De tai Su huong loi cua nguoi dan trong cong tac giao khoan bao ve rung tai khu bao ton Ngoc Linh Kon Tum

56 259 0
De tai Su huong loi cua nguoi dan trong cong tac giao khoan bao ve rung tai khu bao ton Ngoc Linh Kon Tum

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự hưởng lợi của người dan trong cong tac giao khoan bao ve rung

Chương ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài nguyên quý giá đất nước, phận quan trọng hệ sinh thái, rừng có giá trị to lớn kinh tế, xã hội môi trường, cần quản lý bảo vệ, sử dụng bền vững để phục vụ lợi ích xã hội Rừng có vai trò quan trọng việc trì cân môi trường sinh thái, bảo vệ, điều tiết cung cấp nguồn nước cho công trình thủy điện, thủy lợi, phục vụ sản xuất nông nghiệp; chống xói mòn đất; giữ vững an ninh trị trật tự xã hội tính văn hóa lịch sử - truyền thống, sắc cộng đồng Tuy nhiên tồn thực trạng gây ảnh hưởng tiêu cực đến diện tích, chất lượng tính đa dạng sinh học rừng mà nguyên nhân chủ yếu tác động tiêu cực từ cộng đồng cư dân vùng đệm; để kịp thời ngăn chặn ảnh hưởng tiêu cực đó, bảo vệ tốt diện tích rừng đất rừng, nâng cao tính đa dạng sinh học bảo tồn giá trị vốn có rừng hoạt động đầu tư xây dựng bảo vệ phát triển rừng cần thiết Nhận thức giá trị đa dạng sinh học có tính toàn cầu vai trò phòng hộ năm qua Chính phủ có nhiều chủ trương, giải pháp tăng cường công tác quản lý, bảo vệ phát triển vốn rừng đặc biệt sách đầu tư xây dựng, quy hoạch, quản lý hệ thống rừng đặc dụng toàn quốc Nhằm góp phần vào công xây dựng phát triển vốn rừng có địa bàn tỉnh, công tác giao khoán bảo vệ rừng cho cộng đồng dân cư sống gần rừng giải pháp đem lại hiệu cao kinh phí đầu tư ít, tính khả thi cao; góp phần tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người lao động, bước xóa đói giảm nghèo, định canh định cư tăng thu nhập, ổn định trị xã hội, quốc phòng, an ninh Với tiêu kế hoạch dự toán ngân sách UBND tỉnh phân bổ, tranh thủ ý kiến Chi cục Lâm nghiệp, BQL Dự án triệu rừng Lâm trường Nước Mỹ tiến hành khảo sát thực tế lâm phần quản lý lập kế hoạch triển khai thiết kế kỹ thuật, điều chỉnh diện tích dự toán giao khoán bảo vệ rừng rừng giai đoạn từ 01/4/2012 đến 31/12/2015 với diện tích 5.391,0 rừng; mục đích để bảo vệ, xây dựng phát triển vốn rừng, tạo môi trường sống thuận lợi cho loài động, thực vật quý hiếm, nâng cao tính đa dạng sinh học; đồng thời tạo sinh kế cho cộng đồng cư dân vùng đệm; giải phần mâu thuẫn phát triển kinh tế với bảo vệ phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học Đẻ làm rõ vấn đề này, thực chuyên đề “ Sự hưởng lợi người dân công tác giao khoán quản lí bảo vệ rừng’’ Khu bảo tòn Ttiên nhiên Ngọc Linh tỉnh Kon Tum” nhằm phát số tồn việc triển khai công tác giao khoán quản lý bảo vệ rừng từ đề xuất số giải pháp góp phần nâng hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng địa bàn Chương KHÁI QUÁT KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Vị trí, diện tích: 2.1.1 Vị trí: Khu vực thiết kế, điều chỉnh giao khoán bảo vệ rừng thuộc lâm phần xã: Đăk Man, Đăk Choong, Mường Hoong, Ngọc Linh xã Xốp huyện Đăk glei; tỉnh Kon Tum Giới cận: - Phía Đông giáp: Huyện Tu Mơ Rông - Phía Tây giáp: BQL Rừng phòng hộ Đăk B Lô - Phía Nam giáp: Huyện Tu Mơ Rông - Phía Bắc giáp: Huyện Phước Sơn, Trà My; tỉnh Quảng Nam 2.1.2 Diện tích: Tổng diện tích giao khoán bảo vệ rừng giai đoạn từ 01/4/2012 đến 31/12/2015 là: 5.391,0 Diện tích thiết kế giao khoán là: 3.416,0 - Xã Đăk Man: 607,5 - Xã Đăk Choong: 1.464,5 - Xã Mường Hoong: 1.344,0 Diện tích điều chỉnh giao khoán năm 2011 là: 1.975,0 - Xã Ngọc Linh: 1.214,0 - Xã Xốp: 761,0 2.1.3 Đối tượng rừng giao khoán: Rừng tự nhiên quy hoạch đặc dụng; thuộc lâm phần quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh 2.2 Điều kiện tự nhiên: 2.2.1 Vị trí ịa lí: Diện tích thiết kế, điều chỉnh giao khoán thuộc lâm phần quản lý BQL Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh; nằm địa bàn 05 xã: Đăk Man, Đăk Choong Mường Hoong, Ngọc Linh xã Xốp; có vị trí địa lý sau: -Từ 14045’00 đến 15015’00’’ Vĩ độ Bắc -Từ 1070 21’15’’ đến 108020’00’’ Kinh độ Đông Ranh giới: - Phía Bắc giáp: huyện Phước Sơn, Trà My; tỉnh Quảng Nam - Phía Nam giáp: huyện Tu Mơ Rông - Phía Đông giáp: huyện Tu Mơ Rông - Phía Tây giáp: BQL Rừng phòng hộ Đăk B Lô 2.2.2 Địa hình: Khu bảo tồn thiên Nhiên Ngọc Linh nằm vùng núi cao cực Nam Trung bộ, nối tiếp với mạch núi Nam- Ngãi- Định Trường sơn Nam Có hướng Tây Bắc - Đông Nam Các đỉnh nối với hệ thống giông sắc nhọn tạo thành dãy núi Tây Quảng Nam- thượng Kon Tum, bao bọc lấy sườn Bắc sườn Đông Nam nguyên sơn Độ dốc địa hình lớn phổ biến từ 40-450 nhiều nơi lên tới 60-650 chia cắt địa hình phức tạp độ dốc thoải dần đến kiểu địa hình sơn nguyên cao nguyên phía Nam huyện Đắkglei Đắk Tô Vùng dự án thuộc kiểu địa hình núi cao Ngọc Linh, địa hình phức tạp, độ dốc lớn với nhiều đỉnh núi cao Địa hình chia cắt mạnh, tạo nhiều khe, suối nhỏ có hướng thấp dần từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây 2.2.3 Địa chất Trong vùng dự án chủ yếu có loại đất sau: - Đất mùn Alít núi cao - Đất feralit mùn vàng nhạt hình thành đá macma axit núi trung bình: loại đất có tầng đất dày, thành phần giới trung bình, đất chua, nghèo dinh dưỡng - Đất feralit mùn nâu đỏ hình thành đá macma kiềm trung tính: loại đất tầng đất dày, thành phần giới từ trung bình đến nặng, phẫu diện đồng nhất, tơi xốp, giàu dinh dưỡng - Đất feralit mùn đỏ vàng hình thành đá phiến sét đá biến chất: loại đất có tầng đất dày, thành phần giới trung bình, giàu dinh dưỡng - Đất phù sa sông suối (P): hình thành trình bồi đắp phù sa hai bên bờ sông, đất dốc tụ ven chân đồi có màu xám nâu, tầng đất sâu dày, thành phần giới nhẹ đến trung bình, đất tơi xốp giàu dinh dưỡng Nhìn chung đất có tầng dầy 1m, tỷ lệ đá lẫn ít, đá lộ đầu rải rác Thành phần giới thịt nhẹ thịt trung bình 2.2.4.Thực vât Các nghiên cứu ban đầu ghi nhận: Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh có tổng số 1.091 loài thực vật bậc cao có mạch; 173 Họ, 600 Chi Trong có 40 loài SĐVN; 25 Loài IUCN; 11 loài Nghị định 32 Đặc biệt Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh có loài quý như: Sâm Ngọc Linh - Panax Vietnamensis; Lan kim tuyến - Anoechtochlus acalratus; Trầm hương - Aquilaria crassna; 09 loài nhóm IIA: Đỉnh tùng - Cephalotaus manii; Du sam Keteleeria evelyniana; Thông Đà Lạt - Pinus dalatensis; Vù hương - Cinnamomum balansae; Hoàng đắng - Fibraurea recisa; Tuế - Cycas immerse; Đẳng sâm Codonopsis javania; Bình vôi – Stephania pierrei; Vằng đắng - Coscinium fenestratum Trong tổng số nghành thực vật có mặt Việt Nam Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh xuất nghành 2.2.5 Động vật Khu hệ thú: Có 91 loài thú thuộc 28 họ, 11 bộ; có 25 loài SĐVN; 20 loài IUCN; 24 loài Nghị định 32 Đặc biệt có loài đặc hữu như: Báo gấm - Neofelis nebulosa; Báo lữa Catopuma temminckii; Mang Trường sơn - Muntiacus truongsonensis; Mang lớn Megamuntiacus vuquangensis; Culi lớn - Nycticebus bengalensis; Chà vá chân xám - Pygathrix cinemrea; Chà vá chân đen - Pygathrix nigripes; Vượn Trung Nomascus gabriellae; Thỏ vằn - Lesolagus timminsi; Gấu ngựa - Ursus thibetanus; Gấu chó - Halarctos malayanus; Sơn dương - Capricornis milneedwardsii; Nai Rusa unicolor; Sóc bay lớn - Petaurista philippensis; Sóc bay đen trắng Hylopetes alboniger; Hổ - Panthera tigris; Khỉ mặt đỏ - Macaca artoides; Khỉ đuôi lợn - Macaca leonina; Rái cá thường - Lutra lutra; Cầy mực - Arttictis binturong Khu hệ chim: Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh nằm vùng Chim đặc hữu cao nguyên Kon Tum: Đã ghi nhận 194 loài chim thuộc 33 họ 11 bộ; có 10 loài SĐVN; loài IUCN; 09 loài Nghị định 32; đặc biệt có loài quý như: Gà lôi lông tía - Lophura diardi; Gà lôi trắng - Lophura nycthemera; Trĩ Rheinardia ocellata; Khưới đầu xám - Garrulax vassali; Khướu đầu đen Actinodura sodangerum; Khướu mỏ dài - Jabouilleia danjoui; Khướu Ngọc Linh Garrulax ngoclinhensis; Trèo mỏ vàng - Sitta solangiae; Hồng hoàng Buceros bicornis Khu hệ bò sát, ếch nhái: Đã ghi nhận 65 loài thuộc 13 họ, bộ; lớp bò sát có 24 loài thuộc họ, 01 bộ; lớp lưỡng cư có 41 loài, họ, 01 bộ; có 10 loài SĐVN; 07 loài IUCN; 05 loài Nghị định 32; Có loài quý như: Trăn đất – Python molurus; Rắn hổ mang chúa – Ophiophagus hannah; Rùa ba vạch – Cuora trifasciata Khu hệ bướm: Hiện xác định 326 loài bướm, thuộc 94 giống, 11 họ, bộ; có 01 loài cho Việt Nam ( Limenitis daraxa Doubleday 1848 – Nymphalidae) 02 loài cho khoa học ( Euthalia sp., Athyma sp.,– Nymphalidae) 2.2.6 Đa dạng Hệ sinh thái Rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh chiếm 89,57 % diện tích; chia thành kiểu sau: + Rừng kín rộng thường xanh, mưa Á ẩm nhiệt đới núi trung bình (> 1.800m) + Rừng kín rộng thường xanh mưa ẩm Á nhiệt đới núi thấp (1.000 – 1.800 m) + Rừng kín rộng thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi thấp(80%, ngày mưa liên tục độ ẩm không khí đạt tới độ bão hoà - Mùa khô từ tháng 12-5 năm sau Vào mùa khô độ ẩm không khí, độ ẩm vật liệu cháy thấp, khí hậu khô hanh gió nên vào mùa nguy xảy cháy rừng cao * Nhiệt độ: Do ảnh hưởng vĩ độ địa lý nên nhiệt độ tương đối cao, nhiệt độ bình quân năm 23,50C, nhiệt độ cao 380C (tháng 3), nhiệt độ thấp 100C (tháng 12) Số ngày có nhiệt độ lớn 200C khoảng 220 ngày, tổng nhiệt lượng năm từ 7.700-8.7000C * Mưa: Mưa tập trung theo mùa, lượng mưa trung bình hàng năm 2.5003.000 mm, lượng mưa cao 3.000mm Hàng năm, mùa mưa thường tháng 4-6 kết thúc vào tháng 10-11, mưa tập trung vào tháng 7-8 * Gió: Có hai loại gió thịnh hành: - Gió Tây Nam hoạt động từ tháng đến tháng 10, tần suất cao 32% (tháng 5), tần suất thấp 13% (tháng 9) - Gió Đông Bắc hoạt động từ tháng 11 đến tháng năm sau, tần suất cao 24% (tháng 3, 4), tần suất thấp 7% (tháng 11) *Thuỷ văn: Vùng núi Ngọc Linh đầu nguồn bốn hệ sông khu vực - Hệ thuỷ sông Đắk Mek Bắt nguồn từ đỉnh Ngọc Linh cao 2.602m, Ngọc Pâng 2327m chảy qua địa phận xã Ngọc Linh, Đắk Choong, Mường hoong, Đắk Man nhập vào Đắk sế chảy sông đổ vào biển Đông Đà nẵng - Hệ thuỷ sông Đắk Pô Kô Bắt nguồn từ đỉnh cao 1998m, 1855m, 2032m, 2003m Ngọc 2259m chảy qua xã Đắk Man, Đắk Nhoong, thị trấn Đắk Glei chảy men theo xã Đắk Kroong, Đắk môn Kon Tum Ngoài có chi lưu lớn Đắk Na, Đắk Tờ Kan, Đắk Psi, Đắk Glei bắt nguồn từ đỉnh Ngọc Linh, Ngọc Pâng số đỉnh cao khác đổ vào Đắk Bla để nhập với Kroong Pơ Kô phía thị xã Kon Tum Đây hệ thuỷ nguồn quan trọng trì nguồn nước cung cấp cho hồ thuỷ điện Ya Ly - Hệ thuỷ thượng nguồn sông Thu bồn bắt nguồn từ đỉnh Ngọc Linh đỉnh núi cao, phân bố phía đông đông bắc khu bảo tồn đỉnh 2086m, 2125m, 1870m, chảy theo hướng Tây Nam - Đông Bắc đổ vào sống Thu bồn biển Đông cửa Hội An 2.2.8 Đánh giá yếu tố tự nhiên: + Thuận lợi: Với tiềm phong phú rừng, đất đai tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực dự án trồng rừng Do vậy, tiến hành triển khai thực dự án cần tận dụng thuận lợi để khai thác triệt để tìm địa phương + Khó khăn: - Về địa hình: Địa hình đồi núi chia cắt gây trở ngại cho công tác triển khai thực đặc biệt trình tổ chức thi công vận chuyển vật tư, giống tác nghiệp triển khai trồng - Về khí hậu tương đối khắc nghiệt, mùa mưa thường có lũ quét, mùa khô nắng hạn kéo dài gây trở ngại cho sản xuất, đặc biệt công tác phòng cháy chữa cháy rừng 2.3 Đặc điểm kinh tế xã hội - Dân tộc: Dân cư sinh sống địa bàn cộng đồng dân tộc đặc thù Tây nguyên, thành phần dân tộc cụ thể sau: Dân tộc Kinh chiếm 11,4 %; Xê Đăng chiếm 20,1%; Ba Na chiếm 0,1 %; Giẻ Triêng chiếm 65,8%, Gia Rai chiếm 0,2%, lại dân tộc khác chiếm 2,4% Đặc điểm dân tộc có phong tục, tập quán văn hoá riêng biệt tiêu biểu có đoàn kết lòng tin tưởng vào đường lối Đảng Nhà nước Kết khảo sát kinh tế xã hội thực giai đoạn chuẩn bị dự án cho thấy nhân tố định tới thu nhập hộ gia đình nhân tố dân tộc, mà vị trí địa lý tài nguyên thiên nhiên - Dân số: Theo số liệu thống kê năm 2011, tổng dân số sống địa bàn 12.698 người, bao gồm: 2.671 hộ Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,1% Mật độ dân số 29,5 người/km2 Về chất lượng dân số ngày nâng lên sức khỏe, thể chất, trình độ học vấn tuổi thọ Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng ngày giảm, nhân dân chăm sóc sức khỏe ngày tốt hơn, tuổi thọ bình quân nâng lên - Lao động: Hầu hết lao động hoạt động ngành nông lâm nghiệp, khả huy động nhân lực tham gia vào trồng rừng lớn nhiên cần có hỗ trợ kinh phí kỹ thuật Về chất lượng lao động: tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp so với mặt chung khu vực tỉnh Lao động có kỹ thuật chủ yếu tập trung quan quản lý hành chính, nghiệp khu vực khác tỷ lệ lao động đào tạo thấp Phần lớn lực lượng lao động lao động thủ công ngành nông, lâm nghiệp + Kinh tế hộ gia đình: (1) Thu nhập hộ gia đình Nguồn thu nhập hộ gia đình vùng dự án từ sản xuất nông nghiệp, lúa hàng hóa quan trọng Kết khảo sát tiến hành giai đoạn chuẩn bị dự án cho thấy tổng thu nhập bình quân hộ gia đình khoảng 24 triệu đồng/ năm; thu nhập từ nông nghiệp 19,2 triệu đồng (chiếm 80%) Chăn nuôi bò, lợn gà đóng vai trò quan trọng thu nhập kinh tế hộ gia đình, hoạt động cung cấp tiền mặt cho chi tiêu gia đình (2) Các hoạt động phi nông nghiệp Một số nông dân tham gia vào hoạt động phi nông nghiệp buôn bán nhỏ, số khác làm thêm nghề thợ xây Kết khảo sát thực địa cho thấy thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp chiếm tỷ lệ không đáng kể (3) Tình trạng đói nghèo 10 Hiện nay, địa bàn xã hầu hết em dân tộc thiểu số đến trường có số người đồng bào cổ hũ theo phong tục tập quán mà không cho em tới trường có số phận thiếu ý thức coi trọng phong tục tập quán lạc hậu nên số hộ kinh tế không lên nỗi họ giao đất,giao rừng, khoán quản lí bảo vệ rừng cho hộ gia đình thu hút lao động địa bàn tham gia bảo vệ rừng, ngăn chặn tình trạng phá rừng trái phép góp phần tăng thu nhập cho người dân, từ hạn chế tệ nạn xã hội, nâng cao ý thức lâm nghiệp cộng đồng Bên cạnh mục tiêu xóa đói giảm nghèo, phòng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện dự tính trồng nhiều rừng địa bàn xã để nâng cao phát triễn kinh tế cho người dân đông bào miền núi phủ xanh đất trống đồi núi trọc, nhiều công trình thủy lợi hàng chục tỷ đồng nhà nước đầu tư , tiêu biểu đập thủy lợi Đắk Lok để phục vụ cho bà nông dân tưới tiêu cho công tác trồng rừng trồng loại công nghiệp… * Môi trường: Góp phần bảo vệ môi trường sạch, giảm ô nhiễm môi trường giữ nguồn nước cho vùng hạ lưu cần trồng loại rừng phòng hộ đầu nguồn keo,bạch đàn…để chăn gió chắn sạt lở đất,chắn đất ,cát bay…những loại có tác dụng hút bụi tốt màng lọc tốt, phổi xanh xã góp phần to lớn công tác bảo vệ môi trường đẹp giao khoán bảo vệ rừng cho người dân giúp cho người dân có phần thu nhập Vừa giúp bảo vệ môi trường sinh thái trước giao rừng cho người dân địa phương yêu cầu họ phải có ý thức việc giữ cho khu rừng quản lí bảo vệ mát mẻ lành khách du lịch thường xuyên tham quan nghĩ ngơi sau ngày làm việc mệt mỏi họ cần nơi yên tĩnh mát mẽ để thư giãn 42 Việc khai thác lan rừng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, đa dạng sinh học rừng… Vì để lấy phong lan, người dân địa phương phải chặt cành, đốn theo lối “triệt phá“ Chính mà cánh rừng đã, bị xâm hại nghiêm trọng, nguồn quý cà te, hương, giỗi bị dần, đồng thời ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh thái Trong xây dựng quy hoạch, quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội phải đặc biệt quan tâm đến bảo vệ môi trường sinh thái khu vực sản xuất, bảo vệ nguồn nước sinh hoạt, lưu vực sông, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học, nâng cao lực quan trắc môi trường khâu thẩm định dự án sản xuất kinh doanh chế biến Ngăn chặn tình trạng ô nhiễm môi trường sản xuất công nghiệp gây Các khu cụm công nghiệp, xí nghiệp có nhiều chất thải, khói bụi thiết phải có giải pháp xử lý chất thải tránh gây ô nhiễm môi trường nâng tỷ lệ rừng che phủ lâu năm đạt 70% vào năm 2010, chấp hành nghiêm công tác phòng cháy chữa cháy rừng; có biện pháp chống xói mòn tăng độ phì nhiêu cho đất, đất đồi núi dốc Triển khai thực sách Trung ương đẩy mạnh xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường, xây dựng hệ thống thông tin báo cáo môi trường, đẩy mạnh công tác truyền thông môi trường 4.8.2 Đánh giá hiệu công tác giao rừng tự nhiên sở phân tích tiêu chí đánh giá Việc đánh giá hiệu QLRCĐ thực nhiều phương thức khác nhau, đánh giá tác động nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến quản lý rừng cộng đồng, trực tiếp đánh giá chất lượng rừng trước sau giao Trong đánh giá lần tập trung đánh giá trạng thông qua khía cạnh chủ yếu sau: Mức độ đạt mục tiêu; Tính pháp lý loại hình giao rừng tự nhiên; QHSDĐ giao rừng tự nhiên; Kế hoạch quản lý rừng giao đối tượng; Hưởng lợi/ chế chia sẻ lợi ích; Vấn đề thực hương ước bảo vệ rừng; Sự tham gia người dân/ giới trình; Sự tham 43 gia bên liên quan; Vai trò giám sát quan quản lý nhà nước Với cách đánh giá thu thập nhiều thông tin sát thực hơn, việc trực tiếp đánh giá chất lượng trước sau giao để so sánh khó đối tượng đánh giá rộng, nhiều loại hình, việc điều tra đánh giá chất lượng rừng trước giao theo nhiều phương pháp khác chủ yếu dùng phương pháp khoanh vẽ trạng đo đếm số ô mẫu ngẫu nhiên độ xác không cao - Tính pháp lý loại hình giao rừng tự nhiên - Tính phap lý giá trị pháp lý pháp luật thừa nhận phương diện chủ thể pháp luật rừng đất rừng, quan hệ pháp luật ghi nhận pháp luật dân sự, thẩm quyền cấp giao rừng văn chứng thực tính pháp lý vào thời điểm giao rừng cho cộng đồng phù hợp chưa hay không; quyền hạn nghĩa vụ pháp luật thừa nhận cho loại hình so với mà họ phải thực phương án cho loại hình - Đối với loại hình cộng đồng Tại điều 9, mục Luật đất đai năm 2003 quy định Cộng đồng dân cư gồm cộng đồng người Việt Nam sinh sống địa bàn thôn, làng, ấp, bản, điểm dân cư tương tự có phong tục, tập quán có chung dòng họ nhà nước giao đất công nhận quyền sử dụng đất phù hợp với loại hình cộng đồng dân cư thôTuy nhiên điều 9, Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn có nói đến: Điều kiện giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn quy định sau: + Cộng đồng dân cư thôn có phong tục, tập quán, có truyền thống + Việc giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng phê duyệt; phù hợp với khả quỹ rừng địa phương 44 Cộng đồng dân cư giao khu rừng sau đây: + Những khu rừng cộng đồng dân cư thôn quản lý, sử dụng có hiêu + Khu rừng giữ nguồn nước phục vụ trực tiếp cho cộng đồng, phục vụ lợi ích chung khác cộng đồng mà giao cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân + Những khu rừng giáp ranh thôn, xã, huyện giao cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân mà cần giao cho cộng đồng dân cư thôn để phục vụ lợi ích cộng đồng Thẩm quyền giao rừng, thu hồi rừng cộng đồng dân cư thôn quy định sau: UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, vào quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng phê duyệt quy định khoản điều này, định giao rừng cho cộng đồng dân cư Trên sở pháp lý sâu phân tích làm rõ giá trị pháp lý cho cộng đồng đân cư thuộc KBTTN Ngọc Linh tỉnh Kon Tum - Vào thời điểm giao rừng tự nhiên cho cộng đồng dân cư thôn quản lý hưởng lợi trước thời điểm Luật đất đai Luật bảo vệ phát triển rừng sửa đổi nên cộng đồng chưa công nhận chủ thể quản lý rừng giao rừng Sở Nông nghiệp PTNT tham mưu ngành cấp tỉnh, quyền cấp huyện thống đồng trình UBND tỉnh định phê duyệt phương án định tạm giao rừng tự nhiên cho CĐDC thôn Mường Hoong, Đắk Choong, Đắk Man, Xốp, Ngọc Linh quản lý hưởng lợi Theo Quyết định 178/2001/QĐ-TTg quyền lợi nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân dược giao, thuê, khoán rừng đất lâm nghiệp chưa đề cập đến quyền lợi nghĩa vụ cộng đồng tham gia hoạt động trên, xác lập vai trò chủ thể thôn kèm theo sách cụ thể quy định quyền lợi nghĩa vụ cộng đồng dân cư giao, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp chưa có, nên phương 45 án duyệt thôn có quyền lợi nghĩa vụ định UBND tỉnh cho phép Như tính pháp lý mô hình giai đoạn chưa pháp luật quy định phạm vị tỉnh với tính chất thí điểm, mô hình giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn chấp thuận UBND tỉnh Sau thời điểm Luật BV&PTR Luật Đất đai sửa đổi bổ sung thừa nhận cộng đồng dân cư thôn với tư cách chủ rừng thực sự, cộng đồng dân cư giao rừng có đầy đủ tính pháp lý, cộng đồng UBND Huyện cấp giấy chứng nhận sử dụng đất rừng giao theo tinh thần pháp luật Tuy nhiên quyền sử dụng bị hạn chế, CĐDC không chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, tặng cho quyền sử dụng đất, chấp, bảo lãnh, góp vốn quyền sử dụng đất ( Điều 117, Luật đất đai 2003) Song Luật dân chưa quy định cộng đồng chủ thể pháp luật nhiều hạn chế vấn đề xử lý vi phạm (nếu có xảy ra), người chịu trách nhiệm cách xử lý nào, làm cho cấp thẩm quyền có phần lo ngại giao rừng Song không giao rừng Nhà nước không quản lý chừng mực định việc giao rừng cho cộng đồng tốt không giao - Đối với loại hình giao cho nhóm hộ, hộ gia đình: Theo tinh thần Nghị định 163 NĐ/CP giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Trong lưu ý đến việc giao đất giao rừng cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 50 năm quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp theo tinh thần QĐ178/CP Thông tư 80 Trong lưu ý đến cách phân chia lợi ích từ rừng hộ gia đình, cá nhân nhận đất nhận rừng với nhà nước - Bên cạnh Luật Đất đai thừa nhận vai trò chủ thể nhóm, thành viên nhóm có quan hệ bình đẳng theo nguyên tắc: “đồng sở hữu, đồng sử dụng”, diện tích rừng giao nguyên tắc cấp giấy chứng 46 nhận quyền sử dụng đất rừng Sau Luật Đất đai Luật Bảo vệ phát triển rừng bổ sung, chỉnh sửa, giá trị pháp lý giao đất, giao rừng cho hộ gia đình thay đổi giao rừng tự nhiên cho nhóm hộ hay hộ gia đình thực vai trò chủ thể nhóm hộ hiểu thành viên nhóm có quan hệ bình đẳng theo nguyên tắc: “đồng sở hữu, đồng sử dụng”, diện tích rừng giao cho nhóm hộ nguyên tắc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất rừng Việc đời Quyết định 178/2001/QĐ-TTg quyền lợi nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, khoán rừng đất lâm nghiệp động lực tạo điều kiện cho hộ gia đình tham gia mạnh mẽ vào công tác nhận đất nhận rừng có rừng tự nhiên Nhưng thực chất việc đời mang tính lý thuyết, thực tế hưởng lợi thông qua định nhiều điều bất cập Hầu hết nhóm hộ hộ gia đình giao rừng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ngoại trừ số trường hợp giao rừng tự nhiên cho nhóm hộ Phong Sơn, Phong Mỹ (Phong Điền) chưa cấp sổ đỏ, có định giao rừng hạn chế vai trò chủ thể quản lý rừng giải mâu thuẫn xung đột trình bảo vệ phát triển rừng Nguyên nhân nhóm hộ chưa cấp sổ đỏ quyền địa phương chưa mạnh dạn cấp thân nhóm hộ chưa nắm bắt sách pháp luật liên quan đến vấn đề 4.8.3 Đánh giá hiệu giao rừng tự nhiên cho đối tượng hưởng lợi: + Mức độ đạt mục tiêu đặt ra: Về nguyên tắc, mục tiêu ban đầu đặt cho đối tượng hưởng lợi bao gồm nội dung sau: - Góp phần bảo vệ có hiệu diện tích rừng tự nhiên gỗ lớn nhằm phát huy tính tác dụng nhiều mặt khu rừng, phục vụ phát triển kinh tếxã hội, an ninh- quốc phòng văn hoá du lịch địa bàn 47 - Làm cho rừng có chủ thật sự; cộng đồng lẫn người dân gắn bó với khu rừng tảng lợi ích việc bảo vệ phát triển khu rừng gắn liền cụ thể, sát sườn với lợi ích họ Từ đó, tạo động lực thúc đẩy mạnh mẽ việc BV&PTR toàn vùng Góp phần vào việc tổ chức lại sản xuất lâm nghiệp, giải việc làm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho cộng đồng, không nhằm xoá đói giảm nghèo mà tiến tới làm giàu từ rừng + QHSDĐ giao đất lâm nghiệp: Việc giao rừng tự nhiên cho đối tượng hưởng lợi thời gian qua quan tâm hỗ trợ chương trình dự án địa bàn tỉnh với nhiều phương pháp tiếp cận khác chủ yếu tập trung phương pháp là: phương pháp chuyên giao Qua điều tra, thu thập cho thấy thời điểm giao rừng chưa có phương án QHSDĐ Việc giao rừng thôn điều kiện cụ thể, nhu cầu nguyện vọng người dân công tác tuyên truyền vận động, định hướng đơn vị tài trợ (các dự án) Do phần chưa mang tính quy hoạch, mang tính tự phát Với quan điểm phát triển, việc xây dựng phương án QHSDĐ phải kèm với vấn đề giao đất lâm nghiệp thực nâng cao tính khả thi công tác giao rừng cộng đồng Theo kế hoạch định hướng phát triển lâm nghiệp cho xã, chí thôn rõ ràng Do từ sau năm 2003 xã có kế hoạch giao rừng cho đối tượng hưởng lợi phải có hai phương án Tuy nhiên điều tra số cộng đồng, nhóm hộ, chí hộ gia đình đến phương án xã, nguyên nhân phương pháp tiếp cận không đúng, tham gia người dân hạn chế Do số phương án QHSDĐ mang nặng lý thuyết, thiếu tính thực tiễn, chưa phù hợp với nguyện vọng người dân nguyên nhân chủ yếu phương pháp tiếp cận tiến trình chưa phù hợp Trên sở phương án QHSDĐ, xác định quỹ đất lâm nghiệp để xây dựng phương án giao đất giao rừng, phương án phải có tham gia tích cực người dân tinh thần dân chủ, công khai công Nội dung 48 phương án chủ yếu tập trung vào việc xác định quỹ đất lâm nghiệp loại chưa giao cho quản lý (bao gồm đất trống, rừng trồng, rừng tự nhiên) theo địa bàn thôn, sở đó, tuỳ vào lực nhu cầu đối tượng nhận để có phương pháp phân chia phù hợp Nhưng thực tế hoàn toàn ngược lại quỹ đất trống gần rừng sản xuất lại không giao cho người dân nhóm hộ hay cho cộng đồng để đối tượng thực lấy ngắn nuôi dài, trồng rừng kinh tế tạo nguồn thu chờ đợi hưởng lợi từ rừng Một nội dung quan trọng giao rừng tự nhiên cho đối tượng hưởng lợi xác định kiểu trạng thái chất lượng rừng trước giao Đây vấn đề phức tạp, nhiều thời gian tốn Với phương pháp chuyên gia nhà tài trợ thuê tư vấn với nhóm nhỏ người dân am hiểu rừng điều tra đánh giá chất lượng rừng chủ yếu phương pháp mục trắc, khoanh đo đếm số ô mẫu ngẫu nhiên nên không phản ánh thực chất đối tượng rừng, chí khoanh diện tích đất trống bụi cụ thể hộ gia đình xã Xốp xác định kiểu trạng thái rừng theo tiêu chí kỹ thuật Với phương pháp tổ công tác xã với cán tư vấn khoảng 30 người dân khu vực tiến hành điều tra trường, xác định chất lượng rừng theo số đường kính thước so màu, với cách người dân dễ tiếp cận nắm bắt kỹ đối tượng rừng giao + Thực kế hoạch quản lý rừng giao đối tượng: Nội dung có ý nghĩa định đến hiệu công tác giao rừng tự nhiên cho đối tượng hưởng lợi việc triển khai thực kế hoạch quản lý rừng Do phương pháp tiếp cận khác nên kế hoạch quản lý hiểu theo hai nghĩa khác Nếu sử dụng phương pháp chuyên giao dùng từ phương án bảo vệ phát triển rừng Về nội dung phương pháp cụ thể không khác biệt nhiều, nên gọi chung kế hoạch quản lý rừng sau giao Quản lý rừng cộng đồng sau giao đất giao rừng vấn đề cần thiết quan trọng để bảo vệ phát triển rừng, thoã mãn nhu cầu lâm sản cộng đồng, tạo thu 49 nhập cho người quản lý rừng dựa sở cân đối nhu cầu khả cung cấp lô rừng giao Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận Công tác quản lí bảo vệ rừng hộ nhận khoán gặp nhiều khó khăn ý thức người dân chưa cao, số diện tích rừng giao khoán sản lượng thấp người dân địa phương chưa hưởng lợi từ rừng, tiền được hưởng từ giao khoán 200.000đồng/ha thấp nên bà nông dân địa phương chưa mặn mà với công tác nhận khoán quản lí bảo vệ rừng mà diện tích rừng giao họ chặt phá để trồng loại công nghiệp Việc giao khoán quản lý, bảo vệ rừng cho người dân phần lớn diện tích đất rừng nghèo, khả khai thác lâm sản phụ nên đời sống người dân địa phương không cãi tiện nhiều Diện tích rừng giao khoán quản lý bảo vệ rừng chưa thực làm tốt tình trạng chặt phá rừng, cháy rừng…vẫn xảy Công tác tuyên truyền, giáo dục tầng lớp nhân dân để nâng cao ý thức, trách nhiệm bảo vệ phát triển rừng cấp, ngành, chủ rừng người dân; thu hút toàn xã hội tham gia bảo vệ rừng, bảo vệ tài nguyên môi trường sống, góp phần phát triển kinh tế xã hội bền vững cần phát huy thời gian tới 5.2 Kiến nghị Chủ trương khoán quản lí bảo vệ rừng địa bàn cần thiết phải sớm triễn khai thực QLBV rừng có phối hợp chặt chẽ với cấp quyền địa phương hạt kiểm lâm huyện nhằm nâng cao hiệu công tác quản lí bảo vệ rừng cần tăng cường thêm cán kiểm lâm địa bàn tới quản lí bảo vệ vùng có rừng cần phải trang bị tốt loại vũ khí cần đáp ứng nhu cầu vật chất lẫn tinh thần để họ yên tâm công tác hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Khu vực giao khoán quản lí bảo vệ rừng nằm lưu vực đập thủy lợi trọng yếu xã nên ý thức quyền địa phương nhân dân cần nêu cao cảnh giác 51 Cần phải trồng bổ sung công nghiệp, đặc sản, ăn diện tích rừng giao khoán vấn đề người dân Do chủ rừng cần hướng dẫn cách cụ thể để hộ nhận khoán trồng bổ Sung Số tiền bà địa phương trả nhận khoán rừng 200.000 đòng/ thấp nên bà phá rừng làm nương rẫy Cần phải đề nghị cấp thẩm quyền phê duyệt tăng tiền giao khoán chấm dứt tình trạng phá rừng bừa bãi Xử lý nghiêm khắc bọn lâm tặc, coi giải pháp có ý nghĩa định việc ngăn chặn tệ nạn phá rừng Các cấp uỷ Đảng quyền địa phương phải lập rà soát cad đối tượng khai thác lâm sản thuộc địa bàn quản lý mình, tập trung đạo phân loại làm rõ cac đối tượng cầm đầu, chủ mưu, chuyên nghiệp phá rừng để có biện pháp xử lý theo pháp luật Các quan thi hành pháp luật phải thật mẫu mực việc chấp hành luật pháp bảo vệ phát triển rừng, tăng cường công tác tra, kiểm tra, kiểm soát để làm tăng hiệu mặt răn đe giáo dục, ngăn chặn lâm tặc tái diễn tình trạng phá rừng làm nương rẫy người đân địa phương Phải xử lý nghiêm trường hợp thiếu trách nhiệm bao che, dung túng để lâm tặc phá rừng thông đồng với lâm tặc phá rừng, chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp không thẩm quyền, sai mục đích, trường hợp cán trực tiếp, liên quan trách nhiệm để lâm tặc phá rừng gây thiệt hại lớn Hướng dẫn đôn đốc, kiểm tra địa phương việc giao đất, giao khoán rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng thôn, tổ chức để sản xuất kinh doanh lâm nghiệp, bảo vệ phát triển rừng Đồng thời với việc truy quét, ngăn chặn lâm tặc bảo vệ rừng, phải đạo Uỷ ban nhân dân xã triển khai biện pháp quản lý chặt chẽ, ngăn chặn tình trạng di dân tự do, đẩy mạnh sản xuất nâng cao đời sống đồng bào dân tộc miền núi Cần tuyên truyền luật bảo vệ rừng cho người dân nhiều hình thức đa dạng Chuyển đổi tập huấn cho người dân cấu trồng vật nuôi phát triển gắn với trang trại rừng, vườn rừng Cần có sách vây 52 vốn, hỗ trợ vốn chow người dân sản xuất để nâng cao đời sống nhằm chấm dứt việc khai thác, chặt phá rừng Xử lý nghiêm minh đối tượng vi phạm quản lý bảo vệ rừng đồng thời phải có sách khen thưởng kịp thời cá nhân tổ chức làm tốt công tác QLBVR + Đối với UBND huyện Đăk Glei: Xử lý triệt để kịp thời vụ vi phạm lâm luật địa bàn để đảm bảo tính giáo dục nghiêm minh pháp luật Quản lý sử dụng có hiệu rừng diện tích đất rừng sau Ban Quản Lý Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Ngọc Linh, Công ty lâm nghiệp, BQL rừng phòng hộ trả cho địa phương quản lý theo Chỉ thị 38/2005/CT-TTg Phê duyệt dự án Hỗ trợ trồng rừng sản xuất hàng năm (dự án 147) để đơn vị chủ động gieo ươm cung cấp giống cho nhân dân thời vụ + Đối với Chi cục Kiểm lâm tỉnh Kon Tum: Đào tạo, tập huấn nghiệp vụ; cung cấp trang thiết bị, công cụ hỗ trợ trang phục cho lực lượng kiểm lâm thuộc Hạt kiểm lâm Khu bảo tồn theo quy định hành + Đối với Sở Nông nghiệp phát triển Nông thôn tỉnh Kon Tum: Tham mưu cho UBND tỉnh việc cho chủ trương kế hoạch vốn để đơn vị trồng rừng thay vào diện tích đất vi phạm mà đơn vị tiến hành thu hồi (theo Chỉ thị 1685/CT-TTg ngày 27/9/2011 Thủ tướng Chính phủ) phê duyệt phương án quản lý, bảo vệ rừng từ sách chi trả dịch vụ môi trường rừng theo Tờ trình số 08/TTr – BQL ngày 08 tháng năm 2013 để đơn vị có sơ triển khai thực kế hoạch - Công tác bảo vệ rừng hộ nhận khoán gặp không khó khăn Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Ngọc Linh trinh độ dân trí vùng thấp, điều kiện kin tế văn hóa nghèo nàn; phong tục tập quán lạc hậu; đời sống cộng đồng phụ thuộc nhiều vào rừng ; nhận thức người dân bảo vệ rừng chưa cao, ý thức bảo vệ rừng số người dân chưa tốt, ỷ lại, trông chờ, kiến thức 53 hiểu biết người dân địa phương giá trị đa dạng sinh học phối kết hợp quan chức nhiều hạn chế BQL dự án triệu rừng Lâm trường Nước Mỹ thường xuyên tổ chức buổi tuyên truyền, vận động truyền đạt kiến thức đa dạng sinh học, vai trò rừng sống để họ hiểu phát huy tốt chức người nhận khoán quản lý bảo vệ rừng Phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương, cấp Hạt kiểm lâm sở để kịp thời phát ngăn chặn ảnh hưởng xấu tới rừng nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng toàn dân Phụ biểu 1: Thống kê diện tích rừng giao khoán cho theo thôn xã TT Thôn Diện tích (ha) Thời gian Ghi 54 01 02 03 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 01 02 XÃ ĐẮK MAN ĐÔNG NÂY 150,0 07/2011 MĂNG KHÊN 150,0 07/2011 ĐÔNG LỐC 200,0 07/2011 XÃ MƯỜNG HOONG LONG DUA 79,0 GĐC 01/2009 TU CHIÊU A 207,0 GĐC 01/2009 XÃ ÚA 241,0 GĐC 01/2009 ĐĂK BÔI 240,0 GĐC 01/2009 TÂN TÚC 190,0 GĐC 01/2009 ĐĂK DẾ 263,0 GĐC 01/2009 ĐĂK BÊ 180,0 GĐC 01/2009 LÀNG MỚI 411,0 GĐC 01/2009 MÔ PÔI 103,0 GĐC 01/2009 REO LANG 84,0 GĐC 01/2009 TU HÔN 88,3 GĐC 01/2009 LÀNG ĐUNG 110,0 GĐC 01/2009 LONG TÔI 90,0 GĐC 01/2009 TU CHIÊU B 56,0 GĐC 01/2009 MƯỜNG HOONG 125,0 GĐC 01/2009 TU RĂNG 204,8 GĐC 01/2009 ĐU - UB 60,0 GĐC 01/2009 LLDQ 60,0 GĐC 01/2009 CÔNG AN 85,0 GĐC 01/2009 ĐTN 30,0 GĐC 01/2009 XÃ ĐẮK CHOONG KON RIÊNG 472,7 GĐC 01/2009 LA LUA 229,4 GĐC 01/2009 BÊ RÊ 255,4 GĐC 01/2009 KON RÔNG 285,7 GĐC 01/2009 KON BROI 158,9 GĐC 01/2009 KON NÂNG 66,1 GĐC 01/2009 KON RĂNG 345,7 GĐC 01/2009 ĐĂK LÂY 587,2 GĐC 01/2009 MÔ MAM 434,3 GĐC 01/2009 LLCA - DQ 150,0 GĐC 01/2009 XÃ NGỌC LINH ĐĂK DÍT 161,0 GĐC 01/2009 TU CHIÊU 149,0 GĐC 01/2009 KKNXTTS KKNXTTS KKNXTTS KBV KBV KBV KBV KBV KBV KBV KBV KBV KBV KBV KBV KBV KBV KBV KBV KBV KBV KBV KBV KBV KBV KBV KBV KBV KBV KBV KBV KBV KBV KBV KBV 55 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐĂK IN ĐĂK DÃ LONG NĂNG LANG RUNG ĐĂK NAI TU DỐP TU KÚ LÊ TOAN LÊ NGỌC TÂN DÁT LÊ VĂN KON TUÔNG TU RĂNG KON TUA TÂN ÚT DÂN QUÂN ĐU-UB CÔNG AN 79,0 90,0 106,0 241,5 183,5 111,0 190,0 300,0 183,4 285,5 91,0 266,0 116,0 104,0 73,0 119,5 260,0 29,5 GĐC 01/2009 GĐC 01/2009 GĐC 01/2009 GĐC 01/2009 GĐC 01/2009 GĐC 01/2009 GĐC 01/2009 GĐC 01/2009 GĐC 01/2009 GĐC 01/2009 GĐC 01/2009 GĐC 01/2009 GĐC 01/2009 GĐC 01/2009 GĐC 01/2009 GĐC 01/2009 GĐC 01/2009 GĐC 01/2009 KBV KBV KBV KBV KBV KBV KBV KBV KBV KBV KBV KBV KBV KBV KBV KBV KBV KBV GĐC 01/2009 GĐC 01/2009 GĐC 01/2009 GĐC 01/2009 GĐC 01/2009 GĐC 01/2009 GĐC 01/2009 GĐC 01/2009 KBV KBV KBV KBV KBV KBV KBV KBV XÃ XỐP 01 02 03 04 05 06 07 08 LONG RI XỐP NGHÉT TÂN ĐUNG XỐP DÙI ĐÔNG XÂY BÔNG BANG KON LIÊM CAX-QĐND 432,5 544,0 508,5 556,0 354,0 305,5 725,5 510,0 56

Ngày đăng: 31/05/2016, 20:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan