Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm tại Xí nghiệp chế biến lâm sản Bông Hồng

96 154 0
Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm tại Xí nghiệp chế biến lâm sản Bông Hồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực hiện: Võ Thị Hồng Lớp: Kế toán C Khóa: 32 Tên đề tài: “Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản xuất sản phẩm Xí nghiệp chế biến lâm sản Bông Hồng” Tính chất đề tài: I Nội dung nhận xét: Tình hình thực hiện: Nội dung đề tài: - Cơ sở lý thuyết: - Cơ sở số liệu: - Phương pháp giải vấn đề: Hình thức đề tài: - Hình thức trình bày: - Kết cấu đề tài: Những nhận xét khác: II.Đánh giá cho điểm: - Tiến trình làm đề tài: - Nội dung đề - tài: Hình thức đề tài: Tổng cộng: Quy nhơn, ngày tháng năm 2013 Giáo viên hướng dẫn Th.s Lê Thị Mỹ Kim NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Họ tên sinh viên thực hiện: Võ Thị Hồng Lớp: Kế toán C Khóa: 32 Tên đề tài: “Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản xuất sản phẩm Xí nghiệp chế biến lâm sản Bông Hồng” Tính chất đề tài: I Nội dung nhận xét: II Hình thức đề tài: - Hình thức trình bày: - Kết cấu đề tài: III Những nhận xét khác: IV Đánh giá cho điểm: - Nội dung đề tài: - Hình thức đề tài: Tổng cộng: Quy nhơn, ngày tháng năm 2013 Giáo viên phản biện MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 12 1.1 Khái quát chung chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm doanh nghiệp sản xuất 12 1.1.1 Chi phí sản xuất 12 1.1.1.1 Khái niệm 12 1.1.1.2 Phân loại 12 1.1.2 Giá thành sản phẩm 15 1.1.2.1 Khái niệm 15 1.1.2.2 Phân loại 15 1.1.3 Mối quan hệ chi phí sản xuất giá thành sản phẩm 16 1.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm 17 1.2.1 Đối tượng phương pháp kế toán tập hợp CPSX doanh nghiệp .17 1.2.1.1 Đối tượng kế toán CPSX 17 1.2.1.2 Phương pháp kế toán tập hợp CPSX 17 1.2.2 Đối tượng phương pháp kế toán tính giá thành sản phẩm doanh nghiệp sản xuất 18 1.2.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm theo phương pháp KKTX 21 1.2.3.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 21 1.2.3.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 22 1.2.3.3 Kế toán chi phí sản xuất chung 22 1.2.3.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất .23 1.2.3.5 Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang 24 1.2.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm theo phương pháp KKĐK 26 1.2.4.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 26 1.2.4.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 27 1.2.4.3 Kế toán chi phí sản xuất chung 27 1.2.4.4 Tập hợp CPSX, kiểm kê, đánh giá SPDD 27 1.3 Chứng từ, sổ sách sử dụng 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN LÂM SẢN BÔNG HỒNG 2.1 Giới thiệu khái quát Xí nghiệp Chế biến lâm sản Bông Hồng .31 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển xí nghiệp 31 2.1.1.1 Tên, địa xí nghiệp 31 2.1.1.2 Thời điểm thành lập, mốc quan trọng 31 2.1.1.3 Quy mô Xí nghiệp 33 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Xí nghiệp 33 2.1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh Xí nghiệp .33 2.1.3.1 Loại hình kinh doanh hàng hoá chủ yếu 33 2.1.3.2 Thị trường đầu vào đầu 34 2.1.3.3 Đặc điểm nguồn lực kinh doanh chủ yếu .34 2.1.4 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh tổ chức quản lý Xí nghiệp 36 2.1.4.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh .36 2.1.4.2 Đặc điểm tổ chức máy quản lý .37 2.1.5 Đặc điểm tổ chức máy kế toán Xí nghiệp 39 2.1.5.1 Mô hình tổ chức máy kế toán Xí nghiệp 39 2.1.5.2 Chức năng, nhiệm vụ phận kế toán .40 2.1.5.3 Hình thức kế toán áp dụng Xí nghiệp 40 2.2 Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Xí nghiệp Chế biến lâm sản Bông Hồng 42 2.2.1 Đối tượng phương pháp kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Xí nghiệp Chế biến lâm sản Bông Hồng .42 2.2.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 43 2.2.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 43 2.2.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 55 2.2.2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung 67 2.2.3 Kế toán kiểm tra đánh giá sản phẩm dở dang 73 2.2.4 Kế toán tính giá thành sản phẩm 76 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN LÂM SẢN BÔNG HỒNG 78 3.1 Nhận xét chung công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Xí nghiệp Chế biến lâm sản Bông Hồng 78 3.1.1 Ưu điểm 78 3.1.2 Nhược điểm 80 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Xí nghiệp Chế biến lâm sản Bông Hồng 81 3.2.1 Hoàn thiện việc trích khấu hao TSCĐ kế toán sửa chữa lớn TSCĐ 82 3.2.2 Hoàn thiện công tác kế toán nhân công trực tiếp 84 3.2.3 Về công tác kế toán nguyên vật liệu 85 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt SXKD CBLS CCDC BHXH BHYT BHTN KPCĐ TSCĐ NVLTT NCTT SXC CPSX SP GTGT SPDD VLC CPCB TK KKTX KKĐK K/c XNK DVSX GĐ XDCB NT STT CTGS SH ĐVT NVPX BPTTSX BPQLPX Tên đầy đủ Sản xuất kinh doanh Chế biến lâm sản Công cụ dụng cụ Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Bảo hiểm thất nghiệp Kinh phí công đoàn Tài sản cố định Nguyên vật liệu trực tiếp Nhân công trực tiếp Sản xuất chung Chi phí sản xuất Sản phẩm Giá trị gia tăng Sản phẩm dở dang Vật liệu Chi phí chế biến Tài khoản Kê khai thường xuyên Kiểm kê định kỳ Kết chuyển Xuất nhập Dịch vụ sản xuất Giám đốc Xây dựng Ngày tháng Số thứ tự Chứng từ ghi sổ Số hiệu Đơn vị tính Nhân viên phân xưởng Bộ phận trực tiếp sản xuất Bộ phận quản lý phân xưởng DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU I SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí sản xuất Sơ đồ 2: Sơ đồ kế toán theo phương pháp KKĐK Sơ đồ 3: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm Sơ đồ 4: Mô hình cấu tổ chức máy quản lý Sơ đồ 5: Mô hình cấu tổ chức máy kế toán Sơ đồ 6: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ II BẢNG Bảng 1: Cấu trúc nguồn vốn công ty Bảng 2: Cơ cấu lao động theo trình độ năm 2012 Bảng 3: Cơ cấu TSCĐ Bảng 4: Bảng kê chi tiết xuất nguyên vật liệu Bảng 5: Bảng kê chi tiết xuất ván ghép gỗ Bảng 6: Bảng kê chi tiết xuất nguyên vật liệu phụ Bảng 7: Bảng định mức giá tiền lương Bảng 8: Bảng chấm công Bảng 9: Bảng tổng hợp toán lương Bảng 10: Bảng phân bổ tiền lương khoản trích theo lương Bảng 11: Bảng trích khấu hao TSCĐ Bảng 12: Bảng kê chi tiết xuất CCDC Bảng 13: Bảng kê chi tiết chi tiền mặt Bảng 14: Bảng tính hệ số quy đổi Bảng 15: Bảng tính giá thành thực tế loại sản phẩm LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường đầy biến động phức tạp nay, doanh nghiệp phải đưa định chiến lược đế khẳng định tồn phát triển thương trường Khả cạnh tranh doanh nghiệp dựa nhiều yếu tố giá yếu tố định lớn Khi định đầu tư dự án đó, doanh nghiệp phải cân nhắc đến lượng chi phí bỏ để sản xuất tiêu thụ sản phẩm Điều có nghĩa doanh nghiệp phải tập hợp chi phí sản xuất cách đầy đủ tính toán xác giá thành sản phẩm giá thành sản phẩm tiêu quan trọng hoạt động doanh nghiệp sản xuất Giá thành sản phẩm cao hay thấp, tăng hay giảm đồng nghĩa với việc tiết kiệm hay lãng phí lao động xã hội để sản xuất sản phẩm Nói cách khác giá thành sản phẩm cao hay thấp phản ánh kết việc sử dụng vật tư lao động, tiền vốn, tài sản, doanh nghiệp trình sản xuất sản phẩm Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm hai trình liên quan mật thiết với chiếm giữ vai trò quan trọng công tác kế toán nói riêng công tác quản lý nói chung doanh nghiệp Phấn đấu tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành nâng cao chất lượng sản phẩm mục tiêu quan trọng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh giai đoạn Do tính chất quan trọng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm vậy, nên vấn đề tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm không mối quan tâm doanh nghiệp mà mối quan tâm toàn xã hội Nhận thức tầm quan trọng đó, sau thời gian thực tập Xí nghiệp chế biến lâm sản Bông Hồng, nhận giúp đỡ tận tình cô, chú, anh, chị phòng Tài – Kế toán Xí nghiệp giúp đỡ cô giáo: ThS Lê Thị Mỹ Kim, em chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản xuất sản phẩm Xí nghiệp chế biến lâm sản Bông Hồng” cho chuyên đề tốt nghiệp với mong muốn mở rộng thêm kiến thức học, tìm hiểu cách vận dụng kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản xuất sản phẩm Xí 10 nghiệp, qua đề xuất số giải pháp để nhằm hoàn thiện nâng cao công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản xuất sản phẩm Xí nghiệp thời gian tới Mục đích nghiên cứu - Tổng hợp vấn đề lý luận chủ yếu kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản xuất sản phẩm Xí nghiệp CBLS Bông Hồng - Thu thập số liệu, từ phân tích, đánh giá thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản xuất sản phẩm Xí nghiệp CBLS Bông Hồng - Trên sở thực trạng, đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản xuất sản phẩm Xí nghiệp CBLS Bông Hồng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tập trung vào vấn đề sau: - Nghiên cứu nội dung, phương pháp, trình tự tập hợp chi phí sản xuất Xí nghiệp CBLS Bông Hồng - Phương pháp, trình tự tính giá thành sản xuất sản phẩm Xí nghiệp CBLS Bông Hồng Phạm vi nghiên cứu: công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành nhóm sản phẩm đơn đặt hàng quý I năm 2012 Xí nghiệp CBLS Bông Hồng Phương pháp nghiên cứu - Thu thập số liệu liên quan Xí nghiệp, chủ yếu phòng Tài chính- Kế toán, phòng kế hoạch phòng tổ chức - Tham khảo sách báo, tạp chí định, thông tư có liên quan đến đề tài - Tìm hiểu tình hình thực tế Xí nghiệp thông qua trao đổi với cán bộ, công nhân viên làm việc Xí nghiệp Dự kiến đóng góp đề tài Từ số liệu, thông tin tìm hiểu Xí nghiệp thông qua trình tính toán, phân tích đánh giá hạn chế tồn đọng; từ đưa giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Xí nghiệp Bên cạnh có biện pháp tích cực cho việc tiết kiệm chi phí, hạ giá thành nâng cao chất lượng sản phẩm Xí nghiệp thời gian tới 82 Số khấu hao phải trích năm Số khấu hao Số khấu hao trích năm trước + tăng năm = Số khấu hao - giảm năm  Xí nghiệp nên trích chi phí sửa chữa lớn TSCĐ: Ở Xí nghiệp chế biến lâm sản Bông Hồng, TSCĐ hầu hết cũ nên Xí nghiệp thường bỏ chi phí để sửa chữa Chi phí TSCĐ lớn tháng, kế toán tập hợp vào TK 241 để định khoản: Nợ TK 2413: Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ Có TK liên quan (111, 112, ) Cuối tháng, số chi phí tập hợp vào chi phí sản xuất chung theo định khoản: Nợ TK 627 Có TK 2413 Điều làm cho giá thành sản xuất sản phẩm không ổn định tháng, tháng công tác sửa chữa lớn hoàn thành giá thành sản xuất sản phẩm tháng cao tháng khác Để khắc phục nhược điểm này, Xí nghiệp nên thực trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ Cuối năm, Xí nghiệp nên lập kế hoạch sửa chữa lớn cho năm sau Hàng tháng, dựa vào kế hoạch sửa chữa lớn TSCĐ năm kế hoạch, tiến hành tính trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ công thức: Chi phí trích trước sửa chữa Sản lượng Giá trị TSCĐ năm = lớn TSCĐ Sản lượng kế hoạch năm × hoàn thành tháng Kế toán định khoản: Nợ TK 627, 641, 642: Chi phí trích trước Có TK 335: Khi công tác sửa chữa lớn hoàn thành: Nợ TK 335: Có TK 2143: Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ Cuối năm, kế toán xử lý chênh lệch khoản trích với chi phí trích trước phát sinh theo quy định hành 83 3.2.2 Hoàn thiện công tác kế toán nhân công trực tiếp Do chi phí nhân công chiếm tỷ lệ lớn tổng chi phí Xí nghiệp Vì vậy, năm số công nhân nghỉ phép nhiều làm khoản lương phép tăng cao, ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Do đó, để tránh tình trạng này, Xí nghiệp nên trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân trực tiếp sản xuất Số tiền trích trước tiền Số tiền lương thực tế công = lương nghỉ phép nhân sản xuất tháng Tỷ lệ trích × trước Trong đó: Tỷ lệ trích trước Số tiền nghỉ phép công nhân theo kế hoạch = × 100 Tổng số tiền lương kế hoạch phải trả cho công nhân Hàng tháng, kế toán trích trước tiền lương cho công nhân sản xuất: Nợ TK 622: Mức trích trước tiền lương nghỉ phép Có TK 335 Khi người lao động thực tế nghỉ phép, kế toán phản ánh số tiền lương thực tế phải trả: Nợ TK 335: Tiền lương nghỉ phép thực tế phát sinh công nhân sản xuất Có TK 334 Cuối kỳ, kế toán xử lý chênh lệch khoản trích trước tiền lương nghỉ phép công nhân sản xuất thực tế phát sinh sau: - Nếu số trích trước lớn thực tế phát sinh, phần chênh lệch đưa vào thu nhập khác: Nợ TK 335: Số chênh lệch trích thừa Có TK 711 - Nếu số trích trước nhỏ thực tế phát sinh, phần chênh lệch phải trích bổ sung vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ: Nợ TK 622: Số chênh lệch trích thiếu Có TK 335: 3.2.3 Về công tác kế toán nguyên vật liệu 84 Để phục vụ cho nhu cầu quản lý vật liệu tránh nhầm lẫn, thiếu sót, Xí nghiệp cần sử dụng “Sổ danh điểm vật liệu” “Sổ danh điểm vật liệu”: sổ tập hợp loại vật liệu Xí nghiệp sử dụng Trong theo dõi nhóm, loại, thứ vật liệu cách chặt chẽ để giúp cho công tác quản lý hạch toán vật liệu Xí nghiệp thực cách dễ dàng thống Mỗi loại, nhóm thứ vật liệu quy định mã riêng xếp cách trật tự, thuận tiện cho việc tìm kiếm cần thiết Từ việc quản lý tốt công tác nguyên vật liệu góp phần tích cực cho việc nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm MẪU SỔ DANH ĐIỂM NGUYÊN VẬT LIỆU KÝ HIỆU Tên, nhãn Đơn vị tính Quy cách hiệu quy Nhóm Danh điểm NVL Ghi Để lập sổ danh điểm vật liệu, điều quan trọng phải xây dựng mã vật liệu xác đầy đủ, không trùng lặp, có dự trữ để bổ sung mã dựa vào đặc điểm sau: - Dựa vào vật liệu - Dựa vào số nhóm vật liệu loại - Dựa vào số thứ vật liệu nhóm - Dựa vào số quy cách vật liệu thứ Trước hết mã vật liệu xây dựng sở số hiệu tài khoản cấp vật liệu - Vật liệu chính: TK1521 - Vật liệu phụ: TK 1522 - Nhiên liệu: TK 1523 - Phụ tùng thay thế: TK 1524 - Phế liệu: TK 1526 85 Trong loại vật liệu ta phân thành nhóm lập mã đối tượng cho nhóm Ở Xí nghiệp chế biến lâm sản Bông Hồng, số nhóm vật liệu loại nhiều nên ta dùng chữ số để hiển thị Trong loại vật liệu ta phân thành nhóm đặc mã số sau: - Nhóm Gỗ: 1521 - 01 - Nhóm dây nhựa: 1521 - 02 - … Ngoài Xí nghiệp cần phải xây dựng định mức nguyên vật liệu Dự trữ nguyên vật liệu khâu quan trọng sản xuất Để trình sản xuất diễn liên tục Xí nghiệp phải có mức dự phòng vật liệu Nếu mức dự phòng lớn gây ứ đọng vốn, tăng chi phí lưu kho bảo quản Ngược lại mức dự phòng NVL thấp nguyên vật liệu thị trường khan hiến có biến động giá lớn ảnh hưởng đến chi phí sản xuất kì Vì vậy, theo em Xí nghiệp nên nghiên cứu lập dự toán trước biến động cung cầu, giá thị trường để đưa biện pháp dự trữ nguyên vật liệu thích hợp Mẫu số 07/ĐKĐM-SXXK BẢNG ĐĂNG KÝ ĐỊNH MỨC TIÊU HAO NGUYÊN LIỆU, VẬT TƯ CHO MỘT ĐƠN VỊ SẢN PHẨM Tên doanh nghiệp: Địa chỉ: Mã số doanh nghiệp: Hợp đồng xuất số: Mã sản phẩm: Tên nguyên STT liệu, vật tư (NL, VT) (1) (2) Tên sản phẩm: Đơn vị tính sp: Mã NL, Đơn vị Định VT tính mức (3) (4) (5) Tỷ lệ hao hụt (%) (6) Định mức kể Nguồn hao cung cấp hụt (7) (8) Tóm lại, phát huy ưu điểm vốn có kết hợp với việc khắc phục hạn chế tồn giúp cho Xí nghiệp đạt hiệu cao công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm 86 KẾT LUẬN Hoà nhập cạnh tranh ngày gay gắt kinh tế thị trường nay, Xí nghiệp chế biến lâm sản Bông Hồng nỗ lực để đảm bảo tồn phát triển thông qua chiến lược kết sản xuất kinh doanh Khi phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp sản xuất, chi phí sản xuất giá thành sản phẩm tiêu kinh tế quan trọng Việc tổ chức kế toán đúng, hợp lý, xác chi phí sản xuất tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm có ý nghĩa lớn công tác quản lý chi phí, giá thành sản phẩm, việc kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp chi phí phát sinh doanh nghiệp nói chung phân xưởng, tổ, đội sản xuất nói riêng Nắm vững tầm quan trọng công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm, phận kế toán Xí nghiệp nỗ lực cố gắng với phòng ban khác đóng góp cho phát triển chung Xí nghiệp Thông qua số liệu phận kế toán tập hợp chi phí, tính giá thành cung cấp, ban giám đốc biết chi phí giá thành thực tế loại sản phẩm, nhóm sản phẩm, hoạt động kinh doanh hoạt động khác Xí nghiệp Tuy thời gian thực tập Xí nghiệp không dài giúp em hiểu rõ thêm công tác kế toán chi phí sản xuất giá thành sản phẩm thực tế kết hợp với kiến thức học góp phần nâng cao kiến thức thân 87 Mặc dù cố gắng để hoàn thành đề tài kiến thức thân non nên đề tài tồn nhiều khiếm khuyết, em mong nhận góp ý quý thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn Quy nhơn, ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực Võ Thị Hồng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Văn Công (2006), Giáo trình lý thuyết thực hành kế toán tài chính, NXB Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội PGS.TS Phạm Thị Gái, Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê Tài liệu hỗ trợ học tập môn kế toán tài doanh nghiệp – phần (dùng cho sinh viên ngành kế toán-kiểm toán), ThS.Nguyễn Ngọc Tiến, Khoa Kinh tế Kế toán, trường Đại học Quy Nhơn Các tài liệu liên quan Xí nghiệp chế biến Lâm sản Bông Hồng Các trang web: www.tailieu.vn, www.danketoan.com, 88 PHỤ LỤC Công ty cổ phần Lâm nghiệp 19 Xí nghiệp chế biến lâm sản Bông Hồng Mẫu số: B01-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 Bộ trưởng BTC) BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Ngày 30 tháng 06 năm 2012 (đvt: đồng) NỘI DUNG TÀI SẢN A TÀI SẢN NGẮN HẠN (100=110+120+130+140+150) I Tiền khoản tương đương tiền Tiền Mã số Số cuối kỳ Số đầu năm 100 12.708.736.617 15.405.920.388 110 157.201.318 303.096.813 V.01 157.201.318 303.096.813 V.02 0 111 Các khoản tương đương tiền 112 II Các khoản đầu tư tài ngắn hạn 120 Đầu tư tài ngắn hạn Thuyết minh 121 Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn(*) 129 III Các khoản phải thu ngắn hạn 130 9.778.609.080 12.447.608.528 131 960.968.625 5.328.443.323 132 60.000.000 312.420.000 Phải thu khách hàng Trả trước cho người bán Phải thu nội ngắn hạn 133 89 Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng Các khoản phải thu khác Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi(*) IV Hàng tồn kho Hàng tồn kho Dự phòng giảm giá hàng tồn kho(*) V Tài sản ngắn hạn khác Chi phí trả trước ngắn hạn 134 135 V.03 8.757.640.455 6.806.745.205 1.538.421.914 970.674.407 1.538.421.914 970.674.407 139 140 141 V.04 149 150 1.684.540.640 151 131.264.230 trừ 152 1.083.307.447 1.584.018.585 Thuế khoản thu khác phải thu Nhà nước 154 19.932.628 19.932.628 Thuế GTGT khấu Tài sản ngắn hạn khác V.05 158 80.589.427 B TÀI SẢN DÀI HẠN (200=210+220+240+250+260) 200 3.802.459.707 2.773.791.078 I Các khoản phải thu dài hạn 210 0 Phải thu dài hạn khách hàng 211 Vốn kinh doanh đơn vị trực thuộc 212 Phải thu dài hạn nội ngắn hạn 213 V.06 218 V.07 Phải thu dài hạn khác 90 Dự phòng phải thu dài hạn 219 khó đòi (*) II Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn kuỹ kế(*) Tài sản cố định thuê tài - Nguyên giá - Giá trị hao mòn kuỹ kế(*) Tài sản cố định vô hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn kuỹ kế(*) Chi phí xây dựng dở dang III Bất động sản đầu tư - Nguyên giá - Giá trị hao mòn kuỹ kế(*) IV Các khoản đầu tư tài dài hạn Đầu tư vào công ty Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh Đầu tư dài hạn khác Dự phòng giảm giá đầu tư 220 3.756.059.707 2.773.791.078 221 3.756.059.707 2.773.791.078 222 12.138.311.601 10.711.562.348 223 (8.390.471.894) (7.937.771.270) 224 V.09 225 226 227 V.10 228 229 230 V.11 8.220.000 240 V.12 0 0 241 242 250 251 252 258 259 V.13 91 tài dài hạn (*) V Tài sản dài hạn khác Chi phí trả trước dài hạn Tài sản thuế thu nhập hoãn lại Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270=100+200) 260 46.400.000 261 V.14 262 V.21 268 46.400.000 270 16.511.196.324 18.178.711.466 300 10.279.690.001 9.830.925.081 310 10.279.690.001 9.830.925.081 312 3.949.954.186 3.011.234.834 313 119.477.037 473.501.116 2.493.169 2.493.169 6.000.000.000 6.224.008.752 207.765.609 119.687.210 NGUỒN VỐN A NỢ PHẢI TRẢ (300=310+330) I Nợ ngắn hạn Vay nợ ngắn hạn Phải trả người bán Người mua trả tiền trước Thuế khoản phải nộp Nhà nước Phải trả người lao động Chi phí phải trả Phải trả nội 311 314 V.15 V.16 315 316 V.17 317 Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 318 Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 319 10 Dự phòng phải trả ngắn 320 V.18 92 hạn II Nợ dài hạn Phải trả dài hạn người bán Phải trả dài hạn nội Phải trả dài hạn khác Vay nợ dài hạn Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 330 0 6.231.506.323 8.348.786.385 6.193.806.323 8.328.786.385 2.313.557.421 2.313.557.421 331 332 V.19 333 334 V.20 335 V.21 Dự phòng trợ cấp việc 336 làm Dự phòng phải trả dài hạn B VỐN CHỦ SỞ HỮU (400=410+430) I Vốn chủ sở hữu Vốn đầu tư chủ sở hữu Thặng dư vốn cổ phần Vốn khác chủ sở hữu Cổ phiếu quỹ (*) Chênh lệch đánh giá lại tài sản Chênh lệch tỷ giá hối đoái Quỹ đầu tư phát triển Quỹ dự phòng tài 337 400 410 411 412 413 414 415 416 417 418 V.22 93 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419 10 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 11 Nguồn vốn đầu tư XDCB II Nguồn kinh phí quỹ khác Quỹ khen thưởng, phúc lợi Nguồn kinh phí Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 = 300 + 400) 3.880.248.902 6.015.228.964 430 37.700.000 20.000.000 431 37.700.000 20.000.000 16.511.196.324 18.178.711.466 421 432 V.23 433 440 94 Cty CP Lâm nghiệp 19 Xí nghiệp CBLS Bông Hồng Mẫu số: B02-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 Bộ trưởng BTC) BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH tháng đầu năm 2012 (ĐVT: VNĐ) 95 Chỉ tiêu Mã Thuyết số minh Kỳ Doanh thu bán hàng cung cấp dịch 01 VI.25 36.417.970.976 vụ Các khoản giảm trừ doanh thu 02 VI.26 Doanh thu bán hàng cung 10 VI.27 36.417.970.976 cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) Gía vốn hàng bán 11 VI.28 29.619.531.642 Lợi nhuận gộp bán hàng cung 20 6.798.439.334 cấp dịch vụ (20 = 10 ˗ 11) Doanh thu hoạt động tài 21 VI.29 9.125.683 7.Chi phí hoạt động tài 22 VI.30 - Trong đó: Chi phí lãi vay 23 Chi phí bán hàng 24 590.231.926 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 2.337.084.189 10 Lợi nhuận từ hoạt động kinh 30 3.880.248.902 doanh {30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)} 11 Thu nhập khác 31 12 Chi phí khác 32 13 Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50 3.880.248.902 (50 = 30 + 40) 15 Chi phí thuế TNDN hành 51 VI.31 16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 VI.32 17 Lợi nhuận sau thuế TNDN (60 = 50 60 51 - 52) 18 Lãi cổ phiếu (*) 70 NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP Năm trước 65.000.378.981 65.000.378.981 56.266.971.266 8.733.407.715 1.658.844.069 0 912.045.119 3.464.977.701 6.015.228.964 0 6.015.228.964 0 3.634.478.943 Họ tên sinh viên: Võ Thị Hồng Lớp: Kế toán C-k32 Trường: Đại học Quy Nhơn Tên sở thực tập: Xí nghiệp chế biến lâm sản Bông Hồng Nội dung nhận xét: 96 - Chấp hành kỷ luật lao động (thời gian, quy định đơn vị): - Quan hệ với sở thực tập: - Năng lực chuyên môn: Quy nhơn, ngày tháng Đại diện sở thực tập (ký tên,đóng dấu) năm [...]... 6 Kết cấu của đề tài Bố cục chuyên đề gồm có ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại danh nghiệp Chương 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp chế biến lâm sản Bông Hồng Chương 3: Một số nhận xét và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp chế biến. .. gồm những chi phí liên quan đến sản phẩm hoàn thành và không bao gồm sản phẩm dở dang cuối kỳ Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành Chi phí sản = xuất dở dang đầu kỳ Chi phí sản xuất + phát sinh trong kỳ Chi phí sản - xuất dở dang cuối kỳ 1.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 1.2.1 Đối tượng và phương pháp kế toán tập hợp CPSX trong doanh nghiệp 1.2.1.1 Đối tượng kế toán CPSX... kỳ Như vậy, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt của một quá trình hoạt động sản xuất nhưng lại là hai bước công việc liên tiếp và gắn bó hữu cơ với nhau - Về mặt lượng: chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có thể khác nhau khi có sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ Chi phí sản xuất bao gồm toàn bộ chi phí sản xuất sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang, còn giá thành sản phẩm chỉ bao... trong phòng kế toán của Xí nghiệp để bài viết được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn Quy nhơn, ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực hiện Võ Thị Hồng CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp sản xuất 12 1.1.1 Chi phí sản xuất 1.1.1.1 Khái niệm Chi phí sản xuất là... 01/10/1990 của Bộ lâm nghiệp về việc thành lập công ty lâm nghiệp 19, tổng giám đốc lâm sản 2 đã quyết định đổi tên Xưởng dịch vụ sản xuất và XNK lâm sản Bông Hồng thành Xí nghiệp chế biến lâm sản Bông Hồng trực thuộc công ty lâm nghiệp 19 Từ năm 1998 đến nay, Xí nghiệp chế biến lâm sản Bông Hồng đã có sự chuyển đổi cơ cấu sản xuất, chuyên sản xuất các mặt hàng xuất khẩu, quy mô của Xí nghiệp không ngừng... thời kỳ, phạm vi và giới hạn Cụ thể: - Về phạm vi, thời gian: chi phí sản xuất cấu thành nên giá thành sản phẩm nhưng không phải tất cả các chi phí sản xuất trong kỳ đều được tính vào giá thành sản phẩm trong kỳ Giá thành sản phẩm được tính toán trên cơ sở lượng chi phí sản xuất tập hợp được và số lượng sản phẩm, lao vụ hoàn thành trong kỳ, còn chi phí sản xuất biểu hiện hao phí mà doanh nghiệp bỏ ra trong... BHXH, KPCĐ) và các khoản phải trả khác cho công nhân trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm Chi phí NCTT được tính trực tiếp vào các đối tượng chịu chi phí + Chi phí sản xuất chung là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng sản xuất để sản xuất ra sản phẩm nhưng không kể chi phí NVLTT và chi phí NCTT Chỉ có những chi phí gắn liền với hoạt động quản lý sản xuất và phục vụ sản xuất tại phân xưởng... giá SPDD - TK 631-Gía thành sản xuất: tài khoản dùng để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm; được mở chi tiết theo địa điểm phát sinh sản phẩm như: phân xưởng, bộ phận sản xuất, loại sản phẩm, + Đầu kỳ, kết chuyển giá trị SPDD đầu kỳ Nợ TK 631: Ghi tăng giá thành sản xuất Có TK 154: Kết chuyển giá trị SPDD + Cuối kỳ, kế toán kết chuyển tập hợp chi phí sản xuất: Nợ TK 631: tập hợp chi. .. khoản phí, lệ phí, dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác 1.1.3Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 16 Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai chỉ tiêu có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm thường có cùng bản chất kinh tế vè hao phí lao động sống và lao động vật hóa hay phí tổn nguồn lực kinh tế khai thác trong hoạt động sản xuất. .. khi kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm dựa trên cơ sở những chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm  Phân theo phạm vi phát sinh chi phí: - Giá thành sản xuất (giá thành công xưởng): là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh có liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xưởng sản xuất, bao gồm: + Chi phí NVLTT + Chi phí NCTT + Chi phí SXC - Giá

Ngày đăng: 01/06/2016, 12:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

  • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan