Nghề đan chiếu của người lạch

42 1.7K 1
Nghề đan chiếu của người lạch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA LỊCH SỬ  NHÓM 10 ĐỀ TÀI: NGHỀ ĐAN CHIẾU CỦA NGƯỜI LẠCH TẠI THỊ TRẤN LẠC DƯƠNG, HUYỆN LẠC DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG TIỂU LUẬN MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐIỀN DÃ DÂN TỘC HỌC, XÃ HỘI HỌC, KHẢO CỔ HỌC Đà Lạt, tháng 11 năm 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA LỊCH SỬ  TIỂU LUẬN MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐIỀN DÃ DÂN TỘC HỌC, XÃ HỘI HỌC, KHẢO CỔ HỌC GVHD: Ths MAI MINH NHẬT SVTH: TỐNG PHƯƠNG THẢO 1313074 NGÔ THỊ HỒNG 1311 SOH AO MẬN 1311920 LÊ HỒNG THẢO VY Đà Lạt, tháng 11 năm 2015 1311906 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghề thủ công cổ truyền dân tộc Việt Nam tồn lâu đời, với nhiều nghề đa dạng nghề làm gốm, nghề dệt, nghề đan lát, nghề đúc đồng…Suốt tiến trình lịch sử, nghề thủ công không để lại cho đời sau sản phẩm vật chất tinh thần vô góp phần phát triển nâng cao giá trị cho loại hình nghệ thuật dân gian khác Thế nhưng, số nghề cổ truyền có số loại trở nên tiếng nhiều người quan tâm, lại bị mai phát triển kinh tế, hội nhập đất nước, làm cho người dân quay lưng lại với sản phẩm thủ công cổ truyền dân tộc ta Thay vào sản phẩm mang tính đa dạng, đại, người ưa chuộng tính tiện lợi, đa dạng mẫu mã… Trong loại sản phẩm ấy, chiếu số mặt hàng thủ công người sử dụng ngày, vừa bình dị, vừa cao sang, mộc mạc, vừa nghệ thuật, mà không xưa chưa biết chưa dùng đến Chiếu gắn bó với suốt đời, từ ta cất tiếng khóc chào đời đến lúc ta nhắm mắt xuôi tay “về với đất” Chiếu sâu vào đời sống nhân dân ta, sâu rộng lâu bền, trở thành nghề thủ công vô quan trọng người dân Việt Nam Thị trấn Lạc Dương (tỉnh Lâm Đồng), có nghề đan chiếu người Lạch (thuộc tộc K’ho) Có thể nói nét văn hóa truyền thống đặc trưng người Lạch Không giống chiếu cói phương Bắc, chiếu lác phương Nam Chiếu người Lạch có nét riêng, nét độc đáo nguyên liệu kỹ thuật đan chiếu Không khuôn mẫu, không cần dụng cụ kèm theo, có đôi tay chắp nối sợi ngang sợi dọc tạo sản phẩm theo ý muốn Mặc dù có truyền thống lâu đời gắn bó mật thiết với đời sống kinh tế, văn hóa, dân sinh người Lạch nói riêng người dân thị trấn Lạc Dương nói chung Nhưng nghề đan chiếu người Lạch chưa thực quan tâm nghiên cứu Để hiểu rõ thêm nét độc đáo nghề đan chiếu người Lạch, thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng Nhóm tác giả định chọn đề tài Nghề đan chiếu người Lạch thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong Tổng tập nghề làng nghề truyền thống Việt Nam Có nói đến nghề đan lát; nghề thêu, dệt; nghề làm giấy, đồ mã; nghề làm tranh dân gian dân tộc Việt Nam, không thấy đề cập đến nghề đan chiếu Lạch thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng Trong Nghề mây tre đan, nghề dệt chiếu, dệt thảm, làm quạt giấy cổ truyền Việt Nam Nói đến nghề mây tre đan, nghề dệt chiếu, nghề dệt thảm, nghề làm quạt giấy, làng nghề truyền thống Tuy nhiên, không thấy nói đến nghề đan chiếu người Lạch thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghề đan chiếu người Lạch thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng - Về thời gian nghề đan chiếu người Lạch truyền thống Phương pháp nghiên cứu Trong tiểu luận này, lấy chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng Với đề tài này, phương pháp phương pháp lịch sử phương pháp logic, phương pháp luận sử học, phương pháp dân tộc học hay gọi phương nhân học tộc người; phương pháp điền dã; phương pháp quan sát, miêu tả hay vấn qua thông tín viên người Lạch địa phương; phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp liên ngành, phương pháp phân tích tổng hợp,… Nguồn tài liệu Các nguồn tư liệu phục vụ nghiên cứu đề tài kết điền dã, khảo sát, điều tra nhóm tác giả Ngoài ra, có nguồn tài liệu sách, báo Để phục vụ cho đề tài Đóng góp đề tài Tiểu luận cung cấp tư liệu khảo sát điền dã nhóm tác giả nghề đan chiếu người Lạch thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng Từ đó, cho người biết nét khác biệt nghề đan chiếu người Lạch thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng Nội dung tiểu luận góp phần làm cho người hiểu biết thêm phần văn hóa người Lạch nơi Kết đề tài nghiên cứu tài liệu nghiên cứu cho quan tâm đến vấn đề Bố cục: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục tiểu luận gồm có ba chương Chương Khái quát người Lạch thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng Nội dung chương chủ yếu đề cập đến khái quát địa bàn cư trú, khái quát người Lạch thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương, tỉnh Lạc Dương Chương Nghề đan chiếu truyền thống người Lạch thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng Nội dung chương chủ yếu đề cập đến nghề đan chiếu truyền thống người Lạch, nguồn nguyên liệu cách chọn nguyên liệu, kỹ thuật xử lý nguyên liệu, kỹ thuật đan chiếu, phân loại chiếu, nghề đan chiếu người Lạch Chương Vai trò, thực trạng số ý kiến đề xuất bảo tồn nghề đan chiếu người Lạch thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng Nội dung chương chủ yếu đề cập đến vai trò vật chất, vai trò tinh thần, thực trạng số ý kiến nhóm để bảo tồn nghề đan chiếu Lạch thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng Chương KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI LẠCH TẠI THỊ TRẤN LẠC DƯƠNG, HUYỆN LẠC DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG 1.1 Khái quát địa bàn cư trú 1.1.1 Vị trí địa lý Lạc Dương huyện nằm phía Đông Bắc tỉnh Lâm Đồng, Việt Nam Diện tích tự nhiên: 130.963,04 Phía đông giáp tỉnh Ninh Thuận Khánh Hòa Phía tây giáp huyện Lâm Hà Đam Rông Phía nam giáp thành phố Đà Lạt Phía bắc giáp tỉnh Đắk Lắk Dân cư 20.905 người với tổng cộng 3.300 hộ Thị trấn Lạc Dương trung tâm huyện Lạc Dương cách thành phố Đà Lạt gần 10km phía Đông Nam, ranh giới hành thị trấn xác định sau: - Phía Bắc giáp xã Đưng K’ Nớ xã Đa Nhim - Phía Tây giáp xã Lát, Đa Tông Đạ Long huyện Đam Rông, xã Phi Tô - huyện Lâm Hà Phía Đông giáp xã Đạ Sar Phía Nam giáp thành phố Đà Lạt huyện Lâm Hà Thị trấn Lạc Dương có diện tích 70,61 km², dân số năm 2013 7.942 người, mật độ dân số đạt 113 người/km² Thị trấn Lạc Dương trung tâm kinh tế, trị- xã hội huyện Lạc Dương, với cảnh quan kỳ vĩ thơ mộng, lại nằm cửa ngõ phía bắc thành phố Đà 10 Lạt nên có lợi lớn phát triển du lịch Việc phát triển kinh tế - xã hội địa bàn thị trấn vai trò quan trọng với phát triển kinh tế - xã hội huyện Lạc Dương mà có vai trò quan trọng đến phát triển kinh tế - xã hội đặc biệt du lịch – dịch vụ thành phố Đà Lạt 1.1.2 Địa hình Có dạng địa hình: núi cao đồi thấp - Địa hình núi cao: độ cao khoảng 1600 – 2100m so với mặt nước biển, độ dốc lớn, - diện tích 22.179,31 ha, chiếm 93,83% tổng diện tích tự nhiên Địa hình đồi thấp: độ cao trung bình từ 1500 – 1600m, diện tích 1088ha, chiếm 4,6% tổng diện tích tự nhiên toàn thị trấn 1.1.3 Khí hậu Nằm vùng nhiệt đới gió mùa cân xích đạo bị chi phối quy luật độ cao va ảnh hưởng địa hình nên khí hậu thị trấn nói riêng khu vực Đà Lạt nói chung có đặc điểm đặc biệt so với vùng xung quanh, mát lạnh quanh năm, mưa nhiều, mùa khô ngắn, lượng bốc thấp, bão, tạo cho Đà Lạt có lợi vùng khác 1.1.4 Đất đai Toàn thị trấn có nhóm đất chính: - Nhóm đất đỏ vàng: gồm có đất đỏ vàng đá mắc ma axit đát đỏ vàng đá - sét Nhóm đất Feralit: gồm đất Ferralit mùn đá mắc ma axit, đất Feralit mùn đá axit đất Feralit mùn đá sét - Nhóm đất mùn axit núi cao - Nhóm đất dốc tụ - Nhóm đất phù sa ngòi suối 1.2 Khái quát người Lạch thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương, tỉnh Lạc Dương 28 Hình Đi nhổ Tơ Đung Ảnh: Nhóm tác giả (2015) Hình Vận chuyển Tơ Đung Ảnh: baolamdong.vn 29 Hình Phơi Tơ Đung Ảnh: Nhóm tác giả (2015) Hình “Sơg càn” Ảnh: Nhóm tác giả (2015) 30 Hình Cách đan chiếu Ảnh: Nhóm tác giả (2015) Hình Cây Đuếch tươi Ảnh: Nhóm tác giả (2015) Hình Cây Đuếch khô Ảnh: Nhóm tác giả (2015) 31 Hình Chiếu thường Ảnh: Nhóm tác giả (2015) Hình 10 Chiếu vàng Ảnh: Nhóm tác giả (2015) 32 Hình 11 Hoa văn đồng ruộng chiếu vàng Ảnh: Nhóm tác giả(2015) Hình 12 Hoa văn cày chiếu vàng Ảnh: Nhóm tác giả (2015) 33 Hình 13 Pơ Lơ (túi đựng) Ảnh: Nhóm tác giả (2015) Những thuận lợi khó khăn trình điền dã Thuận lợi - Trước điền dã nhóm 10 nói riêng lớp LSK37 nói chung, Thầy Mai Minh Nhật giảng viên phụ trách giảng dạy môn Phương pháp nghiên cứu điền dã Dân tộc học, Xã hội học, Khảo cổ học Thầy cung cấp cho giáo trình : Giáo trình Phương pháp thu thập xử lý thông tin định tính, Sách Nhân học phát triển lý thuyết, phương pháp kỹ thuật nghiên cứu điền dã giáo trình Phương pháp nghiên cứu Khoa học xã hội nhân văn Đây thực tài liệu bổ ích mặt lý thuyết cho bước đầu tìm hiểu môn học Trong trình lên lớp, thầy tận tình dạy cho quy trình chuyến điền dã, cần phải chuẩn bị thứ cho chuyến đi, kinh nghiệm điền dã thầy Đây học quý báu mà phải học hỏi theo để vận dụng vào chuyến điền dã nhóm Và thầy định hướng đề tài 34 cho nhóm lớp, đề tài gây khó khăn cho nhóm thầy góp ý - gợi ý cho nhóm đề tài phù hợp Nhóm có người quen Thị trấn Lạc Dương, nơi mà điền dã Bạn người nhiệt tình giúp đỡ nhóm nhiều Nhờ có người bạn mà nhóm biết gia đình theo nghề đan chiếu, bạn người dẫn đường cho Điều may mắn bạn người dân tộc Lạch, trình vấn ngôn ngữ điều cản trở chúng tôi, nhờ người bạn thông tín viên mà hoàn thành tốt - vấn Trong trình vấn gia đình theo nghề đan chiếu nhóm ngạc nhiên thân thiện họ Gia đình cô Cil K’e Jin hướng dẫn cho cách đan chiếu, cho xem cặp chiếu vàng quý giá họ, dẫn nhóm hái Tơ Đung – nguyên liệu đan chiếu, họ hào hứng trả lời câu hỏi nhóm đưa ra, chụp hình với nhóm, Sự mến khách họ làm cho cảm động, góp phần làm cho chuyến điền dã nhóm thành công tốt đẹp Khó khăn - Vì lần nhóm điền dã nên gặp số khó khăn - mặt tâm lý, bỡ ngỡ, chút lo lắng, hồi hộp trình vấn Nhóm gặp khó khăn trình lại nhóm phương - tiện lại, bắt buộc phải thuê xe để thực chuyến điền dã Vấn đề thời tiết gây khó khăn cho nhóm, thời tiết lúc mưa lúc nắng ảnh - hưởng đến sức khỏe Trên đường hái Tơ Đung nhóm gặp khó khăn đoạn đường - trình thi công làm cho việc lái xe gặp nhiều trở ngại Nguồn tài liệu nghề đan chiếu người Lạch, ỏi, khan - việc tham khảo tài liệu để viết khó Do người theo nghề đan chiếu gây nhiều khó khăn cho nhóm nghiên cứu nghề đan chiếu người Lạch giai đoạn 35 Bài báo nghề đan chiếu người Lạch thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng Nghề đan chiếu người Lạch thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng Trong số sản phẩm thủ công truyền thống Việt Nam, chiếu số mặt hàng thủ công người sử dụng ngày, vừa bình dị, vừa cao sang, mộc mạc, vừa nghệ thuật, mà không xưa chưa biết chưa dùng đến Chiếu gắn bó với suốt đời, từ ta cất tiếng khóc chào đời đến lúc ta nhắm mắt xuôi tay “về với đất” Chiếu sâu vào đời sống nhân dân ta, sâu rộng lâu bền, trở thành nghề thủ công vô quan trọng người dân Việt Nam Thị trấn Lạc Dương (tỉnh Lâm Đồng), có nghề đan chiếu người Lạch (thuộc tộc K’ho) Có thể nói nét văn hóa truyền thống đặc trưng người Lạch 36 Không giống chiếu cói phương Bắc, chiếu lác phương Nam Chiếu người Lạch có nét riêng, nét độc đáo nguyên liệu kỹ thuật đan chiếu Không khuôn mẫu, không cần dụng cụ kèm theo, có đôi tay chắp nối sợi ngang sợi dọc tạo sản phẩm theo ý muốn Mặc dù có truyền thống lâu đời gắn bó mật thiết với đời sống kinh tế, văn hóa, dân sinh người Lạch nói riêng người dân thị trấn Lạc Dương nói chung Nhưng nghề đan chiếu người Lạch chưa thực quan tâm nghiên cứu Người Lạch Thị trấn Lạc Dương Thị trấn Lạc Dương trung tâm huyện Lạc Dương cách thành phố Đà Lạt gần 10km phía Đông Nam Thị trấn Lạc Dương có diện tích 70,61 km², dân số năm 2013 7.942 người, mật độ dân số đạt 113 người/km² Người Lạch (hay viết Làc, Lat, M'Lates) tên gọi nhóm cư dân nhỏ người Kơ ho, sống lâu đời cao nguyên Lang Biang "Lạch", theo tiếng địa phương, có nghĩa "rừng thưa" dùng để vùng rừng thông, đồi trọc từ dãy Lang Biang trải dài xuống Tây Nam Người Lạch thị trấn Lạc Dương ngày nay, tiếp xúc với văn hóa phát triển hơn, đặc biệt văn minh người Kinh, người Lạch bỏ nhiều hủ tục lỗi thời, cởi mở tiếp thu văn hóa Đời sống kinh tế người Lạch khác xưa, thấp so với mức sống chung Hằng ngày họ sống lầm lũi bên mảnh ruộng ngày đầu người, với kỹ thuật canh tác thô sơ; ngành kinh tế phụ có thời quan trọng buôn bán, nuôi ngựa, đan cói bị suy thoái Thiết nghĩ, phải có nghiên cứu khoa học để giúp cho người Lạch nói riêng cư dân Thượng xung quanh Đà Lạt nói chung tổ chức lại đời sống kinh tế cho phù hợp với địa bàn trung tâm du lịch nghỉ dưỡng phát triển tương lai Nghệ thuật để làm nên chiếu độc đáo người Lạch 37 Người Lạch thị trấn Lạc Dương dùng Tơ Đung làm nguyên liệu đan chiếu Tơ Đung loại mọc hoang vùng đất trũng đầm lầy, mùa mưa sinh trưởng nhanh, cọng Tơ Đung dài từ đến mét Là loại chịu sống nơi đầm lầy suối nước có ảnh hưởng định đến trình sinh trưởng loại lẽ mà loại không trồng nhà Điều đặc biệt nghề đan chiếu người Lạch thị trấn Lạc Dương không thấy nhắc nhở đến ông Tổ nghề chiếu, giừ gìn tập tục kiêng cữ chung quang nghề đan chiếu Đa phần người theo Công giáo thói quen thờ cúng làng chiếu địa phương khác nên có kiêng cữ việc lấy nguyên liệu, quy trình làm chiếu Muốn có chiếu đẹp, bền, trước tiên phải biết chọn Tơ Đung đều, cọng khỏe, bóng tròn không bị sâu hay nấm mốc,độ dài phải vừa đủ, sợi Khi nhổ Tơ Đung phải thật khéo léo nhổ mạnh tay bị nhổ theo mẹ Thường 30 ngày tuổi thu hoạch vào mùa mưa sinh trưởng nhanh, cao có lên đến mét khoảng tuần tuổi thu hoạch Cây Tơ Đung sinh trưởng tốt hay không hoàn toàn phụ thuộc vào tự nhiên Người Lạch dùng gùi vận chuyển nguyên liệu nhà Họ bó Tơ Đung ngang với mặt gùi theo chiều thẳng đứng Để góp phần làm cho chiếu thêm phần sinh động đẹp mắt người Lạch sử dụng loại rừng làm thuốc nhuộm, họ gọi Đuếch (cây đỏ) Loại người Lạch đem nhà trồng Người Lạch dùng Đuếch làm thuốc nhuộm nên chiếu họ sử dụng từ năm đến năm khác mà không bị phai màu Những Tơ Đung xanh tươi, đầy sức sống lấy về, phải trải qua nhiều công đoạn xử lý tỉ mỉ Quá trình biến Tơ Đung từ tươi thành khô để làm nguyên liệu đan chiếu người Lạch công phu, tỉ mỉ Cây Tơ Đung có đặc điểm xốp, nhiều nước nên cần phải có khoảng thời gian lâu để Tơ Đung khô hoàn toàn Cây Tơ 38 Đung tươi phơi khô gác dàn bếp không phơi trời nắng Tơ Đung phải khô từ từ, thời gian lâu để Tơ Đung khô hoàn toàn Đem Tơ Đung phơi khô lần thứ ngâm nước ngâm xuống mương khoảng thời gian từ 20 đến 30 phút cho chắc, dẻo Kế đến dùng chân đạp cho sợi Tơ Đung mềm, dùng dụng cụ có tên gọi “Sơg càn” vuốt thẳng sợi Tơ Đung Khi phơi lần thứ hai xong phải bảo quản giữ độ ẩm định để sợi dây mềm mại Tơ Đung đạt chất lượng tốt phải khô hoàn toàn, không bị ẩm mốc, giữ màu sắc tự nhiên vốn có cây, giữ độ dai, mềm mại, không bị gãy, đứt đoạn, làm chiếu truyền thống người Lạch mang chất lượng tốt Để thêm phần sinh động, đa dạng cho chiếu, người Lạch tô điểm cho chiếu truyền thống hoa văn tinh xảo Màu để nhuộm chiếu hoa độc đáo, riêng biệt người Lạch biết đến Không nhuộm Tơ Đung loại phẩm màu, thảo mộc, không dùng kỹ thuật in hình lên chiếu… chiếu địa phương khác Hoa văn chiếu người Lạch nhuộm Đuếch (cây Đỏ), loại dại mọc vùng bà mang trồng quanh nhà để lấy cần Khác với loại chiếu dệt miền Nam, miền Trung hay miền Bắc chiếu Hới (Thái Bình), chiếu Lác (Định Yên), chiếu Nga Sơn (Thanh Hóa), chiếu Tà Niên (Kiên Giang)… chiếu người Lạch thị trấn Lạch Dương, huyện Lạc Dương tỉnh Lâm Đồng loai chiếu đan Việt Nam Không cần khuôn mẫu hay dụng cụ kèm theo Dường người phụ nữ Lạch từ nhỏ có khiếu đan với đôi tay khéo léo chắp nối sợi ngang sợi dọc tạo sản phẩm theo ý muốn Sau chế biến, xử lý Tơ Đung Người phụ nữ Lạch tiến hành phân loại đan chiếu + Phân loại: 39 Công việc trước tiến hành đan chiếu phân loại sợi Tơ Đung qua xử lý Tức việc chọn sợi Tơ Đung phân thành loại bó thành bó để dễ sử dụng, không bị rối… Để đan chiếu khác kích thước hay loại chiếu việc phân loại sợi Tơ Đung vô quan trọng Đan chiếu, có hai phương pháp phương pháp đan chiếu thường phương pháp đan chiếu vàng Tuy nhiên cách đan chiếu vàng người biết đến để đan chiếu vàng phức tạp yêu cầu kĩ thuật cao Chiếu thường chia làm hai loại Loại chiếu trơn (loại không sử dụng sợi Tơ Đung nhuộm) loại chiếu có hoa văn nhiên phương pháp đan tương đối giống Việc đan chiếu hoa với đan chiếu trơn hoàn toàn không khác việc tạo thành họa tiết (hình thoi) tương đối đơn giản Cứ đan sợi Tơ Đung thường người ta xen vào sợi Tơ Đung màu (ví dụ sợi Tơ Đung bình thường họ thêm sợi Tơ Đung màu) kích thước hoa văn to hay nhỏ tùy thuộc vào lúc người đan chiếu to hay nhỏ, khoảng cách sợi Tơ Đung màu dài hay ngắn Sau khoảng thời gian dài từ công việc lấy nguyên liệu qua bước công đoạn khác sản phẩm tạo chiếu nét sắc riêng người Lạch chiếu bền đẹp cách mộc mạc Chiếu người Lạch màu khác màu tự nhiên Tơ Đung, màu sắc mang ý nghĩa mộc mạc, đơn sơ, người dân nơi Loại chiếu thường dùng để trãi ăn cơm để tiếp khách Từ thời xưa nơi có câu nói hay loại chiếu “ đời người, đời chiếu” câu nói mang ý nghĩa muốn nói đến gắn bó trân trọng người Lạch chiếu truyền thống họ Ngoài loại chiếu thường loại chiếu có tên chiếu vàng – loại chiếu có vai trò quan trọng người dân nơi Chiếu vàng thường dùng ngày quan trọng người Lạch (ngày cưới đám ma) Với người Lạch, không bó chiếu vàng với tổ tiên, họ thấy kiếp người chưa trọn 40 Ngoài đan chiếu với mục đích sử dụng khác với kích thước ngắn Tơ Đung người phụ nữ Lạch sáng tạo đan Pơ lơ dùng để đựng cơm đựng đồ dùng nhỏ sống Nghề đan chiếu người Lạch nghề phụ, người phụ nữ nơi thường đan chiếu vào thời gian nhàn rỗi tốn nhiều thời gian công sức Thực trạng số ý kiến bảo tồn nghề đan chiếu Ngày nay, giá trị chiếu đó, người phụ nữ Lạch biết đan chiếu đan chiếu thật hoi Hiện nay, 10 hộ thị trấn Lạc Dương trì nghề Do tâm lí khách quan lẫn chủ quan người lao động nghề không mặn mà với nghề, nguyên nhân sau: - Do sản phẩm chiếu người Lạch làm hoàn toàn thủ công, nên - mẫu mã so với loại chiếu khác thị trường Vì tốn nhiều công sức, thời gian…nên giá thành chiếu cao, khó bán khó tiêu thụ, cạnh tranh thị trường - Do việc lấy nguyên liệu xa, khó khăn việc làm chiếu không đơn giản cần phải có kiên trì, yêu nghề…trong việc tìm chiếu chợ cửa hàng tạp hóa ngày dễ dàng tìm thấy chiếu với mẫu mã, màu sắc, kích thước đa dạng, phong phú, giá phải chăng… tốn thời gian - công sức Xưa kia, nghề đan chiếu truyền thống người Lạch truyền lại cho người gái nhà Nhưng nay, trình cộng cư, giao lưu tiếp biến văn hóa với cộng đồng dân cư khác, nguyên nhân làm cho nghề đan chiếu truyền thống người Lạch bị mai Một số ý kiến đề xuất Hiện nghề đan chiếu người Lạch thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng dần mai một, để bảo tồn phát huy nghề truyền thống có số ý kiến đề xuất sau: 41 - Thứ nhất: xây dựng vùng nguyên liệu ổn định Thứ hai: xây dựng nguồn nhân lực cho nghề đan chiếu Thứ ba: tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho sản phẩm Thứ tư: phát triển nghề đan chiếu truyền thống người Lạch gắn với việc bảo vệ môi trường sinh thái - Thứ năm: phát triển nghề đan chiếu truyền thống gắn với du lịch để bảo tồn - phát huy nghề đan chiếu truyền thống cách bền vững Thứ sáu: có sách hỗ trợ vốn, mặt thông tin để nghề đan chiếu tiếp tục phát triển Làm từ sản vật núi rừng, sợi Tơ Đung làm nên chiếu truyền thống người Lạch ấm giá lạnh, mát hè sang, lại bền, giao lưu hội nhập người tiêu dùng ưa chuộng, mở hướng để phụ nữ Lạch ổn định sống từ nghề thủ công truyền thống Màu đỏ đằm thắm màu vàng màu đất rừng , với kỹ thuật đan, phối màu tạo đường diềm, hoa văn tinh xảo, độc đáo qua bàn tay tài hoa phụ nữ Lạch, chiếu truyền thống người Lạch mang chất nét riêng trộn hòa 42 [...]... đời sống của 25 cộng đồng người Lạch nói riêng và của người dân nơi đây nói chung Bên cạnh những ngành nghề như trồng hoa, trồng dâu, cà phê, các loại rau củ quả, người Lạch ở nơi đây còn có nghề đan chiếu – một nghề truyền thống có từ lâu đời của cộng đồng người Lạch Điều đặc biệt ở nghề đan chiếu của người Lạch ở thị trấn Lạc Dương, không thấy người trong nghề ở đây nhắc nhở đến ông Tổ nghề chiếu, ... đổi hàng hóa người Lạch sẽ tiếp thu được khoa học công nghệ tiên tiến phục vụ thiết thực vào đời sống hằng ngày 3.2 Thực trạng và một số ý kiến đề xuất để bảo tồn nghề đan chiếu của người Lạch tại thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng 3.2.1 Thực trạng Mặc dù, nghề đan chiếu đã có từ lâu đời gắn liền với bản sắc văn hóa của cư dân Lạch Tuy nhiên, nghề đan chiếu của người Lạch đang dần dần... và công sức hơn Xưa kia, nghề đan chiếu truyền thống của người Lạch được truyền lại cho những người con gái trong nhà Nhưng hiện nay, do quá trình cộng cư, giao lưu và tiếp biến văn hóa với các cộng đồng dân cư khác, cũng là một trong những nguyên nhân làm cho nghề đan chiếu truyền thống của người Lạch bị mai một 3.2.2 Một số ý kiến đề xuất Hiện nay nghề đan chiếu của người Lạch ở thị trấn Lạc Dương,... hàng ngày của người K’ho Lạch, từ lúc mở mắt chào đời cho tới lúc cưới hỏi và đến lúc “nhắm mắt xuôi tay”, chiếu vẫn luôn đồng hành với cuộc sống của người K’ ho Lạch Nghề đan chiếu truyền thống của người Lạch đã tạo sự đoàn kết thân mật khi mọi thành viên trong gia đình hay cả làng cùng đi lấy nguyên liệu đan chiếu từ những nơi xa xôi, cùng ngồi đan chiếu với nhau, kể những mẫu chuyện của người xưa... lại Việc đan này tiếp tục cho đến khi đủ chiều dài chiều rộng của chiếc chiếu mà người phụ nữ Lạch muốn đan Nếu đan chưa ưng ý về kích thước của chiếc chiếu mà sợi Tơ Đung không đủ dài thì người phụ nữ Lạch vẫn kết thúc việc đan thay vào đó là đan 18 một chiếc chiếu khác với kích thước, nguyên liệu giống hệt nhau Sau đó đan hai tấm chiếu nối lại để có chiếc chiếu ưng ý nhất Việc nối các chiếc chiếu lại... bán của chiếc chiếu thường là 800 đến 1 triệu đồng trên chiếc, còn chiếu vàng thì là 3 triệu đồng một cặp Với những chiếc chiếu có kích thước, nét hoa văn khác nhau cũng như rất có giá trị tuy nhiên đan chiếu là một nghề phụ, người phụ nữ ở nơi đây thường đan chiếu vào những thời gian nhàn rỗi vì tốn rất nhiều thời gian và công sức 2.2 Nghề đan chiếu hiện nay Về căn bản quy trình nghề đan chiếu của người. .. đến quá trình sinh trưởng của loại cây này cũng vì lẽ đó mà loại cây này không trồng ở nhà được Những thời gian nhàn rỗi trong năm người Lạch rủ nhau đi nhổ cây đem về để đan chiếu Điều đặc biệt ở nghề đan chiếu của người Lạch tại thị trấn Lạc Dương này là không thấy nhắc nhở đến ông Tổ nghề chiếu, cũng như giừ gìn các tập tục kiêng cữ chung quang nghề đan chiếu này Đa phần người ở đây theo Công giáo... quanh nghề này Người phụ nữ trong nhà đều có thể học làm chiếu Điều làm nên sự khác biệt giữa chiếu truyền thống của người Lạch với các loại chiếu ở những địa phương khác đó là không dùng khung dệt, không dụng cụ kèm theo, chỉ với đôi bàn tay khéo léo người phụ nữ Lạch làm nên chiếc chiếu bền, đẹp, mang giá trị thẩm mỹ cao Màu để nhuộm chiếu của người Lạch cũng là một điều đặc biệt chỉ người Lạch mới... khi nghiên cứu về nghề đan chiếu của người Lạch trong giai đoạn hiện nay 35 Bài báo về nghề đan chiếu của người Lạch ở thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng Nghề đan chiếu của người Lạch ở thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng Trong số các sản phẩm thủ công truyền thống ở Việt Nam, chiếu là một trong số ít những mặt hàng thủ công được mọi người sử dụng hằng ngày, vừa bình... đang dần dần suy thoái 23 Người Lạch xưa nổi tiếng với những chiếc chiếu bền và đẹp Người con gái Lạch không ai mà không biết đan chiếu, chiếc chiếu có mặt trong hầu hết đời sống sinh hoạt của người Lạch, từ sinh hoạt hằng ngày cho đến ma chay cưới hỏi, không một sự kiện trọng đại nào xưa mà không gắn liền với chiếc chiếu Xưa kia, thay vì dùng tiền người Lạch dùng chiếc chiếu của mình để đổi những vật

Ngày đăng: 31/05/2016, 20:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • 5. Nguồn tài liệu

  • 6. Đóng góp của đề tài

  • 7. Bố cục:

  • Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI LẠCH TẠI THỊ TRẤN LẠC DƯƠNG, HUYỆN LẠC DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG

    • 1.1 Khái quát về địa bàn cư trú

      • 1.1.1. Vị trí địa lý

      • 1.1.2. Địa hình

      • 1.1.3. Khí hậu

      • 1.1.4. Đất đai

      • 1.2. Khái quát về người Lạch ở thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương, tỉnh Lạc Dương

      • Chương 2. NGHỀ ĐAN CHIẾU TRONG TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN NAY CỦA NGƯỜI LẠCH Ở THỊ TRẤN LẠC DƯƠNG, HUYỆN LẠC DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG

        • 2.1. Nghề đan chiếu trong truyền thống

          • 2.1.1. Nguồn nguyên liệu và cách chọn nguyên liệu

          • 2.1. 2. Kỹ thuật xử lý nguyên liệu

          • 2.1.3 . Kỹ thuật đan chiếu

          • 2.1.4. Phân loại chiếu

          • 2.2. Nghề đan chiếu hiện nay

          • 3.1 Vai trò

          • 3.1.1 Vai trò về vật chất

            • 3.1.2 Vai trò về tinh thần

            • 3.2 Thực trạng và một số ý kiến đề xuất để bảo tồn nghề đan chiếu của người Lạch tại thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng

              • 3.2.1 Thực trạng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan