ bắt buộc 0%, tham gia bảo hiểm tiền gửi, miễn thuế khoản phải nộp ngân sách Nhà nước LỚP_K5C67C HUỲNH VĂN KIÊN BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: NGÔ THỊ LỆ THỦY 1.3 Cơ cấu máy tổ chức Ngân hàng CSXH tỉnh Bình Định 1.3.1 Sơ đồ cấu tổ chức Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cấu tổ chức Ngân hàng CSXH tình Bình Định Giám Đốc PGĐ P.KH-NV P.KT-NQ PGĐ P.KSKTNB P.TC-TH P.Tin Học Quan hệ chức năng: LỚP_K5C67C HUỲNH VĂN KIÊN PGD An Lão PGD Hoài Nhơn PGD Hoài Ân PGD Phù Mỹ PGD Phù Cát PGD Vĩnh Thạnh PGD Tây Sơn PGD An Nhơn PGD Vân Canh PGD Tuy Phước CHÚ THÍCH: Quan hệ trực tuyến: BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: NGÔ THỊ LỆ THỦY 1.3.2 Chức nhiệm vụ phòng ban Ngân hàng CSXH Bình Định • Ban giám đốc: Giám đốc điều hành chi nhánh NHCSXH tỉnh, phụ trách chung, điều hành hoạt động Hội sở tỉnh phòng Giao dịch huyện; Giúp việc giám đốc Phó giám đốc: phó giám đốc phụ trách Kế toán _ Ngân quỹ, phó giám đốc lại phụ trách Kế hoạch _ Nghiệp vụ Và Trưởng phòng, ban chức tỉnh  Phó giám đốc phụ trách Kế toán _ Ngân quỹ: Được Giám đốc chi nhánh ủy quyền điều hành hoạt động công tác kế toán - ngân quỹ, chịu trách nhiệm trước Giám đốc đạo hiệu công tác Phòng Kế toán _ Ngân quỹ  Phó giám đốc phụ trách Kế hoạch _ Nghiệp vụ tín dụng: Được Giám đốc chi nhánh ủy quyền điều hành hoạt động công tác kế hoạch – nghiệp vụ tín dụng, chịu trách nhiệm trước Giám đốc đạo hiệu công tác Phòng Kế hoạch _ Nghiệp vụ tín dụng • Phòng ban chức năng: có Phòng: Kế hoạch _ Nghiệp vụ tín dụng; Kế toán _ Ngân quỹ; Hành _ Tổ chức; Kiểm tra _ Kiểm toán nội bộ; Tin học với số cán định biên từ 25 - 30 người  Phòng Hành _ Tổ chức: Có trách nhiệm giúp Giám đốc việc quản lý mặt nhân sự; có phương án để sử dụng có hiệu nguồn lực nhân có thông qua biện pháp như: bố trí cán bộ, đào tạo đào tạo lại cán bộ, đề xuất bổ nhiệm cán công tác liên quan đến cán bộ; giúp Giám đốc tổ chức lớp tập huấn, tổ chức buổi hội nghị vấn đề khác liên quan đến hoạt động ngoại giao chi nhánh  Phòng Kế hoạch _ Nghiệp vụ tín dụng: Có trách nhiệm giúp Giám đốc việc điều hành hoạt động nghiệp vụ cho vay hội sở giám sát việc thực kế hoạch tín dụng phòng giao dịch thông qua điện báo, báo cáo ngày, tuần, tháng điều chuyển vốn TW với tỉnh, tỉnh với PGD để đảm bảo thực đạt kế hoạch cấp giao  Phòng Kế toán _ Ngân quỹ: Có trách nhiệm giúp Giám đốc việc điều hành hoạt động nghiệp vụ kế toán cho vay, thu nợ hội sở giám sát công tác kế toán PGD Theo dõi việc thực kế hoạch tài đơn vị toàn chi nhánh đẻ tham mưu cho LỚP_K5C67C HUỲNH VĂN KIÊN BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: NGÔ THỊ LỆ THỦY Giám đốc biện pháp cần thiết để đảm bảo kế hoạch tài đạt, đủ lương cho cán bộ; theo dõi phản ánh giấy tờ có giá khác toàn chi nhánh  Phòng Kiểm tra _ Kiểm soát nội bộ: Có trách nhiệm giúp Giám đốc việc xây dựng kế hoạch kiểm tra BĐD HĐQT NHCSXH trình trưởng ban phê duyệt; xây dựng kế hoạch tự kiểm tra, đối chiếu hội sở PGD huyện nhằm phát ngăn chặn sai sót Giám sát việc thực chế nghiệp vụ thông qua báo cáo, điện báo hàng ngày, tuần, tháng  Phòng Tin học: Có nhiệm vụ quản lý bảo trì thiết bị tin học phục vụ cho việc áp dụng công nghệ thông tin vào để hạch toán, kế toán; tổng hợp thực việc truyền số liệu báo cáo theo đường truyền faxnet, hệ thống mạng nội đảm bảo việc toán truyền liệu ổn định, xuyên suốt, kịp thời nhằm phục vụ hoạt động chung toàn chi nhánh • Phòng giao dịch NHCSXH huyện: trực thuộc chi nhánh NHCSXH tỉnh Bình Định Đến toàn tỉnh có 10 phòng giao dịch là: Tuy Phước, Vân Canh, An Nhơn, Tây Sơn, Vĩnh Thạnh, Phù Cát, Phù Mỹ, Hoài Ân, Hoài Nhơn, An Lão • Điểm giao dịch xã: Để tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng việc vay vốn, trả nợ, NHCSXH định cho đặt điểm giao dịch xã, phường, thị trấn có khoảng cách km tính từ trụ sở Uỷ ban nhân dân (UBND) xã đến Phòng giao dịch cấp huyện trụ sở NHCSXH cấp tỉnh 1.4 Các hoạt động NHCSXH tỉnh Bình Định NHCSXH thực nghiệp vụ sau: - Huy động vốn - Cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác - Thực dịch vụ toán ngân quỹ - Tiếp nhận, quản lý, sử dụng bảo tồn nguồn vốn Chính phủ dành cho chương trình tín dụng xoá đói giảm nghèo chương trình khác - Tiếp nhận nguồn vốn tài trợ uỷ thác cho vay ưu đãi quyền địa phương, tổ chức, cá nhân nước vay theo chương trình dự án LỚP_K5C67C HUỲNH VĂN KIÊN BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: NGÔ THỊ LỆ THỦY PHẦN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH BÌNH ĐỊNH 2.1 Về công tác huy động vốn qua năm 2009, 2010, 2011 Là tổ chức tín dụng Nhà nước, hoạt động không mục đích lợi nhuận, Nhà nước cấp phần lớn nguồn vốn vay với lãi suất thấp, lãi suất ưu đãi Do mà NHCSXH tỉnh Bình Định có hình thức huy động vốn đặc thù khác với NHTM khác • Nhận nguồn vốn đóng góp tự nguyện lãi không hoàn trả gốc cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính, tín dụng tổ chức trị - xã hội, hiệp hội, tổ chức phi Chính phủ nước nước • Tổ chức huy động vốn nước có trả lãi tổ chức tầng lớp dân cư bao gồm tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn; tổ chức huy động tiết kiệm cộng đồng người nghèo Bảng 2.1: Quy mô vốn giai đoạn 2009 - 2011 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2009 Tỷ Tổng số trọng (%) – Trung ương 766,961 - Địa phương 15,719 - Vốn huy động 6,773 Tổng nguồn vốn 789,453 97.2 2.0 0.9 100 2010 Tăng so Tỷ năm Tổng số trọng trước (%) (%) 76.0 1,107,027 96.9 3.8 17,028 1.5 -31.5 18,933 1.7 71.3 1,142,988 100 2011 Tăng so Tỷ năm Tổng số trọng trước (%) (%) 44.3 1,554,129 96.5 8.3 18,128 1.1 179.5 38,812 2.4 44.8 1,611,069 100 ( Nguồn: Trích báo cáo chi tiết hoạt động NHCSXH tỉnh Bình Định qua năm từ 2009 đến 2011 – Phòng Kế hoạch _ Nghiệp vụ) Trong năm qua tổng nguồn vốn hoạt động ngân hàng tăng, năm sau lớn năm trước Trong nguồn vốn trung ương chiếm tỉ lệ cao nhất, 96% Còn vốn địa phương chiếm tỉ trọng thấp, điều chứng tỏ Bình Định tình nghèo, nhiên vào năm 2011 tốc độ tăng vốn địa phương có tăng trưởng lớn, nố lực tốt tỉnh ta Bên cạnh hai nguồn vốn trên, vốn huy động 2009 giảm sút so với 2010&2011, ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế Nhưng LỚP_K5C67C HUỲNH VĂN KIÊN Tăng so năm trước (%) 40.4 6.8 105.0 44.8 BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: NGÔ THỊ LỆ THỦY vào 2011, vốn huy động có tăng trưởng vượt bậc, chứng tỏ kinh tế tỉnh có dấu hiệu phục hồi tốt Nguồn vốn huy động chưa đa dạng, chủ yếu tập trung nhận từ ngân sách trung ương địa phương, phần huy động từ dân cư mà chủ yếu từ tiền gửi tiết kiệm tiền gửi kỳ hạn Các hình thức huy động như: chứng tiền gửi, huy động ngoại tệ chưa thực cách triệt để vướng mắc chế, sách Trong năm gần đây, hoạt động NHCSXH chi nhánh tỉnh Bình Định bám sát triển khai có hiệu sách tín dụng ưu đãi phủ, góp phần quan trọng việc thúc đẩy KT- XH tỉnh nhà phát triển, đảm bảo vấn đề an sinh xã hội tạo niềm tin, chổ dựa vững hàng vạn người nghèo địa phương Cùng với đó, mạng lưới giao dịch địa bàn tỉnh ngày mở rộng phát triển nguồn vốn mà ngân sách trung ương bổ sung cho ngân hàng ngày tăng theo năm 2.2 Công tác sử dụng vốn 2.2.1 Cho vay Khi thành lập chi nhánh NHCSXH tỉnh Bình Định vào hoạt dộng có chưong trình: cho vay hộ nghèo, cho vay vốn giải việc làm, cho vay xuất lao động, riêng Hội sở tỉnh có thêm chương trình cho vay HSSV có hoàn cảnh khó khăn Đến đuợc thực 11/14 chuơng trình tín dụng ưu đãi phủ • Hộ nghèo: NHCSXH thực cho vay hộ nghèo góp phần thực chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo ổn định xã hội Đối tượng vay hộ thuộc diện hộ nghèo theo quy định Chính phủ thời kỳ, Tổ TK&VV bình xét UBND cấp xã xác nhận vào danh sách đề nghị vay vốn Hộ nghèo vay vốn để sử dụng vào mục đích SXKD, tạo thu nhập, tiến tới thoát khỏi đói nghèo Ngoài ra, hộ nghèo vay vốn để toán chi phí cần thiết cho đời sống như: điện thắp sáng, nước sạch, sửa chữa nhà ở, chi phí học tập cho em học phổ thông Mức cho vay: - Cho vay để SXKD, dịch vụ: Mức cho vay hộ nghèo tối đa là: 30 triệu đồng/1 hộ (Bao gồm nhu cầu SXKD nhu cầu thiết yếu nhà ở, nước sạch, điện thắp sáng, chi phí học tập cho em học trường phổ thông) LỚP_K5C67C HUỲNH VĂN KIÊN BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: NGÔ THỊ LỆ THỦY - Mức cho vay quy định loại mục đích cụ thể sau: + Hộ vay vốn SXKD tối đa 30 triệu đồng/1 hộ + Cho vay sửa chữa nhà ở, mức cho vay tối đa triệu đồng/hộ + Cho vay chi phí lắp đặt điện thắp sáng, mức cho vay tối đa 1,5 triệu đồng/hộ + Cho vay chi phí xây dựng, cải tạo công trình NS&VSMTNT, mức tối đa triệu đồng/1công trình/1hộ + Chi phí cho học tập: Tổng giám đốc uỷ quyền cho Giám đốc chi nhánh NHCSXH tỉnh, thành phố định mức cho vay theo luật hành Lãi suất cho vay 0.65 %/tháng, thời gian cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn • Học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn: Ngày 27/9/2007, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg tín dụng HSSV thay cho Quyết định 107/2006/QĐ-TTg thực trước Theo Quyết định này, HSSV kể quy, không quy, chức, ngắn hạn, dạy nghề có hoàn cảnh khó khăn vay vốn, mức cho vay tối đa 8.600.000 đồng /năm/01 sinh viên Lãi suất cho vay 0.5 %/tháng, thời gian cho vay trung hạn dài hạn • Chương trình 120: Chương trình cho vay nhằm thực chương trình mục tiêu quốc gia việc làm giai đoạn (2006 - 2010) mục tiêu đến năm 2011 tạo việc làm cho - 2,2 triệu lao động Trong tạo việc làm cho 1,7 - 1,8 triệu lao động nước theo dự án vay vốn tạo việc làm; tạo việc làm cho 40 - 50 vạn lao động qua XKLĐ Quỹ hỗ trợ việc làm nước Căn Quyết định 71/2005/QĐ-TTg ngày 05/4/2005 QĐ số 15/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung Quyết định số 71/2005/QĐ-TTg, Tổng giám đốc NHCSXH có văn 2539/NHCS-TD hướng dẫn quy trình nghiệp vụ cụ thể Đối tượng vay vốn bao gồm hộ gia đình sở kinh doanh cá thể như: tổ hợp sản xuất, hợp tác xã, sở SXKD người tàn tật, doanh nghiệp nhỏ vừa, chủ trang trại, Trung tâm Giáo dục Lao động - Xã hội (gọi chung sở SXKD) Mức cho vay tối đa hộ gia đình: 20 triệu đồng/01 hộ gia đình; Đối với sở sản xuất kinh doanh: 500 triệu đồng/dự án không 20 triệu đồng/lao động thu hút LỚP_K5C67C 10 HUỲNH VĂN KIÊN BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: NGÔ THỊ LỆ THỦY 2009 Tổng Tỷ Tổng 5,460 1,174 1,535 104 3,399 1,460 1,564 1206 2010 Tỷ Tăng Tổng -37.7 24.4 1.9 98.1 4,126 2,921 1,424 300 55 2011 Tỷ Tăng Chỉ tiêu 1.1 - Hộ nghèo 1.2 - Học sinh SV 1.3 - Vốn 120 1.4 - Xuất LĐ 1.5 – NS VSMT 1.6 – DA trồng rừng 1.7 - SXKD VKK 1.8 - CV hỗ trợ nhà 1.9 - CV DTTS KLS 1.A - CV Thương nhân 1.B - CV XKLĐ VKK Tổng cộng 8,334 66.0 14.2 18.6 1.3 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 100.0 8,273 51.1 21.9 23.5 3.1 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 100.0 206 -0.7 45.7 32.3 15.8 3.3 0.6 0.0 2.3 0.0 0.0 0.0 0.0 6,654 ( Nguồn: Trích báo cáo chi tiết hoạt động NHCSXH tỉnh Bình Định qua năm từ 2009 đến 2011 – Phòng Kế hoạch _ Nghiệp vụ ) Qua bảng ta thấy điều đáng mừng số 11 dự án cho vay có dự án nợ hạn, số chiếm 45,45% Còn lại có tài khoản có nợ hạn cao CV Hộ nghèo, CV HSSV, CV Vốn 120 CV XKLĐ Trong đó, nợ hạn CV Hộ nghèo có su hướng ngày giảm tỷ trọng lẫn tốc độ tăng so với năm trước 2.2.5 Phân tích nợ khoanh Bảng 2.6: Tình hình nợ khoanh giai đoạn 2009 – 2011 Đơn vị: Triệu đồng 2009 LỚP_K5C67C 2010 16 2011 HUỲNH VĂN KIÊN 21.4 100.1 -9.0 45.6 724.0 BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP Tổng 1.1 - Hộ nghèo 1.2 - Học sinh SV 1.3 - Vốn 120 1.4 - Xuất LĐ 1.5 – NS VSMT 1.6 - DA trồng rừng 1.7 - SXKD VKK 1.8 - CV hỗ trợ nhà 1.9 - CV DTTS KLS 1.A - CV Thương nhân 1.B - CV XKLĐ VKK Tổng cộng 391 226 617 GVHD: NGÔ THỊ LỆ THỦY Tỷ 63.4 36.6 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 100.0 Tổng 1,751 11 251 2,013 Tỷ 87.0 0.5 12.5 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 100.0 Tăng Tổng số Tỷ 347.8 -95.1 137,900 1,100 12,200 226.3 151,200 91.2 -0.72 8.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 100.0 ( Nguồn: Trích báo cáo chi tiết hoạt động NHCSXH tỉnh Bình Định qua năm từ 2009 đến 2011 – Phòng Kế hoạch _ Nghiệp vụ) Qua bảng ta thấy điều đáng mừng số 11 dự án cho vay có dự án nợ khoanh, số chiếm 72,72% Còn lại có tài khoản có nợ khoanh cao CV Hộ nghèo CV Vốn 120 Trong đó, nợ khoanh CV Hộ nghèo năm 2010 có tăng đột biến tỷ trọng lẫn tốc độ tăng so với năm trước 2.3.Công tác kiểm tra, kiểm soát nội Trong năm 2011 (tính đến ngày 30/11/2009) thực kiểm tra, giám sát 08 lượt tỉnh, 166 lượt huyện, 1.161 lượt điểm giao dịch, 1.585 lượt xã 5.358 lượt Tổ TK&VV, đó: - Công tác kiểm tra, giám sát HĐQT, Ban đại diện – HĐQT 54 lượt huyện, 49 lượt điểm giao dịch xã, 106 lượt xã 287 lượt Tổ TK&VV: + HĐQT- NHCSXH Việt Nam kiểm tra 01 lượt huyện, 01 lượt xã 02 lượt Tổ TK&VV (huyện nghèo Vân Canh ) + Ban đại diện HĐQT - NHCSXH tỉnh kiểm tra, giám sát 03 lượt huyện, 01 lượt xã 01 lượt Tổ TK&VV (Phù Cát 02 lượt huyện, 01 lượt xã, 01 lượt Tổ TK&VV; Hoài Ân 01 lượt huyện) LỚP_K5C67C 17 HUỲNH VĂN KIÊN Tăng 77.7 99 17.6 BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: NGÔ THỊ LỆ THỦY + Ban đại diện HĐQT NHCSXH huyện kiểm tra, giám sát 50 lượt huyện, 49 lượt điểm giao dịch xã, 104 lượt xã 284 lượt Tổ TK&VV (Vân Canh 05 lượt huyện, 02 lượt điểm giao dịch xã, 05 lượt xã, 12lượt Tổ TK&VV; Tuy Phước 04 lượt huyện, 04 lượt điểm giao dịch xã, 05 lượt xã, 17 lượt Tổ TK&VV; Vĩnh Thạnh 12 lượt huyện, 12 lượt điểm giao dịch xã, 16 lượt xã, 03 lượt Tổ TK&VV; …) - Công tác kiểm tra, giám sát NHCSXH 80 lượt huyện, 819 lượt điểm giao dịch xã, 875 lượt xã 2.803 lượt Tổ TK&VV: + NHCSXH Việt Nam kiểm tra, giám sát 10 lượt huyện, 11 lượt điểm giao dịch xã, 12 lượt xã 06 lượt Tổ TK&VV (Vĩnh Thạnh 01 lượt huyện, 03 lượt điểm giao dịch xã, 03 lượt xã; An Lão 02 lượt huyện, 03 lượt điểm giao dịch xã, 03 lượt xã, 02 lượt Tổ TK&VV; Hoài Nhơn 01 lượt huyện, 02 lượt điểm giao dịch xã, 02 lượt xã; Vân Canh 02 lượt huyện, 04 lượt điểm giao dịch xã, 04 xã; An Nhơn 01 lượt huyện, 02 lượt Tổ TK&VV; Phù Mỹ 01 lượt huyện, 02 lượt Tổ TK&VV Hội sở tỉnh 02 lượt) + Chi nhánh NHCSXH tỉnh kiểm tra, giám sát 70 lượt huyện, 44 lượt điểm giao dịch xã, 54 lượt xã 131 lượt Tổ TK&VV (Vân Canh 07 lượt huyện, 03 lượt điểm giao dịch, 06 lượt xã, 07 lượt Tổ TK&VV; Tây Sơn 02 lượt huyện, 06 lượt điểm giao dịch, 06 lượt xã, 79 lượt Tổ TK&VV; Phù Cát 20 lượt huyện, 04 lượt điểm giao dịch, 04 lượt xã, 05 lượt Tổ TK&VV; An Lão 17 lượt huyện, 16 lượt điểm giao dịch, 21 lượt xã, 13 lượt Tổ TK&VV; … ) + Phòng giao dịch NHCSXH huyện kiểm tra, giám sát 763 lượt điểm giao dịch xã, 809 lượt xã 2.666 lượt Tổ TK&VV (Tuy Phước 72 lượt điểm giao dịch, 100 lượt xã, 455 lượt Tổ TK&VV; An Nhơn 54 lượt điểm giao dịch, 60 lượt xã, 180 lượt Tổ TK&VV; Vĩnh Thạnh 55 lượt điểm giao dịch, 55 lượt xã, 64 lượt Tổ TK&VV; Phù Mỹ 51 lượt điểm giao dịch, 51 lượt xã, 85 lượt Tổ TK&VV; …) - Công tác kiểm tra, giám sát tổ chức CT-XH 08 lượt tỉnh, 21 lượt huyện, 293 lượt điểm giao dịch, 604 lượt xã, 2.263 lượt Tổ TK&VV (Quy Nhơn 32 lượt xã, 282 lượt Tổ TK&VV; Tuy Phước 76 lượt xã, 338 lượt Tổ TK&VV; Vân Canh 02 lượt huyện, 10 lượt điểm giao dịch xã, 37 lượt xã, 209 lượt Tổ TK&VV; Phù Cát 55 lượt xã, 125 lượt Tổ TK&VV; Phù Mỹ 218 lượt điểm giao dịch xã, 218 lượt xã, 260 lượt Tổ TK&VV; …) 2.4 Các hoạt động khác LỚP_K5C67C 18 HUỲNH VĂN KIÊN BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: NGÔ THỊ LỆ THỦY Tham mưu cho UBND BĐD HĐQT NHCSXH tỉnh Bình Định phân bổ tiêu kế hoach tín dụng năm 2011 cho thành phố, huyện, đó, tập trung ưu tiên vốn cho vùng nghèo, xã đảo, bãi ngang để giải ngân cho vay kịp thời Lập hồ sơ xử lý rủi ro nguyên nhân khách quan năm 2010 gửi Tổng Giám đốc NHCSXH Việt Nam trình cấp có thẩm quyền xem xét, định Phối hợp với tổ chức CT – XH làm ủy thác, ban quản lý tổ TK&VV phường, xã tiếp tục đối chiếu nợ đổi sổ vay vốn cho hộ chưa đổi sổ vay vốn năm 2011 Triển khai đẩy mạnh việc huy động tiền gửi tiết kiệm thông qua tổ TK&VV theo hướng dẫn văn số 244/NHCS-KHNV ngày 18/02/2009 Tổng giám đốc NHCSXH Việt Nam Tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho tổ TK&VV cán ban giảm nghèo phường, xã Hoàn thành việc giải ngân chương trình cho vay HSSV năm học 20112012 Tuyên truyền, phổ biến chủ trương sách tín dụng điểm giao dịch phường, xã phương tiện thông tin đại chúng để người dân hiểu, hộ nghèo đối tượng sách khác, giúp họ có vốn sản xuất kinh doanh, vươn lên thoát nghèo bền vững, góp phần bảo đảm an sinh xã hội PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN 3.1 Đánh giá chung 3.1.1 Kết thực chương trình tín dụng ưu đãi 3.1.1.1 Đối với chương trình cho vay hộ nghèo LỚP_K5C67C 19 HUỲNH VĂN KIÊN BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: NGÔ THỊ LỆ THỦY - Đây chương trình tín dụng có doanh số cho vay, dư nợ lớn chiếm 88% tổng dư nợ năm 2011 ( 606.711 triệu/6.883.979 triệu ), từ ngày khai trương hoạt động thực Nghị định số 78/2002/NĐ TTg ngày 04/10/2002 Thủ tướng Chính phủ Nghị số 79/HĐQT–TB ngày 04/06/2003 HĐQT NHCSSXH Việt Nam cho vay hộ nghèo danh sách hộ nghèo tổ TK&VV bình xét, ban XĐGN UBND xã xác nhận, đề nghị chi nhánh NHCSXH tỉnh Bình Định duyệt cho vay Trong năm qua, để hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững huyện nghèo địa bàn tỉnh theo Nghị 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ, Chi nhánh NHCSXH Bình Định triển khai Văn số 256/NHCS-VP ngày 18/2/2009 Tổng giám đốc NHCSXH, thành lập tổ đạo triển khai cho vay đến 26 xã với số tiền 206.925 triệu đồng, đưa tổng dư nợ huyện nghèo (Vân Canh, Vĩnh Thạnh, An Lão) lên 259.304 triệu đồng Trong đó, Vân Canh 88.493 triệu đồng, Vĩnh Thạnh 88.641 triệu đồng, An Lão 82.170 triệu đồng - NHCSXH tỉnh Bình Định thực nghiêm túc chương trình tín dụng ưu đãi Chính phủ, cụ thể: Cho vay lãi suất 0% hộ nghèo đạt 6.864 triệu đồng/3.735 hộ; hộ nghèo dân tộc đặc biệt khó khăn theo Quyết định số 32/2009/QĐ-TTg 2.421 triệu đồng/524 hộ vay Đối với hộ nghèo khó khăn nhà ở, tổng dư nợ cho vay đạt 21.411 triệu đồng; người lao động xuất LĐ 423 triệu đồng/18 lao động Cho vay giải việc làm 7.685 triệu đồng/534 lao động; cho vay HSSV có hoàn cảnh khó khăn 25.416 triệu đồng/1.829 hộ Cho vay lãi suất 0,9%/tháng: Hộ SXKD vùng KK theo Quyết định số 31/2009/QĐ-TTg 66.433 triệu đồng/2.554 hộ; cho vay thương nhân hoạt động thương mại vùng KK 510 triệu đồng/17 hộ; cho vay chương trình NS&VSMT nông thôn 349 triệu đồng/72 hộ vay - Có thể kể đến điển hình tiêu biểu chị Đinh Thị A Ngắt làng 2, xã Vĩnh Thuận (Vĩnh Thạnh) vay 30 triệu đồng để chăn nuôi bò, chăm sóc vườn ăn trái Hiện đàn bò chị Ngắt có 10 Hộ chị Lục Thị Hiên thôn Thịnh Văn 1, thị trấn Vân Canh (huyện Vân Canh) vay 26 triệu đồng, nhờ chị ăn học đến nơi đến chốn Ngoài ra, nhiều gia đình mạnh dạn vay vốn để phát triển sản xuất, góp phần tăng thu nhập, phát triển kinh tế gia đình 3.1.1.2 Đối với chương trình cho vay HSSV - Năm 2005, Chính phủ ban hành định 107/2005/ QĐ TTg chuyển sang hình thức cho vay qua hộ gia đình sinh viên cư trú địa LỚP_K5C67C 20 HUỲNH VĂN KIÊN BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: NGÔ THỊ LỆ THỦY phương Đến năm 2007, thực định 157/2007/ QĐ TTg ngày 27/09/2007 Chính phủ mức cho vay HSSV qua hộ gia đình nâng từ 300.000 lên 800.000 đồng/HSSV/tháng, đến tăng lên 860.000 đồng/HSSV/tháng nên HSSV có hoàn cảnh KK nông thôn, vùng sâu vùng xa có điều kiện vay vốn để tiếp tục học tập Tổng dư nợ đến 31/12/2010 5.847.908 triệu tăng vượt bậc so với năm trước Đây chương trình tín dụng ưu đãi có ý nghĩa CT-XH sâu sắc, phủ quan tâm, nhân dân đồng tình hưởng ứng, góp phần đào tạo nguồn nhân tài cho đất nước - Với chủ trương ưu đãi nhiều gia đình khó khăn có đến học thoát khỏi lo phải cho nghỉ học không đủ tiền trang trải chi phí học tập Như hộ chị Mai Thị Quyến, thôn Lý Hưng, xã Nhơn Lý hộ nghèo có người học đại học, cao đẳng, nhờ vay vốn NHCSXH tỉnh Bình Định mà đến người trường; hộ chị Nguyễn Thi Việt khu vực 2, phường Đông Đa, TP Quy Nhơn gia đình neo đơn, chồng chết, hàng ngày chị phải làm thuê để kiếm sống, nhờ vay vốn chị tiếp tục cho học đại học TP Hồ Chí Minh 3.1.1.3 Đối với chương trình cho vay giải việc làm Nguồn vốn hàng năm tăng trưởng, giao từ Ngân sách Trung ương phần tiết kiệm chi Ngân sách tỉnh để bổ sung cho vay quay vòng Doanh số cho vay từ năm 2011 đạt 31.790 triệu, dư nợ cho vay giải việc làm đến 31/12/2010 66.887 triệu Có nguồn vốn trì phát triển làng nghề truyền thống chế biến nước mắm Hoài Nhơn, Phù Mỹ, An Nhơn; dệt thảm xơ dừa, nghề chằm nón, đan lát Hoài Nhơn, Phù Cát, An Nhơn; nghề sản xuất rượu Bàu đá, điêu khắc, trồng cảnh An Nhơn; nghề tráng bánh, làm nhang Phù Cát Ngoài ra, việc vay vốn để đầu tư vào sản xuất, chăn nuôi, làm dịch vụ đem lại nhiều lợi ích kinh tế cho hàng ngàn hộ vay vốn tăng thu nhập ổn định đời sống 3.1.1.4 Đối với chương trình cho vay đối tượng sách lao động có thời hạn nước Trong năm qua, doanh số cho vay đạt 1.123 triệu cụ thể: từ 387 triệu (2009) tăng 474 triệu (2010) qua năm 2011 giảm xuống 262 triệu Đối tượng vay vốn xuất LĐ NHCSXH tỉnh Bình Định chủ yếu thị trường Malaysia, Hàn Quốc góp phần giải việc làm cho người LĐ, nâng cao trình độ nghề nghiệp thu nhập cho người LĐ Tuy nhiên gần LỚP_K5C67C 21 HUỲNH VĂN KIÊN BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: NGÔ THỊ LỆ THỦY thị trường Malaysia không hiệu nên tình hình xuất LĐ bị chững lại công tác cho vay bị giảm theo 3.1.1.5 Đối với chương trình NS&VSMT nông thôn Chương trình triển khai từ năm 2006 huyện: Tuy Phước, An Nhơn, Tây Sơn, Phù Cát, Phù Mỹ, Hoài Nhơn, Hoài Ân đến mở rộng toàn tỉnh Doanh số cho vay năm đạt 75.240 triệu tăng trưởng qua năm Chương trình góp phần tạo nên ý thức hệ VSMT công cộng nhân dân nông thôn 3.1.1.6 Đối với chương trình cho vay dự án trồng rừng Đây chương trình trồng rừng thương mại thực nguồn vốn tài trợ WB3 Ngân hàng Thế giới huỵên Bình Định: Tuy Phước, Vân Canh, Tây Sơn, Phù Cát Trong năm (2009 – 2011) cho vay 46.326 triệu; dự án tác dụng cho XĐGN mà có tác dụng bảo vệ môi trường sinh thái, tạo điều kiện cho nông dân có đất rừng ổn định trồng nguyên liệu phát triển lâm nghiệp vươn lên làm giàu đáng 3.1.1.7 Đối với chương trình cho vay SXKD vùng khó khăn Đây chương trình thực từ tháng 6/2007 theo Quyết định số 31/2007/QĐ TTg ngày 05/03/2007 Thủ tướng Chính phủ thu hút không quan tâm hộ sinh sống vùng khó khăn theo quy định Quyết định 30/2007/QĐ TTg Chính phủ Mục tiêu chương trình cho đối tượng vay vốn (không thuộc diện hộ nghèo) SXKD vùng khó khăn nhằm thu hút nguồn lực kinh tế tạo phát triển đồng vùng, miền nước Qua gần năm thực cho vay 105.940 triệu, tăng 69.946 triệu so với năm 2008 Các hộ vay vốn sử dụng vào việc mua sắm máy móc, công cụ, dụng cụ phục vụ SXKD; dụng cụ đánh bắt chế biến hải sản, mở rộng sở tiểu thủ công nghiệp làm ăn có hiệu thúc đẩy kinh tế tỉnh nhà phát triển 3.1.1.8 Đối với chương trình cho vay đồng bào DTTS Đây chương trình hổ trợ không lãi suất dành cho hộ đồng bào DTTS đặc biệt khó khăn theo tiêu chí quy định Quyết định 32/2007/QĐ TTg ngày 05/03/2007 Thủ tướng Chính phủ Đối với chương trình tiêu chí quy định mức thu nhập thấp 60.000 đồng/nhân khẩu/tháng, tổng tài sản hộ gia đình không triệu, mức cho vay triệu đồng/hộ từ 2008 – 2011 việc bình xét đối tượng vay bản, làng khó khăn 3.1.2 Tồn nguyên nhân tồn 3.1.2.1 Tồn LỚP_K5C67C 22 HUỲNH VĂN KIÊN BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: NGÔ THỊ LỆ THỦY - Công tác kiểm tra giám sát thành viên BĐD HĐQT NHCSXH Bên tổ chức Chính trị làm ủy thác từ tỉnh đến huyện, chưa thực thường xuyên theo dự kiến chương trình hàng năm - Dư nợ hạn chương trình tín dụng có giảm dư nợ hạn cao - Cán Hội Tổ trưởng tổ TK&VV chiếm dụng tiền vay hộ nhiều tồn đến 31/12/2010 285,8 triệu đồng/31 vụ (gốc 254,5 trđ, lãi 31,3 trđ) Trong : + Chính quyền địa phương chiếm dụng 13,5 trđ/01 vụ (gốc 0,7trđ, lãi 12,8trđ) +Tổ trưởng tổ TK&VV chiếm dụng 272,3trđ/30 vụ( gốc 253,8trđ, lãi 18,5trđ).Cụ thể, tổ trưởng Hội nông dân quản lý 114,9trđ/23 vụ ; tổ trưởng hội phụ nữ quản lý 141,4trđ/06 vụ tổ trưởng Đoàn niên quảnlý 16trđ/vụ - Công tác phối hợp việc hướng dẫn xây dựng dự án cho vay giải việc làm, công tác thẩm định, trình cấp thẩm quyền phê duyệt lập hồ sơ giải ngân cho vay chậm, chưa chủ động - Việc thực điểm giao dịch lưu động xã số nơi chưa đạt chất lượng nội dung lẫn hình thức như: thông báo chủ trương sách chưa đầy đủ kịp thời, tỷ lệ giải ngân, thu nợ - lãi tiền vay điểm giao dịch thấp, tổ chức họp giao ban nhiều mặt, nhiều nội dung họp chưa đầy đủ, chưa phát huy hiệu - Vai trò thành viên Ban quản lý Tổ TK&VV chưa phát huy, quyền lợi trách nhiệm tập trung vào Tổ trưởng nên dẫn đến hoạt động tổ TK&VV bị chậm trễ, trì trệ việc tổ chức sinh hoạt định kỳ, xét duyệt tập hợp hoàn thiện hồ sơ vay vốn, nộp lãi, đôn đốc thu nợ cho Ngân hàng - Công tác phối hợp với chương trình khuyến nông, lâm, ngư, đào tạo nghề, địa phương, gắn kết với chương trình sách tín dụng ưu đãi NHCSXH chưa thường xuyên, chưa sâu rộng, số phận hộ nghèo chưa tiếp nhận tiến khoa 3.1.2.2 Nguyên nhân tồn - Việc xử lý nợ bị thiệt hại hộ nghèo bị rủi ro nguyên nhân khách quan nhằm giảm bớt khó khăn tài cho chi nhánh NHCSXH tỉnh Bình Định nhiều cấp, nhiều ngành, thời gian kéo dài, LỚP_K5C67C 23 HUỲNH VĂN KIÊN BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: NGÔ THỊ LỆ THỦY tác dụng kịp thời, người vay bị rủi ro bất khả kháng thêm khó khăn - Việc củng cố tổ TK&VV thành lập theo địa bàn thôn, có từ 35–54 thành viên, thực nhiều chương trình cho vay tổ, thành viên tổ không thiết hội viên tổ chức Hội Điều có khó khăn trình thực hiện, nhiều tổ chức Hội không đủ hội viên để thành lập tổ TK&VV theo địa bàn thôn, nhập vào Hội khác khó khăn quản lý, nội dung sinh hoạt, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên có hội viên vay vốn theo địa bàn thôn nên dễ bị xóa bỏ hoạt động không sôi - Chính sách tạo lập nguồn vốn không lãi từ Ngân hàng nhà nước, vốn lãi suất thấp chưa bền vững cho NHCSXH Việt Nam, nhiều bất cập, bị động, lúng túng Nên có lúc nguồn để giải ngân theo nhu cầu thực tế người vay, nhu cầu vốn cho vay theo thời vụ - Cơ chế sách chưa hoàn thiện, thường xuyên thay đổi gây lãng phí: phổ biến sách, tập huấn nghiệp vụ, in ấn mẫu biểu dẫn đến việc nhận thức thực có lúc bất cập 3.2 Định hướng phát triển thời gian tới 3.2.1 Nhiệm vụ Phát huy thành đạt năm 2011, toàn Chi nhánh tiếp tục phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ giao theo giải pháp sau: - Tham mưu cho UBND cấp, BĐD HĐQT NHCSXH cấp xây dựng kế hoạch tín dụng, phân bổ tiêu nguồn vốn để kịp thời chi vay hộ nghèo đối tượng sách khác theo kế hoạch Trong đó, tập trung ưu tiên vốn cho vùng nghèo, huyện nghèo, xã vùng đồng bào DTTS - Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát để chấn chỉnh kịp thời tồn tại, nâng cao chất lượng tín dụng; tập trung kiểm tra chương trình triển khai: cho vay hỗ trợ lãi suất, công tác đổi sổ vay vốn phát hành biên lai thu lãi, công tác giao dịch xã - Tiếp tục củng cố, kiện toàn hoạt động Tổ TK&VV, điểm giao dịch xã nhiệm vụ quan trọng để hoạt động NHCSXH vào quỹ đạo phát triển lâu dài - Tiếp tục triển khai dần khắc phục khó khăn trước mắt để thực tốt việc giải ngân cho vay HSSV qua thẻ ATM để vốn vay đến đối tượng thụ hưởng sử dụng mục đích LỚP_K5C67C 24 HUỲNH VĂN KIÊN BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: NGÔ THỊ LỆ THỦY - Đẩy mạnh tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, phổ biến chủ trương sách tín dụng để người dân hiểu, hộ đồng bào DTTS vay vốn SXKD, vươn lên thoát nghèo bền vững, góp phần đảm bảo an sinh xã hội 3.2.2 Dự kiến nguồn vốn: - Vốn Trung ương : 2.449.081 triệu đồng; - Vốn Ngân sách địa phương : 18.919 triệu đồng; - Vốn huy động xã hội : 49.00 triệu đòng 3.2.3 Dự kiến số vốn tín dụng năm 2012-2013: 2.147.912 triệu đồng Trong đó, chia theo chương trình tín dụng: - Cho vay hộ nghèo : 699.321 triệu đồng; - Cho vay HSSV : 600.650 triệu đồng; - Cho vay NS&VSMT nông thôn : 126.242 triệu đồng; - Cho vay xuất lao động : 7.574 triệu đồng; - Cho vay hộ gia đình SXKD vùng KK : 233.109 triệu đồng; - Cho vay giải việc làm : 75.671 triệu đồng; - Cho vay dự án phát triển ngành lâm nghiệp : 138.906 triệu đồng; - Cho vay hộ nghèo đồng bào DTTS : 8.230 triệu đồng; - Cho vay nhà : 20.794 triệu đồng; (theo Quyết định 167/2008/QĐ-TTg) - Cho vay hộ nghèo lãi suất 0% : 55.486 triệu đồng; - Cho vay TN hoạt động TM vùng KK : 150.810 triệu đồng; - Cho vay theo QĐ/71/2009/QĐ-TTg : 18.761 triệu đồng; - Cho vay theo QĐ/30/2009/QĐ-TTg : 12.358 triệu đồng; 3.3 Giải pháp - Về huy động vốn: tập trung tìm kiếm, huy động nguồn vốn ổn định, có lãi suất thấp địa phương, tổ chức, cá nhân vay hộ nghèo đối tượng sách khác; triển khai huy động tiền gửi tiết kiệm người nghèo thông qua tổ TK&VV trọng, để bổ sung thêm nguồn vốn cho vay địa bàn - Tập trung triển khai cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác, phấn đấu hoàn thành 100% tiêu kế hoạch giao, 03 huyện nghèo theo Nghị 30a/2008/NQ-CP Chính phủ thực 100% tiêu kế hoạch giao LỚP_K5C67C 25 HUỲNH VĂN KIÊN BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: NGÔ THỊ LỆ THỦY - Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền để nhân dân, hộ nghèo đối tượng sách khác hiểu thực tốt việc vay vốn tín dụng ưu đãi, SXKD vươn lên thoát nghèo hòa nhập với sống cộng đồng - Kế hoạch đào tạo cán bộ: mở lớp tập huấn luyện nghiệp vụ tín dụng cho cán nhân viên ngân hàng, cán Ban XĐGN, Hội đoàn thể nhận ủy thác cấp xã tổ TK&VV để nâng cao nghiệp vụ cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác - Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát Chi nhánh tỉnh PGD NHCSXH huyện, PGD Hội sở tỉnh; đồng thời đôn đốc tổ chức CT – XH làm ủy thác cấp tỉnh kiểm tra Hội cấp dưới, việc thực tốt công đoạn ủy thác ký kết Hợp đồng Kịp thời phát tồn tại, có biện pháp xử lý trường hợp xâm tiêu chiếm dụng vốn, thu hồi nợ hạn, nợ khoanh để nâng cao chất lượng tín dụng nghiệp vụ NHCSXH địa bàn tỉnh - Tổ chức công tác thi đua, khen thưởng để kịp thời động viên, khuyến khích cá nhân, tổ chức có thành tích việc cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác, tạo điều kiện cho cán học tập trao đổi kinh nghiệm, tham gia phối hợp bàn với tổ chức CT – XH nhận ủy thác, đánh giá xếp loại theo tiêu chí quy định 3.4 Kiến nghị, đề xuất 3.4.1 Đối với Chính phủ Đề nghị Thủ tướng Chính phủ đưa 273 hộ nghèo địa bàn thị trấn 03 huyện miền núi Vân Canh (144 hộ), Vĩnh Thạnh (60 hộ), An Lão (69 hộ) vào diện xã miền núi khác để hỗ trợ kinh phí xây dựng nhà theo Quyết định số 167/2008/QĐ-TTg ngày 12/12//2008 Thủ tướng Chính phủ thị trấn (đô thị loại V) thị trấn nằm huyện nghèo, có tỷ lệ hộ nghèo cao, mức thu nhập hộ dân thấp 3.4.2 Đối với HĐQT Ngân hàng CSXH Việt Nam Đề nghị HĐQT NHCSXH Việt Nam nâng mức phụ cấp thành viên BĐD HĐQT NHCSXH, mức phụ cấp hàng tháng cho cán XĐGN cấp xã lên 150.000 đồng, nhằm tăng cường vai trò, trách nhiệm họ hoạt động NHCSXH 3.4.3 Đối với Ngân hàng CSXH Việt Nam NHCSXH Việt Nam cần có quy định bàn giao dư nợ cho vay HSSV trực tiếp trường trước cho NHCSXH huyện thành phố nơi LỚP_K5C67C 26 HUỲNH VĂN KIÊN BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: NGÔ THỊ LỆ THỦY HSSV có hộ cư trú địa phương để thuận tiện cho việc quản lý thu nợ, thu lãi 3.4.4 Đối với UBND tỉnh Bình Định - Tăng nguồn vốn địa phương cho chi nhánh NHCSXH chi nhánh tỉnh Bình Định để bổ sung cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác địa bàn tỉnh - UBND tỉnh, sở ban ngành liên quan tạo điều kiện cho chi nhánh NHCSXH tỉnh nhận chuyển nhượng trụ sở dôi dư, để xây dựng trụ sở giao dịch tốt trụ sở hoạt động diện tích chật hẹp, không đảm bảo đủ để giao dịch với khách hàng 3.4.5 Đối với tổ chức trị xã hội nhận ủy thác Tổ chức trị xã hội cấp tỉnh, thành phố tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát cấp tổ TK & VV để nâng cao hiệu công tác nhận ủy thác cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác KẾT LUẬN LỚP_K5C67C 27 HUỲNH VĂN KIÊN BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: NGÔ THỊ LỆ THỦY Qua ba phần báo cáo thức tập tổng hợp điểm bật dễ nhận thấy từ hoạt động NHCSXH NHTM xem việc huy động vốn cho vay hoạt động quan trọng định đến tồn phát triển NHTM Nên khách hàng mà NHTM luôn hướng tổ chức, cá nhân có tiềm lực tài lớn, rủ ro Thì khách hàng NHCS tỉnh Bình Định hộ gia đình nghèo, đối tượng sách gặp khó khăn thiếu thốn sống không đủ điều kiện để vay vốn từ NHTM, đối tượng sinh sống xã thuộc vùng khó khăn (theo định số 30/2007/QĐ-TTg ngày 5/3/2007 Thủ tướng Chính phủ) Vậy 16 năm (1996-2012) ngành ngân hàng hoạt động theo chế thị trường, ngân hàng có tổ chức kinh tế chuyên phục vụ sách xã hội theo đuổi mục đích XĐGN trực tiếp giúp đỡ đối tượng sách, góp phần cụ thể hóa định hướng XHCN kinh tế thị trường nước ta Qua năm triển khai thực sách tín dụng ưu đãi người nghèo đối tượng sách khác, chi nhánh NHCSXH tỉnh Bình Định đạt thành định, góp phần thực tốt mục tiêu XĐGN, bảo đảm an sinh xã hội địa bàn tỉnh, giảm tỷ lệ hộ nghèo tỉnh từ 19,6% xuống 9,55% đến cuối năm 2011 Những mà NHCSXH tỉnh Bình Định đạt tạo nên lòng tin đem lại hạnh phúc cho nhân dân, phát huy dân chủ sở, vinh dự nhân dân than gần quý trọng Từ thành mà đạt được, từ quan điểm cách mạng khoa học Đảng Nhà nước ta khởi xướng lãnh đạo cho phép khẳng định rằng: nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước có thực hay không, định hướng XHCN có đạt hay không thực tiễn…Về phương diện kinh tế xã hội, tùy thuộc vào nhìn nhận cách giải hay không toán tam nông ( nông nghiệp, nông thôn nông dân) mà đây, vai trò NHCSXH tác nhân ngày tỏ rõ vị trí đứng hàng đầu Để hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp này, em nhận quan tâm, đạo kịp thời thầy Huỳnh Ngọc Anh Thư, giúp đỡ bạn bè lớp, ngành Đặc biệt quan tâm tạo điều kiện, giúp đỡ Ban lãnh đạo, anh chị làm việc phòng Tổ chức _ Tổng hợp, Kế hoạch _ Nghiệp vụ phòng Kế toán _ Ngân quỹ NHCSXH tỉnh Bình Định qua việc cung cấp kiến thức, tài liệu, sách báo, cho tham gia hoạt LỚP_K5C67C 28 HUỲNH VĂN KIÊN BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: NGÔ THỊ LỆ THỦY động giao dịch xã để kịp thời hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn! Bình Định, ngày 04 tháng 03 năm 2013 Sinh viên HUỲNH VĂN KIÊN LỚP_K5C67C 29 HUỲNH VĂN KIÊN BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: NGÔ THỊ LỆ THỦY DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt: NHCSXH, Hệ thống văn nghiệp vụ tín dụng, Hà Nội tháng 04 – 2007 NHCSXH, Hệ thống văn pháp quy Tập I, Hà Nội tháng 08 – 2003 NHCSXH, Hệ thống văn nghiệp vụ Tập III, Hà Nội tháng 11 – 2003 NHCSXH tỉnh Bình Định, Báo cáo chi tiết hoạt động NHCSXH tỉnh Bình Định qua năm từ 2007 – 2009, Quy Nhơn tháng 07 – 2010 NHCSXH tỉnh Bình Định, Hội nghị tổng kết năm hoạt động NHCSXH tỉnh Bình Định giai đoạn (2003 – 2007), Quy Nhơn tháng 05 – 2008 NHCSXH Việt Nam, Báo cáo thường niên 2008 Thông tin NHCSXH Việt Nam (2003-2008) TS Nguyễn Minh Kiều, Tài doanh nghiệp bản, NXB Thống kê, 2009 PGS.TS Sử Đình Thành TS Vũ Thị Minh Hằng, Nhập môn tài – tiền tệ, NXB Lao động xã hội, 2008 10 TS Hà Thanh Việt, Bài giảng Quản trị tài doanh nghiệp, Quy Nhơn 2008 11 Website: http://www.vbsp.org.vn/ LỚP_K5C67C 30 HUỲNH VĂN KIÊN [...]... điểm nổi bật dễ nhận thấy từ hoạt động của NHCSXH là trong khi các NHTM xem việc huy động vốn và cho vay là hoạt động quan trọng nhất quyết định đến sự tồn tại và phát triển của NHTM Nên khách hàng mà các NHTM luôn luôn hướng là các tổ chức, cá nhân có tiềm lực tài chính lớn, rủ ro ít Thì khách hàng của NHCS tỉnh Bình Định là những hộ gia đình nghèo, các đối tượng chính sách gặp khó khăn thiếu thốn... tháng 11 – 2003 4 NHCSXH tỉnh Bình Định, Báo cáo chi tiết hoạt động NHCSXH tỉnh Bình Định qua các năm từ 2007 – 2009, Quy Nhơn tháng 07 – 2010 5 NHCSXH tỉnh Bình Định, Hội nghị tổng kết 5 năm hoạt động NHCSXH tỉnh Bình Định giai đoạn (2003 – 2007), Quy Nhơn tháng 05 – 2008 6 NHCSXH Việt Nam, Báo cáo thường niên 2008 7 Thông tin NHCSXH Việt Nam (2003-2008) 8 TS Nguyễn Minh Kiều, Tài chính doanh nghiệp căn... (theo quyết định số 30/2007/QĐ-TTg ngày 5/3/2007 của Thủ tướng Chính phủ) Vậy là 16 năm (1996-2012) trong ngành ngân hàng hoạt động theo cơ chế thị trường, ngân hàng đã có một tổ chức kinh tế chuyên phục vụ chính sách xã hội theo đuổi mục đích XĐGN và trực tiếp giúp đỡ các đối tượng chính sách, góp phần cụ thể hóa định hướng XHCN kinh tế thị trường ở nước ta Qua 7 năm triển khai thực hiện chính sách tín... 3.4.4 Đối với UBND tỉnh Bình Định - Tăng nguồn vốn địa phương cho chi nhánh NHCSXH chi nhánh tỉnh Bình Định để bổ sung cho vay đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn tỉnh - UBND tỉnh, các sở ban ngành liên quan tạo điều kiện cho chi nhánh NHCSXH tỉnh được nhận chuyển nhượng trụ sở dôi dư, để xây dựng trụ sở giao dịch tốt hơn trụ sở hiện đang hoạt động diện tích quá chật hẹp,... hiện chính sách tín dụng ưu đãi đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác, chi nhánh NHCSXH tỉnh Bình Định đã đạt được những thành quả nhất định, góp phần thực hiện tốt mục tiêu XĐGN, bảo đảm an sinh xã hội trên địa bàn tỉnh, giảm tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh từ 19,6% xuống còn 9,55% đến cuối năm 2011 Những gì mà NHCSXH tỉnh Bình Định đạt được đã tạo nên lòng tin đem lại hạnh phúc cho nhân dân,... hộ nghèo cao, mức thu nhập của các hộ dân rất thấp 3.4.2 Đối với HĐQT Ngân hàng CSXH Việt Nam Đề nghị HĐQT NHCSXH Việt Nam nâng mức phụ cấp đối với thành viên BĐD HĐQT NHCSXH, mức phụ cấp hàng tháng cho cán bộ XĐGN cấp xã lên 150.000 đồng, nhằm tăng cường vai trò, trách nhiệm của họ đối với hoạt động của NHCSXH 3.4.3 Đối với Ngân hàng CSXH Việt Nam NHCSXH Việt Nam cần có quy định bàn giao dư nợ cho vay... 606.711 triệu/6.883.979 triệu ), từ ngày khai trương hoạt động thực hiện Nghị định số 78/2002/NĐ TTg ngày 04/10/2002 của Thủ tướng Chính phủ và Nghị quyết số 79/HĐQT–TB ngày 04/06/2003 của HĐQT NHCSSXH Việt Nam cho vay hộ nghèo căn cứ trên danh sách hộ nghèo được tổ TK&VV bình xét, ban XĐGN và UBND xã xác nhận, đề nghị chi nhánh NHCSXH tỉnh Bình Định duyệt cho vay Trong những năm qua, để hỗ trợ giảm... cáo chi tiết hoạt động NHCSXH tỉnh Bình Định qua các năm từ 2009 đến 2011 – Phòng Kế hoạch _ Nghiệp vụ) Qua bảng trên ta thấy, cũng như cho vay, doanh số thu nợ của cho vay Hộ nghèo là chiếm tỷ trọng lớn nhất luôn lớn hơn 61,3%, có tốc độ tăng trưởng khá ổn định Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của đại đa số người vay là rất tốt và có ý thức trả nợ cao 2.2.3 Dư nợ Bảng 2.4: Tình hình dư nợ giai... gian cho vay là ngắn hạn, trung hạn và dài hạn • Xuất khẩu lao động: NHCSXH cho người lao động vay vốn thông qua hộ gia đình có người là đối tượng chính sách và người lao động thuộc hộ nghèo theo quy định của Chính phủ đi lao động có thời hạn ở nước ngoài để trang trải chi phí, lệ phí hợp pháp cần thiết Mức cho vay tối đa 30 triệu đồng/1 lao động đi nước ngoài Lãi suất cho vay 0.65 %/tháng, thời gian... ổn định trồng cây nguyên liệu phát triển lâm nghiệp vươn lên làm giàu chính đáng 3.1.1.7 Đối với chương trình cho vay SXKD tại vùng khó khăn Đây là một chương trình mới được thực hiện từ tháng 6/2007 theo Quyết định số 31/2007/QĐ TTg ngày 05/03/2007 của Thủ tướng Chính phủ nhưng cũng thu hút không ít sự quan tâm của các hộ sinh sống tại vùng khó khăn theo quy định tại Quyết định 30/2007/QĐ TTg của Chính

Ngày đăng: 01/06/2016, 12:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan