Điều tra xác định đặc điểm phân bố cây bương lông điện biên (dendrocalamus giganteus) tại tỉnh điện biên và phú thọ

66 236 0
Điều tra xác định đặc điểm phân bố cây bương lông điện biên (dendrocalamus giganteus) tại tỉnh điện biên và phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG VĂN BA Tên đề tài: “ĐIỀU TRA XÁC ĐỊNH ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÂY BƯƠNG LÔNG ĐIỆN BIÊN (DENDROCALAMUS GIGANTEUS) TẠI TỈNH ĐIỆN BIÊN VÀ PHÚ THỌ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên nghành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 – 1015 Thái Nguyên, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG VĂN BA Tên đề tài: “ĐIỀU TRA XÁC ĐỊNH ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÂY BƯƠNG LÔNG ĐIỆN BIÊN (DENDROCALAMUS GIGANTEUS) TẠI TỈNH ĐIỆN BIÊN VÀ PHÚ THỌ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên nghành Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Lâm nghiệp : Lâm nghiệp : 2011 – 1015 : TS.Trần Công Quân TS Nguyễn Anh Dũng ThS Đặng Thị Thu Hà Thái Nguyên, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG VĂN BA Tên đề tài: “ĐIỀU TRA XÁC ĐỊNH ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÂY BƯƠNG LÔNG ĐIỆN BIÊN (DENDROCALAMUS GIGANTEUS) TẠI TỈNH ĐIỆN BIÊN VÀ PHÚ THỌ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên nghành Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Lâm nghiệp : Lâm nghiệp : 2011 – 1015 : TS.Trần Công Quân TS Nguyễn Anh Dũng ThS Đặng Thị Thu Hà Thái Nguyên, 2015 ii LỜI CẢM ƠN Khóa luận hoàn thành theo chương trình đào tạo Đại học Nông Lâm Thái Nguyên K43 (2011 - 2015) Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Được trí Ban Giám hiệu khoa Lâm nghiệp, thực khóa luận với tên đề tài: “Điều tra xác định đặc điểm phân bố Bương lông điện biên (Dendrocalamus giganteus) tỉnh Điện Biên Phú Thọ” Nhân dịp này, cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Công Quân, TS Nguyễn Anh Dũng ThS Đặng Thị Thu Hà người trực tiếp tận tình giúp đỡ, cung cấp nhiều thông tin bổ ích, tạo điều kiện thuận lợi trình nghiên cứu để tác giả hoàn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn tới: thầy, cô giáo khoa Lâm nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Giám đốc cán công nhân viên Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp vùng Trung tâm Bắc Bộ, bạn bè gia đình tạo điều kiện, động viên giúp đỡ suốt trình học tập thực khóa luận Mặc dù cố gắng trình thực hiên khóa luận kiến thức kinh nghiệm lần đầu thân, thời gian tài liệu tham khảo hạn chế nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót định Kính mong quý thầy cô có đóng góp quý báu, bổ sung khóa luận hoàn thiện Xin trân trọng thành cảm ơn ! Phú Thọ, tháng năm 2015 Tác giả Hoàng Văn Ba iii DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN STT Nội dung Bảng 2.1 Phân bố loài tre trúc giới (Biswas 1995) Bảng 4.1 28 Sinh trưởng Bương lông điện biên theo vùng sinh thái Bảng 4.4 25 Kết điều tra phân bố Bương lông điện biên theo độ cao Bảng 4.3 Kết điều tra sinh trưởng đường kính chiều cao Bảng 4.2 Trang 29 Phân bố mật độ Bương lông điện biên theo vùng sinh thái 30 Bảng 4.5 Đặc diểm địa hình nơi gây trồng Bương lông 32 Bảng 4.6 Sinh trưởng Bương lông điện biên theo vị trí địa hình 33 Bảng 4.7 Kết tổng hợp tiêu diều kiện lập địa 35 Bảng 4.8 Kết điều tra phân bố chỗ 37 Bảng 4.9 Chất lượng Bương lông điện biên 39 iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TRONG KHÓA LUẬN STT Nội dung Trang Biểu đồ 4.1 Phân bố mật độ Bương lông điện biên theo vùng sinh thái 26 Biểu đồ 4.2 Chất lượng Bương lông điện biên 31 v DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG KHÓA LUẬN STT Nội dung Trang Hình 4.1 Điều tra sinh trưởng Bương lông điện biên 26 Hình 4.2 Điều tra phẫu diện đất 36 Hình 4.3 Bụi Bương lông điện biên 37 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ, cụm từ viết tắt Giải thích ATVSTP: An toàn vệ sinh thực phẩm D1.3: Đường kính ngang ngực FAO: Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc Hvn: Chiều cao vút INBAR: Tổ chức Mây tre quốc tế OTC: Ô tiêu chuẩn S: Sai tiêu chuẩn SD%: Hệ số biến động đường kính SH%: Hệ số biến động chiều cao TB: Trung bình THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chưa công bố công trình hay khóa luận trước Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin, tài liệu trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả Hoàng Văn Ba viii Trang Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………………………………………… 21 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Nội dung nghiên cứu 21 3.2.1 Điều tra đặc điểm phân bố Bương lông điện biên theo độ cao (độ cao tuyệt đối, độ cao tương đối) 21 3.2.2 Nghiên cứu xác định đặc điểm phân bố Bương lông điện biên theo vùng sinh thái 21 3.2.3 Nghiên cứu đặc điểm phân bố chỗ Bương lông điện biên 21 3.2.4 Đề xuất vùng phân bố điều kiện gây trồng Bương lông điện biên 21 3.3 Phương pháp nghiên cứu 21 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 21 3.3.2 Phương pháp điều tra vấn 22 3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 23 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN …………… 24 4.1 Điều tra đặc điểm phân bố Bương lông điện biên theo độ cao (độ cao tuyệt đối, độ cao tương đối) 24 4.1.1 Điều tra sinh trưởng Bương lông điện biên 24 4.1.2 Phân bố Bương lông điện biên theo độ cao 27 4.2 Nghiên cứu xác định đặc điểm phân bố Bương lông điện biên theo vùng sinh thái 28 4.3 Nghiên cứu đặc điểm phân bố chỗ Bương lông điện biên 31 4.3.1 Đặc điểm phân bố theo vị trí địa hình 31 4.3.2 Khả sinh trưởng Bương lông điện biên theo vị trí địa viii Trang Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………………………………………… 21 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Nội dung nghiên cứu 21 3.2.1 Điều tra đặc điểm phân bố Bương lông điện biên theo độ cao (độ cao tuyệt đối, độ cao tương đối) 21 3.2.2 Nghiên cứu xác định đặc điểm phân bố Bương lông điện biên theo vùng sinh thái 21 3.2.3 Nghiên cứu đặc điểm phân bố chỗ Bương lông điện biên 21 3.2.4 Đề xuất vùng phân bố điều kiện gây trồng Bương lông điện biên 21 3.3 Phương pháp nghiên cứu 21 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 21 3.3.2 Phương pháp điều tra vấn 22 3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 23 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN …………… 24 4.1 Điều tra đặc điểm phân bố Bương lông điện biên theo độ cao (độ cao tuyệt đối, độ cao tương đối) 24 4.1.1 Điều tra sinh trưởng Bương lông điện biên 24 4.1.2 Phân bố Bương lông điện biên theo độ cao 27 4.2 Nghiên cứu xác định đặc điểm phân bố Bương lông điện biên theo vùng sinh thái 28 4.3 Nghiên cứu đặc điểm phân bố chỗ Bương lông điện biên 31 4.3.1 Đặc điểm phân bố theo vị trí địa hình 31 4.3.2 Khả sinh trưởng Bương lông điện biên theo vị trí địa 42 Chất lượng Bương lông điện biên phản ánh khả sinh trưởng mức độ phù hợp với điều kiện sinh thái khu vực gây trồng Bương lông điện biên Kết điều tra chất lượng Bương lông điện biên thống kê vào bảng 4.9 Bảng 4.9 Chất lượng Bương lông điện biên Khu vực Chất lượng (%) Tổng số điều tra Tốt TB Xấu Chân Mộng 18 27,78 50,00 22,22 Nà Tấu 609 31,86 45,48 22,66 Nà Nhạn 375 30,13 32,27 37,60 220 39,55 43,18 17,27 Mường Phăng (Nguồn: Số liệu điều tra, 2014) Qua bảng số liệu 4.9 cho thấy: tổng số điều tra 30 OTC khu vực 1.222 cây, Chân Mộng 18 với chất lượng tốt chiếm 27,78%, chất lượng trung bình chiếm 50%, chất lượng xấu chiếm 22,22% Ở Nà Tấu 609 với chất lượng tốt 194 chiếm 31,86%, chất lượng trung bình 277 chiếm 45,48%, chất lượng xấu 138 chiếm 22,66% Ở Nà Nhạn 375 với chất lượng tốt 113 chiếm 30,13%, chất lượng trung bình 121 chiếm 32,27%, chất lượng xấu 141 37,60% Ở Mường Phăng 220 với chất lượng tốt 87 chiếm 39,55%, chất lượng trung bình 95 chiếm 43,18%, chất lượng xấu 38 chiếm 17,27% - Chất lượng Bương lông khu vực sau: 43 + Ở xã Chân Mộng tổng số điều tra 18 có tốt, trung bình xấu + Ơ xã Nà Tấu tổng số điều tra 609 có 194 tốt, 277 trung bình 138 xấu + Ở xã Nà Nhạn tổng số điều tra 375 có 113 tốt, 121 trung bình 141 xấu + Ở xã Mường Phăng tổng số điều tra 220 có 87 tốt, 95 trung bình 38 xấu Chất lượng Bương lông điện biên biểu thị biểu đồ đây: Biểu đồ 4.2 Chất lượng Bương lông điện biên Nhận xét: - Cây Bương lông điện biên sinh trưởng phát triển vị trí khác chân, sườn, đỉnh đồi - Cây người dân gây trồng vị trí chân sườn chủ yếu chân sườn đồi phát triển tốt 44 - Mật độ phân bố không đồng người dân trồng theo lối quảng canh quy hoạch, phân bố đơn lẻ - Chất lượng khu vực không giống nhau, khu vực có chất lượng tốt, xấu trung bình khác 4.4 Đề xuất vùng phân bố điều kiện gây trồng Bương lông điện biên Qua điều tra phân bố Bương lông điện biên cho thấy: phát triển sinh trưởng tốt nơi đất tốt, ẩm, thoát nước, độ cao từ 700 đến 900 m so với mực nước biển Và gây trồng độ cao thấp trồng vườn sưu tập thực vật Cầu Hai (Phú Thọ), độ cao khoảng 150 m Như vậy, biên độ sinh thái Bương lông rộng, đặc biệt biên độ độ cao Về vị trí gây trồng hầu hết búi Bương lông điều tra trồng chân đồi, ven rừng, cạnh hồ nước nhỏ suối Dân thường chọn nơi đất ẩm để trồng Bương lông Điều kiện gây trồng Bương lông điện biên sinh trưởng nơi có nhiệt độ trung bình khoảng 23oC, lượng mưa trung binh từ 1600 – 2500 độ ẩm từ 79 – 95% Ở nơi có điều kiện tự nhiên có khả phát triển tốt 45 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Về phân bố theo độ cao Kết điều tra đặc điểm phân bố Bương lông điện biên theo độ cao đường kính chiều cao Về đường kính: xã Chân Mộng nơi có đường kính trung bình thấp nhất, xã Mường Phăng nơi có đường kính trung bình cao 15,50 cm Tại xã Mường Phăng có hệ số biến động đường kính mức thấp 16,30%, xã Chân Mộng, Nà Nhạn Nà Tấu có hệ số biến động đường kính mức trung bình Về chiều cao: xã Chân Mộng nơi có chiều cao thấp 16,39 m, xã Nà Nhạn với Mường Phăng cao khác biệt 5.1.2 Về đặc điểm phân bố theo vùng sinh thái Nghiên cứu xác định đặc điểm phân bố Bương lông điện biên theo vùng sinh thái mật độ sinh trưởng Sinh trưởng chiều cao đường kính vùng Tây Bắc có mức độ sinh trưởng tốt vùng Trung tâm, mật độ trung bình vùng Tây Bắc cao (D1,3 = 14,25 cm; Hvn = 22,35 m) Vậy, sinh trưởng, mật độ Bương lông điện biên vùng Tây Bắc tốt vùng Trung tâm 5.1.3 Về đặc điểm phân bố chỗ Nghiên cứu đặc điểm phân bố chỗ Bương lông điện biên theo vị trí địa hình, phân bố chỗ chất lượng địa điểm khác Qua điều tra Bương lông điện biên người dân trồng vị trí địa hình khác chân, sườn đỉnh đồi vị trí chân sườn đồi trồng nhiều phát triển tốt Số trung bình bụi khu vực điều tra – 21 Chất lượng vị trí khác cho số khác rõ rệt ix Trang hình …………………………………………………………………… 33 4.3.3 Đánh gíá tiêu điều kiện lập địa ………………… 34 4.3.4 Đặc điểm phân bố chỗ 37 4.3.5 Chất lượng Bương lông điện biên 38 4.4 Đề xuất vùng phân bố điều kiện gây trồng Bương lông điện biên ……………………………………………………………… 41 Phần 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ …………… 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHẦN PHỤ LỤC 46 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn (2007), Các loại rừng tre trúc chủ yếu Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Văn Dũng, 1980, Mạy – loài trecó thể dùng làm nguyên liệu giấy Tạp san Lâm nghiệp số 8/1980 Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, (3), trang 600-627, nxb Trẻ Tp HCM Lê Viết Lâm, Nguyễn Tử Kim Lê Thu Hiền (2005), Điều tra bổ sung thành phần loài, phân bố số đặc điểm sinh thái loài tre chủ yếu Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Hoàng Nghĩa (2001), “Một số loài tre trúc quý Việt Nam” Thông tin KHKT Lâm nghiệp, (6), Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Hoàng Nghĩa (2005), Tre trúc Việt Nam, nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tử Ưởng (2001), “Tài nguyên tre Việt Nam” Thông tin KHKT Lâm nghiệp, (6), Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam II Tiếng Anh FAO, 2005, World bamboo resources- a thematic study prepared in the framework of the Global forest Resources Assessment 2005 FAO Rao V.R, Rao A.N (1995), Bamboo and Rattan, Genetic Resources and Use Proceedings of the First INBAR Biodiversity, Genetic Resources 48 and Conservation Working Group, 7-9 November 1994, Singapore IPGRI, 78 pp 10 Rao A.N., Rao V.R., (1999), Bamboo and Rattan, Genetic Resources and Use Proceedings of the third INBAR-IPGRI Biodiversity, Genetic Resources and Conservation Working Group, 24-27 August 1997, Sergan, Malaysia IPGRI, 203 pp III Website 11 http://qlkh.tnu.edu.vn/propose/details/913/nghien-cuu-dac-diem-lam-hoccay-buong-longdendrocalamus-giganteus-tai-tinh-dien-bien-mot-phan-n 12 http://hoilamnghiep-pto.com/vi/spct/id388/CAY-BUONG-LONG/ 49 Phụ lục Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA SINH TRƯỞNG CÂY BƯƠNG LÔNG ĐIỆN BIÊN Ô tiêu chuẩn số Ngày điều tra Hướng phơi Người điều tra Độ cao Vị trí ô tiêu chuẩn Độ dốc Địa điểm Số bụi Cây số D1.3 Hvn Ghi 50 Phụ lục 2: Phân tich phương sai sinh trưởng Cây Bương lông điện biên chiều cao đường kính Descriptives N Mean Std Std Error 95% Confidence Interval for Deviation kinh 15.5000 2.53166 17068 15.1636 15.8364 4.50 21.00 18 12.1111 2.80522 66120 10.7161 13.5061 8.00 17.00 Na tau 609 13.5430 3.28582 13315 13.2815 13.8045 4.50 21.00 Na nhan 375 14.6776 3.11934 16108 14.3609 14.9943 5.10 21.00 1222 14.2224 3.20460 09167 14.0426 14.4023 4.50 21.00 220 23.0523 2.44450 16481 22.7275 23.3771 8.00 28.00 18 16.3889 4.27219 1.00697 14.2644 18.5134 12.00 26.00 Na tau 609 21.6532 3.91303 15856 21.3418 21.9646 8.00 28.00 Na nhan 375 23.0640 1.98992 10276 22.8619 23.2661 10.00 27.50 1222 22.2605 3.34168 09559 22.0729 22.4480 8.00 28.00 Total Muong phang Chan mong chieu cao Upper Bound 220 Chan mong duong Maximum Mean Lower Bound Muong phang Minimum Total Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic df1 df2 Sig duong kinh 12.828 1218 000 chieu cao 49.758 1218 000 df Mean Square ANOVA Sum of Squares Between Groups duong kinh 798.123 266.041 Within Groups 11740.902 1218 9.639 Total 12539.026 1221 1225.194 408.398 Within Groups 12409.467 1218 10.188 Total 13634.661 1221 Between Groups chieu cao F Sig 27.599 000 40.085 000 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa nước xác định vùng trung tâm phân bố tre – trúc, nên phong phú đa dạng thành phần loài Theo tác giả (Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2005) [6] Việt Nam ta có khoảng 216 loài tre, nứa thuộc 25 chi lên tới 250 loài Cả nước có gần khoảng 1,5 triệu ha, đó, 1,4 triệu rừng tự nhiên, 800 nghìn rừng loài 600 nghìn rừng hỗn loài Rừng trồng có gần 74 nghìn ha, chủ yếu trồng loài như: Luồng, Mai, Tre bát độ, Bương, Vầu… số loài tre lấy măng khác Đây loại lâm sản gỗ có giá trị kinh tế có đặc điểm sinh trưởng nhanh tái sinh mạnh, trồng lần khai thác nhiều lần nên có nguồn thu hàng năm, mệnh danh người nghèo Tre - trúc lâm sản gỗ có nhiều công dụng, từ thân, gốc, rễ, lá, sử dụng triệt để, phận sử dụng rộng rãi thân khí sinh Do thân khí sinh tre - trúc có nhiều đặc tính tốt nên sử dụng xây dựng nhà cửa, dùng làm đồ gia dụng, làm bố mảng, cầu phao Hiện nay, công nghiệp chế biến phát triển, tre - trúc nguồn nguyên liệu quý giá cho sản xuất giấy cao cấp, cho ván sàn, ván ép, đồ mộc cao cấp, chiếu trúc, than hoạt tính, thủ công mỹ nghệ…, vậy, tre - trúc thây nhiều khu vực Với công nghệ chế biến cao, sản phẩm sản xuất từ tre trúc đẹp mà có độ bền cao, khả chịu nén, chịu lực tốt Thân tre – trúc có tỷ trọng cao, nhiều lỗ hổng nhiều chất khoáng, thân tre Cacbon hóa có nhiều ứng dụng làm chất khử mùi, điều hòa ẩm độ, chặn sung hồng ngoại, ngăn cản điện từ, than sử dụng nhiều sống Nhiệt lượng kg than hoạt tính dật 7.703 kcal cao so vói than hoạt tính gỗ, thân tre có khả lọc nước tốt…v.v 52 duong kinh dia diem N Subset for alpha = 0.05 Chan mong Duncana,b 18 12.1111 Na tau 609 13.5430 Na nhan 375 14.6776 Muong phang 220 15.5000 Sig 1.000 1.000 140 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 62.102 b The group sizes are unequal The harmonic mean of the group sizes is used Type I error levels are not guaranteed chieu cao dia diem N Subset for alpha = 0.05 Chan mong Duncana,b 18 16.3889 Na tau 609 21.6532 Muong phang 220 23.0523 Na nhan 375 23.0640 Sig 1.000 1.000 984 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 62.102 b The group sizes are unequal The harmonic mean of the group sizes is used Type I error levels are not guaranteed Phụ lục 3: Phân tich phương sai phân bố Bương lông điện biên theo độ cao xã Nà Nhạn Descriptives N Mean Std Std Error Deviation 95% Confidence Interval for Chieu cao Maximum Mean Lower Bound Duong kinh Minimum Upper Bound 700m 88 14.0045 3.37795 36009 13.2888 14.7203 5.70 19.10 Total 375 14.6776 3.11934 16108 14.3609 14.9943 5.10 21.00 700m 88 22.6534 2.27348 24235 22.1717 23.1351 17.00 27.00 375 23.0640 1.98992 10276 22.8619 23.2661 10.00 27.50 Total 53 Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic df1 df2 Sig Duong kinh 3.587 373 059 Chieu cao 9.811 373 002 ANOVA Sum of Squares Between Groups Duong kinh Mean Square F 52.087 52.087 Within Groups 3587.044 373 9.617 Total 3639.132 374 19.384 19.384 Within Groups 1461.580 373 3.918 Total 1480.964 374 Between Groups Chieu cao df Sig 5.416 020 4.947 027 Phụ lục 4: Phân tich phương sai phân bố Bương lông điện biên theo độ cao xã Nà Tấu Descriptives N Mean Std Std Error Deviation 95% Confidence Interval for Chieu cao Maximum Mean Lower Bound Duong kinh Minimum Upper Bound 700m 212 13.2085 3.04060 20883 12.7968 13.6201 4.50 19.10 Total 609 13.5351 3.27637 13277 13.2744 13.7959 4.50 21.00 700m 212 22.4858 2.61644 17970 22.1316 22.8401 9.00 27.00 Total 609 21.6154 3.94926 16003 21.3012 21.9297 8.00 28.00 54 Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic df1 df2 Sig Duong kinh 10.006 607 002 Chieu cao 80.871 607 000 ANOVA Sum of Squares Between Groups Duong kinh Mean Square 34.700 34.700 Within Groups 6491.948 607 10.695 Total 6526.648 608 246.385 246.385 Within Groups 9236.370 607 15.216 Total 9482.755 608 Between Groups Chieu cao df F Sig 3.244 072 16.192 000 Phụ lục 5: Phân tich phương sai sinh trưởng Bương lông điện biên theo vùng sinh thái Descriptives N Mean Std Std Error 95% Confidence Interval for Deviation Duong kinh Chieu cao Upper Bound 1204 14.2540 3.20066 09224 14.0730 14.4350 4.50 21.00 18 12.1111 2.80522 66120 10.7161 13.5061 8.00 17.00 Total 1222 14.2224 3.20460 09167 14.0426 14.4023 4.50 21.00 Tay bac 1204 22.3483 3.24845 09362 22.1646 22.5319 8.00 28.00 18 16.3889 4.27219 1.00697 14.2644 18.5134 12.00 26.00 1222 22.2605 3.34168 09559 22.0729 22.4480 8.00 28.00 df2 Sig Trung tam Trung tam Total Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic Duong kinh Chieu cao Maximum Mean Lower Bound Tay bac Minimum df1 732 1220 392 2.854 1220 091 55 ANOVA Sum of Squares Between Groups Duong kinh Mean Square 81.437 81.437 Within Groups 12457.589 1220 10.211 Total 12539.026 1221 629.837 629.837 Within Groups 13004.824 1220 10.660 Total 13634.661 1221 Between Groups Chieu cao df F Sig 7.975 005 59.086 000 [...]... Nhạn, Nà Tấu huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên 3.2 Nội dung nghiêncứu 3.2.1 Điều tra đặc điểm phân bố cây Bương lông điện biên theo độ cao ( độ cao tuyệt đối, độ cao tương đối) 3.2.2 Nghiên cứu xác định đặc điểm phân bố cây Bương lông theo vùng sinh thái 3.2.3 Nghiên cứu đặc điểm phân bố tại chỗ cây Bương lông Điện Biên 3.2.4 Đề xuất vùng phân bố và điều kiện gây trồng cây bương lông điện biên 3.3 Phương... doanh loài cây này vẫn theo hướng quảng canh, dựa vào kinh nghiệm của người dân địa phương và điều kiện tự nhiên sẵn có là chính nên năng suất không cao như vốn có của nó Chính vì vậy, đề tài Điều tra xác định đặc điểm phân bố cây Bương lông điện biên (Dendrocalamus giganteus) tại tỉnh Điện Biên và Phú Thọ là hết sức cần thiết để góp phần cung cấp những cơ sở khoa học về đặc điểm phân bố (gồm độ... Phân bố của các loài tre trúc trên thế giới (Biswas 1995) Bảng 4.1 28 Sinh trưởng của Bương lông điện biên theo vùng sinh thái Bảng 4.4 25 Kết quả điều tra phân bố cây Bương lông điện biên theo độ cao Bảng 4.3 5 Kết quả điều tra sinh trưởng về đường kính và chiều cao Bảng 4.2 Trang 29 Phân bố mật độ của Bương lông điện biên theo vùng sinh thái 30 Bảng 4.5 Đặc. .. Nguyên K43 (2011 - 2015) tại Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Được sự nhất trí của Ban Giám hiệu và khoa Lâm nghiệp, tôi thực hiện khóa luận với tên đề tài: Điều tra xác định đặc điểm phân bố cây Bương lông điện biên (Dendrocalamus giganteus) tại tỉnh Điện Biên và Phú Thọ Nhân dịp này, cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới TS Trần Công Quân, TS Nguyễn Anh Dũng và ThS Đặng Thị Thu Hà... bố (gồm độ cao, nơi mọc, kiểu rừng mọc, đất nơi cây mọc…) của loài Bương lông điện biên 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Về lý luận Góp phần bổ sung cơ sở khoa học về đặc điểm phân bố của cây Bương lông điện biên 1.2.2 Về thực tiễn Đề xuất được vùng phân bố và điều kiện gây trồng cây Bương lông điện biên 1.3 Ý nghĩa của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học 3 Qua quá trình thực hiện...ix Trang hình …………………………………………………………………… 33 4.3.3 Đánh gíá các chỉ tiêu về điều kiện lập địa ………………… 34 4.3.4 Đặc điểm phân bố tại chỗ 37 4.3.5 Chất lượng cây Bương lông điện biên 38 4.4 Đề xuất vùng phân bố và điều kiện gây trồng cây Bương lông điện biên ……………………………………………………………… 41 Phần 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ …………… 42 5.1 Kết luận ... ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng ngiên cứu của đề tài là cây Bương lông điện biên 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu đặc điểm phân bố cây bương lông điện biên theo độ cao, độ dốc - Về địa điểm: Đề tài chỉ nghiên cứu tại xã Chân Mộng huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ và 3 xã Mường Phăng,... Phương pháp thu thập số liệu Địa điểm điều tra khảo sát phân bố tại 3 xã Mường Phăng, Nà Tấu và Nà Nhạn thuộc huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên với xã Chân Mộng, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ Lập OTC và dung lượng mẫu: + OTC phải bố trí tại các vị trí có tính đại diện cao ở khu vực nghiên cứu Địa hình trong ô phải tương đối đồng đều, các loài cây phân bố đồng 22 đều, cây sinh trưởng bình thường, OTC... 785km) Phú Thọ có 13 trạm bơm chuyên tiêu, 31 trạm bơm tưới tiêu kết hợp đảm bảo tiêu động lực cho 7.300ha và nhiều ngòi tiêu, kênh tiêu đảm bảo tiêu tự chảy cho 135.100ha c) Hệ thống điện Hiện nay hệ thống điện ở Phú Thọ rất ổn định và điện lưới quốc gia đã được đưa tới 100% xã trong tỉnh bảo đảm đủ điện cho sản xuất và sinh hoạt 3.2.2 Tỉnh Điện Biên 2.3.2.1 Điều kiện tự nhiên a) Vị trí địa lý Điện Biên. .. kết quả định loại của hai chuyên gia Trung Quốc (Xia Nianhe và Li Dezhu) Và khẳng định loài này được trồng ở vùng Tây Bắc và có nhiều ở Điện Biên Dân tộc vùng cao dùng cây để làm máng nước, măng ăn ngon, ăn 11 tươi hoặc phơi khô Tác giả vẫn chưa thấy được những quần thể tự nhiên của loài Bương lông điện biên 2.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 2.3.1 Tỉnh Phú Thọ 2.3.1.1 Điều kiện

Ngày đăng: 30/05/2016, 15:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan