Phân tích phong cách quản lý kiểu Nhật trong giải quyết khủng hoảng nội bộ doanh nghiệp qua cuốn sách VƯỢT QUA KHỦNG HOẢNG của W.Edwards Deming

20 435 1
Phân tích phong cách quản lý kiểu Nhật trong giải quyết khủng hoảng nội bộ doanh nghiệp qua cuốn sách VƯỢT QUA KHỦNG HOẢNG của W.Edwards Deming

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cuốn sách” VƯỢT QUA KHỦNG HOẢNG – Phong cách quản lý kiểu Nhật trong giải quyết khủng hoảng nội bộ doanh nghiệp “ mang đến cho người đọc cái nhìn sâu hơn về những chuyển đổi phong cách quản lý kiểu Mỹ . Việc chuyển đổi phong cách quản lý kiểu Mỹ không phải là việc xây dựng lại cũng như sửa đổi phong cách quản lý đó. Nó đòi hỏi một cấu trúc hoàn toàn mới bắt nguồn từ nền tảng. Cùng với đó là sự chuyển đổi mối quan hệ giữa Chính phủ với các ngành công nghiệp cũng hết sức cần thiết và rõ ràng.

Họ Tên : Trần Minh Phúc Lớp : K56A _ Khoa Học Quản Lý Mssv : 11032099 Môn: Lịch Sử Tư Tưởng Quản Lý ĐỀ TIỂU LUẬN Phân tích phong cách quản lý kiểu Nhật giải khủng hoảng nội doanh nghiệp qua sách VƯỢT QUA KHỦNG HOẢNG W.Edwards Deming Bài làm Lời mở đầu Thất bại nhà quản lý việc lập kế hoạch cho tương lai nhìn thấy trước vấn đề gây lãng phí nhân lực , nguyên liệu thời gian hoạt động thiết bị , làm tăng chi phí sản xuất giá bán Khách hàng thường không sẵn sàng trợ cấp cho lãng phí Kết cục tránh khỏi doanh nghiệp bị thị phần Mất thị phần sinh thất nghiệp Năng lực nhà quản lý nên đánh giá dựa khả trì tồn doanh nghiệp , khả bảo vệ vốn đầu tư , đảm bảo cổ tức việc làm dài hạn thông qua việc cải tiến chất lượng sản phẩm dịch vụ tương lai , dựa số lượng cổ tức trả cho cổ đông hàng quý Xã hội không chấp nhận việc sa thải người lao động Việc thị phần , dẫn đến thất nghiệp , điều tất yếu Chúng không tránh Tình trạng thất nghiệp người tạo Các nguyên nhân thường viện dẫn để biện hộ cho thất bại doanh nghiệp chi phí thành lập doanh nghiệp lớn , chi phí hoạt động tăng, giảm giá hàng tồn kho, cạnh tranh … nguyên nhân trừ nguyên nhân thật sự, rõ ràng đơn giản doanh nghiệp quản trị tốt Nguyên nhân ốm yếu công nghiệp Mỹ , dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp gia tăng thất bại quản lý nhà lãnh đạo cấp cao, Những người chẳng bán mua Nhà quản lý phải làm ? rõ ràng họ cần có nhiệm vụ Nhà quản lý học học cần thiết cho việc kiến tạo chuyển đổi đâu ? Cuốn sách” VƯỢT QUA KHỦNG HOẢNG – Phong cách quản lý kiểu Nhật giải khủng hoảng nội doanh nghiệp “ mang đến cho người đọc nhìn sâu chuyển đổi phong cách quản lý kiểu Mỹ Việc chuyển đổi phong cách quản lý kiểu Mỹ việc xây dựng lại sửa đổi phong cách quản lý Nó đòi hỏi cấu trúc hoàn toàn bắt nguồn từ tảng Cùng với chuyển đổi mối quan hệ Chính phủ với ngành công nghiệp cần thiết rõ ràng Nhưng trình độ giới hạn Tiểu Luận, em xin trình bày số điểm mở đầu, cốt yếu coi nguyên tắc quan trọng việc chuyển đổi mà nhà quản lý Nhật chuyển đổi phong cách quản lý kiểu Mỹ ngành công nghiệp sản xuất I Tác giả , tác phẩm Tác giả William Edwards Deming sinh ngày 14/10/1900 thành phố Sioux, Iowa, Mỹ Deming sinh lớn lên cảnh nghèo túng Khi cậu bé, tuần Deming kiếm 1,25 USD làm việc khách sạn Ngoài ra, cậu bé Deming nhận việc thắp sáng đèn đường dầu hỏa thị trấn với thù lao 10 USD đêm Có lẽ, hoàn cảnh thời thơ ấu ảnh hưởng đến việc hình thành nhân cách tiết kiệm Deming Sau này, trở thành chuyên gia, ông chống lại lề thói lãng phí từ trình quản lý sản xuất Sau tốt nghiệp kỹ sư điện đại học Wyoming năm 1921, Ed Deming tiếp tục theo học ngành toán học thêm năm Năm 1925, ông nhận Thạc sĩ trường ĐH Colorado ngành Toán học ngành Vật Lý Năm 1928, ông tốt nghiệp Tiến sĩ ngành Toán Lý ĐH Yale Bắt đầu từ năm 1943 sau hai năm, Deming triển khai loạt khoá học thực nghiệm tuần cho công nghiệp sản xuất vũ khí Ông dạy kỹ Kiểm soát Chất lượng Thống kê (Statistical Quality Control – SQC) cho công nhân sản xuất vũ khí, từ việc kiểm soát trình thống kê đến vòng tròn Kế hoạch – Thực – Kiểm tra – Điều chỉnh (Plan, Do, Check, Act – PCDA) Những khóa học làm giảm lảng phí cải tiến chất lượng vũ khí suốt thời gian chiến tranh Nhờ vai trò tư vấn giảng dạy cho công ty Nhật, Deming thuyết phục nhà quản trị tầm quan trọng lợi ích quản lý chất lượng Nhật Bản Ông người Nhật kính trọng Một giải thưởng mang tên Deming đặt năm 1957 Nhật nhằm trao cho công ty có thành tích cao việc quản lý chất lượng Năm 1960, Deming trở thành người Mỹ đích thân Thủ tướng Nhật trao tặng Huân chương Cao quý hạng hai Những tác phẩm tiêu biểu ông: “Thoát khỏi khủng hoảng” (Out of the Crisis), “Nền kinh tế mới” (The New Economics)… dịch nhiều thứ tiếng khác Ghi nhận công lao to lớn Ông vào năm 1987, Tổng thống Mỹ Reagan trao tặng cho Deming Huân chương Nghiên cứu khoa học Quốc gia (National Medal of Technology) tiếp tục sau ông nhận nhiều giải thưởng nghiệp khoa học khác tổ chức trao tặng William Edwards Deming vào ngày 20/12/1993 Tác phẩm Xuất lần đầu năm 1982, tác phẩm Vượt qua khủng hoảng đưa lý thuyết quản lý xây dựng tảng 14 luận điểm quản lý tiếng Deming Ông tuyên bố sai lầm việc thiết lập kế hoạch quản lý tương lai nguyên nhân dẫn đến sụt giảm thị trường, song hành với nạn thất nghiệp bùng nổ Cũng theo Deming, chất lượng quản lý doanh nghiệp không đơn dựa phân chia theo quý, mà phải dựa kế hoạch đổi nhằm trì hoạt động doanh nghiệp, bảo vệ kênh đầu tư, đảm bảo phân chia quý cung cấp nhiều việc làm cho người lao động thông qua công tác nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ Có thể nói, ngôn ngữ ngắn gọn, đơn giản uyên bác, Vượt qua khủng hoảng cung cấp cho độc giả nguyên tắc tối quan trọng đổi quản lý cách thức để áp dụng chúng môi trường doanh nghiệp Việt Nam II Hoàn cảnh sáng tác Sau chiến tranh giới lần thứ II, với vai trò cường quốc thắng trận, đồng thời nước Mỹ trở thành quốc gia cung cấp sản phẩm hàng hóa cho nhiều nước Lúc nhiều xí nghiệp Mỹ sản xuất hàng hóa không kịp so với nhu cầu tiêu thụ Vì vậy, nhiều công ty Mỹ xao lãng việc áp dụng phương pháp quản lý để nâng cao suất chất lượng sản phẩm Học thuyết Deming không công ty Mỹ coi trọng giai đoạn Ngược lại với nước Mỹ, Nhật Bản – Một đất nước thua trận chiến tranh, gần bên bán cầu – nỗ lực tái thiết đất nước Với kinh tế bị kiệt quệ sau chiến tranh Nhật lúc cần vốn, nguồn lực, đặc biệt nguồn lực người cho công khôi phục kinh tế Vào năm 1947, thông qua chương trình định hướng cho việc tái thiết Nhật Bản Deming có tiếp xúc với vài chuyên gia thống kê Nhật trở thành thành viên danh dự Hiệp hội Thống kê Nhật Vào tháng 7/1950, Hiệp hội Kỹ sư Khoa học gia Nhạt (Japanese Union of Scientists and Enginees – JUSE) mời Deming sang Nhật để hướng dẫn họ kỹ thuật kiểm soát thống kê Nhận định điều này, sau nhiều chuyên gia cho nước Nhật may mắn mời Deming người Nhật phải biết ơn ông nhiều công lao đóng góp Deming cho kinh tế Nhật Bản Đầu năm 1950 Nhật, Deming đưa 12 giảng Kiểm soát Chất lượng Thống kê (SQC) cho người Nhật Đúc rút từ kết năm làm việc Mỹ, Deming đưa đến người Nhật khái niệm: Nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, giảm thiểu biến động làm giảm chi phí gia tăng suất…Người Nhật áp dụng rộng rãi học thuyết Cùng với công lao nhà quản lý chất lượng khác; phong trào hưởng ứng chất lượng Nhật phát triển rầm rộ năm III Tư tưởng chủ đạo Deming lên tiếng phê phán phong cách quản lý kiểu Mỹ có lẽ bị ông bị "tảng lờ" lâu, nguyên nhân sâu xa nằm thực trạng đáng lo ngại tập đoàn công ty Mỹ đánh thị phần vào tay đối thủ có định hướng chất lượng cao Deming quy kết vấn nạn cho phong cách quản lý kiểu Mỹ Vì giàu có nước Mỹ không phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên mà phụ thuộc vào người, vào phong cách quản lý vào Chính phủ: 'Vấn đề tìm đâu cách quản lý chuyên nghiệp Đó sai lầm khuếch trương phong cách quản lý Mỹ quốc gia khác'" IV Nội dung chủ yếu Phản ứng dây chuyền : tăng chất lượng , tăng suất, giảm chi phí, chiếm lĩnh thị phần Trong nhà máy sản xuất, hệ thống ổn định việc cải tiến chất lượng sản phẩm trách nhiệm nhà quản lý Ở châu Âu Mỹ, người ngày quan tâm đến chi phí chất lượng hệ thống kiểm tra chất lượng Nhưng Nhật, họ lại đặc biệt quan tâm đến việc nâng cao chất lượng Các nhà sản xuất công nghiệp phương Tây chấp nhận nâng cao chất lượng tới số liệu cho họ thấy tiếp tục nâng cao chất lượng lợi nhuận bị ảnh hưởng Ngược lại, nhà quản lý Nhật Bản tiến lên phía trước cải tiến quy trình không cần quan tâm đến số Nhờ , họ nâng cao suất , giảm chi phí chiếm lĩnh thị trường Việc quản lý số công ty Nhật quan sát từ năm 1948 đến 1949 cho thấy việc nâng cao chất lượng cách tự nhiên chắn nguồn gốc việc tăng suất Sản xuất xem hệ thống Việc nâng cao chất lượng sản phẩm bao trùm toàn dây chuyền sản xuất, từ nguyên vật liệu đầu vào tới ngưởi tiêu dùng Và trước hết cần phải cải thiện chất lượng đầu vào giảm chi phí Các nhà quản lý phải người ý tới chất lượng sản phẩm Ý muốn chất lượng phải kỹ sư người khác chuyển tải thành kế hoạch, dẫn kỹ thuật, thử nghiệm , sản xuất Các nhà quản lý học hỏi trách nhiệm thiện chất lượng tất khâu sản xuất Các kỹ sư nghiên cứu trách nhiệm họ , nghiên cứu phương pháp thống kê đơn giản hiệu , qua tìm tồn tác nhân đặc biệt gây biến đổi , việc cải thiện liên tục quy trình cần thiết Nâng cao chất lượng sản phẩm trở thành vấn đề cấp bách với tham gia toàn diện - Toàn doanh nghiệp : tất sơ sản xuất , cấp quản lý, kỹ sư, công nhân , nhà cung cấp , tất có liên quan - Toàn quốc : bao gồm hoạt động sản xuất cung cấp dịch vụ - hoạt động thu mua , thiết kế tái thiết kế sản phẩm dịch vụ , thiết bị đo đạc , hoạt động sản xuất, nghiên cứu khách hàng Chất lượng thấp có nghĩa chi phí cao : Các sản phẩm hỏng không chi phí Một người quản lý nhận thức tầm quan trọng vấn đề hiểu bỏ tiền để làm sản phẩm hỏng sửa chúng, người quản lý phải tìm cách cải tiến quy trình giúp đỡ công nhân sản xuất hiểu quy trình sản xuất Từ đó, chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng giảm xuống đáng kể Các nhà quản lý Nhật nhìn nhận vấn đề bắt đầu chuyển đổi với thành công lớn Bên cạnh đó, họ sớm nhìn nhận khó khăn doanh nghiệp Mỹ chất lượng thấp có nghĩa chi phí sản xuất cao, thiết bị cải tiến giải pháp hữu hiệu Nguyên tắc chuyển đổi phương thức quản lý kiểu phương Tây Theo nhà quản lý Nhật Bản,phương thức quản lý kiểu phương Tây cần phải thay đổi để ngăn chặn tình trạng suy giảm khôi phục ngành công nghiệp nơi Đầu tiên phải nhận thức khủng hoảng , phải hành động , thông qua hoạt động quản lý Việc chuyển đổi người thực hiện, thiết bị Như nói trên, doanh nghiệp nâng cao chất lượng việc mua sắm thiết bị Các doanh nghiệp Nhật Bản có lập luận suy nghĩ khác hẳn để thay đổi phong cách quản lý có phương Tây Nỗ lực chưa đủ : Các nhà quản lý Nhật Bản hiểu rằng, nỗ lực điều cần thiết Tuy nhiên, người thường nỗ lực làm việc hay việc mà không tuân theo nguyên tắc đạo nào, việc làm gây bất lợi Họ khuyên người nghĩ đến bất ổn xảy người nỗ lực mà không theo định hướng Lý thuyết quản lý : Các doanh nghiệp Nhật Bản hiểu rằng, có kinh nghiệm mà lý thuyết chẳng dạy cho nhà quản lý chất lượng vị cạnh tranh làm để đạt chúng Nếu kinh nghiệm người thầy tốt , câu hỏi đặt doanh nghiệp Mỹ lại rơi vào tình trạng khủng hoảng ; kinh nghiệp trả lời câu hỏi đặt từ lý thuyết Lý thuyết không cần thiết phải tỉ mỉ Nó linh cảm phát biểu nguyên lý Lợi nhuận ngắn hạn không thước đo lực : Lợi nhuận ngắn hạn số biểu lực nhà quản lý Bất kỳ doanh nghiệp trả cổ tức cách trì hoãn chi phí bảo trì, cắt giảm chi phí nghiên cứu mua lại doanh nghiệp khác Nhưng người mà nguồn thu nhập phụ thuộc vào cổ tức không quan tâm đến khoản cổ tức nhận hôm mà phải quan tâm tới cổ tức ba năm, năm năm, mười năm xa Do vậy, nhà quản lý phải có trách nhiệm bảo vệ khoản đầu tư cổ đông cách lâu dài toàn diện Từ đó, nhà quản lý Nhật Bản với mong muốn trì hoạt động kinh doanh bảo vệ nhà đầu tư công ăn việc làm cho người lao động hình thành cho học dựa nguyên tắc coi tảng cho việc chuyển đổi nên công nghiệp Mỹ 2.1.Xây dựng mục tiêu lâu dài hướng tới việc nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, với mục đích nâng cao lực cạnh tranh, trì tồn doanh nghiệp tạo nhiều việc làm cho người lao động Muốn xây dựng mục tiêu lâu dài, người quản lý cần xác định hai vấn đề : vấn đề vấn để tương lai + Vấn đề bao gồm việc trì chất lượng sản phẩm sản xuất, kiểm soát đầu cho không vượt khả tiêu thụ, ngân sách, tuyển dụng, lợi nhuận, bán hàng, dịch vụ, quan hệ công chúng, dự báo… Các doanh nghiệp Nhật Bản cảnh báo dễ lâm vào tình trạng tập trung vào vấn đề phức tạp giải chúng ngày có hiệu ví dụ đầu tư thiết bị đại cho văn phòng Điều nguy hiểm cho tổ chức + Các vấn đề tương lai đòi hỏi doanh nghiệp điều quan trọng xây dựng mục tiêu lâu dài tập trung cải thiện vị cạnh tranh để tồn trì việc làm cho người lao động 2.2 Áp dụng triết lý Phong cách quản lý kiểu Mỹ không gặp phải thách thức khoảng thời gian từ năm 1950 đến 1968, sản phẩm sản xuất Mỹ chiếm lĩnh thị trường Nhưng đến năm 1968 , áp lực cạnh tranh lên hàng hóa Mỹ bị phớt lờ Những thực Nhật Bản thực Mỹ , điều không xảy Các nhà quản lý Mỹ thực có ấn tượng , đặc biệt sau chuyến thăm doanh nghiệp Nhật Bản Hằng năm, hầu hết doanh nghiệp Nhật Bản trải nghiệm với Vòng tròn kiểm tra chất lượng Tuy nhiên, doanh nghiệp số 50 doanh nghiệp sản xuất lớn Nhật Bản sử dụng rộng rãi Vòng tròn kiểm tra chất lượng Hầu hết nhà quản lý Nhật Bản hiều việc xây dựng vòng tròn kiểm tra chất lượng bước hay cuối việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp hỗ trợ cam kết toàn diện cho doanh nghiệp chất lượng sản phẩm suất cao Không khái niệm bị nhiều nhà quản lý , nhà nghiên cứu công nhân Mỹ hiểu nhầm khái niệm suất Đối với nhà quản lý Mỹ, suất đánh đổi kinh tế hiệu suất chất lượng sản phẩm Chính thế, nỗ lực để giải vấn đề liên quan đến phương diện người người lao động thực cách hời hợt Các nhà quản lý Mỹ sử dụng giải pháp vừa làm dịu bớt xúc vừa 10 làm tăng trì trệ sản xuất Nhưng theo công nhân, nỗ lực ngây thơ để động viên họ làm việc chăm Và câu hỏi đặt : liệu vòng tròn kiểm tra chất lượng có mang lại khác biệt ? Ở Nhật Bản, công ty bất ngờ lâm vào tình trạng khó khăn kinh tế sụt giảm doanh số trật tự cắt giảm để trì tồn công ty xác định rõ ràng Trước tiên, cổ tức bị cắt giảm.Tiếp theo , lương thưởng người quản lý chóp bu bị giảm trừ Tiếp theo nữa, doanh nghiệp giảm lương đội ngũ quản lý từ cao cấp đến trung cấp Cuối cùng, đội ngũ nhân viên thường công nhân yêu cầu chấp nhận việc giảm lương đội ngũ lao dộng giảm tự nguyên chán nản với tình hình Vai trò người quản lý việc xây dựng lại văn hóa doanh nghiệp lớn Những doanh nghiệp lớn Nhật Bản coi nguồn lực người nguồn tài nguyên lớn tái tạo Những nhà quản lý có trách nhiệm động viên nhân viên hướng tới mục tiêu chung doanh nghiệp cách thỏa mãn nhu cầu họ hài lòng công việc hoàn thành tâm nguyện cá nhân 2.3.Dừng phụ thuộc vào hoạt động kiểm tra chất lượng sản phẩm hàng loạt Việc kiểm tra ngày tất sản phẩm sản xuât nhằm nâng cao chất lượng đồng nghĩa với kế hoạch tạo sản phẩm chất lượng , chấp nhận quy trình sản xuất khả làm sản phẩm theo quy cách kỹ thuật Các doanh nghiệp Nhật Bản hiểu rằng, họ phải xây dựng nguyên tắc mà nhiều thực tế chúng cho họ cách giảm thiểu tổng chi phí bình quân cho công tác kiểm tra vật liệu nhập vào cộng với chi phí sửa chữa kiểm tra Chính , 11 việc hợp tác với nhà cung cấp phận việc hiệu chỉnh chi tiết điều quan trọng Tuy nhiên, họ lưu ý đến trường hợp ngoại lệ , việc sản xuất sản phẩm khiếm khuyết vô dụng tránh khỏi không giới hạn cho phép Việc thực hoạt động kiểm tra chất lượng mức độ hợp lý để tối thiểu hóa chi phí quan trọng 2.4 Chấm dứt thói quen định đoạt số thương vụ quan trọng dựa sở giá bán sản phẩm Các nhà quản lý Nhật Bản hiểu rõ việc tiếp tục để chất lượng sản phẩm , dịch vụ giá định với cạnh tranh giá sản phẩm Đó yêu cầu thời đại đồng tin cậy Giá chẳng có ý nghĩa không hàm chứa trao đổi phương pháp đo lường chất lượng Các doanh nghiệp Nhật Bản cho rằng, quan dân quân Chính phủ Mỹ bị nhà thầu bịp bợm nguyên tắc mua hàng có giá mời thầu thấp Và nhà quản lý phải chịu trách nhiệm trì yếu tố mua hàng lỗi thời Họ rằng, sách mua rẻ cách mà không quan tâm đến chất lượng dịch vụ kèm làm phá sản nhà cung cấp uy tín với chất lượng dịch vụ tốt Một điều quan trọng doanh nghiệp Nhật Bản mở rộng mối quan hệ lâu dài nhà cung cấp khách hàng Họ cho rằng, người mua hàng mong muốn nhà cung cấp trở thành đối tác tin cậy việc cung cấp loại hàng hóa địa đáng tin cậy việc cung cấp dịch vụ sau bán hàng Vào năm 1950, nhà quản lý Nhật Bản hiểu rằng, phương thức tốt để nâng cao chất lượng 12 vật tư đầu vào hợp tác với tất nhà cung cấp sở quan hệ lâu dài , trung thành tin cậy lẫn Theo cách kinh doanh doanh nghiệp Nhật Bản , yếu tố quan trọng giá việc liên tục nâng cao chất lượng , điều đạt nhờ mối quan hệ lâu dài , trung thành tin cậy lẫn Nó gần xa lạ với phương thức kinh doanh doanh nghiệp Mỹ Một nhà cung cấp phải có trách nhiệm với với khách hàng họ, nhấn mạnh họ nhà cung cấp Nhà cung cấp phải chiếm quan tâm khách hàng , chia sẻ quan tâm 2.5.Không ngừng cải thiện hệ thống sản xuất dịch vụ Đối với kiểu quản lý doanh nghiệp Nhật Bản, chất lượng quan trọng Nhưng việc xây dựng chất lượng trở nên muộn nhà máy vào sản xuất Ý định chất lượng phải truyền tải vào nhà máy , tiêu chuẩn kỹ thuật, phương pháp thử nghiệm, vào nỗ lực nhằm mang đến cho khách hàng sản phẩm với chất lượng mong đợi, tất hoạt động thuộc phạm vi trách nhiệm hoạt động quản lý Doanh nghiệp giảm lãng phí nâng cao chất lượng hoạt động từ mua hàng , vận chuyển , chế tạo, xếp, bảo trì, bố trí hoạt động sản xuất, bán hàng, thiết lập kênh phân phối, giám sát, đào tạo lại, kế toán, trả lương, dịch vụ khách hàng… Người Mỹ quan ngại việc thỏa mãn yêu cầu quy cách kỹ thuật Trái lại, người Nhật lo lắng tính đồng nỗ lực để ngày giảm mức độ biến đồi giá trị danh nghĩa 2.6 Xây dựng hoạt động đào tạo 13 Các nhà quản lý cần đào tạo để hiểu rõ hoạt động doanh nghiệp từ khâu nhập nguyên liệu đầu vào việc đưa sản phẩm tới tay người tiêu dùng Nhà quản lý phải thấu hiểu loại trừ rào cản hạn chế công nhân thực công việc cách hài lòng Các nhà quản lý Nhật thường hiểu rõ vấn đề sản xuất họ trực tiếp tham gia vào trình mua hàng, kế toán, phân phối, bán hàng Tuy nhiên Mỹ, tiêu chuẩn lại phụ thuộc vào việc người quản đốc có gặp khó khăn việc hoàn thành tiêu mặt số lượng giao ngày hay không Điều điều mà nhà quản lý Nhật Bản không nên làm 2.7.Chấp nhận bổ nhiệm lãnh đạo Đối với nhà quản lý Nhật Bản, họ sớm nhìn nhận rằng, nhiệm vụ nhà quản lý giám sát mà lãnh đạo Trách nhiệm nhà quản lý phải tìm kiếm phát huy nguồn lực phát triển , hoạch định chất lượng sản phẩm dịch vụ, truyển tải định hướng chất lượng vào hoạt động thiết kế sản phẩm thực tế Triết lý tập trung vào sản lượng phải bị thay hoạt động lãnh đạo Người lãnh đạo phải hiểu rõ công việc mà giám sát Họ phải trao quyền hướng dẫn để báo cáo cho cấp quản lý cao điều kiện cần cải thiện Đồng thời, họ phải loại bỏ rào cản ngăn trở người lao động làm việc với lòng tự hào tay nghề 2.8 Loại bỏ sợ hãi : không làm việc họ không cảm thấy an toàn Việc cải thiện phong cách quản lý ngành công nghiệp phương Tây đòi hỏi tri thức Và thực tế tri thức áp dụng vào doanh nghiệp, làm sáng tở sai lầm Doanh nghiệp Nhật Bản rõ cách quản lý sai lầm phương Tây chỗ : nhà quản lý 14 xem bảng báo cáo khiếu nại phân theo sản phẩm Ông ý đến mục có số lớn bảng báo cáo, nhấc điện thoại đạo xử lý nguyên nhân gây tình trạng Đây biểu khác cách quản lý với sợ hãi quản lý theo số Tuy nhiên, nhà nghiên cứu quản lý Nhật Bản phân tích rằng, doanh nghiệp hoạt động tốt dựa số nhìn thấy, thực tuột dốc nhà quản lý không ý đến số chưa biết biết 2.9 Loại bỏ rào cản phận Doanh nghiệp Nhật Bản hiểu rằng, nhân viên phận nghiên cứu , thiết kế, mua hàng , bán hàng, kho vận tải phải nâng cao hiểu biết vấn đề phát sinh với loại vật tư khác quy cách kỹ thuật sản xuất lắp ráp Các nhân viên phụ trách dịch vụ bán hàng hiểu rõ suy nghĩ khách hàng sản phẩm Tuy nhiên, số doanh nghiệp quy trình để tận dụng nguồn thông tin Việc tìm hiểu khiếu nại khách hàng làm nảy sinh đánh giá đầy thành kiến chất lượng Tuy nhiên, thông tin khiếu nại khách hàng từ phòng tín dụng , sử dụng cách thông minh , đóng góp vào việc cải thiện chất lượng dịch vụ.Đấy rào cản phận không kết nối với kịp thời thường xuyên 2.10 Loại bỏ câu hiệu, lời hô hào mục tiêu cho người lao động Điều mà nhà quản lý Nhật Bản thường làm dẹp bỏ mục tiêu, hiệu, lời hô hào , biểu kêu gọi người lao động tăng suất lao động Những biển hiệu câu hiệu không giúp thực công việc tốt điều kiện tốt để họ 15 thực hiệu Một công nhân làm từ lần đầu nguyên vật liệu đầu vào không cỡ, sai màu sắc hỏng hóc khác, thiết bị tình trạng hoạt động không tốt thiết bị đo lường không đáng tin cậy Họ hiểu họ yêu cầu thực việc mà họ khả thực Kết họ lo sợ không tin nhà quản lý Chính thế, nhà quản lý Nhật Bản ,cải thiện chất lượng suất tăng cường độ lao động mà phương pháp làm việc thông minh Có thế, người nhận thấy nhà quản lý thực phần trách nhiệm việc giảm tình trạng ngừng máy sản phẩm lỗi nỗ lực loại bỏ trở ngại 2.11 Vai trò hoạt động lãnh đạo việc chuyển đổi phương thức quản lý nhà quản lý Nhật Bản 2.11.a Loại bỏ hạn ngạch cho người lao động Số hạn ngạch cho công nhân sản xuất biết đến ngày công lao động, mức lương tiêu chuấn lao động.Nhưng điều gây áp lực cho người làm việc, làm tồn thất, xáo trộn, bất mãn , ngược với mong muốn ban đầu Tuy nhiên, việc khoán sản phẩm nhà máy Nhật Bản Các nhà quản lý Nhật Bản rằng, tiêu chuẩn lao động, định mức, trả lương theo sản phẩm khoán sản phẩm biều non nhận thức thực việc giám sát hợp lý Tổn thất lớn Phần lợi nhuận thu cho gia tăng thêm trái ngược với mong đợi không đủ bù đắp tổn thất xảy Những nhà quản lý phải có giám sát thông minh, phải dẹp bỏ rào cản ngăn cách người lao động với lòng tự hào tay nghề 16 Nhiệm vụ người quản lý thay tiêu chuẩn lao động hoạt động lãnh đạo sáng suốt thông tuệ Người lãnh đạo phải có hiểu biết định công việc Bởi người Nhật tin rằng, đâu , tiêu chuẩn lao động rũ bỏ thay hoạt động lãnh đạo , chất lượng suất tăng lên nhanh chóng người lao động hài lòng với công việc 2.11.b.Dẹp bỏ số lượng mục tiêu đặt cho người chịu trách nhiệm quản lý Để quản lý tốt , người quản lý phải biết lãnh đạo Để lãnh đạo , người phải hiểu công việc mà nhân viên có trách nhiệm thực Theo nhà quản lý Nhật Bản, Một nhà quản lý mới, để lãnh đạo quản lý nguồn lực cho phát triển phải học Người phải học từ nhân viên phải học nhiều vấn đề 2.12 Loại bỏ rào cản cướp đoạt lòng tự hào đáng người lao động công việc Các doanh nghiệp Nhật Bản có nhu cầu loại bỏ rào cản làm giảm thời gian lao động đóng góp để tạo giá trị cho doanh nghiệp Trách nhiệm người giám sát phải thay đổi từ quản lý theo số đơn sang quản lý theo chất lượng Bên cạnh đó, nhà quản lý cần loại bỏ rào cản gây lãng phí thời gian người quản lý công nhân sản xuất mà họ sử dụng để tạo giá trị cho doanh nghiệp Điều có nghĩa , điều khác, từ bỏ đánh giá hàng năm theo công lao từ bỏ việc quản lý theo mục tiêu 2.13 Khuyến khích người học tập tự rèn luyện Người Nhật cho rằng, tổ chức không cần lao động giỏi , cần lao động biết tự hoàn thiện thông qua giáo dục Tình trạng khan tồn cấp độ cao tri thức điều 17 lĩnh vực Một nhân viên không nên chờ đợi hứa hẹn bồi hoàn chi phí cho khóa học Hơn nữa, khóa học nhằm đáp ứng nhu cầu cấp tốc thường lựa chọn thông minh 2.14.Hành động để thực Đây công việc thực thống hợp lực tất thành viên tổ chức 3.Nguyên tắc lãnh đạo Một nhà lãnh đạo phải tìm hiểu , cách tính toán liệu quan trọng có tay , không cách xét đoán , nhân viên có kết công việc nằm giới hạn cho phép Do vậy, cần giúp đỡ mang tính chất cá nhân nhận ý hình thức Từ việc chuyển đổi phương thức quản lý phương Tây, nhà quản lý Nhật Bản đưa nguyên tắc lãnh đạo thay quản lý thông qua đánh giá kết lao động năm : • Tổ chức đào tạo hoạt động lãnh đạo, trách nhiệm, nguyên tắc phương pháp • Cẩn thận lựa chọn nhân vào vị trí hàng đầu • Tiếp tục đào tạo nhân sau lựa chọn • Phải trở thành đồng nghiệp, tư vấn lãnh đạo nhân viên hoạt động ngày doanh nghiệp, lắng nghe giải khó khăn họ • Mỗi năm tổ chức vấn dài từ ba đến bốn tiếng với tất nhân viên doanh nghiệp, để trích sai lầm họ mà để giúp đỡ làm người hiểu rõ nhiệm vụ • Nhà lãnh đạo phải có trách nhiệm cải thiện hệ thống 18 • Tạo hoạt động bên hệ thống với mức độ ngày ổn định nhằm liên tục thu nhỏ khác biệt kết lao động cá nhân V Liên hệ tới thực tiễn quản lý Việt Nam Từ việc phân tích phong cách quản lý kiểu Nhật giải khủng hoảng nội doanh nghiệp, ta thấy mặt hạn chế, khác biệt phong cách quản lý khủng hoảng doanh nghiệp Việt Nam Qua quan sát, số doanh nghiệp Việt Nam dẫm lên đường mòn mà nước Mỹ mắc phải năm 1950 kỷ trước Việc tăng suất cải thiện chất lượng sản phẩm điều mà doanh nghiệp Việt Nam muốn Tuy nhiên, tình trạng ép công nhân làm tăng ca, thêm giờ, chưa quan tâm đến chất lượng sống sinh hoạt đội ngũ công nhân ; tình trạng nợ lương công nhân, dẫn đến biểu tình Từ đó, dẫn tới việc doanh nghiệp làm ăn thua lỗ phá sản Hầu hết nhà quản lý quan tâm tới lợi nhuận trước mắt, chưa thật đảm bảo chất lượng sản phẩm lợi ích khách hàng Ví dụ ngành bất động sản, việc quan tâm tới lợi nhuận mà doanh nghiệp chấp nhận đầu lướt sóng, lợi ích khách hàng bị bỏ qua tiến độ công trình sai với cam kết ban đầu Và quay lưng khách hàng điều tất yếu uy tín nhà đầu tư không đảm bảo Hệ thống quản lý nhiều bất cập, chồng chéo không thống phận tổ chức Thêm vào nhà quản lý cấp cao chưa có sách hoàn chỉnh xuyên suốt trình quản lý Vẫn hiệu mang tính chất mô phỏng, tượng trưng Tất mặt hạn chế phong cách quản lý doanh nghiệp 19 Việt Nam cần phải hạn chế cải thiện Việc vận dụng phong cách quản lý doanh nghiệp Nhật Bản vận dụng lý thuyết quản lý đại góp phần nhiều vào việc cải thiện chất lượng, phong cách quản lý Tuy nhiên, bên cạnh có doanh nghiệp phần vận dụng tốt phong cách quản lý người Nhật Với lô hàng xuất nước ngoài, có Nhật Bản, số doanh nghiệp Việt khẳng định chất lượng sản phẩm mục tiêu dài hạn doanh nghiệp Trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế, số doanh nghiệp đứng vững, chí có lợi nhuận cao họ đạt niềm tin khách hàng, không quan tâm tới lợi nhuận trước mắt, đặt chất lượng sản phẩm dịch vụ chăm sóc khách hàng lên hàng đầu Mấu chốt doanh nghiệp học hỏi vận dụng phần phong cách quản lý người Nhật Bản giải khủng hoảng nội doanh nghiệp có chiến lược dài hạn cho riêng 20 [...]... Việt Nam hiện nay Từ việc phân tích phong cách quản lý kiểu Nhật trong giải quyết khủng hoảng nội bộ doanh nghiệp, ta thấy được những mặt hạn chế, khác biệt trong phong cách quản lý khủng hoảng của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay Qua quan sát, một số các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đang dẫm lên con đường mòn mà nước Mỹ đã mắc phải trong những năm 1950 của thế kỷ trước Việc tăng năng suất và cải... vào đó là các nhà quản lý cấp cao vẫn chưa có được những chính sách hoàn chỉnh và xuyên suốt quá trình quản lý Vẫn còn các khẩu hiệu mang tính chất mô phỏng, tượng trưng Tất cả những mặt hạn chế trong phong cách quản lý đó của các doanh nghiệp 19 Việt Nam cần phải được hạn chế và cải thiện Việc vận dụng phong cách quản lý của doanh nghiệp Nhật Bản cùng sự vận dụng các lý thuyết quản lý hiện đại sẽ góp... cải thiện chất lượng, phong cách quản lý hiện nay Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn có những doanh nghiệp đã phần nào vận dụng tốt phong cách quản lý của người Nhật Với các lô hàng xuất khẩu ra nước ngoài, trong đó có cả Nhật Bản, một số doanh nghiệp Việt đã khẳng định được chất lượng sản phẩm và mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp mình Trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế, một số doanh nghiệp vẫn đứng vững, thậm... đứng vững, thậm chí là có lợi nhuận cao do họ đạt được niềm tin của khách hàng, không quan tâm tới lợi nhuận trước mắt, đặt chất lượng sản phẩm và dịch vụ chăm sóc khách hàng lên hàng đầu Mấu chốt là các doanh nghiệp này đã học hỏi và vận dụng được phần nào phong cách quản lý của người Nhật Bản trong giải quyết khủng hoảng nội bộ doanh nghiệp và có những chiến lược dài hạn cho riêng mình 20 ... về tay nghề của mình 2.8 Loại bỏ sự sợ hãi : không ai có thể làm việc cật lực khi họ không cảm thấy an toàn Việc cải thiện phong cách quản lý ở các ngành công nghiệp phương Tây đòi hỏi tri thức Và thực tế là khi tri thức được áp dụng vào các doanh nghiệp, nó có thể làm sáng tở những sai lầm của chúng ta Doanh nghiệp Nhật Bản đã chỉ rõ cách quản lý sai lầm ở phương Tây ở chỗ : nhà quản lý 14 chỉ xem... hào chính đáng của người lao động về công việc của mình Các doanh nghiệp Nhật Bản có nhu cầu loại bỏ các rào cản làm giảm thời gian lao động có thể đóng góp để tạo giá trị cho doanh nghiệp Trách nhiệm của người giám sát phải thay đổi từ quản lý theo các con số đơn thuần sang quản lý theo chất lượng Bên cạnh đó, các nhà quản lý cần loại bỏ các rào cản gây lãng phí thời gian của người quản lý và công nhân... công việc của mình 2.11.b.Dẹp bỏ số lượng mục tiêu đặt ra cho những người chịu trách nhiệm quản lý Để quản lý tốt , người quản lý phải biết lãnh đạo Để lãnh đạo , người đó phải hiểu công việc mà anh ta và nhân viên của anh ta có trách nhiệm thực hiện Theo các nhà quản lý Nhật Bản, Một nhà quản lý mới, để lãnh đạo và quản lý nguồn lực cho sự phát triển thì phải học Người đó phải học từ nhân viên của mình... thưởng của những người quản lý chóp bu sẽ bị giảm trừ Tiếp theo nữa, doanh nghiệp giảm lương của đội ngũ quản lý từ cao cấp đến trung cấp Cuối cùng, đội ngũ nhân viên thường và công nhân được yêu cầu chấp nhận việc giảm lương hoặc đội ngũ lao dộng giảm đi do tự nguyên hoặc do chán nản với tình hình hiện tại Vai trò của người quản lý trong việc xây dựng lại văn hóa doanh nghiệp là rất lớn Những doanh nghiệp. .. quản lý 14 chỉ xem bảng báo cáo khiếu nại được phân theo sản phẩm Ông chỉ chú ý đến mục có con số lớn nhất trên bảng báo cáo, nhấc điện thoại và chỉ đạo xử lý nguyên nhân gây ra tình trạng đó Đây là một biểu hiện khác của cách quản lý với sự sợ hãi và quản lý theo con số Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu về quản lý Nhật Bản đã phân tích được rằng, một doanh nghiệp có vẻ như đang hoạt động tốt dựa trên những... ích của khách hàng Ví dụ trong ngành bất động sản, việc chỉ quan tâm tới lợi nhuận mà các doanh nghiệp đã chấp nhận đầu cơ lướt sóng, lợi ích của khách hàng đã bị bỏ qua khi tiến độ công trình sai với cam kết ban đầu Và sự quay lưng của khách hàng là điều tất yếu khi uy tín của các nhà đầu tư không còn đảm bảo Hệ thống quản lý còn nhiều bất cập, chồng chéo khi không thống nhất được các bộ phận trong

Ngày đăng: 01/06/2016, 11:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan