Nghiên c ứu tri thức bản địa về khai thác và sử dụng tài nguyên cây hương li ệu và gia vị của cộng đồng các dân tộc tại khu rừng du lịch văn hóa xã mẫu sơn huyện lộc bình tỉnh lạng sơn

58 339 0
Nghiên c ứu tri thức bản địa về khai thác và sử dụng tài nguyên cây hương li ệu và gia vị của cộng đồng các dân tộc tại khu rừng du lịch văn hóa xã mẫu sơn   huyện lộc bình   tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG THỊ PHƯƠNG NGHIÊN CỨU TRI THỨC BẢN ĐỊA VỀ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN CÂY HƯƠNG LIỆU VÀ GIA VỊ CỦA CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC TẠI KHU RỪNG DU LỊCH VĂN HÓA XÃ MẪU SƠN HUYỆN LỘC BÌNH - TỈNH LẠNG SƠN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành Khoa : Lâm nghiệp : Lâm nghiệp Khoá học : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG THỊ PHƯƠNG NGHIÊN CỨU TRI THỨC BẢN ĐỊA VỀ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN CÂY HƯƠNG LIỆU VÀ GIA VỊ CỦA CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC TẠI KHU RỪNG DU LỊCH VĂN HĨA XÃ MẪU SƠN HUYỆN LỘC BÌNH - TỈNH LẠNG SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa : Chính quy : Lâm nghiệp : Lâm nghiệp Lớp Khóa học : K43 - LN - N01 : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : TS Hồ Ngọc Sơn Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG THỊ PHƯƠNG NGHIÊN CỨU TRI THỨC BẢN ĐỊA VỀ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN CÂY HƯƠNG LIỆU VÀ GIA VỊ CỦA CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC TẠI KHU RỪNG DU LỊCH VĂN HĨA XÃ MẪU SƠN HUYỆN LỘC BÌNH - TỈNH LẠNG SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa : Chính quy : Lâm nghiệp : Lâm nghiệp Lớp Khóa học : K43 - LN - N01 : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : TS Hồ Ngọc Sơn Thái Nguyên, năm 2015 ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc tới thầy cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ suốt trình học tập rèn luyện trường Cũng này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn TS HỒ NGỌC SƠN tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Ủy ban nhân dân xã Mẫu Sơn toàn thể hạt kiểm lâm huyện Lộc Bình - tỉnh Lạng Sơn, thầy giáo, bạn bè, gia đình động viên giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Do hạn chế trình độ lý luận, kinh nghiệm thực tế thời gian thực tập điều kiện nghiên cứu, khóa luận chắn không tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo bạn để khóa luận đầy đủ giúp tơi học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm Một lần xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Sinh viên Hoàng Thị Phương iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Danh mục loài sử dụng làm hương liệu gia vị 27 Bảng 4.2 Mô tả số đặc điểm công dụng loài thực vật làm hương liệu gia vị xã Mẫu Sơn 30 Bảng 4.3 Tri thức địa việc khai thác, sử dụng bảo quản loài hương liệu gia vị sau thu hoạch 33 Bảng 4.4 Phân hạng hương liệu gia vị theo mức độ đe dọa loài xã Mẫu Sơn - huyện Lộc Bình - tỉnh Lạng Sơn 36 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Đường cong xác định hương liệu gia vị cộng đồng cho thấy dừng vấn số lồi khơng tăng 21 Hình 4.1: Tỷ lệ dạng sống loài sử dụng làm hương liệu gia vị 31 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT EU : Liên minh Châu Âu IK (Indigenous knowledge) : Tri thức địa NCCT : Người cung cấp tin UBND : Uỷ ban nhân dân vi MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước 2.2.1 Tình hình giới 2.2.2 Tình hình nước 13 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 15 2.3.1 Điều kiện tự nhiên - tài nguyên thiên nhiên 15 2.3.2 Điều kiện dân sinh - kinh tế - xã hội 17 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 19 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 3.3.1 Xác định loài sử dụng làm hương liệu gia vị 19 3.3.2 Tri thức địa việc khai thác sử dụng loài hương liệu gia vị 19 3.3.3 Các loài hương liệu gia vị cần ưu tiên bảo tồn 19 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Phương pháp ngoại nghiệp 20 3.4.2.Phương pháp nội nghiệp 26 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tơi thực hướng dẫn khoa học TS HỒ NGỌC SƠN Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận tơi hồn tồn trung thực chưa công bố sử dụng để bảo vệ học vị Các thơng tin, tài liệu trình bày khóa luận rõ nguồn gốc Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng…năm 2015 Xác nhận Sinh viên giáo viên hướng dẫn TS Hồ Ngọc Sơn Hoàng Thị Phương XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng tài nguyên thiên nhiên đặc biệt vô quý giá, giá trị rừng mang lại cho người lớn Rừng cung cấp khối lượng lớn gỗ lâm sản cho ngành công nghiệp, cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến, lương thực thực phẩm cho sống người dân sống gần rừng Ngồi rừng cịn có ý nghĩa lớn nghiên cứu khoa học, bảo tồn đa dạng sinh học, góp phần bảo vệ nguồn nước, đất, điều hịa khí hậu, hạn chế số thiên tai như: hạn hán, lũ lụt, gió bão, đặc biệt nóng lên trái đất, đồng thời rừng tạo cảnh quan phục vụ cho du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng Vì vai trị rừng ngày trở nên quan trọng Ngay từ hình thành, lồi người biết sử dụng cỏ vào mục đích trì tồn phát triển Thủa sơ khai, người sử dụng thực vật đơn giản phục vụ nhu cầu sinh học ăn chỗ Dần dần theo phát triển, người bắt đầu khai thác thực vật vào mục đích xã hội khác như: dạng đồ uống, đồ mặc, đồ trang trí, chăm sóc sức khoẻ Theo thời gian, vốn kiến thức mối quan hệ người cỏ ngày phong phú chọn lọc cách kỹ Tuỳ đất nước, dân tộc, cộng đồng mà loài cây, phận sử dụng theo mục đích khác nhau, tác dụng khác Từ xa xưa, loại cỏ sử dụng để làm hương liệu gia vị Hương liệu gia vị đóng vai trò thiết yếu sống người, dễ dàng bắt gặp loại gia vị khắp khắp nơi, gian bếp nhà vii Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Thành phần loài thực vật cộng đồng dân tộc khai thác, sử dụng làm hương liệu gia vị 27 4.2 Tri thức địa việc khai thác sử dụng 32 4.3 Các loài thực vật dùng làm hương liệu gia vị cần ưu tiên bảo tồn nhân rộng 35 4.4 Nguyên nhân suy thoái giải pháp bảo tồn 37 4.4.1 Nguyên nhân làm suy giảm nguồn tài nguyên hương liệu gia vị 37 4.4.2 Giải pháp bảo tồn, phát triển sử dụng bền vững loài thực vật làm hương liệu gia vị 38 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 36 triển Kết phân hạng hương liệu gia vị theo mức độ đe dọa loài tổng hợp thể Bảng 4.4 Bảng 4.4 Phân hạng hương liệu gia vị theo mức độ đe dọa loài xã Mẫu Sơn - huyện Lộc Bình - tỉnh Lạng Sơn Tên Độ hữu ích Mức độ Tính chuyên Mức độ tác dễ xâm biệt nơi động đến Tổng điểm loài nhập sống sống loài Dây giang 1 0 Gừng đỏ 1 Chanh rừng 1 Mác mật 0 Làu kìm 1 Lá men 1 Kìu shỏi 1 0 Riềng 1 Mộc nhĩ 1 Nấm hương 1 Cúc tần 1 0 Mùi tàu 1 Quả dọc 1 Tẳng piêu 1 Lày nhàm 1 0 Mìa 1 Lá mơ 1 0 Lá gai 1 Rau răm 1 Quế 1 0 Ngỏi 1 0 Quả hồi (Nguồn: Số liệu điều tra năm2014) 37 Những dẫn liệu từ bảng 4.4 cho thấy lồi có điểm xếp hạng từ điểm trở lên đánh giá loài cần ưu tiên bảo tồn, cụ thể loài: Lá men, mìa đang, chanh rừng, gừng đỏ Đây lồi có tầm quan trọng người dân địa phương, loài thường mọc nơi dễ xâm nhập nên bị khai thác nhiều Ngoài sản phẩm lồi có giá trị kinh tế cao như: Chanh rừng, gừng đỏ, men… nên người dân thường tập trung khai thác với số lượng lớn, làm cạn kiệt nguồn tài nguyên Người dân thường khai thác tận thu loài thực vật với loài lâm sản gỗ khác từ rừng tự nhiên mà không quan tâm đến tái sinh bảo tồn, phát triển chúng Hiện với đe dọa việc khai thác mức loài thực vật rừng làm hương liệu gia vị, cần ưu tiên bảo tồn phát triển loài nhằm đảm bảo tái sinh, bảo tồn nguồn gen, nâng cao tính đa dạng sinh học, góp phần vào việc nâng cao mức sống cho người dân địa phương 4.4 Nguyên nhân suy thoái giải pháp bảo tồn 4.4.1 Nguyên nhân làm suy giảm nguồn tài nguyên hương liệu gia vị Qua vấn người dân địa bàn nghiên cứu biết trước nguồn tài nguyên thực vật rừng xã Mẫu Sơn- huyện Lộc Bình tỉnh Lạng Sơn phong phú đa dạng, có nhiều lồi thực vật rừng quý có giá trị kinh tế cao Nhưng khơng cịn nhiều mơi trường sống bị thu hẹp khai thác mức số nguyên nhân sau: - Dân số ngày tăng, người dân mở rộng đất canh tác nông nghiệp lấn sâu vào đất rừng, với xu hướng đại hóa cơng nghiệp hóa đất nước, nhu cầu đất xây nhà ở, cơng trình cơng cộng, giao thông… tăng lên theo năm, bắt buộc xã phải mở rộng quỹ đất cho nhu cầu dẫn tới thu hẹp diện tích rừng 38 - Sức ép lương thực, thực phẩm phong tục tập quán người dân nơi đây, họ sống phụ thuộc vào rừng, du canh, đốt phá rừng để làm nương rẫy, trồng hoa màu nên nguồn tài nguyên rừng bị thu hẹp, dẫn tới nguồn tài nguyên thực vật rừng ngày suy thoái - Cuộc sống người dân cịn khó khăn, thiếu thốn Để góp phần cải thiện sống họ thường xuyên lên rừng khai thác lồi thực vật rừng có giá trị để đem bán vào phiên chợ quê Cứ loại thực vật rừng ngày đi, có lồi dùng làm hương liệu gia vị - Do thiếu hiểu biết người dân tầm quan trọng loài thực vật rừng làm hương liệu gia vị, ý thức bảo vệ rừng thấp nên vào rừng họ thường khai thác tận diệt lồi cây.Trình độ dân trí thấp,, họ gần khơng biết đến tái sinh khơng quan tâm đến tái sinh - Do địa hình chia cắt phức tạp, gây trở ngại cho trình giám sát kiểm tra bảo vệ rừng tổ chức quản lý rừng, quan ban ngành có thẩm quyền - Do ngành, cấp quyền, đặc biệt cấp xã nhận thức chưa đầy đủ, tổ chức thực thiếu nghiêm túc trách nhiệm quản lí nhà nước tài nguyên rừng - Do người dân chưa có thói quen gây trồng loài thực vật làm hương liệu gia vị vườn nhà Ngoài ra, người dân thiếu kiến thức, kỹ thuật việc gây trồng loại thực vật rừng 4.4.2 Giải pháp bảo tồn, phát triển sử dụng bền vững loài thực vật làm hương liệu gia vị - Thực thống kê, rà soát lại số rừng giao chưa giao, cho giao đất giao rừng cách hợp lý, để đảm bảo vấn đề bảo vệ diễn liên tục khơng có tình trạng khai thác vượt quy định 39 - Nghiêm cấm hoạt động sản xuất xâm hại vào rừng tự nhiên, tiến hành xử phạt nghiêm minh người có hành vi xâm phạm - Tổ chức tuyên truyền vận động hộ gia đình cịn du canh, đốt phá rừng làm nương rẫy chuyển sang làm nương rẫy cố định để giảm thiểu tác động vào rừng - Xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp, gây trồng, khoanh nuôi bảo vệ khai thác bền vững loài thực vật lâm sản gỗ dựa việc vận dụng kiến thức địa có kết hợp với kiến thức khoa học đại - Mở lớp tập huấn, truyền thơng thơn có tham gia người dân cán để nói tầm quan trọng nguồn tài nguyên rừng thực vật rừng làm hương liệu gia vị quý, bên cạnh tuyên truyền kiến thức kĩ thuật gây trồng loài thực vật rừng sử dụng làm hương liệu gia vị phổ biến cho đồng bào người dân tộc sống gần rừng - Các cấp quyền tổ chức liên quan đến vấn đề bảo vệ nguồn tài nguyên cần tiến hành lập kế hoạch tìm hiểu, ghi lại kiến thức địa hương liệu gia vị đồng bào tuyên truyền rộng rãi cho người dân biết, người dân kiểm kê lại khu vực có nguồn thực vật làm hương liệu gia vị trình tái sinh đánh dấu lại để người dân biết tránh không tác động vào - Các cấp lãnh đạo người dân bàn họp cam kết bảo vệ rừng bền vững với rừng giao chưa giao, bên cạnh người dân chung tay lập quỹ bảo vệ rừng để khen thưởng gia đình bảo vệ tốt theo quy ước xử phạt hợp lý phi phạm quy ước bảo vệ rừng - Giúp đỡ người dân xây dựng khu vườn phù hợp trồng loài thực vật rừng dùng làm hương liệu gia vị địa phương Qua bảo vệ lồi thực vật rừng có tự nhiên Việc trồng phát triển loại Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng tài nguyên thiên nhiên đặc biệt vô quý giá, giá trị rừng mang lại cho người lớn Rừng cung cấp khối lượng lớn gỗ lâm sản cho ngành công nghiệp, cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến, lương thực thực phẩm cho sống người dân sống gần rừng Ngồi rừng cịn có ý nghĩa lớn nghiên cứu khoa học, bảo tồn đa dạng sinh học, góp phần bảo vệ nguồn nước, đất, điều hịa khí hậu, hạn chế số thiên tai như: hạn hán, lũ lụt, gió bão, đặc biệt nóng lên trái đất, đồng thời rừng tạo cảnh quan phục vụ cho du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng Vì vai trị rừng ngày trở nên quan trọng Ngay từ hình thành, lồi người biết sử dụng cỏ vào mục đích trì tồn phát triển Thủa sơ khai, người sử dụng thực vật đơn giản phục vụ nhu cầu sinh học ăn chỗ Dần dần theo phát triển, người bắt đầu khai thác thực vật vào mục đích xã hội khác như: dạng đồ uống, đồ mặc, đồ trang trí, chăm sóc sức khoẻ Theo thời gian, vốn kiến thức mối quan hệ người cỏ ngày phong phú chọn lọc cách kỹ Tuỳ đất nước, dân tộc, cộng đồng mà loài cây, phận sử dụng theo mục đích khác nhau, tác dụng khác Từ xa xưa, loại cỏ sử dụng để làm hương liệu gia vị Hương liệu gia vị đóng vai trò thiết yếu sống người, dễ dàng bắt gặp loại gia vị khắp khắp nơi, gian bếp nhà 41 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình tìm hiểu tri thức địa sử dụng loài thực vật rừng làm hương liệu gia vị cộng đồng dân tộc xã Mẫu Sơn - huyện Lộc Bình - tỉnh Lạng Sơn rút kết luận sau: - Thành phần loài thực vật rừng cộng đồng dân tộc sử dụng làm hương liệu gia phục vụ cho sống hàng ngày lớn, gồm có 22 lồi thuộc 14 họ thực vật khác nhau, xác định họ thực vật 16 loài, cịn lồi chưa xác định - Sự phân bố hương liệu gia vị: Xã nằm khu rừng du lịch văn hóa Mẫu Sơn nên nguồn tài ngun rừng cịn đa dạng Thời tiết, khí hậu thích hợp cho lồi hương liệu gia vị sinh sống, chúng phân bố từ rừng già, đồi, nương rẫy sông suối, quanh xóm bản, hay vườn tạo nên hệ thực vật làm hương liệu gia vị đa dạng để phục vụ cho người dân sinh hoạt hàng ngày - Cách thu hái hương liệu gia vị: Người dân nơi sống gắn liền với rừng, mà việc thu hái loài hương liệu gia vị gắn liền với công việc hàng ngày họ Có thể làm, hái thuốc săn kết hợp thu hái loại nên phương thức thu hái đơn giản Người dân thu hái hương liệu gia vị chủ yếu phương pháp thủ công: Bằng tay, dao cuốc, xẻng, thuổng, … dụng cụ đơn giản thân thuộc, gắn liền với sống thường nhật họ - Cách sử dụng hương liệu gia vị: Các loài hương liệu gia vị đây, loại có cơng dụng riêng, mà cách chế biến, sử dụng khác nhau, có loại mang sử dụng ngay, có số loại 42 cần phải qua vài cơng đoạn khác để trở thành sản phẩm Tùy vào mục đích sử dụng mà người dân chế biến loại hương liệu gia vị khác Trong tương lai loài hương liệu gia vị bảo tồn nhân rộng đem lại lợi ích cho sống người dân xứ - Công dụng hương liệu gia vị: Mỗi loài hương liệu gia vị khác dùng vào mục đích khác nhau, tất phục vụ cho sống hàng ngày cộng đồng dân tộc địa phương Hương liệu gia vị chế tác từ lồi thực vật rừng tự nhiên khơng làm hại tới sức khỏe người, không mang lại tác dụng phụ cho sức khỏe người, chí chúng giúp người nâng cao sức đề kháng, chống lại bệnh tật - Những loài cần ưu tiên bảo tồn phát triển: Lá men, mìa đang, chanh rừng, gừng đỏ Đây loài bị khai thác nhiều bị suy giảm chất lượng sinh cảnh sống Những lồi khơng nằm Sách đỏ Việt Nam - Sau nghiên cứu cộng đồng dân tộc địa phương, kiến thức địa liên quan đến việc sử dụng loại thực vật rừng làm hương liệu gia vị ghi nhận, ứng dụng để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống người dân Một số tồn trình nghiên cứu + Thời gian thực tập nên kết nghiên cứu chưa đầy đủ + Địa bàn nghiên cứu hẹp nên kết nghiên cứu hạn chế + Người dân địa bàn nghiên cứu đa phần ngại tiếp xúc với người lạ, người dân không quan tâm tới vấn đề nghiên cứu + Trong có số người chủ yếu người già biết đến loài hương liệu gia vị quý hiếm, niên quan tâm đến việc tiếp thu, học hỏi kiến thức loài 43 + Thời tiết địa bàn nghiên cứu thời gian nghiên cứu không thuận lợi, gây nhiều trở ngại cho công việc nghiên cứu, thực địa 5.2 Đề nghị - Tăng thời gian nghiên cứu điều chỉnh thời gian nghiên cứu phù hợp với thực tiễn - Mở rộng phạm vi nghiên cứu nhiều hộ gia đình, làng bản, địa phương khác Tiếp tục có chuyên đề, nghiên cứu sâu rộng tìm hiểu kiến thức địa dân tộc vùng sâu vùng xa, vùng miền núi sống cạnh rừng - In ấn tài liệu tài nguyên hương liệu gia vị nhằm lưu truyền kiến thức văn hóa giáo dục việc bảo tồn phát triển tài nguyên hương liệu gia vị nói riêng đa dạng sinh học thực vật nói chung đặc biệt nguồn tài nguyên Lâm sản gỗ - Xây dựng vườn sưu tập hương liệu gia vị bản, làng, tổ chức hội thảo, nâng cao nhận thức cho cộng đồng việc bảo vệ nguồn tài nguyên 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Đỗ Hồng Chung (2010), Bài giảng phân loại thực vật, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đỗ Hoàng Chung (2010), Báo cáo chuyên đề bảo vệ lưu trữ nguồn gen Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trần Văn Điền, Hồ Ngọc Sơn trung tâm ADC, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên (2014), Kiến thức địa người dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc thích ứng với biến đổi khí hậu (hội thảo quốc tế “Phát triển bền vững xóa đói giảm nghèo cho người dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc”) Dương Thị Giang (2013), Nghiên cứu kiến thức địa số dân tộc thiểu số giảm nhẹ rủi ro thích ứng với biến đổi khí hậu huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn, luận văn thạc sĩ, chuyên nghành Khoa Học Môi Trường, Đại học Nông lâm Thái Nguyên Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, Nxb Trẻ Hà Nội Vũ Văn Liệt cộng (2010), "Nghiên cứu kiến thức địa lĩnh vực quản lý tài nguyên thiên nhiên thuộc lĩnh vực nông nghiệp số cộng đồng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc, Việt Nam" UBND xã Mẫu Sơn (2013), Phương quản lý bảo vệ rừng phòng cháy chữa cháy rừng xã Mẫu Sơn Mai Thanh Sơn, Lê Đinh Phùng, Lê Đức Thịnh (2011), “Báo cáo Biến đổi khí hậu: Tác động, khả ứng phó số vấn đề vê sách (Ngiên cứu trường hợp đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc)” Ở Việt Nam có nhiều loại hương liệu gia vị đặc trưng dân tộc, vùng miền khắp đất nước Mỗi nơi lại có cách điều chế, sử dụng riêng mình, có cách thức vơ đặc biệt gọi bí truyền cho người nhà, nội dịng tộc, hình thành nên loại hương liệu gia vị đặc sản Lạng Sơn tỉnh nằm biên giới phía bắc có đường biên giới với Trung Quốc dài 253km Phía bắc Lạng Sơn giáp tỉnh Cao Bằng, phía nam giáp tỉnh Bắc Giang, phía đơng giáp tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), phía đơng nam giáp tỉnh Quảng Ninh, phía tây - tây nam giáp tỉnh Bắc Kạn Thái Nguyên Lộc Bình huyện nằm phía Đơng tỉnh Lạng Sơn Huyện lỵ thị trấn Lộc Bình, cách thành phố Lạng Sơn 20km phía Đơng Nam Trong địa bàn huyện có khu rừng du lịch văn hóa Mẫu Sơn có hệ thực vật phong phú Với đa dạng thành phần dân tộc, kiến thức địa loài hương liệu gia vị nơi phong phú Để góp phần bảo tồn kiến thức hương liệu gia vị tích luỹ bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý loài hương liệu gia vị, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu tri thức địa khai thác sử dụng tài nguyên hương liệu gia vị cộng đồng dân tộc khu rừng du lịch văn hóa xã Mẫu Sơn - Huyện Lộc Bình - Tỉnh Lạng sơn” 1.2 Mục tiêu đề tài - Xác định thành phần loài giá trị sử dụng loài thực vật sử dụng làm hương liệu gia vị địa bàn nghiên cứu - Xác định kiến thức địa liên quan đến loài hương liệu gia vị (tên loài, phận sử dụng, cách thức thu hái, sử dụng…) - Lựa chọn loài hương liệu gia vị có giá trị kinh tế, quan trọng để bảo tồn phát triển I Phục lục phiều bảng dùng điều tra PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC VẬT DÂN TỘC Cây làm hương liệu gia vị Số: A Sơ lược người cung cấp thông tin: - Họ tên: .Tuổi: Nam , Nữ - Dân tộc: - Địa chỉ: Bản (xóm): .,xã: ,huyện: , tỉnh: - Nghề nghiệp (chính/ phụ): ……………… - Trình độ văn hóa: chun mơn (nếu có): - Hồn cảnh có tri thức dân tộc: người dòng tộc truyền lại , học từ người khác , tự tìm tịi phát , cách khác: - Số người/ số hộ cộng đồng có lấy hương liệu gia vị :………… Một số người/hộ đại diện :…………………………………………………… B Những thông tin cần biết hương liệu gia vị: Xin bác (anh/chị/ông/bà) kể tên tất sử dụng làm hương liệu gia vị mà bác (anh/chị/ông/bà) biết? Bộ phận Công dụng Stt Tên Thu hái sơ chế dùng … Xin bác (anh/chị/ông/bà) cho biết cách chế biến sử dụng lồi kể mà bác (anh/chị/ơng/bà) biết? Cách bảo quản sản phẩm nào? Xin bác (anh/chị/ơng/bà) cho biết mục đích việc khai thác hương liệu gia vị? Ngày tháng .năm 20… Người thu thập thông tin PHIẾU ĐIỀU TRA TƯ LIỆU HĨA THƠNG TIN VỀ LỒI CÂY HƯƠNG LIỆU VÀ GIA VỊ Số hiệu mẫu:……………………………………………………….…… Tên khoa học:…………… …………………… ………………… … Tên phổ thông:… …………………………… …………….………… Tên địa phương nghiên cứu:………………………………… ….…… Địa danh thu mẫu:….…………………………….……………………… Tọa độ:……………………….………………….Độ cao:………………… Dạng sống: Cây bụi □ Cây gỗ □ Dây leo □ Cây thân thảo □ Nấm□ Dạng sống khác (ghi cụ thể)………………………………………… Nơi sống:…………………………………….………………………… Phân bố:………………………………………………………………… 10 Ước lượng mức độ hiếm/ phong phú (Ý kiến người dân địa phương): …………………………………………………………………………… 11 Phân hạng hương liệu gia vị địa theo mức độ đe dọa loài: + Độ hữu ích lồi người dân địa phương: sử dụng thang mức điểm - Lồi khơng có tiềm dùng địa phương: điểm □ - Lồi sử dụng người dân địa phương: điểm □ - Lồi có tầm quan trọng người dân địa phương: điểm □ + Mức độ để xâm nhập (vị trí mọc lồi để bị tìm thấy để khai thác): sử dụng thang mức điểm - Lồi mọc nơi khó xâm nhập: điểm □ - Loài mọc nơi dễ xâm nhập: điểm □ + Tính chuyên biệt nơi sống (sự xuất loài thể khả sống thích nghi lồi hạn hẹp hay phổ biến): sử dụng thang mức điểm - Loài xuất nhiều nơi sống khác nhau: điểm □ - Lồi xuất số nơi sống: điểm □ - Lồi có nơi sống hẹp: điểm □ + Mức độ tác động đến sống loài (sự tác động người dân ảnh hưởng đến sống loài): sử dụng thang mức điểm - Lồi có vài nơi sống loài ổn định: điểm □ - Loài có nơi sống phần khơng ổn định hay bị đe dọa: điểm □ - Lồi có nơi sống khơng cịn tồn tại: điểm □ 12 Cách sử dụng: Bộ phận dùng: Cách thu hái (kỹ thuật): 13.Cách bảo quản: 15 Tình trạng trồng trọt: 16 Người cung cấp tin: Địa chỉ:………………………………… ………………… Tuổi:……….… Giới tính:………………………………Nghề nghiệp:…………………….… Nguồn gốc tri thức: Ngày tháng .năm 20… Người thu thập thông tin PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY HƯƠNG LIỆU VÀ GIA VỊ THEO TUYẾN Số hiệu tuyến:…………… Địa điểm điều tra: Độ cao(m): Độ dốc: Hướng dốc: Địa hình: Núi: Đỉnh [ ] Sườn [ ] Chân [ ] Thung lũng [ ] Đồi [ ] Đồng [ ] Ven sông suối [ ] Người điều tra: Ngày điều tra: Tên Dạng Bộ phận sống sử dụng Cách khai thác chế biến Độ nhiều Ghi

Ngày đăng: 30/05/2016, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan