luận văn thạc sĩ nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ kinh doanh xuất bản phẩm ở trường đại học văn hóa hà nội hiện nay

109 495 0
luận văn thạc sĩ nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ kinh doanh xuất bản phẩm ở trường đại học văn hóa hà nội hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1.Khái niệm và vai trò của cán bộ kinh doanh xuất bản phẩm1.1.1.Khái niệm về cán bộ kinh doanh xuất bản phẩmKinh doanh là hoạt động của cá nhân hoặc tổ chức nhằm mục đích đạt được lợi nhận thông qua các hoạt động như: quản trị, tiếp thị, tài chính, kế toán, sản xuất.Kinh doanh là phương thức hoạt động kinh tế trong điều kiện tồn tại nền kinh tế hàng hóa gồm tổng thể những phương pháp, hình thức và phương tiện mà chủ thể kinh tế sử dụng để thực hiện các hoạt động kinh tế của mình trên cơ sở vận dụng quy luật giá trị cùng với các quy luật khác nhằm đạt mục tiêu vốn sinh lời cao nhất.Theo Luật xuất bản năm 2012 thì “Xuất bản phẩm là tác phẩm, tài liệu về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục và đào tạo, khoa học, công nghệ, văn học, nghệ thuật được xuất bản thông qua nhà xuất bản hoặc cơ quan, tổ chức được cấp giấy phép xuất bản bằng các ngôn ngữ khác nhau, bằng hình ảnh, âm thanh và được thể hiện dưới các hình thức sau đây: Sách in; Sách chữ nổi; Tranh, ảnh, bản đồ, ápphích, tờ rời, tờ gấp; Các loại lịch; Bản ghi âm, ghi hình có nội dung thay sách hoặc minh họa cho sách.”Khái niệm kinh doanh xuất bản phẩm bắt nguồn từ khái niệm phát hành xuất bản phẩm. Trước khi đào tạo ngành kinh doanh xuất bản phẩm thì các cơ sở đào tạo trong cả nước đều đào tạo theo mã ngành phát hành xuất bản phẩm. Phát hành xuất bản phẩm là một quá trình bao gồm nhiều hình thức như: mua, bán, phân phát, tặng, cho, cho thuê, cho mượn, triển lãm, hội chợ, xuất khẩu, nhập khẩu xuất bản phẩm và đưa xuất bản phẩm lên mạng internet để phổ biến đến người sử dụng.

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ KINH DOANH XUẤT BẢN PHẨM Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ XUẤT BẢN Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu sai, tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng Tác giả năm 2014 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài M Gorki nói sách bậc thang nhỏ mà bước lên, ông tách khỏi thú đến tới gần người, tới gần quan niệm sống tốt đẹp thèm khát sống Trải qua hàng nghìn thập kỷ, sách mn đời người bạn thân thiết người, chí khoa học kỹ thuật lên cộng với bùng nổ công nghệ thông tin cho đời loại hình xuất phẩm sách điện tử Song, khơng thay vai trò sách in đời sống xã hội Sách ăn tinh thần khơng thể thiếu người tồn giới Sách góp phần mở mang tri thức, bồi đắp tâm hồn cho người, giúp lưu giữ kiến thức, kinh nghiệm từ đời sang đời khác lưu truyền từ hệ sang hệ khác Từ vai trò to lớn sách đời sống đặt u cầu cần phải có ngành cơng nghiệp chuyên sản xuất sách hoạt động xuất đời để đáp ứng yêu cầu Trong giáo trình Lý luận nghiệp vụ xuất bản, PGS,TS Trần Văn Hải có nêu định nghĩa xuất sau: “Xuất hoạt động gia công biên tập tác phẩm, làm cho phù hợp với nhu cầu độc giả Là hoạt động nhân hàng loạt tác phẩm gia cơng, làm cho có hình thức vật phẩm xác định (vỏ vật chất) để cung cấp cho độc giả sử dụng… Xuất hoạt động truyền bá rộng rãi sản phẩm xuất hoàn thành sau trình sản xuất, nhân bản” [18, tr.23] Hoạt động xuất bao gồm lĩnh vực: biên tập xuất bản, in phát hành Trong đó, phát hành khâu nghiệp vụ cuối cùng, góp phần truyền bá xuất phẩm đến tay người đọc Có thể nói khâu vơ quan trọng sách biên tập kĩ nội dung hình thức, in, chép lại để lưu kho mục tiêu tạo sách thất bại Cuốn sách không người ta biết đến thông điệp tác giả không tới bạn đọc Như vậy, khả truyền thông, trao đổi kinh nghiệm sách bị đi, sách giá trị Nếu “Nhật ký Đặng Thùy Trâm”, “Mãi tuổi 20” không phát hành, người ta khơng biết đến nó, giới trẻ khơng thể biết, hiểu, cảm nhận có thời điểm lịch sử với người trẻ tuổi cách sống cách nghĩ lại khác hẳn Như thấy rằng, sách muốn lơi người đọc ngồi nội dung hình thức khâu phát hành để quảng bá khâu vô quan trọng Từ thực tiễn ấy, địi hỏi phải có đội ngũ cán phát hành sách nói riêng phát hành xuất phâm nói chung giỏi kỹ nghiệp vụ Do đó, nảy sinh yêu cầu phải có sở đào tạo loại hình cán Bởi vậy, khoa Xuất - Phát hành (tiền thân khoa Phát hành sách), trường Đại học Văn hóa Hà Nội mở ngành đào tạo phát hành xuất phẩm để đáp ứng thực tiễn yêu cầu Tuy nhiên, ảnh hưởng kinh tế thị trường với yêu cầu đổi xã hội, năm 2010, ngành phát hành xuất phẩm đổi tên thành ngành kinh doanh xuất phẩm Do đó, người làm công tác kinh doanh xuất phẩm yêu cầu phải có lực đặc biệt, đào tạo bản, chuyên nghiệp Nhưng, thực tế khơng phải lúc tiêu chí đáp ứng, cịn phận người làm cơng tác kinh doanh xuất phẩm chưa đáp ứng yêu cầu Bởi vậy, tác giả chọn đề tài “Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán kinh doanh xuất phẩm trường Đại học Văn hóa Hà Nội nay” nhằm đưa giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng Hy vọng rằng, kết nghiên cứu góp phần làm luận chứng sở khoa học cho chủ trương định quản lý đắn cấp lãnh đạo công tác đào tạo cán kinh doanh xuất phẩm Tình hình nghiên cứu Công tác đào tạo, bồi dưỡng vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, viết công bố liên quan đến đề tài Cụ thể là: - Đề tài: "Tổng kết phương thức đào tạo cán lãnh đạo trị chủ chốt (hệ cử nhân trị) Trung tâm Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh từ năm 1993 đến nay" TS Nguyễn Hữu Cát - Vụ Quản lý đào tạo - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh làm chủ nhiệm, thực năm 2001 - 2002, nghiệm thu năm 2003 Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả tập trung đánh giá thực trạng công tác đào tạo hệ cử nhân trị Trung tâm Học viện mặt nội dung, chương trình, phương thức, công tác quản lý Đề tài đưa số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hệ cử nhân trị Trung tâm Học viện bao gồm vấn đề cơng tác tuyển sinh; giáo trình; đội ngũ cán giảng dạy công tác quản lý, công tác phục vụ đào tạo thời gian tới - Ban Tổ chức Trung ương có 02 đề tài nghiên cứu vấn đề đào tạo, bồi dưỡng cán bộ: + Đề tài KH-BĐ (1999)-18: "Đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo cấp tỉnh, thành phố hệ thống trị nước ta nay", thực năm 2001 KS Lê Quang Thưởng - Phó Trưởng ban Tổ chức Trung ương làm chủ nhiệm Đề tài tập trung phân tích thực trạng trình độ cán bộ, nhu cầu đào tạo công tác đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo cấp tỉnh, thành phố nay; đồng thời đưa phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo cấp tỉnh, thành phố giai đoạn 2001 - 2010 + Đề tài KH-BĐ(2001)-14: "Đổi nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý hệ thống trường trị, trường đồn thể Trung ương nay", thực năm 2003 đồng chí Phạm Văn Thọ - ủy viên Trung ương Đảng – Phó trưởng Ban thường trực Ban Tổ chức Trung ương chủ nhiệm Đề tài đề cập đến vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Hành Quốc gia trường đào tạo cán đoàn thể Trung ương thời kỳ từ Đại hội Đảng VII đến Đại hội Đảng IX, chủ yếu từ năm 1996 đến năm 2002 Ngồi cịn có số đề tài như: - “Đổi phương thức quản lý đào tạo giảng viên lý luận Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Học viện Báo chí Tun truyền” TS Đồn Phúc Thanh, Học viện Báo chí Tuyên truyền làm chủ nhiệm đề tài - "Nâng cao chất lượng hệ đào tạo Học viện" PGS.TS Tô Huy Rứa, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số năm 1999 - "Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác đào tạo huấn luyện cán bộ" TS Nguyễn Văn Sáu, Tạp chí Lịch sử Đảng, số tháng 11 năm 1999 - "Tiếp tục đổi nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý đáp ứng yêu cầu cách mạng giai đoạn mới" PGS.TS Vũ Nhật Khải, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số tháng năm 1999 - "Hình thức, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý - bước tiến, vấn đề cần khắc phục kiến nghị" ThS Tống Trần Sinh, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số tháng năm 1999 - "Về quy mơ hình thức đào tạo, bồi dưỡng cán bộp lãnh đạo quản lý Học viện" ThS Phí Ngọc Tiếp, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số tháng năm 1999 - "Đào tạo bồi dưỡng cán lãnh đạo quản lý nói chung (hệ cử nhân nói riêng) Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh nay", TS Hà Lan, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số tháng năm 2002 - Năm 2000, Phân viện Thành phố Hồ Chí Minh triển khai đề tài: "Đổi phương thức đào tạo đại học trị Phân viện Thành phố Hồ Chí Minh" TS Võ Thành Khối làm chủ nhiệm đề tài - Năm 2000, Phân viện Đà Nẵng triển khai đề tài: "Phương thức đào tạo hệ cử nhân trị Phân viện Đà Nẵng thời kỳ đổi mới" PGS.TS Nguyễn Văn Chỉnh làm chủ nhiệm đề tài Ngành kinh doanh xuất phẩm đổi tên theo Thông tư số 14/2010/TT-BGDĐT ngày 27 tháng năm 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo Do đó, đến thời điểm cơng trình xoay quanh đề tài khơng nhiều - Trong giáo trình “Đại cương kinh doanh xuất phẩm” trường Đại học Văn hóa Hà Nội PGS.TS Phạm Thị Thanh Tâm Ths Nguyễn Văn Minh biên soạn, nội dung chủ yếu tập trung phân tích thị trường xuất phẩm, chiến lược doanh nghiệp kinh doanh xuất phẩm Năm 2009 kỷ niệm 50 năm thành lập, trường Đại học Văn hóa Hà Nội có tổ chức Hội thảo cấp trường “ Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo”, khoa Xuất – Phát hành tổ chức Hội thảo cấp khoa “Đào tạo cán xuất bản, phát hành trước yêu cầu thực tiễn” Hai hội thảo thu hút nhiều người quan tâm, tham gia viết bài, kể đến tham luận “Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội” TS Đỗ Thị Quyên, “Nâng cao khả thích ứng với thực tiễn sinh viên sau tốt nghiệp” TS Lê Thị Phương Nga, “Nâng cao vị người làm xuất bản, phát hành thời kì hội nhập quốc tế ” PGS, TS Đinh Văn Hường, “Đào tạo nguồn nhân lực cho ngành xuất nay” Ths Trần Thị Thu Các viết chủ yếu nêu số giải pháp để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành xuất Có thể nói cơng trình nêu phương diện phương diện khác, có nhiều thể liên quan đến đề tài Tuy nhiên nay, chưa có cơng trình thực sâu nghiên cứu cách có hệ thống việc nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán kinh doanh xuất phẩm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn công tác đào tạo, bồi dưỡng cán kinh doanh xuất phẩm trường Đại học Văn hóa Hà Nội, sở đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng cán kinh doanh xuất phẩm trường Đại học Văn hóa Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đánh giá thực trạng công tác đào tạo cán kinh doanh xuất phẩm Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Đề số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán kinh doanh xuất phẩm thời kỳ trường Đại học Văn hóa Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu việc nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán kinh doanh xuất phẩm Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu việc nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán kinh doanh xuất phẩm trường Đại học Văn hóa Hà Nội từ 2010 đến Cơ sở lí luận Phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lí luận Luận văn sử dụng sở lí luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; dựa vào luận điểm, quan điểm, đường lối sách Đảng Nhà nước công tác đào tạo cán 5.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể Phương pháp thống kê: Liệt kê tư liệu, chương trình đào tạo, bồi dưỡng số liệu phục vụ cho nội dung luận văn Phương pháp điều tra xã hội học: Sử dụng bảng hỏi dành cho nhóm đối tượng: người sử dụng lao động, sinh viên tốt nghiệp sinh viên tốt nghiệp để xác định chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán kinh doanh xuất phẩm trường Đại học Văn hóa Hà Nội Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp sở liệu thu thập từ phiếu điều tra xã hội học để phục vụ việc đánh giá chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán kinh doanh xuất phẩm trường Đại học Văn hóa Hà Nội Phương pháp phân tích: Phân tích liệu thu thập từ bảng hỏi để đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán kinh doanh xuất phẩm trường Đại học Văn hóa Hà Nội 92 12.Vũ Mạnh Chu (1997), Đổi hoàn thiện pháp luật xuất theo định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội 13.Cục Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục (2008), Hướng dẫn sử dụng tiêu chí đánh giá chất lượng trường đại học 14.Đại học Văn hóa Hà Nội (2011), Báo cáo tự đánh giá 15.Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, HN 16.Trần Khánh Đức (2013), ebook: Lí luận phương pháp dạy học đại, Hà Nội 17.Eriasvili N.D (2003), Xuất bản, Quản trị Marketing Nxb Thông 18.Trần Văn Hải chủ biên (2007), Lý luận nghiệp vụ xuất bản, tập 1, Nxb Văn hóa - Thơng tin, HN 19.Nguyễn Phương Hoa (2009), “Phát triển nguồn nhân lực điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế nay”, Xuất Việt Nam, số 3/2009, tr 14 20 Vũ Thế Hùng (1999), Xuất phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đỗ Quang Hưng (chủ biên), Ngô Sĩ Liên (1996), Lịch sử xuất sách Việt Nam (sơ thảo) Cục xuất 22.Nguyễn Kiểm chủ biên (2012), Xuất Việt Nam bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, Nhà xuất Thời đại 23 Khoa Xuất Phát hành - trường Đại học Văn hóa Hà Nội (2009), “Thực trạng yêu cầu đổi nội dung chương trình đào tạo ngành xuất phát hành điều kiện nay”, Kỷ yếu Hội thảo Đào tạo cán xuất bản, phát hành trước yêu cầu thực tiễn 24 Khoa Xuất - Học viện Báo chí Tuyên truyền (1997), Lịch sử xuất giới (sơ thảo) 93 25.Trần Đoàn Lâm (2009), “Thực trạng ngành xuất Việt Nam 10 năm qua dự báo cho 10 năm tới”, Xuất Việt Nam, số 3/2009, tr 26.Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 27 Đỗ Mười (2012), “Ngành xuất cần không ngừng đổi nâng cao chất lượng phục vụ cho công xây dựng bảo vệ tổ quốc”, Tri thức thời đại, số (T9/2012), tr 3-4 28 Lê Thị Phương Nga (2009), “Nâng cao khả thích ứng với thực tiễn sinh viên sau tốt nghiệp”, Kỷ yếu Hội thảo Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, tr 194-197 29.Phạm Quy Nghị (2002), “Vai trò ngành xuất đời sống tinh thần xã hội”, Văn hóa nghệ thuật, số 9, tr 30.Nguyễn Đình Nhã (2002), “Nửa kỷ phát triển ngành xuất cách mạng, Văn hóa nghệ thuật, số 9, tr.10 31.Nguyễn Đình Phan (2012), Giáo trình Quản trị chất lượng, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân 32.Hoàng Phê (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa 33 Lê Hồng Quang, Nâng cao chất lượng công tác đào tạo cán biên tập Học viện Báo chí Tuyên truyền, Luận văn Thạc sỹ Xuất bản, Học viện Báo chí Tuyên truyền 34 Quốc hội nước cộng hóa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật giáo dục đại học (2012) 35.Quốc hội nước cộng hóa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993), Luật xuất 36.Quốc hội nước cộng hóa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật xuất 37.Quốc hội nước cộng hóa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật xuất sửa đổi bổ sung 94 38 Đỗ Thị Quyên (2003), Hoạt động Phát hành sách với phát triển văn hóa Thủ Hà Nội năm đầu kỷ XXI, luận văn thạc sỹ Văn hóa học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 39.Đỗ Thị Quyên (2010), “Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội”, Kỷ yếu Hội thảo Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, tr 130-135 40 Đỗ Thị Quyên (2010), Lịch sử phát hành sách Việt Nam, Tập giảng 41.Đỗ Thị Quyên (2009), “Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo cán phát hành xuất phẩm điều kiện nay”, Xuất Việt Nam, số 3/2009, tr 10 42.Đường Vinh Sường (2013), Công tác xuất - số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Thông tin truyền thông 43.Tạ Ngọc Tấn (2001), “Đào tạo cán báo chí xuất bản, vấn đề khơng cho hơm nay”, Báo chí Tuyên truyền, số 6, tr 11-12 44.Phạm Thị Thanh Tâm (2001), Cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh xuất phẩm Việt Nam, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Bộ 45 Phạm Thị Thanh Tâm (2002), Đại cương kinh doanh xuất phẩm, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 46.Phạm Thị Thanh Tâm (1994), Hoạt động kinh doanh xuất phẩm chế thị trường, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường đại học Kinh tế quốc dân 47.Nguyễn An Tiêm (2012), Những vấn đề xuất nay, Tập giảng 48.Nguyễn Xuân Thanh (2014), Chuyên đề Quản lý nhà nước hoạt động xuất bản, Tập giảng 49.Phạm Thị Thu (2013), Lý luận nghiệp vụ xuất bản, Nhà xuất Thơng tin Truyền thơng 95 50.Thủ tướng phủ (2014), Quyết định việc phê duyệt Quy hoạch phát triển xuất bản, in, phát hành xuất phẩm đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 51.Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế (2008), ISO 9001:2008 - Hệ thống quản lý chất lượng 52.Trần Thị Uynh (2002), “Thực trạng hoạt động xuất sách thời kỳ đổi mới”, Văn hóa nghệ thuật, số 9, tr 28 53.Trường Đại học Văn hóa Hà Nội (2015), Sổ tay giảng viên 96 PHỤ LỤC BẢNG XỬ LÍ SỐ LIỆU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Để tìm hiểu hiệu công tác đào tạo cán ngành Kinh doanh xuất phẩm trường Đại học Văn hóa Hà Nội, người viết phát phiếu điều tra nhóm đối tượng: Người sử dụng lao động, sinh viên tốt nghiệp sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp với kết thu 54 phiếu từ người sử dụng lao động, 297 phiếu từ sinh viên tốt nghiệp, 119 phiếu từ sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp Từ kết thu được, tổng hợp sau: I Khảo sát người sử dụng lao động (54 phiếu) đánh giá chất lượng sinh viên tốt nghiệp ngành kinh doanh xuất phẩm TT Tiêu chí Kiến thức chun mơn lý luận Kiến thức chuyên môn thực tế Kĩ ứng xử, giao tiếp (đàm phán) Kĩ làm chủ thân Kĩ xây dựng kế hoạch Lựa chọn Tốt Khá Trung Bình Yếu SV phải bổ sung thêm Tốt Khá Trung Bình Yếu SV phải bổ sung thêm Tốt Khá Trung Bình Yếu SV phải bổ sung thêm Tốt Khá Trung Bình Yếu SV phải bổ sung thêm Tốt Khá Trung Bình Số phiếu 15 39 0 0 51 54 20 28 0 34 20 0 13 41 Tỉ lệ 27,8% 72,2% 0% 0% 0% 0% 94,4% 5,6% 0% 100 37% 51,9% 11,1 0% 0% 0% 63% 37% 0% 0% 0% 24% 76% 97 Kĩ làm việc nhóm Kĩ xử lý tình Năng lực tổ chức, quản lý, lãnh đạo Trình độ ngoại ngữ, tin học 10 Tinh thần học tập cầu tiến 11 Tính động, sáng tạo công việc 12 Ý thức tập thể cộng đồng 13 Ý thức tổ chức kỉ luật Yếu SV phải bổ sung thêm Tốt Khá Trung Bình Yếu SV phải bổ sung thêm Tốt Khá Trung Bình Yếu SV phải bổ sung thêm Tốt Khá Trung Bình Yếu SV phải bổ sung thêm Tốt Khá Trung Bình Yếu SV phải bổ sung thêm Tốt Khá Trung Bình Yếu SV phải bổ sung thêm Tốt Khá Trung Bình Yếu SV phải bổ sung thêm Tốt Khá Trung Bình Yếu SV phải bổ sung thêm Tốt Khá Trung Bình Yếu SV phải bổ sung thêm 44 42 12 0 28 26 0 46 0 42 48 0 0 12 42 49 0 50 0 0% 81,5% 0% 77,7% 22,3% 0% 0% 0% 51,9% 48,1% 0% 0% 0% 16,6% 83,4% 0% 0% 0% 7,4% 77,8% 0% 14,8% 88,9% 11,1% 0% 0% 0% 0% 0% 22,2% 77,8% 0% 90,7% 9,3% 0% 0% 0% 92,6% 7,4% 0% 0% 0% 98 14 15 16 Tốt Khá Tư cách đạo đức Trung Bình Yếu SV phải bổ sung thêm Tốt Khả chịu áp lực cơng Khá Trung Bình việc Yếu SV phải bổ sung thêm Tốt Khá Khả thích ứng với mơi Trung Bình trường làm việc Yếu SV phải bổ sung thêm Đáp ứng tốt công 52 0 0 39 15 0 36 18 0 96,3% 3,8% 0% 0% 0% 0% 72,2% 27,8% 0% 0% 0% 66,7% 33,3% 0% 0% việc, đào 5,5 % 51 94,6 % Khả đáp ứng công việc 17 sinh viên ngành KDXuất phẩm sau trường tạo thêm Cơ đáp ứng công việc cần đào tạo thêm II T Khảo sát sinh viên tốt nghiệp: 297 phiếu Tiêu chí Lựa chọn T I Thơng tin chung Lĩnh vực anh (chị) cơng tác có Có Khơng chuyên ngành học không? < triệu VNĐ Thu nhập bình quân hàng tháng Từ – triệu VNĐ anh (chị) bao nhiêu? > triệu VNĐ Hồn cảnh cơng việc anh Cơ quan quản lý hành (chị) Làm việc đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp nhà nước Số phiếu Tỉ lệ 107 190 255 42 36% 64% 0% 85,9% 14,1% 56 18,8% 65 21,9% 99 Làm việc cho đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp nhà nước Tự mở sở sản xuất – kinh doanh Khác, vui lòng cho biết Thời gian anh (chị) tìm việc làm sau tốt nghiệp? rõ thêm: < tháng – tháng – 12 tháng > 12 tháng Thông qua quan hệ bạn bè, người thân Thông qua Trung tâm Lý anh (chị) xin việc làm dịch vụ việc làm Có hỗ trợ từ Nhà trường Qua thơng báo tuyển dụng báo chí, truyền hình, website Lý khác Rất hài lòng Anh (chị) hài lòng với cơng việc Hài lịng Tương đối hài lịng tại? Khơng hài lịng II Cơng tác đào tạo Có mục tiêu rõ ràng, phù hợp với yêu cầu xã Anh (chị) nhận thấy chương trình 168 56,6% 2,7% 0% 53 244 0 17,8% 82,2% 0% 0% 88 29,6% 24 8% 2% 197 60,4% 19 278 0 0% 6,3% 93,7% 0% 0% 65 21,8% đào tạo ngành KDXuất hội Khơng có mục tiêu rõ phẩm ràng, khơng phù hợp với 0% yêu cầu xã hội Có mục tiêu rõ ràng 232 78,2% 100 chưa phù hợp với u cầu xã hội Khơng có mục tiêu rõ ràng phù hợp với yêu cầu xã hội Quá nhiều kiến thức đại Cấu trúc chương trình đào tạo ngành KDXuất phẩm cương Quá nhiều kiến thức chuyên ngành Cân kiến thức đại cương kiến thức chuyên ngành Nặng lý thuyết, nhẹ Tỷ lệ phân bổ lý thuyết thực thực hành Nặng thực hành, nhẹ hành Chương trình đào tạo lý thuyết ngành KDXuất phẩm? Cân hài hòa lý thuyết thực hành Khơng có tính ứng dụng 10 Các mơn học nghiệp vụ chun ngành? cơng việc Có tính ứng dụng cao công việc Ứng dụng phần cơng việc Kiến thức cũ, khơng có Anh (chị) đánh 11 12 nội dung môn học chương sáng tạo Nhàm chán, nội dung bị 0% 282 94,9% 0% 15 5,1% 289 97,3% 0% 2,7% 0% 73 24,6% 224 75,4% 0% 11 3,7% trình đào tạo ngành KDXuất trùng lặp nhiều Kiến thức luôn phẩm? cập nhật thường 286 96,3% 0% Anh (chị) nhận thấy sau học xuyên Ý kiến khác Kỹ giải vấn 293 98,7% 272 91,6% xong chương trình đào tạo ngành đề Kỹ giao tiếp, thuyết 101 trình,viết báo cáo Kỹ ngoại ngữ, tin 295 99,3% 174 58,6% 0% 183 61,6% 191 64,3% 156 52,5% 0 128 0% 0% 43,1% 53 17,8% 195 55,6% 287 96,6% 81 216 27,3% 72,7% 0% Đồng ý Trung lập Không đồng ý 293 98,7% 0% 1,3% Đồng ý Trung lập 210 53 70,7% 17,9% học KDXuất phẩm, thân phải tự Kỹ làm việc theo học thêm kĩ nào? (Có thể lựa chọn đáp án) Trong trình giảng dạy, giảng 13 viên có sử dụng phương pháp dạy học tích cực sau đây? (Có thể lựa chọn đáp án) nhóm Kỹ khác Phương pháp vấn đáp (đàm phán) Phương pháp đặt giải vấn đề Phương pháp hoạt động nhóm Phương pháp đóng vai Phương pháp động não Phương pháp khác Giảng viên đọc cho sinh viên chép kiến Giảng viên khoa Xuất Phát 14 hành thường giảng dạy theo phong cách nào? thức Giảng viên gợi ý cho sinh viên đọc, tự tìm hiểu tài liệu Giảng viên trình chiếu nội dung máy chiếu, sinh viên tự ghi Anh (chị) đánh 15 trình độ chun mơn đội ngũ giảng viên khoa Xuất Phát hành? Giảng viên khoa Xuất Phát 16 hành người tận tâm nhiệt tình giúp đỡ sinh viên? 17 Giảng viên khoa Xuất Phát Giỏi Khá Trung bình 102 Không đồng ý hành luôn đảm bảo lên lớp Giảng viên khoa kế hoạch giảngXuất dạy?bản Phát 18 hành đánh giá đúng, công với sinh viên Anh (chị) đánh trình độ chuyên môn đội ngũ 19 giảng viên thỉnh giảng khoa Xuất 34 11,4% Đồng ý Trung lập Không đồng ý 198 75 66,7% 25,3% 24 8% Giỏi Khá Trung bình 54 243 18,2% 81,8% 0% 0% 15 5,1% 282 94,9% 60 0% 20,2% 237 79,8% 291 219 78 0% 2% 98% 73,7% 26,3% 0% 197 96 0% 66,3% 32,3 1,4% Phát hành? Rất nhiều đáp ứng Hệ thống giáo trình, tài liệu tham 20 khảo ngành KDXuất phẩm trường Đại học Văn Hóa Hà Nội? Nhà trường có đủ phịng học, trang 21 22 23 thiết bị, sở vật chất phục vụ nhu cầu sinh viên Vừa đủ đáp ứng nhu cầu sinh viên Rất ít, khơng đáp ứng đủ nhu cầu sinh viên Hồn tồn đồng ý Đồng ý Khơng đồng ý giảng dạy, học tập Anh (chị) thích kiểm tra, đánh giá với hình thức thi sau đây? Công tác kiểm tra, đánh giá trường Đại học Văn Hóa Hà Nội Tự luận Trắc nghiệm Vấn đáp Đồng ý Khơng đồng ý Khơng có ý kiến (thơng qua kì thi) diễn cách nghiêm túc, khách quan? Cảm nhận chung anh (chị) 24 chất lượng đào tạo ngành KDXuất phẩm Rất hài lịng Hài lịng Tạm hài lịng Khơng hài lịng 103 III T Khảo sát sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp: 119 phiếu Tiêu chí T Lựa chọn Số phiếu Tỉ lệ Có mục tiêu rõ ràng, phù hợp với yêu cầu 86 72,2% 0% 33 27,8% 0% 16 13,5% 0% 103 86,5% 112 94,1% 0% 5,9% 0% 18 6% 101 94% xã hội Khơng có mục tiêu rõ Anh (chị) nhận thấy chương trình đào tạo ngành KDXuất phẩm ràng, không phù hợp với yêu cầu xã hội Có mục tiêu rõ ràng chưa phù hợp với u cầu xã hội Khơng có mục tiêu rõ ràng phù hợp với yêu cầu xã hội Quá nhiều kiến thức Cấu trúc chương trình đào tạo ngành KDXuất phẩm đại cương Quá nhiều kiến thức chuyên ngành Cân kiến thức đại cương kiến thức chuyên ngành Nặng lý thuyết, nhẹ Tỷ lệ phân bổ lý thuyết thực hành Chương trình đào thực hành Nặng thực hành, tạo ngành KDXuất phẩm? nhẹ lý thuyết Cân hài hịa Các mơn học nghiệp vụ chun lý thuyết thực hành Khơng có tính ứng ngành? dụng cơng việc Có tính ứng dụng cao công việc Ứng dụng phần 104 cơng việc Kiến thức cũ, khơng có Anh (chị) đánh nội dung môn học 10,1% cập nhật thường 107 89,9% xuyên Ý kiến khác Phương pháp vấn đáp 0% 104 87,4% 113 95% 116 97,5% 0 78 0% 0% 65,5% 26 21,8% 108 90,8% 103 86,7% 27 92 22,7% 77,3% 0% 116 97,5% 0% 2,5% viên có sử dụng phương pháp dạy học tích cực sau đây? (Có thể (đàm phán) Phương pháp đặt giải vấn đề Phương pháp hoạt động nhóm Phương pháp đóng vai Phương pháp động não Phương pháp khác Giảng viên đọc cho Giảng viên khoa Xuất Phát kiến thức Giảng viên gợi ý cho hành thường giảng dạy theo phong sinh viên đọc, tự tìm cách nào? hiểu tài liệu Giảng viên trình chiếu (Có thể lựa chọn đáp án) nội dung máy chiếu, sinh viên tự ghi Anh (chị) đánh 12 KDXuất phẩm? sinh viên chép 0% chương trình đào tạo ngành lựa chọn đáp án) bị trùng lặp nhiều Kiến thức ln ln Trong q trình giảng dạy, giảng sáng tạo Nhàm chán, nội dung trình độ chun mơn đội ngũ giảng viên khoa Xuất Phát hành? Giảng viên khoa Xuất Phát hành người tận tâm Giỏi Khá Trung bình Đồng ý Trung lập Khơng đồng ý 105 nhiệt tình giúp đỡ sinh viên? Giảng viên khoa Xuất Phát 10 hành luôn đảm bảo lên lớp kế hoạch giảng dạy? Giảng viên khoa Xuất Phát Đồng ý Trung lập Không đồng ý 112 94,1% 0% 5,9% 78 26 65,5% 21,8% 15 12,7% 11 108 9,2% 90,8% 0% 0% 3,4% 115 96,6% 88 0% 73,9% 31 26,1% 17 0% 14,3% 102 85,7% Đồng ý Không đồng ý 97 22 81,5% 18,5% Khơng có ý kiến 0% Rất hài lòng Hài lòng Tạm hài lòng Khơng hài lịng 102 17 0% 85,7% 14,3% 0% Đồng ý 11 hành đánh giá đúng, công với Trung lập Không đồng ý sinh viên Anh (chị) đánh Giỏi Khá trình độ chun mơn đội ngũ Trung bình 12 giảng viên thỉnh giảng khoa Xuất Phát hành? Rất nhiều đáp ứng nhu cầu sinh Hệ thống giáo trình, tài liệu tham 13 khảo ngành KDXuất phẩm trường Đại học Văn Hóa Hà Nội? viên Vừa đủ đáp ứng nhu cầu sinh viên Rất ít, không đáp ứng đủ nhu cầu sinh viên Nhà trường có đủ phịng học, trang Hồn tồn đồng ý Đồng ý 14 thiết bị phục vụ giảng dạy, học tập Khơng đồng ý Anh (chị) thích kiểm tra, 15 đánh giá với hình thức thi sau đây? Công tác kiểm tra, đánh giá 16 trường Đại học Văn Hóa Hà Nội (thơng qua kì thi) diễn cách nghiêm túc, khách quan? Cảm nhận chung anh (chị) 17 chất lượng đào tạo ngành KDXuất phẩm Tự luận Trắc nghiệm Vấn đáp 106 Hà Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2014 Người tổng hợp Kiều Thị Thu Trang

Ngày đăng: 31/05/2016, 12:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan