Các yếu tố tác động đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản bạc liêu

108 265 0
Các yếu tố tác động đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản bạc liêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

26 Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH LÝ THUYẾT ĐỀ NGHỊ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC DOANH NGHIỆP THỦY SẢN BẠC LIÊU 2.1 Giới thiệu Trong chương này, nghiên cứu sinh hệ thống sở lý thuyết liên quan đến phát triển bền vững doanh nghiệp nhằm hình thành mô hình lý thuyết đề nghị nghiên cứu; cụ thể tìm hiểu từ khái niệm phát triển bền vững cấp độ vĩ mô quốc gia đến khái niệm phát triển bền vững cấp độ vi mô doanh nghiệp; thứ hai hệ thống lại mô hình lý thuyết nghiên cứu có liên quan đến phát triển bền vững mô hình lý thuyết kiểm định yếu tố bên bên tác động đến phát triển bền vững doanh nghiệp; cuối mối liên hệ mô hình lý thuyết rút nghiên cứu sau đó, nghiên cứu sinh có điều chỉnh, bổ sung nhằm đề nghị mô hình lý thuyết phù hợp với lĩnh vực doanh nghiệp thủy sản yếu tố tác động đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản Bạc Liêu 2.2 Khái niệm phát triển bền vững Các vấn đề phát triển bền vững trường phái tư tưởng - tương tác với mối quan hệ người, tổ chức xã hội tự nhiên tìm thấy lịch sử phát triển Giới học thuật trị chuyên ngành - cấp độ mối quan hệ tổ chức quốc tế - bắt đầu để giải vấn đề kỷ 20, thời điểm vấn đề liên quan đến tăng trưởng dân số, tăng trưởng kinh tế tăng cường sử dụng nguồn tài nguyên không tái tạo phát sinh Trong định nghĩa cho phép hướng đến nắm bắt ý khái niệm phát triển bền vững Nhìn chung, nguyên tắc liên quan đến phát triển bền vững đề xuất năm qua, tất nguyên tắc đưa nhìn tổng quan khái niệm phát triển bền vững cụ thể sau Khái niệm phát triển bền vững phổ biến rộng rãi vào năm 1987 nhờ Báo cáo Brundtland Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới - WCED (nay Ủy ban Brundtland) Báo cáo khái niệm: Phát triển bền vững “Sự phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hại đến 27 khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” Nói cách khác, phát triển bền vững phải bảo đảm có phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công môi trường bảo vệ, gìn giữ Để đạt điều này, tất thành phần kinh tế - xã hội, nhà cầm quyền, tổ chức xã hội, doanh nghiệp, phải bắt tay thực nhằm mục đích dung hòa lĩnh vực chính: kinh tế - xã hội - môi trường Khái niệm có chứa hai thành phần bản: i Các thành phần nhu cầu, tập trung vào phận người nghèo giới có nhu cầu ưu tiên ii Các thành phần sản xuất bền vững tiêu thụ xác định công nghệ sử dụng tổ chức xã hội Theo Ngân hàng giới (The World Bank Group); Phát triển bền vững khám phá số thách thức xã hội, kinh tế môi trường phần phát triển bền vững cách làm việc thông qua mô hình học tập Đi sâu vào vấn đề mà người dân khắp giới phấn đấu để cân định thường khó khăn phát triển  Các khái niệm phát triển bền vững tiếp cận nước Valentin and Spangenberg (2000); Nguyên tắc phát triển bền vững cấu trúc xung quanh mệnh chuyên đề (cho kích thước, tức kinh tế, xã hội, môi trường thể chế) liên kết chuyên đề (cho chiều kết nối) Nhưng đến khái niệm McWilliams & Siegel (2001) tạp trung vào khía cạnh nguồn tài nguyên quý khả dẫn đến lợi cạnh tranh Như phát triển bền vững tạo thành nguồn tài nguyên quý, (sáng tạo), khó bắt chước khả dẫn đến lợi cạnh tranh Còn Becker (2005) lại đưa ba đặc điểm chung (khả phục hồi, tự túc hợp tác) phát triển bền vững Như hệ thống phát triển bền vững cho có ba đặc điểm chung (khả phục hồi, tự túc hợp tác) chia thành ba tiêu để tạo điều kiện đo lường  Các khái niệm phát triển bền vững tiếp cận nước Khái niệm “Phát triển bền vững” biết đến Việt Nam mặt học thuật, thuật ngữ giới khoa học nước ta tiếp thu nhanh Đã có hàng loạt công trình nghiên cứu liên quan đến khái niệm phát triển bền vững phải kể đến công trình giới nghiên cứu nước tiến hành như: Lê Thế Giới nhóm tác giả (số 5, tr 40.2010) đưa quy trình phát triển bền vững dựa thành 28 thành tố tính bền vững: bền vững sinh thái, bền vững kinh tế, bền vững xã hội bền vững thể chế Nhưng đến Trần Anh Phương (VNH3.TB5.2010) đề cập đến vấn đề phát triển bền vững khía cạnh mở rộng Phát triển bền vững lĩnh vực kinh tế Việt Nam tác động trị - xã hội Đề cập đến vấn đề là: (1) Phát triển bền vững yêu cầu cấp bách xu tất yếu toàn cầu; Việt Nam tiến trình hội nhập, phát triển tích cực hưởng ứng xu này; (2) Một số thành tựu bật phát triển bền vững lĩnh vực kinh tế Việt Nam 20 năm đổi vừa qua; (3) Một số tác động trị - xã hội từ thành tựu phát triển bền vững lĩnh vực kinh tế Việt Nam; (4) Nền kinh tế Việt Nam số biểu chưa bền vững vượt qua vững tin vào tương lai có giải pháp phát triển đắn, động Theo Nguyễn Ngọc Trân (2011) lại đưa mô hình phát triển bền vững, bền vững bảo đảm lúc tăng trưởng kinh tế, công tiến xã hội, môi trường bảo vệ Tăng trưởng kinh tế, thỏa công tiến xã hội môi trường suy thoái, cạn kiệt, phát triển bền vững Tăng trưởng kinh tế, bảo vệ môi trường xã hội bị phân hóa giàu nghèo, bị phân tầng giáo dục, hưởng thụ văn hóa mức, phát triển có ổn định để phát triển Xã hội công bằng, kết thành tựu chia cho người, môi trường bảo vệ kinh tế không tăng trưởng mô hình tồn không lâu dài, đặc biệt giới cạnh tranh liệt ngày có nhiều giao lưu Cơ sở lý luận thực tế để xây dựng hệ thống tiêu thống kê phát triển bền vững Việt Nam (Nguyễn Sinh Cúc, số 3, 2012) Phát triển bền vững nhu cầu cấp bách xu tất yếu tiến trình phát triển xã hội loài người Vì quốc gia giới đồng thuận xây dựng thành Chương trình nghị cho thời kỳ phát triển lịch sử Nhìn chung, phát triển bền vững từ khái niệm đề cập cấp độ vĩ mô, thường đề cập phạm vi tổng quát quốc gia chủ yếu đề cập đến ba trụ cột kinh tế, xã hội môi trường Phải phát triển bền vững kinh tế, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an ninh kinh tế Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, coi chất lượng, suất, hiệu quả, sức cạnh tranh ưu tiên hàng đầu, trọng phát triển theo chiều sâu, phát triển kinh tế tri 29 thức Tăng trưởng kinh tế phải kết hợp hài hoà với phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội, không ngừng nâng cao chất lượng sống nhân dân Phát triển kinh tế-xã hội phải coi trọng bảo vệ cải thiện môi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu Nước ta có điều kiện phát triển nhanh yêu cầu phát triển nhanh đặt cấp thiết Phát triển bền vững sở để phát triển nhanh, phát triển nhanh để tạo nguồn lực cho phát triển bền vững Phát triển nhanh bền vững phải gắn chặt với quy hoạch, kế hoạch sách phát triển kinh tế-xã hội (Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam 2011-2020) Rõ ràng khái niệm phát triển bền vững sử dụng nước đường để khắc phục rào cản lời kêu gọi công xã hội rõ ràng hơn, nhu cầu liên quan đến sách phát triển thịnh hành, phương tiện nhằm huy động trợ giúp nhóm môi trường nước phát triển nước công nghiệp Cùng lúc khái niệm phát triển bền vững tổ chức Ngân hàng giới Quỹ tiền tệ quốc tế chấp nhận thể chế hóa với cách thức mà tổ chức sử dụng xu phát triển truyền thống trước nhu cầu bản, công nghệ thích hợp, tham gia vào phát triển Như vậy, từ khái niệm phát triển bền vững cho thấy phát triển bền vững cấp độ vĩ mô quốc gia Bảng 2.1: So sánh kết phát triển truyền thống phát triển bền vững cấp độ vĩ mô Diễn giải Mục tiêu Hiệu Phát triển truyền thống Phát triển bền vững Phát triển ổn định lâu dài cần giải vấn đề trụ cột chính: - Hiệu kinh tế - Phát triển bền vững kinh tế - Công nghệ thích hợp - Phát triển bền vững xã hội - Khai thác triệt để nguồn tài nguyên - Phát triển bền vững môi trường - Môi trường suy thoái, cạn kiệt - Tăng trưởng kinh tế ổn định - Xã hội bị phân hóa giàu nghèo, bị - Môi trường bảo vệ phân tầng giáo dục - Xã hội công Nguồn: tổng hợp từ nghiên cứu Valentin and Spangenberg (2000), McWilliams & Siegel (2001), Becker (2005) Lê Thế Giới nhóm tác giả (2010), Nguyễn Ngọc Trân (2011), Nguyễn Sinh Cúc (2012) 30 Tóm lại, theo quan điểm tác giả đề nghị: phát triển bền vững mang tính khoa học hoạt động phát triển bền vững đặt hiệu kinh tế mà góp phần vào bảo vệ môi trường, giải hài hòa kinh tế xã hội hướng đến phát triển bền vững Từ khái niệm phát triển bền vững cấp độ vĩ mô doanh nghiệp phù hợp nguyên tắc phát triển bền vững, hướng đến tìm hiểu khái niệm phát triển bền vững cấp độ vi mô doanh nghiệp 2.3 Các nguyên tắc khái niệm phát triển bền vững phù hợp với phát triển bền vững doanh nghiệp Các doanh nghiệp ngày đóng góp đáng kể vào phát triển bền vững xã hội nhiều thập kỷ qua, nỗ lực để đạt phát triển bền vững nhìn thấy cấp độ vi mô doanh nghiệp, doanh nghiệp định hướng phát triển bền vững so với lợi nhuận túy, doanh nghiệp đề cập đến hiệu kinh doanh không mặt dịch vụ, sản phẩm sản xuất lợi nhuận, mà hiệu ứng khía cạnh người xã hội (Lilia Dvořáková, Jitka Zborková, 2014) Do đó, điều cần thiết để thực thay đổi cách tiếp cận truyền thống chuyển sang cách tiếp cận theo xu hướng phát triển bền vững Trong trường hợp này, cần thiết để phân biệt hai loại Đầu tiên bao gồm doanh nghiệp phát triển theo truyền thống doanh nghiệp khác lại chấp nhận phát triển bền vững Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phù hợp với nguyên tắc phát triển bền vững có nghĩa doanh nghiệp đường hướng tới phát triển bền vững Do phát triển bền vững mục tiêu cuối doanh nghiệp tìm kiếm Khái niệm phát triển bền vững vận dụng phát triển doanh nghiệp sở trách nhiệm khả liên kết kinh tế, môi trường xã hội Các doanh nghiệp bắt đầu nhận tầm quan trọng cân ưu tiên kinh tế, môi trường xã hội Để giữ cho phát triển bền vững, thực nguyên tắc phát triển bền vững vào trình kinh doanh doanh nghiệp (khách hàng, phủ, bên liên quan, xu hướng thị trường, an sinh xã hội, nhân viên, chủ sở hữu/người quản lý, hiệu suất, lực lượng lao động, chủ sở hữu/người quản lý, trách nhiệm sản phẩm, phòng chống ô nhiễm môi trường) Từ 31 đó, nghiên cứu sinh hướng đến tìm hiểu khái niệm phát triển bền vững doanh nghiệp 2.4 Khái niệm phát triển bền vững doanh nghiệp Khái quát số khái niệm phát triển doanh nghiệp hướng đến khái niệm phát triển bền vững doanh nghiệp thể qua nội dung sau: Thứ nhất, khái niệm phát triển doanh nghiệp Phát triển doanh nghiệp nhằm giúp cho tổ chức việc đối phó với môi trường bất ổn, nội bên doanh nghiệp, thường xuyên nỗ lực để ứng phó thay đổi kế hoạch với môi trường bất ổn Những nỗ lực phát triển doanh nghiệp, cho dù hỗ trợ chuyên gia bên tổ chức chuyên nghiệp tiến hành sở liên tục, mang lại thay đổi kế hoạch tổ chức nhóm doanh nghiệp Tuy nhiên, chúng loại thay đổi xảy tổ chức, cho thay đổi hai kế hoạch kế hoạch xảy chiều kích môi trường kinh doanh Điển hình hai khái niệm phát triển doanh nghiệp Khan Atiqur Rahman (2004) cho phát triển doanh nghiệp ảnh hưởng đến tăng trưởng doanh nghiệp: thiếu kỹ tất cấp độ, thiếu tổ chức công nghiệp, kích thước giới hạn thị trường tốc độ tăng trưởng thấp, thiếu sách đắn mang tính xây dựng, trình độ công nghệ nghèo nàn Jahangir H Khan (2012) phát triển doanh nghiệp cách tiếp cận từ phần tử kết hợp bao gồm: kinh doanh, hỗ trợ tài chính, sách phù hợp thể chế, mối liên kết, công nghệ phù hợp mối quan hệ thị trường/nhu cầu cho sản phẩm Thứ hai, khái niệm phát triển bền vững doanh nghiệp Theo Richard N Andrews (2003) Mô hình bền vững doanh nghiệp (SEM) cho phát triển bền vững không vấn đề hoạt động từ thiện, vị tha trách nhiệm đạo đức, lợi ích chiến lược cốt lõi hội cho doanh nghiệp Richard N Andrews mở rộng khái niệm “Một doanh nghiệp bền vững doanh nghiệp tăng giá trị cho cổ đông cách đóng góp nhiều đối thủ cạnh tranh trở thành tiêu chí cho doanh nghiệp 32 bền vững Đóng góp cho phát triển bền vững từ yếu tố thành phần kinh tế, cung cấp cải thiện” Theo Bradley D Parrish (2005); Phát triển bền vững doanh nghiệp định nghĩa tổ chức góp phần phát triển bền vững, nơi “bền vững” hiểu tương lai người “phát triển” hiểu cải thiện chất lượng điều kiện người Theo Jim Schorr (2006) lại đề xuất mô hình cho phát triển bền vững: Lĩnh vực doanh nghiệp xã hội ngã tư; mong đợi để hoạt động doanh nghiệp dài hạn, phải tìm giải pháp để phát triển bền vững phải đối mặt với phá sản doanh nghiệp Phát triển doanh bền vững doanh nghiệp theo Parrish (2007) cho doanh nghiệp hệ thống xung quanh mà bên liên quan cá nhân có liên quan hoạt động hệ thống sinh thái - xã hội rộng lớn Các cá nhân, doanh nghiệp hệ thống sinh thái - xã hội có tồn mục đích nhu cầu Các doanh nghiệp bền vững tổ chức hoạt động để hai loại nhu cầu đáp ứng đồng thời cho bên liên quan, tự doanh nghiệp hệ thống sinh thái-xã hội Theo Quỹ châu Âu, Thiết kế phát triển bền vững doanh nghiệp nhỏ, cải thiện sinh hoạt điều kiện lao động: Phát triển bền vững doanh nghiệp doanh nghiệp thúc đẩy sống bền vững thông qua bền vững sản xuất hàng hóa dịch vụ, cung cấp giải pháp để hoàn thành nhu cầu để cải thiện đời sống người dân tương lai với tác động môi trường có thể, sản lượng kinh tế xã hội cao Sự thúc đẩy phát triển bền vững doanh nghiệp theo Báo cáo VI, Hội nghị Lao động Quốc tế (2007): “Phát triển bền vững doanh nghiệp” có liên quan đến cách tiếp cận chung để phát triển bền vững - hình thức tiến đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng đến khả hệ tương lai để đáp ứng nhu cầu họ - cách tiếp cận giả định quan điểm toàn diện, cân tích hợp phát triển Tuy nhiên, phát triển bền vững nhiều vấn đề môi trường, đòi hỏi tích hợp tất ba trụ cột phát triển - kinh tế, xã hội môi trường Theo QU Feng geng (2007); Phát triển bền vững doanh nghiệp cần 33 trọng đến mối quan hệ lực ngành công nghiệp, công nghệ, lực phát triển thể chế thị trường tương tác chúng để thực phát triển bền vững doanh nghiệp Trung Quốc Để nhận phát triển bền vững doanh nghiệp, phải trọng đến việc lựa chọn định hướng công nghiệp, đổi công nghệ, cải cách thể chế bồi dưỡng lực phát triển thị trường, để tiến tới hình thành hiệp lực hiệu hoạt động hệ thống doanh nghiệp với trợ giúp hội nhập, kiến nghị tương tác hiệp lực bốn lực công nghiệp, kỹ thuật, phát triển thể chế thị trường, để nuôi dưỡng khả phát triển bền vững doanh nghiệp liên tục Đối với doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh phát triển bền vững thuộc nhiều lĩnh vực khác sản xuất, kinh doanh, theo Kris Law (2010) nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững công ty công nghệ cao sản xuất Đài Loan Đối với lĩnh vực doanh nghiệp thủy sản nằm khái niệm chung phát triển bền vững hoạt động đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, bên liên quan việc bảo vệ môi trường, xã hội, trách nhiệm sản phẩm, công tác an sinh xã hội sách nhà nước cần thiết cho doanh nghiệp tương lai Kent Fairfield, Joel Harmon & Scott Behson (2011); Khái niệm tích hợp phát triển bền vững doanh nghiệp mối liên kết ảnh hưởng bên hạn chế nội bộ, trình điều khiển định tính bền vững, cho phép tổ chức bản, phương thức bền vững hiệu Chỉ số Dow Jones bền vững giới (DJSI) Prabodha C Acharya & Sudipta Das (2013); Phát triển bền vững khả doanh nghiệp phát triển thịnh vượng môi trường kinh doanh toàn cầu siêu cạnh tranh thay đổi Các doanh nghiệp dự đoán quản lý hội rủi ro kinh tế, môi trường, xã hội tương lai cách tập trung vào chất lượng, đổi suất lên nhà lãnh đạo có nhiều khả để tạo lợi cạnh tranh giá trị bên liên quan dài hạn Còn nghiên cứu Parisa Salimzadeh, Jerry Courvisanos and Raveendranath Ravi Nayak (2013) đưa mô hình lý thuyết phát triển bền vững doanh nghiệp nhỏ vừa Úc, kết nhóm hai yếu tố bên yếu tố bên doanh nghiệp 34 Như vậy, trái ngược với quan điểm hẹp, quan điểm phát triển doanh nghiệp truyền thống miêu tả mối quan hệ đầu vào - đầu tuyến tính tập trung hoàn toàn vào việc tối đa hóa giá trị kinh tế ngắn hạn, xuất cách tiếp cận tích hợp để phát triển bền vững doanh nghiệp có nhìn toàn diện lâu dài Cam kết phát triển bền vững đặc điểm bật kinh tế đại Các doanh nghiệp phải tham gia vào hoạt động bền vững để tồn kinh tế đại Họ cần phải thực nguyên tắc kinh doanh bền vững hoạt động hàng ngày họ để giảm chi phí, quản lý rủi ro, phát triển sản phẩm dịch vụ, cải thiện sở hạ tầng kinh doanh cấu trúc (Azapagic, 2003) Phát triển bền vững doanh nghiệp hoạt động công cụ để tạo thuận lợi cho chuyển đổi truyền thống sang đại Bảng 2.2: So sánh kết phát triển doanh nghiệp truyền thống phát triển bền vững doanh nghiệp Diễn giải Mục tiêu Hiệu Phát triển doanh nghiệp truyền thống Phát triển bền vững doanh nghiệp - Sự bền vững mục tiêu cuối - Khai thác triệt để nguồn lực phát triển doanh nghiệp - Hiệu kinh doanh - Trách nhiệm với xã hội - Lợi nhuận cuối - Trách nhiệm với môi trường - Hiệu kinh doanh cuối - Tăng trưởng ổn định bền vững - Bảo vệ môi trường - Lợi nhuận - Cộng đồng xã hội quan tâm Nguồn: tổng hợp từ nghiên cứu Khan Atiqur Rahman (2004), Jahangir H Khan (2012) Richard N Andrews (2003), Bradley D Parrish (2005), Parrish (2007), Kris Law (2010), Kent Fairfield, Joel Harmon & Scott Behson (2011), Parisa Salimzadeh, Jerry Courvisanos and Raveendranath Ravi Nayak (2013) Theo quan điểm nghiên cứu sinh phát triển bền vững cấp độ vi mô doanh nghiệp đề nghị sau: “phát triển bền vững khả doanh nghiệp giải mối quan hệ yếu tố môi trường bên môi trường bên tác động đến phát triển bền vững doanh nghiệp” Yếu tố bên (Lực lượng lao động; Chủ sở hữu (người quản lý); Trách nhiệm sản phẩm; Phòng chống ô nhiễm môi trường); Yếu tố bên (Khách hàng; Xu hướng thị trường; Thiếu nhu cầu bên liên quan; Chính sách hỗ trợ nhà nước An sinh xã hội) Nhằm 35 hướng đến vận dụng khái niệm phát triển bền vững cấp độ vi mô doanh nghiệp vào nghiên cứu lĩnh vực doanh nghiệp thủy sản tỉnh Bạc Liêu 2.5 Cách tiếp cận mô hình lý thuyết phát triển bền vững doanh nghiệp Cơ sở tiếp cận mô hình lý thuyết nhằm góp phần đánh giá cách toàn diện khía cạnh phát triển bền vững hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, nghiên cứu sinh xin giới thiệu tóm tắt công trình nghiên cứu, tiêu chí sử dụng rộng rãi giới có liên quan đến luận án Bởi từ đầu, định hướng nghiên cứu nghiên cứu sinh theo nghiên cứu ứng dụng với mục tiêu ứng dụng lý thuyết mô hình nghiên cứu vào thực tế, kết dựa lý thuyết đưa hàm ý cho phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản tỉnh Bạc Liêu Các mô hình lý thuyết có liên quan đến luận án sau: Theo nghiên cứu Richard N Andrews (2003) đề xuất mô hình lý thuyết phát triển bền vững doanh nghiệp: Những ảnh hưởng tài quốc tế đầu tư, kết cho thấy mô hình bền vững doanh nghiệp cung cấp tập sáng tạo mệnh đề doanh nghiệp kinh doanh tạo lực lượng động hướng tới xã hội bền vững Đây xem bước nghiên cứu lĩnh vực bền vững doanh nghiệp, kết hữu ích hỗ trợ cho sáng kiến báo cáo hàng năm bắt buộc so sánh tác động kinh tế, xã hội môi trường tất công ty giao dịch công khai; Bước thứ hai triệu tập thảo luận nhà lãnh đạo phát triển bền vững cộng đồng tài quốc tế đầu tư riêng mình, để xác định điểm đòn bẩy hứa hẹn nhất, phù hợp với giới thiệu tiêu chuẩn bền vững cách rõ ràng vào tài định đầu tư; Thứ ba, cộng đồng tài đầu tư nói với tiếng nói chung khoản trợ cấp, giảm thuế, ưu đãi khác phủ làm bóp méo thị trường tài đầu tư phát triển bền vững, chẳng hạn ưu đãi nhiên liệu hóa thạch, kinh doanh nông nghiệp công nghiệp khai khoáng khác; Cuối cùng, bước thứ tư sáng kiến hơn, nhà lãnh đạo cộng đồng tài đầu tư, thiết kế chế cho việc giúp đỡ người nghèo tham gia cách công bằng, bền vững sản xuất sử dụng giàu có giới Điều cho thấy, kết nghiên cứu Richard N Andrews xem tiền đề cho nghiên cứu phát triển bền vững doanh nghiệp Đối 119 Chương KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHO VIỆC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC DOANH NGHIỆP THỦY SẢN BẠC LIÊU 5.1 Giới thiệu tổng quát Mục tiêu luận án nghiên cứu khám phá, điều chỉnh thang đo bổ sung thành phần phát triển bền vững doanh nghiệp yếu tố bên yếu tố bên doanh nghiệp; bao gồm yếu tố bên (Khách hàng, Xu hướng thị trường, Thiếu nhu cầu bên liên quan, Chính sách hỗ trợ nhà nước, An sinh xã hội) gồm yếu tố bên (Lực lượng lao động, Người quản lý (Chủ sở hữu), Trách nhiệm sản phẩm, Phòng chống ô nhiễm môi trường) đồng thời mô hình lý thuyết đo lường kiểm định đạt kết nghiên cứu Nghiên cứu xem xét yếu tố bên bên tác động đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản Bạc Liêu dựa vào mô hình lý thuyết phát triển bền vững doanh nghiệp đánh giá lý thuyết có thị trường vận dụng vào nghiên cứu doanh nghiệp thủy sản Bạc Liêu, mô hình lý thuyết phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản trình bày chương 2, đến chương thiết kế nghiên cứu kết hợp với chương kết nghiên cứu Mục tiêu chương luận án tóm tắt lại kết đưa thảo luận chung kết nghiên cứu Chương kết luận nghiên cứu hàm ý cho phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản Bạc Liêu Tóm tắt đóng góp mô hình lý thuyết ý nghĩa nghiên cứu giúp ích cho nhà xây dựng sách, quan quản lý địa phương, doanh nghiệp thủy sản, tài liệu tham khảo cho nghiên cứu khác lĩnh vực doanh nghiệp 5.2 Kết đóng góp luận án Kết nghiên cứu luận án bao gồm hai thành phần chính, đo lường mô hình mô hình lý thuyết 5.2.1 Kết đo lường mô hình Kết mô hình đo lường cho thấy sau bổ sung, điều chỉnh xây dựng thang đo đạt độ tin cậy giá trị cho phép Kết mô hình phân 120 tích hồi quy bội cho thấy mô hình phù hợp với thị trường nghiên cứu tỉnh Bạc Liêu Kết phân tích mô hình hồi quy bội cho thấy phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản Bạc Liêu, gồm yếu tố bên yếu tố bên doanh nghiệp: F1: Khách hàng, b1 = 148; F2: Xu hướng thị trường, b2 = 187; F3: Thiếu nhu cầu bên liên quan, b3 = 176; F4: Chính sách hỗ trợ nhà nước, b4 = 229; F5: An sinh xã hội, b5 = 332; F6: Lực lượng lao động, b6 = 302; F7: Người quản lý (Chủ sở hữu), b7 = 222; F8: Trách nhiệm sản phẩm, b8 = 162; F9: Phòng chống ô nhiễm môi trường, b9 = 136, từ kết nghiên cứu rút số nhận xét sau: Một là, mặt phương pháp nghiên cứu luận án góp phần vào hệ thống nghiên cứu phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản Việt Nam cách xây dựng số biến quan sát thang đo kiểm định thị trường tỉnh Bạc Liêu Kết giúp cho số nhà nghiên cứu có quan tâm đến lĩnh vực doanh nghiệp ứng dụng cho phát triển bền vững doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới Đặc biệt quyền tỉnh Bạc Liêu tham khảo kết nghiên cứu để xây dựng sách hỗ trợ cho doanh nghiệp xây dựng chiến lược phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản địa bàn tỉnh Hệ thống thang đo phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản làm sở hình thành hệ thống thang đo thống thị trường Việt Nam phát triển bền vững doanh nghiệp, điều có vai trò quan trọng giúp cho quan quản lý nhà nước định hướng phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản Từ đó, việc phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản vấn đề cần phải áp dụng phạm vi lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp khác Hai là, nhà nghiên cứu lĩnh vực phát triển bền vững doanh nghiệp Việt Nam sử dụng, điều chỉnh, bổ sung thang đo lường phát triển bền vững doanh nghiệp cho nghiên cứu lĩnh vực kinh doanh khác Kết nghiên cứu luận án cho thấy có hai khái niệm đa hướng cần đo lường đồng thời nhóm theo yếu tố bên bên doanh nghiệp, với yếu tố đo lường 39 biến quan sát Từ kết phân tích, với ý nghĩa cho thấy đo lường khái niệm (biến) tiềm ẩn nhiều biến quan sát (biến đo lường) làm tăng giá trị độ tin cậy đo lường không thiết đo lường số biến quan sát sử dụng nghiên cứu Các biến quan sát điều chỉnh bổ 121 sung cho phù hợp thị trường nghiên cứu, mở rộng lĩnh vực doanh nghiệp khác với lý lĩnh vực có thuộc tính đặc trưng riêng Cuối cùng, kết mô hình đo lường nghiên cứu góp phần kích thích nhà nghiên cứu khác lĩnh vực khoa học phát triển lĩnh vực phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản nói chung lĩnh vực doanh nghiệp khác nói riêng, phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản từ thang đo kiểm định, đánh giá giá trị độ tin cậy dùng chúng để đo lường tính phù hợp thị trường cần nghiên cứu tỉnh Bạc Liêu 5.2.2 Về mô hình lý thuyết nghiên cứu Kết kiểm định cho thấy phù hợp mô hình lý thuyết với thông tin thị trường tỉnh Bạc Liêu, việc chấp nhận yếu tố bên bên tác động đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản Bạc Liêu, yếu tố đạt ý nghĩa thống kê giả thuyết đề nghiên cứu này, đưa số ý nghĩa thiết thực cho nhiều đối tượng khác Các doanh nghiệp thủy sản có liên quan đến nghiên cứu doanh nghiệp thành lập theo ngành nghề mà doanh nghiệp đăng ký kinh doanh như: Chế biến hàng thuỷ sản; Tôm đông lạnh; Sản xuất chế biến hàng hải sản; Chế biến bảo quản mặt hàng thủy sản; Chế biến thủy sản xuất khẩu; Nuôi trồng thuỷ sản nội địa; Bán buôn thủy sản; Khai thác thuỷ sản biển; Sản xuất giống thuỷ sản Như lý thuyết nêu, doanh nghiệp thực việc phát triển bền vững thể khả phát triển doanh nghiệp cách liên tục, lâu dài, không gây hậu tác hại khó khôi phục lĩnh vực khác Khi doanh nghiệp thủy sản phát triển mà làm hủy hoại môi trường phát triển thể không bền vững, phát triển mà dựa vào khái thác triệt để nguồn nguyên liệu đầu vào bị cạn kiệt phát triển không bền vững, phát triển quan tâm đến lợi ích doanh nghiệp mà không quan tâm đến yếu tố bên như: khách hàng, xu hướng thị trường, thiếu nhu cầu bên liên quan, sách hỗ trợ nhà nước, an sinh xã hội; yếu tố bên doanh nghiệp như: Lực lượng lao động (nhân viên), người quản lý, trách nhiệm sản phẩm, phòng chống ô nhiễm môi trường phát triển chưa bền vững Đây lợi phát triển tốt quản lý có hiệu 122 lĩnh vực doanh nghiệp thủy sản địa phương Vì vậy, nắm bắt yếu tố tạo nên phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản thời gian tới, quan tâm lãnh đạo tỉnh đến lĩnh vực phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản dễ dàng việc cải thiện tốt tình hình phát triển doanh nghiệp tương lai tỉnh Bạc Liêu, giúp người quản lý/chủ sở hữu doanh nghiệp có tầm nhìn dài hạn xây dựng chiến lược phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản Cùng với trình hội nhập phát triển bền vững, doanh nghiệp thủy sản ngày quan tâm nhận thức rõ tầm quan trọng việc tồn phát triển nhanh mang tính bền vững Những động thái phát triển doanh nghiệp không riêng lợi ích doanh nghiệp thủy sản mà gắn liền với lợi kinh tế, môi trường, cộng đồng xã hội mà nơi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Bởi lẽ, hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thủy sản lợi ích phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bạc Liêu Đặc biệt, kết nghiên cứu cho thấy cần trọng đến phát triển bền vững loại hình doanh nghiệp loại hình doanh nghiệp tư nhân, Công ty Trách nhiệm hữu hạn, Công ty Cổ phần loại hình khác địa bàn tỉnh Bạc Liêu thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Cuối cùng, mô hình lý thuyết phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản góp phần bổ sung vào hệ thống lý thuyết phát triển bền vững doanh nghiệp Các nhà nghiên cứu khoa học, nhà xây dựng sách, quản lý nhà nước, người quản lý/chủ sở hữu doanh nghiệp thủy sản hoạt động lĩnh vực sản xuất – kinh doanh tham khảo kết nghiên cứu Các nghiên cứu khác lĩnh vực doanh nghiệp thị trường địa phương khác Việt Nam tham kham khảo 5.3 Hàm ý cho phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản Bạc Liêu 5.3.1 Hàm ý quan điểm phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản Phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản lĩnh vực sản xuất hàng hóa, có thương hiệu uy tín, có khả cạnh tranh cao hội nhập kinh tế quốc tế, sở phát huy lợi ngành sản xuất – khai thác lợi nghề nuôi trồng thủy sản chế biến thủy sản, tạo phát triển đồng bộ, đóng góp ngày 123 lớn vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bạc Liêu khu vực đồng sông Cửu Long, thực thắng lợi Chiến lược Biển Việt Nam đến năm 2020, đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển giàu lên từ biển Tiếp tục chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động với trình công nghiệp hóa, đại hóa ngành chế biến thủy sản, gắn với việc tổ chức lại sản xuất ngành thủy sản tất lĩnh vực: khai thác, nuôi trồng, chế biến thủy sản hậu cần dịch vụ, chế biến thủy sản theo chuỗi giá trị sản phẩm từ sản xuất nguyên liệu đến chế biến tiêu thụ, nhằm nâng cao hiệu tối ưu cho sản phẩm thủy sản Việt Nam Nâng cao mức sống, điều kiện sống cộng đồng ngư dân khai thác, nuôi trồng, chế biến thủy sản vừa mục tiêu vừa động lực phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản Xác định doanh nghiệp chủ thể sản xuất thủy sản, đồng thời tạo gắn kết lợi ích nông dân, ngư dân doanh nghiệp khâu đột phá trình đổi doanh nghiệp thủy sản Phát triển doanh nghiệp thủy sản theo hướng chất lượng bền vững, sở giải hài hòa mối quan hệ nâng cao giá trị gia tăng với đảm bảo chất lượng, trách nhiệm sản phẩm, bảo vệ môi trường, đồng thời kết hợp chặt chẽ với sách hỗ trợ nhà nước phát triển doanh nghiệp thủy sản theo hướng bền vững 5.3.2 Hàm ý cho phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản Bạc Liêu 5.3.2.1 Về công tác an sinh xã hội Kết nghiên cứu định lượng cho thấy an sinh xã hội tác động mạnh thứ đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản, với hệ số b5 = 33.2 %, trung bình đánh giá 2.727 độ lệch chuẩn 0.6753 An sinh xã hội đo lường thông qua biến quan sát, nghiên cứu làm sáng tỏ doanh nghiệp thủy sản thực tốt công tác an sinh xã hội tác động mạnh vào phát triển bền vững doanh nghiệp tương lai Mục đích công tác an sinh xã hội nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng doanh nghiệp việc thực trách nhiệm an sinh xã hội doanh nghiệp Đồng thời doanh nghiệp thực tốt công tác an sinh xã hội tạo hình ảnh tốt đẹp doanh nghiệp, nhận biết nhiều từ nhà phân phối, 124 người tiêu dùng nước sản phẩm mang thương thiệu tham gia đóng góp tốt quỹ an sinh xã hội địa phương; tăng thêm uy tín, niềm tự hào sức hấp dẫn cho môi trường kinh doanh thủy sản Việt Nam, góp phần thúc đẩy xuất thu hút đầu tư nước Doanh nghiệp thủy sản thông qua công tác an sinh xa hội quảng bá, tuyên truyền điển hình doanh nghiệp tiên tiến việc tổ chức chương trình an sinh xã hội hiệu sáng tạo, có lợi ích thiết thực cộng đồng nơi doanh nghiệp hoạt động Do đó, doanh nghiệp thủy sản thời gian tới thực tốt công tác đóng góp quỹ an sinh xã cộng đồng sau:  Tham gia trao học bổng sinh viên nghèo hiếu học;  Tham gia đóng góp xây dựng nhà tình nghĩa, tình thương;  Tham gia đóng góp chương trình gây quỹ từ thiện (mổ tim bẩn sinh trẻ em, bệnh HIV, bệnh hiểm nghèo);  Tham gia đóng góp chương trình xoá đối giảm nghèo hoạt động xã hội địa phương 5.3.2.2 Về lực lượng lao động Kết nghiên cứu định lượng cho thấy lực lượng lao động tác động mạnh thứ hai đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản, với hệ số b6 = 30.2%, trung bình đánh giá 2.947 độ lệch chuẩn 0.5619 Thực chất việc phát triển lực lượng lao động tìm cách nâng cao chất lượng lực lượng lao động Nâng cao chất lượng lực lượng lao động kết tổng phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp, đảm bảo quy mô số lượng chất lượng lực lượng lao động phù hợp phát triển bền vững doanh nghiệp tương lai Kết nghiên cứu cho thấy doanh nghiệp thủy sản phát triển bền vững cần tập trung vào yếu tố lực lượng lao động để có số định hướng sau:  Phải nâng cao tinh thần nhân viên, tham gia cam kết quy chế doanh nghiệp phù hợp  Phải đảm bảo sức khỏe an toàn cho người lao động  Đối với việc cần tìm kiếm giải pháp cho lực lượng lao động kế thừa  Cần có sách thu hút giữ đa dạng người tài 125 Như vậy, để phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản thời gian tới, doanh nghiệp thực giải pháp lâu dài lực lượng lao động phải ổn định gắn kết bền lâu với doanh nghiệp, nên tập trung vào bốn định hướng 5.3.2.3 Về sách hỗ trợ nhà nước Kết nghiên cứu định lượng cho thấy sách hỗ trợ nhà nước tác động mạnh thứ ba đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản, với hệ số b4 = 22.9%, trung bình đánh giá 3.203 độ lệch chuẩn 0.7427 Yếu tố sách hỗ trợ nhà nước môi trường bên doanh nghiệp thủy sản có ý nghĩa quan với mức độ tác động mạnh vào phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản Kết nghiên cứu định lượng cho thấy sách kinh tế tác động mạnh đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản tỉnh Bạc Liêu Đối với doanh nghiệp dễ bị tổn thương từ sách kinh tế phủ, qua đánh đổi tăng trưởng kinh tế, công xã hội, môi trường bền vững Gợi ý giải pháp phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản tỉnh Bạc Liêu, trung ương địa phương cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp sau:  Hỗ trợ tiếp cận thị trường (trong nước, nước) từ địa phương trung ương  Hỗ trợ sách thuế từ địa phương trung ương  Đối với sách tỷ giá cần có sách ổn định lâu dài nhằm hạn chế tác động thay đổi tỷ giá (USD so với VNĐ) dẫn đến rủi ro hoạt động doanh nghiệp  Tạo thuận lợi doanh nghiệp có tiếp cận thuận lợi từ sách xúc tiến đầu tư thủy sản địa phương trung ương Nhìn chung, kết nghiên cứu cho thấy sách hỗ trợ nhà nước có tác động mạnh đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản tỉnh Bạc Liêu 5.3.2.4 Về người quản lý/Chủ sở hữu Kết nghiên cứu định lượng cho thấy người quản lý/Chủ sở hữu tác động mạnh thứ tư đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản, với hệ số b7 = 22.2%, trung bình đánh giá 2.621 độ lệch chuẩn 0.6498 Hiên nay, doanh nghiệp thủy sản xây dựng cấu tổ chức vào hoạt động ổn định, phát huy chức năng, quyền hạn tính hiệu người quản lý/chủ sở hữu doanh nghiệp đào tạo khóa học ngắn hạn chuyên môn, quản lý nhằm 126 nâng cao kiến thức, kinh nghiệm để đáp ứng đòi hỏi công việc ngày cao Trước bối cảnh khó khăn lớn thị trường nhiều biến động, người quản lý/chủ sở hữu doanh nghiệp thủy sản thể nhạy bén, chủ động, linh hoạt điều hành, giúp giảm thiểu tối đa thiệt hại cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh Các chi phí hoạt động người quản lý/chủ sở hữu chủ động kiểm soát tốt Tuy nhiên, để giúp người quản lý/chủ sở hữu thực phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản thời gian tới cần quan tâm đến vấn đề sau:  Nâng cáo mức độ hiểu biết kinh nghiệm để hướng đến phát triển bền vững doanh nghiệp  Chủ sở hữu/người quản lý cần đặt niềm tin để hướng đến phát triển bền vững  Cần quan tâm dành khoản chi phí thực để hướng đến phát triển bền vững doanh nghiệp  Cần có khoản chi phí cụ thể để cung cấp điều kiện làm việc an toàn để hướng đến phát triển bền vững doanh nghiệp 5.3.2.5 Về xu hướng thị trường Kết nghiên cứu định lượng cho thấy xu hướng thị trường tác động mạnh thứ năm đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản, với hệ số b2 = 18.7%, trung bình đánh giá 2.269 độ lệch chuẩn 0.7660 Các doanh nghiệp thủy sản tỉnh Bạc Liêu cần nắm vững xu hướng thị trường, xuất thủy sản Việt Nam tiếp tục có đà tăng trưởng mạnh, mặt hàng tôm chủ đạo xuất thủy sản Việt Nam Đặc biệt sản phẩm tôm thẻ chân trắng có phát triển tốt nhiều thị trường thị trường Mỹ, Hàn Quốc Tôm sú mặt hàng xuất ưu Việt Nam so với nhà cung cấp khác Việt Nam nước sản xuất tôm sú lớn giới với sản lượng ổn định Bên cạnh, xu hướng thị trường chung doanh nghiệp thủy sản Việt Nam, kết nghiên cứu cho thấy yếu tố xu hướng thị trường tác động mạnh đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản Như vậy, doanh nghiệp thủy sản tỉnh Bạc Liêu thời gian tới tiếp tục thực vấn đề sau:  Duy trì thị trường truyền thống phát triển thị trường thông qua sáng kiến phát triển bền vững  Nâng cao hài lòng khách hàng lòng trung thành thông qua sáng kiến phát triển bền vững 127  Khuyến khích nhà cung cấp sử dụng phương thức quản lý nhằm nâng cao tính bền vững  Cung cấp sản phẩm, dịch vụ tốt nước xuất 5.3.2.6 Về thiếu nhu cầu bên liên quan Kết nghiên cứu định lượng cho thấy thiếu nhu cầu bên liên quan tác động mạnh thứ sáu đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản, với hệ số b3 = 17.6 %, trung bình đánh giá 2.824 độ lệch chuẩn 0.7132 Hiện nay, doanh nghiệp thủy sản mở rộng thị trường sang số nước châu phi nước Châu Á đầy tiềm Nhìn chung, kết nghiên cứu yếu tố thiếu nhu cầu bên liên quan tác động mạnh đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản tỉnh Bạc Liêu, sở kế thừa nghiên cứu trước Như vậy, để giúp cho doanh nghiệp thủy sản tỉnh Bạc Liêu theo xu hướng phát triển bền vững, cần tập trung vào vấn đề khai thác nhu cầu bên liên quan sau:  Phát huy tinh thần sáng tạo cán quản lý, nhân viên nhằm tạo nhu cầu từ ý tưởng cụ thể cần làm doanh nghiệp  Khái thác tốt nhu cầu từ nhà cung cấp cho doanh nghiệp  Nghiên cứu nhu cầu từ người tiêu dùng khách hàng  Khái thác tốt nhu cầu từ nhà quản lý người lao động 5.3.2.7 Về trách nhiệm sản phẩm Kết nghiên cứu định lượng cho thấy trách nhiệm sản phẩm tác động mạnh thứ bảy đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản, với hệ số b8 = 16.2%, trung bình đánh giá 2.811 độ lệch chuẩn 0.6614 Trách nhiệm sản phẩm đo lường thông qua kết nghiên cứu trách nhiệm sản phẩm tác động mạnh đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản tỉnh Bạc Liêu Bởi trách nhiệm sản phẩm gắn với sản xuất hàng hoá sở kinh tế quan trọng thị trường, thị trường phản ánh trình độ mức độ sản xuất xã hội Bên cạnh, kết nghiên cứu cho thấy yếu tố trách nhiệm sản phẩm tác động mạnh đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản tỉnh Bạc Liêu Như vậy, doanh nghiệp thủy sản thời gian tới cần tập trung vào vấn đề trách nhiệm sản phẩm sau:  Các sản phẩm dịch vụ thể đầy đủ nội dung ghi nhãn theo yêu cầu pháp luật nhà nước 128  Phải tuân thủ quy định nhà nước hệ thống quản lý chất lượng liên quan đến sản phẩm dịch vụ theo loại sản phẩm  Sản phẩm, dịch vụ cung cáp cho người tiêu dùng phải đảm bảo sức khoẻ an toàn khách hàng 5.3.2.8 Về khách hàng Kết nghiên cứu định lượng cho thấy khách hàng tác động mạnh thứ tám đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản, với hệ số b1 = 14.8 %, trung bình đánh giá 3.273 độ lệch chuẩn 0.8546 Hiên nay, lợi doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất Việt Nam có uy tín cao giới chất lượng, với hệ thống nhà máy trang bị đại, quản lý tốt, đặc biệt có lợi lao động tay nghề cao có khách hàng với nhu cầu ngày tăng 150 quốc gia vùng lãnh thổ, đủ lực cạnh tranh với nước khu vực Tuy nhiên, áp lực khách hàng, đặc biệt khách hàng Nhật có quy định khắt khe không chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm mà quy định bảo vệ môi trường sinh thái Ngoài ra, áp lực khách hàng yêu cầu chất lượng sản phẩm, dịch vụ ngày cao; áp lực dịch vụ chăm sóc khách hàng trọng đảm bảo chất lượng; thu hút khách hàng hướng đến phát triển bền vững; nhằm giảm rủi ro thông qua việc đa dạng hóa khách hàng Đây áp lực làm hạn chế khả xuất thủy sản doanh nghiệp Việt Nam Việc cải thiện nâng cao hiệu công tác chăm sóc khách hàng đảm bảo giữ khách hàng truyền thống tìm thêm khách hàng mới, đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng thêm mặt hàng mới, mặt hàng truyền thống chủ động tìm kiếm thêm khách hàng nhằm đẩy mạnh thị trường tiêu thụ, tăng sản lượng giá trị kim ngạch xuất Xúc tiến thâm nhập vào thị trường nội địa, nhu cầu tiêu dùng thủy sản đông lạnh thị trường nội địa có khả tăng trưởng cao tương lai Bên cạnh, kết nghiên cứu cho thấy yếu tố khách hàng tác động đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản tỉnh Bạc Liêu Như vậy, doanh nghiệp thủy sản thời gian tới cần tập trung vào vấn đề khách hàng sau:  Giảm áp lực khách hàng yêu cầu chất lượng sản phẩm, dịch vụ  Giảm áp lực dịch vụ chăm sóc khách hàng trọng đảm bảo chất lượng 129  Thu hút khách hàng hướng đến phát triển bền vững  Giảm rủi ro thông qua việc đa dạng hóa khách hàng 5.3.2.9 Về phòng chống ô nhiễm môi trường Kết nghiên cứu định lượng cho thấy khách hàng tác động mạnh thứ chín đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản, với hệ số b9 = 13.6%, trung bình đánh giá 3.581 độ lệch chuẩn 0.6492 Kết nghiên cứu định lượng yếu tố phòng chống ô nhiễm môi trường đo lường tác động đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản tỉnh Bạc Liêu; với kết nghiên cứu nhằm góp phần phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản thông qua việc áp dụng quy trình quản lý môi trường thông qua việc thiết kế lại sản phẩm, công nghệ sản xuất Các vấn đề môi trường đưa vào chiến lược doanh nghiệp vượt qua yêu cầu theo quy định phủ xem phương tiện để cải thiện liên kết doanh nghiệp với mối quan tâm ngày tăng môi trường, kỳ vọng bên liên quan phù hợp với kết nghiên cứu Shrivastava (1995); Garrod (1997); Zimmerer and Green (1995) and Hart (1995) Kết nghiên cứu cho thấy phù hợp với thực trạng phòng chống ô nhiễm môi trường doanh nghiệp thủy sản tỉnh Bạc Liêu chưa thực quy định Luật Môi trường, năm 2013 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh thành lập đoàn kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường tài nguyên nước, thực kiểm tra 67 doanh nghiệp thủy sản với kết kết luận: xây dựng hệ thống xử lý nước chưa theo đánh giá tác động môi trường; thực giám sát môi trường nước thải, không khí chưa tốt; chưa tuân thủ quy định pháp luật môi trường Tổng cục môi trường thành lập đoàn tra 17 doanh nghiệp thủy sản tỉnh Bạc Liêu, với kết có đến 14/17 doanh nghiệp bị xử phạt vi phạm hành lĩnh vực môi trường, có 17/17 doanh nghiệp phải yêu cầu biện pháp khắc phục hậu vi phạm môi trường, thực nghiêm quy định pháp luật bảo vệ môi trường; thu gom xử lý nước thải sinh hoạt đạt chuẩn kỹ thuật quốc gia nước xả ngoai môi trường; xử lý khí thải phát sinh đạt chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải; thực quy định quản lý chất thải nguy hại, chất thải rắn thông thường va trương trình giám sát môi trường 130 định kỳ Từ kết nghiên cứu trên, thời gian tới doanh nghiệp thủy sản thực tốt công tác phòng chống ô nhiễm môi trường, cụ thể sau:  Giảm thiểu ô nhiễm môi từ động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp  Xử lý chất thải, nước thải phế thải thải theo quy định nhà nước môi trường  Khuyến khích phát triển phổ biến công nghệ thân thiện với môi trường 5.4 Kết luận chung Ngày nay, phát triển bền vững doanh nghiệp trung tâm hai chương trình nghị để quản lý tranh luận nước số công trình nghiên cứu ngành khoa học xã hội (kinh tế, khoa học trị, xã hội học); gần nghiên cứu quản lý thực hành công bố tạp chí quốc tế Vấn đề cốt lõi cho tổ chức xã hội nói chung làm để thay đổi hoạt động doanh nghiệp phát triển bền vững hơn, mục tiêu mô hình kinh doanh tổng thể để đáp ứng nhu cầu, mong đợi với bên liên quan bên bên doanh nghiệp nguyện vọng đối tác nội doanh nghiệp Mục đích luận án tìm hiểu yếu tố bên bên tác động trực tiếp đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản hoạt động tỉnh Bạc Liêu Kết kiểm định thang đo mô hình nghiên cứu phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản Bạc Liêu Ban đầu đặt lý thuyết yếu tố bên bên tác động đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản, với 39 biến quan sát sau kết kiểm định mô hình hồi quy bội, kết thỏa với điều kiện giả thuyết đặt Các kết phân tích mô hình nghiên cứu có ý nghĩa sau: Một là, mặt phương pháp nghiên cứu luận án góp phần vào hệ thống nghiên cứu phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản Việt Nam cách xây dựng số yếu tố bên yếu tố bên doanh nghiệp thông qua thang đo kiểm định thị trường tỉnh Bạc Liêu Kết giúp cho số nhà nghiên cứu có quan tâm đến lĩnh vực doanh nghiệp ứng dụng cho 131 doanh nghiệp thủy sản tỉnh Bạc Liêu thời gian tới Đặc biệt quyền tỉnh Bạc Liêu tham khảo kết nghiên cứu để xây dựng kế hoạch phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản địa bàn tỉnh Hay hệ thống thang đo phát triển bền vững doanh nghiệp làm sở hình thành hệ thống thang đo thống thị trường Việt Nam phát triển bền vững doanh nghiệp, điều có vai trò quan trọng giúp cho quan quản lý nhà nước định hướng phát triển bền vững doanh nghiệp Từ đó, việc phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản vấn đề cần phải áp dụng thời gian tới Hai là, nhà nghiên cứu lĩnh vực phát triển bền vững doanh nghiệp Việt Nam sử dụng, điều chỉnh, bổ sung thang đo lường phát triển bền vững doanh nghiệp cho nghiên cứu lĩnh vực doanh nghiệp khác Kết nghiên cứu luận án cho thấy yếu tố bên yếu tố bên trực tiếp tác đọng vào phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản tỉnh Bạc Liêu yếu tố đo lường nhiều biến quan sát Ba là, yếu tố an sinh xã hội thành phần thang đo bổ sung vào mô hình lý thuyết nghiên cứu, kết từ phân tích khẳng định thành phần bổ sung đạt yêu cầu nghiên cứu, ban đầu lý thuyết đặt yếu tố An sinh xã hội yếu tố bên doanh nghiệp quan sát biến, sau kiểm định biến quan sát yêu cầu Đây phát nghiên cứu Từ kết phân tích, với ý nghĩa cho thấy đo lường khái niệm (biến) tiềm ẩn nhiều biến quan sát (biến đo lường) làm tăng giá trị độ tin cậy đo lường không thiết đo lường số biến quan sát sử dụng nghiên cứu Các biến quan sát điều chỉnh bổ sung cho phù hợp thị trường nghiên cứu, mở rộng lĩnh vực doanh nghiệp khác với lý lĩnh vực có thuộc tính đặc trưng riêng Bốn là, khác biệt mức độ phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản Bạc Liêu nhóm hình thức sở hữu khác nhau: Nhóm gồm Công ty TNHH Doanh nghiệp tư nhân; Nhóm hai gồm Công ty cổ phần Doanh nghiệp tư nhân; Nhóm gồm Công ty cổ phần Công ty TNHH Phần giúp cho nhà 132 đầu tư quan tâm hình thức sở hữu trước tiến hành thành lập doanh nghiệp Cuối cùng, kết mô hình đo lường nghiên cứu góp phần kích thích nhà nghiên cứu khác lĩnh vực khoa học phát triển phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản nối chung lĩnh vực doanh nghiệp khác nói riêng Phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản tỉnh Bạc Liêu thang đo lường kiểm định, đánh giá độ tin cậy dùng chúng để đo lường tính phù hợp thị trường cần nghiên cứu 5.5 Kiến nghị nhà nước Mục đích rộng với luận án để kiểm tra vấn đề phát triển bền vững phải đối mặt với người quản lý/chủ sở hữu doanh nghiệp, nhà quản lý quyền địa phương giới đại doanh nghiệp Để xác định hiểu yếu tố bên bên doanh nghiệp cho phép mô hình doanh nghiệp bền vững tương lai Điều này, đòi hỏi hiểu biết trình chuyển đổi doanh nghiệp qua thay đổi doanh nghiệp theo chiều hướng nỗ lực sáng kiến hướng tới mô hình phát triển bền vững Nhằm để đạt mục tiêu phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản quyền địa phương cần có quan tâm để tạo động lực cho doanh nghiệp phát triển theo hướng bền vững Cụ thể quyền tỉnh Bạc Liêu xây dựng kế hoạch 10 năm phát triển bền vững doanh nghiệp tỉnh trung ương quyền địa phương thực trách hỗ trợ nhà nước như: Tác động thay đổi tỷ giá (USD so với VNĐ) dẫn đến rủi ro hoạt động doanh nghiệp; Sự tiếp cận thuận lợi từ sách xúc tiến đầu tư thủy sản địa phương trung ương; Hỗ trợ tiếp cận thị trường (trong nước, nước) từ địa phương trung ương; Hỗ trợ sách thuế từ địa phương trung ương 5.6 Một số hạn chế nghiên cứu Một số hạn chế định hướng nghiên cứu luận án, nghiên cứu khoa học nào, nghiên cứu luận án có số hạn chế định Thứ là, luận án thực thị trường nghiên cứu tỉnh Bạc Liêu, nên khả tổng quát hóa kết nghiên cứu chưa cao, lập lại nghiên cứu số thị trường lớn vùng đồng sông Cửu Long số vùng, thành phố lớn Việt Nam, thành phố Hồ Chính Minh, Hà Nội, 133 Đà Nẵng, Hay xa thị trường vùng miền nước lĩnh vực phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản Việt Nam xây dựng thang đo cho phát triển bền vững doanh nghiệp Việt Nam Mục tiêu luận án nhằm khám phá yếu tố bên bên doanh nghiệp tác động đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản tỉnh Bạc Liêu, xây dựng thang đo để đo lường phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản thị trường tỉnh Bạc Liêu Trong luận án này, đưa ý tưởng giả thuyết từ yếu tố bên bên tác động phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản tỉnh Bạc Liêu, nhằm thay đổi nhân thức người quản lý/chủ sở hữu doanh nghiệp thủy sản hướng đến phân tích để di chuyển tranh luận phát triển bền vững doanh nghiệp để cấp độ nghiên cứu Điều cho phép ý đến nhận vấn đề cốt lõi nằm lời giải thích trình thông qua doanh nghiệp thay đổi biết làm để thay đổi (Winn & Angell, 2000), đối tượng nghiên cứu thay đổi quy trình từ yếu tố nội doanh nghiệp (Andersson & Bateman, 2000; Sharma, 2000 and Sharma, 2003) Kết nghiên cứu luận án tập trung xem xét nhan tố bên bên tác động đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản tỉnh Bạc Liêu, nhiều yếu tố khác góp phần vào tác động Nhưng vấn đề định hướng cho nghiên cứu đề tài khác [...]... doanh nghiệp thủy sản và một tầm nhìn chung của mô hình phát triển bền vững doanh nghiệp Việc vận dụng của cả hai yếu tố bên ngoài và bên trong doanh nghiệp tác động đến việc thực hiện phát triển bền vững doanh nghiệp 45 thủy sản Bạc Liêu còn liên quan đến khuyến khích các hoạt động thân thiện với môi trường Bảng 2.3: Tóm tắt tiếp cận các yếu tố tác động đến phát triển bền vững doanh nghiệp Tả giả Yếu tố. .. cách tiếp cận phát triển bền vững doanh nghiệp, điều chỉnh các mối quan hệ đến doanh nghiệp thủy sản từ các yếu tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp Từ các công trình nghiên cứu hiện ở trên về mô hình lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm của các yếu tố có mối quan hệ đến phát triển bền vững doanh nghiệp, các tác giả đã xác định nhóm các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững doanh nghiệp (Diana... 2.4: Đề nghị mô hình lý thuyết các yếu tố tác động đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản Bạc Liêu 2.6.1 Yếu tố bên ngoài doanh nghiệp Yếu tố bên ngoài doanh nghiệp có mối quan hệ tác động trực tiếp đến phát triển bền vững doanh nghiệp là các thành phần của yếu tố bên ngoài có ảnh hưởng đến doanh nghiệp cụ thể như: Khách hàng; Xu hướng thị trường; Thiếu nhu cầu các bên liên quan; Chính sách hỗ... thuyết phát triển bền vững doanh nghiệp nhằm để tổng quát lý thuyết hơn, cùng với các đề tài đã nghiên cứu ở nhiều khía cạnh khác nhau có liên quan đến lĩnh vực phát triển bền vững doanh nghiệp Bảng 2.3 Tóm tắt tiếp cận các yếu tố bên trong và yếu tố bên ngoài tác động đến phát triển bền vững doanh nghiệp Một số chủ đề gợi ý thực hiện nghiên cứu tiếp theo: Các yếu tố tác động đến phát triển bền vững doanh. .. ảnh hưởng đến phát triển bền vững doanh nghiệp: Các doanh nghiệp công nghệ sản xuất cao tại Đài Loan Kết quả cho thấy rằng các công ty sản xuất công nghệ cao công nhận tích cực thúc đẩy ảnh hưởng của các yếu tố phát triển bền vững từ quản lý, nội bộ và bên ngoài doanh nghiệp Mô hình đề xuất nghiên cứu các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc áp dụng các nguyên tắc phát triển bền vững Các yếu tố nội bộ... - Các yếu tố nội bộ Hệ thống; Các biện pháp; Nhu cầu để thúc đẩy; Nâng cao hiệu suất - Các yếu tố bên ngoài Luật, quy định; Áp lực xã hội; Xu hướng thị trường; Cạnh tranh Sẵn sàng để áp dụng chiến lược phát triển bền vững Quản lý và các biện pháp Phát triển bền vững Phát triển bền vững doanh nghiệp doanh nghiệp Mô hình 2.1: Các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc áp dụng phát triển bền vững doanh nghiệp. .. phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản tỉnh Bạc Liêu Nhưng một số yếu tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp có thể phù hợp mở rộng cho nghiên cứu phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản tỉnh Bạc Liêu Như vậy, nghiên cứu sinh hướng đến tìm hiểu mô hình lý thuyết thứ hai 5.2.2 Mô hình lý thuyết hợp nhất việc thực hiện của các tổ chức ảnh hưởng đến phát triển bền vững doanh nghiệp Tiếp cận các công... độ phát triển doanh nghiệp Nhưng có một số yếu tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp nếu được điều chỉnh, vận dụng vào nghiên cứu các doanh nghiệp ở Việt Nam sẽ phù hợp, như điển hình nghiên cứu các yếu tố phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản tại tỉnh Bạc Liêu Tiếp theo nghiên cứu sinh trình bày sơ lược mô hình lý thuyết thứ ba sẽ vận dụng vào nghiên cứu phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản. .. triển bền vững doanh nghiệp: Các doanh nghiệp công nghệ cao sản xuất tại Đài Loan Kết quả nghiên cứu cho thấy các doanh nghiệp công nghệ cao Đài Loan đang hướng đến sự phát triển bền vững Tóm tắt các yếu tố thúc đẩy thông qua phát triển bền vững các yếu tố bên trong” cho giá trị cao nhất trong khi “quản lý” và yếu tố bên ngoài” là tương đối thấp hơn Điều này có thể được hiểu là các nhận thức về phát. .. tiễn phát triển bền vững Từ đó, mối liên hệ tiếp cân các mô hình lý thuyết phát triển bền vững doanh nghiệp được nghiên cứu và rút ra từ ba mô hình lý thuyết phát triển bền vững doanh nghiệp cụ thể như sau 2.5.1 Mô hình lý thuyết các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững doanh nghiệp công nghệ sản xuất cao tại Đài Loan Theo Kris Law, 2010 đề xuất mô hình lý thuyết và kết quả nghiên cứu các yếu tố

Ngày đăng: 01/06/2016, 09:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan