Đánh Giá Hiệu Quả Và Đề Xuất Sử Dụng Đất Trồng Cây Hàng Năm Theo Hướng Phát Triển Bền Vững Tại Huyện Bắc Sơn, Tỉnh Lạng Sơn

103 399 0
Đánh Giá Hiệu Quả Và Đề Xuất Sử Dụng Đất Trồng Cây Hàng Năm Theo Hướng Phát Triển Bền Vững Tại Huyện Bắc Sơn, Tỉnh Lạng Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÂM THU HÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG CÂY HÀNG NĂM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI HUYỆN BẮC SƠN, TỈNH LẠNG SƠN Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số : 60 85 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thế Hùng Thái Nguyên, năm 2013 i LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 12 tháng 12 năm 2013 Tác giả luận văn Lâm Thu Hà ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành nội dung này, nhận bảo, giúp đỡ tận tình PGS.TS Nguyễn Thế Hùng, giúp đỡ, động viên thầy cô giáo khoa Tài nguyên Môi trường Phòng Quản lí đào tạo sau Đại học, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nhân dịp cho phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thế Hùng ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo khoa Tài nguyên Môi trường Tôi xin chân thành cảm ơn cán UBND huyện, phòng NN & PTNT, phòng Tài nguyên Môi trường, phòng Thống kê, quyền xã nhân dân huyện Bắc Sơn, tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình Lãnh đạo quan bạn đồng nghiệp động viên, giúp đỡ trình thực luận văn Thái Nguyên, ngày tháng 11 năm 2013 Tác giả luận văn Lâm Thu Hà iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Ý nghĩa đề tài Yêu cầu đề tài Chương I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số vấn đề lý luận sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1 Đất nông nghiệp 1.1.2 Vai trò đất nông nghiệp 1.1.3 Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp 1.1.4 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững 1.1.5 Những xu hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững 1.1.6 Tiêu chí đánh giá tính bền vững 10 1.1.7 Xây dựng nông nghiệp phát triển bền vững 12 1.2 Những vấn đề hiệu sử dụng đất nông nghiệp 16 1.2.1 Quan điểm hiệu sử dụng đất 16 1.2.2 Phân loại hiệu sử dụng đất nông nghiệp 17 1.2.3 Đặc điểm phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 19 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp 21 1.3 Những nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng đất Thế giới Việt Nam 24 1.3.1 Những nghiên cứu giới 24 1.3.2 Những nghiên cứu nước 28 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng, thời gian phạm vi ngiên cứu 33 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 33 iv 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 33 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 33 2.2 Nội dung nghiên cứu đề tài 33 2.2.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên thực trạng phát triển kinh tế - xã hội liên quan đến sử dụng đất nông nghiệp huyện Bắc Sơn 33 2.2.2 Đánh giá trạng sử dụng đất, tình hình biến động đất nông nghiệp thực trạng loại hình sử dụng đất trồng hàng năm 34 2.2.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 34 2.2.4 Định hướng số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản phát triển bền vững 34 2.3 Phương pháp nghiên cứu 34 2.3.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu thứ cấp: 34 2.3.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu sơ cấp 34 2.3.3 Phương pháp tổng hợp thống kê xử lý số liệu 35 2.3.4 Phương pháp đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất 36 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu 37 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 37 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 43 3.1.3 Hiện trạng kinh tế cúa ngành năm 2012 47 3.2 Hiện trạng sử dụng đất, biến động đất nông nghiệp thực trạng loại hình sử dụng đất đất trồng hàng năm huyện Bắc Sơn 51 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất 51 3.2.2 Hiện trạng tình hình biến động đất nông nghiệp giai đoạn 20082012 52 3.2.3 Thực trạng trồng đất trồng hàng năm huyện Bắc Sơn 53 3.2.4 Thực trạng loại hình sử đất trồng hàng năm 55 3.2.5 Mô tả loại hình sử dụng đất 56 3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất trồng hàng năm 62 v 3.3.1 Đánh giá hiệu kinh tế 62 3.3.2 Đánh giá hiệu xã hội 69 3.3.3 Hiệu môi trường 71 3.4 Định hướng sử dụng đất trồng hàng năm theo hướng phát triển bền vững huyện Bắc Sơn đến năm 2020 73 3.4.1 Quan điểm xây dựng định hướng 73 3.4.2 Tiềm sản xuất nông nghiệp 75 3.5 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất trồng hàng năm theo hướng phát triển bền vững 76 3.5.1 Giải pháp chế, sách 76 3.5.2 Giải pháp áp dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất 76 3.5.3 Giải pháp thị trường 77 3.5.4 Giải pháp vốn đầu tư 77 3.5.5 Giải pháp nguồn nhân lực 78 3.5.6 Giải pháp bảo vệ môi trường 79 3.5.7 Giải pháp tăng cường sở hạ tầng 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 Kết luận 81 Kiến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 vi DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BVTV CK EU EUREPGAP FAO GAPs H IPM IFOAM HTX KH L LX LM LUT M STT UBND UNEP USDA VL VH Nguyên nghĩa : Bảo vệ thực vật : Cùng kỳ : European Union - Liên minh Châu Âu : Euro Retailer Produce Working Group Good Agriculture Practice - Tiêu chuẩn Châu âu thực hành nông nghiệp tốt : Food and Agricuture Organnization – Tổ chức nông lương Liên hiệp quốc : Global Good Agricultural Practice - Thực hành nông nghiệp tốt toàn cầu : High (cao) : Integrated pest management - Quản lí dịch hại tổng hợp : International Federation of Organic Agriculture Movements - Liên đoàn Quốc tế nông nghiệp hữu : Hợp tác xã : Kế hoạch : Low (thấp) : Lúa xuân : Lúa mùa : Land Use Type (loại hình sử dụng đất) : Medium (trung bình) : Số thứ tự : Ủy ban nhân dân : United nations environment programme - Chương trình môi trường quốc gia thống : United States Department of Agriculture - Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ : Very Low (rất thấp) : Very high (rất cao) vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tình hình biến động dân số huyện Bắc Sơn giai đoạn 2008 – 2012 43 Bảng 3.2: Kết thực số tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2008 – 2012 .46 Bảng 3.3: Chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 2008 – 2012 huyện Bắc Sơn 47 Bảng 3.4: Hiện trạng sử dụng đất năm 2012 51 Bảng 3.5: Biến động sử dụng đất nông nghiệp năm 2008 2012 52 Bảng 3.6: Tổng hợp loại hình sử dụng đất trồng hàng năm huyện Bắc Sơn năm 2012 55 Bảng 3.7: Một số đặc điểm LUT trồng hàng năm 56 Bảng 3.8: Hiệu kinh tế loại trồng .63 Bảng 3.9: Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 64 Bảng 3.10: Phân cấp hiệu kinh tế LUT sản xuất nông nghiệp 67 Bảng 3.11: Hiệu xã hội LUT 70 Bảng 3.12: Hiệu môi trường LUT 72 Bảng 3.13 Tổng hợp hiệu sử dụng đất hàng năm huyện Bắc Sơn 73 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Cơ cấu trồng huyện Bắc Sơn năm 2012 53 Hình 3.2: Cánh đồng lúa thôn Đon Riệc I 57 Hình 3.3: Ruộng ngô thôn Nà Riềng I 58 Hình 3.4: Cánh đồng lúa thôn Thâm Pát 59 Hình 3.5: Ruộng Ớt khu Vĩnh Thuận 60 Hình 3.6: Khu đồng 1L khu Minh Khai thường xuyên thiếu nước 61 Hình 3.7: Cánh đồng thuốc thôn Đon Riệc II 62 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá nhân loại, nguồn gốc sống trái đất Nhận thức vai trò mà tất quốc gia hành tinh không quản ngại hi sinh để bảo vệ từ đất mà xung đột xảy Tuy vậy, quốc gia có quan tâm khác đến đất quốc gia người quan tâm trọng sử dụng bảo vệ bồi dưỡng đất đai tốt lên sống ổn định, phát triển Đất đai, đặc biệt đất nông nghiệp có hạn diện tích, có nguy bị suy thoái tác động thiên nhiên thiếu ý thức người trình hoạt động sản xuất Trong xã hội ngày phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo đòi hỏi ngày tăng lương thực, thực phẩm, sản phẩm công nghiệp, nhu cầu văn hoá, xã hội, nhu cầu giao thông, thuỷ lợi, sở hạ tầng mục đích chuyên dùng khác Điều tạo nên áp lực ngày lớn lên đất đai, làm cho quỹ nông nghiệp có nguy bị giảm diện tích khả khai hoang để mở rộng diện tích lại hạn chế Vì vậy, sử dụng đất phần hợp thành chiến lược nông nghiệp sinh thái phát triển bền vững [22] Nông nghiệp hoạt động cổ loài người [6] Hầu giới phải xây dựng kinh tế sở phát triển nông nghiệp dựa vào khai thác tiềm đất, lấy làm bàn đạp cho việc phát triển ngành khác Trong năm gần đây, hòa với xu toàn cầu hoá kinh tế giới, kinh tế Việt Nam ngày phát triển Cùng với vận động phát triển này, người ngày “vắt kiệt” nguồn tài nguyên quý giá để phục vụ cho lợi Vì vậy, tổ chức sử dụng nguồn tài 82 - LUT 6: Chuyên rau, màu công nghiệp ngắn ngày; Loại hình mang lại hiệu cao đặc biệt có thuốc công nghiệp ngắn ngày đem lại hiệu kinh tế lớn, dừng lại sản xuất nhỏ lẻ Để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng bền vững, bước cải thiện, nâng cao đời sống người dân vấn đề định hướng sử dụng đất nông nghiệp thời gian tới huyện Bắc Sơn là: xây dựng vùng chuyên canh tập trung như: lúa chất lượng cao vùng chuyên công nghiệp ngắn ngày xã có địa hình phẳng… Mở rộng diện tích đất trồng họ đậu (có thể dùng làm thức ăn chăn nuôi) cải tạo đất đồi núi chưa sử dụng phát triển nguồn thức ăn chăn nuôi (đại gia súc) Chuyển đất 1L đất vàn cao có thành phần giới nhẹ, cát pha sang trồng LUT 1L-1M với kiểu sử dụng đất Lúa mùa - ớt đông, ớt phù hợp với điều kiện sẵn có địa phương đem lại hiệu kinh tế cao chưa áp dụng rộng rãi Nhằm tăng hệ số sử dụng đất, tận dụng đất không canh tác vụ đông Ngoài ra, để tăng hiệu sử dụng đất LUT chuyên màu công nghiệp ngắn ngày nên thay Ngô giống trồng khác có hiệu kinh tế cao ớt, cà chua Kiến nghị Các quan hữu quan huyện cần kết hợp đồng để thực tốt giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất quan điểm vừa khai thác, vừa bảo vệ tài nguyên đất cho phát triển bền vững Huyện cần tuyên truyền, tập huấn kỹ thuật cho người dân Đầu tư sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật Để nông dân tiếp cận khoa học kỹ thuật, học từ thực tiễn, cần đầu tư xây dựng đa dạng mô hình trình diễn ruộng giúp nông dân tiếp cận thông tin sản xuất theo hướng đa dạng hoá sản xuất 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Báo cáo trạng điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội tỉnh Lạng Sơn (2010) Vũ Thị Bình (1993), "Hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác đất phù sa sông Hồng huyện Mỹ Văn, tỉnh Hải Hưng", Tạp chí Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm, 3/1993 Ngô Đức Cát (2000), Kinh tế tài nguyên đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thị Minh Châu (2007), Về sách đất nông nghiệp nước ta nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ngô Thế Dân (2001), "Một số vấn đề khoa học công nghệ Nông nghiệp thời kỳ công nghiệp hoá- đại hoá nông nghiệp Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, số 1/2001 Đường Hồng Dật cộng (1994), Lịch sử Nông nghiệp Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Năng Dũng (1997), Đánh giá hiệu số mô hình đa dạng hoá trồng vùng đồng sông Hồng, Hà Nội Dự án quy hoạch tổng thể đồng sông Hồng (1994), Báo cáo số 9, Hà Nội Nguyễn Hoàng Đan, Đỗ Đình Đài (2003), "Khả mở rộng đất nông nghiệp vùng Tây nguyên", Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, số 10, Hà Nội 10 Quyền Đình Hà (1993), Đánh giá kinh tế đất lúa vùng đồng sông Hồng, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, ĐHNN I, Hà Nội 11 Nguyễn Như Hà (2000), Phân bón cho lúa ngắn ngày đất phù sa sông Hồng, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp ĐHNN I, Hà Nội 12 Hội Khoa học Đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 84 13 Vũ Thị Xuân Hương (2005), Đánh giá loại hình sử dụng đất nông nghiệp có hiệu cao đề xuất khả mở rộng huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, ĐHNN I Hà Nội 14 Vũ Ngọc Hùng (2007), Khảo sát diễn biến loại hình sử dụng đất nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai vùng ven biển, khu vực huyện Hoà Bình huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu, Nhà Xuất trị Quốc gia, Hà Nội 15 Hiến pháp Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất trị Quốc gia (1992), Hà Nội 16 Nguyễn Khang Phạm Dương Ưng (1995), "Kết bước dầu đánh giá tài nguyên đất Việt Nam", Hội thảo quốc gia Đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Cao Liêm, Đào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà (1991), Phân vùng sinh thái nông nghiệp đồng sông Hồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Luất đất đai (2003), Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội 19 Phùng Văn Phúc (1996), "Quy hoạch sử dụng đất vùng đồng sông Hồng đến năm 2010", Kết nghiên cứu khoa học thời kỳ 1986-1996, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Ngọc Sẫm (2003), Đámh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp, đề xuất sử dụng theo hướng sản xuất hàng hoá huyện Tữ Kỳ, tỉnh Hải Dương Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, ĐHNN I Hà Nội 21 Lê Hồng Sơn (1996), "Ứng dụng kết đánh giá đất vào đa dạng hoá trồng vùng đồng sông Hồng", Hội thảo quốc gia Đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 22 Đỗ Thị Tám (2001), Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện Văn Giang - tỉnh Hưng Yên Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 85 23 Vũ Thị Phương Thuỵ (2000), Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 24 Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp (1995), Đánh giá trạng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 25 A.JSmyth, J.Dumaski (1993), FESLM An International framme - work for Evaluating sustainable and management, World soil report No 26 FAO (1976), A Framework for Land Evaluation, Rome 27 FAO (1990), Land Evaluation and farming syatem analysis for land use panning Working document 28 Smyth A Jand Dumaski (1993), FESLM An International Framework for Evaluation Sustainable Land Management, World soil Report, FAO, Rome Tài liệu Internet 29 Dương Văn Chín (2010) "Những vấn đề kinh tế trồng”, http://www.scribd.com/doc/156335736/Nen-Nong-Nghiep-Huu-Co-Ben-VungVung-Chau-A, 10/10/2010 30 Lê Văn Hưng (2008), “Lịch sử nông nghiệp hữu cơ”, http://ecomart.vn/Home/TTDetails.aspx?id=74, 12/12/2008 31 Diệp Kỉnh Tần (2010), “Nông nghiệp Việt Nam sau 20 năm đổi mới”, Báo Kinh tế nông thôn, http://www.kinhtenongthon.com.vn/printContent.aspx?ID=6163, 10/12/2010 32 Nguyễn Quốc Vọng (2011), “Nông nghiệp Việt nam có bền vững hội nhập”,http://baodientu.chinhphu.vn/Gop-y-Hien-ke/Con-duong-ben-vungnhat-cho-nong-nghiep/173067.vgp, 12/7/2011 PHỤ LỤC Huyện: Bắc Sơn Phụ lục 1: Mã phiếu PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Xã: Thôn: Họ tên chủ hộ: Tuổi: Dân tộc: Giới tính: Nam = Trình độ: Nữ = 2 Loại hộ: Giàu = 1; Trung bình = 2; Nghèo = PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ (tính số người thường trú) 1.1 Số nhân khẩu: 1.2 Số người độ tuổi lao động: PHẦN II: NGUỒN THU CỦA HỘ 2.1 Nguồn thu lớn hộ 2.2.Nguồn thu lớn hộ từ nông nghiệp năm qua: năm qua: - Nông nghiệp = - Trồng trọt = - NTTS = - Nguồn thu khác = - Chăn nuôi = - Thu khác = 2.3 Nguồn thu lớn hộ từ trồng 2.4 Sản xuất hộ nông nghiệp: - Trồng trọt = - Nuôi trồng thủy sản = trọt: - Chăn nuôi = - Khác = - Lúa = - Hoa cảnh = :- Màu = - Cây ăn = - Cây trồng khác = PHẦN III: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA HỘ 3.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp hộ Tổng diện tích đất nông nghiệp hộ: m2, bao gồm mảnh: Đặc điểm mảnh: Diện Tình trạng Địa hình Hình thức Dự kiến thay Lịch thời TT mảnh tích mảnh đất tương đối canh tác đổi sử dụng vụ (m2) (a) (b) (c) (d) Mảnh Mảnh Mảnh (a): = Đất giao; = Đất thuê, mượn, đấu thầu; = Đất mua; = Khác (ghi rõ) (c): = Lúa xuân - Lúa mùa; = lúa - 2,3 màu = vụ lúa; = Cây ăn quả; = Lúa - cá; = Hoa cảnh; = Chuyên canh rau, màu; = NTTS; = lúa - màu; 10 = Khác (ghi rõ) 3.2 Hiệu kinh tế sử dụng đất hàng năm Kết sản xuất Hạng mục - Tên giống - Thời gian trồng - Diện tích - Năng suất - Sản phẩm khác ĐVT (b):1 = Cao, vàn cao; = Vàn; = Thấp, trũng; = Khác (ghi rõ) (d): = Chuyển sang trồng rau; = Chuyển sang trồng ăn quả; = Chuyển sang NTTS; = Chuyển sang trồng hoa cảnh; = Khác (ghi rõ) Cây trồng Chi phí a Chi phí vật chất - tính bình quân sào Hạng mục Cây trồng ĐVT Giống trồng - Mua - Tự sản xuất Phân bón - Phân hữu - Phân vô Thuốc BVTV - Thuốc trừ sâu - Thuốc diệt cỏ - Thuốc kích thích tăng trưởng: + Giá tiền - Các loại khác (nếu có) b Chi phí lao động - tính bình quân sào Hạng mục Chi phí lao động thuê Chi phí lao động tự làm - Công việc hộ tự làm khác Tiêu thụ Hạng mục ĐVT ĐVT Cây trồng 1000đ Công Cây trồng Gia định sử dụng Lượng bán - Số lượng - Giá bán - Nơi bán - Bán cho đối tượng - Nơi bán: (Tại nhà, ruộng = 1; Cơ sở người mua = 2; Chợ xã = 3; Chợ xã = 4; Nơi khác = 5) - Bán cho đối tượng: (Các tố chức = 1; Tư thương = 2; Đối tượng khác = 3) 3.3 Thị trường phục vụ sản xuất nông nghiệp Hiện nay, việc tiêu thụ nông Xin hỏi gia đình có biết nhiều thông tin giá sản gia đình nào? nông sản thị trường không? Thuận lợi = Có = Thất thường = Không = Khó khăn = 3 Gia đình có biết địa bàn huyện Nếu có, xin gia đình cho biết rõ tên quan cá nhân có quan cá nhân làm công tác đó: thu mua nông sản? Có = Không = Xin ông bà cho biết khó khăn sản xuất nông sản hàng hoá gia đình mức độ Rau Đánh dấu Ông bà có biện pháp TT Loại khó khăn màu theo mức độ đề nghị hỗ trợ để khó khăn khắc phục khó khăn Thiếu đất sản xuất Nguồn nước tưới Thiếu vốn sản xuất Thiếu lao động Khó thuê LĐ, giá thuê cao Thiếu kỹ thuật Tiêu thụ khó Giá vật tư cao Giá SP đầu không ổn định 10 Thiếu thông tin 11 Sản xuất nhỏ lẻ 12 Thiếu liên kết, hợp tác 13 Sâu bệnh hại 14 Khác (ghi rõ) Mức độ: Khó khăn cao; Khó khăn cao; Khó khăn trung bình; Khó khăn thấp; Khó khăn thấp Thời gian tới gia đình ông bà thực sách chuyển đổi sản xuất (cụ thể) PHẦN V: VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG 5.1 Theo ông/ bà việc sử dụng trồng có phù hợp với đất không? - Phù hợp = - Ít phù hợp = - Không phù hợp = 5.2 Việc bón phân có ảnh hưởng tới đất không? - Không ảnh hưởng = Có Ảnh hưởng theo chiều hướng nào? - Ảnh hưởng = Tốt lên = - Ảnh hưởng nhiều = Xấu = 5.3 Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có ảnh hưởng tới đất không? - Không ảnh hưởng = Có Ảnh hưởng theo chiều hướng nào? - Ảnh hưởng = Tốt lên = - Ảnh hưởng nhiều = Xấu = Ngày tháng năm 2012 Điều tra viên Chủ hộ (ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Phụ lục 2: Giá Phân bón giá bán số loại nông sản địa bàn * Giá số loại phân bón STT Loại phân Đạm Urê Phân NPK Lâm thao Kali Phân Lân Phân màu Phân gà * Giá số nông sản STT Sản Phầm Giá (đ/kg) 11.000 4.500 14.000 7.500 500 Giá (đ/kg) Thóc Khang Dân 7.000 Thóc QT 6.800 Thóc Bao Thai Ngô hạt Khoai tây (củ) 4.000 - 8.000 Rau cải bắp vụ 1.500 - 3.000 Ớt thiên Thuốc 10.000 6.500 19.000-21.000 38.000 - 40.000 Phụ lục 3: Mức đầu tư cho loại trồng (tính bình quân cho ha) TT A Chi phí Lúa Ngô Vật chất (1000đ) 18543.26 15302.4 Giống Làm đất Khoai tây Rau 17693.31 26269.61 2224 5782.4 1040.18 1739.35 Ớt 4726 3447.2 3614 4726 Phân chuồng 3446.04 3000 4170 NPK 2444.66 1734.72 Đạm 1651.32 1906.15 Kali Thuốc BVTV Vôi Chi phí khác Công lao động (công) B Thuốc 18571.52 31060 3212.3 6012.20 4726 5212.5 4726 1000 4065.75 2264.31 1321.3 4142.2 1284.36 3791.92 4000 2391.92 3623.10 2012.1 2312.40 1654.1 1680 0 1364.52 539.32 472.6 795.08 980.3 119.86 0 231.2 2096.58 1255.63 1862.6 3697.4 2696.4 5012.6 180.23 230.74 464.26 370.12 521.23 211.3 1231.5 Phụ lục 4.1: Năng suất, sản lượng diện tích số trồng Cây trồng diện tích Năng suất tạ/ha sản lượng lúa 4047.6 37.02 149843 ngô 4036.4 47.21 190558 đậu loại 126.39 12.13 1533.1 lạc 602.1 15.91 9579.4 rau loại 343.73 94.87 32610 thuốc 2527.7 23 58137 Phụ lục 4.2: Hiệu kinh tế loại trồng (tính bình quân cho ha) STT Cây trồng Giá trị sản xuất (1000đ) Chi phí sản xuất (1000đ) Thu nhập (1000đ) Hiệu sử dụng vốn (lần) Giá trị ngày công lao động (1000đ/cô ng) Lúa xuân 33930 18543.26 15386.74 1.83 72.82 Lúa mùa 32796.4 19043.43 13752.97 1.72 68.01 Ngô xuân 33267 15302.37 17964.63 2.17 88.83 Ngô vụ mùa 27196 15302.37 11893.63 1.78 65.99 Khoai tây đông 34209 17693.31 16515.69 1.93 71.58 Rau đông (bắp cải) 48595 26269.61 22325.39 1.85 48.09 Ớt đông 67200 19463.32 47736.68 3.45 128.98 Thuốc Đông - Xuân 96920 31060.00 65860 3.12 126.35 Phụ lục 5: Hiệu kinh tế Lúa * Chi phí STT Chi phí A Vật chất Giống Làm đất Phân chuồng Lúa xuân Chi phí/1 sào Bắc Thành Chi phí/1 Số tiền lượng (1000đ) Lúa mùa Chi phí/1 sào Bắc Chi Thành Số phí/1 tiền lượng (1000đ) 683,50 18543.26 667.89 19043.43 38,83 1040.18 36,00 1120.18 170,00 4726 170,00 4726 255,83 kg 127,92 3446.04 240,0 kg 120,00 3446.04 NPK 20,33 kg 91,50 2444.66 18,75 kg 84,38 2444.66 Đạm 6,12 kg 67,28 1651.32 4,68 kg 51,52 1860.56 Kali 4,25 kg 59,50 1654.1 4,32 kg 60,43 1555.34 Thuốc BVTV 42,00 1364.52 Vôi Chi phí khác B Lao động (công) 5,67 kg 6,80 79,67 8,09 56,17 1364.52 119.86 15,19 kg 2096.58 211.3 18,23 429.55 71,17 2096.58 7,97 202.23 * Hiệu kinh tế Lúa xuân Đơn vị STT Hạng Mục Lúa mùa Tính/ Tính/ Tính/ Tính/ sào sào Tạ 1,94 52.2 1.78 48.23 1000đ/kg 6,5 6,5 6.8 6.8 1261 33930 1210.4 32796.4 578 15386.74 542.51 13752.97 Sản lượng Giá bán Tổng thu nhập 1000đ Thu nhập 1000đ Giá trị ngày công lao động Hiệu suất đồng vốn 1000đ/công 72.82 68.01 Lần 1.83 1.72 Phụ lục 6: Hiệu kinh tế Ngô * Chi phí - Ngô xuân Chi phí/1 sào bắc STT A Chi phí Vật chất Giống Làm đất Phân chuồng NPK Đạm Kali Thuốc BVTV Chi phí/1 Số lượng Thành tiền Thành tiền (1000đ) Đơn vị Số lượng (1000đ) 524.31 15302.37 64,50 1739.35 124,00 3447.2 Kg 187,00 93,50 3000 Kg Kg Kg Lần 13,70 6,20 3,14 2-3 Chi phí khác B Lao động (công) Công 6,8 61,65 68,20 43,96 21,50 1734.72 1906.15 1680 539.32 47,00 1255.63 180.23 - Ngô hè - thu Chi phí/1 sào bắc STT Số lượng Chi phí Đơn vị A Thành tiền (1000đ) Số lượng Vật chất Giống Làm đất 518.8 11108.16 58,70 1612.34 124,00 2911.1.2 Phân chuồng Kg 192,00 96,00 2500 NPK Kg 14,00 63,00 1734.72 Đạm Kg 5,80 63,80 1906.15 Kali Kg 3,70 51,80 1680 Thuốc BVTV Lần 2-3 lần 20,00 Chi phí khác B Chi phí/1 Thành tiền (1000đ) 539.32 41,50 Lao động (công) Công 1135.63 150.23 7,0 * Hiệu kinh tế STT Hạng Mục Đơn vị Tạ 1000đ/kg Ngô xuân Tính/ Tính/ sào 1.42 51.18 6.5 6.5 Ngô hè - thu Tính/ Tính/ sào 1.38 41.84 6.5 6.5 Sản lượng Giá bán Tổng thu nhập 1000đ Thu nhập 1000đ Giá trị ngày công 1000đ/công lao động 88.83 65.99 Hiệu suất đồng vốn 2.17 1.78 Lần 923 33267 897 27196 398.69 17964.63 378.2 16087.84 Phụ lục 7: Hiệu kinh tế khoai tây * Chi phí Chi phí/1 sào Bắc STT Chi phí Đơn vị A Vật chất Giống Làm đất Phân chuồng kg NPK Số lượng Chi phí/1 Thành tiền (1000đ) 426.45 17693.31 80 2224 130 3614 300,00 kg 150 4170 kg 32,50 kg 146.25 4065.75 Đạm kg 4,20 kg 46.2 1284.36 Kali kg Thuốc BVTV 1-2 lần 17 472.6 Chi phí khác 67 1862.6 B Lao động (công) 8.3 230.74 * Hiệu kinh tế Khoai tây STT Hạng Mục Đơn vị Tính/ Tính/ sào Tạ 1.76 48.87 1000đ/kg 7 Sản lượng Giá bán Tổng thu nhập 1000đ 1232 34209 Thu nhập 1000đ 805.55 16515.69 Giá trị ngày công lao động Hiệu suất đồng vốn 1000đ/công 71.58 Lần 1.93 Phụ lục 8: Hiệu kinh tế Ớt cải bắp * Chi phí T T Chi phí A Ớt đông Chi phí/1 sào Bắc Chi phí/1 Thành Số tiền lượng (1000đ) Vật chất 911.95 Giống 170 Làm đất 250 Phân chuồng Cải bắp Chi phí/1 sào Bắc Thành Số tiền lượng (1000đ) Chi phí/1 19463.32 3212.3 944.95 26269.61 208,00 5782,40 4726 2123 170,00 4726,00 375,00 kg 187,50 5212,50 370 kg 185 NPK 30 kg 135 1321.3 18,10 kg 81,45 2264,31 Đạm 3,05 kg 33.55 12,40 kg 136,40 3791,92 Kali 4,30 kg 60.2 2391.92 2012.1 0,00 kg 0,00 0,00 Thuốc BVTV 2-3 lần 18.2 980.3 2-3 lần 28,60 795,08 60 2696.4 133,00 3697,40 Chi phí khác Lao động B (công) 370.12 11,20 16,70 464,26 * Hiệu kinh tế Ớt Đông TT Hạng Mục Sản lượng Giá bán Tổng thu nhập Thu nhập Giá trị ngày công lao động Hiệu suất đồng vốn Cải bắp Đơn vị Tính/ sào Tính/ Tính/ sào Tính/ Tạ 1.26 32 13 97.19 1000đ/kg 21.00 21.00 5 1000đ 2646 67200 6500 48595 1000đ 1654,05 47736.68 5555.05 22325.39 1000đ/công 128.98 48.09 Lần 3.45 1.85 Phụ lục 9: Hiệu kinh tế Thuốc * Chi phí Thuốc Chi phí/1 sào Bắc Thành tiền Đơn vị Số lượng (1000đ) TT Chi phí A Vật chất Giống 6012.20 Làm đất 4726 Phân chuồng kg 120 60 4000 NPK kg 75.3 338.85 4142.2 Đạm kg 50.67 557.37 3623.10 Kali kg 55.32 774.48 2312.40 Thuốc BVTV 4-5 lần 50 1231.5 Chi phí khác 557.34 5012.6 B Lao động (công) 18.7 521.23 Chi phí/1 2338 31060.00 * Hiệu kinh tế Thuốc TT Hạng Mục Đơn vị Tạ Tính/ sào 1.42 Tính/ 24.23 1000đ/kg 40 40 Sản lượng Giá bán Tổng thu nhập 1000đ 5680 96920 Thu nhập 1000đ 3342 65860.00 Giá trị ngày công lao động Hiệu suất đồng vốn 1000đ/công 126.35 Lần 3.12 [...]... đề tài: Đánh giá hiệu quả và đề xuất sử dụng đất trồng cây hàng năm theo hướng phát triển bền vững tại huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn 3 2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp cụ thể là đất trồng cây hàng năm nhằm góp phần giúp người dân lựa chọn phương thức sử dụng đất phù hợp trong điều kiện cụ thể của huyện - Định hướng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử. .. nâng cao hiệu quả sử dụng đất đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp bền vững 3 Ý nghĩa của đề tài - Góp phần hoàn thiện lý luận về đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp huyện Bắc Sơn - Trên cơ sở đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đề xuất được những giải pháp sử dụng đất đạt hiệu quả cao và bền vững, phù hợp với điều kiện của địa phương 4 Yêu cầu của đề tài - Thu thập đầy... Ngọc Hùng [14], chỉ tiêu đánh giá chất lượng môi trường trong quản lý sử dụng đất bền vững ở vùng nông nghiệp được tưới là: + Quản lý đối với đất đai rừng đầu nguồn; + Đánh giá các tài nguyên nước bền vững; + Đánh giá quản lý đất đai; + Đánh giá hệ thống cây trồng; + Đánh giá về tính bền vững đối với việc duy trì độ phì nhiêu của đất và bảo vệ cây trồng; + Đánh giá về quản lý và bảo vệ tự nhiên; + Sự... về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 1.2.1 Quan điểm về hiệu quả sử dụng đất Trong thực tế, các thuật ngữ “sản xuất có hiệu quả , “sản xuất không có hiệu quả hay là “sản xuất kém hiệu quả thường được sử dụng phổ biến trong sản xuất Vậy hiệu quả là gì? Đến nay, các nhà nghiên cứu xuất phát từ nhiều góc độ khác nhau, đã đưa ra nhiều quan điểm về hiệu quả, có thể khái quát như sau: Hiệu quả là kết quả. .. nông dân và cộng đồng + Quản lý đất bền vững: Quản lý đất bền vững tuỳ thuộc vào từng loại đất cụ thể ở những nơi đất ổn định, phì nhiêu thì việc trồng cấy và quản lý canh tác sẽ theo phương thức bền vững, bù đủ lượng dinh dưỡng trong các sản phẩm thu hoạch và cây trồng mang theo Còn những vùng đất xấu cần xác định những phương thức quản lý và sản xuất thích hợp Biện pháp quản lý đất bền vững nhằm... sản xuất nông nghiệp việc sử dụng đất bền vững phải đạt được trên cơ sở đảm bảo khả năng sản xuất ổn định của cây trồng, chất lượng tài nguyên đất không suy giảm theo thời gian và việc sử dụng đất không ảnh hưởng xấu đến môi trường sống của con người, của các sinh vật 12 1.1.7 Xây dựng nền nông nghiệp phát triển bền vững 1.1.7.1 Sự cần thiết sử dụng đất tiết kiệm, có hiệu quả và bền vững Ngày nay, sử. .. xã điểm và của toàn huyện Bắc Sơn Các số liệu thu thập chính xác, thống nhất và có hệ thống - Đánh giá được điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sử dụng đất tại huyện Bắc Sơn - Đề ra được các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế hộ nông dân, đề xuất các biện pháp canh tác theo hướng bền vũng phù hợp với huyện 4 Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số vấn đề lý luận về sử dụng đất nông... Ba yêu cầu bền vững trên là để xem xét và đánh giá các loại hình sử dụng đất hiện tại Thông qua việc xem xét và đánh giá các yêu cầu trên để giúp cho việc định hướng phát triển nông nghiệp ở vùng sinh thái [3] Tóm lại: Khái niệm sử dụng đất đai bền vững do con người đưa ra được thể hiện trong nhiều hoạt động sử dụng và quản lý đất đai theo các mục đích mà con người đã lựa chọn cho từng vùng đất xác định... khoa học và phải có tác dụng kích thích sản xuất phát triển 1.2.3.3 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp Bản chất của hiệu quả là mối quan hệ giữa kết quả và chi phí Mối quan hệ này là mối quan hệ hiệu số hoặc là quan hệ thương số, nên dạng tổng quát của hệ thống chỉ tiêu hiệu quả sẽ là: * Hiệu quả kinh tế + Hiệu quả kinh tế tính trên 1 ha đất nông nghiệp - Giá trị sản xuất (GTSX):... pháp sử dụng đất nông nghiệp theo chiều sâu, tác động đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trước mắt và lâu dài Vì thế, cần phải nghiên cứu hậu quả của việc sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu, nghiên cứu ảnh hưởng của việc tăng đầu tư thâm canh đến quá trình sử dụng đất + Phát triển nông nghiệp chỉ có thể thích hợp được khi con người biết làm cho môi trường cùng phát triển Do đó, khi đánh giá hiệu quả sử

Ngày đăng: 31/05/2016, 12:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan