Luận án tiến sĩ triết học phát triển ý thức thẩm mỹ của học viên đào tạo sĩ quan quân đội nhân dân việt nam hiện nay

195 341 0
Luận án tiến sĩ triết học phát triển ý thức thẩm mỹ của học viên đào tạo sĩ quan quân đội nhân dân việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN 5CHÍNH TRỊ NGUYỄN VĂN THUỶ PH¸T TRIÓN ý THøC THÈM Mü CñA HäC VI£N §µO T¹O SÜ QUAN QU¢N §éI NH¢N D¢N VIÖT NAM HIÖN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2015 BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ NGUYỄN VĂN THUỶ PH¸T TRIÓN ý THøC THÈM Mü CñA HäC VI£N §µO T¹O SÜ QUAN QU¢N §éI NH¢N D¢N VIÖT NAM HIÖN NAY Chuyên ngành: Chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử Mã số: 62 22 03 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS Văn Đức Thanh HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và có xuất xứ rõ ràng ! Tác giả luận án Nguyễn Văn Thuỷ MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Chương 1: THỰC CHẤT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CÓ TÍNH QUY LUẬT PHÁT TRIỂN Ý THỨC THẨM MỸ CỦA HỌC VIÊN ĐÀO TẠO SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 1.1 Thực chất phát triển ý thức thẩm mỹ của học viên đào tạo sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 1.2 Những vấn đề có tính quy luật phát triển ý thức thẩm mỹ của học viên đào tạo sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN Ý THỨC THẨM MỸ CỦA HỌC VIÊN ĐÀO TẠO SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng phát triển ý thức thẩm mỹ của học viên đào tạo sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay 2.2 Xu hướng phát triển ý thức thẩm mỹ của học viên đào tạo sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay Chương 3: YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT TRIỂN Ý THỨC THẨM MỸ CỦA HỌC VIÊN ĐÀO TẠO SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Yêu cầu cơ bản phát triển ý thức thẩm mỹ của học viên đào tạo sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay 3.2 Giải pháp cơ bản phát triển ý thức thẩm mỹ của học viên đào tạo sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Đà CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1 2 3 4 5 10 24 24 51 72 72 97 108 108 120 149 151 152 162 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Số thứ tự Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt 1 Đảng uỷ Quân sự Trung ương ĐUQSTƯ 2 Mác – Lênin MLN 3 Nghị quyết NQ 4 Nhà xuất bản Nxb 5 Quân uỷ Trung ương QUTƯ 6 Quân đội nhân dân QĐND 7 Trung ương TƯ 8 Ý thức thẩm mỹ YTTM 5 MỞ ĐẦU 1 Giới thiệu khái quát về luận án Đề tài: “Phát triển ý thức thẩm mỹ của học viên đào tạo sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay” được tiếp cận nghiên cứu dưới góc độ triết học, chuyên ngành chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về văn hoá thẩm mỹ và giáo dục, phát triển toàn diện con người Nghiên cứu sinh tham khảo kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học trong và ngoài nước có liên quan đến đề tài, đồng thời dựa vào kết quả nghiên cứu thực trạng phát triển ý thức thẩm mỹ của học viên đào tạo sĩ quan ở các học viện, trường sĩ quan quân đội từ năm 2010 đến nay để giải quyết những vấn đề nghiên cứu đặt ra Công trình luận án được triển khai từ việc xác lập những vấn đề lý luận ở chương 1, cơ sở thực tiễn ở chương 2, đồng thời xác định yêu cầu và đề xuất giải pháp ở chương 3 của luận án nhằm phát triển ý thức thẩm mỹ của học viên đào tạo sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay 2 Lý do lựa chọn đề tài luận án Ý thức thẩm mỹ của chủ thể đóng vai trò quan trọng bậc nhất định hướng cho toàn bộ các hoạt động nhận thức, cảm thụ, đánh giá và sáng tạo thẩm mỹ của chủ thể, đồng thời là tiền đề không thể thiếu để nâng cao trình độ, năng lực thẩm mỹ của họ trong mọi lĩnh vực hoạt động Ý thức thẩm mỹ của học viên đào tạo sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam là nền tảng quan trọng để mỗi học viên thâm nhập sâu vào thế giới thẩm mỹ, nhận thức sâu sắc về cái đẹp, biết cảm thụ, sáng tạo cái đẹp và đưa vào trong cuộc sống học tập, rèn luyện, công tác để luôn phấn đấu hoàn thành tốt đẹp mọi nhiệm vụ Phát triển ý thức thẩm mỹ của học viên đào tạo sĩ quan quân đội là vấn đề thiết thực để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo và chuẩn bị cơ sở, tiền đề của đội ngũ sĩ quan quân đội tương lai Phát triển ý thức thẩm mỹ là một trong những nội dung cơ bản của mục tiêu phát triển toàn diện 6 nhân cách học viên và đặt tiền đề hướng tới phát triển văn hoá thẩm mỹ, phát triển toàn diện nhân cách sĩ quan quân đội Ý thức thẩm mỹ của học viên được định hình qua quá trình học tập, rèn luyện tại trường sẽ tiếp tục phát triển sau khi học viên tốt nghiệp ra trường, trở thành cán bộ lãnh đạo, chỉ huy ở các đơn vị quân đội Đó là nền tảng để người sĩ quan tương lai sống, hành động theo tiêu chí cái đẹp Những năm qua, phát triển ý thức thẩm mỹ của học viên đào tạo sĩ quan ở các học viện, trường sĩ quan quân đội cho thấy, đã có sự chuyển biến, tiến bộ nhất định, tạo ra sự say mê, hứng thú thẩm mỹ và khát vọng vươn tới cái đẹp của người đi tìm nguồn tri thức, nguồn trí tuệ và nguồn cảm hứng sáng tạo Tuy nhiên, sự tác động của đời sống thẩm mỹ, giáo dục thẩm mỹ đến phát triển ý thức thẩm mỹ của học viên còn bất cập, chưa tương xứng với nhu cầu, thị hiếu và khát vọng thẩm mỹ của học viên Chưa coi trọng việc lồng ghép, đưa cái đẹp vào trong mọi hoạt động của học viên Khi ra trường, một bộ phận không nhỏ sĩ quan trẻ còn hạn chế về trình độ lý luận và kinh nghiệm thẩm mỹ, chưa thấu hiểu hết giá trị của cái thẩm mỹ trong cuộc sống; chưa biết đấu tranh bảo vệ cái đẹp và chống lại cái xấu, lối sống thấp hèn, thị hiếu thẩm mỹ thiếu lành mạnh trong đời sống bộ đội Những bất cập ấy cần phải được nghiên cứu để giải quyết, tháo gỡ ngay trong thời gian học tập, rèn luyện tại trường của học viên, nhằm phát triển ý thức thẩm mỹ của họ Phát triển ý thức thẩm mỹ của học viên đào tạo sĩ quan quân đội hiện nay, là một đòi hỏi cấp thiết trước tình hình biến động về thang bậc, chuẩn mực, giá trị văn hoá thẩm mỹ trong đời sống xã hội và trong quân đội cũng không tránh khỏi có những yếu tố, xu hướng tác động tiêu cực, làm “lệch chuẩn giá trị” về văn hoá thẩm mỹ trong đời sống tinh thần quân nhân, trong đó có đội ngũ học viên đào tạo sĩ quan Họ đang học tập, rèn luyện, công tác và sống trong không gian mạng Internet, trong sự tác động đa diện, nhiều chiều của hội nhập, mở cửa, của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đặc biệt, Nghị quyết Trung ương 9 (Khóa XI) chỉ rõ mục tiêu, yêu cầu 7 xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện phải: “… hướng đến chân thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học”[23, tr.46, 47] Tình hình đó, đòi hỏi cần phải có sự nghiên cứu chuyên sâu nhằm luận giải, tìm ra thực chất và cách thức giải quyết một cách khoa học Lý do lựa chọn đề tài luận án còn xuất phát từ sự thiếu vắng nhiều mảng nghiên cứu về khoa học thẩm mỹ mang tính đặc thù quân sự Những năm gần đây, đã có một số công trình nghiên cứu liên quan đến thẩm mỹ quân sự và giáo dục thẩm mỹ quân nhân, song vẫn còn khá trống vắng những công trình về phát triển ý thức thẩm mỹ nói chung, ý thức thẩm mỹ của bộ đội nói riêng, nhất là việc luận giải dưới góc độ lý luận triết học - một yêu cầu rất cơ bản và cần thiết để giải quyết triệt để vấn đề Với sự lựa chọn vấn đề: “Phát triển ý thức thẩm mỹ của học viên đào tạo sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay” để nghiên cứu dưới góc độ triết học, đề tài luận án mong muốn góp phần giải quyết thực trạng trên 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu : Luận giải những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển ý thức thẩm mỹ của học viên đào tạo sĩ quan quân đội, từ đó đề xuất giải pháp cơ bản phát triển ý thức thẩm mỹ đáp ứng mục tiêu phát triển toàn diện nhân cách học viên hướng tới phát triển đội ngũ sĩ quan quân đội tương lai * Nhiệm vụ nghiên cứu : - Làm rõ thực chất và một số vấn đề có tính quy luật phát triển ý thức thẩm mỹ của học viên đào tạo sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng và dự báo xu hướng phát triển ý thức thẩm mỹ của học viên đào tạo sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay - Xác định yêu cầu và đề xuất giải pháp phát triển ý thức thẩm mỹ của học viên đào tạo sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay 8 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu dưới góc độ triết học về phát triển ý thức thẩm mỹ của học viên đào tạo sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu: Những vấn đề lý luận, thực tiễn về phát triển ý thức thẩm mỹ của học viên đào tạo để trở thành sĩ quan cấp phân đội có trình độ đại học ở các học viện, trường đại học và trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam (trong luận án gọi là học viện, trường sĩ quan) Phạm vi điều tra, khảo sát gồm: Học viên, giáo viên và cán bộ quản lý học viên, cán bộ phòng ban ở một số cơ sở đào tạo: Trường Đại học Chính trị (Trường Sĩ quan chính trị); Trường Đại học Trần Quốc Tuấn (Trường Sĩ quan Lục quân 1); Trường Đại học Nguyễn Huệ (Trường Sĩ quan Lục quân 2); Trường Sĩ quan Thông tin (khối trường sĩ quan); Học viện Biên phòng; Học viện Phòng không - Không quân; Học viện Hải quân; Học viện Kỹ thuật quân sự; Học viện Hậu cần; Học viện Quân y (khối học viện) Số liệu khảo sát đánh giá thực tiễn trong thời gian từ năm 2010 đến năm 2015 5 Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Hệ thống lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về văn hoá, thẩm mỹ và giáo dục, phát triển toàn diện con người nói chung, đối với lĩnh vực quân sự và giáo dục, phát triển nhân cách quân nhân nói riêng * Cơ sở thực tiễn: Là đời sống thẩm mỹ của học viên đào tạo sĩ quan ở các học viện, trường sỹ quan Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay, thông qua các căn cứ, số liệu thực tế, số liệu điều tra xã hội học của tác giả; cùng với các chỉ thị, nghị quyết, chương trình và đề án của Bộ Quốc phòng về xây dựng đội ngũ cán bộ trong quân đội; các báo cáo tổng kết về công tác giáo dục bọ đội, trực tiếp về công tác giảng dạy môn mỹ học Mác - Lênin và các bộ môn khác liên quan ở các học viện, trường sỹ quan 9 * Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp luận chung là phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử được tiếp cận vào khách thể thẩm mỹ và chủ thể thẩm mỹ Phương pháp nghiên cứu cụ thể, sử dụng một số phương pháp như: lôgíc và lịch sử; hệ thống và cấu trúc; phân tích và tổng hợp; thống kê và so sánh; điều tra xã hội học; phỏng vấn; quan sát có định hướng; phương pháp chuyên gia Sử dụng một số phương pháp tiếp cận: giá trị - hoạt động - nhân cách; cấu trúc quá trình, đặc biệt chú trọng phương pháp tiếp cận cấu trúc quá trình để phân tích sự phát triển ý thức thẩm mỹ 6 Những đóng góp mới của luận án - Làm rõ bản chất, cấu trúc của ý thức thẩm mỹ và ý thức thẩm mỹ trong lĩnh vực quân sự từ phương pháp tiếp cận của triết học - Luận giải những vấn đề có tính quy luật phát triển ý thức thẩm mỹ trong môi trường sư phạm quân sự ở nhà trường quân đội - Đề xuất yêu cầu và giải pháp phát triển ý thức thẩm mỹ của học viên đào tạo sĩ quan hiện nay 7 Ý nghĩa lý luận, thực tiễn của đề tài Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần bổ sung, phát triển lý luận triết học về ý thức thẩm mỹ, về thẩm mỹ trong lĩnh vực quân sự Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần xây dựng luận cứ khoa học nhằm xây dựng, phát triển đời sống thẩm mỹ của bộ đội Luận án có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu và giảng dạy ở các học viện, trường sĩ quan quân đội hiện nay 8 Kết cấu của luận án Gồm: Mở đầu; tổng quan về vấn đề nghiên cứu; 3 chương (6 tiết); kết luận; danh mục các công trình của tác giả đã công bố có liên quan đến đề tài luận án; danh mục tài liệu tham khảo; phụ lục 180 7 2 Bình thường 3 4 17 186 62,0 Thiếu lành mạnh 7 2,3 0 Khó đánh giá 9 3,0 300 100.0 7 30 0 Tổng 6 4 58,7 169 56,3 1 0,3 2,3 5 1,7 100.0 300 100.0 14 49,3 679 56,6 2 0,7 10 0,8 6 30 0 2,0 27 120 0 2,3 8 100.0 100.0 181 7 Vai trò phát triển ý thức thẩm mỹ của học viên đào tạo sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay S T 1 2 3 4 Vai trò phát triển ý thức thẩm mỹ của học viên đào tạo sĩ quan Một nội dung cơ bản của mục tiêu phát triển toàn diện nhân cách học viên đào tạo sĩ quan quân đội Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo và tôn tạo vị thế của đội ngũ sĩ quan quân đội Nền tảng để người sĩ quan tương lai sống - hành động theo tiêu chí cái đẹp Cơ sở để tiến hành giáo dục thẩm mỹ và tổ chức các hoạt động thẩm mỹ ở đơn vị cơ sở sau khi ra trường Năm thứ 1 Năm thứ 2 Năm thứ 3 Năm thứ 4 SL % SL % SL % SL % SL Tổng số % 135 45,0 14 7 49,0 149 49,7 15 0 50,0 581 48,4 147 49,0 15 3 51,0 164 54,7 27 0 90,0 734 61,2 119 39,7 12 1 40,3 127 42,3 12 9 43,0 496 41,3 154 51,3 16 0 53,3 212 70,7 27 2 90,7 798 66,5 8.Đánh giá sự cần thiết phát triển ý thức thẩm mỹ của học viên đào tạo sĩ quan hiện nay S TT 1 2 3 4 Mức độ thể hiện Rất cần Cần thiết Không cần Khó đánh giá Tổng Năm thứ 1 Năm thứ 2 Năm thứ 3 Năm thứ 4 Tổng số SL % SL % SL % SL % SL % 108 185 4 3 300 36,0 61,7 1,3 1,0 100.0 95 198 3 4 300 31,7 66,0 1,0 1,3 100.0 98 197 1 4 300 32,7 65,7 0,3 1,3 100.0 98 194 2 6 300 32,7 64,7 0,6 2,0 100.0 399 774 10 17 1200 33,3 64,5 0,8 1,4 100.0 9 Những nhân tố thường xuyên tác động đến cảm xúc, tình cảm và thị hiếu thẩm mỹ của học viên đào tạo sĩ quan hiện nay S T 1 2 3 4 Những nhân tố tác động đến cảm xúc, tình cảm thẩm mỹ Hệ thống giá trị văn hoá thẩm mỹ từ cảnh quan môi trường Hệ thống các mối quan hệ ứng xử theo hệ chuẩn chân-thiện-mỹ Tính chất, trình độ thẩm mỹ trong các hoạt động Hệ thống thiết chế nhà văn hoá, thư viện, bảo tàng,… Năm thứ 1 Năm thứ 2 Năm thứ 3 Năm thứ 4 SL % SL SL % SL 148 49,3 46,7 134 44,7 130 43,3 45,3 128 42,7 126 42,0 14 0 13 6 11 8 % 39,3 120 110 36,7 98 32,7 102 Tổng số SL % 43,0 551 45,9 40,0 514 42,8 40,0 12 9 12 0 12 4 % 41,3 488 40,7 34,0 94 31,3 404 33,7 10 Mức độ tác động của môi trường văn hoá thẩm mỹ đến ý thức thẩm mỹ của học viên đào tạo sĩ quan hiện nay S TT 1 2 3 4 Mức độ thể hiện Mạnh Bình thường Chưa mạnh Khó trả lời Tổng Năm thứ 1 Năm thứ 2 Năm thứ 3 Năm thứ 4 SL SL SL SL 13 143 129 15 300 % 4,3 47,7 43,0 5,0 100.0 14 145 121 20 300 % 4,7 48,3 40,3 6,7 100.0 19 143 117 21 300 % 6,3 47,7 39,0 7,0 100.0 15 144 119 22 300 % 5,0 48,0 39,7 7,3 100.0 Tổng số SL 61 575 486 78 1200 % 5,1 47,9 40,5 6,5 100.0 182 11 Mức độ quan tâm của lãnh đạo - chỉ huy và các cơ quan chức năng nhà trường đến phát triển ý thức thẩm mỹ của học viên đào tạo sĩ quan hiện nay S Năm thứ 1 Năm thứ 2 Năm thứ 3 Năm thứ 4 Tổng số Mức độ thể hiện T SL % SL % SL % SL % SL % 3 1,0 2,3 8 2,7 23 1,9 126 42,0 46,3 158 52,7 51,0 576 48,0 3 Chưa dành sự quan tâm nhiều 152 50,6 46,7 123 41,0 45,3 551 45,9 4 5 Không rõ Khó đánh giá 11 8 3,7 2,7 3,0 1,7 7 4 2,3 1,3 1,0 1,0 100.0 100.0 300 100.0 30 20 120 0 2,5 1,7 300 5 15 3 13 6 3 3 30 0 1,7 Chú trọng, quan tâm 7 13 9 14 0 9 5 30 0 T 1 Rất chú trọng, quan tâm 2 Tổng 100.0 100.0 12 Công tác giáo dục thẩm mỹ của đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý và lực lượng chuyên trách ở nhà trường hiện nay S TT 1 2 3 4 5 6 Mức độ thể hiện Rất tốt Tốt Khá tốt Bình thường Chưa tốt Khó đánh giá Tổng Năm thứ 1 Năm thứ 2 Năm thứ 3 Năm thứ 4 SL % SL % SL % SL 4,3 14,4 50,7 28,3 2,3 100.0 0 17 42 145 92 4 300 5,7 14,0 48,3 30,7 1,3 100.0 0 15 46 154 81 4 300 5,0 15,3 51,4 27,0 1,3 100.0 0 14 55 139 90 2 300 0 13 43 152 85 7 300 Tổng số % SL % 4,7 18,3 46,3 30,0 0,7 100.0 0 59 186 590 348 17 1200 0 4,9 15,5 49,2 29,0 1,4 100.0 13 Mức độ đưa yếu tố thẩm mỹ vào các hoạt động học tập, rèn luyện của học viên đào tạo sĩ quan hiện nay S TT Mức độ thể hiện Năm thứ 1 Năm thứ 2 Năm thứ 3 Năm thứ 4 SL SL SL SL % % % % Tổng số SL % 1 2 Thường xuyên Có nhưng còn ít 22 176 7,3 58,7 32 181 10,7 60,3 37 174 12,4 58,0 29 177 9,7 59,0 120 708 10,0 59,0 3 4 Chưa có Khó đánh giá Tổng 91 11 300 30,3 3,7 100.0 78 9 300 26,0 3,0 100.0 82 7 300 27,3 2,3 100.0 89 5 300 29,6 1,7 100.0 340 32 1200 28,3 2,7 100.0 14 Sự phù hợp giữa nội dung, phương thức giáo dục, định hướng thẩm mỹ với nhu cầu thẩm mỹ của học viên và mục tiêu giáo dục toàn diện của nhà trường hiện nay S TT 1 2 3 4 Mức độ thể hiện Rất phù hợp Phù hợp Chưa phù hợp Khó đánh giá Tổng Năm thứ 1 Năm thứ 2 Năm thứ 3 Năm thứ 4 SL % SL % SL % SL % SL % 17 173 97 13 300 5,7 57,7 32,3 4,3 100.0 11 158 112 19 300 3,7 52,7 37,3 6,3 100.0 13 134 132 21 300 4,3 44,7 44,0 7,0 100.0 7 123 143 27 300 2,3 41,0 47,7 9,0 100.0 48 588 484 80 1200 4,0 49,0 40,3 6,7 100.0 Tổng số 183 S TT 1 2 3 4 5 S TT 1 2 3 4 5 S TT 1 2 3 4 5 6 7 15 Vai trò các phương tiện truyền thông đại chúng trong tuyên truyền, giáo dục, định hướng thẩm mỹ cho học viên đào tạo sĩ quan ở nhà trường hiện nay Năm thứ 3 Năm thứ 4 Tổng số Mức độ thể hiện Năm thứ 1 Năm thứ 2 SL % SL % SL % SL % SL % Phát huy tốt 13 4,3 16 5,3 14 4,7 10 3,3 53 4,4 Bình thường 170 56,7 176 58,7 180 60,0 178 59,4 704 58,7 Chưa hiệu quả 97 32,3 90 30,0 89 29,6 87 29,0 363 30,2 Kém 5 1,7 7 2,3 8 2,7 9 3,0 29 2,4 Khó đánh giá 15 5,0 11 3,7 9 3,0 16 5,3 51 4,3 Tổng 300 100.0 300 100.0 300 100.0 300 100.0 1200 100.0 16 Tính tích cực học tập, rèn luyện phấn đấu để trở thành một nhân cách đẹp của người sĩ quan quân đội hiện nay Năm thứ 1 Năm thứ 2 Năm thứ 3 Năm thứ 4 Tổng số Mức độ thể hiện SL % SL % SL % SL % SL % 34 11,3 32 10,7 37 12,3 31 10,3 134 11,2 Rất tích cực 110 36,7 104 34,6 128 42,7 126 42,0 468 39,0 Tích cực 120 40,0 136 45,3 112 37,3 113 37,7 481 40,0 Bình thường 33 11,0 26 8,7 23 7,7 29 9,7 111 9,3 Chưa tích cực 3 1,0 2 0,7 0 0 1 0,3 6 0,5 Khó đánh giá Tổng 300 100.0 300 100.0 300 100.0 300 100.0 1200 100.0 17 Những nhân tố làm hạn chế quá trình phát triển ý thức thẩm mỹ của học viên đào tạo sĩ quan hiện nay Những nhân tố làm hạn chế Năm thứ 1 Năm thứ 2 Năm thứ 3 Năm thứ 4 Tổng số phát triển ý thức thẩm mỹ SL % SL % SL % SL % SL % Do cảnh quan, môi trường của nhà trường hàm chứa giá trị văn hoá và tính chất thẩm mỹ chưa 138 46,0 154 51,3 169 56,3 150 50,0 611 50,9 cao, chưa thực sự tạo ra sự hấp dẫn thẩm mỹ cho học viên Do hệ thống các mối quan hệ ứng xử, giao tiếp chưa phù hợp giữa mặt chuẩn mực quân sự và 167 55,7 153 51,0 162 54,0 159 53,0 641 53,4 mặt chuẩn mực của cái đẹp Do hệ thống nhà văn hoá, thư viện, bảo tàng,… phương tiện truyền thông đại chúng chưa 129 43,0 121 40,3 102 34,0 97 32,3 449 37,4 phát huy hết vai trò tuyên truyền, giáo dục thẩm mỹ Do đội ngũ cán bộ, giáo viên xem nhẹ mặt giáo dục, định hướng thẩm mỹ cho học viên 115 38,3 126 42,0 142 47,3 157 52,3 540 45,0 và chưa gương mẫu về mặt thẩm mỹ cho học viên noi theo Do nội dung, phương thức tổ chức hoạt động thẩm mỹ và giáo 61 20,3 73 24,3 250 20,8 dục, định hướng thẩm mỹ cho 67 22,3 49 16,3 học viên chưa phù hợp Do tri thức thẩm mỹ, văn hoá nghệ thuật của học viên chưa 65 21,7 53 17,7 285 23,8 sâu & chưa có tính hệ thống 79 26,3 88 29,3 chặt chẽ Do học viên chưa thực sự tích cực, tự giác học tập, tự tu dưỡng, tự rèn luyện về mặt 95 31,7 102 34,0 113 37,7 107 35,7 417 34,8 thẩm mỹ 184 18 Xu hướng phát triển ý thức thẩm mỹ của học viên đào tạo sĩ quan quân đội hiện nay S TT 1 2 3 4 5 Xu hướng phát triển ý thức thẩm mỹ Năm thứ 1 Năm thứ 2 Năm thứ 3 Năm thứ 4 SL % SL % SL % SL % SL % 49,7 125 41,7 113 37,7 121 40,3 508 42,3 39,0 132 44,0 143 47,7 137 45,7 529 44,1 60,7 169 56,3 126 42,0 96 32,0 573 47,8 0,7 1 0,3 3 1,0 1 0,3 7 0,6 31,3 52 17,3 63 21,0 75 25,0 284 23,7 24.7 69 23,0 82 27,3 88 29,3 313 26,1 Gắn gắn kết giữa thẩm mỹ với quân sự trong phát triển ý 149 thức thẩm mỹ của học viên Gắn kết giữa yêu cầu của thẩm mỹ quân sự với giáo dục thẩm 117 mỹ ở nhà trường Coi trọng nguyên tắc quân sự, 182 xem nhẹ yếu tố văn hoá thẩm mỹ Chú trọng yếu tố văn hoá thẩm 2 mỹ, tách rời quân sự Thiếu gắn kết giữa yêu cầu thẩm mỹ với hoạt động học tập, 94 rèn luyện của học viên Thiếu đồng bộ các yếu tố hợp 6 thành nhận thức thẩm mỹ - tình cảm thẩm mỹ - ý chí thẩm mỹ 74 Tổng số Có khả năng lệch chuẩn với phong mỹ tục của dân tộc 7 thuần 7,7 15 5,0 10 3,3 21 7,0 69 5,8 và truyền thống tốt đẹp của QĐ 23 cách mạng 19 Những giải pháp có tính khả thi phát triển ý thức thẩm mỹ của học viên đào tạo sĩ quan hiện nay S TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Các giải pháp cơ bản Năm thứ 1 Năm thứ 2 Năm thứ 3 Năm thứ 4 SL % SL % SL % SL % SL % 48,3 123 41,0 105 35,0 131 43,7 504 42,0 35,7 91 30,3 89 29,7 67 22,3 354 29,5 43,0 142 47,3 159 53,0 161 53,7 591 49,3 18,3 40 13,3 47 15,7 62 20,7 204 17,0 14,3 38 12,7 53 17,7 49 16,3 183 15,3 10,7 41 13,7 37 12,3 59 19,7 169 14,1 22,7 91 30,3 77 25,7 83 27,7 319 26,6 18,0 62 20,7 49 16,3 56 18,7 221 18,4 14,3 39 13,0 33 11,0 54 18,0 169 14,1 18,7 78 26,0 82 27,3 90 30,0 306 25,5 Xây dựng môi trường cảnh quan theo tiêu chí cái đẹp dựa trên đặc 145 thù của nhà trường Nâng cao chất lượng đời sống thẩm mỹ cho học viên đào tạo sĩ 107 quan Xây dựng các mối quan hệ, ứng xử, giao tiếp theo tiêu chí cái đẹp, 129 phù hợp với chuẩn mực quân sự Xây dựng nhà văn hoá, thư viện, 55 bảo tàng…theo tiêu chí cái đẹp Phát huy vai trò của lãnh đạo, chỉ huy, quản lý &tổ chức quần chúng 43 về công tác văn hoá, thẩm mỹ Phát huy vai trò của đội ngũ giáo viên trong xây dựng nội dung, đổi 32 mới phương thức giáo dục thẩm mỹ theo mục tiêu, yêu cầu đào tạo Phát huy vai trò đội ngũ cán bộ quản lý trong tổ chức hoạt động 68 giáo dục thẩm mỹ cho học viên Chú trọng yếu tố thẩm mỹ trong xây dựng động cơ, mục đích học 54 tập, rèn luyện của học viên Nâng cao khả năng nhập thân, tiếp biến giá trị văn hoá thẩm mỹ thành 43 YTTM của bản thân học viên Nâng cao năng lực tự điều chỉnh theo tiêu chí thẩm mỹ, phản biện, 56 sáng tạo thẩm mỹ của học viên Tổng số 185 Phụ lục 5 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Xà HỘI HỌC VỀ Ý THỨC THẨM MỸ CỦA HỌC VIÊN ĐÀO TẠO SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN VIỆT NAM HIỆN NAY (Giáo viên, cán bộ, học viên) 5.1 Về nhu cầu thẩm mỹ của học viên đào tạo sĩ quan Quân đội nhân Việt Nam hiện nay Học viên Tổng số STT Mức độ thể hiện Giáo viên, cán bộ SL % SL % SL % 1 Rất thích 70 14,0 374 31,2 444 26,1 2 Thích 266 53,2 529 44,1 795 46,7 3 Bình thường 154 30,8 296 24,6 450 26,5 4 Không thích 0 0 0 0 0 0 5 Khó đánh giá 10 2,0 1 0,1 11 0,7 Tổng 500 100,0 1200 100,0 1700 100,0 5.2 Về cảm xúc thẩm mỹ và tình cảm thẩm mỹ của học viên đào tạo sĩ quan Quân đội nhân Việt Nam hiện nay Học viên Tổng số STT Mức độ thể hiện Giáo viên, cán bộ SL % SL % SL % 1 Mạnh 140 28,0 411 34,3 551 32,4 2 Bình thường 297 59,4 647 53,9 941 55,6 3 Thờ ơ 51 10,2 82 6,8 132 7,8 4 Khó đánh giá 12 2,4 60 5,0 72 4,2 Tổng 120 500 100,0 100,0 1700 100,0 0 5.3 Về tri thức thẩm mỹ và quan điểm thẩm mỹ của học viên đào tạo sĩ quan Quân đội nhân Việt Nam hiện nay Học viên Tổng số STT Mức độ thể hiện Giáo viên, cán bộ SL % SL % SL % 1 Vững vàng 59 11,8 1 0,1 60 3,5 2 Khá 121 24,2 494 41,2 615 36,2 3 Trung bình 250 50,0 496 41,3 746 43,9 4 Kém 67 13,4 143 11,9 210 10,3 5 Khó đánh giá 3 0,6 66 5,5 69 4,1 186 Tổng 500 100,0 1200 100,0 1700 100,0 5.4 Về thị hiếu thẩm mỹ và lý tưởng thẩm mỹ của học viên đào tạo sĩ quan Quân đội nhân Việt Nam Giáo viên, cán bộ Học viên Tổng số STT Mức độ thể hiện SL % SL % SL % 1 Lành mạnh 265 53,0 484 40,3 749 44,1 2 Bình thường 167 33,4 679 56,6 846 49,8 3 Thiếu lành mạnh 43 8,6 10 0,8 53 3,1 4 Khó đánh giá 25 5,0 27 2,3 52 3,0 Tổng 500 100,0 1200 100,0 1700 100,0 Phụ lục 6 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Xà HỘI HỌC VỀ VAI TRÒ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN Ý THỨC THẨM MỸ CỦA HỌC VIÊN ĐÀO TẠO SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN VIỆT NAM HIỆN NAY (Giáo viên, cán bộ, học viên) 6.1 Về vai trò phát triển ý thức thẩm mỹ của học viên đào tạo sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay Giáo viên, cán S Vai trò phát triển ý thức thẩm mỹ Học viên Tổng số bộ TT của học viên đào tạo sĩ quan SL % SL % SL % Một nội dung cơ bản của mục tiêu 1 phát triển toàn diện nhân cách học 270 54,0 581 48,4 851 50,0 viên đào tạo sĩ quan quân đội Góp phần nâng cao chất lượng 2 giáo dục - đào tạo và tôn tạo vị thế 301 60,2 734 61,2 1035 60,9 của đội ngũ sĩ quan quân đội Nền tảng để người sĩ quan tương 3 lai sống - hành động theo tiêu chí 336 67,2 496 41,3 832 48,9 cái đẹp Cơ sở để tiến hành giáo dục thẩm 4 mỹ và tổ chức hoạt động thẩm mỹ 246 49,2 798 66,5 1044 61,4 ở đơn vị cơ sở sau khi ra trường 6.2 Sự cần thiết phát triển ý thức thẩm mỹ của học viên đào tạo sĩ quan Quân đội nhân Việt Nam hiện nay Giáo viên, cán bộ Học viên Tổng số STT Mức độ thể hiện SL % SL % SL % 1 Rất cần 152 30,4 399 33,3 551 32,4 2 Cần thiết 283 56,6 774 64,5 1057 62,2 3 Không cần 62 12,4 10 0,8 72 4,2 4 Khó đánh giá 3 0,6 17 1,4 20 1,2 187 Tổng 500 100,0 1200 100,0 1700 100,0 188 Phụ lục 7 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Xà HỘI HỌC VỀ VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA ĐẾN PHÁT TRIỂN Ý THỨC THẨM MỸ CỦA HỌC VIÊN ĐÀO TẠO SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN VIỆT NAM HIỆN NAY (Giáo viên, cán bộ, học viên) 7.1 Những nhân tố thường xuyên tác động đến cảm xúc, tình cảm và thị hiếu thẩm mỹ của học viên đào tạo sĩ quan Quân đội nhân Việt Nam hiện nay S T Các nhân tố chi phối Giáo viên, cán bộ SL % Hệ thống giá trị văn hoá thẩm 1 mỹ từ cảnh quan môi trường 268 53,6 thống các mối quan hệ ứng 347 2 Hệ 69,4 xử theo hệ chuẩn chân-thiện-mỹ chất, trình độ thẩm mỹ 245 3 Tính 49,0 trong các hoạt động thống thiết chế nhà văn hoá, 4 Hệ 62 12,4 thư viện, bảo tàng,… Học viên SL % 551 45,9 Tổng số SL % 819 48,2 514 42,8 888 52,2 488 40,7 733 43,1 404 33,7 466 27,4 7.2 Mức độ tác động của môi trường văn hoá thẩm mỹ đến ý thức thẩm mỹ của học viên đào tạo sĩ quan Quân đội nhân Việt Nam hiện nay STT 1 2 3 4 Mức độ thể hiện Mạnh Bình thường Chưa mạnh Khó trả lời Tổng Giáo viên, cán bộ SL % 100 20,0 283 56,6 111 22,2 6 1,2 500 100,0 Học viên SL % 61 5,1 575 47,9 486 40,5 78 6,5 1200 100,0 Tổng số SL % 161 9,5 858 50,5 597 35,1 84 4,9 1700 100,0 Phụ lục 8 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Xà HỘI HỌC VỀ VAI TRÒ CÁC CHỦ THỂ TRONG PHÁT TRIỂN Ý THỨC THẨM MỸ CỦA HỌC VIÊN ĐÀO TẠO SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN VIỆT NAM HIỆN NAY 8.1 Mức độ quan tâm của lãnh đạo - chỉ huy và các cơ quan chức năng nhà trường đến phát triển ý thức thẩm mỹ của học viên đào tạo sĩ quan Quân đội nhân Việt Nam hiện nay STT 1 2 3 4 5 Mức độ thể hiện Giáo viên, cán bộ SL % 25 Rất chú trọng, quan tâm 208 Chú trọng, quan tâm Chưa dành sự quan tâm nhiều 143 54 Không rõ 70 Khó đánh giá Tổng 500 5,0 41,6 28,6 10,8 14,0 100,0 Học viên SL 23 576 551 30 20 1200 % 1,9 48,0 45,9 2,5 1,7 100,0 Tổng số SL 48 784 694 84 90 1700 % 2,8 46,1 40,8 4,9 5,4 100,0 8.2 Công tác giáo dục của đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý và lực lượng chuyên trách ở nhà trường hiện nay STT Mức độ thể hiện Giáo viên, cán bộ Học viên Tổng số 189 1 2 3 4 5 6 Rất tốt Tốt Khá tốt Bình thường Chưa tốt Khó đánh giá Tổng SL 0 24 113 310 33 20 500 % 0 4,8 22,6 62,0 6,6 4,0 100,0 SL 0 59 186 590 348 17 1200 % 0 4,9 15,5 49,2 29,0 1,4 100,0 SL 0 83 299 900 381 37 1700 % 0 4,9 17,6 52,9 22,4 2,2 100,0 8.3 Mức độ đưa yêu tố thẩm mỹ vào các hoạt động học tập, rèn luyện của học viên đào tạo sĩ quan Quân đội nhân Việt Nam hiện nay STT 1 2 3 4 Mức độ thể hiện Thường xuyên Có nhưng còn ít Chưa có Khó đánh giá Tổng Giáo viên, cán bộ SL % 27 5,4 191 38,2 264 52,8 18 3,6 500 100,0 Học viên SL % 120 10,0 708 59,0 340 28,3 32 2,7 1200 100,0 Tổng số SL % 147 8,7 899 52,9 604 35,5 50 2,9 1700 100,0 8.4 Sự phù hợp giữa nội dung, phương thức giáo dục, định hướng thẩm mỹ với nhu cầu thẩm mỹ của học viên và mục tiêu giáo dục toàn diện của nhà trường hiện nay STT 1 2 3 4 Mức độ thể hiện Rất phù hợp Phù hợp Chưa phù hợp Khó đánh giá Tổng Giáo viên, cán bộ SL % 129 25,8 257 51,4 109 21,8 5 1,0 500 100,0 Học viên SL % 48 4,0 588 49,0 484 40,3 80 6,7 1200 100,0 Tổng số SL % 177 10,4 845 49,7 593 34,9 85 5,0 1700 100,0 8.5 Vai trò các phương tiện truyền thông đại chúng trong tuyên truyền, giáo dục, định hướng thẩm mỹ cho học viên đào tạo sĩ quan ở nhà trường hiện nay STT Mức độ thể hiện Giáo viên, cán bộ Học viên Tổng số SL % SL % SL % 1 Phát huy tốt 50 10,0 53 4,4 103 6,1 2 Bình thường 232 46,4 704 58,7 936 55,1 3 Chưa hiệu quả 198 39,6 363 30,2 561 33,0 4 Kém 18 3,6 29 2,4 47 2,8 5 Khó đánh giá 2 0,4 51 4,3 53 3,0 Tổng 500 100,0 1200 100,0 1700 100,0 8.6 Tính tích cực học tập, rèn luyện phấn đấu để trở thành một nhân cách đẹp của người sĩ quan quân đội hiện nay Học viên Tổng số STT Mức độ thể hiện Giáo viên, cán bộ SL % SL % SL % 190 1 2 3 4 5 Rất tích cực Tích cực Bình thường Chưa tích cực Khó đánh giá Tổng 42 176 250 27 5 500 8,4 35,2 50,0 5,4 1,0 100,0 Phụ lục 9 134 468 481 111 6 1200 11,2 39,0 40,0 9,3 0,5 100,0 176 644 731 138 11 1700 10,4 37,9 43,0 8,1 0,6 100,0 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Xà HỘI HỌC VỀ NHỮNG NHÂN TỐ LÀM HẠN CHẾ PHÁT TRIỂN Ý THỨC THẨM MỸ CỦA HỌC VIÊN ĐÀO TẠO SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN VIỆT NAM HIỆN NAY (Giáo viên, cán bộ, học viên) Giáo viên, cán Học viên Tổng số S Những nhân tố làm hạn chế bộ TT phát triển ý thức thẩm mỹ SL % SL % SL % Do cảnh quan, môi trường của nhà trường hàm chứa giá trị văn hoá và 1 tính chất thẩm mỹ chưa cao, chưa 393 78,6 611 50,9 1004 59,0 thực sự tạo ra sự hấp dẫn thẩm mỹ cho học viên Do hệ thống các mối quan hệ ứng xử, giao tiếp chưa phù hợp giữa mặt chuẩn 2 287 57,4 641 53,4 928 54,6 mực quân sự và mặt chuẩn mực của cái đẹp Do hệ thống nhà văn hoá, thư viện, bảo tàng,… phương tiện truyền thông 319 63,8 449 37,4 768 45,2 3 đại chúng chưa phát huy hết vai trò tuyên truyền, giáo dục thẩm mỹ Do đội ngũ cán bộ, giáo viên xem nhẹ mặt giáo dục thẩm mỹ cho học 4 153 30,6 540 45,0 693 40,8 viên và chưa gương mẫu về mặt thẩm mỹ cho học viên noi theo Do nội dung, phương thức tổ chức hoạt 5 động thẩm mỹ và giáo dục, định hướng 104 20,8 250 20,8 354 20,8 thẩm mỹ cho học viên chưa phù hợp Do tri thức thẩm mỹ, văn hoá nghệ 6 thuật của học viên chưa sâu và chưa 81 16,2 285 23,8 366 21,5 có tính hệ thống chặt chẽ Do học viên chưa thực sự tích cực, tự 7 giác học tập, tự tu dưỡng, tự rèn luyện 118 23,6 417 34,8 535 31,5 về mặt thẩm mỹ 191 Phụ lục 10 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Xà HỘI HỌC VỀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN Ý THỨC THẨM MỸ CỦA HỌC VIÊN ĐÀO TẠO SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN VIỆT NAM HIỆN NAY (Giáo viên, cán bộ, học viên) S Xu hướng phát triển Giáo viên, cán bộ SL % Học viên SL % Tổng số SL % 290 58,0 508 42,3 788 46,9 243 48,6 529 44,1 772 45,4 264 52,8 573 47,8 837 49,2 14 2,8 7 0,6 21 1,2 189 37,8 284 23,7 473 27,8 205 41,0 313 26,1 518 30,5 65 13,0 69 5,8 134 7,9 Gắn gắn kết giữa thẩm mỹ với quân sự 1 trong phát triển ý thức thẩm mỹ của học viên Gắn kết giữa yêu cầu của thẩm mỹ 2 quân sự với giáo dục thẩm mỹ ở nhà 3 4 trường Coi trọng nguyên tắc quân sự, xem nhẹ yếu tố văn hoá thẩm mỹ Chú trọng yếu tố văn hoá thẩm mỹ, tách rời quân sự Thiếu gắn kết giữa yêu cầu thẩm mỹ 5 với hoạt động học tập, rèn luyện của học viên Thiếu đồng bộ các yếu tố hợp thành 6 nhận thức thẩm mỹ - tình cảm thẩm mỹ - ý chí thẩm mỹ Có khả năng lệch chuẩn với thuần 7 phong mỹ tục của dân tộc và truyền thống tốt đẹp của quân đội cách mạng 192 S TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Phụ lục 11 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Xà HỘI HỌC VỀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN Ý THỨC THẨM MỸ CỦA HỌC VIÊN ĐÀO TẠO SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN VIỆT NAM HIỆN NAY (Giáo viên, cán bộ, học viên) Giáo viên, cán bộ Học viên Tổng số Các giải pháp cơ bản SL % SL % SL % Xây dựng môi trường cảnh quan theo tiêu chí cái đẹp dựa trên đặc thù của 360 72,0 504 42,0 864 50,8 nhà trường Nâng cao chất lượng đời sống thẩm 364 72,8 354 29,5 718 42,2 mỹ cho học viên đào tạo sĩ quan Xây dựng các mối quan hệ, ứng xử, giao tiếp theo tiêu chí cái đẹp, phù hợp 319 63,8 591 49,3 910 53,5 với chuẩn mực quân sự Xây dựng nhà văn hoá, thư viện, bảo 159 31,8 204 17,0 363 21,4 tàng…theo tiêu chí cái đẹp Phát huy vai trò của hệ thống lãnh đạo, chỉ huy, quản lý và tổ chức quần chúng 128 25,6 183 15,3 311 18,3 về công tác văn hoá, thẩm mỹ Phát huy vai trò của đội ngũ giáo viên trong xây dựng nội dung, đổi mới 146 29,2 169 14,1 315 18,5 phương thức giáo dục thẩm mỹ theo mục tiêu, yêu cầu đào tạo Phát huy vai trò đội ngũ cán bộ quản lý trong tổ chức các hoạt động giáo dục 182 36,4 319 26,6 501 29,5 thẩm mỹ cho học viên Chú trọng yếu tố thẩm mỹ trong xây dựng động cơ, mục đích học tập, rèn 128 25,6 221 18,4 349 20,5 luyện của học viên Nâng cao khả năng nhập thân, tiếp biến các giá trị văn hoá thẩm mỹ thành 128 25,6 169 14,1 297 17,5 YTTM của bản thân học viên Nâng cao năng lực tự điều chỉnh theo tiêu chí thẩm mỹ, phản biện, sáng tạo 130 26,0 306 25,5 436 25,6 thẩm mỹ của học viên 193 Phụ lục 12 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Xà HỘI HỌC VỀ LÝ DO ĐỒNG CHÍ CHỌN LÀM SĨ QUAN QUÂN ĐỘI (Đối với học viên) S Năm thứ 1 Năm thứ 2 Năm thứ 3 Năm thứ 4 Tổng số TT Mức độ thể hiện SL % SL % SL % SL % SL % Do yêu thích Bộ đội Cụ 1 65 21,7 68 22,7 79 26,3 77 25,7 289 24,1 Hồ Có nghề nghiệp và thu 2 77 25,7 79 26,3 76 25,3 75 25,0 307 25,6 nhập ổn định Có môi trường thuận 3 lợi để học tập và phát 45 15,0 63 21,0 63 21,0 69 23,0 240 20,0 triển tài năng Phù hợp với tính cách, 4 37 12,3 32 10,7 31 10,3 38 12,7 138 11,5 năng lực 5 Do bố mẹ định hướng 39 13,0 34 11,3 30 10,0 27 9,0 130 10,8 6 Do bạn bè khuyên bảo 24 8,0 21 7,0 19 6,3 14 4,7 78 6,5 7 Khác 13 4,3 4 1,3 2 0,7 0 19 1,6 Phụ lục 13 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Xà HỘI HỌC VỀ NHỮNG TRƯỞNG THÀNH, CẢM NHẬN SÂU SẮC KHI NHẬP NGŨ, HỌC TẬP TRONG QUÂN ĐỘI CỦA HỌC VIÊN ĐÀO TẠO SĨ QUAN QUÂN ĐỘI (Đối với học viên) S Mức độ thể hiện Năm thứ 1 Năm thứ 2 Năm thứ 3 Năm thứ 4 Tổng số TT SL % SL % SL % SL % SL % Nhận thức chính trị - xã hội 1 21 7,0 17 5,7 11 3,7 12 4,0 61 5,1 được nâng lên Tăng thêm tình yêu đối với gia 2 28 9,3 23 7,7 10 3,3 8 2,7 69 5,8 đình, quê hương, đất nước Tình đồng chí, đồng đội sâu 30 3 72 24,0 77 25,7 75 25,0 78 26,0 25,2 sắc 2 Được rèn luyện và trưởng 32 4 77 25,7 80 26,7 82 27,3 89 29,7 27,3 thành về tác phong, lối sống 8 Sống có nền nếp, làm việc 19 5 43 14,3 48 16,0 50 16,7 57 19,0 16,5 chính quy, khoa học 8 Chững chạc, vững vàng hơn 18 6 40 13,3 45 15,0 47 15,7 51 17,0 15,3 trong cuộc sống 3 7 Cuộc sống gò bó, khắt khe 11 3,7 6 2,0 5 1,7 4 1,3 26 2,2 194 8 Khác 8 2,7 4 1,3 2 0,7 1 0,3 15 Phụ lục 14 GIẢNG DẠY ĐẠO ĐỨC HỌC, VĂN HÓA HỌC, MỸ HỌC MÁC – LÊNIN Ở CÁC HỌC VIỆN, TRƯỜNG SỸ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tên trường Môn học - Đạo đức học - Văn hoá học - Mỹ học MLN - Đạo đức học Trường Đại học Trần Quốc Tuấn - Văn hoá học ( Trường Sĩ quan Lục quân 1) - Mỹ học MLN - Đạo đức học Trường Đại học Nguyễn Huệ - Văn hoá học (Trường Sĩ quan Lục quân 2) - Mỹ học MLN - Đạo đức học Trường Sĩ quan Thông tin - Văn hoá học - Mỹ học MLN - Đạo đức học Học viện Biên phòng - Văn hoá học - Mỹ học MLN - Đạo đức học Học viện Phòng không – - Văn hoá học Không quân - Mỹ học MLN - Đạo đức học Học viện Hải quân - Văn hoá học - Mỹ học MLN - Đạo đức học Học viện Kỹ thuật quân sự - Văn hoá học - Mỹ học MLN - Đạo đức học Học viện Hậu cần - Văn hoá học - Mỹ học MLN - Đạo đức học Học viện Quân y - Văn hoá học - Mỹ học MLN Trường Đại học Chính trị (Trường Sĩ quan Chính trị) Giảng dạy Số tiết Có Có Có Có Không Có Có Không Không Có Không Không Có Không Không Có Không Không Có Không Không Có Không Không Có Không Không Có Không Không 45 45 45 30 0 30 30 0 0 30 0 0 30 0 0 30 0 0 30 0 0 30 0 0 30 0 0 30 0 0 Nguồn: Cục Nhà trường - Bộ Tổng tham mưu (02/2015) 1,3

Ngày đăng: 01/06/2016, 09:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ QUỐC PHÒNG

  • HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ

    • BỘ QUỐC PHÒNG

    • HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ

      • Mã số: 62 22 03 02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan