Xây dựng tiêu chí và quy trình đánh giá chất lượng giáo dục các trường phổ thông mầm non và trung tâm giáo dục thường xuyên trên địa bàn thành phố đà nẵng

84 497 0
Xây dựng tiêu chí và quy trình đánh giá chất lượng giáo dục các trường phổ thông mầm non và trung tâm giáo dục thường xuyên trên địa bàn thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁO CÁO KHOA HỌC Đề tài: XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ VÀ QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC CÁC TRƯỜNG MẦM NON VÀ TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chủ nhiệm đề tài: Tiến sĩ Huỳnh Văn Hoa Đà Nẵng, tháng 06 năm 2009 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC Tên đề tài: XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ VÀ QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC CÁC TRƯỜNG MẦM NON VÀ TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Cơ quan chủ trì: Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Đà Nẵng Chủ nhiệm đề tài: Tiến sĩ Huỳnh Văn Hoa Thời gian thực hiện: tháng 12/2008 đến tháng 6/2009 Đà Nẵng, tháng 6/2009 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài khoa học “Xây dựng tiêu chí quy trình kiểm định chất lượng giáo dục trường Mầm non Trung tâm giáo dục thường xuyên địa bàn thành phố Đà Nẵng”, Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Đà Nẵng nhận giúp đỡ tận tình, chu đáo Sở Khoa học Công nghệ Thành phố Đà Nẵng, trường mầm non, tiểu học, THCS, THPT, trung tâm Giáo dục thường xuyên địa bàn thành phố, tổ chức, cá nhân ngành góp phần quan trọng vào thành công đề tài Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Đà Nẵng xin chân thành cảm ơn đóng góp nhiệt tình hiệu đồng chí Kính chúc đồng chí sức khỏe thành đạt! CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Tiến sĩ Huỳnh Văn Hoa KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu từ viết tắt Từ đầy đủ MN Mầm non TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TT GDTX Trung tâm giáo dục thường xuyên TT GDTX-HN Trung tâm giáo dục thường xuyên – hướng nghiệp GD&ĐT Giáo dục Đào tạo KĐCLGD Kiểm định chất lượng giáo dục MỤC LỤC 1.1.5 Mục đích kiểm định chất lượng giáo dục .7 Mục đích kiểm định chất lượng không đảm bảo sở giáo dục có trách nhiệm chất lượng đào tạo mà mang lại động lực cải tiến nâng cao chất lượng chương trình đào tạo chất lượng toàn sở giáo dục Một kiểm định coi hoạt động có hiệu không đánh giá xem sở giáo dục hay chương trình đào tạo có đạt chất lượng hay không mà phải có vai trò chuyên gia tư vấn sẵn sàng giúp nhà sở giáo dục giải vấn đề tồn đọng nâng cao chất lượng hoạt động Kết kiểm định, góp phần định hướng hoạt động sau xã hội: - Định hướng lựa chọn đầu tư người học - phụ huynh sở giáo dục có chất lượng hiệu mà phù hợp với khả mình; .7 - Định hướng lựa chọn đầu tư nhà nước để đào tạo nguồn nhân lực theo ngành nghề cần thiết cho phát triển tương lai; - Định hướng đầu tư doanh nghiệp cần nguồn nhân lực thích hợp cho doanh nghiệp mình; - Định hướng cho nhà đầu tư nước làm từ thiện hay cần phát triển vốn mình; - Định hướng phát triển cho sở giáo dục để tăng cường lực cạnh tranh nước (xây dựng văn hoá chất lượng, không ngừng nâng cao chất lượng hiệu học thuật, quản lý tài chính,…); - Định hướng cho hợp tác đào tạo (chuyển đổi, công nhận văn chứng …) sở nước với .7 1.1.6 Đặc trưng Kiểm định chất lượng .7 - Kiểm định chất lượng tiến hành phạm vi sở giáo dục chương trình đào tạo - Kiểm định chất lượng hoạt động hoàn toàn tự nguyện .7 - Kiểm định chất lượng tách rời công tác tự đánh giá - Tất quy trình kiểm định gắn liền với đánh giá đồng nghiệp - Các chuẩn mực đánh giá mềm dẻo biến đổi cho phù hợp với sứ mệnh sở giáo dục - Kiểm định cấp sở giáo dục kiểm định chương trình không tập trung đánh giá yếu tố đầu vào mà tập trung vào trình đào tạo chất lượng học viên sở giáo dục .8 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chất lượng giáo dục nói chung chất lượng giáo dục phổ thông nói riêng ngày nhiều nhà giáo dục, quản lý, nghiên cứu trong, nước xã hội quan tâm Trên diễn đàn, hội thảo khoa học, phương tiện thông tin đại chúng, có tranh luận chất lượng giáo dục nước ta, nhiều người cố gắng đưa lý giải, đề xuất biện pháp để nâng cao chất lượng giáo dục Đảng, Nhà nước ngành GD&ĐT, chủ trương biện pháp cụ thể, phấn đấu cho giáo dục có chất lượng tốt nhằm đạt mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài Trong văn ký kết với tổ chức quốc tế, Việt Nam cam kết phấn đấu bước phổ cập giáo dục nâng cao chất lượng giáo dục Bên cạnh chủ trương biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đổi quản lý chất lượng giáo dục giải pháp quan tâm đặc biệt Trong cấp học bậc học giáo dục phổ thông ưu tiên chất lượng giáo dục phổ thông định chất lượng học sinh vào học đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp chất lượng lực lượng lao động có trình độ sau trung học Mặt khác, chất lượng giáo dục phổ thông yếu tố quan trọng việc nâng cao kỹ sống cho hệ trẻ bước vào đời Điều giúp cho Việt Nam nhanh chóng hội nhập quốc tế toàn cầu, tăng cường khả cạnh tranh với nước khác khu vực giới Trong công công nghiệp hóa đại hóa đất nước, giáo dục giữ vị trí quan trọng việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần vào việc xây dựng kinh tế tri thức Tuy nhiên, giáo dục cấp học trình độ đào tạo phải đối mặt với khó khăn thách thức mới, tình trạng chất lượng giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn Thực Luật Giáo dục 2005 Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục, ngành Giáo dục Đào tạo thành phố Đà Nẵng triển khai đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục, tiếp tục đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, tăng cường sở vật chất đẩy mạnh công tác đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục cấp học nhằm nhanh chóng tạo bước chuyển biến lớn chất lượng giáo dục Đà Nẵng thành phố trực thuộc Trung ương, đơn vị nhiều năm liền dẫn đầu nước lĩnh vực giáo dục với chủ trương trước, đón đầu nhiều sáng tạo vấn đề có tính thiết ngành Giáo dục Đào tạo, đặc biệt vấn đề quản lý chất lượng giáo dục Khi chưa có tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục, việc kiểm soát trình phát triển trường học nói chung trường Mầm non, trung tâm Giáo dục thường xuyên nói riêng vào quy định ngành Điều lệ hoạt động, định tiêu chuẩn trường đạt chuẩn quốc gia Tuy nhiên, việc áp dụng tiêu chí để đánh giá thấy kết trình phấn đấu trường học, chưa có hướng dẫn cụ thể phân tích mặt mạnh, mặt yếu nhà trường để có giải pháp cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục Các tiêu chí tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia riêng biệt, sở quy định đặc thù ngành học; đó, tiêu chí đánh giá tiêu chí kiểm định cần phải xây dựng cách khoa học, liên thông bậc học, ngành học Trong đó, Bộ GD&ĐT chưa có văn hướng dẫn thực công tác kiểm định chất lượng giáo dục cho trường Mầm non trung tâm giáo dục thường xuyên Đây loại hình giáo dục đặc thù không thuộc hệ thống giáo dục phổ thông quy, cần quan tâm đạo để phát triển Đây vấn đề mang tính cấp bách có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc đổi nâng cao chất lượng đào tạo ngành giáo dục giai đoạn nói chung địa bàn thành phố Đà Nẵng nói riêng Tuy nhiên, địa bàn thành phố Đà Nẵng, việc nghiên cứu tìm thực trạng đề giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng giáo dục từ trước đến chưa nghiên cứu đánh giá cách khoa học Chính vậy, cần thiết phải nghiên cứu để ban hành tiêu chí tạm thời quy trình đánh giá chất lượng giáo dục cho đơn vị, trường học, giúp cho đơn vị, trường học xác định vị trí trình phát triển, đề giải pháp khắc phục hạn chế để nâng cao chất lượng dạy học, đồng thời xây dựng tranh tổng thể thống toàn ngành tình trạng Giáo dục Đào tạo, phục vụ cho công tác hoạch định sách phát triển giáo dục khoa học hiệu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các khái niệm công cụ 1.1.1 Chất lượng sở giáo dục phổ thông “Chất lượng sở giáo dục phổ thông” đáp ứng sở giáo dục phổ thông yêu cầu mục tiêu giáo dục phổ thông quy định Luật Giáo dục 1.1.2 Kiểm định chất lượng gì? Kiểm định chất lượng giải pháp quản lý chất lượng hiệu nhằm mục tiêu sau đây: - Đánh giá trạng sở giáo dục đáp ứng tiêu chuẩn đề nào? - Tức trạng sở giáo dục có chất lượng hiệu sao? - Đánh giá trạng điển điểm mạnh so với tiêu chuẩn đề sở giáo dục - Đánh giá trạng điểm điểm yếu so với tiêu chuẩn đề sở giáo dục - Trên sở điểm mạnh điểm yếu phát so với tiêu chuẩn đề ra, định kế hoạch phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu để phát triển 1.1.3 Kiểm định chất lượng có giá trị gì? Kiểm định chất lượng giáo dục có ý nghĩa đặc biệt quan trọng mà: - Quyền tự chủ (quản lý, học thuật tài chính) sở đào tạo mở rộng; - Tỷ trọng (số người theo học) thành phần (loại sở giáo dục đào tạo) phi phủ (ngoài công lập) hệ thống giáo dục quốc dân ngày phát triển; - Yếu tố nước tham gia đào tạo (trong công lập) ngày tăng (do toàn cầu hoá) Kiểm định chất lượng mang lại cho cộng đồng chứng chất lượng đào tạo mà mang lại hội động để nâng cao chất lượng cho sở giáo dục qua kiểm định Một sở giáo dục công nhận đáp ứng yêu cầu tiêu chí Hội đồng kiểm định sau nhà sở giáo dục chịu kiểm tra cán đánh giá giàu kinh nghiệm hiểu yêu cầu kiểm định giáo dục Quá trình kiểm định mang lại cho sở giáo dục qua kiểm định hội tự phân tích đánh giá để có cải tiến chất lượng 1.1.4 Lược sử kiểm định chất lượng giáo dục Kiểm định chất lượng hoạt động đảm bảo chất lượng bên sở giáo dục Kiểm định chất lượng giáo dục có lịch sử phát triển lâu dài Hoa Kỳ Bắc Mỹ, trước tiên áp dụng cho sở giáo dục, sau mở rộng cho tất sở giáo dục hệ thống giáo dục Tuy nhiên, trước nước khác biết đến Trong trình phi tập trung hoá đại chúng hoá giáo dục, chuẩn mực giáo dục bị thay đổi khác sở giáo dục chất lượng tuyển sinh đầu vào bị hạ thấp, qui mô tăng nhanh tài tăng chậm, yếu tố tiêu cực bên tác động đến nhà sở giáo dục Đặc biệt, giáo dục giới chuyển từ giáo dục theo định hướng Nhà nước hay theo định hướng học thuật nhà sở giáo dục sang giáo dục theo định hướng thị sở giáo dục Trong bối cảnh đó, kiểm định chất lượng trở thành công cụ hữu hiệu nhiều nước giới để trì chuẩn mực chất lượng giáo dục không ngừng nâng cao chất lượng dạy học Kiểm định chất lượng trình đánh giá nhằm đưa định công nhận sở giáo dục đáp ứng chuẩn mực qui định (SEAMEO, 2003) Một đánh giá không nhằm mục đích đưa định công nhận kiểm định chất lượng (Kiểm định, tiếng Anh Mỹ Accreditation, tiếng Anh Recognition.) 2.3 Nhân viên trường 186 27 2.81 13 179 35 2.79 17 Trong 05 năm gần đây, tập thể nhà trường 2.4 xây dựng được khối đoàn kết nội bộ và với địa phương Tiêu chuẩn 3: Chương trình và các hoạt động giáo dục Nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập thực chương trình giáo dục mầm non Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo ban hành; xây dựng kế hoạch nuôi dưỡng, 208 10 2.94 179 35 2.79 17 3.1 chăm sóc, giáo dục trẻ em vào chương trình, hướng dẫn nhiệm vụ năm học điều kiện địa phương 3.2 Đối với trẻ khuyết tật nhà trường, nhà trẻ thực kế hoạch nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục linh hoạt, phù hợp với khả cá nhân 66 theo Quy định giáo dục hòa nhập dành cho người tàn tật, khuyết tật Việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ 3.3 tiến hành thông qua hoạt động theo 164 52 2.73 21 149 59 12 2.62 28 163 54 2.73 21 194 23 2.87 quy định chương trình giáo dục mầm non Hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ bao gồm: chăm sóc 3.4 dinh dưỡng; chăm sóc giấc ngủ; chăm sóc vệ sinh; chăm sóc sức khỏe đảm bảo an toàn Hoạt động giáo dục trẻ bao gồm: hoạt động 3.5 chơi; hoạt động học; hoạt động lao động; hoạt động ngày hội, ngày lễ 3.6 Hoạt động giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật nhà trường, nhà trẻ tuân theo Quy định giáo dục trẻ em tàn 67 tật, khuyết tật Bộ Giáo dục đào tạo ban hành Việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ thông qua hoạt động tuyên truyền phổ 3.7 biến kiến thức khoa học 216 2 2.97 nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em cho bậc cha mẹ cộng đồng Tiêu chuẩn 4: Kết quả giáo dục (Chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ) Nhà trường, nhà trẻ thực nhiệm vụ năm 4.1 học chương trình giáo dục mầm non 204 15 2.92 195 23 2.78 20 186 30 2.83 11 Bộ giáo dục đào tạo ban hành Kết quả về giáo dục 4.2 thể chất của học sinh trường Kết quả về giáo dục các hoạt động ngoài giờ 4.3 lên lớp trường ổn định và từng bước được nâng cao Tiêu chuẩn 5: Tài chính và sở vật chất 68 Mỗi năm học, trường sử dụng kinh phí hợp lý, hiệu quả và huy động được các nguồn kinh phí cho các hoạt 5.1 động giáo dục Việc quản lý thu, chi từ 196 18 2.86 183 29 2.80 15 172 35 13 2.72 23 nguồn tài nhà trường, nhà trẻ thực theo quy định hành Bộ Tài Bộ GD&ĐT Quản lý tài chính 5.2 của trường theo chế độ quy định hiện hành Quản lý tài sản nhà 5.3 trường, nhà trẻ tuân theo quy định pháp luật Tiêu chuẩn 6: Nhà trường, gia đình và xã hội Công tác tham mưu 6.1 phát triển giáo dục mầm 152 61 2.66 25 167 45 2.72 23 182 31 2.80 15 non Các hoạt động xây 6.2 dựng môi trường giáo dục nhà trường, gia đình, xã hội lành mạnh 6.3 Nhà trường, nhà trẻ huy động tham 69 gia gia đình, cộng đồng doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân… nhằm tăng cường sở vật chất tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường, nhà trẻ B Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng TT GDTX, TT GDTX-HN, TT KTTH-HN Tiêu chuẩn 1: Chiến lược phát triển TT GDTX Chiến lược phát triển trung tâm giáo dục thường xuyên (GDTX ) xác định 1.1 rõ ràng, phù hợp mục 65 12 2.78 19 72 2.89 tiêu giáo dục thường xuyên quy định Luật Giáo dục công bố công khai Chiến lược phát triển phù hợp với nguồn lực trung 1.2 tâm, định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương định kỳ rà soát, bổ sung, điều chỉnh Tiêu chuẩn 2: Tổ chức quản lý trung tâm GDTX 70 Trung tâm GDTX có cấu tổ chức máy theo quy định Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm GDTX Bộ Giáo dục Đào tạo 2.1 ban hành theo Quyết định 63 15 2.76 22 72 2.83 11 57 14 2.60 33 01/2007/QĐ- BGDĐT (sau gọi Qui chế tổ chức hoạt động Trung tâm GDTX ) qui định khác Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng kỷ luật cán bộ, giáo viên, nhân viên, học viên trung 2.2 tâm có thành phần, nhiệm vụ, hoạt động theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo quy định khác pháp luật 2.3 Hội đồng tư vấn nghề Giám đốc trung 71 tâm định thành lập, thực nhiệm vụ Giám đốc quy định Tổ chuyên môn 2.4 trung tâm hoàn thành nhiệm vụ theo quy 69 2.81 14 75 2.91 49 15 16 2.41 39 64 15 2.79 17 định Tổ văn phòng 2.5 trung tâm hoàn thành nhiệm vụ phân công Giám đốc có biện pháp đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch dạy học môn học, kế hoạch thực chương trình xóa mù chữ, giáo 2.6 dục tiếp tục sau biết chữ, kế hoạch dạy nghề, kế hoạch dạy ngoại ngữ, tin học, kế hoạch liên kết đào tạo theo quy định quy chế trung tâm GDTX chương trình GDTX quy định 2.7 Giám đốc có 72 biện pháp đạo, kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy thêm, học thêm Trung tâm đánh giá xếp loại hạnh kiểm học viên theo Quy chế đánh 2.8 giá, xếp loại học viên theo chương 58 19 2.69 28 73 2.89 48 19 13 2.44 38 63 16 2.78 19 57 17 2.64 31 trình GDTX Bộ Giáo dục Đào tạo Trung tâm đánh giá, xếp loại học lực học viên theo Quy 2.9 chế đánh giá, xếp loại học viên theo chương trình GDTX Bộ Giáo dục Đào tạo Trung tâm có kế 2.1 hoạch triển khai hiệu công tác bồi dưỡng chuẩn hóa, nâng cao trình độ quản lý, giáo viên Đảm bảo an ninh, 2.1 trị, trật tự an toàn xã hội trung tâm theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo 2.1 Trung tâm thực 73 quản lý hành theo quy định hành Công tác thông tin 2.1 trung tâm phục vụ tốt hoạt động giáo 68 10 2.83 11 63 15 2.76 22 dục Trung tâm thực công tác khen thưởng, kỷ luật cán bộ, giáo viên, nhân viên học viên theo quy định hành Tiêu chuẩn 3: Cán quản lý, giáo viên, nhân viên học viên Giám 3.1 đốc, Phó giám đốc đạt yêu cầu theo quy định 74 3 2.89 57 18 2.49 36 68 2.75 23 Bộ Giáo dục Đào tạo Giáo viên trung tâm đạt yêu cầu 3.2 theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo quy định khác 3.3 Giáo viên trung tâm làm công tác Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu theo quy định hoàn thành 74 nhiệm vụ giao Nhân viên (hoặc giáo viên kiêm nhiệm) tổ văn phòng đạt 3.4 yêu cầu theo quy định 49 25 2.54 35 63 16 2.78 19 76 2 2.93 đảm bảo quyền theo chế độ sách hành Học viên trung tâm đáp ứng yêu cầu 3.5 theo qui định Bộ Giáo dục Đào tạo quy định hành Nội trung tâm đoàn kết, cán 3.6 quản lý, giáo viên, nhân viên học viên bị xử lý kỷ luật 03 năm liên tiếp gần Tiêu chuẩn 4: Thực nhiệm vụ giáo dục trung tâm Thực nhiệm 4.1 vụ Xóa mù chữ, tiếp tục giáo dục sau biết 62 15 2.74 25 65 14 2.80 15 chữ 4.2 Thực chương trình giáo dục đáp ứng yêu cầu người học, 75 cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao công nghệ Thực chương 4.3 trình đào tạo, bồi dưỡng 73 2.90 59 17 2.69 28 62 15 2.74 25 tin học ngoại ngữ Thực nhiệm vụ giảng dạy chương 4.4 trình Bổ túc THCS chương trình bổ túc THPT 4.5 Thực chương trình liên kết đào tạo Tiêu chuẩn 5: Tài sở vất chất Trung tâm thực quản lý tài 5.1 theo quy định huy động nguồn 61 17 2.74 25 74 3 2.89 57 18 2.65 30 kinh phí hợp pháp để hỗ trợ hoạt động giáo dục Trung tâm có khuôn viên riêng biệt, 5.2 cổng trung tâm, biển trung tâm theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo 5.3 Trung tâm có khối phòng học thông 76 thường, phòng học môn có phòng máy tính kết nối Internet phục vụ dạy học, khối phòng học phục vụ học tập, phòng học nghề, khối phòng hành đảm bảo quy cách theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Thư viện trung tâm đáp ứng nhu 5.4 cầu nghiên cứu, học tập cán quản lý, giáo 53 19 2.56 34 66 12 2.80 15 75 2.89 viên, nhân viên học viên Trung tâm có đủ thiết bị tối thiểu, đồ 5.5 dùng dạy học, kho chứa thiết bị giáo dục bảo quản theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo 5.6 Trung tâm có đủ sân chơi, khu để xe, khu vệ sinh hệ thống cấp thoát nước theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo quy 77 định khác Tiêu chuẩn 6: Quan hệ trung tâm, gia đình xã hội Ban đại diện cha mẹ học viên có tổ chức, nhiệm vụ quyền trách nhiệm, hoạt động theo quy định, trung 6.1 tâm phối hợp hiệu với cha mẹ học viên, 68 10 2.83 11 73 2.86 10 Ban đại diện cha mẹ học viên lớp, Ban đại diện cha mẹ học viên trung tâm để nâng cao chất lượng giáo dục Trung tâm phối hợp có hiệu với tổ chức đoàn thể, tổ chức xã hội 6.2 nghề nghiệp, doanh nghiệp cá nhân thực hoạt động giáo dục Tiêu chuẩn 7: Kết rèn luyện học tập học viên Kết đánh giá, xếp loại học lực 7.1 học viên trung tâm đáp ứng mục tiêu giáo 62 16 dục cấp học, loại hình học 78 2.75 23 Kết đánh giá xếp loại hạnh kiểm 7.2 học viên trong trung tâm đáp ứng mục tiêu giáo dục cấp học 46 25 2.46 37 61 16 2.73 27 55 19 2.61 32 Kết hoạt động giáo dục nghề phổ thông – hướng nghiệp 7.3 học viên đáp ứng yêu cầu theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Kết hoạt động xã hội, công tác đoàn thể, hoạt động giáo dục lên lớp 7.4 học viên đáp ứng yêu cầu theo kế hoạch trung tâm quy định Bộ Giáo dục Đào tạo 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật giáo dục số 38/2005/QH11 khóa XI, kỳ họp thứ năm 2005 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Quyết định số 14/2008/QĐ-BGDĐT ngày 07 tháng 04 năm 2008 Bộ GD&ĐT việc ban hành điều lệ trường Mầm non; Quyết định số 01/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02 tháng 01 năm 2007 Bộ GD&ĐT việc Ban hành Quy chế tổ chức hoạt động trung tâm giáo dục thường xuyên; Chỉ thị số 46/2008/CT-BGDĐT ngày 05/8/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc tăng cường công tác đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục; Quyết định số 83/2008/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc Quy định quy trình chu kỳ kiểm định chất lượng sở giáo dục phổ thông; Quyết định số 04/2008/QĐ-BGDĐT ngày 04/02/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học; Số 12 /2009/TT-BGDĐT ngày 12/5/2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học sở; Quyết định số 80/2008/QĐ-BGDĐT ngày 30/12/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông; Nguyễn Đức Chính (2001): Kiểm định chất lượng giáo dục đại học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội; 10 Trung tâm Đảm bảo chất lượng đào tạo Nghiên cứu phát triển giáo dục (2006), Tài liệu tập huấn kiểm định chất lượng; 11 Nguyễn Phương Nga (2006), Tài liệu kiểm định chất lượng; 12 Phạm Xuân Thanh (2005), Tài liệu kiểm định chất lượng; 13 Nguyễn Kim Dung (2005), Tài liệu kiểm định chất lượng; 14 Lê Đức Ngọc (2004), Giáo dục đại học - Quan điểm giải pháp Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; 80 [...]... chất lượng giáo dục của cơ sở giáo dục phổ thông - Đánh giá ngoài và đánh giá lại (nếu có) cơ sở giáo dục phổ thông - Công nhận cơ sở giáo dục phổ thông đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục và cấp giấy chứng nhận kiểm định chất lượng giáo dục 1.2 Chất lượng giáo dục trường mầm non 1.2.1 Vị trí, nhiệm vụ và quy n hạn của trường mầm non, trường mẫu giáo, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập a Giáo dục. .. sở giáo dục phổ thông là hoạt động đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông về mức độ đáp ứng các Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục đối với từng loại cơ sở giáo dục phổ thông do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành 1.1.8 Tiêu chuẩn, tiêu chí và chỉ số đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông 1.1.8.1 Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông (sau đây gọi tắt là tiêu chuẩn)... sở giáo dục phổ thông phải đáp ứng để được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục Mỗi tiêu chuẩn bao gồm các tiêu chí đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông 1.1.8.2 Tiêu chí đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông (sau đây gọi tắt là tiêu chí) là mức độ yêu cầu mà cơ sở giáo dục phổ thông cần đạt được ở một khía cạnh cụ thể của mỗi tiêu chuẩn Mỗi tiêu chí có các chỉ số đánh giá chất. .. chất lượng giáo dục 1.1.8.3 “Chỉ số đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông (sau đây gọi tắt là chỉ số) là mức độ yêu cầu mà cơ sở giáo dục phổ thông cần đạt được ở một khía cạnh cụ thể của mỗi tiêu chí 1.1.9 Quy trình kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông Quy trình kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông bao gồm các bước cơ bản như sau: - Tự đánh giá của cơ sở giáo dục phổ thông. .. luyện và học tập của học viên Tài chính và cơ sở vất chất Quan hệ giữa trung tâm, gia đình và xã hội Sơ đồ 2: Sơ đồ hoạt động của TT GDTX 15 Chương II: XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ VÀ QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC CHO CÁC TRƯỜNG MẦM NON VÀ TT GDTX TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 Xây dựng bộ tiêu chí kiểm định chất lượng giáo dục trường Mầm non 2.1.1 Cấu trúc chung STT Tiêu chuẩn 1 Tiêu chuẩn 2 Tiêu. .. xuất và các hoạt động khác phục vụ học tập - Nghiên cứu, tổng kết rút kinh nghiệm về tổ chức và hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục góp phần phát triển hệ thống giáo dục thường xuyên 1.3.2 Chất lượng giáo dục trung tâm giáo dục thường xuyên Chất lượng giáo dục Trung tâm GDTX là sự đáp ứng của Trung tâm đối với yêu cầu về mục tiêu GDTX quy định tại luật giáo dục 2005 và quy chế tổ chức và hoạt... đánh giá đồng nghiệp - Các chuẩn mực đánh giá rất mềm dẻo và được biến đổi cho phù hợp với sứ mệnh của từng cơ sở giáo dục - Kiểm định cấp cơ sở giáo dục và kiểm định chương trình không chỉ tập trung đánh giá các yếu tố đầu vào mà còn tập trung vào cả quá trình đào tạo và chất lượng học viên khi ra cơ sở giáo dục 1.1.7 Kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông “Kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục. .. dung bộ tiêu chí kiểm định chất lượng giáo dục trung tâm giáo dục thường xuyên Tiêu chuẩn 1: Chiến lược phát triển của trung tâm giáo dục thường xuyên 1 Chiến lược phát triển của trung tâm giáo dục thường xuyên (GDTX ) được xác định rõ ràng, phù hợp mục tiêu giáo dục thường xuyên được quy định tại Luật Giáo dục và được công bố công khai a Được xác định rõ ràng bằng văn bản, được cấp có thẩm quy n phê... chương trình giáo dục mầm non phù hợp với truyền thống của địa phương 3 Nhà trường, nhà trẻ huy động được sự tham gia của gia đình, cộng đồng và các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân… nhằm tăng cường cơ sở vật chất và tổ chức các hoạt động giáo dục của nhà trường, nhà trẻ 2.2 Xây dựng bộ tiêu chí kiểm định chất lượng giáo dục trung tâm giáo dục thường xuyên 26 2.2.1 Cấu trúc chung STT Tiêu chuẩn 1 Tiêu. .. lực tự học, sử dụng phương tiện hiện đại và công nghệ thông tin để nâng cao chất lượng hiệu quả dạy và học 1.4 Nguyên tắc xây dựng bộ tiêu chí và quy trình kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục - Các yêu cầu của nhiệm vụ quản lý nhà trường, các thành tố cấu tạo nên hoạt động của trường Mầm non và Trung tâm giáo dục thường xuyên, bao gồm: 1.4.1 Đối với trường Mầm non Tổ chức và quản lý nhà trường

Ngày đăng: 31/05/2016, 22:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÁO CÁO KHOA HỌC

  • BÁO CÁO KHOA HỌC

  • 1.1.5. Mục đích của kiểm định chất lượng giáo dục

  • Mục đích của kiểm định chất lượng không chỉ là đảm bảo cơ sở giáo dục có trách nhiệm đối với chất lượng đào tạo mà còn mang lại động lực cải tiến và nâng cao chất lượng chương trình đào tạo cũng như chất lượng toàn cơ sở giáo dục.

  • Một kiểm định được coi là hoạt động có hiệu quả khi không chỉ đánh giá xem một cơ sở giáo dục hay một chương trình đào tạo có đạt chất lượng hay không mà còn phải có vai trò như những chuyên gia tư vấn sẵn sàng giúp nhà cơ sở giáo dục giải quyết các vấn đề tồn đọng và nâng cao chất lượng các hoạt động.

  • Kết quả kiểm định, góp phần định hướng các hoạt động sau đây của xã hội:

  • - Định hướng lựa chọn đầu tư của người học - của phụ huynh đối với cơ sở giáo dục có chất lượng và hiệu quả hơn mà phù hợp với khả năng của mình;

  • - Định hướng lựa chọn đầu tư của nhà nước để đào tạo nguồn nhân lực theo những ngành nghề cần thiết cho sự phát triển trong tương lai;

  • - Định hướng đầu tư của các doanh nghiệp cần nguồn nhân lực thích hợp cho doanh nghiệp của mình;

  • - Định hướng cho các nhà đầu tư nước ngoài làm từ thiện hay cần phát triển vốn của mình;

  • - Định hướng phát triển cho các cơ sở giáo dục để tăng cường năng lực cạnh tranh trong và ngoài nước (xây dựng văn hoá chất lượng, không ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả học thuật, quản lý và tài chính,…);

  • - Định hướng cho sự hợp tác đào tạo (chuyển đổi, công nhận văn bằng chứng chỉ …) của các cơ sở trong và ngoài nước với nhau.

  • 1.1.6. Đặc trưng của Kiểm định chất lượng

  • - Kiểm định chất lượng có thể được tiến hành ở phạm vi cơ sở giáo dục hoặc chương trình đào tạo

  • - Kiểm định chất lượng là hoạt động hoàn toàn tự nguyện

  • - Kiểm định chất lượng không thể tách rời công tác tự đánh giá

  • - Tất cả các quy trình kiểm định luôn gắn liền với đánh giá đồng nghiệp

  • - Các chuẩn mực đánh giá rất mềm dẻo và được biến đổi cho phù hợp với sứ mệnh của từng cơ sở giáo dục

  • - Kiểm định cấp cơ sở giáo dục và kiểm định chương trình không chỉ tập trung đánh giá các yếu tố đầu vào mà còn tập trung vào cả quá trình đào tạo và chất lượng học viên khi ra cơ sở giáo dục.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan